1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg thuc tap duoc ly 1 2307

43 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA DƯỢC THỰC TẬP DƯỢC LÝ GV biên soạn: KHOA DƯỢC HẬU GIANG - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN BÀI GIẢNG MƠN HỌC Tên mơn học: TT Dược Lý Trình độ: Cao đẳng Số tín chỉ: Giờ lý thuyết: Giờ thực hành: Thơng tin Giảng viên:  Tên Giảng viên: Huỳnh Phương Thảo  Đơn vị: Trung Tâm Thực Hành Y Dược  Điện thoại: 0939935584  E-mail: hpthao@vttu.edu.vn NỘI DUNG BÀI GIẢNG Điều kiện tiên quyết: Mục tiêu môn học: Sau học xong học phần này, sinh viên thực thao tác thực hành qui trình kỹ thuật; quan sát tượng xảy thuốc mơ hình thú thí nghiệm, giải thích biện luận kết thử nghiệm thuốc, ứng dụng vào lâm sàng lĩnh vực có liên quan Phương pháp giảng dạy: GV giảng bài, SV ghi chép, thực tập thảo luận nhóm Đánh giá môn học: 4.1 Thang điểm: - Điểm kỳ chiếm trọng số 20% Hình thức: kiểm tra đầu đánh giá thu hoạch - Điểm cuối kỳ chiếm trọng số 80% Hình thức thi: tự luận vấn đáp 4.2 Số lần dự đánh giá kết cuối kỳ thi cuối kỳ: 01 lần 4.3 Điểm công nhận đạt: tổng điểm từ 4.0 trở lên (theo thang điểm 10) 4.4 Điều kiện dự đánh giá cuối kỳ thi cuối kỳ: Sinh viên dự thi đánh giá cuối kỳ không rơi vào trường hợp sau: - Sinh viên vắng buổi thực hành khơng dự đánh giá kết thúc học phần - Sinh viên nằm danh sách bị cấm thi tất học phần học kỳ khơng đóng học phí đóng học phí khơng hạn - Sinh viên nằm danh sách đề nghị cấm dự thi kết thúc học phần cấm dự đánh giá kết thúc học phần giảng viên giảng dạy học phần đề xuất trung tâm Khảo thí Kiểm định chất lượng - Sinh viên vi phạm nội quy, quy chế học vụ quy định khác bị cấm thi theo quy định Lưu ý: Sinh viên bị cấm thi học phần cấm dự đánh giá kết thúc học phần điểm đánh giá học phần điểm Tài liệu tham khảo: Giáo trình thực tập dược lý, 2008, môn Dược lý- Dược Lâm sàng, trường đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Giáo trình thực tập dược lý, 2011, mơn Dược lý- Dược Lâm sàng, trường Đại học Y Dược Cần Thơ Bikash Medhi Ajay Prakash, 20lo, Practical Manual of Experimental and Clinical Pharmacology D.A Kharkevitch, 2006, Pharmacology Textbook Đề cương môn học: Tên học Phần thực hành Số tiết LT TH ĐƯỜNG HẤP THU KHẢO SÁT TÁC DỤNG GÂY NGỦ CỦA RƯỢU THUỐC MÊ ETHER-CHLOROFORM 4 KHẢO SÁT TÁC DỤNG CỦA STRYCHNINE VÀ THÍ NGHIỆM THỬ PHẢN ỨNG KÍCH ỨNG MƠ HÌNH GÂY PHÙ CHÂN CHUỘT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC GEL DICLOFENAC 4 KHẢO SÁT TÁC DỤNG CỦA THUỐC LỢI TIỂU KHẢO SÁT TÁC DỤNG CỦA CLORAMPHENICOL Tổng 30 Mục lục Trang Một số quy định phòng thực tập Dược Lý Một số hướng dẫn thử nghiệm động vật Phương thức cho thuốc vào thể Bài Đường hấp thu Bài Khảo sát vài loại rượu có tác dụng gây ngủ 11 Bài Thuốc mê Ether – Chloroform 14 Bài Khảo sát tác động Strychnine 19 Bài Mơ hình gây phù chân chuột đánh giá hiệu lực gel diclofenac 21 Bài Phương pháp thử kích ứng da 25 Bài Thử nghiệm khảo sát tác dụng thuốc lợi tiểu 29 Bài Khảo sát tác dụng cloramphenicol 35 Nội dung giảng chi tiết MỘT SỐ QUY ĐỊNH Ở PHÒNG THỰC TẬP DƯỢC LÝ QUY ĐỊNH CHUNG Buổi thực tập bắt đầu:  Sáng từ 00 phút đến 11 20  Chiều từ 13 30 phút đến 17 00 Sinh viên vào trễ 15 phút không dự buổi thực tập + Nếu có lý đáng thực tập bù vào buổi khác + Nếu khơng có lý đáng không thực tập bù - Sinh viên không tham dự thực tập khơng thi Trong phịng thí nghiệm, sinh viên phải mặc áo blouse, đeo bảng tên, nhóm sinh viên chia thành tổ làm việc theo tổ Sinh viên phải tơn trọng nội quy phịng thực tập trật tự, vệ sinh, dụng cụ cách thức xử lý động vật thí nghiệm sau thực tập TRẬT TỰ Sinh viên phải giữ gìn trật tự chung, không trao đổi ồn ào, lớn tiếng, khơng di dời ghế gây tiếng động tiếng động ảnh hưởng đến động vật làm sai lệch kết thử nghiệm Sinh viên muốn vào phòng thực tập phải chấp thuận Thầy Cô hướng dẫn thực tập VỆ SINH Mỗi tổ thực tập phải chuẩn bị sẵn khăn lau bàn khăn lau tay Sinh viên phải dọn dẹp vệ sinh sau động vật đại tiểu tiện Sau buổi thực tập, mặt bàn phải lau chùi nước trước thực tập Không đổ rác, phân vào bồn nước Rác phải bỏ vào thùng rác Cuối buổi thực tập nhóm phân công người đem bỏ rác nơi quy định Dụng cụ sau thực tập phải rửa xà phòng trước đem trả Sinh viên chấm điểm vệ sinh cho buổi (làm tốt: điểm, làm vệ sinh không không làm: điểm) ĐỘNG VẬT Luôn nhẹ tay với động vật thí nghiệm, mạnh tay ảnh hưởng làm sai lệch kết thực tập làm cho động vật Không chạm thường xuyên vào động vật không cần thử phản ứng Khơng hành hạ động vật thí nghiệm Vi phạm điều này, sinh viên bị khiển trách, bị kỷ luật trừ điểm thi Động vật sau thực tập xong phải phân loại riêng chết, tác dụng thuốc sống để nơi quy định Không để chung rác với động vật DỤNG CỤ Đầu buổi thực tập, tổ cử người ký nhận dụng cụ, thuốc động vật thí nghiệm Mỗi tổ phải chịu trách nhiệm tất dụng cụ thực tập Không di dời dụng cụ dùng chung cho nhóm Sau buổi thực tập, tất dụng cụ phải rửa ký trả dụng cụ hoàn trả cho phòng đầy đủ Sinh viên làm hư hỏng dụng cụ phải báo cáo cho môn ghi tên vào sổ có trách nhiệm bồi hồn lại QUY ĐỊNH CỦA BUỔI THỰC TẬP Sinh viên phải: Đọc kỹ thực tập trước vào thực tập Học lý thuyết liên quan đến Thực quy định cho sinh viên phòng thực tập Cuối buổi thực tập, tổ phải nộp báo cáo thực tập thời hạn Nếu không nộp nộp trễ bị trừ điểm kết thi ĐÁNH GIÁ HẾT MÔN THỰC TẬP Điểm thực tập Dược Lý = [Trung bình tổng điểm phiếu điểm danh (2 điểm) + điểm thi (8 điểm)] MỘT SỐ HƯỚNG DẪN VỀ THỬ NGHIỆM TRÊN ĐỘNG VẬT CÁC LƯU Ý KHI THỬ NGHIỆM TRÊN ĐỘNG VẬT  Chủng động vật  Giới tính  Trọng lượng  Liều lượng thuốc sử dụng  Đường hấp thu  Ngày cho thuốc CÁC PHẢN ỨNG PHẢI GHI CHÚ KHI THỬ NGHIỆM TRÊN ĐỘNG VẬT Thời gian tiềm phục: thời gian từ lúc bắt đầu cho thuốc vào thể đến thuốc bắt đầu có hiệu lực Thời gian tác dụng: thời gian tính từ lúc thuốc bắt đầu có tác dụng đến thuốc khơng cịn hiệu lực Thời gian tác dụng trung bình: trị số trung bình thời gian tác dụng tìm nhóm Cường độ tác dụng: mức độ phản ứng xảy động vật sau dùng thuốc Cường độ tác dụng tối đa: phản ứng tối đa xảy sau dùng thuốc MỘT VÀI PHẢN ỨNG CÓ THỂ XẢY RA: 3.1 Khi dùng thuốc ngủ, phản ứng xảy theo thứ tự sau:  Giai đoạn kích thích: Rối loạn vận động hay thất điều - Thất điều: động vật di chuyển lảo đảo người say - Rối loạn vận động: động vật di chuyển nhanh nhẹn bình thường lấy chân quẹt vào mũi, râu  Giai đoạn ngủ: - Mất phản xạ ngửi: động vật gọi ngủ, phản xạ ngửi ta đặt nhẹ trước mũi vật đầu que hay bút chì mà động vật khơng có phản ứng (hít, ngửi, quay đi) Lưu ý: không chạm vào râu chuột - Mất phản xạ co chân: vị trí nghỉ, kéo hai chân chuột phía sau, nhanh chóng co chân vị trí cũ Nếu sau 2-5 giây mà khơng co chân lại xem phản xạ co chân  Giai đoạn mê: - Mất phản xạ thăng bằng: lật vật nằm nghiêng hay ngửa, nhanh chóng lật úp lại, sau giây động vật không lật úp lại xem phản xạ thăng - Mất cảm giác đau, phản xạ đau: sau phản xạ thăng vài phút, ta thử cảm giác đau phản xạ đau Khi dùng kim đâm nhẹ vào chuột bình thường chuột phản ứng lại: bỏ chạy quay lại cắn vào đầu kim không tỉnh mà rung giật mạnh đuôi + Chuột xem cảm giác đau: chuột nằm yên, không tỉnh lại mà rung giật mạnh đuôi + Chuột xem phản xạ đau: chuột nằm yên không rung giật đuôi  Giai đoạn ức chế hành tủy: nhịp thở giảm < 100 lần/phút - Ức chế hành tủy hồi phục: chuột từ từ tỉnh dậy - Ức chế hành tủy không hồi phục: chuột chết 3.2 Khi dùng thuốc khác: Tùy loại thuốc mà vật thí nghiệm có biểu khác mơ tả cụ thể thí nghiệm PHƯƠNG THỨC CHO THUỐC VÀO CƠ THỂ CHUỘT NHẮT TRẮNG CHO UỐNG (Peroral = PO) Dùng ống tiêm kim đặc biệt Cho kim đặc biệt vào mõm chuột, đẩy nhẹ từ từ vào thực quản Khi thấy ống nằm vị trí (chuột có cử động nuốt) bơm thuốc vào (0,2 - 0,5ml) Khi cho chuột uống, chưa rút kim mà chuột chết kim đưa vào nhầm khí quản làm chuột ngạt thở, gây chết tác động thuốc TIÊM DƯỚI DA (Subcutaneous = SC) Kẹp đuôi ngón áp út ngón út Dùng ngón ngón trỏ kéo nếp da lưng phía gần đi, bôi cồn để lộ phần da muốn tiêm (phần da nằm đầu ngón tay trỏ) mặt vát kim hướng lên trên, đâm kim vào song song với mặt lơng bơm thuốc nghiêng kim góc 45°, rút kim để dung dịch tiêm không bị trào ngược trở lại Khơng dùng gịn chấm vết tiêm làm dung dịch thuốc trào ngược trở lại Có thể tiêm đến lml TIÊM TRONG DA (Intradermal = ID) Tương tự tiêm da, không đâm sâu, đâm vào phần da Thường tiêm lịng bàn chân, tiêm đến 0,05ml, thấy u lồi TIÊM BẮP THỊT (Intramuscular = IM) Kim số 26 loại ½ inch Đâm kim vào mặt ngồi đùi, tránh đâm q sâu chạm vào xương, rút kim từ từ Có thể tiêm 0,5ml TIÊM TĨNH MẠCH (Intravenous = IV) 5.1 Đối với chuột: Đặt chuột vào hộp đặc biệt họăc vỉ sắt để ló ngồi Bài giảng môn Thực tập Dược lý 15 2.131 2.947 16 2.120 2.921 17 2.110 2.898 18 2.101 2.878 19 2.093 2.861 20 2.086 2.845 21 2.080 2.831 22 2.074 2.819 23 2.069 2.807 24 2.064 2.797 25 2.060 2.787 26 2.056 2.779 27 2.052 2.771 28 2.048 2.763 29 2.045 2.756 30 2.042 2.750 40 2.021 2.704 60 2.000 2.660 120 1.98 2.617 ∞ 1.96 2.576 24 Bài giảng môn Thực tập Dược lý Bài PHƯƠNG PHÁP THỬ KÍCH ỨNG TRÊN DA MỤC TIÊU Mục tiêu kiến thức: - Trình bày nhóm yếu tố phóng thích histamin - Trình bày chế tăng tính thấm thành mạch Mục tiêu kỹ năng: - Nắm cách tiến hành thử kích ứng da theo chuẩn Bộ Y Tế - Xác định số dược phẩm có khả gây kích ứng da thỏ - Đánh giá mức độ kích ứng NỘI DUNG Nguyên tắc Thử kích ứng da phương pháp sinh học dựa vào mức độ phản ứng da thỏ với chất thử so với phần da kế bên không đắp chất thử Phép thử không áp dụng cho chất acid kiềm mạnh (pH < pH>11,5) chất biết có kích ứng da Dụng cụ , hố chất thí nghiệm - Tơng điện thiết bị thích hợp để làm lông thỏ - Kéo, panh - Dung dịch DMF (Dimethylfuramate) 0,1% Động vật điều kiện thí nghiệm Sử dụng thỏ trắng trưởng thành, đực (không sử dụng thỏ có chửa cho bú), khoẻ mạnh, cân nặng không 2kg Thỏ nhốt riêng ni dưỡng điều kiện thí nghiệm ngày trước thử 25 Bài giảng mơn Thực tập Dược lý Thí nghiệm tiến hành điều kiện nhiệt độ phòng 25  30C, độ ẩm tương đối 3070%, ánh sáng đảm bảo 12 tối, 12 sáng hàng ngày Chuẩn bị mẫu thử Mẫu thử chuẩn bị tuỳ theo tính chất cách sử dụng người loại sản phẩm - Chất lỏng: dùng trực tiếp pha lỗng với dung mơi thích hợp - Chất rắn: dùng trực tiếp tán thành bột mịn làm thành dạng bột ẩm với dung mơi thích hợp để đảm bảo chất thử tiếp xúc tốt với da -Với chất rắn khác tán thành bột, cần xử lý chiết xuất trước sử dụng (Phương pháp chiết xuất nguyên liệu để thử sinh học thực theo hướng dẫn phụ lục đính kèm) - Nếu sản phẩm cuối dạng vô trùng, chất thử tiệt trùng với điều kiện qui trình sản xuất Chú ý với sản phẩm tiệt trùng ethylen dioxid ethylen dioxid sản phẩm phân huỷ gây kích ứng Cần có đánh giá đầy đủ phản ứng loại sản phẩm trước sau tiệt trùng - Dung môi dùng để pha loãng, làm ẩm chiết xuất chất phân cực (nước, nước muối sinh lý) không phân cực (dầu thực vật, dầu khống) khơng gây kích ứng Tiến hành 5.1 Chuẩn bị súc vật Trước ngày thí nghiệm, làm lông thỏ vùng lưng hai bên cột sống khoảng đủ rộng để đặt mẫu thử đối chứng (khoảng 10cm x 15cm) Chỉ thỏ có da khoẻ mạnh, đồng lành lặn dùng vào thí nghiệm 5.2 Đặt mẫu thử Mỗi mẫu thử 03 thỏ Liều chất thử thỏ 0,5 g 0,5 ml Đặt mẫu thử chuẩn bị lên miếng gạc khơng gây kích ứng 2,5 cm x 2,5 cm có độ dày thích hợp đắp lên da Cố định miếng gạc băng dính khơng gây kích ứng 26 Bài giảng mơn Thực tập Dược lý Sau bỏ gạc băng dính, chất thử cịn lại làm dung mơi thích hợp khơng gây kích ứng Trong trường hợp mẫu thử pha loãng làm ẩm dung môi, tiến hành song song đặt mẫu đối chứng dung môi dùng chỗ da bên cạnh Sơ đồ đặt mẫu thử bố trí sau: Hướng đầu thỏ Điểm đặt mẫu thử Điểm đặt mẫu thử Điểm đặt mẫu đối chứng Điểm đặt mẫu đối chứng đối chứng đối chứng Quan sát ghi điểm Quan sát ghi điểm phản ứng chỗ da đặt chất thử so với da kề bên không đặt chất thử thời điểm giờ, 24 giờ, 48 72 sau làm mẫu thử Có thể kéo dài thời gian quan sát có tổn thương sâu để đánh giá đầy đủ khả hồi phục không hồi phục vết thương không nên 14 ngày Đánh giá phản ứng da mức độ gây ban đỏ, phù nề theo qui định bảng 27 Bài giảng môn Thực tập Dược lý Bảng Mức độ phản ứng da thỏ Phản ứng Điểm đánh giá Sự tạo vẩy ban đỏ - Không ban đỏ - Ban đỏ nhẹ (vừa đủ nhận thấy) - Ban đỏ nhận thấy rõ - Ban đỏ vừa phải đến nặng - Ban đỏ nghiêm trọng (đỏ tấy) đến tạo thành vẩy để ngăn ngừa tiến triển ban đỏ Gây phù nề - Không phù nề - Phù nề nhẹ (vừa đủ nhận thấy) - Phù nề nhận thấy rõ (viền phù nề phồng lên rõ) - Phù nề vừa phải (da phồng lên khoảng 1mm) - Phù nề nghiêm trọng (da phồng lên 1mm có lan rộng vùng xung quanh) Tổng số điểm kích ứng tối đa Những thay đổi khác da cần theo dõi ghi chép đầy đủ Đánh giá kết Trên thỏ, điểm phản ứng tính tổng số điểm hai mức độ ban đỏ phù nề chia cho số lần quan sát Điểm kích ứng mẫu thử lấy trung bình điểm phản ứng thỏ thử Trong trường hợp có dùng mẫu đối chứng, điểm phản ứng mẫu thử trừ số điểm mẫu đối chứng 28 Bài giảng môn Thực tập Dược lý Chỉ sử dụng điểm thời gian quan sát 24 giờ, 48 72 để tính kết Đối chiếu điểm kích ứng với mức độ qui định bảng để xác định khả gây kích ứng da thỏ mẫu thử Bảng Phân loại phản ứng da thỏ Loại phản ứng Điểm trung bình Kích ứng khơng đáng kể - 0,5 Kích ứng nhẹ > 0,5 - 2,0 Kích ứng vừa phải > 2,0 - 5,0 Kích ứng nghiêm trọng > 5,0 - 8,0 Báo cáo kết Báo cáo kết cần ghi đầy đủ thông tin mẫu thử, súc vật thử (loài, số lượng) Ghi chi tiết cách chuẩn bị mẫu thử cách đặt mẫu da, điểm lần quan sát, nhận xét thêm có đánh giá kết Ghi chú: - Đánh giá mức độ kích ứng da khơng nên dựa vào số điểm kích ứng mà cịn vào mơ tả thay đổi tình trạng da quan sát - Việc kết luận mẫu thử đạt chất lượng tiêu kích ứng da hay phụ thuộc vào yêu cầu riêng sản phẩm Câu hỏi Trong thực tế DMF sử dụng nhằm mục đích Phạm vi nồng độ sử dụng bao nhiêu? Nêu số biểu dị ứng với DMF? 29 Bài giảng môn Thực tập Dược lý BÀI KHẢO SÁT TÁC DỤNG CỦA THUỐC LỢI TIỂU MỤC TIÊU: Mục tiêu kiến thức: - Đánh giá hiệu tác động lợi tiểu cuả nhóm thuốc lợi tiểu quai - Cơ chế tác dụng nhóm thuốc lợi tiểu quai Mục tiêu kỹ năng: - Rèn luyện kỹ cho chuột uống thuốc có phân liều kim cho uống thuốc - Áp dụng toán thống kê để so sánh hai giá trị trung bình NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG: Thuốc lợi tiểu sinh chất tổng hợp có khả làm tăng đào thải nước thành phần khác nước tiểu có muối qua thận nhờ tác dụng trực tiếp gián tiếp Nước tiểu hình thành qua trình: lọc cầu thận, tái hấp thu ống thận xuất ống thận Các trình chịu ảnh hưởng số enzym, hormon Có nhiều cách phân loại thuốc lợi tiểu Theo hóa học có nhóm xanthin, nhóm thiazid Theo vị trí tác động chia thuốc tác dụng thận thuốc tác dụng thận Để tiện việc lựa chọn thuốc lâm sàng, người ta chia thuốc lợi tiểu kali máu thuốc lợi tiểu giữ kali Trong chuyên khoa thận hay dùng thuốc lợi tiểu quai Thuốc lợi tiểu thẩm thấu dung dịch Mannitol dùng suy thận cấp với mục đích gây lợi niệu chẩn đốn phân biệt suy thận cấp chức suy thận cấp thực tổn Nhóm Thiazid dùng tăng huyết áp đơn chưa ảnh hưởng thận Nhóm kháng Aldosteron dùng phối hợp với thuốc lợi tiểu quai hội chứng thận hư đơn thuần, chức thận cịn bình thường Furosemide thuộc nhom lợi tiêu quai thuốc lợi tiểu dùng phổ biến nội khoa (thận học, tim mạch học, hồi sức cấp cứu, tiêu hóa) - Cơ chế tác dụng: 30 Bài giảng môn Thực tập Dược lý Thải muối natri nước ức chế tái hấp thu natri nhánh lên quai Henlé phần pha loãng Cơ chế tác dụng liên quan tới chuyển hóa lượng, ức chế Na+, K+, ATPase tăng luồng máu tới thận tăng mức lọc cầu thận (theo Ofstad cộng sự, 1973) Có giả thuyết cho Furosemid hoạt hóa hệ angiotensin-kinin (theo Williamson cộng sự, 1975) Nguyên tắc thí nghiệm: - Đánh giá tác động lợi tiểu thuốc thử nghiệm dựa vào gia tăng thể tích nước tiểu Na+ chuột sau dùng thuốc Tiến hành: 3.1 Dụng cụ: - Ống tiêm ml - Kim cho chuột uống thuốc - Phễu thủy tinh - DD Furosemide 1% - Nước cất - Chuột nhắt trắng 3.2 Kỹ thuật: - Chia chuột thành lô: Mỗi lô 10 - Lô chứng: Mỗi chuột uống 0.5 ml nước cất - Lô thử: Mỗi chuột uống 0.5 ml Furosemide 1% - Đặt chuột vào phễu - Đo lượng nước tiểu thu sau KẾT QUẢ: - Đánh giá kết thử nghiệm cách so sánh thể tích nước tiểu chuột lơ chứng lơ thử - Kiểm chứng kết “t” test 31 Bài giảng môn Thực tập Dược lý TRỌNG THUỐC THỂ TÍCH NƯỚC TIỂU (ml) STT LƯỢNG DÙNG Ghi  Áp dụng toán thống kê: - So sánh số trung bình mẫu điều tra ( Trường hợp mẫu nhỏ n

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:32

w