ĐIỀU DƯỠNG K22 ĐIỀU DƯỠNG K22 1 So sánh TB nhân sơ và tế bào nhân chuẩn Giống nhau – Tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực đều có 3 thành phần cơ bản màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân hoặc nhân –.
ĐIỀU DƯỠNG K22 So sánh TB nhân sơ tế bào nhân chuẩn Giống nhau: – Tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực có thành phần bản: màng sinh chất, tế bào chất vùng nhân nhân – Đều có đặc điểm chung tế bào sau: + Mỗi tế bào xem hệ thống mở, tự trì, đồng thời tự sản xuất: tế bào thu nhận chất dinh dưỡng, chuyển hóa chất sang lượng, tiến hành chức chuyên biệt tự sản sinh hệ tế bào cần thiết Mỗi tế bào thường có chứa mật mã riêng để hướng dẫn hoạt động + Sinh sản thơng qua q trình phân bào + Trao đổi chất tế bào bao gồm trình thu nhận vật liệu thô, chế biến thành thành phần cần thiết cho tế bào sản xuất phân tử mang lượng sản phẩm phụ Để thực chức tế bào cần phải hấp thu sử dụng nguồn lượng hóa học dự trữ phân tử hữu Năng lượng giải phóng đường trao đổi chất + Đáp ứng với kích thích thay đổi mơi trường bên bên thay đổi nhiệt độ, pH nguồn dinh dưỡng di chuyển túi tiết Khác nhau: Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Có tế bào vi khuẩn Có tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực Kích thước lớn Có Thành tế bào, vỏ nhầy, lơng, roi Khơng có Thành tế bào, vỏ nhầy, lơng, roi Chưa có nhân hồn chỉnh, vùng nhân chứa ADN chưa có màng bao bọc Nhân bao bọc lớp màng,bên trong có chứa dịch nhân, nhân chất nhiễm sắc, màng cịn có nhiều lỗ nhỏ Tế bào chất: Khơng có hệ thống nội màng, khơng có khung tế bào khơng có bào quan có màng bao bọc Tế bào chất: Có hệ thống nội màng, có khung tế bào bào quan cịn có màng bao bọc Khơng có khung xương định hình tế bào Có khung xương định hình tế bào Bào quan có Ribơxơm Bào quan: Ribôxôm, thể gôngi, lưới nội chất, ty thể,… Vai trị TDC NL Q trình trao đổi chất chuyển hóa lượng điều kiện giúp trì sống, sinh trưởng, phát triển sinh sản lồi sinh vật Ví dụ như: - Cung cấp nguyên liệu cấu tao, thực chức tế bào thể - Cung cấp lượng ĐIỀU DƯỠNG K22 Sinh sản vơ tính với sinh sản hữu tính Sinh sản vơ tính Phân đơi tế bào: - Định nghĩa: hình thức sinh sản phổ biến Từ thể mẹ tạo thành tế bào giống giống mẹ - Đại diện: trùng roi, nấm đơn bào… - Đặc điểm: phân chia nhân phân chia tế bào chất Các tế bào giống giống tế bào mẹ Diễn theo chiều dọc, ngang chiều thể Sinh sản sinh dưỡng - Định nghĩa: thể sinh từ phần thể mẹ - Đại diện: TV: hoa hồng, khoai, sắn, mía… Đv : thủy tức, giun dẹp… - Phân loại : Sinh sản sinh dưỡng động vật: Nảy chồi: phần thể mẹ lớn dần tạo thành thể Tiếp sống tách rời khỏi thể mẹ(thủy tức) Tái sinh: bị cắt thành mảnh vụn thể mọc thêm phần cịn thiếu để hình thành nên thể hoàn chỉnh ( giun dẹp, bọt biển) Sinh sản sinh dưỡng thực vật : Rễ, thân, (tự nhiên) Giâm, chiết, ghép(nhân tạo) sinh sản bào tử - Định nghĩa: cá thể tạo từ tế bào đặc biệt thể mẹ gọi bào tử - Đại diện: dương xỉ, tảo, rêu… - Đặc điểm: tạo thể mẹ tạo túi bào tử Bào tử phát tán gặp điều kiện thuận lợi nảy mầm phát triển thành thể mới\ SINH SẢN HỮU TÍNH Tiếp hợp - Định nghĩa: hình thức sinh sản sơ khai nhất, chưa hình thành giao tử có trao đổi vật chất di truyền hai cá thể - Đại diện: trùng giày, tảo xoắn, VK Ecoli … Thụ tinh - Định nghĩa: kết hợp giao tử đực (n) giao tử (n) để tạo thành hợp tử Hợp tử phân chia để hình thành nên thể ĐIỀU DƯỠNG K22 - Đặc điểm: trải qua trình phát sinh giao tử thụ tinh Đại diện: sinh vật đa bào (hổ, báo, cáo, chồn…) Các loại mô phân sinh thể thực vật Mơ phân sinh nhóm tế bào thực vật chưa phân hố, trì khả nguyên phân suốt đời sống Có loại mơ phân sinh sau: mơ phân sinh đỉnh thân, đỉnh rễ, mô phân sinh bên, mô phân sinh lóng (ở mầm) Ở thực vật Hai mầm có mơ phân sinh bên mô phân sinh đỉnh → tăng trưởng chiều cao và đường kính thân Ở thực vật Một mầm có mơ phân sinh đỉnh mơ phân sinh lóng → tăng trưởng chiều cao khơng tăng kích thước bề ngang (do khơng có mơ phân sinh bên) Các dạng rễ TV, đặc điểm chức năng? Rễ rễ bên : (rễ cịn gọi rễ phôi, rễ cấp một): Là rễ thực vật có hạt phát triển từ mơ phân sinh tận đỉnh rễ phơi Rễ phân nhánh thành rễ bên Rễ rễ bên phân nhánh tạo thành hệ rễ trụ Rễ phụ: Là rễ sinh từ mấu thân Những rễ phụ có phân nhánh đồng tạo thành hệ rễ chùm Hệ rễ trụ thường phát triển sâu vào đất nhiều Hệ rễ chùm thường chiếm phần đất bề mặt nhiều Ngoài hai rễ (hệ rễ trụ hệ rễ chùm) tuỳ theo phát sinh, chức nhiệm vụ mà cịn có loại rễ sau đây: Rễ bạnh: Là phần rễ chuyển tiếp với thân, nhô lên mặt đất phát triển thành phiến lớn (như đa, sấu …) Rễ phao: Là rễ sống mặt nước có tác dụng phao để giữ (rễ rau dừa nước) Rễ bám: Là rễ biểu sinh leo có rễ bám để giữ vào giá thể (cây hoa phong lan, rễ phụ trầu không) Rễ giác mút: Là rễ ký sinh nửa ký sin h, sống nhờ chất hữu có sẵn chủ (cây tầm gửi …) Rễ co hút: Là kiểu rễ có tác dụng kéo chồi sát với đất, kéo xuống đất sâu (cây có củ) Rễ nấm: Là tượng cộng sinh rễ bậc cao nấm nhằm tăng cường mối quan hệ có lợi cho hai bên hoạt động sinh lý ĐIỀU DƯỠNG K22 Có hai kiểu rễ nấm: Rễ nấm ngồi rễ nấm Mô thần kinh động vật - - Nguồn gốc phân bố: Nguồn gốc: phơi ngồi Phân bố khắp bề mặt thể Cấu tạo, phân loại: TB thần kinh đệm: nâng đỡ, dinh dưỡng, bảo vệ noron Tb thần kinh tập trung phần định có nhánh dài o Sợi nhánh: thu nhận thông tin o Thân tế bào: trì thơng tin, sinh sợi thần kinh, thể Niss o Sợi trục: dẫn truyền thần kinh, tồn trạng thái: sợi trần, sợi có vỏ myelin thần kinh trung ương, chia làm loại : chất trắng chất xám noron thụ cảm, dẫn xung thần kinh hệ TKTU noron hướng tâm noron vận động dẫn xung TK khỏi hệ TKTU đến quan nơron li tâm Hệ tuần hoàn chim thú (cấu tạo, cấu trúc) Đường phân? Chu trình Krebs? Đường phân Đường phân xảy bào tương Kết thúc q trình đường phân, phân tử glucơzơ (6 cacbon) bị tách thành phân tử axit piruvic (3 cacbon) Trong trình tế bào thu phân tử ATP phân tử NADH (nicôtinamit ađênin đinuclêôtit) Thực ra, đường phân tạo phân tử ATP, có phân tử ATP sử dụng để hoạt hố glucơzơ giai đoạn đầu đường phân nên tế bào thu phân tử ATP Chu trình Crep Sau tạo thành từ trình đường phân phân tử axit piruvic chuyển vào chất ti thể Ở đó, chúng biến đổi thành phân tử nhỏ gọi axêtyl-CoA Chính phân tử axêtyl-CoA vào chu trình Crep Ngồi ra, q trình biến đổi phân tử axit piruvic tạo phân tử NADH giải phóng phân tử CO2 .Kết thúc chu trình Crep, phân tử axêtylCoA bị phân giải hồn tồn tới CO2 Ngồi CO2 , chu trình Crep tạo phân tử NADH,FADH2, (flavin ađênin đinuclêơtit) ATP Quang phosphoryl hóa vịng khơng vịng? ĐIỀU DƯỠNG K22 ĐIỀU DƯỠNG K22 10 Chu trình Calvin? Chu trình Canvin hay cịn gọi chu trình c3 Chu trình gồm chuỗi phản ứng oxi hóa khử diễn lục lạp Đây giai đoạn trình quang hợp thực vật c3, người ta biết đến với tên gọi phổ biến pha tối Chu trình Canvin thực vật chia thành giai đoạn Giai đoạn cố định CO2 Giai đoạn cố định CO2 hay gọi giai đoạn cacboxyl hóa Lúc này, chất nhận riboluzo-1,5 photphat (viết tắt ri1,5DP) kết hợp với cacbonic (CO2) để tạo hợp chất 6C Tuy nhiên, cần lưu ý, giai đoạn này, riboluzo-1,5 photphat chất nhận trình Do 6C hợp chất bền, nên sau tạo ra, bị phân hủy thành hợp chất 3C, viết tắt APG Ta khái qt q trình sau: Ri1,5DP+CO2→APG Giai đoạn khử Giai đoạn chu trình Canvin giai đoạn khử Lúc này, axit phosphoglixeric (APG) – sản phẩm gian đoạn cố định CO2 sẽ bị khử thành aldehit phosphoglixeric (AlPG), ATP Đồng thời, giai đoạn khử có tham gia NADPH – sản phẩm pha sáng Tiếp theo, phần AlPG tách khỏi chu trình kết hợp với phân tử triozon khác Sản phẩm quy trình là C6H12O6 Cuối từ tạo axit amin tinh bột Giai đoạn tái tạo chất nhận Giai đoạn cuối chu trình Canvin giai đoạn tái tạo chất nhận ban đầu riboluzo-1,5 photphat (ri1,5DP) Lúc này, AlPG cịn sót lại sẽ phục hồi ri1,5DP kết thúc chu trình Canvin 11 Quá trình tái DNA 12 Phiên mã sinh vật nhân sơ sinh vật nhân chuẩn Quá trình nhân đơi ADN diễn ở trong nhân tế bào, ti thể, lục lạp hay tế bào chất Xảy pha S kì trung gian Khi nhiễm sắc thể trạng thái duỗi xoắn cực đại Q trình nhân đơi ADN trải qua bước: Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN – Nhờ Enzim tháo xoắn mạch đơn ADN tách dần (Chạc chữ Y) Bước 2: Tổng hợp mạch ADN – Enzim ADN-polimeraza sử dụng mạch làm khuôn mẫu (nguyên tắc khuôn mẫu) tổng hợp nên mạch theo nguyên tắc bổ sung – Trên mạch khuôn 3’-5’ mạch bổ sung tổng hợp liên tục, mạch khuôn 5’-3’ mạch bổ sung tổng hợp ngắt quãng (đoạn Okazaki), sau nói lại nhờ Enzim nối Bước 3: Hai phân tử ADN tạo thành – Giống nhau, giống ADN mẹ – Mỗi ADN có mạch tổng hợp từ ngun liệu mơi trường, mạch cịn lại ADN mẹ (nguyên tắc bán bảo tồn) Kết luận Quá trình nhân đôi ADN dựa nguyên tắc nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo tồn đảm bảo từ ADN ban đầu sau lần nhân đôi tạo ADN giống hệt giống hệt ADN mẹ Giống nhau: - Cả trình phiên mã sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực theo chế - Ngoài ra, hai có bước tương tự - Vào cuối hai trình, mRNA tạo - Hơn nữa, RNA polymerase xúc tác cho hai trình phiên mã ĐIỀU DƯỠNG K22 - Bên cạnh đó, hai q trình sử dụng khn mẫu DNA để tạo chuỗi mRNA Khác nhau: - Quá trình phiên mã tế bào nhân sơ diễn tế bào chất Mặt khác, trình phiên mã sinh vật nhân thực diễn nhân - trình phiên mã tế bào nhân sơ tạo mRNA polycistronic phiên mã sinh vật nhân chuẩn tạo mRNA đơn dòng - trình phiên mã tế bào nhân sơ liên quan đến loại RNA polymerase phiên mã sinh vật nhân chuẩn liên quan đến ba loại RNA polymerase - trình phiên mã dịch mã diễn sinh vật nhân sơ chúng không ghép đôi sinh vật nhân thực - sinh vật nhân sơ, sửa đổi sau phiên mã không diễn sinh vật nhân thực, sửa đổi sau phiên mã xảy 13 DNA NST (Vật chất mang TTDT cấp độ phân tử tế bào? Vì sao? 14 Nguyên phân với giảm phân (diễn biến, so sánh) 15 Quá trình tạo giao tử đực trình tạo giao tử sinh vật sinh sản hữu tính thụ tinh 16 Đột biến gen? (học tất) 17 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (học tất) 18 Diễn sinh thái (KN, đặc điểm,ví dụ) Khái niệm - Diễn sinh thái trình biến đổi quần xã qua giai đoạn tương ứng với biến đổi môi trường - Song song với trình biến đổi quần xã diễn trình biến đổi điều kiện tự nhiên môi trường CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI Diễn nguyên sinh - Diễn nguyên sinh diễn khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật - Q trình diễn diễn theo giai đoạn sau: + Giai đoạn tiên phong: Các sinh vật phát tán đến hình thành quần xã tiên phong + Giai đoạn giữa: Giai đoạn hỗn hợp, gồm quần xã thay đổi tuần tự, thay lẫn + Giai đoạn cuối: Giai đoạn đỉnh cực, hình thành quần xã tương đối ổn định Ví dụ: đảo hình thành tro tàn núi lửa, đất bồi lịng sơng sau nham thạch núi lửa đông đặc nguội đi, q trình phong hóa, vùng đất "mới" đời, làm cho quần tụ phát triển quần xã sinh vật Diễn thứ sinh - Diễn thứ sinh diễn xuất mơi trường có quần xã sinh vật sống - Quá trình diễn diễn theo sơ đồ sau: + Giai đoạn đầu: Giai đoạn quần xã ổn định + Giai đoạn giữa: Giai đoạn gồm quần xã thay đổi + Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn định khác quần xã bị suy thối Ví dụ, nương rẫy bỏ hoang lâu ngày, cỏ trảng bụi phát triển lâu nữa, rừng gỗ xuất thay 19 Hệ sinh thái ĐIỀU DƯỠNG K22 Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật môi trường sống quần xã (sinh cảnh), hệ sinh thái sinh vật luôn tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh mơi trường trường tạo thành hệ thống hồn chỉnh tương đối ổn định Một hệ sinh thái hồn chỉnh có thành phần chủ yếu sau: – Các thành phần vô sinh đất đá, nước, thảm mục,… – Sinh vật sản xuất thực vật – Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật động vật ăn thịt – Sinh vật phân giải vi khuẩn, nấm,… Hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái nước mặn hệ sinh thái nước ba nhóm hệ sinh thái Tuy nhiên, nhóm lại chia nhiều hệ sinh thái nhỏ hơn: – Hệ sinh thái cạn gồm hệ sinh thái rừng nhiệt đới, savan, sa mạc, hoang mạc, thảo nguyên, … – Hệ sinh thái nước mặn gồm hệ sinh thái ven bờ biển, rừng ngập mặn, cỏ biển, san hô, vùng khơi,… – Hệ sinh thái nước gồm hệ sinh thái nước đứng (ao, hồ), hệ sinh thái nước chảy (sông, suối), … ... thay 19 Hệ sinh thái ĐIỀU DƯỠNG K22 Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật môi trường sống quần xã (sinh cảnh), hệ sinh thái sinh vật luôn tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh môi... ăn thịt – Sinh vật phân giải vi khuẩn, nấm,… Hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái nước mặn hệ sinh thái nước ba nhóm hệ sinh thái Tuy nhiên, nhóm lại chia nhiều hệ sinh thái nhỏ hơn: – Hệ sinh thái... thành nên thể ĐIỀU DƯỠNG K22 - Đặc điểm: trải qua trình phát sinh giao tử thụ tinh Đại diện: sinh vật đa bào (hổ, báo, cáo, chồn…) Các loại mô phân sinh thể thực vật Mô phân sinh nhóm tế bào thực