Bg thuc tap sinh ly 1 6749

50 3 0
Bg thuc tap sinh ly 1 6749

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Bài giảng THỰC TẬP SINH LÝ I Biên soạn: ThS BS Huỳnh Thanh Phong BS.CKI Trương Văn Lâm BS Nguyễn Tấn Lộc Hậu Giang – 2022 LƯU BỘ bản Đại học Quốc gia TP Giáo trình mơn học: Giáo trình thực hànhHÀNH sinh lý, NỘI Nhà xuất Hồ Chí Minh (2021) Chủ biên: Nguyễn Thị Lệ i TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOAÛN KHOA Y Bài giảng THỰC TẬP SINH LÝ I Biên soạn: ThS BS Huỳnh Thanh Phong BS.CKI Trương Văn Lâm BS Nguyễn Tấn Lộc Hậu sinh Giang 2022 Giáo trình mơn học: Giáo trình thực hành lý, – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2021) LƯU HÀNH NỘI BỘ Chủ biên: Nguyễn Thị Lệ ii LỜI GIỚI THIỆU  -Thực tập Sinh lý I môn học thiết yếu trình đào tạo Bác sĩ đa khoa, trình độ đại học Trong chương trình giảng dạy Trường Đại học Võ Trường Toản, học phần có thời lượng 30 tiết tương ứng I tín Mục tiêu học tập mơn Thực tập Sinh lý I giúp sinh viên có sở để học môn Y học lâm sàng Y học dự phòng Các kiến thức viết sách kiến thức vừa kinh điển, vừa cập nhật Các số liệu trích dẫn sách phần lớn số liệu Việt Nam khảo sát vào năm cuối thập kỷ 90, kỷ XX Bài giảng gồm 06 chương giới thiệu sơ lược Sinh lý hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, tiết niệu, máu Để dễ dàng học kiến thức sau, sinh viên cần học kỹ đầu viết quy luật chung hoạt động thể Nắm vững quy luật chung giải thích chế hoạt động quan, hệ thống quan Với bài, mục tiêu học tập viết đầu câu hỏi lượng giá viết cuối giúp sinh viên tập trung vào nội dung cần học Trả lời câu hỏi viết cuối có nghĩa sinh viên đạt mục tiêu học tập Giáo trình mơn học: Giáo trình thực hành sinh lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2021) Chủ biên: Nguyễn Thị Lệ i LỜI TỰA  -Bài giảng Thực tập Sinh lý I biên soạn thẩm định theo quy chế, quy định hành Khoa Y hy vọng cung cấp nội dung kiến thức súc tích học phần, hỗ trợ tốt cho sinh viên q trình học tập Bên cạnh đó, giảng khơng thể tránh khỏi thiếu sót ngồi ý muốn, Khoa Y mong nhận ý kiến đóng góp từ sinh viên người đọc để giảng hoàn thiện Hậu Giang, ngày … tháng … năm 2022 Biên soạn ThS BS Huỳnh Thanh Phong Giáo trình mơn học: Giáo trình thực hành sinh lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2021) Chủ biên: Nguyễn Thị Lệ ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Màng bán thấm Hình 1.2 Đặc điểm dung dịch Hình 1.3 Kết quả Hồng cầu môi trường dung dịch khác Hình 3.4 Buồng đếm hồng cầu Neubauer 16 Hình 3.5 Ống trộn hồng cầu (phải), bạch cầu (trái) 17 Hình 3.6 Quy tắc đếm hồng cầu 19 Hình 4.7 Sơ đồ truyền máu 32 Hình 5.8 Các loại bạch cầu 40 Giáo trình mơn học: Giáo trình thực hành sinh lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2021) Chủ biên: Nguyễn Thị Lệ iii CHƯƠNG I ĐỊNH ÁP SUẤT THẨM THẤU 1.1 Thơng tin chung 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát cách xác định áp suất thẩm thấu, độ bền màng hồng cầu 1.1.2 Mục tiêu học tập Trình bày chuẩn bị dụng cụ tiến hành thí nghiệm áp suất thẩm thấu hồng cầu Trình bày cách ứng dụng xác định áp suất thẩm thấu để tìm áp suất thẩm thấu dung dịch độ bền hồng cầu 1.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức vào chẩn đoán điều trị bệnh 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 1.1.4.1 Giáo trình Nguyễn Thị Lệ, 2021, Giáo trình thực tập Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, NXB Y học 1.1.4.2 Tài liệu tham khảo Trần Văn Ngọc, Nguyễn Thị Lệ, 2020, Sinh lý học y khoa, ĐHQG TPHCM Phạm Thị Minh Đức, 2021, Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội – Bộ môn sinh lý học 1.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 1.2 Nội dung 1.2.1 Đại cương: Thí nghiệm Dutrochet: Dùng chng đựng nước đường có đáy màng bán thấm (màng cho dung môi qua ngăn chất hòa tan), nhúng vào chậu nước Sau thời gian mực nước chuông từ a lên b Giáo trình mơn học: Giáo trình thực hành sinh lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2021) Chủ biên: Nguyễn Thị Lệ Như vậy, dung dịch ưu trương (nước đường) có sức hút dung dịch nhược trương (nước) hai dung dịch đẳng trương, lực hút cân áp suất thủy tinh cột nước dâng cao thêm (ab) gọi áp suất thẩm thấu dung dịch Dung dịch chứa nhiều chất hịa tan áp suất thẩm thấu cao Hình 1.1 Màng bán thấm Hamburger lập lại thí nghiệm màng bán thấm sử dụng màng hồng cầu, thực sau 1.2.2 Chuẩn bị dụng cụ: - 20 ống nghiệm xếp giá gỗ - Ống hút 10ml - Ống nhỏ giọt - Dung dịch NaCl 10/1000 - Nước cất - Dung dịch X muốn xác định áp suất thẩm thấu 1.2.3 Tiến hành: - Đánh số ống nghiệm từ đến 10 cho vào ống Số ống nghiệm 10 NaCl 10/1000 10 Nước cất Nồng độ dung dịch 10 Giáo trình mơn học: Giáo trình thực hành sinh lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2021) Chủ biên: Nguyễn Thị Lệ - Sau cho vào ống giọt máu Dùng ngón tay bịt kín miệng ống, chúc ngược nhẹ nhàng lần để hòa tan máu (không lắc mạnh) Biết dung dịch muối đẳng trương với tế bào chất hồng cầu ta thấy: + Ống số có NaCl=9/1000 ống đẳng trương so với tế bào chất hồng cầu Số dung môi vào hồng cầu nhau, hồng cầu không thay đổi thể tích + Ống số 10 có NaCl=10/1000 ống ưu trương so với tế bào chất hồng cầu Số dung môi bị hút từ hồng cầu dung dịch ống, hồng cầu teo lại + Ống từ số đến số 1, dung dịch ngày nhược trương so với tế bào chất hồng cầu nên dung môi vào hồng cầu, hồng cầu phình Hình 1.2 Đặc điểm dung dịch Ở nồng độ NaCl hồng cầu bắt đầu vỡ Ở nồng độ NaCl mà hồng cầu vỡ với số hồng cầu chưa vỡ ta gọi nồng độ tiêu huyết giới hạn Ta nhận ống nhờ độ suốt giới hạn dãy ống đục Hình 1.3 Kết quả Hồng cầu mơi trường dung dịch khác Giáo trình mơn học: Giáo trình thực hành sinh lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2021) Chủ biên: Nguyễn Thị Lệ 1.2.4 Ứng dụng Tìm áp suất thẩm thấu dung dịch X Dựa kết luận với loại máu, điều kiện thí nghiệm, tượng tiêu huyết xảy ống có áp suất thẩm thấu nhau, ta suy áp suất thẩm thấu dung dịch Pha dung dịch X cách pha với NaCl 10/1000 ta có ống từ số đến số 10 có từ 1*X/10 đến X Giả sử lúc ống tiêu huyết giới hạn xảy ống ta có 2X/10 đẳng trương với 5/1000 NaCl, hay X đẳng trương với 25/1000 NaCl + Chú ý: không kết luận X dung dịch NaCl 25/1000 X dung dịch có chất hịa tan khác Xác định độ bền vũng màng hồng cầu Dùng 10 ống nghiệm pha với NaCl 10/1000 đem ly tâm dựa màu sắc, cặn lắng ta suy ống tiêu huyết tối thiểu ống tiêu huyết tối đa Số ống nghiệm 10 NaCl 10/1000 10 Nước cất Nồng độ dung dịch Trị số bình thường máu người, ống tiêu huyết tối thiểu có nồng độ 6,5/1000 ống tiêu huyết tối đa có nồng độ 3,5/1000 Nếu hồng cầu bền vững, trị số xảy nồng độ cao Từ thí nghiệm cho ta thấy dung dịch truyền vào máu phải đẳng trương với tế bào hồng cầu (NaCl 9/1000, Glucose 5/100) 1.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 1.3.1 Nội dung thảo luận - Vai trò định áp suất thẩm thấu lâm sàng - Ứng dụng thực tế việc đánh giá áp suất thẩm thấu lâm sàng Giáo trình mơn học: Giáo trình thực hành sinh lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2021) Chủ biên: Nguyễn Thị Lệ 1.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 1.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng Giáo trình mơn học: Giáo trình thực hành sinh lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2021) Chủ biên: Nguyễn Thị Lệ - Huyết hết hạn sử dụng bảo quản khơng tốt, có chuẩn độ kháng thể yếu, hoạt tính hay bị nhiễm tạp khuẩn - Hồng cầu bị biến chất, máu bị nhiễm trùng bạch cầu nhiều - Nhầm tên bệnh nhân 5.2.3 Thực hành định danh nhóm máu Rh Nguyên tắc: Dùng huyết mẫu chứa kháng thể anti D tác dụng với hồng câu bệnh nhân Dụng cụ: Lam kính Đũa thủy tinh hay tăm tre Dụng cụ sát trùng lấy máu Lọ huyết mẫu chứa anti D Tiến hành: Như trên, thay huyết khác thành huyết anti D 5.2.4 Chỉ định nguyên tắc truyền máu 5.2.4.1.Chỉ định truyền máu Người ta tiến hành truyền máu trường hợp: giảm thể tích máu, điều trị thiếu máu, cung cấp vài thành phần máu hồng cầu, truyền huyết tương cho bệnh nhân thiếu yếu tố đông máu,… 5.2.4.2.Nguyên tắc truyền máu Những hiểu biết nhóm máu hệ thống nhóm máu ABO, người ta đề nguyên tắc chung để tránh xảy tai biến truyền máu: không kháng nguyên kháng thể tương ứng gặp máu người nhận tức người có nhóm máu truyền cho nhóm máu Nhưng nhiều khơng có máu loại, nên người ta truyền khác nhóm theo nguyên tắc sau: kháng nguyên màng hồng cầu người cho không bị ngưng kết kháng thể tương ứng có huyết tương người nhận Chú ý: Nhóm máu O: khơng có kháng ngun màng hồng cầu, nên không bị kháng thể huyết tương người nhận làm ngưng kết.Do nhóm máu O truyền cho nhóm cho nên gọi “ nhóm máu chun cho” Nhóm máu AB: khơng có kháng thể huyết tương nên ngưng kết hồng cầu người cho Do nhóm AB nhận máu nhóm nhận nên gọi “nhóm máu chun nhận” Giáo trình mơn học: Giáo trình thực hành sinh lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2021) Chủ biên: Nguyễn Thị Lệ 31 Tóm tắt sơ đồ truyền máu sau: Hình 5.7 Sơ đồ truyền máu Kháng thể huyết tương người cho gây ngưng kết hồng cầu người nhận không? Trong thực tế khả khơng xảy ra, kháng thể truyền vào với lượng nhỏ, nên bị pha lỗng máu người nhận, khơng đủ ngưng kết hồng cầu Ngồi kháng thể cịn bị trung hịa kháng nguyên có tế bào dịch thể 5.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 5.3.1 Nội dung thảo luận - Qua thực tập, anh/chị tự thống kê tỷ lệ % nhóm máu lớp mình, nhóm máu chiếm tỷ lệ cao nhất? thấp nhất? Tỷ lệ nhóm máu lớp có hai giới tính hay khơng? - Một người nam có nhóm máu Rh+ kết với người nữ có nhóm máu Rh- Theo anh/chị, có cần tư vấn cho họ hay không? 5.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 5.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng Giáo trình mơn học: Giáo trình thực hành sinh lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2021) Chủ biên: Nguyễn Thị Lệ 32 CHƯƠNG VI ĐỊNH THỜI GIAN MÁU CHẢY THỜI GIAN MÁU ĐƠNG 6.1 Thơng tin chung 6.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát Thời gian máu chảy, thời gian máu đông 6.1.2 Mục tiêu học tập Trình bày giải thích xét nghiệm định thời gian máu chảy theo phương pháp Duke Trình bày giải thích xét nghiệm định thời gian máu đông theo phương pháp Milian Xác định thời gian máu chảy- máu đông thân 6.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức vào chẩn đoán điều trị bệnh 6.1.4 Tài liệu giảng dạy 6.1.4.1 Giáo trình Nguyễn Thị Lệ, 2021, Giáo trình thực tập Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, NXB Y học 6.1.4.2 Tài liệu tham khảo Trần Văn Ngọc, Nguyễn Thị Lệ, 2020, Sinh lý học y khoa, ĐHQG TPHCM Phạm Thị Minh Đức, 2021, Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội – Bộ môn sinh lý học 6.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 6.2 Nội dung 6.2.1 Định thời gian máu chảy 6.2.1.1 Đại cương -Thời gian máu chảy thời gian từ thành mạch bị tổn thương, máu chảy khỏi thành mạch đến máu ngừng chảy Thời gian chảy máu chịu ảnh hưởng yếu tố thành mạch tiểu cầu Giáo trình mơn học: Giáo trình thực hành sinh lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2021) Chủ biên: Nguyễn Thị Lệ 33 - Định thời gian máu chảy để xác định tình trạng thành tiểu cầu Đây xét nghiệm thường hay sử dụng trước phẫu thuật để góp phần chẩn đốn bệnh lý rối loạn đông- cầm máu Để định thời gian máu chảy, phương pháp Duke thường sử dụng dễ thực 6.2.1.2 Phương pháp Duke: a Nguyên lý xét nghiệm: Đo thời gian từ lúc tạo vết thương mạch máu vùng dái tai kim chích (Blood lancet) vết thương cầm máu b Phương tiện, hóa chất: - kim chích (Blood lancet) - Đồng hồ bấm giây - Giấy thấm - Bông thấm - Dung dịch sát trùng (Ete, cồn 700) c Cách tiến hành: - Dùng cồn sát trùng nhẹ nhàng vùng dái tai, sau chờ 1-2 phút cho cồn bay - Dùng kim chích chọc dứt khốt vào vùng dái tai để tạo vết thương dài 2mm sâu 2mm Khởi động đồng hồ bấm giây để tính thời gian - Cứ 30 giây lần, dùng giấy thấm giọt máu chảy từ vết chích, tránh thấm sát da, lần thấm vị trí khác nhau, tiếp tục máu ngừng chảy Bấm đồng hồ dừng lại, đếm số giọt máu giấy thấm chia đôi Kết phép chia thời gian máu chảy tính phút d Đánh giá kết quả: - Thời gian máu chảy bình thường 2-3 phút, phút kéo dài - Khi tạo vết chích, sau phút khơng thấy máu chảy tiến hành lại tai đối diện Nếu tai không chảy máu sau phút kết luận thời gian máu chảy bình thường e Nguyên nhân sai lầm - Kích thước vết chích không đạt tiêu chuẩn: nông sâu - Động tác thấm máu từ vết chích mạnh làm bong nút tiểu cầu hình thành - Có bất thường mạch máu vùng dái tai Giáo trình mơn học: Giáo trình thực hành sinh lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2021) Chủ biên: Nguyễn Thị Lệ 34 6.2.2 Định thời gian máu đông: 6.2.2.1 Đại cương: Thời gian máu đông thời gian từ thành mạch bị tổn thương, máu chảy khỏi thành mạch đến máu đông lại thành cục Đây xét nghiệm thường hay sử dụng trước làm phẫu thuật để góp phần chẩn đốn bệnh lý rối loạn đông- cầm máu Để định thời gian máu chảy, phương pháp Milian thường sử dụng dễ thực 6.2.2.2 Phương pháp Milian: a Nguyên lý xét nghiệm: Đo thời gian từ lúc tạo vết thương mạch máu đầu ngón tay III IV kim chích (Blood lancet) để lấy máu cho lên lam kính, máu đơng lại b Phương tiện, hóa chất: - Kim chích (Blood lancet) - Đồng hồ bấm giây - Lam kính, hộp Petri - Dung dịch sát trùng (Ete, cồn 700) - Bông thấm c Cách tiến hành: Dùng cồn sát trùng nhẹ nhàng vùng đầu ngón tay III IV (tay khơng thuận), sau chờ 1-2 phút cho cồn bay Lấy máu mao mạch: chích máu đầu ngón tay, bỏ giọt đầu, lấy từ giọt thứ Nhỏ vào lam kính, lam giọt máu to, đường kính 0.7- 1cm Đậy nắp hộp Petri lên lam kính thứ 2( tránh bốc nước tiếp xúc với không khí nhiệt độ bên ngồi) Lam kính thứ để bên ngồi Bấm đồng hồ Sau phút tính từ thời điểm chích máu, ta bắt đầu nghiêng phiến kính bên ngồi để quan sát đơng máu Sau 30 giây nghiêng phiến kính lần Quan sát thấy giọt máu không thay đổi hình dạng giọt máu đơng Sau chuyển sang quan sát xác định thời gian đông máu theo lam kính cịn lại * Xem sang lam kính với cách trên, 30 giây lần * Khi giọt 2( lam 2) đông chắc: bấm đồng hồ dừng lại, ghi kết thời gian máu đông d Đánh giá kết quả: Bình thường thời gian máu đông theo phương pháp là: 8-10 phút Thời gian máu đơng kéo dài 15 phút Giáo trình mơn học: Giáo trình thực hành sinh lý, Nhà x́t bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2021) Chủ biên: Nguyễn Thị Lệ 35 e Nguyên nhân sai lầm: Phương pháp phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường nên kết thay đổi 6.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 6.3.1 Nội dung thảo luận Trình bày cách xác định thời gian máu chảy, thời gian máu đông 6.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 6.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng Giáo trình mơn học: Giáo trình thực hành sinh lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2021) Chủ biên: Nguyễn Thị Lệ 36 CHƯƠNG VII XÁC ĐỊNH BẠCH CẦU VÀ CƠNG THỨC BẠCH CẦU 7.1 Thơng tin chung 7.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài giảng cung cấp kiến thức tổng quát Bạch cầu 7.1.2 Mục tiêu học tập Trình bày giải thích quy trình xác định cơng thức bạch cầu Sử dụng kính hiển vi để nhận dạng xác định công thức bạch cầu Xác định công thức bạch cầu thân 7.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức vào chẩn đoán điều trị bệnh 7.1.4 Tài liệu giảng dạy 7.1.4.1 Giáo trình Nguyễn Thị Lệ, 2021, Giáo trình thực tập Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, NXB Y học 7.1.4.2 Tài liệu tham khảo Trần Văn Ngọc, Nguyễn Thị Lệ, 2020, Sinh lý học y khoa, ĐHQG TPHCM Phạm Thị Minh Đức, 2021, Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội – Bộ môn sinh lý học 7.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 7.2 Nội dung 7.2.1 Đại cương Định cơng thức bạch cầu thường (công thức bạch cầu phổ thông) xác định tỷ lệ phần trăm loại bạch cầu máu Sự thay đổi công thức bạch cầu( tỉ lệ %) loại bạch cầu giúp định hướng chẩn đốn số bệnh Vì định công thức bạch cầu thường xét nghiệm lâm sang Trong lít máu ngoại vi có 7,0 x 109 bạch cầu (đối với nam) 6,2 x 109 bạch cầu (đối với nữ), nhìn chung vào khoảng 5,0 x 109 đến 9,0 x 109 bạch cầu (đối với người trưởng thành) Trẻ sơ sinh có số lượng bạch cầu cao:20,0 x 109 bạch Giáo trình mơn học: Giáo trình thực hành sinh lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2021) Chủ biên: Nguyễn Thị Lệ 37 cầu/1 lít máu ngoại vi Lúc tuổi 10,0 x 109 bạch cầu/1 lít máu Từ 12 tuổi trở số lượng bạch cầu trở ổn định người trưởng thành Người ta phân loại bạch cầu thành bạch cầu hạt (bạch cầu đa nhân) bạch cầu không hạt (bạch cầu đơn nhân) Bạch cầu đa nhân chia làm loại: trung tính, ưa acid base Bạch cầu đơn nhân chia làm loại: monocyte lymphocyte 7.2.2 Nguyên tắc - Dàn mỏng máu phiến kính, nhuộm Giemsa soi kính hiển vi Dựa vào hình dạng kích thước bạch cầu, hình dạng nhân, cách bắt màu phẩm nhuộm nhân bào tương để nhận dạng loại bạch cầu - Tiến hành đếm 100 bạch cầu định tỉ lệ loại bạch cầu (tỉ lệ loại bạch cầu tổng số bạch cầu đến được) 7.2.3 Chuẩn bị dụng cụ hóa chất - Kính hiển vi: thị kính 10, vật kính 10,40 100 - Lam kính khơ sạch, có cạnh trơn láng - Kim chích máu vơ khuẩn; Bơng thấm nước vô khuẩn, cồn 700 - Hộp Petri; dầu Cèdre, dung dịch xylen để lau vật kính - Pipet nhỏ giọt; Đũa thủy tinh - Giá nhuộm, giá cắm,các dụng cụ nhuộm; Thuốc nhuộm giemsa mẹ - Nước cất trung tính - Cồn tuyệt đối 900 7.2.4 Thực hành 7.2.4.1 Làm tiêu bản kính phết - Chọn phiến kính sạch,cạnh trơn láng,khơng có dầu mỡ - Sát khuẩn ngón tay chích máu (vùng đầu ngón tay III IV, tay không thuận) cồn 700 chờ khô Dùng kim vơ khuẩn chích vào vị trí sát khuẩn, sâu vừa phải khoảng mm Bỏ giọt máu đầu cách dùng bơng khơ lau Vuốt ngón tay nhẹ nhàng từ xuống - Dùng lam lính cầm vào cạnh mép lam áp nhẹ lên giọt máu để giọt có đường kính 3mm /4 lam kính - Dùng góc lam kính khác đặt vào trung tâm giọt máu đánh theo đường xoắn ốc từ khoảng 5-6 vịng để giọt máu có đường kính 0,9 – 1,0 cm - Lấy tiếp lam kính làm lam kéo: áp nhẹ lên giọt máu góc góc 30 – 450 lùi lam kéo phía sau chút cho máu dàn cạnh lam kéo, Giáo trình mơn học: Giáo trình thực hành sinh lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2021) Chủ biên: Nguyễn Thị Lệ 38 đẩy nhanh lam kéo phía trước (phía /4 cịn lại lam kính thứ nhất), cho máu dàn đều, mỏng, khơng gợn sóng có Để khơ tự nhiên - Cố định tiêu bản: tay trái cầm tiêu nghiêng 300 tay phải cầm pipet nhỏ 3-4 giọt cồn tuyệt đối lên phần đầu tiêu máu Dùng pipet gạt ngang cho cồn tràn phủ khắp diện tích máu, vừa gạt vừa nghiêng tiêu cho cồn chảy hết đuôi tiêu máu.Cắm tiêu lên giá cho khô 7.2.4.2.Nhuộm giemsa - Dùng dung dịch Giemsa để nhuộm thao tỷ lệ pha lỗng: Giêm sa mẹ/nước cất trung tính = 1/6 1/7 - Nhỏ dung dịch Giemsa lên tiêu cố định, để 15- 20 phút - Rửa tiêu vịi nước chảy nhẹ, khơng đổ thuốc nhuộm trước, không để nước xối trực tiếp vào giọt máu, để tiêu khô tự nhiên 7.2.5 Nhận dạng định tỷ lệ bạch cầu 7.2.5.1 Nhận dạng bạch cầu - Đặt tiêu lên kính hiển vi,sử dụng vật kính 10 để quan sát vùng tiêu bản, thấy hình ảnh bạch cầu chuyển qua vật kính 40 điều chỉnh để thấy rõ - Sau đó, nhỏ giọt dầu Cedre lên tiêu xoay vật kính 100 cho chạm vào giọt dầu điều chỉnh nút vi cấp để thấy rõ loại bạch cầu tiêu - Căn vào hình dạng, kích thước bạch cầu, hình dạng nhân, cách bắt màu phẩm nhuộm nhân hạt bào tương để nhận dạng loại bạch cầu  BC đa nhân trung tính: Nhân chưa chia múi đoạn) chia thành nhiều múi (đoạn), thường chia từ 2-5 múi, chủ yếu múi Bạch cầu già nhiều múi Bào tương có nhiều hạt đặc hiệu nhỏ, bắt màu hồng  Bc ưa acid: Nhân thường chia múi (đoạn) nối mắt kính Bào tương có hạt đặc hiệu to, trịn bắt màu da cam  BC ưa bazơ: Nhân chia nhiều múi dính với hình hoa thị.Bào tương có hạt đặc hiệu,to nhỏ khơng đều, nằm đè lên nhân, bắt màu xanh đen Trên thực hành gặp người bình thường  BC lympho: Nhân to, tròn, bắt màu kiềm sẫm chiếm gần hết tế bào.Bào tương dãy màu xanh lơ bao quanh nhân, khơng có hạt Giáo trình mơn học: Giáo trình thực hành sinh lý, Nhà x́t bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2021) Chủ biên: Nguyễn Thị Lệ 39  BC mono: bạch cầu có kích thước lớn Nhân to hình hạt đậu, nằm lệch phía, bắt màu acid yếu (tím đỏ) Bào tương rộng, bắt màu base yếu (xanh xám) Hình 7.8 Các loại bạch cầu 7.2.5.2.Tỷ lệ bạch cầu bình thường a Cách đếm để định tỷ lệ bạch cầu thường - Đếm ổ đuôi tiêu - Đếm theo hình ziczắc - Đếm đủ 100 bạch cầu - Sử dụng 100 ô vuông, thấy bạch cầu ghi tên bạch cầu vào vng Khi đủ 100 vng ta đếm để tính cơng thức bạch cầu b Cơng thức bạch cầu bình thường  BC đa nhân trung tính: 60-66 %  BC lympho: 20-25%  BC ưa acid: - 11%  BC ưa base: 0,5-1%  BC mono: 2- 3% 7.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 7.3.1 Nội dung thảo luận Trình bày cách đếm số lượng bạch cầu, tiểu cầu giải thích kết Giáo trình mơn học: Giáo trình thực hành sinh lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2021) Chủ biên: Nguyễn Thị Lệ 40 7.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 7.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng Giáo trình mơn học: Giáo trình thực hành sinh lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2021) Chủ biên: Nguyễn Thị Lệ 41 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU .i LỜI TỰA ii CHƯƠNG I ĐỊNH ÁP SUẤT THẨM THẤU 1.1 Thông tin chung 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 1.1.2 Mục tiêu học tập 1.1.3 Chuẩn đầu 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 1.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 1.2 Nội dung 1.2.1 Đại cương: 1.2.2 Chuẩn bị dụng cụ: 1.2.3 Tiến hành: .2 1.2.4 Ứng dụng 1.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 1.3.1 Nội dung thảo luận 1.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 1.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu CHƯƠNG II THĂM DÒ CHỨC NĂNG THẬN-TỔNG PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU 2.1 Thơng tin chung 2.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 2.1.2 Mục tiêu học tập 2.1.3 Chuẩn đầu 2.1.4 Tài liệu giảng dạy 2.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 2.2 Nội dung .7 2.2.1 Tổng quan xét nghiệm nước tiểu: 2.2.2 Phân tích đặc điểm nước tiểu 2.2.3 Đánh giá chức lọc cầu thận 10 2.2.4 Thăm dò chức tiết 12 2.2.5 Đánh giá chức cô đặc ống thận: Hấp thu .13 2.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 14 2.3.1 Nội dung thảo luận 14 2.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành .14 2.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 14 CHƯƠNG III ĐẾM SỐ LƯỢNG HỒNG CẦU 15 3.1 Thông tin chung 15 3.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 15 3.1.2 Mục tiêu học tập 15 3.1.3 Chuẩn đầu 15 3.1.4 Tài liệu giảng dạy 15 3.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 15 3.2 Nội dung .15 2.3.1 Sinh lý máu 15 3.2.2 Đếm số lượng hồng cầu 16 3.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 20 3.3.1 Nội dung thảo luận 20 3.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành .20 3.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 20 CHƯƠNG IV ĐẾM SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU VÀ TIỂU CẦU 21 4.1 Thông tin chung 21 4.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học .21 4.1.2 Mục tiêu học tập 21 4.1.3 Chuẩn đầu 21 4.1.4 Tài liệu giảng dạy 21 4.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập .21 4.2 Nội dung .21 CHƯƠNG V XÁC ĐỊNH NHÓM MÁU VÀ TRUYỀN MÁU 27 5.1 Thông tin chung 27 5.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 27 5.1.2 Mục tiêu học tập 27 5.1.3 Chuẩn đầu 27 5.1.4 Tài liệu giảng dạy 27 5.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 27 5.2 Nội dung 27 5.2.1 Đại cương 27 5.2.2 Thực hành định danh nhóm máu ABO 29 5.2.3 Thực hành định danh nhóm máu Rh 31 5.2.4 Chỉ định nguyên tắc truyền máu 31 5.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 32 5.3.1 Nội dung thảo luận 32 5.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành .32 5.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 32 CHƯƠNG VI ĐỊNH THỜI GIAN MÁU CHẢY THỜI GIAN MÁU ĐƠNG 33 6.1 Thơng tin chung 33 6.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 33 6.1.2 Mục tiêu học tập 33 6.1.3 Chuẩn đầu 33 6.1.4 Tài liệu giảng dạy 33 6.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 33 6.2 Nội dung 33 6.2.1 Định thời gian máu chảy .33 6.2.2 Định thời gian máu đông: .35 6.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 36 6.3.1 Nội dung thảo luận 36 6.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành .36 6.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 36 CHƯƠNG VII XÁC ĐỊNH BẠCH CẦU VÀ CÔNG THỨC BẠCH CẦU .37 7.1 Thông tin chung 37 7.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 37 7.1.2 Mục tiêu học tập 37 7.1.3 Chuẩn đầu 37 7.1.4 Tài liệu giảng dạy 37 7.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 37 7.2 Nội dung 37 7.2.1 Đại cương 37 7.2.2 Nguyên tắc 38 7.2.3 Chuẩn bị dụng cụ hóa chất .38 7.2.4 Thực hành .38 7.2.5 Nhận dạng định tỷ lệ bạch cầu 39 7.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 40 7.3.1 Nội dung thảo luận 40 7.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành .41 7.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 41

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan