1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg thuc tap cong dong 1 2022 phan 2 9516

55 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG VIII CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NGHIÊN CỨU SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG 8.1 Thơng tin chung 8.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức nghiên cứu nghiên cứu sức khỏe cộng đồng 8.1.2 Mục tiêu học tập Chứng minh mối liên quan yếu tố tiếp xúc với bệnh/vấn đề sức khoẻ số đo thích hợp cho loại nghiên cứu Tính phần quy trách nhiệm việc tiếp xúc với yếu tố nguy gây dân số nghiên cứu 8.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức nghiên cứu nghiên cứu sức khỏe cộng đồng để thực nghiên cứu 8.1.4 Tài liệu giảng dạy 8.1.4.1 Giáo trình Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Trần Hiển (2007), Thực hành cộng đồng, NXB: Y Học 8.1.4.2 Tài liệu tham khảo Phạm Văn Lình (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khoẻ, NXB: Đại học Huế Đào Văn Dũng (2020) Phương pháp nghiên cứu khoa học –nghiên cứu hệ thống y tế NXB: Y học 8.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 8.2 Nội dung 8.2.1 CÁC LOẠI THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU CƠ BẢN 8.2.1.1 Nghiên Cứu Cắt Ngang (Crosssectional study) Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 47 NC Cắt Ngang khảo sát tình trạng có khơng có tiếp xúc với yếu tố nguy (YTNC) lúc với tình trạng có khơng có bệnh * Cơng dụng NC Cắt Ngang thường dùng để mô tả bệnh (hoặc VĐSK) để cung cấp thông tin chẩn đốn phân giai đoạn 1bệnh Ví dụ: + Health Inteview Survey Mỹ tập hợp thông tin khai thác qua bảng câu hỏi, vấn mẫu đại diện gồm 100000 người khắp nước Mỹ + Nghiên cứu Watz, Ek, Bygdeman (1979) chẩn đốn tắc tĩnh mạchsâu Ưu điểm: Nhanh, tốnkém Nhược điểm: - Có nhiều sai số hệ thống VD: sai số trường hợp sống sót chọn lọc: người mang/có tiếp xúc với yếu tố nguy (YTNC) chết trước làmNC - Vì tiếp xúc với YTNC bệnh đánh giá lúc nên kết luận nguyên nhân VD: β-caroten thấp BN ung thư Không thể kết luận β-caroten thấp đưa đến K kết K - Việc tìm thấy mối liên hệ thống kê kiểm định giả thuyết thường có tính xác không cao nên kết TKNC thường có giá trị nêu giả thuyết đa số trường hợp 8.2.1.2 Nghiên Cứu Bệnh - Chứng (Case-Control study) Trong NC Bệnh - Chứng, từ nhóm người chọn: nhóm Bệnh (Cases) gồm người có bệnh (được nghiên cứu), nhóm Chứng (Controls) gồm người khơng có bệnh nghiêncứu);thơng tin tình trạng có khơng có tiếp xúc với YTNC q khứ nhóm thu thập so sánh với VD: Dùng thuốc viên ngừa thai (OC use) Nhồi máu tim (MI) Nghiên cứu bệnh-chứng khảo sát dọc theo thời gian Ưu điểm NC Bệnh-Chứng thích hợp để khảo sát bệnh hiếm, tiến triển kéodài Thực nhanh, tốnkém Cho phép tính tì số chênh(Odds-Ratio) Nhược điểm Có nhiều sai số hệthống Khó chọn nhóm chứng phùhợp Giáo trình môn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 48 8.2.1.3.Nghiên Cứu Đoàn Hệ(Cohort studies) Trong NC Cohort, Từ nhóm người khơng có bệnh (được nghiên cứu): nhóm Có Tiếp Xúc gồm người có tiếp xúc với YTNV, nhóm Khơng Tiếp Xúc gồm người khơng có tiếp xúc với YTNC;thơng tin tình trạng mắc bệnh nhóm thu thập sau thời gian theo dõi so sánh vớinhau VD: Sử dụng thuốc viên ngừa thai nhiễm trùng đường tiểu phụ nữ 16-49 tuổi * Historical Cohort Study(Retrospective cohort study): NC Cohort bắt đầu thời điểm mà tình trạng Tiếp Xúc lẫn tình trạng Bệnh xảy VD: Tử vong ung thư công nhân bị nhiễm xạ xưởng đóng tàu hạt nhân New Hampshire Ưu điểm: TKNC thường chọn cần khảo sát nguyên nhân bệnh tật VĐSK, khảo sát tiến triển bệnh tật, khảo sát YTNC cung cấp chứng vững mối quan hệ nhân -quả có Nhược điểm: Thời gian theo dõi dài dễ làm thất thoát số lượng mẫu NC gây nhiều tốn 8.2.2 CHỨNG MINH MỐI LIÊN QUAN TRONG CÁC THIẾT KẾ N/C 8.2 2.1 Nghiên Cứu Cắt Ngang Trong đa số trường hợp, nghiên cứu cắt ngang sử dụng nghiên cứu mô tả Do đó, số liệu phân tích thống kê mơ tả trình bày dạng bảng, biểu Tuy nhiên, số trường hợp, nghiên cứu cắt ngang cịn dùng để phân tích mối liên quan bệnh việc tiếp xúc với yếu tố nguy Trong trường hợp này, cần lập bảng chéo (cross tabulation) – phân nhóm nghiên cứu theo yếu tố nguy cần khảo sát, so sánh tỉ suất mắc (prevalence rates) nhóm Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 49 Prevalence bệnh nhóm tiếp xúc = a/(a+b) Prevalence bệnh nhóm khơng tiếp xúc = c/(c+d) Có thể dùng phép kiểm thống kê (chi bình phương) để xác định mối liên hệ Độ mạnh phối hợp tính Prevalence Rate Ratio (PRR) a/(a+b) Prevalence Rate Ratio (PRR)= c/(c+d) Prevalence Odds Ratio (POR) sử dụng nghiên cứu cắt ngang để tính độ mạnh phối hợp 8.2.2.2 Nghiên Cứu Đoàn Hệ (Cohort Study) Nguy tương đối tỉ số tỉ suất bệnh (Incidence) nhóm có tiếp xúc (exposed group) tỉ suất bệnh nhóm khơng tiếp xúc (non-exposed group) Bệnh + Bệnh - Tổng cộng T/xúc + a b a+b T/xúc - c d c+d b+d a+b+c+d Tổng cộng a+c Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 50 Nguy qui trách (attributable risk, risk difference) nhóm có tiếp xúc tính cơngthức: AR = Ie – Io = a/a+b – c/c+d Nguy qui trách dân số (Population Attributable Risk – PAR) tính cơng thức: PAR = Ip- Io PAR = (AR) (Pe) Pe = (a + b) /(a+b+c+d) 8.2.2.3 Nghiên Cứu Bệnh Chứng Trong nghiên cứu bệnh – chứng, nguy tương đối (relative risk) ước lượng cách dùng tỉ số chênh (Odds Ratio) Odds Ratio tỉ số (ratio) người bị bệnh người khơng bệnh nhóm có tiếp xúc với yếu tố nguy chia cho tỉ số người bị bệnh người khơng bệnh nhóm khơng tiếp xúc với yếu tố nguy * Trong nghiên cứu bệnh – chứng có bắt cặp (matched case-control) Tỉ số chênh tính sau:OR = x/y Trong x = số cặp ca bệnh có tiếp xúc ca chứng không tiếp xúc, y = số cặp ca bệnh khơng tiếp xúc ca chứng có tiếp xúc (xem bảng x minh họa bên dưới) Tổng cộng Chứng Có tiếp xúc Bệnh Có t/x K t/x K tiếp xúc x Y Tổng cộng Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 51 8.2.3 ĐO LƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ/ BẢO VỆ Để đo lường tác động/ảnh hưởng yếu tố nguy hay yếu tố bảo vệ tính tỷ lệ bệnh loại trừ hay phịng ngừa dân số loại bỏ yếu tố nguy cơ, cần phải tính phần trăm nguy qui trách 8.2.3.1 Đối với nghiên cứu đoàn hệ - sử dụng nguy tươngđối Phần trăm nguy qui trách nhóm có tiếp xúc tính cơngthức: ARP = AR/Ie Phần trăm nguy qui trách dân số dùng để ước lượng phần trăm bệnh tật dân số qui trách cho tiếp xúc hay phần trăm bệnh tật dân số phòng ngừa cách loại bỏ tiếp xúc Phần trăm nguy qui trách dân số tính cơngthức: PAF = PAR/Ip = [(Pe x AR) / Ip] = [(Pe x (Ie - Io)) / Ip] = [Pe x (RR - 1) Io / Ip] = ([Pe x (RR - 1)] / [Pe x (RR - 1) + 1]) Ví dụ: Người ta muốn biết xem việc dùng thuốc ngừa thai có liên quan với nhiễm trùng đường tiểu phụ nữ 15-49 tuổi, nghiên cứu đoàn hệ thực Bảng cho kết nghiên cứu sau năm theo dõi Bị nhiễm trùng tiểu Không bị nhiễm trùng tiểu Tổng cộng 27 455 482 Không dùng thuốc 77 ngừa thai 1831 1908 Tổng cộng 2286 2390 Dùng thuốc ngừa thai 104 Nguy tương đối nghiên cứu = 27/482 / 77/1908 = 1,39 Chúng ta tính nguy quy trách dân số công thức: PAR = Ip - Io = (a + c) / (a + b + c + d) - c/ (c + d) CT 1: = 104/2390 – 77/1908 = 0,00316/năm Hoặc: Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 52 CT 2: PAR = AR x Pe = (Ie - Io) x PE = (a / (a + b) - c/ (c + d)) x (a + b) / (a + b + c+d) = (27/482 - 77/1908) x 482 / 2390 = 0,00316 /năm Nếu việc sử dụng thuốc ngừa thai dừng lại tỉ suất mắc nhiễm trùng tiểu hàng năm phụ nữ nghiên cứu giảm 316 trường hợp 100.000 phụ nữ Trong đó, tỷ suất mắc nhiễm trùng tiểu chung cho toàn dân số 4.350/100.000 phụ nữ Vì vậy, ta tính phần trăm nguy quy trách dân số sau: PAF = (PAR / Ip) = (0,00316 / 0,0435) x 100 = 7,3% Điều có nghĩa việc sử dụng thuốc ngừa thai gây nhiễm trùng tiểu có 7,3% trường hợp nhiễm trùng tiểu phụ nữ dân số phịng ngừa ta khuyến cáo phụ nữ ngưng sử dụng thuốc ngừa thai * Phần Trăm Bảo Vệ: Phần trăm bảo vệ nhóm có tiếp xúc tính cơngthức: PFe = (Io – Ie)/Io = – RR Phần trăm bảo vệ dân số tính cơngthức: PFp= Pe (1 – RR) 8.2.3.2 Đối với nghiên cứu bệnh-chứng - sử dụng tỉ số chênh Phần trăm nguy qui trách nhóm có tiếp xúc tính cơngthức: ARP = AR/Ie = (1 – 1/OR) Phần trăm nguy qui trách dân số tính cơng thức: PAF = PAR/IP = (PeE x (OR - 1)) / (PeE x (OR - 1) +1)) Trong PeE = b / (b + d) tỷ lệ người có tiếp xúc với yếu tố nguy nhóm chứng Ví dụ: Trở lại ví dụ – người ta muốn biết xem việc dùng thuốc ngừa thai có liên quan chứngvới nhiễm trùng đường tiểu phụ nữ 15-49 tuổi, nghiên cứu bệnh-chứng thực Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 53 OR = ad/bc = (27 x 1831)/(77 x 455) = 49437/35035 = 1,41 Nếu nghiên cứu đồn hệ, phần trăm nguy quy trách ARF = AR / Ie = (Ie - Io) / Ie = (1 - Ie / Io) = (1 -1 / RR) = (1 -1/1,39) x 100 =28% Nhưng nghiên cứu bệnh-chứng nên ARP = (1 - / OR) x 100 = 29% Phần trăm nguy quy trách dân số: PAF = ([PeE x (OR - 1)] / [PeE x (OR - 1) + 1]) = ([b / (b + d) x (OR - 1)] / [b / (b + d) x (OR -1) + 1]) = ([455/(455 + 1831) x (1.41 -1)] / [455/(455 + 1831) x (1.41 - 1) + 1]) x 100 =7.6% → Điều có nghĩa việc sử dụng thuốc ngừa thai gây nhiễm trùng tiểu có 7,6% trường hợp nhiễm trùng tiểu phụ nữ dân số phịng ngừa ta khuyến cáo phụ nữ ngưng sử dụng thuốc ngừa thai * Phần Trăm Bảo Vệ: Phần trăm bảo vệ nhóm có tiếp xúc tính côngthức: PFe = - OR Phần trăm bảo vệ dân số tính cơng thức: PFp= Pe (1 –OR) 8.2.4 SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI NGUYÊN NHÂN TRONG N/C ĐỊNH LƯỢNG 8.2.4.1 Thiết lập sơ đồ mạng lưới nguyên nhân giảđịnh Để thực điều này, cần dựa vào mục tiêu nghiên cứu Từ đó, đề giải pháp giả định (nhằm đạt mục tiêu) hay đề mục có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Đồng thời, cần dự đốn thơng tin cần thu thập (tức biến số nghiên cứu) Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 54 Cần phải liệt kê hết tất khả xảy xếp mối liên quan yếu tố với Ví dụ \ Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 55 ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ Để thực mục tiêu (xác định tỷ lệ trẻ Legacy Dialogs -> 1-Sample K-S Giáo trình môn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 88 Kết sau: Nếu P (Asymp Sig.) > 0,05 Biến có phân phối chuẩn (Ví dụ biến khơng có phân phối chuẩn) Trong trường hợp khơng có phân phối chuẩn, biến xấp xỉ có phân phối chuẩn, ta mơ tả thực thống kê suy luận theo qui luật biến phân phối chuẩn Một biến xem xấp xỉ chuẩn thõa điều kiện sau: - Giá trị trung bình có nằm +10% so với trung vị - Giá trị trung bình +3SD xấp xỉ cực đại cực tiểu - Hệ số Skewness Kurtorsis nằm +3? - Biểu đồ Histogram có dạng hình chng 11.2.4.2 Biến định lượng có phân phối chuẩn: giá trị trung bình độ lệch chuẩn Giả định biến cnss phân bố chuẩn, bạn muốn sử dụng giá trị trung bình độ lệch chuẩn để mô tả phân bố biến Từ thực đơn dọc chọn Analyse/Descriptive Statistics/Frequencies Từ danh sách biến, chọn biến age (tuổi) chuyển vào hộp Variable(s) cách nhấp chuột vào dấu mũi tên Giáo trình môn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 89 Nhấp chuột lên Statistics, chọn Mean Std deviation Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 90 11.2.4.3 Trường hợp biến định lƣợng khơng có phân phối chuẩn: Giá trị trung vịvà min/ max/ range/ khoảng tứ vị Giả định biến tuổi khơng phân bố chuẩn, bạn cần có giá trị trung vị số giá trị lượng giá độ phân tán để mô tả phân bố biến Nhấp chuột lên Statistics, chọn Median, Minimum, Maximum, Range Quartiles (tứ vị) Nhấp chuột lên Continue/OK để hoàn thành lệnh Phần kết thống kê SPSS đưa sau: Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 91 11.2.5 Phân tích thống kê mơ tả theo nhóm: Ví dụ mơ tả trọng lượng sơ sinh theo nhóm tuổi mẹ a) Mơ tả số *Tính tính giá trị trung bình độ lệch chuẩn phân nhóm Từ thực đơn chọn: Analyse/Reports/Case Summaries Từ danh sách biến, chọn biến cnss chuyển vào hộp biến, sau chọn Nhom tuoi chuyển vào hộp Grouping Variable(s) cách nhấp chuột lên dấu mũi tên Bỏ đánh dấu Display Cases – bạn khơng muốn điều Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 92 Nhấp chuột lên nút Statistics, bôi đen Mean Standard Deviation, sau chuyển chúng qua hộp Cell Statistics Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 93 Nhấp chuột lên nút Continue, sau nút OK để hồn thành lệnh Kết SPSS có dạng hình 11.2.6 Tính giá trị trung vị phân nhóm Lặp lại bước đến trên, sau Nhấp chuột lên nút Statistics, bôi đen Median, Minimum, Maximum, Range, chuyển vào hộp Cell Statistics Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 94 Nhấp chuột lên nút Continue, sau chọn OK để hồn thành lệnh Kết SPSS có dạng 11.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 11.3.1 Nội dung thảo luận Vận dụng thực hành SPSS 11.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành 11.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 95 MỤC LỤC Contents LỜI GIỚI THIỆU i LỜI TỰA ii CHƯƠNG I Error! Bookmark not defined PHƯƠNG PHÁP HỌC TRONG Y HỌC CỘNG ĐỒNG Error! Bookmark not defined 1.1 Thông tin chung 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 1.1.2 Mục tiêu học tập 1.1.3 Chuẩn đầu 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 1.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 1.2 Nội dung 1.2.1 Khái niệm định nghĩa Error! Bookmark not defined 1.2.2 Phương pháp học 1.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 1.3.1 Nội dung thảo luận 1.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 1.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu CHƯƠNG II SỨC KHOẺ VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE 2.1 Thông tin chung 2.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 2.1.2 Mục tiêu học tập 2.1.3 Chuẩn đầu 2.1.4 Tài liệu giảng dạy 2.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 2.2 Nội dung 2.2.1 Khái niệm sức khỏe 2.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe 2.2.3 Kết luận Error! Bookmark not defined Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 96 2.2.4 Ý nghĩa quan niệm toàn diện yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe Error! Bookmark not defined 2.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 12 2.3.1 Nội dung thảo luận 12 2.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 12 2.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 12 CHƯƠNG III 13 CHẨN ĐOÁN CỘNG ĐỒNG 13 3.1 Thông tin chung .13 3.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 13 3.1.2 Mục tiêu học tập 13 3.1.3 Chuẩn đầu 13 3.1.4 Tài liệu giảng dạy 13 3.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 13 3.2 Nội dung 13 3.2.1 Khái niệm chẩn đoán cộng đồng 13 3.2.2 Phương pháp chẩn đoán cộng đồng 16 3.2.3 Các thông tin cần thu thập chẩn đoán cộng đồng Error! Bookmark not defined 3.2.4 Phương pháp thu thập thông tin 17 3.2.5 Quy trình thực chẩn đoán cộng đồng 18 3.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 19 3.3.1 Nội dung thảo luận 19 3.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 19 3.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 19 CHƯƠNG IV 20 KHÁI NIỆM VẤN ĐỀ SỨC KHỎE CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VĐSK Error! Bookmark not defined 4.1 Thông tin chung .20 4.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 20 4.1.2 Mục tiêu học tập 20 4.1.3 Chuẩn đầu 20 4.1.4 Tài liệu giảng dạy 20 4.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 20 4.2 Nội dung .20 Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 97 4.2.1 Khái niệm vấn đề sức khỏe 20 4.2.2 Phương pháp xác định vấn đề sức khỏe 21 4.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 24 4.3.1 Nội dung thảo luận 25 4.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 25 4.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 25 CHƯƠNG V 26 CÁC PHƯƠNGPHÁP LỰA CHỌN VẤN ĐỀ SỨC KHỎE ƯU TIÊN 26 5.1 Thông tin chung .26 5.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 26 5.1.2 Mục tiêu học tập 26 5.1.3 Chuẩn đầu 26 5.1.4 Tài liệu giảng dạy 26 5.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 26 5.2 Nội dung .26 5.2.1 Các tiêu chuẩn lựa chọn ưu tiên .27 5.2.2 Phương pháp lựa chọn ưu tiên 30 5.2.2 Kêt luận 32 5.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 32 5.3.1 Nội dung thảo luận 32 5.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 32 5.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 32 CHƯƠNG VI 33 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG Y TẾ CÔNG CỘNG VÀ Y HỌC CỘNG ĐỒNG 33 6.1 Thông tin chung .33 6.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 33 6.1.2 Mục tiêu học tập 33 6.1.3 Chuẩn đầu 33 6.1.4 Tài liệu giảng dạy 33 6.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 33 6.2 Nội dung .33 6.2.1 Định nghĩa .33 6.2.2 Nghiên cứu khoa học y học, YTCC, YH cộng đồng 35 6.2.3 Báo cáo cơng trình nghiên cứu 38 Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 98 6.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 39 6.3.1 Nội dung thảo luận 39 6.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 39 6.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 39 CHƯƠNG VII 40 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU – BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 40 7.1 Thông tin chung .40 7.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 40 7.1.2 Mục tiêu học tập 40 7.1.3 Chuẩn đầu 40 7.1.4 Tài liệu giảng dạy 40 7.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 40 7.2 Nội dung .40 7.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 40 7.2.2 Biến số nghiên cứu 42 7.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 46 7.3.1 Nội dung thảo luận 46 7.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 46 7.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 46 CHƯƠNG VIII 47 CÁC NGHIÊN CỨURONG NGHIÊN CỨU SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Error! Bookmark not defined 8.1 Thông tin chung .47 8.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 47 8.1.2 Mục tiêu học tập 47 8.1.3 Chuẩn đầu 47 8.1.4 Tài liệu giảng dạy 47 8.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 47 8.2 Nội dung .47 8.2.1 Các loại thiết kế nghiê cứu Error! Bookmark not defined 8.2.2 Chứng minh liên quan thiết kế nghiên cứu 49 8.2.3 Đo lường tác động yếu tố nguy .52 8.2.4 Sơ đồ mạng lưới nguyên nhân nghiên cứu định lượng .54 8.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 57 Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 99 8.3.1 Nội dung thảo luận 57 8.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 57 8.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 57 CHƯƠNG IX 58 CHỌN MẪU VÀ TÍNH CỠ MẪU 58 9.1 Thông tin chung .58 9.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 58 9.1.2 Mục tiêu học tập 58 9.1.3 Chuẩn đầu 58 9.1.4 Tài liệu giảng dạy 58 9.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 58 9.2 Nội dung .58 9.2.1 Nghiên cứu cắt ngang 58 9.2.2 Nghiên cứu bệnh chứng Error! Bookmark not defined 9.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 68 9.3.1 Nội dung thảo luận 68 9.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 68 9.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƯƠNG X 69 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI Error! Bookmark not defined 10.1 Thông tin chung 69 10.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 69 10.1.2 Mục tiêu học tập 69 10.1.3 Chuẩn đầu 69 10.1.4 Tài liệu giảng dạy 69 10.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 69 10.2 Nội dung .69 10.2.1 Định nghĩa Error! Bookmark not defined 10.2.2 Các loại câu hỏi .70 10.2.3 Cấu trúc câu hỏi Error! Bookmark not defined 10.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học .73 10.3.1 Nội dung thảo luận .73 10.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 73 10.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 73 Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 100 CHƯƠNG XI 74 PHẦN MỀM SPSS TRONG NGHIÊN CỨU SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Error! Bookmark not defined 11.1 Thông tin chung 74 11.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 74 11.1.2 Mục tiêu học tập 74 11.1.3 Chuẩn đầu 74 11.1.4 Tài liệu giảng dạy 74 11.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 74 11.2 Nội dung .74 11.2.1 Giới thiệu Error! Bookmark not defined 11.2.2 Quản lý số liệu .79 11.2.3 Phân tích biến định tính 79 11.2.4 Phân tích biến định lượng Error! Bookmark not defined 11.2.5 Phân tích thống kê mơ tả theo nhóm 92 11.2.6 Tính giá trị trung vị phân nhóm .94 11.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học .77 11.3.1 Nội dung thảo luận .95 11.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 95 11.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 95 Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 101

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:32

Xem thêm:

w