Bg thuc tap sinh ly benh mien dich 7141

39 1 0
Bg thuc tap sinh ly benh mien dich 7141

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN KHOA Y Bài giảng THỰC TẬP SINH LÝ BỆNH – MIỄN DỊCH Biên soạn: BS.CK1 Nguyễn Hùng Trấn Hậu Giang – 2022 LƢU HÀNH NỘI BỘ LỜI GIỚI THIỆU  -Thực tập sinh lý bệnh – miễn dịch môn học thiết yếu trình đào tạo Bác sĩ đa khoa, trình độ đại học Trong chƣơng trình giảng dạy Trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản, học phần có thời lƣợng 15 tiết tƣơng ứng I tín Mục tiêu học tập học phần Thực tập sinh lý bệnh – miễn dịch giúp sinh viên ngành Y khoa trang bị kiến thức tảng ứng dụng lĩnh vực y khoa, nhằm đáp ứng chuẩn đầu chƣơng trình đào tạo LỜI TỰA  -Bài giảng Thực tập sinh lý bệnh – miễn dịch đƣợc biên soạn thẩm định theo quy chế, quy định hành Khoa Y hy vọng cung cấp nội dung kiến thức súc tích học phần, hỗ trợ tốt cho sinh viên q trình học tập Bên cạnh đó, giảng khơng thể tránh khỏi thiếu sót ngồi ý muốn, Khoa Y mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ sinh viên ngƣời đọc để giảng đƣợc hoàn thiện Hậu Giang, ngày … tháng … năm 2022 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các giá trị bình thƣờng hồng cầu Bảng 1.2 Các giá trị bình thƣờng bạch cầu MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU LỜI TỰA DANH MỤC BẢNG CHƢƠNG I SỐC CHẤN THƢƠNG SỐC CHẤN THƢƠNG THỰC NGHIỆM BỆNH NGUYÊN-BỆNH SINH-PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM II THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH GIẢ THIẾT VỀ CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA SỐC CHẤN THƢƠNG III KẾT LUẬN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN 10 CHƢƠNG II 11 PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ 11 II CÁC THÔNG SỐ TRONG CTM 12 III THỰC HÀNH PHÂN TÍCH KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM 20 CHƢƠNG III 22 RỐI LOẠN TIÊU HÓA 22 RỐI LOẠN TIÊU HÓA GAN MẬT 23 II THÍ NGHIỆM 2: Chức chống độc gan 23 CHƢƠNG IV 25 RỐI LOẠN HÔ HẤP 25 II III THÍ NGHIỆM 2: Gây ngạt thực nghiệm 26 THÍ NGHIỆM 3: Phù phổi cấp thực nhiệm 27 CHƢƠNG V 28 RỐI LOẠN MIỄN DỊCH 28 CHƢƠNG VI 32 RỐI LOẠN TIẾT NIỆU 32 II III THÍ NGHIỆM 2: 33 THÍ NGHIỆM 34 CHƢƠNG VII 35 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA 35 II THÍ NGHIỆM 2: Buộc ga rơ chân ếch 37 III THÍ NGHIỆM 3: Thí nghiệm rút bớt huyết tƣơng 37 IV THÍ NGHIỆM 4: Viêm áp nóng 37 CHƢƠNG I SỐC CHẤN THƢƠNG 1.1 Thông tin chung 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức sinh lý bệnh sốc chấn thƣơng 1.1.2 Mục tiêu học tập Hiểu khái niệm bệnh nguyên – bệnh sinh phương pháp thực nghiệm từ mơ hình bệnh lý Nắm biểu diễn biến giai đoạn sốc chấn thương Trình bày chế bệnh sinh, vòng xoắn bệnh lý sốc chấn thương thực nghiệm giải thích chế Liên hệ ý nghĩa thực tiễn lâm sàng sốc chấn thương 1.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức sốc chấn thƣơng 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 1.1.4.1 Giáo trình: Sinh lý bệnh miễn dịch 1.1.4.2 Tài liệu tham khảo 1.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Sinh viên đọc trƣớc giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ơn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 1.2 Nội dung 1.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 1.3.1 Nội dung thảo luận 1.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 1.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng SỐC CHẤN THƢƠNG THỰC NGHIỆM BỆNH NGUYÊN-BỆNH SINH-PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM NỘI DUNG THỰC TẬP I 1.1 - MƠ HÌNH SỐC CHẤN THƢƠNG THỰC NGHIỆM Chuẩn bị: Súc vật: + Chó: 8-10 kg, đƣợc bộc lộ khí quản (đo biên độ, tần số hơ hấp), động mạch cảnh (đo áp lực mạch máu trung tâm), thần kinh đùi (kích thích điện), tĩnh mạch đùi (đo tốc độ dòng máu chảy, tiêm adrenaline cấp cứu), niệu quản (đo tốc độ niệu) + Thỏ 2-3 kg - Hóa chất: Lidocain, Strychnine, Lobeline, Adrenalin 1/10000, NaCl 0,9%, Citrate 4% - Máy móc, thiết bị: Hệ thống trục quay Kymograph, máy kích thích điện chiều, hệ thống Manomete thủy ngân, phận ghi hô hấp trống Marey, dụng cụ mổ (bộ tiểu phẫu) 1.2 Các dụng cụ gây chấn thƣơng, vồ gỗ Tiến hành mô hình sốc chấn thƣơng thực nghiệm Thì 1: Bộc lộ vị trí cần lấy tiêu Trên chó khỏe mạnh khơng gây mê, cố định bàn mổ, đƣợc - Bộc lộ khí quản (đo biên độ, tần số hô hấp) - Bộc lộ động mạch cảnh (đo áp lực mạch máu trung tâm) - Bộc lộ thần kinh đùi (kích thích điện) - Bộc lộ tĩnh mạch đùi (đo tốc độ dòng máu chảy, tiêm adrenalin cấp cứu), niệu quản (đo tốc độ niệu) Thì 2: Lấy tiêu trƣớc thí nghiệm Có tiêu sau: Huyết áp (mmHg), mạch (lần/phút), hô hấp (lần/phút), nƣớc tiểu (số giọt/phút), đáp ứng với kích thích đau, tốc độ tuần hoàn (Hct), toàn trạng Cách lấy tiêu nhƣ sau: - Huyết áp: đọc trực tiếp huyết áp kế thủy ngân đọc băng - Mạch: đếm theo dõi mạch bẹn đùi chó phút - Hơ hấp: theo dõi tần số biên độ hơ hấp ngực chó băng ghi - Xác định khả đáp ứng mạch Adrenalin: cách tiêm 1ml Adrenalin 1/10.000 vào tĩnh mạch đùi chó theo dõi số huyết áp - Đánh giá tốc độ tuần hoàn Lobeline: tiêm 1ml Lobeline 1% vào tĩnh mạch đùi chó theo dõi thay đổi hơ hấp chó - Tìm ngƣỡng kích thích điện: dùng dịng điện chiều để kích thích vào thần kinh đùi chó, tìm ngƣỡng đáp ứng với kích thích điện thần kinh đùi chó - Quan sát tồn trạng chó Thì 3: Gây shock - Lần 1: vồ gỗ 700g đập mạnh liên tục vào phần mềm mặt đùi sau chó (tránh gãy xƣơng, tránh làm rách da chảy máu ngoài) Theo dõi biểu chó q trình đập, huyết áp đạt tối đa dừng lại lấy tiêu thí nghiệm lần - Lần 2: tiếp tục đập đến huyết áp giảm xuống khoảng 40-60 mmHg dừng lại lấy tiêu thí nghiệm lần - Sau tiếp tục đập đến huyết áp xuống đến 20 mmHg ngừng lại, quan sát mổ chó Thì 4: Mổ súc vật - Mổ dập nát đùi chó: quan sát tình trạng tổn thƣơng ổ dập nát gồm lƣợng máu chảy từ ổ dập nát, tình trạng dập nát đùi tính khu trú ổ dập nát - Mổ bụng chó: quan sát hệ mạch máu ổ bụng (gồm động mạch, tĩnh mạch chủ bụng, hệ thống mạch máu mạc treo ruột) quan sát nội tạng (gồm gan, lách, thận, ruột) Khi quan sát ý màu sắc, kích thƣớc độ tƣới máu nội tạng 1.3 Quan sát tƣợng phân tích kết quả: Chỉ tiêu Mạch Huyết áp Hơ hấp Đáp ứng Thời gian Ngƣỡng thí nghiệm (lần/ph (mmHg) (lần/phú Adrenalin tác dụng kích út) t) e Tồn thích trạng Lobeline điện Trƣớc thí nghiệm Kết lần Kết lần Từ kết quan sát đƣợc phân tích đƣa lập luận sơ giả thiết dẫn đến tƣợng sốc tử vong vật Giải thích chế bệnh sinh? 1.4 Phân tích kết quan sát giải thích chế: - Biểu hiện: thay đổi tiêu - Kết mổ: ổ dập nát ổ bụng Giải thích chế: - Sốc chấn thƣơng gì? - Biểu sốc chấn thƣơng? - Diễn biến sốc chấn thƣơng? - Nguyên nhân tử vong sốc chấn thƣơng? - Vòng xoắn bệnh lý sốc chấn thƣơng? II THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH GIẢ THIẾT VỀ CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA SỐC CHẤN THƢƠNG 2.1 2.1.1 - Các thí nghiệm chứng minh giả thiết Thí nghiệm 1: Tác dụng tinh chất Thỏ đƣợc cố định bàn mổ, bộc lộ động mạch cảnh khí quản thỏ để ghi huyết áp hơ hấp - Tiêm vào tĩnh mạch rìa tai thỏ 2ml dung dịch tinh chất - Quan sát thay đổi hơ hấp, huyết áp tồn trạng thỏ sau tiêm 2.1.2 Thí nghiệm 2: Tiêm liều chết Strychnine - Chọn hai thỏ A B, có trọng lƣợng tƣơng đƣơng - Thỏ A để bình thƣờng, thỏ B gây ổ dập nát phần mềm mặt đùi sau tƣơng tự nhƣ ổ dập nát đùi chó Kế tiếp, tiêm lúc hai thỏ liều chết Strychnine (1-1,25mg/kg): Thỏ A tiêm vào phần mềm mặt đùi sau, thỏ B đƣợc tiêm vào trung tâm ổ dập nát 2.1.3 - So sánh kết hai thỏ nhận liều chết Strychnine nhƣ Thí nghiệm 3: Kích thích đau đơn giản Cố định thỏ khỏe bàn mổ, bộc lộ động mạch cảnh, khí quản thỏ để ghi huyết áp hơ hấp - Đồng thời, bộc lộ thần kinh hông to thỏ để kích thích điện (dùng dịng điện chiều kích thích vào đầu hƣớng tâm dây thần kinh) - Theo dõi huyết áp, hơ hấp tồn trạng thỏ 2.2 Kết thí nghiệm giải thích chế III KẾT LUẬN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN - Bệnh nguyên sốc chấn thƣơng - Bệnh sinh sốc chấn thƣơng - Trong điều trị: CHƢƠNG IV RỐI LOẠN HƠ HẤP 2.1 Thơng tin chung 2.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức rối loạn hô hấp 2.1.2 Mục tiêu học tập Trình bày bước tiến hành thí nghiệm Giải thích chế kết thu Nêu ý nghĩa thí nghiệm 2.1.3 Chuẩn đầu Hiểu áp dụng đƣợc kiến thức hệ hô hấp 2.1.4 Tài liệu giảng dạy 2.1.4.1 Giáo trình 2.1.4.2 Tài liệu tham khảo 2.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Sinh viên đọc trƣớc giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 2.2 Nội dung 2.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 2.3.1 Nội dung thảo luận 2.3.2 Nội dung ơn tập vận dụng thực hành Ơn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 2.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng RỐI LOẠN HÔ HẤP NỘI DUNG THỰC TẬP I 1.1 THÍ NGHIỆM Các bƣớc tiến hành - Chọn thỏ khỏe mạnh, cố định bàn mổ, theo dõi mạch, huyết áp, hô hấp - Bƣớc 1: + Cho thỏ ngửi NH3 đậm đặc lầ ấp? + Sau thỏ hơ hấp bình thƣờng trở lại, gây tê niêm mạc mũi Lidocain Cho thỏ ngửi NH3 đậm đặc lầ - ấp? Bƣớc 2: Tiêm 2ml acid lactic 3% vào tĩnh mạch rìa tai thỏ, theo dõi hơ hấp trở lại bình thƣờng - Bƣớc 3: Tiêm 10ml NaHCO3 10% vào tĩnh mạch rìa tai thỏ, theo dõi hơ hấp trở lại bình thƣờng 1.2 - Kết Bƣớc 1: Thỏ ngƣng thở Lần thứ sau gây tê niêm mạc mũi, thỏ thở bình thƣờng ngửi NH3 đậm đặc - Bƣớc 2: Thỏ tăng biên độ tần số sau dần trở lại bình thƣờng - Bƣớc 3: Thỏ giảm biên độ tần số sau dần trở lại bình thƣờng ải thích kết nêu ý nghĩa thí nghiệm II 2.1 THÍ NGHIỆM 2: Gây ngạt thực nghiệm Các bƣớc tiến hành - Đặt ống thủy tinh nhánh vào khí quản thỏ, nhánh thông với trống Marey, nhánh thông với khí trời, nhánh đặt khí quản - Dùng pince Kocher kẹp nhánh thơng với khí trời - Quan sát hô hấp, huyết áp, tri giác… 2.2 Kết Giai đoạn hƣng phấn - Hô hấp tăng tần số biên độ - Huyết áp tăng - Dãy dụa Giai đoạn ức chế - Hơ hấp: giảm dần, có ngừng thở - Huyết áp giảm dần - Niêm tím - Nằm n Giai đoạn suy sụp tồn thân - Hô hấp giảm nhiều, ngừng thở, ngáp cá - Huyết áp giảm nhiều ải thích kết nêu ý nghĩa thí nghiệm III THÍ NGHIỆM 3: Phù phổi cấp thực nhiệm Các bƣớc tiến hành 3.1 Chọn chó khỏe mạnh, cố định bàn mổ, ghi nhận hô hấp, huyết áp - Tiêm 10ml AgNO3 0,5% vào tĩnh mạch đùi, truyền dịch nhanh - Theo dõi sinh hiệu, nghe phổi 3.2 Kết - Huyết áp lúc đầu tăng, sau giảm - Hơ hấp lúc đầu tăng, sau giảm - Rale ẩm xuất từ thấp lên cao - Bọt hồng trào miệng - vong Mổ xác: phổi ứ nƣớc, tổn thƣơng phần thấp nặng ải thích kết nêu ý nghĩa thí nghiệm CHƢƠNG V RỐI LOẠN MIỄN DỊCH 2.1 Thơng tin chung 2.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức hệ miễn dịch 2.1.2 Mục tiêu học tập Trình bày bước tiến hành thí nghiệm Giải thích chế qua kết thu Nêu ý nghĩa thí nghiệm 2.1.3 Chuẩn đầu Hiểu áp dụng đƣợc kiến thức phản vệ 2.1.4 Tài liệu giảng dạy 2.1.4.1 Giáo trình 2.1.4.2 Tài liệu tham khảo 2.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Sinh viên đọc trƣớc giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ơn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 2.2 Nội dung 2.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 2.3.1 Nội dung thảo luận 2.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 2.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng RỐI LOẠN MIỄN DỊCH NỘI DUNG THỰC TẬP THÍ NGHIỆM 1: Shock phản vệ chủ động chuột lang Các bƣớc tiến hành: Chọn chuột lang đánh dấu A, B Chuột A Bƣớc 1: gây mẫn cảm Chất gây mẫn cảm: Kháng nguyên đơn (lịng trắng trứng pha lỗng 1/20) Kháng nhun có tá dƣợc (Freund) Lịng trắng trứng 1/20 Paraffine thể tích Lanoline thể tích thể tích BCG 25mg/ml Cách gây mẫn cảm: Tiêm lần kháng nguyên vào dƣới da chuột: Mỗi lần 0.5ml cách tuần Lần có tá dƣợc Lần kháng nguyên đơn Bƣớc 2: gây mẫn Sau tuần: gây mẫn cảm cách tiêm liều kháng nguyên định (gấp 5-10 lần liều kháng nguyên gây mẫn cảm) vào tim - Bƣớc 3: Quan sát: Thời gian đáp ứng, biểu hô hấp, thần kinh, màu sắc da dƣới niêm, toàn trạng v.v Mổ tử thi quan sát Chuột B không gây mẫn cảm với lòng trắng trứng, tiêm lòng trắng trứng liều kháng nguyên định trực tiếp vào tim Kết Chuột A: Sau vài phút: Chuột B: khơng có dấu hiệu bất thƣờng THÍ NGHIỆM 2: Shock Histamine Các bƣớc tiến hành Dùng chuột lang không gây mẫn cảm với lòng trắng trứng, tiêm 600800microlit Histamine trực tiếp vào tim Quan sát so sánh với thí nghiệm Kết Triệu chứng giống thí nghiệm 1, khơng có đốm xuất huyết xuất phổi Triệu chứng xuất nhanh nghiệm THÍ NGHIỆM SCHULTZ-DALE Các bƣớc tiến hành Súc vật: chuột lang Dụng cụ: Hệ thống nuôi ruột chứa dd Tyrode 37 độ C bút ghi nhu động ruột q trình thí nghiệm Tiến hành: + Chuột mẫn cảm với lòng trắng trứng + Cắt tiết để loại bỏ máu đến mức tối đa + Cắt đoạn hồi tràng, bỏ mạc treo, rửa + Mắc đoạn ruột vào nuôi ruột có chứa dd Tyrode 37 độ C Ghi nhu động ruột + Nhỏ lần lƣợt Histamin, kháng nguyên không đặc hiệu (huyết thỏ), kháng nguyên đặc hiệu (lòng trắng trứng) vào thành đoạn ruột (rửa đoạn ruột Tyrode sau lần nhỏ) + Quan sát nhu động ruột Kết Nhỏ Histamin: đoạn ruột tăng co thắt, tăng nhu động ruột Nhỏ kháng nguyên khơng đặc hiệu (huyết thỏ): nhu động ruột bình thƣờng Nhỏ kháng nguyên đặc hiệu (lòng trắng trứng): lúc sau đoạn ruột tăng co thắt, nhu động ruột tăng CHƢƠNG VI RỐI LOẠN TIẾT NIỆU 2.1 Thông tin chung 2.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức rối loạn hệ tiết niệu 2.1.2 Mục tiêu học tập Trình bày bước tiến hành thí nghiệm Giải thích chế qua kết thu Nêu ý nghĩa thí nghiệm 2.1.3 Chuẩn đầu Hiểu áp dụng đƣợc kiến thức rối loạn hệ tiết niệu 2.1.4 Tài liệu giảng dạy 2.1.4.1 Giáo trình 2.1.4.2 Tài liệu tham khảo 2.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Sinh viên đọc trƣớc giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 2.2 Nội dung 2.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 2.3.1 Nội dung thảo luận 2.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 2.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng RỐI LOẠN TIẾT NIỆU - SHOCK TRUYỀN MÁU KHÁC LOÀI NỘI DUNG THỰC TẬP THÍ NGHIỆM 1: I 1.1 Các bƣớc tiến hành - Chọn chó khỏe mạnh, khoảng 14 kg, gây mê, cố định bàn mổ mạch đùi dịch Niệu ặt sonde theo dõi nƣớc tiểu Lấy tiêu: mạch, hô hấp, huyết áp, số giọt nƣớc tiểu/phút, toàn trạng mạch tiêu Chờ tiêu bình thƣờng Tiêm 10ml Glucose 30% vào tĩnh tiêu 1.2 Kết - Khi tiêm Glucose 5% vào tĩnh mạch đùi: Mạch, huyết áp, hô hấp số giọt nƣớc tiểu bình thƣờng, chó mê - Khi tiêm Glucose 10% vào tĩnh mạch đùi: Mạch, huyết áp, hơ hấp bình thƣờng nhƣng số giọt nƣớc tiểu tăng lên rõ rệt ận định kết quả, giải thích kết quả, nêu ý nghĩa thí nghiệm II 2.1 THÍ NGHIỆM 2: Các bƣớc tiến hành - Chó thí nghiệm 1, lƣợng nƣớc tiểu trở bình thƣờng - tiêu - Chờ tiêu bình thƣờng - Tiêm 2ml 2.2 Kết - Sau tiêm adrenaline 1/100.000 vào tĩnh mạch đùi: Mạch, huyết áp tiêu tăng nhẹ, hơ hấp bình thƣờng, số giọt nƣớc tiểu bình thƣờng - Sau tiêm adrenaline 1/10.000 vào tĩnh mạch đùi: Mạch, huyết áp, hô hấp tăng mạnh; số giọt nƣớc tiểu giảm mạnh lúc bình thƣờng ận định kết quả, giải thích kết quả, nêu ý nghĩa thí nghiệm III THÍ NGHIỆM 3.2 Các bƣớc tiến hành - Chó khơng gây mê Lấy tiêu trƣớc TN: mạch, huyết áp, hô hấp, số giọt nƣớc tiểu chứng) - tiêu - sánh 3.3 Kết - Mạch nhanh nhỏ khó bắt, huyết áp =0 - gƣng thở niệu chết - Thời gian shock xảy nhanh (vài phút) - So sánh mẫu máu: tán huyết ận định kết quả, giải thích kết quả, nêu ý nghĩa thí nghiệm CHƢƠNG VII RỐI LOẠN CHUYỂN HĨA 2.1 Thơng tin chung 2.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức rối loạn cân muối nƣớc 2.1.2 Mục tiêu học tập Trình bày bước tiến hành thí nghiệm Giải thích chế qua kết thu Nêu ý nghĩa thí nghiệm 2.1.3 Chuẩn đầu Hiểu áp dụng đƣợc kiến thức cân muối nƣớc 2.1.4 Tài liệu giảng dạy 2.1.4.1 Giáo trình 2.1.4.2 Tài liệu tham khảo 2.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Sinh viên đọc trƣớc giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ơn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 2.2 Nội dung 2.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 2.3.1 Nội dung thảo luận 2.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 2.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA MUỐI NƢỚC NỘI DUNG THỰC TẬP THÍ NGHIỆM 1: Thay đổi áp suất thẩm thấu ếch I 1.1 Các bƣớc tiến hành: - Chọn ếch có kích thƣớc tƣơng đƣơng đánh dấu A, B, C - Quan sát màu sắc da, độ bóng, lớp nhầy da ếch - Tiêm vào túi bạch huyết (nằm sát dƣới xƣơng ếch):  Ếch A: 2ml dung dịch nƣớc muối ƣu trƣơng (NaCl 20%)  Ếch B: 2ml dung dịch muối đẳng trƣơng (NaCl 6,5 ‰)  Ếch C: không tiêm - Lau khô ếch cho vào túi, cân - Ngâm ếch A, B vào bình nƣớc lã, ếch C ngâm vào bình nƣớc muối ƣu trƣơng (NaCl 20%) Sau 30 phút lấy quan sát lại cân, ý trƣớc cân phải lau - khô ếch thăng cân Ghi lại tiêu - Kết 1.2 Ếch A Ếch B Ếch C Tiêm NaCl 20% NaCl 6,5‰ Không Trọng lƣợng 119.2g 123g 124g Ngâm Nƣớc lã Nƣớc lã NaCl 20% Trọng lƣợng 124g 122g 114g Nhận xét Tăng lƣợng trọng Trọng lƣợng không Trọng lƣợng giảm Ếch đổi chết tình trạng da khơ, lớp nhầy da, mạch máu dƣới da ải thích kết nêu ý nghĩa thí nghiệm II THÍ NGHIỆM 2: Buộc ga rô chân ếch 2.1 Các bƣớc tiến hành: - Ếch bị buộc dây thắt chặt góc chi dƣới để ếch mơi trƣờng độ ẩm thích hợp - Lấy ếch quan sát kích thƣớc, màu sắc, cử động, độ căng rắn chi bị buộc so với chi bên 2.2 Kết quả: - Chi bị buộc to, da căng bóng - Màng bơi xung huyết - Chi bị liệt, rạch có dịch chảy ra, mềm, màu tím, khơng có phản ứng cắt iải thích kết nêu ý nghĩa thí nghiệm III THÍ NGHIỆM 3: Thí nghiệm rút bớt huyết tƣơng Các bƣớc tiến hành 3.1 - Cố định thỏ bàn mổ, bộc lộ động mạch cảnh ghi huyết áp, động mạch đùi để lấy máu, truyền dịch vào tĩnh mạch rìa tai - Mỗi lần rút 10% khối lƣợng tuần hoàn - Theo dõi trì huyết áp trình rút máu - Li tâm máu 1500 vòng/phút 10 phút để loại bỏ huyết tƣơng , thu hồng cầu trộn với lƣợng dd NaCl ‰ tƣơng đƣơng với lƣợng huyết tƣơng bỏ truyền trả lại cho thỏ - Thực quy trình 10-15 lần - Khi truyền hết dịch, mổ bụng thỏ quan sát ổ bụng, màng tim, màng phổi 3.2 Kết Có nƣớc ứ ổ bụng, xoang màng tim, xoang màng phổi ải thích kết nêu ý nghĩa thí nghiệm IV 4.1 THÍ NGHIỆM 4: Viêm áp nóng Các bƣớc tiến hành: - Cố định thỏ, cạo lông bụng - Dùng chai nƣớc nóng 700C lăn nhẹ bên thành bụng 1-2 phút - Tiêm dd Xanh Trypan 1% 2ml vào tĩnh mạch rìa tai thỏ - Dùng chai nƣớc nóng 700C tiếp tục lăn nhẹ thành bụng nói thêm 15-20 phút - Quan sát ổ viêm, ý màu sắc 4.2 Kết - Có tƣợng viêm áp nóng - Thành bụng phù nề, da dày, sờ thấy nóng, vùng có màu đỏ sau chuyển sang màu Xanh Trypan, xanh sẫm rìa nhạt - Làm nghiệm pháp ấn kính khơng màu xanh ải thích kết nêu ý nghĩa thí nghiệm

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan