1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) THỰC tập SINH lý BỆNH học SHOCK CHẤN THƯƠNG THỰC NGHIỆM và cơ CHẾ BỆNH SINH

52 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Shock Chấn Thương Thực Nghiệm và Cơ Chế Bệnh Sinh
Tác giả Vũ Đức Nhân
Trường học ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
Chuyên ngành Sinh Lý Bệnh Học
Thể loại Thực tập
Năm xuất bản 2014
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 348,87 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH -oOo- THỰC TẬP SINH LÝ BỆNH HỌC VŨ ĐỨC NHÂN TỔ – LỚP Y2012.A Niên khóa 2012 – 2018 Năm 2014 – 2015 SHOCK CHẤN THƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH Phần 1: Chuẩn bị: Súc vật: - Chó khỏe mạnh, nặng – 10 kg - Thỏ khỏe mạnh, – kg Hóa chất: - Dung dịch Adrenaline 0,1% - Dung dịch Strychnine sulfat 0,1% - Dung dịch Citrate 7% - Dung dịch NaCl 0,9% Dụng cụ: - Bàn dụng cụ cố định chó thỏ - Dụng cụ mổ - Máy Kymograph băng ám khói ghi kết hơ hấp huyết áp - Manometer thủy ngân - Bộ phận ghi hô hấp trống Marey - Máy kích điện Phần 2: Mơ tả thí nghiệm: Dựng mơ hình shock chấn thương thực nghiệm quan sát: Thì 1: Trên chó khỏe mạnh khơng gây mê, cố định bàn mổ được: - Đo huyết áp trực tiếp động mạch cảnh - Ghi hô hấp trực tiếp khí quản qua hệ trống Marey - Bộc lộ thần kinh đùi tĩnh mạch đùi Thì 2: Lấy tiêu trước thí nghiệm: - Huyết áp đọc trực tiếp huyết áp kế thủy ngân đo băng ám khói Đếm theo dõi số lần mạch đập phút Theo dõi tần số biên độ hơ hấp ngực chó băng aam1 khói Xác định khả đáp ứng mạch máu Adrenaline: tiêm 1ml Adrenaline 0,1% vào tĩnh mạch đùi chó, theo dõi thay đổi huyết áp - Tìm ngưỡng kích thích điện thơng qua dịng điện cảm ứng, tìm ngưỡng đáp ứng thần kinh đùi - Quan sát tồn trạng Thì 3: Gây shock: - Dùng vồ gỗ 700 gram đập mạnh liên tục vào phần mềm mặt đùi sau chó (tránh gây gãy xương đùi, tránh rách da, gây chảy máu ngoài) - Theo dõi biểu chó q trình đập huyết áp tăng đến mức tối đa dứng lại; lấy lại tiêu huyết áp, mạch, hô hấp - Tiếp tục đập đén lúc huyết áp cịn 60 – 40 mmHg dừng lại; lấy lại tiêu lần thứ - Sau tiếp tục đập huyết áp cịn 20mmHg dừng lại, quan sát tồn trạng mổ quan sát Thì 4: Quan sát: - Toàn trạng - Ổ dập nát - Mổ bụng quan sát: màu sắc phủ tạng, mạch máu mạc treo, hệ thống mạch máu bụng Đặt giả thiết: từ kết quan sát được, sơ đưa giả thiết chế bệnh sinh shock chấn thương vật Chứng minh chế bệnh sinh shock chấn thương: Thì 1: Tác dụng tinh chất cơ: - Thỏ cố định bàn mổ, ghi huyết áp, hô hấp - Tiêm vào tĩnh mạch rìa tai thỏ 2ml dung dịch tinh chất (gồm gram thị thỏ nghiền nát với 5ml nước muối sinh lý, lọc lấy dịch) - Quan sát thay đổi huyết áp, hơ hấp tịan trạng Thì 2: Tiêm liều chết Strychnine - Chọn hai thỏ A B tương đương với trọng lượng - Thỏ A để bình thường, sau tiêm liều chết Strychnin (từ đến 1,25 mg/kg) vào mặt đùi sau - Thỏ B gây ổ dập nát phần mềm đùi sau tương tự ổ dập nát đùi chó gây shock chấn thương Sau đó, tiêm liều chết Strychnin liều giống thỏ A vào ổ dập nát thỏ B - Quan sát, theo dõi, so sánh phản ứng hai thỏ A B nhận liều chết Strchnin Thì 3: Kích thích điện - Trên thỏ khỏe mạnh, cố định trê bàn mổ, bộc lộ hần kinh hơng to Dùng dịng điện kích thích vào đầu hướng tâm dây thần kinh Theo dõi huyết áp, hơ hấp tồn trạng Phần 3: Phân tích kết quà giải thích chế: Dựng mơ hình shock chấn thương thực nghiệm quan sát kết quả: Chỉ tiêu thí nghiệm Mạch (lần/phút) Huyết Đáp ứng với Ngưỡng Hơ hấp áp adrenaline kích thích (lần/phút) (mmHg) 0,1% (mmHg) điện (V) Trước thí nghiệm 92 160 60 Kết thí nghiệm lần 140 210 80 Kết thí nghiệm lần Mạch nhanh, nhỏ, khó bắt 60 50 (thở nơng) 240 0,9 Tồn trạng Nằm im Dãy dụa 60 150V Nằm im Ổ dập nát: - Khu trú, sưng to, phù nề, suyng huyết Tụ máu 50mL Mơ phù nề, phù nề Mơ lành mơ tổn thương có ranh giới hạn rõ Tụ máu bầm tím, tổ chức da dập nát Mổ bụng quan sát: - Mạc treo ứ máu, rối loạn huyết động học Tĩnh mạh chủ căng phồng, ứ máu Động mạch chủ xẹp Các quan khác gan ứ máu sung huyết Đặt giả thiết: Chó khỏe mạnh bình thường tiêm adrenaline 1/10.000 gây tăng mạch, huyết áp, hơ hấp Khi tạo ổ dập nát mặt sau đùi chó ổ dập nát chứa thành phần bị dập nát: thần kinh, mạch máu cơ: - Mạch máu dập nát gây máu, 50mL Tuy nhiên thể tích máu chó khoảng 800mL (đối với chó nặng 10kg) Như chó khơng gây shock - Cơ dập nát gây sản phẩm chuyển hóa, chất gây độc tế bào (ví dụ ion kali, myoglobin,…) xâm nhập vào tuần hồn có gây shock dẫn đến tử vong? Kiểm chứng thí nghiệm tiêm tinh chất tiêm liều gây chết strychnine cho thỏ thí nghiệm - Thần kinh dập nát bị kích thích vào vịng xoắn bệnh lý => tử vong ??? Chứng minh chế bệnh sinh shock chấn thương: Thí nghiệm 1: Quan sát thấy huyết áp giảm, hơ hấp bình thường, thỏ nằm im, tỉnh Sau thời gian số quay trở lại bình thường Như tinh chất khơng gây chết, tham gia gây kích thích tăng hay giảm huyết áp, sau thể thải trừ hết tinh chất cơ, trở lại bình thường Kết luận: Tuy tinh chất chất độc thể muốn gây chết cho vật phải phụ thuộc vào liều có khả gây chết Ở lượng tinh chất không đủ mạnh để gây chết cho vật Thí nghiệm 2: Thỏ A chết trước thỏ B Như với liều gây chết Strychnine khác đường vận chuyển: thỏ A mặt đùi (lành lạnh, khơng có tổn thương), thỏ B ổ dập nát Do đó, rhỏ A chết trước thỏ B thỏ B nhờ có ổ dập nát phong tỏa bớt khơng cho chất độc strychnine xâm nhập vào tuần hoàn thể thỏ A Kết luận: Strychnine với liều đủ gây tử vong tùy vào đường vận chuyển thể mà gây chết nhanh hay chậm Thí nghiệm 3: Kích thích điện ban đầu gây hạ tất số mạch, huyết áp, hô hấp Nếu ngừng lại số khơi phục lại giá trị bình thường Nếu tiếp tục kích thích khơng ngừng, vật tử vong Mơ hình vịng xoắn bệnh lý: ĐAU Kích thích/ức chế TKTW thể dịch Rối loạn tuần hoàn Rối loạn huyết động Shock/ Tử vong Kết luận: Đau yếu tố gây tử vong TỔNG KẾT: Trong shock chấn thương, sau loại trừ tử vong máu, nguyên nhân khác là: Chất độc tùy thuộc vào liều đường xâm nhập Đau 2–1 RỐI LOẠN HÔ HẤP – GÂY NGẠT THỰC NGHỆM Phần 1: Chuẩn bị: Súc vật: Thỏ khỏe mạnh, – kg Hóa chất: - Dung dịch NH3 đậm đặc - Dung dịch Acid lactic 3% - Dung dịch Citrate 7% - Dung dịch Bicarbonate 10% - Thuốc tê Lidocain Dụng cụ: - Bàn dụng cụ cố định thỏ - Dụng cụ mổ - Máy Kymograph băng ám khói ghi kết hơ hấp huyết áp - Manometer thủy ngân - Bộ phận ghi hô hấp trống Marey - Pince Kocher - Ống thủy tinh ba nhánh Phần 2: Mơ tả thí nghiệm: Thì 1: - Cố định thỏ bàn mổ - Bộc lộ động mạch cảnh để ghi huyết áp, bộc lộ khí quản ghi hơ hấp, ýe quan sát tần số biên độ hô hấp, màu sắc da niêm mạc thỏ Thì 2: - Cho thỏ ngửi ammoniac (NH3) đậm đặc – giây - Quan sát hô hấp (lần 1) - Gây tiêm niêm mạc mũi thỏ, đợi vài phút cho ngửi lại ammoniac đậm đặc trên, đồng thời quan sát hô hấp (lần 2) so sánh với lần Thì 3: - Tiêm acid lactic 3% x 2mL vào tĩnh mạch rìa tai thỏ, quan sát hơ hấp (lần 3) - Khi hơ hấp trở bình thường, tiếp tục bơm dung dịch bicarbonate (NaHCO3) 10% x 10mL vào tĩnh mạch rìa tai thỏ, quan sát hơ hấp (lần 4) so sánh với lần Thì 4: Gây ngạt thực nghiệm - Đặt ống thủy tinh ba nhánh, nhánh thơng với trống Marey, nhánh thơng với khí trời, nhánh đặt khí quản - Dùng pince Kocher kẹp nhánh thơng khí trời - Quan sát hơ hấp biểu tho (giãy giụa, da niêm mạc mũi, ỉa đái tự động,…) trình gây ngạt Ghi chú: Hình vẽ biểu đồ biên độ tần số hơ hấp (1): Hít vào (2): Thở (3): Biên độ (nông/sâu) (4): Tần số (nhanh/chậm) Phần 3: Kết - Phân tích kết Giải thích chế Thì 1: Quan sát tần số biên độ hô hấp: tần số biên độ Quan sát màu sắc da niêm mạc mũi thỏ: hồng hào Thì 2: Cho thỏ ngửi ammoniac đậm đặc: Quan sát tần số biên độ hô hấp: lúc đầu thỏ ngưng thở khoảng vài giây, sau thở nhanh sâu, sau hơ hấp hồi phục lại bình thường NH3 Quan sát huyết áp bình thường Quan sát màu sắc da niêm mạc mũi thỏ: hồng hào Gây tê niêm mạc mũi thỏ Lidocin, sau cho ngửi lại ammoniac đặc: Quan sát tần số biên độ hô hấp: tần số biên độ Lidocain NH3 đậm đặc Quan sát huyết áp bình thường Quan sát màu sắc da niêm mạc mũi thỏ: đỏ Thì 3: Tiêm tĩnh mạch rìa tai thỏ acid lactic 3% Quan sát tần số biên độ hô hấp: lúc đầu thở nhanh sâu, sau hơ hấp hồi phục lại bình thường Acid lactic 3% Quan sát huyết áp bình thường Quan sát màu sắc da niêm mạc mũi thỏ: hồng hào Tiêm tĩnh mạch rìa tai thỏ bicarbonate 10%: Quan sát tần số biên độ hô hấp: thở chậm nông, sau hơ hấp hồi phục lại bình thường Bicarbonate 10% Quan sát huyết áp bình thường Quan sát màu sắc da niêm mạc mũi thỏ: hồng hào Thì 4: Lúc đầu niêm mạc mũi, da thỏ hồng hào Thỏ bắt đầu tăng hô hấp: co kéo hô hấp phụ, co kéo cánh mũi niêm mạc mũi thỏ hồng hào Biểu đồ hô hấp tăng tần số biên độ, sau tăng hít vào; huyết áp tăng lên 100mmHg Thỏ tăng hoạt động thở ra: thỏ bắt đầu giãy giụa dội, cánh mũi phập phồng hô hấp miệng; sờ thấy thể gồng cứng, tiêu tiểu không tự chủ Biểu đồ hô hấp thấy tăng hoạt động thở ra; huyết áp bắt đầu tụt dần xuống 20mmHg Thỏ nằm im, bắt đầu thở chậm, thở lấy cuối (ngáp cá), xong ngưng thở Biểu đồ hô hấp giảm biên độ tần số chậm dần; huyết áp tụt nhanh dần 0mmHg (3’) Gây ngạt Ghi chú: (1) (2) (3’’) (3) (1): Giai đoạn hưng phấn (2): Giai đoạn ức chế (3’): Ngáp cá (3’’): Ngưng thở (3); Giai đoạn suy kiệt Phần 4: Phân tích kết giải thích chế Thí ghiệm ngửi ammoniac đậm đặc: Ammoniac đậm đặc kích thích niêm mạc thỏ phận cảm thụ cung phản xạ gây phản xạ úc chế trung tâm hô hấp thỏ, làm thỏ ngưng thở Sau ammoniac chuyển hóa thải trừ hết hơ hấp khơi phục lại bình thường Khi gây tê niêm mạc mũi thỏ lidocain tác động vào niêm mạc mũi thỏ gây cắt đứt đường dẫn truyền cung phản xạ (ức chế phận thụ cảm) cho thỏ ngửi tiếp ammoniac đậm đặc thỏ khơng có phản ứng ngưng thở Kết luận: Yếu tố thần kinh tham gia điều hịa hơ hấp Thí nghiệm tiêm acid lactic 3% bicarbonate 10%: 10 Rối loạn chuyển hoá sắt  B/ Thiếu máu bình sắc hồng cầu bình thường: Thiếu máu bệnh mạn tính.  Mất máu cấp:   Giai đoạn cấp tính: khơng ảnh hưởng đến MCV RDW  Giai đoạn sau: tượng tăng HC lưới tượng thiếu sắt Tan máu  Tăng thể tích huyết tương mức (có thai, truyền dịch nhiều) Suy tuỷ xương.  Thiếu máu dinh dưỡng giai đoạn sớm:   Lượng huyết sắc tố chưa giảm  Hồng cầu to nhỏ khơng RDW tăng dần (do có quần thể tạo bị thay đổi kích thước: nhỏ to - tùy vào nguyên nhân) Đây số quan trọng để theo dõi đáp ứng điều trị thiếu máu dinh dưỡng Tuỷ bị xâm lấn Các bệnh gan, thận, nội tiết.  C/ Thiếu máu bình sắc hồng cầu to: Suy tủy xương  Thiếu vitamin B12 acid folic  Rối loạn tổng hợp DNA.  3.3.Nhận định dòng hồng cầu: Thiếu máu không? _Hồng cầu đẳng bảo, đẳng sắc _Nồng độ Hemoglobin _Hồng cầu to, đẳng sắc Mức độ thiếu máu sao? Tủy xương có đáp ứng với tình trạng thiếu máu không? _Nồng độ hemoglobin (quy luật số) Thiếu máu loại nào? _ Hồng cầu nhỏ, nhược sắc _Hồng cầu lưới _Hồng cầu nhân DÒNG BẠCH CẦU: 4.1.Số lượng bạch cầu (WBC – White blood cells): 38 Số lượng bạch cầu thay đổi theo tuổi, điều kiện sinh lý khác biến đổi số bệnh lý (xác định số lượng bạch cầu vượt giảm thấp giá trị bình thường):   Số lượng bạch cầu giảm phụ nữ bắt đầu kỳ kinh, người già số tình trạng nhiễm độc, bệnh lý tạo máu…  Số lượng bạch cầu tăng: phụ nữ sau kỳ kinh, mang thai, trẻ sơ sinh tình trạng nhiễm trùng, bệnh lý tạo máu… 4.2.Bạch cầu trung tính (NEU – Neutrophils): Tăng số lượng G/l, tăng sinh lý sau bữa ăn, sau vận động nặng (tăng tạm thời) Tăng bệnh lý nhiễm trùng cấp tính (viêm phổi, viêm ruột thừa, viêm túi mật, ap se…), nhồi máu tim, nhồi máu phổi cấp, sau phẫu thuật lớn có nhiều máu bệnh lý tạo máu Giảm số lượng thấp 1,5 G/l, gặp tình trạng nhiễm độc nặng, nhiễm khuẩn tối cấp, sốt rét, sau điều trị số thuốc bệnh lý tạo máu 4.3.Bạch cầu lympho (LYM – Lymphocytes): Tăng số lượng G/l: nhiễm trùng mạn tính (lao, viêm khớp…), nhiễm virus, bệnh máu ác tính Giảm số lượng G/l: nhiễm khuẩn cấp, sau xạ trị, bệnh tự miễn, bệnh tạo máu sau điều trị hóa chất 4.4.Bạch cầu mono (MONO – Monocytes): Tăng số lượng 0.4 G/l: nhiễm virus, gặp sau tiêm chủng, sốt rét, bệnh leukemia.  4.5.Bạch cầu ưa acid (ESO – Esophils): Tăng số lượng tuyệt đối 0.8 G/l : nhiễm ký sinh trùng, dị ứng, số bệnh máu Giảm: Nhiễm khuẩn cấp, tình trạng sốc, điều trị corticoid, bệnh Cushing 4.6.Bạch cầu ưa base (BASO – Basophils): Tăng 0.15 G/l, gặp nhiễm độc, hội chứng tăng sinh tủy Giảm:  suy tủy xương, dị ứng 4.7.Các thông báo bất thường cơng thức dịng bạch cầu: Khi số lượng bạch cầu tăng, tăng thành phần bạch cầu: kết hiển thị dấu H (High) sau số lượng bạch cầu (WBC) Khi số lượng hay tỷ lệ giảm: kết kèm theo dấu L (Low).  39 Khi kết số lượng bạch cầu có dấu báo “!” “F”: có bất thường cơng thức bạch cầu, cần kiểm tra lại lam máu nhuộm giemsa.  Máy báo OVER: số lượng vượt khả đếm máy, cần kiểm tra lại lam máu pha loãng mẫu xét nghiệm đếm lại Số lượng bạch cầu tăng giả tạo:   Do tăng sức bền hồng cầu nên dung dịch phá vỡ hồng cầu máy không đủ thời gian làm vỡ hồng cầu, máy đếm lẫn vào bạch cầu Cần kiểm tra lại so sánh tiêu máu ngoại vi  Do cryoglobulin, cryofibrinogen, đám tiểu cầu, hồng cầu có nhân, hồng cầu có KSTSR, tiểu cầu khổng lồ… máy đếm lẫn vào số lượng bạch cầu DÒNG TIỂU CẦU: 5.1 Số lượng tiểu cầu (PTL – Palatelet): đơn vị máu, lít hay mm3 Số lượng tiểu cầu bình thường: 150.000 – 400.000 tiểu cầu/mm3 máu Tiểu cầu có vai trị quan trọng q trình đơng cầm máu, số lượng tiểu cầu giảm 100.000 tiểu cầu/mm máu nguy xuất huyết tăng lên 5.2 Thể tích trung bình tiểu cầu (MPV – Mean corpus palatelet) Cũng tính đơn vị femtolit, giá trị bình thường 7,5 – 11,5 fL Rất khó đếm kích thước bé, chịu nhiều ảnh hưởng tiếng động, điện, môi trường, bụi bẩn…   Giảm tiểu cầu giả tạo gặp tiểu cầu tăng kết dính: lấy máu lâu làm hoạt hóa tiểu cầu, lấy mẫu vào ống thủy tinh làm tiểu cầu kết dính thành ống làm hoạt hóa kết dính tiểu cầu, tiểu cầu tập trung xung quanh bạch cầu…   Tăng tiểu cầu giả tạo: mảnh hồng cầu vỡ hồng cầu kích thước nhỏ (MCV < 65 fl) làm máy đếm nhầm thành tiểu cầu Trong mẫu máu lẫn bụi bẩn làm máy đếm nhầm thành tiểu cầu Một số trường hợp máy nối đất không tốt gây tượng nhiễu nên xung điện nhỏ máy ghi nhận tiểu cầu.   Một số trường hợp số lượng tiểu cầu cao nên máy không đếm (máy báo: OVER) Cần kiểm tra lam máu pha loãng đếm lại.   Số lượng tiểu cầu giảm: giảm sản xuất (suy tủy xương, bệnh máu ác tính lấn át, ung thư di tủy xương), tăng tiêu thụ (xuất huyết giảm tiểu cầu, rối loạn đông máu tiêu thụ).  40  Số lượng tiểu cầu tăng: hội chứng tăng sinh tủy, thiếu máu thiếu sắt, sau cắt lách, tăng phản ứng sau số bệnh lý: ung thư di tủy xương, u thận, u gan…  41 Các số máy đếm tế bào loại số STT Chỉ số Tiếng Anh Tiếng Việt Giá trị bình thường WBC White blood cell Số lượng bạch cầu 4-10 G/l RBC Red blood cell Số lượng hồng cầu Nam   :  4.2-5.4 ´ x 1012/l Nữ      :  4.0-4.9 ´ x 1012/l HGB Hemoglobin Lượng huyết sắc tố Nam   : 130-160 g/l  Nữ      : 120-142 g/l HCT Hematocrit Thể tích khối hồng cầu Nam   :  0.40-0.47 l/l              Nữ     :  0.37-0.42 l/l MCV Mean corpuscular volume Thể tích trung bình HC 85- 95 fl MCH Mean corpuscular hemoglobin Lượng huyết sắc tố trung bình HC 28-32 pg Mean corpuscular hemoglobin concentration Nồng độ HST trung bình HC 320-360 g/l Platelet Số lượng tiểu cầu 150-500 G/l MCHC PTL Các số máy đếm tế bào loại 18 số STT Chỉ số(tiếng Anh) Tên số Giá trị bình thường LY %(%Lymphocyte) Tỷ lệ % lymphocyte 25-40 % 10 LY(Lymphocyte) Số lượng lymphocyte 1.2-4.0 ´ 109/l 11 MO %(%Monocyte) Tỷ lệ % monocyte 1-4 % 12 MO(Monocyte) Số lượng monocyte 0.05-0.40 ´ 109/l 13 GR %(Granulocyte) Tỷ lệ % BC hạt trung tính 55-70 % 14 GR(Granulocyte) Số lượng BC hạt trung tính 2.8-6.5 ´ 109/l 15 RDW(Red distribution width) Dải phân bố kích thước HC 11-14% 16 PCT(Plateletcrit) Thể tích khối tiểu cầu 0,016 – 0,036 l/l 17 MPV(Mean platelet volume) Thể tích trung bình tiểu cầu 5-8 fl 18 PDW(Platelet distribution width) Dải phân bố kích thước TC 11-15% Với máy đếm tế bào laser, số cịn có số sau STT Chỉ số Tên số Giá trị bình thường EO %(% eosinophil ) Tỷ lệ % BC đoạn ưa acid 4–8% EO ( eosinophil ) Số lượng bạch cầu hạt ưa acid 0,16 – 0,8 x 109/l Baso % ( % basophil ) Tỷ lệ % BC đoạn ưa base 0,1 – 1,2 % Baso (basophil ) Số lượng bạch cầu hạt ưa base 0,01 – 0,12 x 109/l RET % ( % Reticulocyte ) Tỷ lệ % hồng cầu lưới 0,5 – 1,5 % RET ( Reticulocyte ) Số lượng hồng cầu lưới 0,016 – 0,095 x 109/l RDW – SD Dải phân bố kích thước HC - Độ lệch chuẩn 35 – 46 fl RDV - CV Dải phân bố kích thước HC - Hệ số biến thiên 11 – 14,4 % P – LCR Tỷ lệ tiểu cầu có kích thước lớn 10 IRF Tỷ lệ mảnh hồng cầu 42 CÔNG THỨC MÁU SỐ WBC 9,94 K/μL NEU 4,49 K/μL 45,2 % LYM 4,14 K/μL 41,6 % MONO 0,717 K/μL 7,21 % ESO 0,520 K/μL 5,23 % BASO 0,740 K/μL 0,747 % RBC 4,54 M/μL HGB 14,3 g/dL HCT 41,5 % MCV 91,3 fL MCH 31,5 pg MCHC 34,5 g/dl RDW 13,7 % PLT 198 K/Μl MPV 10,2 fL Nhận xét: Tổng số lượng bạch cầu giới hạn bình thường, dòng lympho tăng nhẹ (giá trị tuyệt đối) Các dịng khác giới hạn bình thường Nên hỏi tuổi bệnh nhân: + Nếu trẻ bình thường + Nếu trẻ lớn người lớn nên kết hợp lâm sàng: sốt?, gan, lách, hạch to? Dấu hiệu khác kèm theo? Các trường hợp lymphocyte tăng: + Các bệnh nhiễm khuẩn mạn tính: lao + Nhiễm khuẩn virus: sởi, quai bị, ho gà, viêm gan virus,… + Thời kỳ lui bệnh số bệnh nhiễm khuẩn cấp 43 + Leukemia dòng lympho Dòng neutrophil giảm nhẹ, nguyên nhân gặp: + Giảm tương đối dòng lymphocyte + Nhiễm trùng huyết cấp, nặng + Các bệnh viru thời kỳ toàn phát: cúm, sởi, thủy đậu, viêm gan virus,… + Các bệnh có lách to gây cường lách + Nhiễm độc thuốc, hóa chất + Suy tủy giảm sãn tủy xương + Bạch cầu cấp/mạn 44 CÔNG THỨC MÁU SỐ WBC 7,39 K/μL NEU 5,13 K/μL 69,4 % LYM 1,47 K/μL 19,9 % MONO 0,588 K/μL 7,95 % ESO 0,148 K/μL 2,00 % BASO 0,56 K/μL 0,754 % RBC 4,34 M/μL HGB 10,3 g/dL HCT 32,7 % MCV 75,3 fL MCH 23,8 pg MCHC 31,6 g/dl RDW 37,3 % PLT 339 K/Μl MPV 7,55 fL Nhận xét: Dịng bạch cầu bình thường trị số tuyệt đối, dịng lympho giảm nhẹ (bình thường: 20 – 50%) nên khơng có ý nghĩa Dịng hồng cầu: thiếu máu hồng cầu nhỏ (MCV giảm), nhược sắc (MCH giảm) Thiếu máu mức độ trung bình Các nguyên nhân: + Thiếu thiếu sắt: - Do dinh dưỡng - Do bệnh lý mạn tính: máu mạn tính (rong kinh, rong huyết, giun móc, trĩ, viêm nhiễm mạn tính, u bướu ác tính đường tiêu hóa gây xuất huyết rỉ rả kéo dài,…) - Phụ nữ có thai 45 + Bệnh lý Thalassemia CÔNG THỨC MÁU SỐ WBC 2,46 K/μL NEU 1,67 K/μL 67,9 % LYM 0,635 K/μL 25,8 % MON 0,121 K/μL 4,93 % ESO 0,013 K/μL 0,540 % BASO 0,020 K/μL 0,810 % RBC 1,46 M/μL HGB 5,99 g/dL HCT 17,7 % MCV 121 fL MCH 40,9 pg MCHC 33,6 g/dl RDW 18,7 % PLT 24,1 K/Μl MPV Fl BANDS URI Nhận xét: Cả dòng tế bào máu giảm nặng: + Dòng bạch cầu giảm nặng: chủ yếu neutrophil, bạch cầu đũa + Thiếu máu nặng, hồng cầu to + Giảm tiểu cầu nặng (URI = upper region interference: có bất thường tiểu cầu không đồng đều, tiểu cầu bị kết chụm lại,…) Trường hợp giảm dòng tế bào máu cần làm them hồng cầu lưới để xác định nguyên nhân từ tủy xương hay ngoại biên Nếu hồng cầu lưới tăng loại trừ nguyên nhân từ tủy xương Các nguyên nhân hay gặp là: 46 Ngoại biên: + Nhiễm trùng huyết nặng + Cường lách + Bệnh lý tự miễn + Mất máu lượng lớn Tại tủy xương: + Suy tủy xương + Loạn sản tủy xương + Bệnh bạch cầu cấp Hoặc nhiều bệnh kết hợp, ví dụ bệnh thiếu máu Blemier kèm xuất huyết giảm tiểu cầu (trường hiếm) 47 CÔNG THỨC MÁU SỐ WBC 5,36 K/μL NEU 3,06 K/μL 57,2 % LYM 1,48 K/μL 27,6 % MONO 0,625 K/μL 11,7 % ESO 0,148 K/μL 2,75 % BASO 0,044 K/μL 0,822 % RBC 2,87 M/μL HGB 4,27 g/dL HCT 16,7 % MCV 58,2 fL MCH 14,9 pg MCHC 25,6 g/dl RDW 16,7 % PLT 298 K/Μl MPV 10,5 fL RBC MORPH Nhận xét: Nổi bật thiếu máu mức độ nặng Hồng cầu nhỏ nhược sắc nhiều RDW tăng khơng có ý nghĩa  Các ngun nhân Dịng monocyte có giá trị tuyệt đối nằm giới hạn bình thường (100 – 1000), số % tăng khơng có ý nghĩa 48 CƠNG THỨC MÁU SỐ WBC 25,0 K/μL NEU 22,4 K/μL 89,6 % LYM 1,41 K/μL 5,65 % MONO 1,13 K/μL 4,52 % ESO 0,10 K/μL 0,40 % BASO 0,45 K/μL 0,180 % RBC 5,65 M/μL HGB 17,5 g/dL HCT 52,4 % MCV 92,7 fL MCH 30,9 pg MCHC 33,3 g/dl RDW 12,1 % PLT 212 K/Μl MPV 9,01 fL Nhận xét: Bạch cầu tăng nhẹ, chủ yếu neutrophil, monocyte tăng nhẹ (lympho giảm tương đối) Hồng cầu tăng  Nguyên nhân tăng bạch cầu: o Nhiễm trùng nặng o Sau phẫu thuật nặng o Nhồi máu tim, nhồi máu phổi o Bệnh lý ác tính: leukemia  Nguyên nhân tăng hồng cầu: o Cô đặc máu (mất nước, sốt xuất huyết) o Đa hồng cầu 49  Trường hợp phải kết hợp lâm sàng để tìm bệnh CÔNG THỨC MÁU SỐ WBC 56,8 K/μL NEU 6,39 K/μL 11,2 % IG/BANDS LYM 6,23 K/μL 11,0 % VARL/BLAST MONO 43,3 K/μL 76,1 % ESO 0,154 K/μL 0,270 % BASO 0,797 K/μL 1,40 % RBC 2,52 M/μL HGB 8,89 g/dL HCT 26,0 % MCV 103,0 fL MCH 35,2 pg MCHC 34,2 g/dl RDW 15,1 % PLT 132,0 K/Μl MPV 6,44 fL RBC MORPH Nhận xét: Tăng tổng số lượng bạch cầu: tăng chủ yếu momocytes kèm tăng basophils (làm giảm tương đối neutrophils lymphocytes0 Thiếu máu mức độ trung bình Hồng cầu to, RDW = 15% (bình thường từ 12 – 17%) + Tăng monocyte đơn gặp ở:  Thời kỳ lui bệnh số bệnh nhiễm khuẩn, viêm nội tâm mạc bán cấp Osher, bệnh Samonella  Sốt rét  Hội chứng giảm bạch cầu hạt 50  Một số bệnh cấp tính: K tiêu hóa, hogdkin, u tủy, bệnh leukemia dòng mono + Nếu tổn thương ảnh hưởng dòng tế bào máu thường ác tính Có thể bạch cầu cấp/mạn dịng mono Trường hợp có basophil tăng: hướng nghĩ đến nhiều bạch cầu mạn dòng mono + Thiếu máu hồng cầu to thường gặp ở:  Thiếu vitamin B12  Thiếu máu tán huyết tự miễn  Loạn sinh tủy 51 CÔNG THỨC MÁU SỐ WBC 79,9 K/μL NEU 1,53 K/μL 1,92 % LYM 4,14 K/μL 93,8 % VAR LYM MONO 0,895 K/μL 1,12 % FWBC/NWBC ESO 0,156 K/μL 0,196 % BASO 2,39 K/μL 3,00 % RBC 1,78 M/μL HGB 6,57 g/dL HCT 19,4 % MCV 109,0 fL MCH 36,9 pg MCHC 33,9 g/dl RDW 23,6 % PLT 32,9 K/Μl MPV 13,8 fL DFT (NLMEB) RBC MORPH LURI Nhận xét: Tổng số bạch cầu tăng cao, chủ yếu lymphocyte kèm tăng basophil (làm giảm tương đối dòng neutrophil) Thiếu máu mức độ nặng, hồng cồ to nhẹ với RDW cao có nghĩa hồng cầu có hình dạng không đồng (do sản xuất không hiệu quả) Tiểu cầu giảm với MPV cao (các tiểu cầu tích, hình dạng khơng đều)  Ca rõ rang bệnh lý ác tính tủy xương (vì ảnh hưởng nặng đến dịng tế bào màu: bạch cầu, hồng cầu tiểu cầu)  Nguyên nhân: bạch cầu cấp/mạn, nghĩ nhiều dòng lympho 52 ... sơ đưa giả thiết chế bệnh sinh shock chấn thương vật Chứng minh chế bệnh sinh shock chấn thương: Thì 1: Tác dụng tinh chất cơ: - Thỏ cố định bàn mổ, ghi huyết áp, hô hấp - Tiêm vào tĩnh mạch rìa...1 SHOCK CHẤN THƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH Phần 1: Chuẩn bị: Súc vật: - Chó khỏe mạnh, nặng – 10 kg - Thỏ khỏe... dịch vào tuần hoàn yếu tố chưa gây rối loạn hoạt động chức sinh lý thể + Cơ chế: 0,5gr Glucose 10mL dung dịch vào tuần hoàn yếu tố chưa gây rối loạn hoạt động chức sinh lý thể do: - Dựa vào chế

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Dựng mơ hình shock chấn thương thực nghiệm và quan sát kết quả: - (TIỂU LUẬN) THỰC tập SINH lý BỆNH học  SHOCK CHẤN THƯƠNG THỰC NGHIỆM và cơ CHẾ BỆNH SINH
1. Dựng mơ hình shock chấn thương thực nghiệm và quan sát kết quả: (Trang 4)
Bảng 1: - (TIỂU LUẬN) THỰC tập SINH lý BỆNH học  SHOCK CHẤN THƯƠNG THỰC NGHIỆM và cơ CHẾ BỆNH SINH
Bảng 1 (Trang 25)
Tiểu cầu cũng giảm với MPV cao (các tiểu cầu có thể tích, hình dạng không đều). - (TIỂU LUẬN) THỰC tập SINH lý BỆNH học  SHOCK CHẤN THƯƠNG THỰC NGHIỆM và cơ CHẾ BỆNH SINH
i ểu cầu cũng giảm với MPV cao (các tiểu cầu có thể tích, hình dạng không đều) (Trang 52)
w