1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đại học duy tân đề cương thực hành dược lý 1

17 75 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

K22YDH1 NhhNhan ÔN TẬP THỰC HÀNH DƯỢC LÝ Bài 1 Ảnh hưởng đường đưa thuốc đến tác dụng của thuốc 1 Vận chuyển  Thụ động Khuếch tán thụ động Khuếch tán thuận lợi (có tính đặc hiệu, tính bão hòa)  Chủ động Nguyên phát chỉ có 1 chất được vận chuyển Thứ phát vận chuyển từ 2 chất trở lên 2 Các đường đưa thuốc  Đường tiêu hóa khoang miệng, dạ dày, ruột non, trực tràng  Ưu an toàn, thuận tiện, ít tai biến  Nhược SKD thấp hơn đường tiêm, dễ kích ứng, có tương tác dược động  Khoang miệng dễ tan, khô.

K22YDH1 NhhNhan ÔN TẬP THỰC HÀNH DƯỢC LÝ Bài : Ảnh hưởng đường đưa thuốc đến tác dụng thuốc Vận chuyển  Thụ động : Khuếch tán thụ động Khuếch tán thuận lợi (có tính đặc hiệu, tính bão hịa)  Chủ động : Ngun phát : có chất vận chuyển Thứ phát : vận chuyển từ chất trở lên Các đường đưa thuốc  Đường tiêu hóa : khoang miệng, dày, ruột non, trực tràng  Ưu : an toàn, thuận tiện, tai biến  Nhược : SKD thấp đường tiêm, dễ kích ứng, có tương tác dược động  Khoang miệng: dễ tan, khơng kích ứng, mùi vị dễ chịu  Tác dụng chỗ : viên ngậm, thuốc súc miệng  sát khuẩn, kháng viêm, nấm, giảm đau  Tác dụng toàn thân (ngậm lưỡi) : tránh chuyển hóa lần đầu gan, tác dụng nhanh chóng Isosorbid dinitrat, Nitroglycerin  Dạ dày : khơng phải nơi hấp thu thuốc lý tưởng  Diện tích nhỏ  pH thấp –  Mao mạch phát triển  Niêm mạc dày  Dạ dày ảnh hưởng lớn đến hấp thu thuốc : tích cự : giải phóng thuốc , tiêu cực : hủy hoại thuốc   Ruột non : nơi hấp thu thuốc lý tưởng  Diện tích lớn 250 m2  pH trải dài – 7,5  Mao mạch phát triển  Nhu động ruột giúp phân tán thuốc  Thời gian lưu trữ lâu Trực tràng  Giảm chuyển hóa lần đầu gan ( 50% )  Những thuốc bệnh nhân khơng uống  Khó kiểm sốt tác dụng  Kích ứng K22YDH1 NhhNhan  Mất thẩm mỹ  Đường ngồi tiêu hóa : tiêm, hô hấp, da  Tiêm  Ưu điểm o SKD cao o Tác dụng nhanh o Kiểm soát liều lượng o Những thuốc gây kích ứng, mùi khó chịu dùng  Nhược điểm o Đau o Tai biến ( nguy sốc phản vệ ) o Đòi hỏi kĩ thuật cao  Tiêm da : hấp thu chậm : Insulin, vaccine  Tiêm bắp : hấp thu nhanh : thuốc hỗn dịch, độ nhớt cao  Tiêm tĩnh mạch : SKD 100% , truyền tĩnh mạch, gây kích ứng, dị ứng, sốc phản vệ  Đường hô hấp  Ưu điểm o Diện tích lớn 81m2 o Thành phế nang mỏng o Tuần hồn phát triển o Tránh chuyển hóa lần đầu gan o Tác dụng chỗ  Nhược điểm o Dễ kích ứng o Thất liều ( dạng bào chế )  Một số nhóm thuốc thường dùng o Corticosteroid – hen suyển o Ức chế muscarine o Chủ vận β2  Lưu ý : dùng thuốc phun mù : thở chậm, sâu  Hấp thu qua da  Ưu điểm K22YDH1 NhhNhan o Điều trị chỗ tồn thân o Tránh chuyển hóa lần đầu o Tiện lợi  Nhược điểm o Khó hấp thu thuốc o Biến động tác dụng  Một số nhóm thuốc thường dùng : Nicotin, Clonidin, Scopolamine, Fetanyl  Lưu ý : lứa tuổi, nơi dùng, độ ẩm, nhiệt độ Tác dụng Ca2+ Mg2+  Ca2+  Cơ chế : ức chế tác dụng troponin lên tương tác actin myossin  Chỉ định  Trị co giật hạ Calci huyết  Co thắt quản hạ Calci huyết  Quá liều Magie 2+  Mg  Cơ chế : cạnh tranh với calci, ức chế phóng thích chất trung gian dẫn truyền TK  Chỉ định  Hạ Magie huyết, đặc biệt hạ Magie huyết cấp  Phịng kiểm sốt tiền sản giật, sản giật Thực hành  Thỏ : uống dung dịch MgSO4 15% liều 5mL/kg  Thỏ : tiêm tĩnh mạch vành tai dung dịch MgSO4 15% liều 1mL/kg sau cấp cứu dung dịch CaCl2 5% với liều 2mL/kg Bài : Tác dụng hiệp đồng đối lập thuốc Tương tác Dược động : tượng ảnh hưởng trình Hấp thu – Phân bố - Chuyển hóa – Thải trừ  Hấp thu  pH : thuốc có tính acid hấp thu tốt môi trường acid ngược lại  Nhu động tiêu hóa : Nhu động dày    hấp thu thuốc ngược lại Nhu động ruột non    hấp thu thuốc ngược lại  Hệ vi khuẩn đường tiêu hóa K22YDH1   NhhNhan Tạo phức không hấp thu (chelat) : phức cua, phân tử kích thước lớn khó hấp thu Cản trở học  Phân bố  Thuốc phân bố máu, mô kẽ, dịch nội bào Thuốc + Protein huyết tương  Thuốc – Protein HT ( dạng tự có tác dụng dược lý)  (khơng có tác dụng dược lý) Dựa vào lực với Protein HT thuốc cạnh tranh với để gắn vào Protein HT  Chuyển hóa  Ức chế enzyme :  q trình chuyển hóa   thời gian tác dụng   đào thải thuốc Ketoconazol, Cimetidin, Amiodaron, Nicardipin, dịch ép bưởi  Cảm ứng enzyme :  q trình chuyển hóa   thời gian tác dụng   đào thải thuốc Ethanol, Phenobarbital, Rifampicin, thuốc  Thải trừ  Thuốc acid  kiềm hóa nước tiểu ; Thuốc base  acid hóa nước tiểu  Ví dụ : Probenecid cạnh tranh đào thải với Penicillin ống thận Aspirin giảm đào thải Methotrexate Tương tác Dược lực : thuốc tác dụng thụ thể, tổ chức hệ thống phản hồi gây tăng tác dụng giảm tác dụng  Hiệp đồng  Hiệp đồng cộng  Tác dụng thu tổng tác dụng thành phần + =  Các thuốc thường có hướng tác dụng dược lý  Ví dụ : Wafarin ( thuốc chống đông máu) + Salicylat ( gây chảy máu) = tăng tác dụng phụ xuất huyết  Hiệp đồng bội tăng  Tác dụng thu lớn tổng tác dụng thành phần  Các thuốc thường tác dụng receptor khác  Ví dụ : Sulphamethoxazol (kìm khuẩn) + Trimethoprin (kìm khuẩn) = Co – trimoxazol (diệt khuẩn) : + > Tê + co mạch  tăng tác dụng thời gian gây tê lên nhiều lần : + > Phối hợp thuốc làm tăng độc tính : phối hợp kháng sinh nhóm Aminoglycozid thuốc lợi tiểu quai K22YDH1 NhhNhan Getamycin + Streptomycin làm tăng suy thận điếc không phục hồi K22YDH1  Đối kháng  NhhNhan Trên receptor  Các thuốc tác dụng receptor  Ví dụ : Pilocarpin Atropin M – receptor (cường đối giao cảm gây co đồng tử) ( liệt đối giao cảm gây giãn đồng tử) Naloxon ( giải độc, cai nghiện Morphin)  Morphin receptor µ ( giảm đau mạnh, ức chế hô hấp, gây nghiện) Khác receptor  Các thuốc tác dụng receptor khác thể đối lập quan  Ví dụ : Strychnin liều cao kích thích tủy sống  co > < Cura ức chế dẫn truyền vận động  mềm H1 Histamin  giãn mạch, HA > < α1 noradrenalin  co mạch,  HA  Ứng dụng giải độc thuốc Thực hành  Chuột : tiêm phúc mạc dung dịch NaCl 0,9% với liều 0,2mL/con  Chuột 2: tiêm phúc mạc dung dịch Cafein 0,5% với liều 0,2mL/con  Chuột : tiêm phúc mạc dung dịch Clopromazin 0,125% với liều 0,2mL/con Bài : Tác dụng gây tê dẫn truyền thần kinh Procaine Thuốc gây tê  Định nghĩa  Ức chế có hồi phục  Gây cảm giác vùng  Không gây ý thức  Liều cao ức chế chức vận động  Yêu cầu, tiêu chuẩn  Hiệu  Khởi phát nhanh  Thời gian tác dụng đủ dài  Phục hồi hoàn toàn  Gây tê đủ sâu  Tương hợp với thuốc co mạch  Không gây kích ứng K22YDH1  Độc tính thấp NhhNhan  Phương pháp gây tê  Bề mặt  bề mặt da, niêm mạc  dây TK  Xuyên thấm  da  ngấm vào Tk  Dẫn truyền  đường dẫn truyền TK  Tủy sống  vào màng cứng  Cấu trúc : Nhóm thân dầu – Chuỗi trung gian – Nhóm thân nước  Nhóm thân dầu : nhân thơm có nhóm  Ảnh hưởng tính thấm qua màng TBTK   cường độ,  tác dụng gây tê  Liên kết với thụ thể  phân phối thuốc qua kênh Na+  Nhóm thân nước : amin bậc 1, , (bậc tác dụng q thân nước  dạng ion khơng qua màng TBTK)  Khó thấm qua màng TBTK   độc tính thuốc tê  Càng thân nước, khoảng an toàn điều trị thuốc tê hẹp  Chuỗi trung gian : amide, ether, ester, ketone  Ảnh hưởng chuyển hoa,, độc tính thời gian tác dụng  Cấu trúc Ester bị thủy phân nhanh gan huyết tương AchE, tác dụng ngắn  Cấu trúc Amid khó thủy phân, tác dụng lâu  Phân loại  Ester : Procain, Coain, Tetracain, Benzocain  Amid : Lidocain, Mepivacain Bupivacain, Etidocain, Pridocain, Ropivacain  Khác : Formocain, Ethylclorid, Pramoxin  Cơ chế : Thuốc tê dạng thân nước Drug+ đưa vào thể chuyển sang dạng thân dầu Drug để dễ dàng xuyên qua màng tế bào Sau vào tế bào, thuốc chuyển lại dạng thân nước Drug+ gắn lên receptor kênh Na+ bên màng tế bào, phong bế kênh Na+ làm Na+ không khử cực màng tế bào, không tạo dược điện hoạt động, ngăn dẫn truyền tín hiệu thần kinh khơng thể truyền tín hiệu “đau”, làm cảm giác đau Procain  Tác dụng  Gây tê dẫn truyền xun thấm K22YDH1  Ít có tác dụng bề mặt thấm qua niêm mạc NhhNhan  Giãn mạch, giảm co bóp tim, HA  Giãn trơn nhẹ, liều cao gây liệt  Ít độc cocain lần  Dễ gây sốc phản vệ  Tác dụng không mong muốn   HA đột ngột  Nhức đầu, chuột rút, co giật  Dị ứng Thực hành  Nhúng chân ếch vào dung dịch HCl 1%  Tiêm vào ổ bụng ếch 2mL dung dịch Procain 3% chờ sau 10 phút nhúng chân ếch vào HCl Bài : Tác dụng Adrenalin mạch ngoại biên Hệ thần kinh thực vật a Giải phẫu TKTV  Giống  Đều thuộc hệ thần kinh thực vật  Có đặc điểm giải phẫu khơng chạy thẳng tới quan chi phối mà phải qua hay nhiều hạch hai có sợi tiền hạch hậu hạch (trừ vài dây phó giao cảm dây thần kinh sọ, sợi tiền hạch thẳng tới quan mà chi phối)  Sợi tiền hạch sợi cholinergic, tiết chất truyền đạt synap acetylcholin  Khác Trung tâm Vị trí hạch Sợi tiền hạch, hậu hạch Chất trung gian hóa học Giao cảm Đốt sống cổ thứ  thắt lưng Gần trung tâm, gần cột sống, xa tạng Sợi tiền hạch ngắn, sợi hậu hạch dài Tiền hạch : Acetylcholine Hậu hạch : Noradrenaline Adrenalin tiết tủy thượng thân b Sinh tổng hợp chuyển hóa chất dẫn truyền TK Phó giao cảm Não, hành não, tủy Gần tạng, xa trung tâm Sợi tiền hạch dài, sợi hậu hạch ngắn Tiền hạch, hậu hạch : Acetylcholine K22YDH1 NhhNhan 2+  Tyrosine  L- Dopamin  Dopamin túi dự trữ  NE  dịng Ca vào màng  kích thích giải phóng NE  gắn receptor α,β / tái hấp thu / thủy phân ( enzyme MAO,COM)  Choline Acetyl Co-A  Acetylcholine túi dự trữ  dòng Ca2+ vào màng  kích thích giải phóng Acetylcholine  gắn receptor / tái hấp thu / thủy phân ( enzmyme acetylcholinesterase tạo thành Choline Acetate) c Các phản ứng hệ TKTV THẦN KINH THỰC VẬT Hệ Adrenergic Hệ Cholinergic Hệ nicotinic Nm Bản vận động vân Nn Hạch TKTV Tuyến thượng thận Mô TKTW Chức sinh lý Hệ muscarinic M1,M3,M5 Cơ trơn Tuyến tiết Hạch M2,M4 Cơ tim Hệ β-adrenergic β1 Cơ tim β2 Gan Tụy tạng Cơ trơn tuyến Hệ α-adrenergic β3 Mô mỡ α1 Cơ trơn Cơ tia mống mắt Gan Tụy tạng Tuyến ngoại tiết Cơ trơn mạch máu α2 Nơron TKTW Mạch máu Mô TKTW K22YDH1 Cơ quan hiệu ứng Mắt Cơ tia móng mắt Cơ vịng móng mắt Cơ mi Tim Cơ trơn tuyến Mạch máu Phế quản Dạ dày ruột -Nhu động, trương lực -Cơ vòng -Bài tiết Bàng quang -Cơ detrusor -Cơ vòng Túi mật, ống dẫn mật Tuyến lệ Tuyến nước bọt Tuyến mồ hôi Tụy tạng -Tế bào nang NhhNhan Xung lực giao cảm Receptor Đáp ứng Xung lực đối giao cảm Đáp ứng α1 Co β2 β1 Co Giãn (nhìn xa) Co (nhìn gần  nhịp tim,  sức co bóp,dẫn  nhịp tim,  sức co bóp, dẫn truyền truyền α1 β β2 α1 Co mạch Giãn mạch Giãn,  tiết  tiết Giãn mạch αβ α1  Co  (?!)  Giãn  Giãn Co Giãn Bài tiết (+)  tiết Bài tiết (+) chỗ Co Giãn Co Bài tiết (+++)  tiết Bài tiết (+++) chung  tiết  tiết β2 α1 β2 α α1,β α1 α Co K22YDH1 -Tế bào β NhhNhan  tiết insulin  tiết insulin α2 β2 Thuốc cường giao cảm THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM Gián tiếp  Epinephrin Amphetamin α1  Phenylephrin Heptaminol  Co trơn,  HA Trực tiếp α α2 (liệt giao cảm)  Methyldopa Clonidin  Giãn trơn,  HA, giãn phế quản β α,β  Catecholamin Không chọn lọc  Isoprenalin Adrenalin  Tác dụng dược lý  β1 :  co bóp tim, nhịp tim, dẫn truyền   nhu cầu sử dụng oxy α1 : co mạch ngoại vi,  HA (liều cao) β2 : giãn mạch,  HA (liều thấp)    Trên β2  Giãn trơn (hô hấp, tiêu hóa), co vịng bàng quang  Ngăn co tử cung cuối thai kỳ  Giảm tiết dịch ngoại tiết Trên chuyển hóa   Glucose huyết   nồng độ acid béo (β3) TKTW : kích thích TK yếu liều điều trị  Nguồn gốc  Ngọn sợi sau hạch giao cảm  Tủy thượng thận động vật Chọn lọc β2  Salbutamol Terbutalin K22YDH1  NhhNhan Tổng hợp hóa học Thực hành  Tiêm da vùng loa tai 0,2mL dung dịch Adrenalin 0,1% Bài : Ảnh hưởng pH dày đến hấp thu thuốc Độ ion hóa thuốc Phương trình Henderson Hasselbach AH  A- + H+  pH = pKa + lg HA/A-  Các thuốc acid yếu dễ hấp thu môi trường acid B + H+  BH+  pH = pKb + lg B/BH+  Các thuốc base yếu khó hấp thu môi trường acid Strychnin: alcaloid hạt mã tiền  Cơ chế  Tác dụng chọn lọc đối kháng cạnh tranh với glycin receptor glycin tủy sống  Liều cao tác động lên receptor glycin não  Glycin  gắn lên Reptor  Mở kênh Cl-  Cl- vào màng  huyết tương ưu phân cực  không dẫn truyền  ức chế dẫn truyền tín hiệu TK Strychnin cạnh tranh với Glycin  ngược lại  Tác dụng  Kích thích phản xạ tủy,  dẫn truyền TK – ,  dinh dưỡng hoạt động  Kích thích tiêu hóa,  tiết dịch vị,  nhu động ruột   nhạy cảm quan cảm giác  Liều cao : kích thích não hành não  Liều độc : kích thích mạnh tủy sống làm  phản xạ gây co giật kiểu uốn ván (kiểu tetani)  Ngộ độc  Kích thích mạnh lên tủy sống  co giật  suy hô hấp  tử vong  Triệu chứng : kích thích, chuột rút,đau nhức cơ,co giật có tính phản xạ  Cấp cứu (khơng có thuốc giải độc đặc hiệu)  Thông đường thở  Than hoạt 25 – 100g/người lớn, 25 – 50g/trẻ em  Thuốc BZD (diazepam) +/- phenolbarbital  Hạ thân nhiệt  Đặt bệnh nhân phòng tối tránh tiếng động Thực hành K22YDH1  Chuột 1: uống NaHCO3 5% liều 0,3 mL/con  uống Strychnin sulfat 0,1% 0,3 mL/con  Chuột 2: uống HCl 1% liều 0,3 mL/con  uống Strychnin sulfat 0,1% 0,3 mL/con Bài : Tác dụng giảm đau Diclofenac NSAIDs  Cơ chế  Cơ chế hạ sốt  Cơ chế chống viêm NhhNhan K22YDH1  Cơ chế giảm đau NhhNhan K22YDH1  Cơ chế chống tập kết tiểu cầu NhhNhan  Phân loại Salicylat Arylalkanoic Acid arylpropionic (profens) Aspirin Diclofenac Ilbuprofen Diflunisal Etodolac Ketoprofen Methyl Indomethacin Naproxen salicylat Sunlindac Fenoprofen Acid fenamic Pyrazolon Oxicams Mefenamic Phenylbutazon Piroxicam Flufenamic Sulfinpyrazon Meloxicam Tolfenamic Tenoxicam Droxicam Lornoxicam Ức chế COX-2 Celecoxib(cảnh báo) Etoricoxib Rofecoxib(thu hồi) Valdecoxib(thu hồi) Lumiracoxib không đăng ký  Dược động học  Là acid yếu có pKa từ – nên dễ hấp thu qua đường tiêu hóa bị ion hóa dày  Gắn mạnh vào protein huyết tương nên dễ đẩy thuốc khác dạng tự làm tăng độc tính  Chuyển hóa gan, thải trừ qua thận dạng cịn hoạt tính  Các thuốc khác đột thải trừ thời gian bán thải  Chỉ định  Hạ sốt  Giảm đau nhẹ  Phòng ngừa huyết khối (aspirin)  Kháng viêm : thối hóa khới, viêm khới, gout, viêm cấp K22YDH1 NhhNhan  Tác dụng khơng mong muốn  Kích ứng, đau vùng thượng vị, loét dạy, tá tràng, xuất huyết đường tiêu hóa  Tăng nguy chảy máu  Làm tăng HA tâm thu 5mmHg.Nguy chẩn đoán tăng HA tăng 40% (indol,naproxen )  Giảm lưu lượng máu qua thận, giảm sức lọc cầu thận, giảm thải dẫn đến ứ nước, tăng kali máu viêm thận kẽ  Gây hen giả người bình thường làm gia tăng hen người hen phế quản Diclofenac  Cơ chế tác dụng Ức chế cyclooxygenase, ức chế lypooxygenase, ức chế phóng thích đồng thời kích thích tái hấp thu acid arachidonic  Dược động học  Hấp thu  Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa  Đạt nồng độ đỉnh máu sau – 3h sau uống  Phân bố  Gắn protein HT cao 90%  Thuốc ngấm vào dịch ổ khớp, Vd = 0,15L/kg  Chuyển hóa : chuyển hóa lần đầu qua gan, SKD 50%  Thải trừ : qua nước tiểu 65%, T1/2 = 1,5h  Tác dụng định  Hạ sốt, giảm đau, chống viêm  Tác dụng giảm đau gấp lần so với indomethacin 40 lần so với aspirin  Điều trị đau cấp, đau bụng kinh, đau sỏi thận, đau dây thần kinh, điều trị viêm khớp, thoái hóa khớp cấp mạn  Tác dụng khơng mong muốn  Gây bạch cầu hạt (nhẹ) Thực hành  Chuột 1: tiêm phúc mạc dung dịch NaCl 0,9% liều 0,1mL/con Chờ 10 phút, tiêm acid acetic 1% liều 0,1mL/con  Chuột 1: tiêm phúc mạc dung dịch diclofenac 1% liều 0,1mL/con Chờ 10 phút, tiêm acid acetic 1% liều 0,1mL/con K22YDH1 NhhNhan ... (nhẹ) Thực hành  Chuột 1: tiêm phúc mạc dung dịch NaCl 0,9% liều 0,1mL/con Chờ 10 phút, tiêm acid acetic 1% liều 0,1mL/con  Chuột 1: tiêm phúc mạc dung dịch diclofenac 1% liều 0,1mL/con Chờ 10 ... ứng Thực hành  Nhúng chân ếch vào dung dịch HCl 1%  Tiêm vào ổ bụng ếch 2mL dung dịch Procain 3% chờ sau 10 phút nhúng chân ếch vào HCl Bài : Tác dụng Adrenalin mạch ngoại biên Hệ thần kinh thực. .. Đáp ứng ? ?1 Co β2 ? ?1 Co Giãn (nhìn xa) Co (nhìn gần  nhịp tim,  sức co bóp,dẫn  nhịp tim,  sức co bóp, dẫn truyền truyền ? ?1 β β2 ? ?1 Co mạch Giãn mạch Giãn,  tiết  tiết Giãn mạch αβ ? ?1  Co

Ngày đăng: 17/04/2022, 17:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN