1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Thực tập Sinh lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2015)

50 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Giáo trình Thực tập Sinh lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2015) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Giáo Trình: THỰC TẬP SINH LÝ II (ĐH Y Đa Khoa) Đơn vị biên soạn: Khoa Y Hậu Giang, 2015 Giáo Trình TT.Sinh lý II MỤC LỤC ĐIỆN TÂM ĐỒ HÔ HẤP KÝ 12 ĐO HUYẾT ÁP GIÁN TIẾP TRÊN CƠ THỂ NGƯỜI 26 XÉT NGHIỆM THỬ THAI 33 THĂM DỊ CHỨC NĂNG THẬN BẰNG PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU 36 ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN 39 TÁC DỤNG CỦA INSULIN LÊN ĐƯỜNG HUYẾT 43 PHẢN XẠ TỦY 46 Giáo Trình TT.Sinh lý II ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG: ELECTROCARDIOGRAPHY) * Mục tiêu: sau học xong sinh viên có thể: Trình bày trạng thái điện học tế bào tim Trình bày nguyên lý đo điện tâm đồ Thực kỹ thuật ghi điện tâm đồ thơng thường Phân tích điện tâm đồ bình thường Trình bày ứng dụng đo điện tâm đồ ĐẠI CƯƠNG Điện tâm đồ đồ thị ghi lại dao động điện tim nhiều vị trí khác Cơ sở sinh lý học điện tâm đồ hoạt động điện học màng tế bào tim Giống tế bào khác, tim có trạng thái điện học bản: 1.1 Trạng thái nghỉ: trình phân cực Cơ tim nghỉ ngơi trạng thái phân cực: - Mặt tế bào tim mang điện tích (+) - Mặt tế bào tim mang điện tích (-) => Khơng có chệnh lệch điện mặt màng tế bào => Khơng có dịng điện qua mặt ngồi màng tế bào 1.2 Trạng thái kích thích: q trình khử cực Khi có kích thích, phân bố điện thay đổi: - Mặt tế bào tim mang điện tích (-) - Mặt tế bào tim mang điện tích (+) => Có chênh lệch điện mặt ngồi màng tế bào => Tạo nên dịng điện qua mặt ngồi màng tế bào Chiều dịng điện từ cực (-) đến cực (+) 1.3 Trạng thái tái cực: trình hồi cực Cơ tim sau khử cực hoàn toàn hồi cực nghĩa trở trạng thái ban đầu (trạng thái nghỉ) Quá trình gọi trình hồi cực NGUYÊN LÝ ĐO ĐIỆN TÂM ĐỒ 2.1 Nguyên lý hoạt động máy Khi tim hoạt động sinh dịng điện Dịng điện sinh tim dẫn truyền da dịch thể Mắc điện cực da ghi lại dao động điện sợi tim 2.2 Các chuyển đạo Cách mắc điện cực gọi chuyển đạo hay đạo trình Mỗi chuyển đạo có hai cưc tạo thành hướng chiều chuyển đạo Có 12 chuyển đạo gián tiếp thơng dụng 2.2.1 Chuyển đạo song cực (chuyển đạo chuẩn) DI: Cực (+) nối với cổ tay trái Cực (-) nối với cổ tay phải Cực (+) nối với cổ chân trái Cực (-) nối với cổ tay phải DIII: Cực (+) nối với cổ chân trái Cực (-) nối với cổ tay trái 2.2.2 Chuyển đạo đơn cực - Một điện cực có điện gần gọi điện cực trung tính Điện cực tạo cách nối qua điện trở 5000 DII: Giáo Trình TT.Sinh lý II - Một điện cực lại gọi cực thăm dị Đây cực dương chuyển đạo 2.2.2.1 Chuyển đạo đơn cực chi aVR: Cực thăm dị nối với cổ tay phải Cực trung tính nối với cổ tay trái cổ chân trái qua điện trở 5000 aVL: Cực thăm dò nối với cổ tay trái Cực trung tính nối với cổ tay phải cổ chân trái qua điện trở 5000 aVF: Cực thăm dò nối với cổ chân trái Cực trung tính nối với cổ tay trái cổ tay phải qua điện trở 5000 2.2.2.2 Chuyển đạo đơn cực trước tim - Điện cực trung tính nối với cổ tay phải, cổ tay trái, cổ chân trái + điện trở - Điện cực thăm dò: V1: Liên sườn IV bờ phải xương ức V2: Liên sườn IV bờ trái xương ức V3: Điểm V2 V4 V4: Giao điểm liên sườn V đường trung đòn trái V5: Giao điểm liên sườn V đường nách trước trái V6: Giao điểm liên sườn V đường nách trái * Tóm lại: Hình Vị trí mắc điện cực trước tim- Xét theo vị trí mắc điện cực: + Chuyển đạo ngoại vi: DI, DII, DIII aVR, aVL, aVF + Chuyển đạo trước tim: V1, V2, V3, V4, V5, V6 - Xét mặt phẳng giải phẫu: + Mặt phẳng trán DI, DII, DIII aVR, aVL, aVF + Mặt phẳng ngang: V1, V2, V3, V4, V5, V6 + Mặt phẳng đứng dọc: chuyển đạo thực quản Giáo Trình TT.Sinh lý II Hình Các chuyển đạo gián tiếp thơng dụng Giáo Trình TT.Sinh lý II 2.3 Các nguyên lý ghi sóng điện tâm đồ Có nguyên lý ghi sóng điện tâm đồ: Chiều dòng điện tiến cực (+) chuyển đạo ghi sóng (+), chiều dịng điện song song với chiều chuyển đạo sóng dương ghi lớn Chiều dòng điện rời xa cực (+) chuyển đạo ghi sóng (-), chiều dòng điện song song với chiều chuyển đạo sóng âm ghi sâu Chiều dịng điện vng góc chiều chuyển đạo khơng ghi sóng Khơng có dịng điện, khơng ghi sóng Ngồi cần lưu ý: khối tim lớn biên độ sóng cao Chiều chuyển Vector điện tim: Nguyên lý Nguyên lý Nguyên lý Nguyên lý Hình Các nguyên lý ghi điện tâm đồ Giáo Trình TT.Sinh lý II PHƯƠNG TIỆN DỤNG CỤ - Máy đo ECG: có nhiều hệ hãng khác sản xuất với loại cần, ba cần hay sáu cần Các loại máy có chương trình tự điều chỉnh biên độ phân tích kết tự động - Giấy ghi điện tim: loại giấy nhiệt với khổ giấy phù hợp cho loại máy Trên giấy có chia thành vng lớn, ô vuông lớn lại chia thành 25 ô vuông nhỏ với cạnh 1mm - Gel dẫn điện (nếu khơng có sử dụng cồn nước muối sinh lý) - Bông, cồn - Giấy khăn lau khay hạt đậu KỸ THUẬT GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ 4.1 Chuẩn bị phương tiện bệnh nhân - Máy đo ECG với đầy đủ điện cực, nối với nguồn điện ổn định, có dây nối đất Nhập thông tin bệnh nhân vào máy máy có phần mềm xử lý - Bệnh nhân giải thích đầy đủ, an tâm hợp tác Cho bệnh nhân nghỉ ngơi khơng dùng chất kích thích trước đo - Bỏ tất vật dụng kim loại người Nằm thoải mái, thả lỏng, không cử động, nhắm mắt ngủ Tốt không dùng giường kim loại tránh xa nguồn điện dân dụng - Bộc lộ vùng ngực, cổ tay, cổ chân, làm vùng cồn bôi gel lên da vị trí mắc điện cực (tránh mắc điện cực lên vùng da nằm xương) 4.2 Mắc chuyển đạo Mắc điện cực đảm bảo vị trí tiếp xúc tốt với da theo qui ước màu sắc: - Các điện cực ngoại biên: + Màu đỏ: cổ tay phải + Màu vàng: cổ tay trái + Màu xanh cây: cổ chân trái + Màu đen: cổ chân phải (dây nối đất để chống nhiễu) - Các điện cực trước tim: từ V1-V6 có màu sắc theo thứ tự đỏ, vàng, xanh, nâu, đen, tím 4.3 Vận hành máy đo ECG Tùy theo loại máy có bước vận hành khác (tự động điều chỉnh tay), nhiên phải đảm bảo: - Có thơng số: + Vận tốc kéo giấy máy thơng thường 25mm/s + Test milivolt: cho dịng điện 1mV chạy qua máy ghi test dạng dao động có góc vng - Ghi đầy đủ 12 chuyển đạo (chú ý tránh đánh dấu viết tên nhầm chuyển đạo máy không tự động ghi) Giáo Trình TT.Sinh lý II 4.4 Phân tích ECG Test milivolt Hình Hình ảnh ECG ghi chuyển đạo V2 V3 Phân tích ECG gồm nhiều bước: 4.4.1 Hành chánh - Tên, tuổi, giới tính, thể trạng - Chẩn đốn lâm sàng - Đã điều trị thuốc - Đã làm xét nghiệm 4.2 Kỹ thuật ghi ECG - Chất lượng đường ghi: + Khơng mắc lộn dây sóng P DI >0 Nếu P DI người phụ nữ khơng có thai -Kết (+): có nghĩa mẫu thử có hCG => người phụ nữ có thai -Kết sai que thử bị lỗi, thao tác thử sai -Dương tính giả: xuất số chất giống hCG nước tiểu (khối u đường tiêu hóa, ăn dùng số thuốc có chất có hCG ỨNG DỤNG -Chẩn đốn có thai sớm, nhanh, dễ lamf, tiện lợi, người phụ nữ tự làm nhà -Chẩn đốn, theo dõi, tiên lượng điều trị thai trứng -Dự đoán tuổi thai (ít làm) -Chẩn đốn phân biệt thai ngồi tử cung 35 Giáo Trình TT.Sinh lý II THĂM DỊ CHỨC NĂNG THẬN BẰNG PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU MỤC TIÊU: Trình bày sơ lược hình thành nước tiểu Trình bày đặc điểm, tính chất nước tiểu thành phần có nước tiểu Trình bày ý nghĩa lâm sang đới với giá trị phân tích nước tiểu I.TỔNG QUAN VỀ XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU: Sự hình thành nước tiểu: -Nước tiểu hình thành liên tục từ thận, sản phẩm dịch lọc huyết tương -Đơn vị chức thận nephron (1-1,5 tr) -Thận quan tiết thể (cùng với da, hơ hấp ), tiết hấp thu chọn lọc chất theo nhu cầu thể, từ có vai trị: +Thải chất không cần thiết (từ sản phẩm chuyển hóa thể, thuốc …) +Cân nội mơi +Điều hịa huyết áp Thành phần nước tiểu -Thường gồm: ure, chất vơ cơ, hữu hịa tan nước -Chủ yếu sản phẩm từ thối hóa protein như: ure, creatinin, a uric -Các chất khác có thể thấy nước tiểu như:hormone , vitamin, thuốc… -Các phần tử hữu hình như: tế bào, trụ tế bào, tinh thể, dịch nhầy, vi khuẩn mặt dù khơng có nguồn gốc từ dịch lọc huyết tương, tìm thấy nước tiểu coi bệnh lý Cách lấy mẫu nước tiểu: 3.1Lấy nước tiểu dòng +Nam: Kéo da qui đầu, để lộ lổ tiểu, rửa lổ tiểu nước, xà phòng, sát trùng povidine, bỏ nước tiểu đầu tiên, đưa lọ vơ trùng hứng dịng nước tiểu chảy +Nữ: ngồi bồn vệ sinh, dùng tay tách môi lớn ra, rửa sach, sát trùng lổ tiểu, lau theo hướng từ trước sau, lấy nước tiểu dòng +Trẻ em: sát trùng lổ tiểu, mang túi nhựa vô trùng 3.2Lấy nước tiểu qua sonde tiểu: -Được thực nhân viên y tế điều kiện vô trùng -Chỉ dùng không lấy phương pháp lấy dịng (tiểu khơng tự chủ, bí tiểu…) 3.3Lấy nước tiểu qua chọc dị xương mu: -Do BS thực -Phải có cầu bang quang 36 Giáo Trình TT.Sinh lý II -Dùng kim chọc dò, chọc xương mu 2cm, đường trắng II PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NƯỚC TIỂU Các đặc điểm vật lý: 1.1.Màu sắc; -Bình thường: màu vàng (màu sắc tố urochrome, urobilin ), nước tiểu đặc màu vàng thẩm, nước tiểu pha lỗng màu vàng nhạc -Bất thường: Màu đỏ: tiểu máu, thuốc (rifamycin, riboflavin) Màu xá xị:tiểu hemoglobin, tiểu myoglobin Màu vàng đậm: bilirubin bệnh lý vàng da, thuốc (tetracycline) Màu trắng đục: nhiều đạm, tiểu mủ, tinh thể, tiểu dưỡng trấp Màu xanh: biliverdin, xanh methylene 1.2.Tỉ trọng: dùng khảo sát chức đặc pha lỗng nước tiểu thận -Bình thường: +Pha lỗng tối đa: 1,005 +Cô đặc tối đa: 1,030 +Giới hạn thường gặp: 1,018 – 1,027 -Bất thường : +Sinh lý: Tăng: trẻ em, uống nước, vận động nhiều Giảm: uống nhiều nước +Bệnh lý: Tăng: tiểu đạm, đái tháo đường Giảm: dùng thuốc lợi tiểu, đái tháo nhạc, suy thận mạn 1.3.pH nước tiểu: - Bình thường nước tiểu acid với pH=6 -Sinh lý: người bình thường, pH dao động từ 4,5 đến Kiềm: (>6,5) sau bữa ăn Toan: (

Ngày đăng: 24/06/2023, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN