1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg thuc tap cong dong 1 2022 phan 1 9327

50 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Bài giảng THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG Biên soạn: ThS Nguyễn Thị Thanh Thái Hậu Giang – 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘ Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu i TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Bài giảng THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG Biên soạn: ThS Nguyễn Thị Thanh Thái Hậu Giang – 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘ Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu ii LỜI GIỚI THIỆU  -Thực tập Cộng đồng mơn học q trình đào tạo Bác sĩ đa khoa, trình độ đại học Trong chương trình giảng dạy Trường Đại học Võ Trường Toản, học phần có thời lượng 90 tiết tương ứng tín Mục tiêu học tập học phần Thực tập Cộng đồng giúp sinh viên ngành Y khoa trang bị kiến thức tảng ứng dụng lĩnh vực sản khoa thường, nhằm đáp ứng chuẩn đầu chương trình đào tạo Bài giảng gồm 11 chương giới thiệu sơ lược nghiên cứu Y học cộng đồng; bước để thiết kế câu hỏi, cách tính cỡ mẫu để nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu thực điều tra cộng đồng Giáo trình môn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu i LỜI TỰA  -Bài giảng Thực tập Cộng đồng biên soạn thẩm định theo quy chế, quy định hành Khoa Y hy vọng cung cấp nội dung kiến thức súc tích học phần, hỗ trợ tốt cho sinh viên trình học tập Bên cạnh đó, giảng khơng thể tránh khỏi thiếu sót ngồi ý muốn, Khoa Y mong nhận ý kiến đóng góp từ sinh viên người đọc để giảng hoàn thiện Hậu Giang, ngày … tháng … năm 2022 Biên soạn ThS Nguyễn Thị Thanh Thái Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu ii CHƯƠNG I PHƯƠNG PHÁP HỌC TRONG Y HỌC CỘNG ĐỒNG “PHƯƠNG PHÁP HỌC CỘNG ĐỒNG” 1.1 Thơng tin chung 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát phương pháp học y học cộng đồng 1.1.2 Mục tiêu học tập Trình bày khái niệm phương pháp học y học cộng đồng Trình bày phương pháp học cộng đồng 1.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức phương pháp để xác định khác y học cộng đồng y học lâm sàng 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 1.1.4.1 Giáo trình Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Trần Hiển (2007), Thực hành cộng đồng, NXB: Y Học 1.1.4.2 Tài liệu tham khảo Phạm Văn Lình (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khoẻ, NXB: Đại học Huế Đào Văn Dũng (2020) Phương pháp nghiên cứu khoa học –nghiên cứu hệ thống y tế NXB: Y học 1.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 1.2 Nội dung 1.2.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA 1.2.1.1 Phương pháp (méthode-method) Là cách thức thực công việc nhằm đạt mục tiêu đó, quy trình, tiến trình, bước giai đoạn phải thực cách để hòan thành mục tiêu định sẳn.VD: phương pháp nghiên cứu khoa học, phương pháp điều trị bệnh THA… 1.2.1.2 Phương pháp học(méthodologie-methodology) Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu Cũng ngữ nguyên môn khoa học khác, chữ “học” sử dụng tiếp vĩ ngữ, ví dụ ngơn ngữ học, dân tộc học, dân số học, “phương pháp học” khoa học phương pháp Hệ thống khoa học, môn học, phương pháp hay nguyên tắc làm sở hay thuộc ngành khoa học, lãnh vực đó.Phương pháp học Y học số môn khoa học bản, y học sở, y học lâm sàng, y học cộng đồng Tóm lại muốn có khả thực hành ngành khoa học phải có hiểu biết mơn khoa học sở liên quan hay phương pháp liên quan 1.2.1.3 Y tế côngcộng “Y tế công cộng khoa học nghệ thuật nhằm nâng cao chất lượng sống, sức khoẻ, tuổi thọ sinh khí tâm thần, thể chất người; thông qua hoạt động có tính hợp đồng tập thể để khiết mơi trường, phòng chống bệnh xã hội, giáo dục sức khoẻ cho người quy tắc vệ sinh cá nhân, tổ chức quan y tế để chăm sóc, chẩn đốn sớm điều trị dự phịng bệnh, đồng thời tổ chức hoạt động xã hội nhằm đãm bảo cho người dân mức sống phù hợp với việc trì sức khoẻ Mục tiêu cuối cho phép người dân hưởng đầy đủ quyền đương nhiên có sức khoẻ tuổithọ” (Le cout de la maladie et la prix de la sante – TCYTTG – 1952) 1.2.1.4 Y học cộngđồng Y học cộng đồng ngành y học quan tâm dến sức khỏe thành viên cộng đồng cụ thể, vùng lãnh thổ Y học cộng đồng nhấn mạnh chẩn đoán bệnh sớm, tác động môi trường nghề nghiệp đến sức khỏe dự phòng bệnh cộng đồng (Mosby's Medical Dictionary, 8th edition © 2009, Elsevier) Trong YHCĐ + Vai trị định thành viên cộng đồng Cán y tế giữ vai trị chun mơn kỹ thuật + Có tham gia thực cộng đồng: suy nghĩ nhu cầu, ưu tiên; xây dựng, thực hiện, lượng giá chương trình sức khỏe Có y học cộng đồng thành viên cộng đồng suy nghĩ vấn đề SK mình, diễn đạt nhu cầu ưu tiên tham gia tích cực vào việc xây dựng, thực hoạt động hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu 1.5 Y học cộng đồng y học cá thể: Y học lâm sàng (cá thể) Y học cộng đồng Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 1.Đối tượng phục vụ Bệnh nhân (cá thể) Mục đích CSSK cá nhân (chủ yếu chẩn đoán điều trị) 3.Mối quan hệ Cán y tế – người bệnh 4.Ai đến với 5.Môn học sở 6.Phương pháp xử trí Cộng đồng xác định Bảo vệ nâng cao SK cộng đồng(chủ yếu dự phòng) B.Sĩ – C.Đồng (chính quyền, đồn thể, người dân) Cán y tế đến với cộng Người bệnh đến với cán y đồng tế thành viên cộng đồng GP, SL, Bệnh học, Tâm lý,… DS, DTH, XHH, QLYT,KHHV&GDSK,… Điều trị, phục hồi, phòng ngừa, GDSK cá nhân Triển khai CT can thiệp, phòng ngừa, GDSK cộng đồng, cải thiện hệ thống y tế,… Khỏi bệnh, giảm di 7.Kết mong chứng/tàn Các số SKCĐ cải muốn phế, hạn chế tử vong, kéo dài thiện, phát triển CĐ (tự chủ, tuổi thọ, nâng cao CLS bền vững, lànhmạnh) 1.2.2 PHƯƠNG PHÁPHỌC 1.2.2.1 Phương pháp học Ngành y tế công cộng Các môn khoa học: + Dịch tễhọc + Dân sốhọc + Thống kê yhọc + Môi trường Yhọc + Tổ chức Y Tế Quản lý Ytế 1.2.2.2 Phương pháp học Ngành sức khỏe cộng đồng Các môn khoa học: Dịch tễ học, Dân số học, Thống kê y học, Môi trường Y học, Quản lý Y tế có thêm: + Khoa học hành vi hay Giáo dục sứckhỏe + Xã hội học Yhọc 1.2.2.3 Nguyên tắc CSSKBĐ (còn gọi Phương pháp cộngđồng) Cơng CSSK: Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu Hay gọi Nguyên tắc sử dụng phương pháp khoa học tìmhiểu nhu cầu cộng đồng.Từ đó, đề xuất giải pháp chương trình sức khỏe cách công cho cộng đồng Tránh dàn trải, tránh địi hỏi khơng thích đáng… Sự tham gia tích cực cộng đồng: Sự tham gia cá nhân cộng đồng yếu tố cốt lỏi CSSKBĐ CSSKBĐ áp đặt hay cam kết đơn phương quyền mà tự nhận thấy trách nhiệm nhân dân cộng đồng dẫn đến tham gia tích cực vào việc lập kế hoạch, triển khai kiểm tra chương trình CSSKBĐ, sử dụng nguồn lực sẵn có Đó gắn bó sâu xa phần tử cộng đồng với CSSKBĐ để đóng góp tích cực khả cho hạnh phúc họ cộng đồng Phối hợp Liên Ngành, Lồng ghépchương trình sức khỏe: Sự cải thiện sức khỏe phát triển kinh tế xã hội liên kết chặt chẽ với nhau, cải thiện sức khỏe dẫn đến đồng thời phụ thuộc vào tiến kinh tế xã hội Như vậy,cải thiện sức khỏe bao hàm phối hợp vừa khu vực sức khỏe vừa hoạt động thuộc khu vực khác như: giáo dục, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông… Phối hợp liên khu vực hợp tác khu vực sức khỏe khu vực liên hệ để đến mục đích chung Kỹ Thuật học thíchhợp Sự thành cơng CSSKBĐ phụ thuộc vào việc sử dụng kỹ thuật học thích hợp.“Kỹ thuật học” phối hợp phương pháp, kỹ thuật, trang thiết bị kể người sử dụng để góp phần đáng kể vào việc giải vấn đề sức khỏe “thích hợp” vừa có sở khoa học vừa chấp nhận người sử dụng người tiếp nhận Kỹ thuật học thích hợp nên dễ hiểu, dễ dùng, giản dị phù hợp với điều kiện, tài nguyên địa phương thường sử dụng nhân viên sức khỏe cộng đồng người dân bình thường địa phương Các phương pháp sử dụng học phần: Phương pháp chẩn đoán cộng đồng Phương pháp điều tra hộ gia đình Phương pháp xác định cỡ mẫu Phương pháp chọnmẫu Phương pháp xây dựng bảng câu hỏi Phương pháp thử nghiệm bảng câu hỏi Phương pháp vấn hộ gia đình Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu Phương pháp xác định vấn đề sức khỏe 10 Phương pháp xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên 11 Phương pháp tổ chức tham gia tích cực cộng đồng 12 Phương pháp lồng ghép chương trình sức khỏe Phương pháp xác định kỹ thuật học thích hợp cho vấn đề cần giải 1.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 1.3.1 Nội dung thảo luận Vai trò phương pháp học y học cộng đồng Vận dụng phương pháp để chuẩn đoán sức khỏe cộng đồng 1.3.2 Nội dung ơn tập vận dụng thực hành Ơn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành 1.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu CHƯƠNG II SỨC KHOẺ VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHOẺ 2.1 Thông tin chung 2.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức sức khỏe yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe 2.1.2 Mục tiêu học tập Giải thích ý nghĩa định nghĩa sức khoẻ Tổ chức Y tế giới Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe Trình bày ý nghĩa quan niệm toàn diện yếu tố ảnh hưởng đến SK 2.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức về sức khỏe yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe để đánh giá vấn đề sức khỏe cộng đồng 2.1.4 Tài liệu giảng dạy 2.1.4.1 Giáo trình Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Trần Hiển (2007), Thực hành cộng đồng, NXB: Y Học 2.1.4.2 Tài liệu tham khảo Phạm Văn Lình (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khoẻ, NXB: Đại học Huế Đào Văn Dũng (2020) Phương pháp nghiên cứu khoa học –nghiên cứu hệ thống y tế NXB: Y học 2.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 2.2 Nội dung 2.2.1 KHÁI NIỆM VỀ SỨC KHOẺ Thường người ta ý đến bệnh tật nhiều sức khoẻ, bệnh tật ảnh hưởng trực tiếp, làm trở ngại cho công việc, học tập, thu nhập Sức khoẻ quan tâm tuổi trẻ, giai đoạn mà người ta quan tâm đến hình thể bên ngồi bệnh tật có bệnh Nhưng tuổi lớn, người ta nghĩ đến việc Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 5.2.3 KẾTLUẬN: Chọn lựa ưu tiên can thiệp trước hết giúp sàng lọc vấn đề cịn hiểu biết, tránh triển khai CT can thiệp chung chung Các vấn đề sức khỏe chưa hiểu rõ nguyên nhân hay giải pháp can thiệp thích hợp, có điểm ưu tiên can thiệp thấp, cần nghiên cứu thêm trước triển khai chương trình can thiệp cộng đồng Đối với vấn đề ưu tiên can thiệp, xác định thứ thự ưu tiên làm sở xây dựng chiến lược y tế nhìn tổng thể vấn đề, khơng có nghĩa phải giải xong vấn đề ưu tiên thứ đến vấn đề ưu tiên thứ hai, trừ trường hợp nguồn ưu tiên q hạn hẹp Chương trình săn sóc sức khỏe người lớn tuổi khơng cản trở đến chương trình quản lý bà mẹ mang thai Khi xác định vấn đề sức khỏe thống vấn đề ưu tiên can thiệp, việc viết chương trình can thiệp Bản thân tên gọi vấn đề chưa đủ để gợi ý cho chương trình can thiệp, mà cần làm rõ phân tích nguyên nhân xác định mục tiêu, mục đích chương trình Mục tiêu chương trình can thiệp kết mà can thiệp phải đạt được, giải nguyên nhân quan trọng vấn đề (thay đổi kiến thức-thái độ-hành vi cộng đồng vấn đề), hay cải thiện số thể vấn đề (giảm tỷ lệ mắc) hay giảm hậu gây vấn đề (giảm biến chứng hay tử vong) 5.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 5.3.1 Nội dung thảo luận Cách xác định vấn đề sức khỏe cộng đồng Vận dụng phương pháp để đánh giá xác định vấn đề sức khỏe cộng đồng 5.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành 5.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 32 CHƯƠNG VI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG Y TẾ CÔNG CỘNG VÀ Y HỌC CỘNG ĐỒNG 6.1 Thơng tin chung 6.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát nghiên cứu y tế công cộng y học cộng đồng 6.1.2 Mục tiêu học tập Dẫn nhập nghiên cứu khoa học gì, Các lãnh vực nghiên cứu khoa học Y học, y tế công cộng y học cộng đồng Vai trò nghiên cứu khoa học can thiệp giải vấn đề sức khỏe 6.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức nghiên cứu y tế công cộng y học cộng đồng để thực nghiên cứu 6.1.4 Tài liệu giảng dạy 6.1.4.1 Giáo trình Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Trần Hiển (2007), Thực hành cộng đồng, NXB: Y Học 6.1.4.2 Tài liệu tham khảo Phạm Văn Lình (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khoẻ, NXB: Đại học Huế Đào Văn Dũng (2020) Phương pháp nghiên cứu khoa học –nghiên cứu hệ thống y tế NXB: Y học 6.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 6.2 Nội dung 6.2.1 ĐỊNH NGHĨA Trước hết cần hiểu "Nghiên cứu" gì? Theo định nghĩa chung nhất: từ Nghiên cứu : Nghiên: nghiền nhỏ, tìm cứu đến Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 33 Cứu: xét đoán, tra hỏi Trong tiếng Anh: từ research, sử dụng vào khoảng năm 1577, xuất phát từ tiếng Pháprecerche, từ xuất phát từ tiếng Pháp cổ recerchercó nghĩa “truy tầm, tìm hiểu tích cực” (re- “intensive” + cercher “to seek out”) Như vậy, tiếng Anh tiếng Việt, "nghiên cứu" có nghĩa "tìm hiểu cách tường tận" Tuy nhiên từ “nghiên cứu” thường sử dụng rộng rãi dễ nhầm lẫn: nghiên cứu xem xét kỹ văn bản, quan sát kỹ địa hình v.v Nghiên cứu khoa học (scientific research) (NCKH): NCKH có định nghĩa xác hơn, nhà nghiên cứu để đạt mục tiêu nghiên cứu cần phải theo phương pháp xác định cho loại NCKH NCKH phạm trù rộng lớn bao gồm nhiều lĩnh vực: Khoa học tự nhiên: sinh học, vật lý, hóa học, thiên văn, địa chất, sinh thái… Khoa học xã hội nhân văn: nhân chủng học, lịch sử, tâm lý học, tội phạm học… Mỗi lĩnh vực tùy theo mục tiêu, phân thành: NC (Pure scientific research) nhằm giải thích giới quanh ta, đáp ứng nhu cầu hiểu biết, TD NC cấu trúc nguyên tử, cấu trúc gen di truyền, điện từ trường … NC ứng dụng (Applied scientific research), bắt nguồn từ kết NC bản, nhằm đáp ứng nhu cầu cải thiện sống người, TD NC tác dụng điều trị artemisinin KST sốt rét… Cụm từ NCKH có nghĩa chuyên biệt không rộng từ nghiên cứu nhiều tác giả định nghĩa, sau định nghĩa: NCKH Là tiến trình thực có phương pháp, nhằm mơ tả, phân tích kiểm chứng điều quan sát thấy, để đưa câu trả lời cách hệ thống khách quan cho vấn đề đặt Qua định nghĩa ta thấy ý nghĩa chủ đạo NCKH đảm bảo Tính xác, TD phương pháp cân đo, phương pháp hỏi đáp để thu thập thơng tin Tính khách quan, TD kết phương thức điều trị khơng phải ngẫu nhiên mà có, mà phải chứng minh PP thống kê, dịch tễ qua thiết kế nghiên cứu phù hợp theo mục tiêu nghiên cứu,để kết đưa đáng tin cậy áp dụng 6.2.1.1 Yêu Cầu Của NCKH Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 34 Một cơng trình coi NCKH đáp ứng đủ yêu cầu phương pháp nghiên cứu Một tổng kết kết điều trị khoa lâm sàng hay tổng kết kết hoạt động trung tâm NCKH, tiền đề cho NCKH NCKH phải cho kết đóng góp cho hiểu biết mà trước chưa tìm Phân biệt "phát minh" "phát kiến" Phát minh (invention): sáng tạo khơng có thiên nhiên, VD: Denis Papin phát minh máy nước Phát kiến (discovery): tìm thấy vốn có thiên nhiên mà trước chưa phát VD: Flemming phát kiến nấm penicillin 6.2.1.2 Tại Sao Phải NCKH? Trong khứ, dịch bệnh nguyên nhân gây tử vong cao cho nhân loại: dịch tả, dịch hạch, lao, bệnh tim mạch Những tiến y học ngày khống chế nhiều loại dịch bệnh, VD:về lâm sàng: điều trị nhồi máu tim, đột quỵ YTCC: tiêm chủng, chương trình phịng chống lao, sốt rét, cải thiện môi trường Những kết có nhờ cơng trình NCKH y sinh học, YTCC 6.2.2 NCKH TRONG Y HỌC, YTCC, Y HỌC CỘNG ĐỒNG 6.2.2.1 Các lĩnh vực NCKH y học bao gồm: NC y học sở: sinh lý, giải phẫu, vi sinh… NC y học lâm sàng: đối tượng cá thể BN, TD kết phương pháp điều trị, giá trị chẩn đoán PP xét nghiệm; 6.2.2.2 Các lĩnh vực NCKH YTCC, Y học cộng đồng: NC Y tế công cộng, Y học CĐ: đối tượng quần thể (population), là: Tỷ lệ mắc bệnh, TD tỷ lệ nhiễm giun móc quần thể Các hành vi quần thể có liên quan đến bệnh tật, TD thói quen ăn uống, thói quen vận động; Những yếu tố nguy liên quan đến bệnh, TD hút thuốc nguy bệnh phổi, bệnh tim mạch; NC hệ thống y tế (Health systems research) lãnh vực nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc quản lý, hoạt động đặt hệ thống y tế, đơn vị y tế TD Tại tỉ lệ nhiễm khuẩn BV X cao? Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 35 Tại tỉ lệ BN đến khám Phòng khám Y thấp? , Kết nghiên cứu thông tin cần thiết giúp cho nhà quản lý đơn vị hay nhà hoạch định sách đưa hoạt động nhằm cải thiện hiệu đơn vị hay hệ thống VD: hiệu hoạt động CTSK, quan y tế Những kết sở đề sách y tế hay cải tiến hoạt động BV, trung tâm y tế Trong khuôn khổ đề cập tới NCKH y tế công cộng y học cộng đồng 6.2.2.3 NCKH YTCC (y tế công cộng) YHCĐ (y học cộng đồng) Vai trò nghiên cứu can thiệp giải vấn đề SK Nhiệm vụ YTCC YHCĐ bảo vệ nâng cao SK cho quần thể thông qua chương trình can thiệp Những chương trình can thiệp xây dựng nhằm giải vấn đề SK đặt cộng đồng, TD tỷ lệ mắc bệnh cao, tỷ lệ tử vong cao Một vấn đề SK quần thể luôn vấn đề phức tạp chịu tác dụng nhiều yếu tố ảnh hưởng bao gồm: ➢ Yếu tố y sinh học ➢ Yếu tố môi trường (môi trường tự nhiên môi trường xã hội) ➢ Yếu tố lối sống ➢ Yếu tố thuộc tổ chức y tế Do muốn giải hiệu vấn đề SK, ta cần tìm giải đầy đủ yếu tố Muốn ta phải có đầy đủ thông tin làm sở cho định can thiệp Trong tiến trình can thiệp, có yếu tố có sẵn thơng tin, có yếu tố chưa có đủ thơng tin Trong trường hợp cần phải thực nghiên cứu nhằm soi sáng cho định can thiệp VD: địa phương, vấn đề SK cần phải giải tỷ suất tử vong bệnh AIDS cao Để hạ thấp tử vong nhà quản lý y tế cần phải thực chương trình nhằm mục tiêu chung giảm tỷ suất mắc bệnh, cách nào? Có nhiều câu hỏi đặt cần phải giải đáp Đối tượng nguy Hành vi có nguy nhiễm bệnh Kiến thức phòng bệnh đối tượng mức độ Tỷ lệ áp dụng biện pháp phòng bệnh đối tượng mức độ họ không áp dụng Trong VD trên, ta có đầy đủ thơng tin cần thiết, ta xây dựng chương trình can thiệp Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 36 Nhưng thực tế thường khơng phải vậy, cịn thiếu nhiều thơng tin, TD từ cơng trình nghiên cứu trước ta biết đối tượng nguy người nghiện chích ma túy, hành vi nguy trao đổi kim tiêm, ta cịn thiếu thơng tin kiến thức phòng bệnh đối tượng, tỷ lệ áp dụng biện pháp phịng bệnh, muốn can thiệp hiệu ta phải thực nghiên cứu kiến thức thực hành phòng bệnh đối tượng Trong quy trình can thiệp giải vấn đề SK, hoạt động nghiên cứu cần thiết cơng đoạn khác nhau: Trong quy trình này, hoạt động điều tra nghiên cứu giúp ta thu thập thông tin cần thiết (nếu thiếu) về: ➢ Tỷ suất bệnh, tỷ suất tử vong ➢ Đối tượng nguy ➢ Yếu tố nguy ➢ Kiến thưc thái độ hành vi đối tượng mục tiêu ➢ Lượng giá kết đề án thực ➢ 6.2.2.4 Tầm quan trọng NCKH YTCC YHCĐ NCKH YTCC YHCĐ thiết yếu xã hội, chúng có tầm ảnh hưởng rộng lớn tác động lên vừa cá thể vừa quần thể người dân: mô tả phân tích vấn đề sức khoẻ bệnh tật tử vong thực trạng hiệu hệ thống y tế Ứng dụng kết nghiên cứu y sinh vào YTCC YHCĐ: từ vấn đề tìm thấy quần thể, người ta đưa kết NC y sinh học vào ứng dụng quần thể VD: Những kết NC tế bào học ung thư áp dụng phát sớm ung thư cổ tử cung chương trình bảo vệ SK phụ nữ; Áp dụng thuốc ngừa thai chương trình Kế hoạch hố gia đình; Kết nghiên cứu hấp thu nước chất dinh dưỡng ruột áp dụng điều trị tiêu chảy trẻ em Oresol v.v Nghiên cứu hệ thống y tế: cần thiết để làm sở thiết lập sách y tế hay cải tiến hoạt động đơn vị y tế: việc đưa định sách y tế phải dựa thơng tin có từ nghiên cứu, TD từ nghiên cứu cho thấy nguyên nhân tử vong trẻ em huyện cao, nhà hoạch định sách đề chương trình phù hợp nhằm bảo vệ SK trẻ em Nâng cao hiệu công tác y tế, đáp ứng công chăm sóc y tế, giảm chi phí cơng tác y tế 6.2.2.5 Kiến thức kỹ cần có NCKH Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 37 Một đề tài NCKH hội tụ hai loại kiến thức: Kiến thức chuyên ngành, lãnh vực chuyên môn YTCC, YHCĐ loại dịch bệnh, hoạt động hệ thống y tế, lý thuyết thay đổi hành vi v.v Kiến thức phương pháp nghiên cứu: thông kê, dịch tễ học Nếu có hai khơng đủ 6.2.3 BÁO CÁO CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Trên bình diện quốc tế dàn báo cáo khoa học qui định chung theo mục: IMRAD, chữ tắt phần: Introduction: Đặt vấn đề: NC vấn đề Material-Methods: Phương tiện-Phương pháp: NC Results: Kết quả: tơi tìm thấy Discussion: Bàn luận: NC tơi đem lại kết Hình Thức Báo Cáo NCKH Một báo cáo NCKH cần trọng nội dung, mà phải trình bày rõ ràng theo qui tắc Có thể ví cơng trình NCKH giống bồn cá mà nội dung cá bồn hình thức bồn chứa cá Bồn chứa phải suốt để nhìn thấy cá bên Muốn thế: + Câu văn: ngắn, rõ, dùng ngôn ngữ khoa học, ngôn ngữ văn học; + Từ ngữ: thống nhất, khơng nên lúc dùng từ “E coli”, lúc “trực khuẩn coli” + Ký hiệu đơn vị thống + Bảng biểu qui tắc + Tài liệu tham khảo viết qui tắc TĨM LẠI NCKH có cần thiết khơng? Rất cần thiết để có sở hành động Y học YTCC phải dựa chứng để có hành động đúng: Y học chứng (Evidence-based medicine): nhận định phải dựa kết NCKH ➔ đưa hành động phòng bệnh, điều trị Chính sách y tế dựa chứng (Evidence-based Health policy)➔ đưa sách y tế Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 38 Muốn thế, NCKH phải tuân thủ nguyên tắc phương pháp, nội dung hình thức.Kết phải bảo đảm phản ánh thực, ngẫu nhiên Điều kiện thực hiện: Có phương pháp (được đào tạo) Có nguồn lực: tài chính, trang thiết bị, người Có Chủ trương cấp thẩm quyền khuyến khích tạo điều kiện NCKH 6.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 6.3.1 Nội dung thảo luận Các nghiên cứu y học Vận dụng thực nghiên cứu y học 6.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành 6.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 39 CHƯƠNG VII MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU – BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 7.1 Thơng tin chung 7.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát mục tiêu biến số nghiên cứu 7.1.2 Mục tiêu học tập Viết mục tiêu nghiên cứu tổng quát từ câu hỏi nghiên cứu Viết mục tiêu cụ thể nghiên cứu từ mục tiêu tổng quát Liệt kê biến số nghiên cứu từ mục tiêu nghiên cứu đề Định nghĩa biến số 7.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức mục tiêu biến số nghiên cứu để viết mục tiêu nghiên cứu 7.1.4 Tài liệu giảng dạy 7.1.4.1 Giáo trình Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Trần Hiển (2007), Thực hành cộng đồng, NXB: Y Học 7.1.4.2 Tài liệu tham khảo Phạm Văn Lình (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khoẻ, NXB: Đại học Huế Đào Văn Dũng (2020) Phương pháp nghiên cứu khoa học –nghiên cứu hệ thống y tế NXB: Y học 7.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 7.2 Nội dung 7.2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 7.2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu gì? Mục tiêu đích nhắm vào hành động Trong nghiên cứu, mục tiêu kết đạt sau hoàn thành nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu phải liên quan chặt chẽ với phần đặt vấn đề 7.2.1.2 Tại phải xây dựng mục tiêu nghiên cứu? Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 40 Trong đề cương nghiên cứu khoa học, mục tiêu nghiên cứu quan trọng Khi tiến hành nghiên cứu cần phải xây dựng mục tiêu nghiên cứu nhằm giúp định hướng nghiên cứu, định phương pháp nghiên cứu sử dụng Mỗi mục tiêu nghiên cứu giúp xác định biến số cần khảo sát nghiên cứu Ngồi ra, xây dựng mục tiêu nghiên cứu cịn giúp cho chủ đề nghiên cứu tập trung tránh việc thu thập thông tin không cần thiết để giải vấn đề 7.2.1.3 Mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể Xác định kết chung đạt cuối mà nghiên cứu mong đợi, phần đóng góp nghiên cứu cho khoa học y học hay y tế công cộng Xác định kết cụ thể mà nghiên cứu mong đợi, nêu cụ thể điều làm nghiên cứu Xuất phát từ vấn đề lớn, chung nghiên cứu Phân tích vấn đề lớn thành nhiều vấn đề nhỏ, vấn đề nhỏ hình thành mục tiêu cụ thể Mục tiêu tổng quát viết cách chuyển câu hỏi nghiên cứu chung sang câu khẳng định bắt đầu động từ Mục tiêu cụ thể viết cách chuyển câu hỏi nghiên cứu vấn đề nhỏ sang câu khẳng định bắt đầu động từ Ví dụ: Câu hỏi nghiên cứu:Có hay khơng mớ i liên quan giữa bệnh tay-chân-miệng trẻ em 5, tuổi tháng đầu năm 2013, quận X, tỉnh Y với thói quen, hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống trẻ; kiến thức bệnh tay-chânmiệng thực hành rửa tay người trực tiếp chăm sóc trẻ?  Mục tiêu tổng quát:Xác định mố i liên quan giữa bệnh tay-chân-miệng trẻ em tuổi, tháng đầu năm 2013, quận X, tỉnh Y với yếu tố: thói quen, hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống trẻ; kiến thức bệnh tay-chânmiệng thực hành rửa tay người trực tiếp chăm sóc trẻ 7.2.1.4 Yêu cầu mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể Được hành văn rõ ràng, cụ thể rõ điều làm, làm đâu, thời Cụ thể: mục tiêu cụ thể phải xác định rõ biến số Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 41 gian với mục đích Trả lời câu hỏi nghiên cứu hay giải vấn đề cốt lõi nghiên cứu Mỗi nghiên cứu thường có mục tiêu tổng quát Phù hợp với điều kiện thực tiễn, khả thi Bắt đầu từ hành động cụ thể đánh giá mức độ đạt như: xác định, so sánh, kiểm chứng, mô tả kiện quan sát, đo lường kiểm soát Đủ: đạt mục tiêu cụ thể, gồm chung lại giúp người nghiên cứu đạt mục tiêu tổng quát Đo lường được: biến số mục tiêu cụ thể phải diễn tả từ đo lường Lô-gic: mục tiêu cụ thể nên liệt kê theo trình tự để giúp giải phần vấn đề nghiên cứu Ví dụ: MTTQ: Xác định mối liên quan tham gia BHYT tự nguyện với kiến thức, thái độ BHYT người dân từ 18 tuổi trở lên phường X, quận Y, từ tháng 4/2013 đế n tháng 5/2013 MTCT 1: Xác định tỷ lệ người có kiến thức quyền lợi mua thẻ BHYT, quyền lợi chi phí hưởng MTCT 2: Xác định tỷ lệ người có cảm nhận tốt mức giá, chất lượng khám chữa bệnh BHYT, tỷ lệ người có thái độ tham gia BHYT MTCT 3: Xác định mối liên quan tham gia BHYT tự nguyện với kiến thức, thái độ điều chỉnh cho yếu tố nhiễu MTCT 4: Xác định tỷ lệ lý mua không mua BHYT tự nguyện người dân phường X, quận Y 7.2.2 BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 7.2.2.1 Biến số gì? Định nghĩa biến số Mục tiêu nghiên cứu giúp xác định biến số cần phải khảo sát nghiên cứu Do đó, viết mục tiêu, cần xác định rõ biến số nhìn vào Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 42 mục tiêu nghiên cứu, cần xác định rõ chất biến số Bản chất biến số giúp lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp Biến số đặc tính hay đại lượng thay đổi người hay đối tượng Biến số phải định nghĩa dạng từ hành động, đo lường được, không định nghĩa theo từ điển, theo cảm nghĩ thông thường Một biến số định nghĩa theo công thức: Tên biến số, chất biến số, giá trị, định nghĩa giá trị Ví dụ: ➢ Nghề nghiệp làbiế n danh đinh,̣ có giátri:̣ Nội trợ; Công nhân, công chức, viên chức; Kinh doanh; Nghề tự (ngoài các nghề đãnêu trên) ➢ Ngủ mùng (trong phòng chống sốt xuất huyết) biến nhị giá, có giá trị: khơng Bà mẹ có thực hành ngủ mùng cho ngủ mùng ban ngày lẫn ban đêm; sai không cho ngủ mùng, cho ngủ ban đêm ban ngày 7.2.2.2 Các loại biến số nghiên cứu Biến số định tính: thể đặc tính, giá trị khơng diễn tả số mà cách phân loại Biến số định tính gồm: + Biến số nhị giá: có giá trị Ví dụ: giới tính (nam/nữ); thực hành rửa tay (có/khơng) + Biến số danh định: có nhiều giá trị, giá trị xếp theo trật tự Ví dụ: dân tộc (Kinh/Hoa/Chăm); tình trạng nhân (độc than/có gia đình/ly dị/góa) + Biến số thứ tự: có nhiều giá trị, giá trị có tính chất thứ tự Ví dụ: học lực học sinh (giỏi/khá/trung bình/kém); trình độ học vấn (dưới cấp I/cấp I/cấp II/cấp III/trên cấp III) Biến số định lượng thể đại lượng, giá trị diễn tả số thường phải có đơn vị Biến số định lượng gồm: Biến số liên tục biến số mà giá trị số nguyên phân số Giữa giá trị biến số liên tục, có giá trị liền Kết đầu số trung bình độ lệch chuẩn, giá trị cao nhất, thấp trung vị Ví dụ: cân nặng, chiều cao, huyết áp + Biến số không liên tục biến số có giá trị số nguyên Kết đầu tỷ lệ, trung bình độ lệch chuẩn, giá trị min, max trung vị Ví dụ: số trẻ gia đình, tuổi Biến số độc lập: biến số dung để mô tả hay đo lường vấn đề nghiên cứu Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 43 Biến số phụ thuộc: biến số dung để mô tả hay đo lường yếu tố cho gây nên vấn đề nghiên cứu Biến số độc lập biến số phụ thuộc xác định phần đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu, trình bày phần thiết kế nghiên cứu Hai biến số độc lập phụ thuộc kết hợp với mối liên quan nhân quả, mối liên quan đó, biến số độc lập nguyên nhân biến số phụ thuộc hậu Ví dụ: nghiên cứu mối quan hệ ung thư phổi hút thuốc hút thuốc biến số độc lập ung thư phổi biến số phụ thuộc Mục tiêu NGHIÊN CỨU Biến số Xác định mối quan hệ việc thực hành rửa tay người chăm sóc trẻ trực tiếp bệnh tay-chân-miệng BS độc lập: thực hành rửa tay người chăm sóc trẻ BS phụ thuộc: bệnh tay-chân-miệng Xác định mối liên quan thực hành sử dụng kháng sinh với loại dịch vụ y tế chọn lựa kiến thức kháng sinh bà mẹ BS độc lập: loại dịch vụ y tế chọn lựa đầu tiên, kiến thức kháng sinh bà mẹ BS phụ thuộc: sử dụng kháng sinh Xác định mối liên quan kiến thức quyền lợi sử dụng bảo hiểm y tế việc mua bảo hiểm y tế BS độc lập: kiến thức quyền lợi sử dụng bảo hiểm y tế BS phụ thuộc: mua bảo hiểm y tế Biến số gây nhiễu: biến số không thuộc trọng tâm nghiên cứu có ảnh hưởng hai biến số độc lập phụ thuộc mối liên quan nên làm sai lệch mức độ liên quan Những biến số cần phải đưa vào nghiên cứu, tao thành nhóm gọi biến số bên ngồi Trong q trình phân tích kiện, người nghiên cứu kiểm soát biến số để loại tác động chúng mối liên quan Một tác động biến số bên tượng gây nhiễu biến số gây tác động gọi biến số gây nhiễu Ví dụ: Nghiên cứu mối liên quan hoạt động thể lực nhồi máu tim Nghiên cứu kết luận người hoạt động thể lực có nguy nhồi máu tim thấp.Tuy nhiên, người trẻ tuổi hoạt động thể lực nhiều hơn, nguy nhồi máu tim thấp nên không hẳn tác dụng hoạt động thể lực mà nguy nhồi máu tim thấp Biến số gây nhiễu: tuổi Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 44 Biến số nền: nghiên cứu nào, có biến số tảng tuổi, giới, trình độ học vấn, tình trạng nhân, tơn giáo, …Những biến số thường có ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu (biến số phụ thuộc) có tác động biến số gây nhiễu Nếu biến số có ảnh hưởng quan trọng đến nghiên cứu, cần phải thu thập thông tin biến số Nhưng không nên thu thập nhiều biến số để tránh làm tăng kinh phí vơ ích 7.2.2.3 Xác định biến số từ mục tiêu nghiên cứu Những việc cần làm để thiết lập danh sách liệt kê định nghĩa biến số: Xem lại mục tiêu: biến số vấn đề nghiên cứu xác định mục tiêu cụ thể dạng từ đo lường Liệt kê biến số phân loại biến số từ danh sách biến số liệt kê Ví dụ, biến số độc lập, biến số phụ thuộc, biến số gây nhiễu Xây dựng định nghĩa cho biến số, vào chất biến số Các biến số cần liệt kê đầy đủ: khơng dư khơng thiếu Ví dụ: Xác định tỷlê n ̣ gười trực tiếp chăm sóc trẻ trẻdưới tuổi phường X, Quận Y có thực hành rửa tay xà phịng diệt khuẩntrước trẻmắc taychân-miệng khởi phát bênḥ từ tháng đế n tháng năm 2013 Biến số Định nghĩa biến số Người trực tiếp chăm sóc trẻ Tuổi Giới … Biến danh định, có giá trị: cha/ mẹ; người giử trẻ; khác Biến thứ tự, có giá trị: < 40 tuổi; 40-60 tuổi; >60 tuổi Biến nhị giá, có giá trị: nam; nữ … Thực hành rửa tay xà phòng diệt khuẩn Biến số nhị giá, có giá trị: có thực hành rửa xà phịng diệt khuẩn; khơng thực hành rửa tay xà phòng diệt khuẩn Trẻ mắc tay-chân-miệng Biến số nhị giá, có giá trị: có mắc bệnh tay-chân-miệng; khơng mắc bệnh taychân-miệng Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 45 7.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 7.3.1 Nội dung thảo luận Cách xác định loại biến số Vận dụng thực tế việc đánh giá loại biến số 7.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 7.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng Giáo trình mơn học: Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1, Nhà xuấ t bản Y học (2007) Chủ biên: Nguyễn Thị Thu 46

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:31

w