Ôn tập sinh học đại cương (NLU)Ôn tập sinh học đại cương (NLU)Ôn tập sinh học đại cương (NLU)Ôn tập sinh học đại cương (NLU)Ôn tập sinh học đại cương (NLU)Ôn tập sinh học đại cương (NLU)Ôn tập sinh học đại cương (NLU)
Cấu trúc tế bào Sáu đặc điểm sống - Tế bào đơn vị sống - Khả tăng trưởng phát triển - Mang thông tin truyền (Quan trọng nhất) - Khả sinh sản - Khả thực trao đổi chất - Khả trì ổn định thể Đặc điểm chung diện tất sinh vật - Các thể sống cấu tạo từ hay nhiều tế bào - Chúng hình thành từ tế bào sơ khai qua thời gian tiến hóa dài nên chúng có chung tổ tiên - Cơ thể hệ mở, có khả tự điều chỉnh thích nghi với mơi trường, + Ln tiến hóa + Có khả sinh sản + Có thể tiếp nhận kích thích từ mơi trường đáp ứng với chúng + Tính tổ chức cao => Đặc điểm chung mang thơng tin truyền mã truyền có tính phổ biến thống cho tồn sinh giới Virus mang thông tin truyền, hoạt động sống virut phụ thuộc vào tế bào ký chủ Một số virus mang DNA RNA Virus xâm nhập vào tế bào để sinh sản tạo biến thể, không xâm nhập vào tế bào ký chủ chúng khơng thể sinh sơi nảy nở chết So sánh phân biệt cấu trúc prok euk • So sánh: — Giống nhau: • Tế bào nhân thực tế bào nhân sơ chứa DNA • Cả hai sinh sản • Ngồi ra, hai tế bào sống • Và, hai sở hữu ribosome • Hơn nữa, hai sản xuất protein • Hơn nữa, hai tế bào vận chuyển phân tử qua màng tế bào • Các tế bào cần lượng để thực trình trao đổi chất — Khác nhau: Prok Euk Có tế bào vi khuẩn Có tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực Kích thước lớn Thành tế bào, vỏ nhầy, lông, roi Không có thành tế bào, vỏ nhầy, lơng, roi Chưa có nhân hồn chỉnh, vùng nhân chứa ADN chưa có màng bao bọc Nhân bao bọc lớp màng, bên có chứa dịch nhân, nhân chất nhiễm sắc, ngồi màng cịn có nhiều lỗ nhỏ Tế bào chất: Khơng có hệ thống nội màng, khơng có khung tế bào khơng có bào quan có màng bao bọc Tế bào chất: Có hệ thống nội màng, có khung tế bào bào quan cịn có màng bao bọc Khơng có khung xương định hình tế bào Có khung xương định hình tế bào Bào quan có Ribơxơm Bào quan: Ribơxơm, thể gơngi, lưới nội chất, ty thể,… • Phân biệt: Prok Euk Khơng có nhân bào quan có màng Có nhân bào quan có màng Đơn bào Đa bào DNA nằm tế bào chất DNA nằm bên nhân Một NST tròn đơn Nhiều NST tuyến tính Tế bào đơn giản Tế bào phức tạp Vi khuẩn Nấm, sinh vật nguyên sinh, động vật, thực vật Khơng có màng nhân bao quanh nhân Có màng nhân bao quanh nhân Sự phân chia tế bào xảy nhân đôi Sự phân chia tế bào xảy nguyên phân giảm phân Ribosome(70s) với tiểu đơn vị 30s 50s Ribosome(80s) với tiểu đơn vị 60s 40s phân tử DNA dạng vòng lớn Nhiều phân tử DNA dạng thẳng liên kết với protein Prok: Liệt kê bốn cấu trúc chung cấu trúc riêng Bốn cấu trúc chung: • Màng tế bào • Khơng có nhân bào quan có màng • Tế bào chất • Ribosone (70s) với tiểu đơn vị 30s 50s Cấu trúc riêng: • Vách tế bào • Tiêm mạo roi • Bộ phun xương tế bào Gram dương gram âm Cấu trúc: Gam dương Gam âm Màng tế bào giống Màng tế bào giống Vách tế bào dày Vách tế bào mỏng Nhiều peptidolican Ít peptidolican Khơng có màng phủ lên vách Có màng phủ lên vách Sự nhạy với kháng sinh: • Gram dương có độ nhạy với kháng sinh (dễ trị) khơng có màng ngồi bao phủ nên thuốc dễ thấm gam dương dễ bị tổn hại phụ thuộc vào vách peptidolican vách peptidoglycan dày nên thuốc thấm nhiều • Gram âm bị tổn hại thuốc kháng sinh có lớp màng ngồi bao phủ lên vách lớp peptidoglycan mỏng Euk: Cấu trúc chung chức Cấu trúc Chức - Được bao bọc phân tử phospholipids protein - Ngăn cách tế bào với mơi trường bên ngồi - Bảo vệ, trì trạng thái ổn định thành phần bên màng - Trao đổi chất trao đổi thơng tin với mơi trường - Dung dịch có dạng độ nhớt - Các bào quan - Các phân tử hữu vơ muối khống enzim - Hỗ trợ đình bào quan phân tử tế bào - Di chuyển vật chất hormone, xung quanh tế bào phân giải chất thải tế bào - Nhiều trình tế bào xảy tế bào chất: Tổng hợp protein, nguyên phân, giai đoạn đầu hô hấp tế bào Màng tế bào Tế bào chất Nhân Mạng lưới nội chất Bộ máy glogi - Màng nhân: Là lớp màng kép, màng nhân có lỗ màng - DNA nhiễm sắc thể dạng thẳng liên kết với protein (histone không histone) - Hạch nhân cấu trúc gồm tập hợp gen mã hoá cho rRNA từ nhiều nhiễm sắc thể nhân - Chứa toàn DNA tế bào - Là trung tâm hoạt động tế bào - Quá trình phiên mã (RNA) chép diễn nhân - Tổng hợp nên ribosome - Là lớp màng đơn nối liền với màng nhân Gồm: - Mạng lưới nội chất nhám: Có nhiều ribosome bề mặt - Mạng lưới nội chất trơn: Rất khơng có ribosome bề mặt - Mạng lưới nội chất nhám: Tổng hợp protein - Mạng lưới nội chất trơn: + Tổng hợp lipid dẫn xuất lipid streroid + Tổng hợp thuỷ giải tinh bột, glucogen + Giải độc + Điều hoà nồng độ canxi tế bào - Gồm nhiều túi nhỏ, dẹp chồng lên - Biến đổi, đóng gói vận chuyển phân tử tạo từ mạng lưới nội chất Gồm tiểu đơn vị 60S 40S Thực sinh tổng hợp protein Cấu tạo lớp màng: - Màng bao bọc ty thể - Màng xếp nếp thành mào ty thể - Chất chứa khoang tạo màng Chứa enzym hô hấp Chứa DNA ty thể enzym cho biểu gen - Sản xuất tích luỹ lượng cho hoạt động tế bào - Tổng hợp tiền chất hữu để xây dựng thành phần hữu tế bào Ribosome (80S) Ti Thể Peroxisome - Cấu tạo lớp màng phospholipid - Chứa enzym thuỷ giải hydroperoxide - Phân huỷ acid béo - Làm suy thoái sản phẩm độc hại - Tổng hợp phân tử sinh học - Hệ thống sợi protein tế bào - Duy trì hình dạng tế bào - Cố định vị trí bào quan - Liên quan đến chuyển động bào quan tế bào chất Bộ phun xương Euk: Cấu trúc riêng chức (động vật thực vật) • Động vật: Cấu trúc - Khoảng 1mchứa Là túi nhỏ emzym thuỷ giải Tiêu thể (lysosome) Chức - Thuỷ giải thức ăn, vật thể lạ xâm nhập vào tế bào - Đóng gói vận chuyển vật thể không mong muốn khỏi tế bào • Thực vật: Cấu trúc Glyoxisome Chức Được cấu tạo lớp màng Chuyển hoá lipid để tạo glucose cho tế bào Lạp thể (Plastid) Không bào V c h t ế - Được bao bọc lớp màng - Lục lạp: + Được bao bọc lớp màng lipoprotein + Thylakoids: Hệ thống màng hình túi dẹp lục lạp với nhiều diệp lục tố bề mặt + Grana: ∑ Thylakoids xếp chồng lên + Stroma: Dịch gel chứa khoang lục lạp - Là bào quan tổng hợp dự trữ quan trọng tế bào - Lục lạp: +Thực chức quang hợp tế bào + Chứa DNA lục lạp enzym cho biểu gen - Có dạng túi bao bọc lớp màng - Giúp điều hồ nước muối khống tế bào thực vật Bao bọc bên màng sinh chất, vách có nhiều lỗ - Vách sơ cấp: cấu tạo bởi: sợi cellulose, hemicellulose - Vách thứ cấp: cấu tạo bởi: lignin - Tạo khung cứng để trì hình dạng tế bào - Bảo vệ tế bào trước tác động môi trường b o Ti thể lục lạp Chung: • Cấu tạo lớp màng • Chứa chất • Chứa DNA enzym cho biểu gen • Là trung tâm lượng tế bào + Ti thể lục lạp hai bào quan quan trọng tế bào nhân thực + Người ta tin hai bào quan bắt nguồn từ tế bào nhân thực từ vi khuẩn quang hợp + Hơn nữa, hai có hai màng bao bọc bào quan + Và, hai bào quan tham gia vào trình tạo lượng tế bào nhân thực + Quan trọng nhất, hai bào quan chứa DNA riêng chúng Riêng: Ti thể Lục lạp - Chứa enzym hô hấp DNA ty thể - Chứa DNA lục lạp - Màng xếp nếp - Màng trơn nhẵn giống màng ngồi - Hơ hấp - Quang hợp - Là điểm chung tất tế bào nhân thực - Chỉ có thực vật - Bào quan tế bào tạo ATP (năng lượng) tế bào nhân thực - Bào quan tế bào thực quang hợp thực vật tảo - Một bào quan nhỏ hơn, phức tạp lục lạp - Một bào quan lớn phức tạp ti thể - Sử dụng đường để tạo ATP - Sử dụng ánh sáng để tạo ATP đường - Ti thể tìm thấy sinh vật nhân thực - Lục lạp có sinh vật nhân thực quang hợp, chẳng hạn thực vật tảo lục - Màng ti thể gấp lại để tạo thành mấu - Màng khơng gấp nếp,khơng có cristae 10 Liệt kê loại lạp thể vai trò loại lạp thể - Lục lạp (chloroplast: lạp thể xanh lục): Thực chức quang hợp; xem thêm tiền lục lạp (etioplast), lạp thể "tiền nhiệm" lục lạp - Sắc lạp (chromoplast: lạp thể màu sắc): Thực chức tổng hợp lưu trữ sắc tố - Lão lạp (gerontoplast: lạp thể lão hóa): Điều hành tiêu hủy máy quang hợp suốt q trình lão hóa lạp thể - Vơ sắc lạp (leucoplast: lạp thể không màu): thực chức tổng hợp monoterpene; vơ sắc lạp đơi phân hóa tiếp tục thành nhiều dạng lạp thể chuyên hóa hơn: + Lạp bột: lưu trữ tinh bột cảm nhận trọng lực + Lạp dầu: lưu trữ chất béo + Lạp đạm: lưu trữ biến đổi protein + Tannosome: tổng hợp sản xuất tannin, polyphenol 11 Các thành phần cấu trúc màng tế bào, vai trò từng thành phần + Màng tế bào tạo lớp phospholipids: Đầu thích nước nên quay bên ngồi bên tế bào, đuôi kị nước + Lớp phospholipids màng khảm phân tử ● Proteins: Là thụ thể (là phân tử protein giúp tế bào tiếp nhận, truyền thông tin), enzim, vận chuyển (kênh màng, bơm màng), ● Carbohydrat: Bên tế bào giúp tế bào nhận diện lẫn nhau, nhận diện tế bào khác; tiếp nhận truyền thông tin ● Cholesterols: Chèn vào kẽ hỡ, tăng tính mềm dẻo ổn định tính học màng ● Protein lipid: Là thành phần màng tế bào Sự pha trộn tỷ lệ xác protein lipid khác tùy thuộc vào chức tế bào cụ thể ● Phospholipid: Là thành phần quan trọng màng tế bào Chúng xếp cách tự nhiên để tạo thành lớp kép lipid bán thấm cho số chất định khuếch tán qua màng vào bên tế bào ● Glycolipid: Nằm bề mặt màng tế bào có chuỗi đường carbohydrate gắn liền với chúng Chúng giúp tế bào nhận tế bào khác thể ● Glycoprotein: Có chuỗi carbohydrate gắn liền với chúng Chúng gắn màng tế bào giúp liên lạc tế bào với tế bào vận chuyển phân tử qua màng 12 Liệt kê đặc điểm màng tế bào ● Màng có tính lỏng: Các phân tử phospholipid ln chuyển động nên phospholipid chuyển động tạo kẽ hở tạm thời giúp cho phân tử vào dễ dàng ● Màng có tính thẩm thấu cao: Hướng di chuyển chất phụ vào NĐCHT hai dung dịch mà hai dịch phân cách màng bán thấm 13 Phân biệt kênh màng bơm màng Giống: Đều truyền tải chất, cấu tạo phân tử protein Khác: Kênh màng Bơm màng Là chất di chuyển Là vận chuyển chất qua cửa Không tốn lượng Tốn lượng Hình thức di chuyển thụ động Hình thức chuyển chủ động Nồng độ chất hoà tan từ cao đến nồng độ Nồng độ chất hoà tan từ thấp đến nồng độ chất hoà tan thấp chất hồ tan cao 14 Cấu trúc khơng gian chức sinh hoá protein - Cấu trúc khơng gian: Phân tử protein cần biến đổi hoạt động chức có cấu trúc khơng gian dù protein enzym hay hoocmon hoạt động chức cấu trúc khơng gian - Chức sinh hố: + Protein thụ thể: Phân tử protein giúp cho tế bào tiếp nhận truyền thông tin + Protein cấu trúc: Giúp phân tử protein làm vai trò cấu tạo nên thành phần tế bào (mô, keratin) + Protein làm kháng thể + Protein làm enzym + Protein vận chuyển (Kênh/Bơm màng) + Protein làm hôcmon 15 Phân biệt khuyếch tán thẩm thấu - Chung: + Đều hướng tới cân nồng độ nơi có chất hồ tan cao đến nơi có chất hồ tan thấp + Cả thẩm thấu khuếch tán làm cân nồng độ hai dung dịch, trình vận chuyển thụ động, có nghĩa chúng khơng u cầu đầu vào lượng bổ sung để xảy + Trong khuếch tán thẩm thấu, hạt di chuyển từ vùng có nồng độ cao đến vùng có nồng độ thấp - Riêng: + Khuếch tán: Có chuyển dung mơi nồng độ chất hồ tan di chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp Nước chuyển từ nơi có nồng độ chất hồ tan thấp đến cao + Thẩm thấu: Khi có màng bán thấm nước di chuyển đến nơi có nồng độ CHT cao để làm lỗng chất hồ tan Chất hồ tan khơng chuyển qua màng (Chỉ có chuyển nước diễn màng bán thấm) ● Phân biệt: Khuếch tán Thẩm thấu Bất kỳ loại chất chuyển từ vùng có lượng nồng độ cao đến vùng có lượng nồng độ thấp Chỉ có nước dung mơi khác chuyển từ vùng có lượng nồng độ cao sang vùng có lượng nồng độ thấp Sự khuếch tán xảy Sự thẩm thấu xảy môi trường môi trường nào, dù chất lỏng, chất rắn lỏng hay chất khí Khuếch tán khơng cần màng bán thấm Sự thẩm thấu cần có màng bán thấm Nồng độ chất khuếch tán cân để Nồng độ dung môi không trở nên lấp đầy khơng gian có sẵn hai mặt màng Áp suất thủy tĩnh áp suất turgor thường Áp suất thủy tĩnh áp suất turgor chống lại khơng áp dụng cho q trình khuếch tán thẩm thấu Sự khuếch tán không phụ thuộc vào Sự thẩm thấu phụ thuộc vào chất tan chất tan, áp, nước Sự khuếch tán chủ yếu phụ thuộc vào Sự thẩm thấu chủ yếu phụ thuộc vào số diện hạt khác lượng hạt chất tan hịa tan dung mơi Sự khuếch tán trình thụ động Thẩm thấu trình thụ động Chuyển động khuếch tán cân Sự chuyển động thẩm thấu tìm cách nồng độ (năng lượng) tồn hệ thống cân nồng độ dung mơi, không đạt điều 16 Phân biệt ưu trương, nhược trương, đẳng trương Phân biệt: + Ưu trương: Hấp thu thêm nước (NĐCHT CAO) + Nhược trương: Mất nước (NĐCHT THẤP) + Đẳng trương: Dung dịch khơng có chênh lệch nồng độ hai dịch Nước nước vào giống => Khi phân biệt dịch ưu, nhược, đẳng trương phải phân biệt hai dung đọc với hai dung dịch ngăn cách màng bán thấm => Suy xét thay đổi khác tế bào có vách và không có vách được đặt môi trường có nồng độ chất hòa tan khác + Tế bào khơng có vách: Sẽ bị vỡ đặt môi trường nhược trương + Tế bào có vách: Sẽ khơng bị vỡ đặt mơi trường nhược trương có vách tế bào bảo vệ phần bên nên căng lên vách tế bào tạo lực quay trở lại để ngăn vách tế vào bung vỡ => Tế bào có vách khơng có cách có phản ứng khác nồng độ chất mơi trường khác - Tế bào có vách trạng thái bình thường dung dịch nhược trương - Tế bào không vách môi trường đẳng trương Tế bào động vật Phần vách tế bào mỏng nên hấp thu thêm nước nhiều dẫn đến sức căng bền mặt vượt qua sức căng tối đa làm tế bào vỡ Hypotonic solution Tế bào thực vật Phần vách tế bào bao bọc bên ngăn chặn hấp thu thêm nước nó, khiến tế bào khơng thể phình to thêm sức căng tế bào không vượt giá trị định (gọi sức căng tối đa) – điều giúp tế bào không bị vỡ tung căng phồng nhiều Điều lý khiến cho thực vật đứng thẳng mà khơng bị đổ sức nặng Đó lý khiến mọc thẳng cao tưới nước đầy đủ 10 + 2NAD+ ⇌ 2NADH + 2H+ 2NADH + 2H+ Quang hợp Gọi tên hai giai đoạn trình quang hợp, vị trí xảy hai giải đoạn • Hai giai đoạn trình hô hấp: + Phản ứng sáng – phản ứng chuyển lượng ánh sáng (1) + Chu trình Calvin – Phản ứng tổng hợp chất hữu (2) • Vị trí xảy hai giai đoạn: + (1): Xảy thylakoids + (2): Xảy stroma Vai trò giai đoạn • Phản ứng sáng – phản ứng chuyển lượng ánh sáng + Quang phân ly H2O để tạo e-, H+ giải phóng oxy + Sử dụng lượng ánh sáng để vận chuyển electron * Khử NADP+ thành NADPH * Tạo ATP từ ADP q trình photophosphorylation • Chu trình Calvin – Phản ứng tổng hợp chất hữu + Tạo đường từ CO2, sử dụng NADPH ATP + Bắt đầu cố định carbon vào phân tử hữu Diệp lục tố a hấp thu tia sáng màu gì? Phản xạ tia sáng màu gì? - Diệp lục tố a hấp thu tia sáng màu tím-xanh đỏ-cam - Phản xạ tia sáng màu xanh lam chịu trách nhiệm cho màu xanh lục hầu hết loài trái đất Cấu trúc chung hai trung tâm quang hợp - Hấp thu hai quang tử để chuyển sang trạng thái kích thích Năng lượng hấp thu sử dụng cho q trình phosphoryl hố để tạo nên ATP NADH2 Đặc điểm khác trung tâm quang hợp trung tâm quang hợp Trung tâm quang hợp Trung tâm quang hợp (Photosystem 1) (Photosystem 2) Hệ thống quang hợp I hệ thống quang hợp II hai hệ thống quang thực phản ứng phụ thuộc vào ánh sáng trình quang hợp thực vật PS I tham gia vào q trình phosphoryl hóa PS II tham gia vào q trình phosphoryl hóa theo chu kỳ khơng vịng Trung tâm phản ứng PS I chứa diệp lục Trung tâm phản ứng PS II chứa diệp lục phân tử P700 phân tử P680 PS I hấp thụ ánh sáng bước sóng 700 nm PS II hấp thụ ánh sáng bước sóng 680 nm Quá trình quang phân nước sản xuất oxy Quá trình quang phân nước sản xuất oxy phân tử không xảy PS I phân tử xảy liên quan đến PS II Xác định chất cho electron chất nhận electron giai đoạn quang hợp - Chất cho e: H2O - Chất nhận e: Electron Chuyển đến NADH+ tạo thành NADPH Phản ứng đầu tiên giai đoạn 2: Cơ chất, Sản phẩm, enzyme - Phản ứng đầu tiên: Cố định carbon - Cơ chất: ATP, NADPH, CO2 - Sản phẩm: 3-phosphoglycerate - Enzym: Rubisco 20