1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg thuc tap cong dong 2 2022 phan 1 021

46 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Bài giảng THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG II Biên soạn: ThS Trần Đỗ Thanh Phong HẬU GIANG - 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Bài giảng THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG II Biên soạn: ThS Trần Đỗ Thanh Phong HẬU GIANG - 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘ Thực Tập Cộng Đồng II LỜI GIỚI THIỆU  -Thực hành cộng đồng môn học thiết yếu trình đào tạo Bác sĩ đa khoa, trình độ đại học Trong chương trình giảng dạy Trường Đại học Võ Trường Toản, học phần có thời lượng 30 tiết tương ứng tín Mục tiêu học tập học phần Thực hành cộng đồng giúp sinh viên ngành Y khoa trang bị kiến thức tảng ứng dụng lĩnh vực y tế công cộng Bài giảng gồm chương giới thiệu sơ lược khái niệm sức khỏe, yếu tố ảnh hưởng sức khỏe, lập kế hoạch giáo dục sức khỏe cho cộng đồng, nghiên cứu khoa học y tế công cộng tổ chức hoạt động trạm y tế xã phường Giáo trình mơn học: Thực hành cộng đồng, NXB Y học 2007 Chủ biên: Nguyễn Thị Thu & Nguyễn Trần Hiển i Thực Tập Cộng Đồng II LỜI TỰA  -Bài giảng Thực hành cộng đồng biên soạn thẩm định theo quy chế, quy định hành Khoa Y hy vọng cung cấp nội dung kiến thức súc tích học phần, hỗ trợ tốt cho sinh viên q trình học tập Bên cạnh đó, giảng khơng thể tránh khỏi thiếu sót ngồi ý muốn, Khoa Y mong nhận ý kiến đóng góp từ sinh viên người đọc để giảng hoàn thiện Hậu Giang, ngày … tháng … năm 2022 Biên soạn ThS Trần Đỗ Thanh Phong Giáo trình mơn học: Thực hành cộng đồng, NXB Y học 2007 Chủ biên: Nguyễn Thị Thu & Nguyễn Trần Hiển ii Thực Tập Cộng Đồng II CHƯƠNG SỨC KHỎE VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG 1.1 Thơng tin chung 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát sức khỏe cộng đồng 1.1.2 Mục tiêu học tập Giải thích ý nghĩa định nghĩa sức khoẻ Tổ chức Y tế giới Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe Trình bày ý nghĩa quan niệm toàn diện yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ 1.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức sức khỏe cộng đồng thực tế 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 1.1.4.1 Giáo trình Nguyễn Thị Thu (2007) Thực hành cộng đồng Hà Nội: NXB Y học 1.1.4.2 Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Thu (2007) Thực hành cộng đồng Hà Nội: NXB Y học Đào Văn Dũng (2020) Phương pháp pghiên cứu khoa học – nghiên cứu hệ thống y tế Hà Nội: NXB Y học 1.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 1.2 Nội dung 1.2.1 Khái niệm sức khoẻ Thường người ta ý đến bệnh tật nhiều sức khoẻ, bệnh tật ảnh hưởng trực tiếp, làm trở ngại cho công việc, học tập, thu nhập Sức khoẻ quan tâm tuổi trẻ, giai đoạn mà người ta quan tâm đến hình thể bên ngồi bệnh tật có bệnh Nhưng tuổi lớn, người ta nghĩ đến việc bảo vệ sức khoẻ nhiều Đứng bình diện quốc gia, sức khoẻ ln ln coi trách nhiệm Nhà nước người dân Khái niệm sức khoẻ khái niệm đơn giản khơng dễ nắm bắt Nó tiến triển tùy theo trình độ y học, bối cảnh kinh tế xã hội Đối với người làm công tác y tế, định nghĩa sức khoẻ có ý nghĩa quan trọng, qua xác định tình trạng mục tiêu khơng phải cho hệ thống y tế mà cho người ngành khu vực y tế, tức cho tồn xã hội Có nhiều định nghĩa sức khoẻ, sau ta phân tích định nghĩa biết nhiều nhất: Định nghĩa Leriche (Giáo sư phẫu thuật Pháp, 1879-1955): “Sức khoẻ, Giáo trình mơn học: Thực hành cộng đồng, NXB Y học 2007 Chủ biên: Nguyễn Thị Thu & Nguyễn Trần Hiển Thực Tập Cộng Đồng II im lặng quan” Nếu quan hoạt động tốt, “im lặng”, người không cảm thấy đau, mệt… Định nghĩa có giới hạn: Ngày nay, biết rằng: Một quan bệnh mà “im lặng” Như bệnh ung thư chẳng hạn, “im lặng” thời gian dài trước phát Vào thời Leriche, y học chưa có phương tiện để phát bệnh trước có biểu lâm sàng; Một bệnh nhân cảm thấy bệnh mà không khám thấy bệnh quan nào, VD: bệnh tưởng (hypochondriasis) Định nghĩa Tổ chức Y tế giới (1946): “Sức khỏe tình trạng hồn tồn thoải mái thể chất, tâm thần xã hội, khơng khơng có bệnh, tật” Định nghĩa bao gồm ba mặt: thể chất, tâm thần, xã hội Thoải mái thể chất: quan vận động, liên lạc, giác quan, quan tiêu hố, tiết, hơ hấp, tim mạch, sinh dục… hoạt động sng sẻ giới hạn bình thường tùy theo tuổi tác giới tính người Thoải mái tâm thần: không đơn giản không mắc bệnh tâm thần (tâm thần phân liệt, trầm cảm…) Sảng khối tâm thần tình trạng thoải mái, khơng lo âu, sợ hãi nhờ làm việc có suất, đóng góp cho cộng đồng Ai có lúc buồn vui, lo âu, căng thẳng, sợ hãi, tình trạng đáng ảnh hưởng đáng kể đến mối quan hệ suất làm việc Sảng khoái TT chịu ảnh hưởng sức khỏe thể chất: bệnh tật, yếu tố xã hội: thất nghiệp, bạo lực… Thoải mái xã hội: liên quan đến điều kiện kinh tế xã hội người bối cảnh xã hội, gia đình, cộng đồng, quốc gia Sự nghèo khổ, thất nghiệp, việc làm không ổn định, kỳ thị, khoảng cách lớn giàu nghèo, điều kiện nhà ở, giải trí, yếu tố xã hội sức khỏe Phân biệt thoải mái xã hội thoải mái tâm thần Thoải mái xã hội: có nguồn gốc từ yếu tố chung xã hội làm ảnh hưởng đến sức khỏe Thoải mái tâm thần: bị tác động yếu tố cá nhân, VD: mát, chia ly, đau ốm, … yếu tố xã hội Định nghĩa Tổ chức YTTG định nghĩa toàn diện, lý tưởng sức khoẻ Định nghĩa loại trừ khái niệm “sức khoẻ khơng có bệnh” Định nghĩa nêu năm 1946 Hiến chương Tổ chức YTTG, sau Đại chiến giới Sau chiến tranh lớn, người ta thấy cần thiết hồ bình, ổn định xã hội Ngày định nghĩa Tổ chức YTTG nhận phê bình: Mở rộng quan niệm sức khoẻ đến tình trạng tâm lý xã hội ưu điểm, đứng mặt thực tế, tình trạng sức khoẻ rộng lý tưởng để thực được; Có tác giả cho rằng, “Một tình trạng hoàn toàn thoải mái thể chất, tâm thần xã hội” tương đương với Hạnh Phúc nhiều với Sức Khoẻ Hạnh phúc cảm nhận chủ quan, liên quan đến thị hiếu, lý tưởng, giá trị sống… Rất khó hình dung tiêu chuẩn để đạt Giáo trình mơn học: Thực hành cộng đồng, NXB Y học 2007 Chủ biên: Nguyễn Thị Thu & Nguyễn Trần Hiển Thực Tập Cộng Đồng II Từ hai định nghĩa trên, ta rút nhận xét khơng có định nghĩa sức khỏe hoàn hảo Định nghĩa sức khỏe mang hình ảnh người định nghĩa: Leriche bác sĩ phẫu thuật, chạm trán với đau đớn gây quan bệnh, nên ông ý đến quan Năm 1978, Tổ chức YTTG nói rõ tuyên ngôn Hội nghị Alma Ata: “Các phủ có trách nhiệm sức khỏe nhân dân, thực cách cung ứng thoả đáng biện pháp sức khỏe xã hội Mục tiêu xã hội phủ, tổ chức quốc tế toàn cộng đồng giới thập niên tới dân tộc giới phải đạt vào năm 2000 trình độ sức khỏe cho phép họ có sống hiệu mặt xã hội kinh tế” Sở dĩ ta nhấn mạnh đến từ SỨC KHOẺ để có nhìn tích cực nói BỆNH TẬT, để quan niệm người cán y tế người SỨC KHOẺ không người BỆNH TẬT, dù việc giải bệnh tật nhiệm vụ quan trọng cán y tế để đem lại sức khỏe Mặt khác, sức khoẻ kết nổ lực toàn xã hội khơng phải riêng ngành y tế, khiếm khuyết sức khỏe không đơn vi khuẩn, tai nạn, mà hậu nghèo khổ, môi trường, giáo dục, hành vi, lối sống 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe Con người sống môi trường thiên nhiên, môi trường xã hội Cơ thể người chịu tác động hàng loạt yếu tố Phải tiến y học lịch sử yếu tố cải thiện sức khoẻ người? Yếu tố y học quan trọng đóng góp phần việc chống lại bệnh tật Phân tích sau Lalonde cho phép ta khái quát hoá yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ:     Yếu tố sinh học Yếu tố môi trường Lối sống Tổ chức y tế Giáo trình mơn học: Thực hành cộng đồng, NXB Y học 2007 Chủ biên: Nguyễn Thị Thu & Nguyễn Trần Hiển Thực Tập Cộng Đồng II Yếu tố sinh học: yếu tố thuộc thể người có liên quan đến sức khỏe thể chất tâm thần: - Di truyền Tiến trình trưởng thành lão hoá Những cấu trúc khác thể: xương, hệ thần kinh, cơ, tim mạch, nội tiết, tiêu hoá v.v Cơ thể người cấu trúc phức tạp, yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe liên quan đến sinh học người nhiều, thay đổi, trầm trọng, khơng ổn xảy vơ số, đưa đến loại bệnh tật tử vong: Bệnh mãn tính: viêm khớp, đái tháo đường, vữa xơ động mạch, ung thư; Những bệnh khác: rối loạn di truyền, dị tật bẩm sinh, chậm phát triển tâm thần Môi trường: yếu tố bên thể, mà người khó kiểm sốt hay chí khơng kiểm sốt Cá nhân người khơng thể tự bảo đảm: Thực phẩm, thuốc men, mỹ phẩm, thiết bị, nước v.v Ơ nhiễm khơng khí, nước, tiếng động; Sự lan truyền bệnh truyền nhiễm; Hệ thống cống rảnh, xử lý rác; Môi trường xã hội, kể thay đổi nhanh chóng xã hội, có hại cho sức khỏe Lối sống: ảnh hưởng đến sức khỏe người định, mà người nhiều kiểm sốt được: rượu, thuốc lá, vận động, dinh dưỡng khơng đúng, tình dục khơng an tồn v.v Từ quan điểm y tế, thói quen khơng tốt nguy cá nhân tạo Những nguy dẫn đến bệnh tật, nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh Lối sống chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: trình độ học vấn, phong tục tập quán, gia đình, tơn giáo, phát triển kinh tế, thị hoá Tổ chức y tế: số lượng, chất lượng, nguồn lực, cách tổ chức ngành y tế việc cung ứng chăm sóc sức khỏe Nó bao gồm: - Khám chữa bệnh Điều dưỡng Bệnh viện Chăm sóc nhà Dược phẩm Dịch vụ y tế công cộng sức khỏe cộng đồng Cấp cứu Chăm sóc miệng Tại nhiều nước, nhiều nổ lực nhằm bảo vệ sức khỏe thực hiện, với đặc điểm chi tiêu y tế tập trung vào khu vực TỔ CHỨC Y TẾ Nhưng phân tích cho thấy bệnh tật bắt nguồn từ nhóm ngun nhân cịn lại: SINH HỌC, MÔI TRƯỜNG, LỐI SỐNG Như vậy, nguồn lực to lớn dùng để chữa bệnh phải dùng để Giáo trình mơn học: Thực hành cộng đồng, NXB Y học 2007 Chủ biên: Nguyễn Thị Thu & Nguyễn Trần Hiển Thực Tập Cộng Đồng II giải từ phía thượng nguồn vấn đề Ba yếu tố vừa kể phải ý nhiều nhằm làm giảm bệnh tật, tử vong 1.2.3 Kết luận Sức khoẻ bệnh tật cá nhân hay quần thể tùy thuộc nhóm yếu tố lớn: - Yếu tố sinh học, di truyền Hành vi, lối sống Môi trường: vật lý, hố học, văn hố, trị, kinh tế, xã hội Hệ thống y tế có Tình trạng sức khỏe cải thiện phần lớn cải thiện điều kiện sống: - Cung cấp nước Môi trường Tiến nông nghiệp Giao thông Vệ sinh Điều kiện lao động Vai trị y học kiểm sốt bệnh truyền nhiễm (tiêm chủng), phát chăm sóc bệnh tật, làm giảm tử vong 1.2.3 Ý nghĩa quan niệm toàn diện vế yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe Quan niệm cho phép ta phân tích vấn đề sức khỏe, xác định nhu cầu sức khỏe lựa chọn cách giải Theo quan niệm này, yếu tố sinh học, môi trường, lối sống có tầm quan trọng ngang với hệ thống chăm sóc Tính tồn diện: vấn đề sức khỏe qui vào một, kết hợp yếu tố Điều quan trọng cho thấy vấn đề sức khỏe xem xét thấu đáo, thành viên, cá nhân tập thể (bệnh nhân, thầy thuốc, nhà khoa học, phủ) ý thức vai trị tác động tình trạng sức khỏe Giúp phân tích vấn đề sức khỏe theo yếu tố để thấy vai trò tác động lẫn chúng Vd: tử vong tai nạn giao thơng - Nguy phát xuất từ cá nhân người lái (lối sống) - Thiết kế xe, đường xá (môi trường), công tác cấp cứu (hệ thống chăm sóc) có vai trị thấp - Sinh học khơng có có vai trị Phân tích giúp người làm kế hoạch tập trung ý vào yếu tố quan trọng Quan niệm cho phép tiếptục phân tích xa yếu tố Như trên, tử vong tai nạn giao thông thuộc loại lối sống, phân tích thêm thấy nguy lái không cẩn thận, không cài dây an toàn, chạy nhanh v.v Quan niệm cho nhìn mở rộng sức khỏe, giúp nhận giải thích lĩnh vực chưa xem xét Giáo trình mơn học: Thực hành cộng đồng, NXB Y học 2007 Chủ biên: Nguyễn Thị Thu & Nguyễn Trần Hiển Thực Tập Cộng Đồng II 3.2.6 Phân tích nguyên nhân nghiên cứu 3.2.6.1 Các Loại Thiết Kế Nghiên Cứu Cơ Bản Nghiên Cứu Cắt Ngang (Cross-sectional study): khảo sát tình trạng có khơng có tiếp xúc với yếu tố nguy (YTNC) lúc với tình trạng có khơng có bệnh Cơng dụng: nghiên cứu cắt ngang thường dùng để mô tả bệnh (hoặc VĐSK) để cung cấp thông tin chẩn đoán phân giai đoạn bệnh Ví dụ: + Health Inteview Survey Mỹ tập hợp thông tin khai thác qua bảng câu hỏi, vấn mẫu đại diện gồm 100000 người khắp nước Mỹ + Nghiên cứu Watz, Ek, Bygdeman (1979) chẩn đoán tắc tĩnh mạch sâu Ưu điểm: Nhanh, tốn Hình thành giả thuyết nghiên cứu Nhược điểm: Có nhiều sai số hệ thống Ví dụ: sai số trường hợp sống sót chọn lọc: người mang/có tiếp xúc với yếu tố nguy (YTNC) chết trước làm nghiên cứu Vì tiếp xúc với YTNC bệnh đánh giá lúc nên kết luận nguyên nhân VD: β-caroten thấp BN ung thư Không thể kết luận β-caroten thấp đưa đến K kết K Việc tìm thấy mối liên hệ thống kê kiểm định giả thuyết thường có tính xác khơng cao nên kết TKNC thường có giá trị hình thành giả thuyết đa số trường hợp Nghiên Cứu Bệnh - Chứng (Case-Control study): Trong nghiên cứu Bệnh Chứng, từ nhóm người chọn: nhóm Bệnh (Cases) gồm người có bệnh (được nghiên cứu), nhóm Chứng (Controls) gồm người khơng có bệnh nghiêncứu); thơng tin tình trạng có khơng có tiếp xúc với YTNC khứ nhóm thu thập so sánh với VD: Dùng thuốc viên ngừa thai (OC use) Nhồi máu tim (MI) Nghiên cứu bệnh-chứng khảo sát dọc theo thời gian Ưu điểm Thích hợp để khảo sát bệnh hiếm, tiến triển kéo dài Thực nhanh, tốn Cho phép tính tỷ số chênh (Odds-Ratio) Nhược điểm Có nhiều sai số hệ thống (VD: sai số nhớ lại) Khó chọn nhóm chứng phù hợp Nghiên Cứu Đồn Hệ (Cohort studies): từ nhóm người khơng có bệnh (được nghiên cứu): nhóm Có Tiếp Xúc gồm người có tiếp xúc với YTNV, nhóm Khơng Tiếp Xúc gồm người khơng có tiếp xúc với YTNC; thơng tin tình trạng mắc bệnh nhóm thu thập sau thời gian theo dõi so sánh với VD: Sử dụng thuốc viên ngừa thai nhiễm trùng đường tiểu phụ nữ 16-49 Giáo trình mơn học: Thực hành cộng đồng, NXB Y học 2007 Chủ biên: Nguyễn Thị Thu & Nguyễn Trần Hiển 27 Thực Tập Cộng Đồng II tuổi Nghiên cứu Đoàn hệ hồi cứu (Retrospective cohort study): nghiên cứu Cohort bắt đầu thời điểm mà tình trạng Tiếp Xúc lẫn tình trạng Bệnh xảy VD: Tử vong ung thư cơng nhân bị nhiễm xạ xưởng đóng tàu hạt nhân New Hampshire Ưu điểm: TKNC thường chọn cần khảo sát nguyên nhân bệnh tật VĐSK, khảo sát tiến triển bệnh tật, khảo sát YTNC cung cấp chứng vững mối quan hệ nhân -quả có Nhược điểm: Thời gian theo dõi dài dễ làm thất thoát số lượng mẫu nghiên cứu gây nhiều tốn 3.2.6.2 Chứng minh mối liên quan thiết kế nghiên cứu Nghiên Cứu Cắt Ngang : Trong đa số trường hợp, nghiên cứu cắt ngang sử dụng nghiên cứu mô tả Do đó, số liệu phân tích thống kê mơ tả trình bày dạng bảng, biểu Tuy nhiên, số trường hợp, nghiên cứu cắt ngang cịn dùng để phân tích mối liên quan bệnh việc tiếp xúc với yếu tố nguy Trong trường hợp này, cần lập bảng chéo (cross tabulation) – phân nhóm nghiên cứu theo yếu tố nguy cần khảo sát, so sánh tỉ suất mắc (prevalence rates) nhóm Bệnh + Bệnh - Tổng cộng T/xúc + a b a+b T/xúc - c d c+d Tổng cộng a+c b+d a+b+c+d Prevalence bệnh nhóm tiếp xúc = a/(a+b) Prevalence bệnh nhóm khơng tiếp xúc = c/(c+d) Có thể dùng phép kiểm thống kê (Chi-Square test) để xác định mối liên hệ Độ mạnh phối hợp tính Prevalence Rate Ratio (PRR) Prevalence Rate Ratio (PRR)= a/(a+b) c/(c+d) Prevalence Odds Ratio (POR) sử dụng nghiên cứu cắt ngang để tính độ mạnh phối hợp Nghiên Cứu Đoàn Hệ (Cohort Study) Nguy tương đối tỉ số tỉ suất bệnh (Incidence) nhóm có tiếp xúc (exposed group) tỉ suất bệnh nhóm khơng tiếp xúc (non-exposed group) Giáo trình mơn học: Thực hành cộng đồng, NXB Y học 2007 Chủ biên: Nguyễn Thị Thu & Nguyễn Trần Hiển 28 Thực Tập Cộng Đồng II Risk Ratio (RR)= CIe a/(a+b) = CIo c/(c+d) Bệnh + Bệnh - Tổng cộng T/xúc + a b a+b T/xúc - c d c+d Tổng cộng a+c b+d a+b+c+d Nguy qui trách (attributable risk, risk difference) nhóm có tiếp xúc tính cơng thức: AR = Ie – Io = a/a+b – c/c+d Nguy qui trách dân số (Population Attributable Risk – PAR) tính cơng thức: PAR = Ip- Io PAR = (AR) (Pe) Pe = (a + b) /(a+b+c+d) Nghiên Cứu Bệnh Chứng: Trong nghiên cứu bệnh – chứng, nguy tương đối (relative risk) ước lượng cách dùng tỉ số chênh (Odds Ratio) Odds Ratio tỉ số (ratio) người bị bệnh người khơng bệnh nhóm có tiếp xúc với yếu tố nguy chia cho tỉ số người bị bệnh người khơng bệnh nhóm khơng tiếp xúc với yếu tố nguy Odds Ratio (OR)= d b×c Giáo trình mơn học: Thực hành cộng đồng, NXB Y học 2007 Chủ biên: Nguyễn Thị Thu & Nguyễn Trần Hiển 29 Thực Tập Cộng Đồng II 3.2.6.3 Đo Lường Tác Động Của Các Yếu Tố Nguy Cơ/ Bảo Vệ Để đo lường tác động/ảnh hưởng yếu tố nguy hay yếu tố bảo vệ tính tỷ lệ bệnh loại trừ hay phịng ngừa dân số loại bỏ yếu tố nguy cơ, cần phải tính phần trăm nguy qui trách Đối với nghiên cứu đoàn hệ - sử dụng nguy tương đối Phần trăm nguy qui trách nhóm có tiếp xúc tính cơng thức: ARP = AR/Ie Phần trăm nguy qui trách dân số dùng để ước lượng phần trăm bệnh tật dân số qui trách cho tiếp xúc hay phần trăm bệnh tật dân số phịng ngừa cách loại bỏ tiếp xúc Phần trăm nguy qui trách dân số tính cơng thức: PAF = PAR/Ip Ví dụ: Người ta muốn biết xem việc dùng thuốc ngừa thai có liên quan với nhiễm trùng đường tiểu phụ nữ 15-49 tuổi, nghiên cứu đoàn hệ thực Bảng cho kết nghiên cứu sau năm theo dõi Bị nhiễm trùng Không bị nhiễm Tổng cộng tiểu trùng tiểu Dùng thuốc ngừa thai 27 455 482 Không dùng thuốc ngừa thai 77 1831 1908 Tổng cộng 104 2286 2390 Nguy tương đối nghiên cứu RR = 27/482 / 77/1908 = 1,39 Chúng ta tính nguy quy trách dân số công thức: CT 1: PAR = Ip - Io = (a + c) / (a + b + c + d) - c/ (c + d) = 104/2390 – 77/1908 = 0,00316/năm Hoặc: CT 2: PAR = AR x Pe = (Ie - Io) x PE = (a / (a + b) - c/ (c + d)) x (a + b) / (a + b + c+d) = (27/482 - 77/1908) x 482 / 2390 = 0,00316 /năm Nếu việc sử dụng thuốc ngừa thai dừng lại tỉ suất mắc nhiễm trùng tiểu hàng năm phụ nữ nghiên cứu giảm 316 trường hợp 100.000 phụ nữ Trong đó, tỷ suất mắc nhiễm trùng tiểu chung cho toàn dân số 4.350/100.000 phụ nữ Vì vậy, ta tính phần trăm nguy quy trách dân số sau: PAF = (PAR / Ip) = (0,00316 / 0,0435) x 100 = 7,3% Điều có nghĩa việc sử dụng thuốc ngừa thai gây nhiễm trùng tiểu Giáo trình mơn học: Thực hành cộng đồng, NXB Y học 2007 Chủ biên: Nguyễn Thị Thu & Nguyễn Trần Hiển 30 Thực Tập Cộng Đồng II có 7,3% trường hợp nhiễm trùng tiểu phụ nữ dân số phịng ngừa ta khuyến cáo phụ nữ ngưng sử dụng thuốc ngừa thai Phần Trăm Bảo Vệ: Phần trăm bảo vệ nhóm có tiếp xúc tính cơng thức: PFe = (Io – Ie)/Io = – RR Phần trăm bảo vệ dân số tính cơng thức: PFp= Pe (1 – RR) Đối với nghiên cứu bệnh-chứng - sử dụng tỉ số chênh Phần trăm nguy qui trách nhóm có tiếp xúc tính cơng thức: ARP = AR/Ie = (1 – 1/OR) Phần trăm nguy qui trách dân số tính cơng thức: PAF = PAR/IP = (PeE x (OR - 1)) / (PeE x (OR - 1) +1)) Trong PeE = b / (b + d) tỷ lệ người có tiếp xúc với yếu tố nguy nhóm chứng Ví dụ: Trở lại ví dụ – người ta muốn biết xem việc dùng thuốc ngừa thai có liên quan chứng với nhiễm trùng đường tiểu phụ nữ 15-49 tuổi, nghiên cứu bệnh-chứng thực Bị nhiễm trùng Không nhiễm trùng Tổng tiểu tiểu cộng Dùng 27 455 482 thuốc ngừa thai Không dùng 77 1831 1908 thuốc ngừa thai Tổng cộng 104 2286 2390 OR = ad/bc = (27 x 1831)/(77 x 455) = 49437/35035 = 1,41 Nếu nghiên cứu đoàn hệ, phần trăm nguy quy trách ARF = AR / Ie = (Ie - Io) / Ie = (1 - Ie / Io) = (1 -1 / RR) = (1 -1/1,39) x 100 =28% Nhưng nghiên cứu bệnh-chứng nên ARP = (1 - / OR) x 100 = 29% Phần trăm nguy quy trách dân số: PAF = ([PeE x (OR - 1)] / [PeE x (OR - 1) + 1]) = ([b / (b + d) x (OR - 1)] / [b / (b + d) x (OR -1) + 1]) = ([455/(455 + 1831) x (1.41 -1)] / [455/(455 + 1831) x (1.41 - 1) + 1]) x 100 = 7,6% → Điều có nghĩa việc sử dụng thuốc ngừa thai gây nhiễm trùng tiểu Giáo trình môn học: Thực hành cộng đồng, NXB Y học 2007 Chủ biên: Nguyễn Thị Thu & Nguyễn Trần Hiển 31 Thực Tập Cộng Đồng II có 7,6% trường hợp nhiễm trùng tiểu phụ nữ dân số phịng ngừa ta khuyến cáo phụ nữ ngưng sử dụng thuốc ngừa thai Phần Trăm Bảo Vệ: Phần trăm bảo vệ nhóm có tiếp xúc tính cơng thức: PFe = - OR Phần trăm bảo vệ dân số tính công thức: PFp= Pe (1 –OR) 3.2.7 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu gì? Mục tiêu đích nhắm vào hành động Trong nghiên cứu, mục tiêu kết đạt sau hoàn thành nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu phải liên quan chặt chẽ với phần đặt vấn đề Tại phải xây dựng mục tiêu nghiên cứu? Trong đề cương nghiên cứu khoa học, mục tiêu nghiên cứu quan trọng Khi tiến hành nghiên cứu cần phải xây dựng mục tiêu nghiên cứu nhằm giúp định hướng nghiên cứu, định phương pháp nghiên cứu sử dụng Mỗi mục tiêu nghiên cứu giúp xác định biến số cần khảo sát nghiên cứu Ngồi ra, xây dựng mục tiêu nghiên cứu cịn giúp cho chủ đề nghiên cứu tập trung tránh việc thu thập thông tin không cần thiết để giải vấn đề Giáo trình mơn học: Thực hành cộng đồng, NXB Y học 2007 Chủ biên: Nguyễn Thị Thu & Nguyễn Trần Hiển 32 Thực Tập Cộng Đồng II Mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể Mục tiêu tổng quát Xác định kết chung đạt cuối mà nghiên cứu mong đợi, phần đóng góp nghiên cứu cho khoa học y học hay y tế công cộng Xuất phát từ vấn đề lớn, chung nghiên cứu Mục tiêu cụ thể Xác định kết cụ thể mà nghiên cứu mong đợi, nêu cụ thể điều làm nghiên cứu Phân tích vấn đề lớn thành nhiều vấn đề nhỏ, vấn đề nhỏ hình thành mục tiêu cụ thể Mục tiêu tổng quát viết cách Mục tiêu cụ thể viết cách chuyển câu hỏi nghiên cứu chung sang chuyển câu hỏi nghiên cứu vấn đề câu khẳng định bắt đầu nhỏ sang câu khẳng định bắt đầu động từ động từ Ví dụ: Câu hỏi nghiên cứu: Có hay khơng mối liên quan bệnh tay-chân-miệng trẻ em 5, tuổi tháng đầu năm 2013, quận X, tỉnh Y với thói quen, hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống trẻ; kiến thức bệnh tay-chân-miệng thực hành rửa tay người trực tiếp chăm sóc trẻ?  Mục tiêu tổng quát: Xác định mối liên quan bệnh tay-chân-miệng trẻ em tuổi, tháng đầu năm 2013, quận X, tỉnh Y với yếu tố: thói quen, hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống trẻ; kiến thức bệnh taychân-miệng thực hành rửa tay người trực tiếp chăm sóc trẻ Yêu cầu mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể Được hành văn rõ ràng, cụ thể rõ Cụ thể: mục tiêu cụ thể phải xác điều làm, làm đâu, thời định rõ biến số gian với mục đích kiện quan sát, đo lường kiểm soát Trả lời câu hỏi nghiên cứu hay giải Đủ: đạt mục tiêu cụ thể, gồm vấn đề cốt lõi nghiên cứu chung lại giúp người nghiên cứu Mỗi nghiên cứu thường có mục đạt mục tiêu tổng quát tiêu tổng quát Phù hợp với điều kiện thực tiễn, khả thi Đo lường được: biến số mục tiêu cụ thể phải diễn tả từ đo lường Bắt đầu từ hành động cụ thể Lô-gic: mục tiêu cụ thể nên đánh giá mức độ đạt như: liệt kê theo trình tự để giúp xác định, so sánh, kiểm chứng, mô tả giải phần vấn đề nghiên cứu Ví dụ: MTTQ: Xác định mối liên quan tham gia BHYT tự nguyện với kiến thức, thái độ BHYT người dân từ 18 tuổi trở lên phường X, quận Y, từ tháng 4/2013 đến tháng 5/2013 Giáo trình mơn học: Thực hành cộng đồng, NXB Y học 2007 Chủ biên: Nguyễn Thị Thu & Nguyễn Trần Hiển 33 Thực Tập Cộng Đồng II MTCT 1: Xác định tỷ lệ người có kiến thức quyền lợi mua thẻ BHYT, quyền lợi chi phí hưởng MTCT 2: Xác định tỷ lệ người có cảm nhận tốt mức giá, chất lượng khám chữa bệnh BHYT, tỷ lệ người có thái độ tham gia BHYT MTCT 3: Xác định mối liên quan tham gia BHYT tự nguyện với kiến thức, thái độ điều chỉnh cho yếu tố gây nhiễu MTCT 4: Xác định tỷ lệ lý mua không mua BHYT tự nguyện người dân phường X, quận Y 3.2.8 Viết tống quan y văn 3.2.8.1 Khái niệm tổng quan y văn Tổng quan y văn (literature review) viết, cơng trình nghiên cứu chủ đề định dựa tài liệu, báo cáo cơng trình nghiên cứu thực (trong nước giới) Viết tổng quan y văn việc xem xét, tập hợp, liệt kê thông tin, ý tưởng nêu tài liệu sẵn có chủ đề định mà cịn phải phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp tài liệu mối liên hệ với mục tiêu đề Tại cần phải tham khảo y văn chuẩn bị đề cương nghiên cứu Việc tham khảo y văn giúp tránh việc lập lại cơng trình làm từ trước Tham khảo y văn giúp bạn tìm hiểu nhà nghiên cứu khác phát báo cáo vấn đề bạn muốn nghiên cứu Điều giúp bạn hoàn thiện phần đặt vấn đề Tham khảo y văn gúp bạn quen thuộc với loại thiết kế nghiên cứu sử dụng chủ đề nghiên cứu Tham khảo y văn cho bạn lí lẽ thuyết phục đề tài nghiên cứu bạn cần thiết Những nguyên tắc tổng quan y văn: Sát hợp: nên đưa vào thơng tin sát hợp, có nghĩa thơng tin trực tiếp liên quan đến biến số cụ thể chủ đề nghiên cứu Với thí dụ y văn sát hợp nguyên tắc phòng ngừa, nghiên cứu thực nước liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống sốt xuất huyết Những thông tin lâm sàng bệnh, sinh thái học muỗi truyền bệnh cần thiết nghiên cứu có khảo sát kiến thức liên quan đến triệu chứng bệnh, tập quán muỗi Tiêu hóa tổng hợp: Những thơng tin từ nguồn y văn khác coi kiện thơ, đề tài nghiên cứu có dân số phương pháp nghiên cứu khác nhau, đó, kết ý nghĩa kết có khác biệt Người viết cần phải có phân tích tổng hợp tất thông tin chủ đề để có hình ảnh chung Thí dụ, khơng nên liệt kê cơng trình nghiên cứu tác giả A, tỉ lệ bà mẹ có thực hành cho ngủ mùng 80 %, tác giả B 55 %, tác giả C 70 %, …vì người đọc thân người viết tổng quan khơng thể có khái niệm chung mức độ mà bà mẹ thực hành biện pháp ngủ mùng, mà thay vào số thay đổi liên tục từ nghiên cứu Giáo trình mơn học: Thực hành cộng đồng, NXB Y học 2007 Chủ biên: Nguyễn Thị Thu & Nguyễn Trần Hiển 34 Thực Tập Cộng Đồng II qua nghiên cứu khác Sẽ lợi ích thơng tin nói xử lý phần trước trình bày, thí dụ, nghiên cứu khu vực Đông nam với bà mẹ chọn khu vực đô thị , cho thấy tỉ lệ thực hành ngủ mùng dao động khoảng 70 – 80 %, khu vực nông thôn tỉ lệ cao từ 88 – 95 % Phê phán: Khi đọc y văn người đọc ln ln phải có tinh thần nhận xét phê phán Những số kết từ nghiên cứu mà tham khảo có xác hay khơng, khơng xác, lý nào, có ảnh hưởng hội, sai lệch, biến số gây nhiễu chưa kiểm sốt Từ đó, rút phương pháp nghiên cứu phù hợp Nếu kết xác số kết có độ lớn vậy; đặc tính đối tượng nghiên cứu khiến cho kết vậy, khiến cho kết tương tự khác với kết nghiên cứu khác Những ý tưởng có nhận xét y văn tham khảo giúp ích niều bàn luận kết riêng Nội dung tổng quan y văn đề cương Nghiên cứu khoa học - Các lý thuyết liên quan đề tài này? Các khái niệm từ khóa có câu hỏi nghiên cứu Các lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Các mơ hình nghiên cứu mang tính lý thuyết Vấn đề nghiên cứu nào? Ai nghiên cứu? Dùng phương pháp nghiên cứu nào? Dùng mơ hình nghiên cứu nào? Kết kết luận nào? Bài học kinh nghiệm phương pháp gì? Giáo trình mơn học: Thực hành cộng đồng, NXB Y học 2007 Chủ biên: Nguyễn Thị Thu & Nguyễn Trần Hiển 35 Thực Tập Cộng Đồng II 3.2.8.1 Sử dụng phần mềm Endnote để trích dẫn tài liệu tham khảo Endnote phần mềm quản lý tài liệu tham khảo sử dụng rộng rãi tất lĩnh vực, hữu ích cho phép tạo tài liệu tham khảo thành nhóm thư viện tham khảo Hiện có số phiên gồm Endnote X1, X2, X3 X7, X7.2 phiên sau tương tác tốt với trực tuyến Endnote (Endnote online) Endnote có tiện ích sau: - Là cơng cụ tìm kiếm trực tuyến tài liệu tham khảo đưa dạng lưu trữ Endnote Tạo thư viện tham khảo kho lưu trữ , quản lý, tìm kiếm tài liệu tham khảo cho người dùng Cho phép người dùng trích dẫn trực tiếp tài liệu tham khảo từ thư viện tài liệu tham khảo vào viết file word Tạo danh mục tài liệu tham khảo tùy theo yêu cầu định dạng nhà xuất Khi trích dẫn tài liệu tham khảo viết file word, phần mềm Endnote tự động xếp thứ tự Alphabet cho dù chèn thêm tài liệu tham khảo Tạo thư viện tài liệu tham khảo tài liệu tham khảo Tạo thư viện tài liệu tham khảo File → New → Chọn nơi lưu đặt tên Nên tạo thư viện có nhiều nhóm khác để dễ quản lý Giới thiệu Endnote b - Thanh tiêu đề: Hiển thị thư viện sử dụng Thanh Menu Thanh công cụ gồm biểu tượng điều khiển nhanh Giáo trình mơn học: Thực hành cộng đồng, NXB Y học 2007 Chủ biên: Nguyễn Thị Thu & Nguyễn Trần Hiển 36 Thực Tập Cộng Đồng II - Phần quản lý thư viện gồm nhóm, mục, tìm kiếm tài liệu tham khảo trực tuyến Danh sách tài liệu tham khảo bao gồm thông tin tài liệu tham khảo (tác giả, năm, tên tạp chí, đường dẫn ) Phần thể tìm kiếm tài liệu tham khảo Tạo tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo trích dẫn theo kiểu khác tùy theo quốc gia, tạp chí, vùng miền, lĩnh vực nghiên cứu Các kiểu thường dùng nghiên cứu y học như: Harvard, Vancouver, JAMA, Lancet, NIH, New England J Medicine, Tại Việt Nam, việc trích dẫn theo cách riêng với mục đích phân định phần tiếng Việt tiếng nước ngồi Để có trích dẫn Endnote, Style VietnamE.ens cài đặt vào thư mục style chương trình Endnote theo đường dẫn C:\PROGAM FILES\ENDNOTE X3\STYLE Để tài liệu tham khảo hiển thị theo Style này: click ô Annotated → select another style → chọn VietnamE Để tạo tài liệu tham khảo, click chuột phải vào khoảng trống vùng e (danh sách tài liệu tham khảo) vào References Menu chọn New References sử dụng phím tắt control + N, xuất hình đây: Có nhiều thơng tin yêu cầu cho phần (trung bình 38 – 42 thông tin) Mặc dù việc cung cấp nhiều thông tin tốt tài liệu tham khảo khơng phải lúc có đầy đủ chi tiết Để quản lý tài liệu Endnote, sau thơng tin tối thiểu cần có tương ứng loại tài liệu tham khảo (bài báo, sách, luận văn, báo cáo khao học,…): Tài liệu tham khảo sách - Trần Đỗ Trinh, Trần Văn Đồng (2007) Hướng dẫn đọc điện tim, NXB y học, Hà Nội, tr.92-96 Reference type: book Author: Trần Đỗ trinh Trần văn Đồng Year: 2007 Giáo trình mơn học: Thực hành cộng đồng, NXB Y học 2007 Chủ biên: Nguyễn Thị Thu & Nguyễn Trần Hiển 37 Thực Tập Cộng Đồng II - Title: Hướng dẫn đọc điện tim City: Hà Nội Publisher: NXB y học Pages: tr.92-96 Tài liệu tham khảo báo - - Chế Thanh Đoan, Trần Thị Việt, Đỗ Châu Việt (2008) "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị immunoglobulin bệnh nhân tay chân miệng nặng khoa nhiễm BV Nhi Đồng 2" Tạp chí y học TP HCM,tập 12, (4), tr.24-30 Reference type: Journal Article Author: Chế Thanh Đoan Đỗ Châu Việt Year: 2008 Title: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị immunoglobulin bệnh nhân tay chân miệng nặng khoa nhiễm BV Nhi Đồng Journal: Tạp chí y học Volume: tập 12 Issue: Pages: tr.24-30 Tài liệu tham khảo luận văn - - Đặng Huy Hoàng (2005) “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng” Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học Đại học y khoa Huế Reference type: Journal Article (mục Thesis không hiển thị style Việt Nam) Author: Đặng Huy Hoàng Year: 2005 Title:Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng Journal: Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học Original publication: Đại học y khoa Huế Tài liệu tham khảo trang web - - CDC (2014).Ebola Virus Disease Information for Clinicians in U.S Healthcare Settings.http://www.cdc.gov/vhf/ebola/hcp/clinicianinformation-us-healthcare-settings.html, accessed on 28 May 2014 Reference: Webpage Author: CDC Year: 2014 Title: Virus Disease Information for Clinicians in U.S Healthcare Settings Access Date: accessed on 28 May 2014 Nếu website tiếng Việt ghi truy cập ngày 28/5/2014 URL: Copy type đường link đến trang web Giáo trình mơn học: Thực hành cộng đồng, NXB Y học 2007 Chủ biên: Nguyễn Thị Thu & Nguyễn Trần Hiển 38 Thực Tập Cộng Đồng II http://www.cdc.gov/vhf/ebola/hcp/clinician-information-us-healthcaresettings.html Một số qui cách tạo tài liệu tham khảo theo VietnamE Tiếng Việt: Ghi tên đầy đủ theo thứ tự họ tên Ví dụ: Chế Thanh ĐoanTrần Thị Việt Đối với tài liệu tiếng nước Tên tác giả ghi sau: họ tác giả@, tên viết tắt dịng thứ Ví dụ: Mong@O.H Tên quan chủ quản: Chữ đầu tiên@, phần lại xuống dòng thứ Ví dụ: school@of medicine Trong mục Language ghi EN Khi tải tài liệu tham khảo từ Endnote đưa vào Endnote, trước trích dẫn phải chỉnh sửa theo qui ước để thể kiểu VietnamE Giáo trình mơn học: Thực hành cộng đồng, NXB Y học 2007 Chủ biên: Nguyễn Thị Thu & Nguyễn Trần Hiển 39 Thực Tập Cộng Đồng II Trích dẫn Mở Endnote, chọn danh sách tài liệu cần trích dẫn (khung e.) hình đây: Mở viết (file word), đặt trỏ vào cuối câu phát biểu, chọn endnote X3 Menu → Insert Citation → Insert Selected Citation(s) Bài viết hiển thị sau: Tiếp tục trích dẫn tài liệu danh sách Bài viết sau trích dẫn số TLTK hiển thị đây: Sau gắn tài liệu tham khảo vào viết (file word), để xóa “@,” dùng phức hợp phím control+H, phần chức replace gõ “@,” vào mục “Find what” Giáo trình mơn học: Thực hành cộng đồng, NXB Y học 2007 Chủ biên: Nguyễn Thị Thu & Nguyễn Trần Hiển 40 Thực Tập Cộng Đồng II click “replace all” Chỉnh font, cỡ chữ, tách TLTK tiếng Việt tiếng Anh, viết tiêu đề “Tài liệu tham khảo”, sau trình bày sau: 3.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 3.3.1 Nội dung thảo luận - Vai trò nghiên cứu y học sức khỏe cộng đồng - Ứng dụng thực tế nghiên cứu khoa học vấn đề sức khỏe cộng đồng 3.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành 3.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế Giáo trình mơn học: Thực hành cộng đồng, NXB Y học 2007 Chủ biên: Nguyễn Thị Thu & Nguyễn Trần Hiển 41

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w