Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
806,61 KB
Nội dung
BÀI GIẢNG THỰC TẬP SINH LÝ BỆNH – MIỄN DỊCH ĐƠN VỊ BIÊN SOẠN: KHOA Y GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN: BS HUỲNH TRUNG TÍN LƢU HÀNH NỘI BỘ Hậu Giang, 2017 MỤC LỤC BÀI SỐC CHẤN THƢƠNG THỰC NGHIỆM BỆNH NGUYÊN-BỆNH SINH-PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM BÀI SỐC MẤT MÁU BÀI RỐI LOẠN MIỄN DỊCH 12 Bài RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA MUỐI NƢỚC 18 Bài RỐI LOẠN HÔ HẤP 24 Bài RỐI LOẠN TIÊU HÓA GAN MẬT 29 Bài RỐI LOẠN TIẾT NIỆU SHOCK TRUYỀN MÁU KHÁC LOÀI 33 BÀI PHÂN TÍCH CƠNG THỨC MÁU 38 BÀI SỐC CHẤN THƢƠNG THỰC NGHIỆM BỆNH NGUYÊN-BỆNH SINH-PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM MỤC TIÊU HỌC TẬP Hiểu khái niệm bệnh nguyên – bệnh sinh phương pháp thực nghiệm từ mơ hình bệnh lý Nắm biểu diễn biến giai đoạn sốc chấn thương Trình bày chế bệnh sinh, vịng xoắn bệnh lý sốc chấn thương thực nghiệm giải thích chế Liên hệ ý nghĩa thực tiễn lâm sàng sốc chấn thương NỘI DUNG THỰC TẬP I MƠ HÌNH SỐC CHẤN THƢƠNG THỰC NGHIỆM 1.1 Chuẩn bị: - Súc vật: + Chó: 8-10 kg, đƣợc bộc lộ khí quản (đo biên độ, tần số hơ hấp), động mạch cảnh (đo áp lực mạch máu trung tâm), thần kinh đùi (kích thích điện), tĩnh mạch đùi (đo tốc độ dòng máu chảy, tiêm adrenaline cấp cứu), niệu quản (đo tốc độ niệu) + Thỏ 2-3 kg - Hóa chất: Lidocain, Strychnine, Lobeline, Adrenalin 1/10000, NaCl 0,9%, Citrate 4% - Máy móc, thiết bị: Hệ thống trục quay Kymograph, máy kích thích điện chiều, hệ thống Manomete thủy ngân, phận ghi hô hấp trống Marey, dụng cụ mổ (bộ tiểu phẫu) - Các dụng cụ gây chấn thƣơng, vồ gỗ 1.2 Tiến hành mô hình sốc chấn thƣơng thực nghiệm Thì 1: Bộc lộ vị trí cần lấy tiêu Trên chó khỏe mạnh khơng gây mê, cố định bàn mổ, đƣợc - Bộc lộ khí quản (đo biên độ, tần số hô hấp) - Bộc lộ động mạch cảnh (đo áp lực mạch máu trung tâm) - Bộc lộ thần kinh đùi (kích thích điện) - Bộc lộ tĩnh mạch đùi (đo tốc độ dòng máu chảy, tiêm adrenalin cấp cứu), niệu quản (đo tốc độ niệu) Thì 2: Lấy tiêu trước thí nghiệm Có tiêu sau: Huyết áp (mmHg), mạch (lần/phút), hô hấp (lần/phút), nƣớc tiểu (số giọt/phút), đáp ứng với kích thích đau, tốc độ tuần hồn (Hct), tồn trạng Cách lấy tiêu nhƣ sau: - Huyết áp: đọc trực tiếp huyết áp kế thủy ngân đọc băng - Mạch: đếm theo dõi mạch bẹn đùi chó phút - Hơ hấp: theo dõi tần số biên độ hô hấp ngực chó băng ghi - Xác định khả đáp ứng mạch Adrenalin: cách tiêm 1ml Adrenalin 1/10.000 vào tĩnh mạch đùi chó theo dõi số huyết áp - Đánh giá tốc độ tuần hoàn Lobeline: tiêm 1ml Lobeline 1% vào tĩnh mạch đùi chó theo dõi thay đổi hơ hấp chó - Tìm ngƣỡng kích thích điện: dùng dịng điện chiều để kích thích vào thần kinh đùi chó, tìm ngƣỡng đáp ứng với kích thích điện thần kinh đùi chó - Quan sát tồn trạng chó Thì 3: Gây shock - Lần 1: vồ gỗ 700g đập mạnh liên tục vào phần mềm mặt đùi sau chó (tránh gãy xƣơng, tránh làm rách da chảy máu ngoài) Theo dõi biểu chó q trình đập, huyết áp đạt tối đa dừng lại lấy tiêu thí nghiệm lần - Lần 2: tiếp tục đập đến huyết áp giảm xuống khoảng 40-60 mmHg dừng lại lấy tiêu thí nghiệm lần - Sau tiếp tục đập đến huyết áp xuống đến 20 mmHg ngừng lại, quan sát mổ chó Thì 4: Mổ súc vật - Mổ dập nát đùi chó: quan sát tình trạng tổn thƣơng ổ dập nát gồm lƣợng máu chảy từ ổ dập nát, tình trạng dập nát đùi tính khu trú ổ dập nát - Mổ bụng chó: quan sát hệ mạch máu ổ bụng (gồm động mạch, tĩnh mạch chủ bụng, hệ thống mạch máu mạc treo ruột) quan sát nội tạng (gồm gan, lách, thận, ruột) Khi quan sát ý màu sắc, kích thƣớc độ tƣới máu nội tạng 1.3 Quan sát tƣợng phân tích kết quả: Chỉ tiêu Mạch thí nghiệm (lần/phút) Huyết áp (mmHg) Hô hấp Đáp ứng (lần/phút) Adrenaline Thời gian tác dụng Lobeline Ngƣỡng kích Tồn thích điện trạng Trƣớc thí nghiệm Kết lần Kết lần Từ kết quan sát đƣợc phân tích đƣa lập luận sơ giả thiết dẫn đến tƣợng sốc tử vong vật Giải thích chế bệnh sinh? 1.4 Phân tích kết quan sát giải thích chế: - Biểu hiện: thay đổi tiêu - Kết mổ: ổ dập nát ổ bụng …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giải thích chế: - Sốc chấn thƣơng gì? - Biểu sốc chấn thƣơng? - Diễn biến sốc chấn thƣơng? - Nguyên nhân tử vong sốc chấn thƣơng? - Vòng xoắn bệnh lý sốc chấn thƣơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… II THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH GIẢ THIẾT VỀ CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA SỐC CHẤN THƢƠNG 2.1 Các thí nghiệm chứng minh giả thiết 2.1.1 Thí nghiệm 1: Tác dụng tinh chất - Thỏ đƣợc cố định bàn mổ, bộc lộ động mạch cảnh khí quản thỏ để ghi huyết áp hô hấp - Tiêm vào tĩnh mạch rìa tai thỏ 2ml dung dịch tinh chất - Quan sát thay đổi hô hấp, huyết áp toàn trạng thỏ sau tiêm 2.1.2 Thí nghiệm 2: Tiêm liều chết Strychnine - Chọn hai thỏ A B, có trọng lƣợng tƣơng đƣơng - Thỏ A để bình thƣờng, thỏ B gây ổ dập nát phần mềm mặt đùi sau tƣơng tự nhƣ ổ dập nát đùi chó Kế tiếp, tiêm lúc hai thỏ liều chết Strychnine (1-1,25mg/kg): Thỏ A tiêm vào phần mềm mặt đùi sau, thỏ B đƣợc tiêm vào trung tâm ổ dập nát - So sánh kết hai thỏ nhận liều chết Strychnine nhƣ 2.1.3 Thí nghiệm 3: Kích thích đau đơn giản - Cố định thỏ khỏe bàn mổ, bộc lộ động mạch cảnh, khí quản thỏ để ghi huyết áp hô hấp - Đồng thời, bộc lộ thần kinh hơng to thỏ để kích thích điện (dùng dịng điện chiều kích thích vào đầu hƣớng tâm dây thần kinh) - Theo dõi huyết áp, hơ hấp tồn trạng thỏ 2.2 Kết thí nghiệm giải thích chế …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… III KẾT LUẬN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN - Bệnh nguyên sốc chấn thƣơng - Bệnh sinh sốc chấn thƣơng - Trong điều trị: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… BÀI SỐC MẤT MÁU MỤC TIÊU HỌC TẬP Mô tả hình ảnh sốc máu cấp khả thích nghi thể mơ hình minh họa Giải thích chế biểu xảy mơ hình, liên hệ tình trạng sốc máu lâm sàng NỘI DUNG THỰC TẬP I MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM SỐC MẤT MÁU 1.1 Chuẩn bị Chó cố định bàn mổ, đƣợc gây mê tốt bộc lộ: - Động mạch cảnh để ghi huyết áp - Khí quản để ghi hô hấp - Tĩnh mạch đùi để rút máu truyền trả máu - Hai niệu quản đặt sonde niệu quản hai bên để theo dõi lƣợng nƣớc tiểu phút 1.2 Tiến hành mơ hình sốc máu Gây sốc 1.2.1 Lấy 10% lượng máu chó: - Tính lƣợng máu lấy theo cơng thức: Tổng lƣợng máu = 1/14 trọng lƣợng thể chó Lƣu ý: Lấy máu từ từ theo dõi chặt huyết áp trình lấy máu - Khi lấy đủ lƣợng máu, tiến hành ghi nhận tiêu mạch, huyết áp, hơ hấp, tồn trạng đếm số giọt nƣớc tiểu/phút 1.2.2 Lấy 40% lượng máu chó: - Tiến hành lấy thêm 30% lƣợng máu chó 40% lƣợng máu - Khi lấy đủ lƣợng máu theo yêu cầu (khi huyết áp giảm 50-60 mmHg) Ghi nhận tiêu mạch, huyết áp, hơ hấp, tồn trạng đếm số giọt nƣớc tiểu/phút thời điểm chó 40% máu 1.2.3 Truyền trả máu: - Nhanh chóng truyền trả lại toàn lƣợng máu lấy đƣờng tĩnh mạch …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… II THÍ NGHIỆM 2: 2.1 Các bƣớc tiến hành - Chó thí nghiệm 1, lƣợng nƣớc tiểu trở bình thƣờng - Tiêm 2ml Adrenaline 1/100.000 vào tĩnh mạch đùi lấy tiêu - Chờ tiêu bình thƣờng - Tiêm 2ml Adrenaline 1/10.000 vào tĩnh mạch đùi lấy tiêu 2.2 Kết - Sau tiêm adrenaline 1/100.000 vào tĩnh mạch đùi: Mạch, huyết áp tăng nhẹ, hơ hấp bình thƣờng, số giọt nƣớc tiểu bình thƣờng - Sau tiêm adrenaline 1/10.000 vào tĩnh mạch đùi: Mạch, huyết áp, hô hấp tăng mạnh; số giọt nƣớc tiểu giảm mạnh lúc bình thƣờng Nhận định kết quả, giải thích kết quả, nêu ý nghĩa thí nghiệm 34 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 35 III THÍ NGHIỆM 3.1 Các bƣớc tiến hành - Chó khơng gây mê Lấy tiêu trƣớc TN: mạch, huyết áp, hô hấp, số giọt nƣớc tiểu - Rút 5ml máu chống đông, quay ly tâm (làm mẫu chứng) - Truyền 40ml máu thỏ vào tĩnh mạch đùi chó lấy tiêu - Rút 5ml máu chó sau shock, chống đơng, quay ly tâm so sánh 3.2 Kết - Mạch nhanh nhỏ khó bắt, huyết áp =0 - Hô hấp: nhanh nông ngƣng thở - Xuất giọt nƣớc tiểu màu đỏ vơ niệu - Tồn trạng: rung gồng chết - Thời gian shock xảy nhanh (vài phút) - So sánh mẫu máu: tán huyết Nhận định kết quả, giải thích kết quả, nêu ý nghĩa thí nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 36 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 37 BÀI PHÂN TÍCH CƠNG THỨC MÁU MỤC TIÊU HỌC TẬP: Nêu nguyên lý xet nghiệm CTM Trình bày số giá trị số CTM Thực hành chẩn đoán bệnh lý dựa vào xét nghiệm huyết đồ NỘI DUNG THỰC TẬP I GIỚI THIỆU: Cơng thức máu (CTM), cịn đƣợc gọi huyết đồ, xét nghiệm (XN) thƣờng quy đƣợc sử dụng nhiều XN huyết học nhƣ XN y khoa Hầu nhƣ tất BN nhập viện phải làm XN huyết đồ Trƣớc CTM đƣợc thực hiên dụng cụ đếm tay, để xác định số lƣợng loại tế bào máu, ngày mẫu máu đƣợc đƣa vào nhờ máy đếm tự động, việc thực CTM trở nên đơn giản nhanh chóng nhiều CTM XN quan trọng cung cấp cho ngƣời thầy thuốc thơng tin hữu ích tình trạng bệnh nhân ngƣời đƣợc XN Tuy nhiên phải biết riêng CTM khơng thể cho phép đƣa chẩn đoán xác định nguyên nhân gây bệnh, có tính chất định hƣớng, gợi ý mà Một số điểm cần lƣu ý Các trị số CTM thay đổi theo tình trạng sinh lý, ví dụ thay đổi tùy theo giai đoạn tiêu hóa thể thay đổi theo mức độ hoạt động thể chất thể Máu đƣợc lấy từ tĩnh mạch, sau cho vào ống nghiệm có chứa chất chống đơng chất chống kết dính tiểu cầu Các máy đếm tự động: o Tách riêng dịng tế bào theo kích thƣớc, có nhân hay khơng có nhân, theo hình dạng nhân, có hạt hay khơng có hạt 38 o Tuy nhiên, máy móc chƣa hồn tồn thay đƣợc ngƣời, hình thể tế bào phức tạp, máy báo có bất thƣờng nhà tế bào học cần kiểm tra lại tiêu máu ngƣời cho kết sau Thông thƣờng làm CTM ngƣời ta làm kèm theo phết máu ngoại biên II CÁC THÔNG SỐ TRONG CTM Một XN CTM thông thƣờng Việt Nam cho biết thơng tin nhƣ sau: 2.1 Dịng hồng cầu Số lƣợng hồng cầu: thƣờng đƣợc ký hiệu RBC (red blood cell) hay số tờ kết XN Việt Nam đƣợc ghi HC, số lƣợng hồng cầu có đơn vị máu (thƣờng lít hay mm³, M/uL) Nồng độ hemoglobin máu: thƣờng đƣợc ký hiệu HGB hay Hb (đơn vị tính g/l hay g/dl), đo hàm lƣợng hemoglobin máu Hematocrit - dung tích hồng cầu: thƣờng đƣợc ký hiệu Hct, phần trăm thể tích máu mà tế bào máu (chủ yếu hồng cầu) chiếm Các số hồng cầu: MCV (Mean corpuscular volume) - thể tích trung bình hồng cầu, đơn vị thƣờng dùng femtolit (1 fl = 10-10 lít) MCV đƣợc tính cơng thức: MCV = Hct / số hồng cầu Giá trị MCV cho phép phân biệt loại thiếu máu sau: Thiếu máu hồng cầu nhỏ: MCV < 80 fl Thiếu máu hồng cầu đẳng bào: 80 fl < MCV < 100 fl Thiếu máu hồng cầu to: MCV > 100 fl MCHC (Mean corpuscular Hb concentration) - nồng độ hemoglobin trung bình hồng cầu, đơn vị thƣờng dùng (g/dl hay g/l); MCHC đƣợc tính theo cơng thức: MCHC = Hb / Hct MCHC cho phép phân biệt thiếu máu: o Thiếu máu đẳng sắc: MCHC 32-36 g/dl 39 o Thiếu máu nhƣợc sắc: MCHC < 32 g/l o Thiếu máu ƣu sắc: MCHC > 36 g/l MCH (Mean corpuscular hemoglobine) - số lƣợng hemoglobin trung bình hồng cầu, đơn vị thƣờng dùng picogram (đổi đơn vị 1pg = 10-12g), bình thƣờng 28 đến 32 pg MCH đƣợc tính theo cơng thức: MCH = Hb / số lƣợng hồng cầu, o Thiếu máu đẳng sắc: MCH 27 - 32pg o Thiếu máu nhƣợc sắc: MCH < 27 pg o Thiếu máu ƣu sắc: MCH > 32 pg Bảng giá trị bình thƣờng hồng cầu Giá trị bình thƣờng Nữ giới Nam giới 3.9 – 5,4 4.0 - 5.8 Hemoglobin - Hb (g/l) 125 – 145 140 – 160 Hematocrit - Hct (%) 35 - 47 38 - 50 MCV (fl) 83 - 92 83 - 92 MCH (pg) 27 - 32 27 - 32 MCHC (g/l) 320-356 320-356 Hồng cầu, RBC hay HC (M/uL) (Tham khảo sách Lâm Sàng Huyết Học - PGS Trần Văn Bé – NXB Y Học Tp HCM 1999) Hồng cầu lƣới: hồng cầu nhân, từ tủy máu ngoại biên, sau 24 – 48 thành hồng cầu trƣởng thành Phản ánh khả sinh hồng cầu tủy Bình thƣờng 20.000 – 80.000 (0,5 – 2%) HCL tăng: thiếu máu nguyên nhân tủy (ngoại vi): xuất huyết (cấp), tán huyết HCL bình thƣờng: Thiếu máu mãn HCL giảm: thiếu máu nguyên nhân tủy (do tủy đáp ứng) RDW (Red cell Distribution Width): bình thƣờng 12 – 17% 40 RDW nhỏ, HC đồng dạng RDW lớn, HC đa dạng Tóm lại: trị số dịng hồng cầu cho thơng tin tình trạng hồng cầu máu ngƣời đƣợc làm XN, tất nhiên không đầy đủ, gợi ý bệnh lý thiếu máu nguyên nhân gây thiếu máu Thông thƣờng, bác sỹ dựa vào nồng độ hemoglobin để chẩn đoán đánh giá mức độ thiếu máu, dựa theo định nghĩa sau: Thiếu máu nồng độ Hb thấp hơn: 130g/dl nam giới 120g/dl nữ giới 110g/dl ngƣời lớn tuổi, phụ nữ mang thai, trẻ em Phân độ thiếu máu theo Hb: Nhẹ: – 12 g/dl Trung bình: – g/dl Nặng: < g/dl Rất nặng < g/dl 2.2 Dòng bạch cầu: Số lƣợng bạch cầu: số lƣợng bạch cầu có đơn vị máu, đƣợc ký hiệu WBC (white blood cell) Giá trị bình thƣờng thơng số từ 4.000-10.000 bạch cầu/mm³ (trung bình khoảng 7.000 bạch cầu/mm³ máu hay K/uL ) Số lƣợng bạch cầu tăng cao bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, đặc biệt cao bệnh bạch huyết cấp mãn tính (ung thƣ máu - leucemie) Đọc tỉ lệ % trƣớc, đọc trị số tuyệt đối sau 10 k/uL: tăng bạch cầu < k/uL: giảm bạch cầu Tăng BC: Đa số trƣờng hợp nhiễm trùng, đặc biệt có tụ mủ Thƣơng tổn tế bào: chấn thƣơng, phẫu thuật Nhiễm độc: tăng urê máu, sản giật 41 Mất nhiều máu Có thai Sau ăn no, vận động Giảm BC: Thƣơng hàn Virus: cúm, sởi, thủy đậu, viêm phổi virus Giảm sản tủy xƣơng Shock phản vệ, shock truyền máu không loại Giảm BC thuốc: thƣờng gặp Công thức bạch cầu: tỷ lệ phần trăm loại bạch cầu máu Sự thay đổi tỷ lệ cho nhiều ý nghĩa quan trọng Bạch cầu trung tính: tế bào trƣởng thành máu tuần hồn có chức quan trọng thực bào, chúng công phá hủy loại vi khuẩn, virus máu tuần hoàn sinh vật vừa xâm nhập thể Tăng Neutrophil: (> 75% > – k/uL): - Các bệnh nhiễm trùng cấp tính: viêm amydale, viêm phổi, viêm túi mật, viêm ruột thừa… - Các trình sinh mủ: abcès, nhọt… - NMCT, NM phổi - Viêm TM bệnh lý gây nghẽn mạch - Sau PT quan trọng - Hodgkin, K máy tiêu hóa - Sau bữa ăn, sau vận động mạnh Giảm: (dƣới 50% < k/uL) trƣờng hợp nhiễm trùng nặng nhƣ nhiễm trùng huyết bệnh nhân suy kiệt, trẻ sơ sinh, lƣợng bạch cầu giảm xuống Nếu giảm thấp tình trạng bệnh nhân nguy hiểm sức chống cự vi khuẩn gây bệnh giảm sút nghiêm trọng Bạch cầu giảm trƣờng hợp nhiễm độc kim loại nặng nhƣ chì, arsenic, suy tủy, nhiễm số virus 42 - Nhiễm trùng huyết cấp, nặng - Các bệnh virus thời kỳ toàn phát: cúm, sởi thủy đậu, viêm gan virus - Sốt rét - Các bệnh có lách to gây cƣờng lách - Thiếu máu Biermer - Nhiễm độc thuốc, hóa chất - Shock phản vệ - Suy tủy giảm sản tủy xƣơng - Bạch cầu cấp, mạn Bạch cầu đa nhân toan (ƣa acid) : Bình thƣờng – 4% (0.25 – 0.3 k/uL khả thực bào loại yếu, nên khơng đóng vai trị quan trọng bệnh nhiễm khuẩn thông thƣờng Tăng cao: 4% 0.3 k/uL Trong trƣờng hợp nhiễm ký sinh trùng, bạch cầu công đƣợc ký sinh trùng giải phóng nhiều chất để giết ký sinh trùng Ngồi bạch cầu cịn tăng cao bệnh lý da nhƣ chàm, mẩn đỏ da - Tăng tạm thời thời kì lui bệnh số bệnh nhiễm khuẩn sau điều trị kháng sinh - Các bệnh giun sán - Các trạng thái dị ứng: hen, chàm, mẫn, ngứa, HC Loeffer - Bệnh Leucemie tủy thể eosinophil, Hogdkin - Collagenosis - Sau cắt bỏ lách - Sau chiếu xạ tia X Giảm Eosinophil (dƣới 1% dƣới 0.25 k/uL): - Suy tủy bị tổn thƣơng hoàn toàn - NK cấp tính, q trình sinh mủ cấp tính - HC Cushing, trạng thái shock, điều trị Corticoide, ACTH 43 Bạch cầu đa nhân kiềm (ƣa base): Bình thƣờng – 1% ( 7% > 0.4 k/uL): - Thời kỳ lui bệnh số bệnh nhiễm khuẩn: viêm nội tâm mạc bán cấp Osler, lao, bệnh Samonella - Sốt rét - Collagenosis - Chứng bạch cầu hạt - Một số bệnh ác tính: K tiêu hóa, hogdkin, u tủy, bệnh Leucemie dịng Mono Monocyte Lymphocyte tăng: - Virus: cúm, quai bị, sởi - Nhiễm Samonella Lympho bào: tế bào có khả miễn dịch thể, chúng trở thành tế bào "nhớ" sau tiếp xúc với tác nhân gây bệnh tồn lâu dài tiếp xúc lần với tác nhân 44 ấy, chúng gây phản ứng miễn dịch mạnh mẽ, nhanh kéo dài so với lần đầu Các bệnh nhiễm khuẩn mãn tính, lao Tăng (> 40% > k/uL): - Nhiễm virus: sởi, quai bị, ho ga2, VG virus - Thời kỳ lui bệnh số bệnh nhiễm khuẩn cấp - Leukemia dòng Lympho Giảm (dƣới 15% dƣới k/uL) - số bệnh nhiễm khuẩn cấp tính - Shock phản vệ, nhiễm phóng xạ - Bệnh tự miễn, collagenose, thối hóa bột - Bệnh Hodgkin, giai đoạn sau - K tiêu hóa, hô hấp, sinh dục - Các bệnh leukemie khác Lympho - Khi điều trị thuốc ức chế miễn dịch thuốc điều trị K Bảng giá trị bình thƣờng bạch cầu Giá trị tuyệt đối Tỷ lệ (trong mm³) phần trăm 1.700 – 7.000 60 - 66% Đa nhân toan – EOSINOPHIL 50 - 500 - 11% Đa nhân kiềm – BASOPHIL 10 - 50 0.5 - 1% 100 – 1.000 - 2.5% 1.000 – 4.000 20 - 25% Các loại bạch cầu Đa nhân trung tính – NEUTROPHIL Mono bào – MONOCYTE Bạch cầu LYMPHOCYTE Lymphô – (Tham khảo sách Lâm Sàng Huyết Học - PGS Trần Văn Bé - NXB Y Học Tp HCM 1999) 2.3 Dòng tiểu cầu: Số lƣợng tiểu cầu: cho biết số lƣợng tiểu cầu có đơn vị máu Số lƣợng tiểu cầu bình thƣờng 150.000-400.000 tiểu cầu/mm³ máu 45 (150-300 k/uL) Tiểu cầu có vai trị quan trọng q trình đơng cầm máu, số lƣợng tiểu cầu giảm dƣới 100 k/uL máu nguy xuất huyết tăng lên Thể tích trung bình tiểu cầu: MPV - đƣợc tính đơn vị femtolit, giá trị bình thƣờng từ 7,5-11,5 fl Giảm tiểu cầu tiểu cầu < 100 k/uL 60.000 – 100.000: giảm tiểu cầu không triệu chứng 40.000 – 60.000: xuất huyết có chấn thƣơng nặng 20.000 – 40.000: xuất huyết có chấn thƣơng nhẹ < 20.000: xuất huyết tự nhiên Tăng tiểu cầu: > 500.000 500.000: tăng tiểu cầu nguyên phát hay thứ phát III THỰC HÀNH PHÂN TÍCH KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM Bài tập minh họa:Phân tích nhận xét kết - WBC : 3,6 x 109/L ( ý thông số ) - Lymph% : 1,6 x 109/L ( ý thông số ) - Mid% : 0,5 x 109/L ( ý thông số ) - Gran% : 1,6 x 109/L ( ý thông số ) - Lym% : 43,8 % - Mid% : 12,8 % - Gran% : 43,4% - HGB : 105 g/L ( ý thông số ) - RBC : 4,76 x 1012/L - HCT : 0,338 L/L - MCV : 70 fL ( ý thông số ) - MCH : 22,0 pg - MCHC : 310 g/L ( ý thông số ) - RDW-CV : 14,3 % ( ý thông số ) - RDW-SD : 40,4 fL 46 - PLT : 245 x 109/L ( ý thông số ) - MPV : 7,4 fL - PDW : 16,8 - PCT : 0,181 % Đọc kết Dòng Hồng cầu: Chú ý thông số Hb, MCV, MCHC, RDW-CV - Hb: 105 g/L giảm, cho biết thiếu máu nhẹ - MCV: 70 fL giảm, cho biết hồng cầu nhỏ - MCHC: 310 g/L giảm, cho biết hồng cầu nhƣợc sắc - RDW-CV: 14,3% bình thƣờng, cho biết quần thể hồng cầu có kích thƣớc tƣơng đối đồng * Nhận xét : bệnh nhân có thiếu máu nhẹ, loại thiếu máu hồng cầu nhỏ, nhƣợc sắc Dòng Bạch cầu : Chú ý thông số WBC, Lymph, Mid, Gran# - WBC : 3,7 x 109/L cho thấy Bạch cầu có giảm nhẹ - Lymph% : 1,6 x 109/L, có số lƣợng bình thƣờng - Mid% : 0,5 x 109/L, cho thấy khơng có bất thƣờng bạch cầu gặp - Gran% : 1,6 x 109/L, có số lƣợng giảm nhẹ * Nhận xét : Bệnh nhân có giảm nhẹ số lƣợng bạch cầu, giảm nhẹ số lƣợng bạch cầu hạt trung tính (Neutrophil) Dịng Tiểu cầu : ý thơng số PLT - PLT : 245 x 109/L, cho thấy số lƣợng bình thƣờng * Nhận xét: Dịng tiểu cầu bình thƣờng Kết luận: Bệnh nhân có thiếu máu nhẹ, loại thiếu máu hồng cầu nhỏ, nhƣợc sắc, có giảm nhẹ bạch cầu giảm nhẹ bạch cầu hạt trung tính, dịng tiểu cầu bình thƣờng TÀI LIỆU THAM KHẢO: Trần văn Bé - Lâm Sàng Huyết Học - NXB Y Học Tp HCM 1998, tr 453-454 Đỗ Trung Phấn - Bệnh lý tế bào nguồn – NXB YH 2003- Tr 439-441 Bài giảng Huyết học-Truyền máu – NXB YH 2004 – Tr 332-336 47 Trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản Khoa Y 48