1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg thuc tap sinh hoc dai cuong 6559

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA DƯỢC  BÀI GIẢNG MÔN HỌC THỰC TẬP SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG Đơn vị biên soạn: KHOA DƯỢC Hậu Giang – Năm 2013 Bài 1: KÍNH HIỂN VI - CÁCH SỰ DỤNG KÍNH HIỂN VI …………………………………… I Mục đích - Nắm nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi quang học - Học cách sử dụng kính hiển vi quang học - Học cách quan sát vật mẫu kính hiển vi quang học II Phương tiện thí nghiệm - Kính hiển vi quang học - Lam kính, Lam kính - Các tiêu bản để quan sát III Giới thiệu kính hiển vi Là dụng cụ cần thiết để nghiên cứu giải phẫu, giúp ta quan sát chi tiết cấu tạo nhỏ (hiển vi) mà mắt thường dùng kính lúp khơng thể thấy rõ Có nhiều loại, nhiều kiểu khác nhau, nguyên tắc cấu tạo tương tự Thị kính Thân kính Bàn xoay Vật kính Ốc thứ cấp Bàn kính Ốc vi cấp Tụ quang Nguồn sáng Ốc di chuyển tiêu bản Cơng tắc điện Chân kính Ốc chỉnh cường độ sáng Kính hiển vi quang học hiệu Olympus Nguyên tắc quang học kính hiển vi Kính hiển vi cấu tạo hai hệ thống thấu kính hội tụ Mỗi hệ thống hoạt động kính lúp Hệ thống thấu kính quay phía vật quan sát gọi vật kính, hệ thống để đặt mắt vào quan sát gọi thị kính, vật quan sát qua thị kính cho ta ảnh ảo, phóng to lên từ ảnh thật Cấu tạo kính hiển vi Kính hiển vi cấu tạo phần: học quang học 2.1 Phần học - Chân kính: Thường có hình chữ U hình chữ nhật, làm kim loại nặng để giữ vững phận phía giữ thăng cho kính - Thân kính: Là giá đỡ đầu gắn với chân kính, đầu gắn với ống kính Thân kính dùng nâng bàn kính lên hạ bàn kính xuống nhờ ốc điều chỉnh sơ (ốc đại cấp, nâng hạ ống kính với khoảng cách từ 2,5 đến cm) ốc điều chỉnh độ nét gọi ốc vi cấp (nâng, hạ ống kính khoảng cách ngắn từ 2,2 đến 2,4 mm) Ở số kính hiển vi thị kính có đinh ốc điều chỉnh giống đinh ốc đại cấp Thân kính chỗ để cầm, nhằm giúp di chuyển kính quãng ngắn - Ống kính: Được nối với thân kính.Trong ống kính, phía mang hai thị kính, phía mang - vật kính với độ phóng đại khác Các vật kính gắn bàn xoay (đĩa) Đĩa mang vật kính đĩa quay, vật kính thường với độ phóng đại khác nhau: E4, E10, E20, E40,E60, E100 4x, 8x, 10x, 20x, 40x, 90x, 100x Vật kính dài độ phóng đại lớn Ở kính hiển vi hai thị kính số kính hiển vi thị kính, ống kính cịn có lăng kính Lăng kính phận làm đổi hướng quang trục cho phù hợp với góc nhìn mắt - Bàn kính: Có hình vng hay tròn, nơi đặt tiêu bản để quan sát Ở bàn kính có lỗ thủng trịn cho ánh sáng qua Trên bàn kính cịn có kẹp để giữ chặt tiêu bản hệ thống trục di chuyển tiêu bản Đối với bàn kính có kẹp kẹp vừa giữ tiêu bản vừa có đinh ốc để xê dịch tiêu bản Giữa bàn kính có lỗ tròn để ánh sáng qua 2.2 Phần quang học - Vật kính: Là hệ thống kính ghép Bên ngồi vật kính có ghi độ phóng đại, trị số mở độ dài ống kính Ví dụ vật kính ghi: 3,2/0,10 – 160 (có nghĩa: độ phóng đại 3,2; trị số mở vật kính 0,10 độ dài ống kính 160 mm) Trị số mở khả phân giải vật kính, nghĩa khả nhìn rõ vật quan sát Trị số mở lớn bước sóng sử dụng ngắn độ phân giải kính cao - Thị kính: Kính hiển vi có hai thị kính gắn vào phía ống kính, thị kính có độ phóng đại 10x 15x Mỗi thị kính gồm thấu kính đặt cách khoảng khơng đổi Giữa thấu kính có chắn sáng Trên thị kính có ghi độ phóng đại (ví dụ: 6,3x; 8x; 10x; 15x…) Độ phóng đại kính hiển vi tích số độ phóng đại vật kính với độ phóng đại thị kính Ví dụ, độ phóng đại vật kính 10, thị kính độ phóng đại kính 80 lần - Gương phản chiếu ánh sáng: Thường có mặt lõm mặt phẳng Với ánh sáng bình thường hay mạnh dùng mặt phẳng gương; cịn ánh sáng yếu nên dùng mặt lõm Có thể xoay gương phản chiếu theo phía để tìm hướng ánh sáng thích hợp chiếu sáng cho kính Có thể thay phận đèn chiếu sáng Bộ phận đèn chiếu sáng gương để lấy ánh sáng phản chiếu từ đèn bên ngồi đặt kính tụ quang - Kính tụ quang: Gồm hệ thống thấu kính chắn sáng, lắp phía bàn kính Nó dùng để hội tụ ánh sáng, gương phản chiếu chiếu vào bản kính Muốn điều chỉnh nguồn sáng điều chỉnh ốc cạnh để nâng lên hay hạ xuống kính tụ quang Gắn liền với phận chắn sáng có cần nút để điều chỉnh đóng mở chắn sáng Kính tụ quang thấu kính gắn vào lỗ bàn kính bên bàn kính đĩa chắn sáng Cách sử dụng kính hiển vi 3.1 Chuẩn bị kính Khi sử dụng kính hiển vi phải thực theo trình tự bước sau: - Đặt kính lên bàn, lệch phía bên trái tư ngồi (nếu thuận viết tay phải ngược lại) cho mắt trái thẳng với ống kính Tuyệt đối khơng đặt kính gần mép bàn chỗ gập gềnh để tránh rơi, đổ kính.Trong làm thực hành khơng nên xê dịch kính Nếu kính thẳng cần nghiêng kính (nhờ bản lề) cho vừa tầm mắt (có thể nghiêng góc 10 - 15, khơng nghiêng q, làm đổ kính) - Lau phận học khăn lau thường (khăn mặt bông) lau phận quang học khăn mềm (vải gạc mềm) Lau nhẹ mặt thị kính, mặt vật kính, bàn kính, phận đèn, gương - Xoay vật kính E4 4x quang trục Vặn đinh ốc đại cấp hạ bàn kính xuống từ từ vừa cứng (khơng vặn nữa) dừng lại - Lấy ánh sáng: Đặt mắt trái vào thị kính đồng thời tay xoay gương hướng mặt lõm phía có ánh sáng (cửa sổ) Sau xoay gương cho mặt lõm hướng nguồn sáng (vì mặt lõm gương tập trung nhiều ánh sáng) Lúc vừa nhìn vào kính vừa xoay gương để thị trường để điều chỉnh ánh sáng phản chiếu đến thị trường kính hiển vi chiếu sáng tối đa Nếu kính hiển vi có gắn phận đèn cần mở đèn cách bật cơng tắc nối adaptor vào ổ điện Khi lấy ánh sáng chuẩn khơng di chuyển kính Nếu phải di chuyển, cần lấy lại ánh sáng Nếu kính hiển vi sử dụng ánh sáng đèn cần bật công tắc đèn - Mở chắn sáng: Xoay vật kính có độ phóng đại bé (vật kính 4x 10x) vào trục ống kính (khi nghe thấy tiếng “tách” nhẹ được) Điều chỉnh gương phản chiếu cho ánh sáng đừng chói q tối qua Sau khơng đổi vị trí kính, cần thay đổi phải điều chỉnh lại ánh sáng 3.2 Quan sát - Kéo hai kẹp rời sang hai bên, đặt tiêu bản lên bàn kính xê dịch tiêu bản cho mẫu vật cần quan sát vào lỗ thủng (ngay vị trí chiếu sáng) - Sau đó, tay giữ tiêu bản tay nâng kéo kẹp vào để giữ tiêu bản vị trí Đối với bàn kính có kẹp, xê dịch tiêu bản để mẫu vật chiếu sáng cách vặn đinh ốc kẹp - Đầu tiên dùng vật kính có độ phóng đại nhỏ (gọi tắt vật kính nhỏ) để quan sát mẫu vật cách tổng quát Tiến hành quan sát sau, đưa mắt nhìn vào thị kính, dung tay điều chỉnh đinh ốc đại cấp để nâng bàn kính lên từ từ, vừa nâng vừa quan sát thấy ảnh dừng lại (thường khoảng cách 0,9 – cm), dùng ốc vi cấp để điều chỉnh lại cho rõ nét Chú ý: Khi vận đinh ốc, mắt trái quan sát thị kính, mắt phải mở bình thường Đối với kính hiển vi hai thị kính đặt hai mắt vào hai thị kính - Khi quan sát vật kính có độ phóng đại lớn (gọi vật kính lớn), cần làm sau: Muốn có ảnh to chi tiết phần mẫu vật, phải chuyển vật kính có độ phóng đại lớn vào quang trục theo trình tự bước sau: + Điều chỉnh vị trí cần quan sát vào thị trường kính Xoay vật kính lớn vào bàn kính.Thơng thường, quan sát vật kính nhỏ cần xoay vật kính lớn vào vị trí ta nhìn thấy vật phóng to Nhưng thực tế, có nhiều loại kính khác nhau, sử dụng thời gian dài nên độ xác giảm; có vật kính thị kính tháo rời lắp vào lầm lẫn kính khác nên khơng đồng Vì vậy, chuyển sang vật kính lớn cần phải điều chỉnh ốc vi cấp cho rõ vật - Lấy vi mẫu khỏi kính hiển vi, phải thực theo bước sau: + Vặn đinh ốc đại cấp để hạ bàn kính vị trí thấp + Xoay vật kính E4 (vật kính nhỏ nhất) quang trục + Mở kẹp lấy vi mẫu đưa phía trước khởi bàn kính + Lau khơ bàn kính + Tắt đèn đậy kính hiển vi lại Cách bảo quản kính hiển vi Kính hiển vi dụng cụ đắt tiền, có độ xác cao, “cánh tay phải” nhà nghiên cứu giải phẫu, nên cần phải giữ gìn cẩn thận Mặt khác, điều kiện khí hậu ẩm nước ta thuận lợi cho nấm mốc phát triển, kính hiển vi dễ bị nhiễm nấm mốc, bị hỏng Vì việc bảo quản kính tốt tránh cho phận quang học khỏi bị nấm mốc quan trọng, đảm bảo quan sát tốt Để bảo quản kính hiển vi, cần thực điểm sau đây: - Giữ kính ln sẽ, khơng để bụi hóa chất bám vào Sau dùng phải lau kính vải mềm, khơ sạch; che kính túi nilon hay chng thủy tinh, để nơi thoáng cho phận quang học không bị mốc - Không tháo rời thị kính vật kính Dùng khăn vải bơng mềm lau nhẹ mặt phận này.Sau dùng vật kính dầu, phải lấy bơng hay gạc tẩm xylen để lau vật kính cho - Không kính rơi đổ Khi cần di chuyển kính phải dùng tay cầm thân kính, tay đỡ chân kính Khi cần đem kính xa phải dùng hộp gỗ đựng kính (loại hộp chuyên dụng).Vặn chặt ốc, đệm cho kính khóa hộp - Để chống ẩm cho kính, cần bảo quản kính tủ kín có lắp bóng điện dùng nhiệt bóng đèn thắp sáng để sấy kính Có thể dùng cốc hay túi vải đựng chất hút ẩm vôi sống (CaO), silicagen (H2SiO4) đặt hộp gỗ hay chng thủy tinh đựng kính Khi thấy vơi rã hay silicagen biến màu phải thay - Phải có bảo dưỡng định kỳ cho kính Khơng có kĩ thuật chun mơn, thiết khơng tự ý sửa chữa kính IV Thực hành Sử dụng kính hiển vi quan sát tiêu bản cố định sẵn phịng thí nghiệm Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT …………………………………… I Mục đích - Nhận diện quan sát tế bào thức vật (TBTV) tế bào động vật (TBĐV) - So sánh cấu trúc TBTV TBĐV II Phương tiện thí nghiệm - Dụng cụ: Kính hiển vi, Lam kính, Lam kính, Ống hút nhỏ giọt, Kim mũi mác, Tăm xĩa - Hóa chất: Phẩm nhuộm Lugol (lodur Kali): Iod 1g + Kali iodid (KI) 2g + Nước cất 5ml Nghiền tan cối sứ cho thêm nước cất cho đủ 200ml - Mẫu vật: Củ hành Tây III Thực hành Quan sát tế bào thực vật 1.1 Thực tiêu - Nhỏ lên lam kính giọt Lugol - Cách lấy tế bào biểu bì hành tây: Bóp nhẹ theo mặt cong lớp nội biểu bì vảy hành để lớp nội biểu bì tự bong phần + Dùng lưỡi lam rạch nhẹ lớp nội biểu bì mẫu thức + Dùng kim mũi giáo gỡ nhẹ góc vết rạch để tách lớp biểu bì - Đặt mặt lớp nội biểu bì tiếp xúc với phẩm nhuộm lugol lam kính - Đậy lamen lại + Để cạnh lamen tiếp xúc với giọt phẩm nhuộm nghiêng lam kính góc khoảng 45o + Dùng kim mũi mác đỡ cạnh đối diện hạ lamen từ từ đến lamen nằm sát lam kính 1.2 Quan sát - Ở vật kính 10: Thấy hình dạng tế bào, vách, nhân tế bào có màu vàng đậm tế bào chất - Ở vật kính 40: Tế bào phóng to hơn, vách dầy, nhân thường nằm lệch bên, có màu vàng đậm, tế bào có màu nhạt tạo thành dãi thường nằm gần vách tế bào, tế bào có khoảng trống khơng ăn màu, nơi vị trí khơng bào Hình 1: Cách thực tiêu tế bào biểu bì mặt củ hành tây Hình 2: Các hình ảnh biểu bì hành tây đuợc quan sát kính hiển vi Quan sát tế bào động vật 2.1 Thực tiêu - Nhỏ sẵn lên lam kính giọt Lugol - Súc miệng sạch, dùng phần thân tăm xỉa gạt nhẹ phía má miệng (tế bào niêm mạc miệng) - Khuấy nhẹ phần thân tăm vừa lấy niêm mạc miệng vào giọt phẩm nhuộm lugol nhỏ sẵn lam kính - Đậy lamen lại đặt tiêu bản lên kinh hiển vi 2.2 Quan sát - Ở vật kính 10: Thấy hình dạng tế bào (hình trịn hình đa giác khơng đều), Màng tế bào, nhân có màu đậm tế bào chất - Ở vật kính 40: Chọn tế bào đồng đều, không bị gấp nếp để quan sát Nhân thường nằm trung tâm tế bào, có màu vàng đậm Tế bào chất có màu vàng nhạt, phân phối tế bào Tế bào niêm mạc miệng Cách vẽ hình - Vẽ theo quan sát kính hiển vi - Tế bào vẽ phải đủ lớn, tôn trọng tỉ lệ kính thước thành phần tế bào để thấy chi tiết yêu cầu - Mỗi chi tiết vẽ nét, nét vẽ phải sắc, gọn, đậm Vách tế bào cellulose vẽ nét đậm - Mỗi hình vẽ phải có thích chung (tên hình vẽ) thích cho chi tiết (một bên hình vẽ) Các đường kể dẫn phải thẳng, không cắt chéo qua Mũi tên nơi cần thích - Bản vẽ phải sẽ, giấy vẽ trắng, khơng có dịng kẻ - Vẽ bút chì đen chuốt nhọn, khơng dùng bút mực hay bút chì màu IV Yêu cầu phúc trình - Vẽ hình tế bào biểu bì hành tây vật kính 10 vật kính 40 - Vẽ hình thích tế bào má miệng (niêm mạc miệng) vật kính 10 vật kính 40 BÀI 3: KHẢO SÁT TÍNH THẨM THẤU CỦA TẾ BÀO ……………………………………… I Mục đích - Quan sát co nguyên sinh, phản co nguyên sinh, trương nước tế bào thực vật động vật, tính thấm màng II Phương tiện thí nghiệm - Dụng cụ: kính hiển vi, lam kính, lamen, nước cất - Hóa chất: dung dịch NaCl 10% , alcolmethylic 30% - Mẫu vật: củ hành tím, củ dền III Thực hành Quan sát tượng co nguyên sinh – phản co nguyên sinh Bước 1: Bóc biểu bì củ hành tím (chú ý lấy phần có màu tím đậm), đặt lên lam kính có chuẩn bị sẳn 1-2 giọt nước cất Đậy lamen lại quan sát Trước co nguyên sinh Bước 2: Dùng ống nhỏ giọt, nhỏ từ từ 1-2 giọt nước muối 10% góc đậy lamen Sau quan sát tượng co nguyên sinh Bước 3: Dùng giấy thấm hết dung dịch nước muối nhỏ nước cất vào quan sát phản co nguyên sinh Sau co nguyên sinh 10 Khảo sát tính thấm màng tế bào 2.1 Tác dụng nhiệt độ - Cắt củ dền thành miếng có kích thước (0,5 x 0,5 x 2)cm Rửa miếng dền vòi nước (rồi ngâm khoảng phút becher đĩa petri) để loại bỏ hết sắc tố tế bào bị vỡ, sau ngâm nước lọc - Chuẩn bị ống nghiệm, ống chứa 10ml nước lọc nhiệt độ khác nhau:  Nhiệt độ phòng: để đối chứng  40oC  60 oC  100 oC - Cho vào ống miếng dền Khoảng 30 phút sau gắp miếng dền khỏi ống nghiệm, lắc ống nghiệm ghi nhận kết quả Dung dịch chứa miếng dền đặt nhiệt độ khác nhau: nhiệt độ phòng, 40, 60 100oC (từ trái qua) 2.2 Tác dụng dung môi hữu - Cắt củ dền thành miếng có kích thước (0,5 x 0,5 x 2)cm Rửa miếng dền vòi nước (rồi ngâm khoảng phút becher đĩa petri) để loại bỏ hết sắc tố tế bào bị vỡ  Cho miếng vào ống nghiệm có chứa 10ml nước lọc nhiệt độ thường  Cho miếng vào ống nghiệm có chứa 10ml alcolmethylic 30% Sau 30 phút gắp miếng dền ra, lắc hai ống nghiệm ghi nhận kết quả 11 Dung dịch chứa miếng dền đặt: nước lọc nhiệt độ phịng dung mơi hữu IV Yêu cầu phúc trình - Vẽ hình tế bào củ hành trạng thái bình thường tượng co nguyên sinh vật kính 10 - Quan sát, ghi nhận giải thích kết quả thí nghiệm tác dụng nhiệt độ - Quan sát, ghi nhận giải thích kết quả thí nghiệm tác dụng dung môi hữu 12 BÀI 4: KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA ENZYME …………… I Mục đích Quan sát hoạt tính enzyme enzyme bromelain, amylase catalase II Phương tiện thí nghiệm - Dụng cụ: cối, chày, bếp hồng ngoại, ống nghiệm, ống đong, ống hút nhỏ giọt - Hóa chất: tinh bột, Iod, KCN, nước cất, H2O2 1%, - Mẫu vật: thơm (khóm), lòng trắng trứng, đậu xanh lên mầm, khoai tây III Thực hành Chứng minh hoạt tính enzyme bromelain - Cắt nhỏ miếng thơm, nghiền cối đem lọc ta dịch thơm - Lấy ống nghiệm cho vào ống 10ml dịch thơm Ống để nhiệt độ phòng, ống đem đun cách thủy 15 phút để nguội - Sau cho vào khối vng lịng trắng trứng (khoảng 3mm) luộc chin - Sau 48 giờ, ta quan sát ghi nhận kết quả Chứng minh hoạt tính enzyme amylase - Giã 20 hạt đậu lên mầm 20ml nước cất lọc ta dung dịch amylase - Cho vào ống nghiệm ống 1ml (khoảng 20 giọt) dung dịch tinh bột đặt môi trường khác nhau:  Nước đá (5oC)  Nhiệt độ phòng  Đun 50oC  Đun cách thủy - Sau đun đủ nhiệt độ yêu cầu, cho thêm 1ml amylase vào ống - Sau để ống nghiệm nguội lại nhỏ vào ống - giọt Iod (chú ý: lượng Iod nhỏ vào ống nghiệm phải nhau) Lắc ống nghiệm, quan sát ghi nhận kết quả Chứng minh hoạt tính enzyme catalase - Nghiền 10g khoai tây, lọc lấy nước, ta thu dịch lọc chứa enzyme catalase - Chuẩn bị ống nghiệm 13 Ống Ống Dung dịch chứa catalase (ml) 1 KCN 0.2M (ml) H2O cất (ml) H2O2 1% (ml) 2 Quan sát ghi nhận kết quả H2O2 H2O + O2 Ống IV Yêu cầu phúc trình - Quan sát, ghi nhận kết quả giải thích thí nghiệm chứng minh hoạt tính enzyme bromelain - Quan sát, ghi nhận kết quả giải thích thí nghiệm chứng minh hoạt tính enzyme amylase - Quan sát, ghi nhận kết quả giải thích thí nghiệm chứng minh hoạt tính enzyme catalase 14 Bài 5: PHÂN BÀO NGUYÊN NHIỄM Ở TỀ BÀO THỰC VẬT I Mục đích - Quan sát nhận biết giai đoạn trình nguyên phân tế bào thực vật II Phương tiện thí nghiệm - Dụng cụ: kính hiển vi, lam kính, lamen, kim mũi mác, giấy thấm - Hóa chất: cồn tuyệt đối (Ethanol), cồn 70, acid acetic + Phẩm nhuộm: dung dịch Aceto – carmin 2% (Carmin aluné 1g : Acid axetic 45 ml : nước cất 55 ml, hỗn hợp đun, khuấy khoảng Để nguội, lọc cho vào lọ thủy tinh màu nâu sẫm) + Dung dịch định hình (carnoy) = phần cồn tuyệt đối + phần acid acetic - Mẫu vật: củ hành ta củ hành tím III Thực hành Phương pháp cố định mẫu (Cán phóng thí nghiệm chuẩn bị) - Tạo rễ hành (cắt bỏ phần rễ khô củ hành, giâm vào cát ẩm, để tối khoảng ngày Khi rễ mọc dài khoảng 0,5 – cm (không nên để rễ mọc dài hơn), lấy ra, rửa - Dùng lưỡi lam cắt rễ dài độ 5mm (từ đầu vào), nên tiến hành cắt rễ vào lúc – sáng - Rửa nước cất, sau tiếp tục ngâm dung dịch Carnoy khoảng để cố định mẫu - Dùng cồn 70 rửa mẫu rễ cố định giữ mẫu cồn 70, trữ tủ lạnh khoảng 10 15C, điều kiện sử dụng thời gian dài để quan sát giai đoạn phân bào nguyên phân Phương pháp thực tiêu tạm thời - Sử dụng 20 - 30 rễ hành định hình cho vào cốc đun HCl 1N nhiệt độ 60-70oC 20 - 30 phút - Vớt lấy chóp rễ đun HCl nhuộm aceto-carmin từ 3-5 phút - Cắt đoạn ngắn chóp rễ, đặt lên lam kính nhỏ sẵn giọt dung dịch acid acetic - Đậy lamen lại, sau phủ giấy thấm lên lamen Dùng ngón tay mép giấy thấm lamen, dùng đầu kim mũi mác ấn nhẹ lên tiêu bản vị trí có rễ để tế bào dàn mỏng (không đè mạnh hay gõ lốc cốc, theo chiều, không day day lại) Sau ép, đoạn đầu rễ bị bẹp tế bào bị dàn mỏng - Đưa tiêu bản lên kính hiển vi quan sát Quan sát nhận dạng kỳ - Kỳ trung gian: nhân tế bào nhỏ, ăn màu đậm tế bào chất, thường nằm tế bào - Kỳ trước: Nhân phồng to, nhân thấy NST hình sợi, ăn màu đậm - Kỳ giữa: NST tập trung mặt phẳng xích đạo thoi vơ sắc, xếp thành hàng 15 - Kỳ sau: Các NST phân ly hai cực tế bào - Kỳ cuối: Màng nhân xuất trở lại, tạo thành hai nhân con, vách tế bào hình thành - tạo hai tế bào IV Yêu cầu phúc trình Quan sát vẽ hình (vật kính 40) giai đoạn q trình ngun phân tế bào thực vật theo quan sát thực tế 16 BÀI 6: PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM Ở TẾ BÀO THỰC VẬT ………………… I Mục đích - Quan sát nhận biết giai đoạn trình giảm phân tế bào thực vật II Phương tiện thí nghiệm - Dụng cụ: kính hiển vi, lam kính, lamen, kim mũi mác, giấy thấm - Hóa chất: cồn tuyệt đối (Ethanol), cồn 70, acid acetic + Phẩm nhuộm: dung dịch Aceto – carmin 2% (Carmin aluné 1g : Acid axetic 45 ml : nước cất 55 ml, hỗn hợp đun, khuấy khoảng Để nguội, lọc cho vào lọ thủy tinh màu nâu sẫm) + Dung dịch định hình (carnoy) = phần cồn tuyệt đối + phần acid acetic - Mẫu vật: hẹ III Thực hành Phương pháp cố định mẫu (Cán phóng thí nghiệm chuẩn bị) - Thu thập hẹ thời điểm trước nở ngâm vào dung dịch định hình carnoy khoảng Sau chuyển bơng hẹ sang cồn 70, trữ tủ lạnh khoảng 10 - 15C, điều kiện sử dụng thời gian dài cho thí nghiệm để quan sát giai đoạn phân bào giảm phân Phương pháp thực tiêu tạm thời - Sử dụng 10-20 hẹ định hình cho vào cốc đun HCl 1N nhiệt độ 60-70oC 20-30 phút - Vớt lấy hẹ nhuộm aceto-carmin từ 3-5 phút - Lấy hạt phấn, đặt lên lam kính nhỏ sẵn giọt dung dịch acid acetic - Đậy lamen lại, sau phủ giấy thấm lên lamen Dùng ngón tay mép giấy thấm lamen, dùng đầu kim mũi mác ấn nhẹ lên tiêu bản vị trí có hạt phấn để tế bào dàn mỏng (không đè mạnh hay gõ lốc cốc, theo chiều, không day day lại) Sau ép, tế bào hạt phấn bị bẹp tế bào bị dàn mỏng - Đưa tiêu bản lên kính hiển vi quan sát Quan sát nhận dạng kỳ 3.1 Giảm phân I - Kỳ trước I: nhiễm sắc thể bắt đầu đóng xoắn nên quan sát sợi nhiễm sắc thể ăn màu hồng thuốc nhuộm, hạch nhân - Kỳ I: cặp nhiễm sắc thể kép tập trung thành cặp đồng dạng mặt phẳng xích đạo thoi vi ống, tâm động cặp nhiễm sắc thể chuẩn bị hướng cực tế bào, nhiễm sặc thể kép cặp đồng dạng chuẩn bị phân ly hai cực - Kỳ sau I: cặp nhiễm sắc thể kép đồng dạng, nhiễm sắc thể kép cực tế bào 17 - Kỳ cuối I: nhiễm sắc thể kép tới hai cực, nhiễm sắc thể chuẩn bị bước vào giảm phân II, hạch nhân xuất trở lại Vách tế bào hình thành tế bào, chia tế bào thành hai tế bào 3.2 Giảm phân II - Kỳ trước II: nhiễm sắc thể hình sợi, ăn màu hồng đậm, khơng cịn hạch nhân - Kỳ II: nhiễm sắc thể kép hai tế bào xếp mặt phẳng xích đạo thoi vi ống (vng góc với mặt phẳng xích đạo kỳ I) - Kỳ sau II: nhiễm sắc thể đơn trượt thoi vi ống hai tế bào cực tế bào - Kỳ cuối II: nhiễm sắc thể đơn phân ly cực tế bào, nhiễm sắc thể duỗi không cịn dạng sợi Vách tế bào hình thành chia tế bào thành bốn tế bào gọi tứ tử, tế bào hình thành hạt phấn Hình Sự phân bào giảm phân: 1-8 Lần phân bào thứ I (1-5 giai đoạn nối tiếp kỳ trước, kỳ giữa; kỳ sau; kỳ cuối); 9-12 Lần phân bào thứ II (9 kì trước; 10 kỳ giữa; 11 kỳ sau; 12 kỳ cuối) IV Yêu cầu phúc trình Quan sát vẽ hình (vật kính 40) giai đoạn q trình giảm phân tế bào thực vật theo quan sát thực tế 18 BÀI 7: THỂ VÙI TRONG TẾ BÀO ………………… I Mục đích - Giúp sinh viên biết cách chuẩn bị tiêu bản tạm thời để quan sát vẽ hình số thể vùi tế bào thực vật - Tiếp tục rèn luyện kỹ sử dụng kính hiển vi, kỹ vẽ tế bào II Phương tiện thí nghiệm - Dụng cụ: kính hiển vi, kim mũi mác, lưỡi lam, ống hút nhỏ giọt, lam, lamen, giấy thẩm - Hóa chất: glycerin 2% - Mẫu vật: Ớt chín đỏ, rong chồn, khoai tây, củ hành tím III Thực hành Làm tiêu quan sát lục lạp tế bào rong chồn (rong mái chèo) Hình Lục lạp tế bào rong đuôi chồn - Lấy tươi lành lặn Dùng đầu kim mũi mác bóc lấy phần phiến (cả biểu bì phần thịt lá, cịn có màu xanh), khơng nên bóc q mỏng Do dịn, dễ gãy nát nên vào đầu ngón tay trỏ dùng lưỡi lam gọt lấy miếng mỏng Đặt miếng vào giọt nước cất chuẩn bị sẳn lam kính Đậy lamen quan sát kính hiển vi - Chỉ cần quan sát vật kính 10 40 thấy hình dạng tế bào, bên chứa hạt nhỏ màu lục tươi, lục lạp, phân bố sát vách tế bào (những tế bào bị tổn thương vết cắt lục lạp thường nằm cụm lại) 19 Quan sát lạp thể màu đỏ ớt chín - Chọn quả ớt chín đỏ, dùng lưỡi lam gọt lớp thật mỏng bề mặt quả Lên kính nhỏ sẵn giọt nước cất, sau đậy lamen - Quan sát vật kính nhỏ thấy lạp thể màu đỏ tưới Lạp thể màu đỏ chứa nhiều khoang tế bào nên dễ thấy Đậy lamen chuyển sang vật kính lớn quan sát để thấy rõ hình dạng lạp thể màu đỏ Hình Lạp thể màu đỏ ớt chín Quan sát hạt tinh khoai tây - Cắt ngang củ hay hạt nói (chọn củ khoai tây hay hạt đậu Cơ ve có hạt tinh bột lớn, dễ thấy) Dùng kim mũi mác cạo nhẹ lấy bột Đặt lên phiến kính nhỏ sẵn giọt nước cất Chỉ cần lấy tinh bột, nhiều q dày đặc khó quan sát đừng nên cho nhiều nước, làm cho hạt tinh bột bị trôi đi, nghiêng kính dịch chuyển tiêu bản, khó quan sát - Sau quan sát vật kính nhỏ, chọn chỗ rõ (có hạt rời thưa thớt) chuyển sang quan sát vật kính lớn để thấy rõ hình dạng cấu tạo hạt tinh bột với tễ (rốn) đường vân tăng trưởng Muốn thấy rõ đường vân phải giảm bớt ánh sáng cho khỏi bị lóa cách đóng bớt chắn sáng điều chỉnh tụ quang + Quan sát vị trí hình dạng rốn (ở lệch tâm hay tâm hạt?) + Quan sát có thấy rõ đường vân tăng trưởng hay khơng? Hình Hạt tinh bột khoai tây kính hiển vi 20 - Ở khoai tây thỉnh thoảng có hạt tinh bột bị ăn mịn q trình nảy mầm, số tinh bột bị tiêu thụ, làm cho hạt khơng cịn ngun vẹn (bị mẻ) - Muốn nhuộm màu tiêu bản tinh bột (cũng để xác định có mặt tinh bột) ta dùng thuốc nhuộm có iod (kali iodua lugol) theo phương pháp đổi chất lỏng kính (xem lại 2) Quan sát kính hiển vi thấy biến đổi màu tinh bột thành màu xanh tím Quan sát dạng tinh thể canxi oxalat - Vảy hành khô: Lấy vảy hành khơ (hành ta hay hành tây được) ngâm nước glycerin vài ba ngày trước làm thí nghiệm để đuổi hết khơng khí tế bào cho dễ quan sát Muốn nhanh hơn, đun nóng vảy hành với glycerin vài phút Lấy quan sát, chọn chỗ mỏng đặt lên phiến kính nhỏ sẵn 1-2 giọt nước cất, sau đậy lamen lại Quan sát vật kính nhỏ, tìm tế bào có tinh thể canxi oxalat Nhận xét số lượng, hình dạng cách xếp chúng - Lá trúc đào: Cắt ngang qua phần gân lát cắt mỏng (chiều ngang lát cắt lấy độ 5-8mm) Ngâm vào nước Javen đựng đĩa thủy tinh 15 phút Rửa nước cất, sau đặt lên lam kính nhỏ sẵn 1-2 giọt nước cất - Quan sát vùng mơ mềm gân lá, tìm tế bào có tinh thể canxi oxalat hình cầu gai Hình Các dạng tinh thể canxi oxalat Lá trúc đào Hình Tinh thể canxi oxalat hình lăng trụ vảy hành khơ IV u cầu phúc trình - Quan sát vẽ hình lục lạp tế bào rong chồn vật kính 40 - Quan sát vẽ hình lạp thể màu đỏ quả ớt chín vật kính 40 - Quan sát vẽ hình hạt tinh bột khoai tây vật kính 40 - Quan sát vẽ hình tinh thể canxi oxalat vảy hành khơ trúc đào vật kính 40 21

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:33

w