1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Giải phẫu sinh lý (Dành cho ngành Chăm sóc sắc đẹp) - CĐ Y tế Hà Nội

90 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

BÀI 1: GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ CƠ XƯƠNG KHỚP ThS.BS Hồng Anh Lân MỤC TIÊU *Kiến thức Trình bày đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ xương khớp Trình bày tiêu chuẩn thẩm mỹ hình thể số tình trạng bệnh lý có cân đối hình thể * Kỹ Tìm hình ảnh minh họa tiêu chuẩn thẩm mỹ hình ảnh bệnh lý thẩm mỹ * Năng lực tự chủ trách nhiệm Hình thành kỹ thuyết trình, diễn giảng trước lớp, cách làm việc theo nhóm NỘI DUNG GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ CƠ XƯƠNG KHỚP CHI TRÊN 1.1 Xương khớp chi Xương đòn Xương bả vai Khớp vai Xương cánh tay Khớp khuỷu Xương quay Xương trụ Các xương cổ tay Các xương đốt bàn tay 10 Các xương đốt ngón tay Hình 1.1 Xương chi 11 Xương sườn Mỗi bên chi gồm 32 xương chia ra: + Đai vai: thuộc phần cố định xương đòn trước, xương bả vai sau Khớp với trước khớp - đòn tiếp khớp với hệ xương trục khớp ức đòn nơi chi dính với thân xương + Phần tự do, gồm: xương cánh tay, xương cẳng tay (xương quay ngoài, xương trụ trong), xương nhỏ cổ tay xếp thành hàng, hàng xương, xương bàn tay 14 xương đốt ngón tay 1.1.1 Đai vai Gồm xương bả vai xương đòn tạo thành 1.1.1.1 Xương bả vai Là xương dẹt, mỏng hình tam giác, úp vào phía sau khung xương lồng ngực có mặt, bờ góc - Hai mặt: + Mặt trước: lõm hố vai có vai bám + Mặt sau: lồi có gờ lên gọi gai vai hướng lên ngoài, tận mỏm dẹt gọi mỏm vai, đồng thời chia mặt sau thành hố gai hố gai, gai gai bám vào Mỏm vai có diện tiếp khớp với diện khớp đầu ngồi xương địn - Ba bờ: Bờ trong, bờ ngồi bờ Bờ mỏng, sắc có khuyết vai để mạch máu, thần kinh vai qua, phía ngồi có mỏm quạ để nhị đầu, quạ cánh tay, ngực bé… bám vào - Ba góc: Góc trên, góc dưới, góc ngồi Góc ngồi có hõm khớp (ổ chảo) khớp với chỏm xương cánh tay thành khớp vai Khớp nông nên dễ trật khớp bị chấn thương 1.1.1.2 Xương địn Xương dài, hình chữ S nằm phía trước lồng ngực Nhìn thấy sờ người sống, gồm có thân đầu Thân xương: Có mặt đầu + Mặt trên: phẳng ngoài, lồi nhẵn + Mặt dưới: có rãnh đòn + Đầu (đầu ức): to, dày có diện khớp tiếp khớp với xương ức + Đầu ngồi (đầu vai): dẹt, rộng có diện khớp tiếp mỏm xương vai 1.1.2 Xương cánh tay Là xương dài có thân, đầu; Đầu khớp với ổ chảo xương bả vai, đầu khớp với diện khớp đầu xương cẳng tay - Đầu trên: có chỏm xương hình 1/3 khối cầu hướng chếch lên trên, vào tiếp khớp với ổ chảo xương vai Cổ giải phẫu chỗ thắt hẹp chỏm xương tiếp với đầu trên, chỏm cổ giải phẫu có củ lớn ngồi củ nhỏ trong, củ rãnh gian củ Cổ phẫu thuật nơi nối thân xương đầu xương thắt hẹp không rõ ràng điểm yếu dễ bị gãy bị chấn thương - Thân xương: có mặt, bờ + Mặt trước trong: có lỗ ni xương, mào củ bé 1/3 trên, phía có quạ cánh tay bám + Mặt trước ngoài: gần có ấn Delta hình chữ V để Delta bám, có cánh tay bám +Mặt sau: có rãnh xoắn chếch xuống dưới, ngồi (hay gọi rãnh thần kinh quay) có dây thần kinh quay động mạch cánh tay sâu nằm Nên gãy, tiêm bắp 1/3 cánh tay sau dễ gây tổn thương dây thần kinh quay - Đầu dưới: cấu tạo khối có diện khớp, hố mỏm kèm theo Khối có diện khớp gọi lồi cầu xương cánh tay gồm: chỏm tiếp khớp với đài quay (chỏm xương quay), ròng dọc tiếp khớp với khuyết ròng rọc đầu xương trụ Trước chỏm có hố quay trước rịng dọc có hố vẹt, mặt sau có hố khuỷu Hai bên lồi cầu xương cánh tay có mỏm lồi cầu (ngoài trong) 1.1.3 Xương cẳng tay Gồm có xương, thuộc loại xương dài, xương quay nằm ngoài, xương trụ nằm trong, xương có màng liên cốt bám Đầu xương quay thấp đầu xương trụ, nên ngã chống bàn tay xuống đất toàn trọng lượng thể dồn vào đầu xương quay làm gãy đầu 1.1.3.1 Xương quay Là xương dài có thân, đầu - Đầu gần: nhỏ, gọi chỏm xương quay gồm: Mặt có hõm khớp tiếp khớp chỏm xương cánh tay, vành khớp bao quanh hõm khớp tiếp khớp với khuyết quay xương trụ, cổ xương quay chỗ thắt hẹp vành khăn dài chỗ lồi góc cổ thân vào phía gọi lồi củ quay Thân xương hình trụ tam giác cong ngồi có mặt mặt trước, mặt sau, mặt - Ba bờ: Bờ trước, bờ sau, bờ Bờ (bờ gian cốt) mỏng, sắc có màng gian cốt bám - Đầu xa: hình khối to, dẹt Mặt lõm có diện khớp với xương trụ, mặt ngồi sau nhiều rãnh cho gân duỗi, dạng qua xuống bàn tay, mặt trước sấp vuông bám mặt có diện khớp với xương cổ tay (xương thuyền, xương nguyệt), phía ngồi mặt có mỏm trâm quay sờ thấy da 1.1.3.2 Xương trụ Là xương dài nằm phía xương quay gồm thân, đầu - Đầu to gồm có mỏm khuỷu sau-trên, khớp với ròng dọc xương cánh tay, Mỏm vẹt nhô trước khớp vào hố vẹt xương cánh gấp cẳng tay Khuyết ròng dọc khớp với ròng dọc xương cánh tay khuyết quay tiếp khớp với vành khớp xương quay - Thân xương hình lăng trụ tam giác có hai đầu, mặt, mặt trước, mặt sau, mặt trong; bờ, bờ trước, bờ sau, bờ Bờ (bờ gian cốt) mỏng, sắc có màng gian cốt bám - Đầu nhỏ có vành khớp tiếp khớp với khuyết trụ xương quay, mỏm trâm trụ cao mỏm châm xương quay, sau mỏm có rãnh để gan duỗi cổ tay trụ qua xuống bàn tay 1.1.4 Xương cổ tay Gồm có xương xếp thành hàng từ ngồi vào trong, hàng có xương - Hàng gồm xương thuyền, xương nguyệt, xương tháp xương đậu phía tiếp khớp với đầu xương cẳng tay với xương hàng - Hàng gồm xương từ vào trong: Xương thang, xương thê, xương xương móc; mặt tiếp khớp với mặt hàng trên, mặt tiếp khớp với đầu xương đốt bàn tay 1.1.5 Xương bàn tay - Gồm xương đốt bàn tay gọi tên thứ tự từ vào (từ xương đốt bàn I đến xương đốt bàn V) thuộc xương dài nên có thân đầu Đầu có diện khớp tiếp khớp với xương cổ tay, hai bên tiếp khớp với xương lân cận Đầu có chỏm xương hình bán cầu tiếp khớp với đốt I xương đốt ngón tay - Gồm có 14 xương đốt ngón tay Mỗi ngón có đốt đốt I (đốt gần), đốt II (đốt giữa), đốt III (đốt xa), riêng ngón I (cái) có đốt: đốt I II Mỗi xương đốt ngón tay có thân đốt, đầu xương đầu gần gọi đốt tiếp khớp với xương đốt bàn tay xương đốt ngón Đầu (đầu xa) chỏm xương tiếp với xương đốt 1.2 Cơ Các chi thường mô tả theo vùng chi trên: vùng vai nách, vùng cánh tay, vùng cẳng tay, vùng bàn tay 1.2.1 Vùng vai nách Các vai nách vây quanh đai ngực đầu xương cánh tay Bao gồm toán tạo nên Về chi phối thần kinh đám rối thần kinh cánh tay chi phối vận động - Các vùng ngực: Gồm nằm thành trước nách: ngực lớn, ngực bé đòn + Cơ ngực lớn rộng, dày, hình quạt phủ phần thành ngực + Cơ ngực bé dẹt hình tam giác nằm sau ngực lớn + Cơ địn nhỏ hình trụ nằm xương đòn Một tạo nên thành nách: trước - Các vùng vai: Gồm từ xương vai đến xương cánh tay gây nên cử động cánh tay: gai, gai, vai, tròn lớn, tròn bé + Cơ vai rộng hinhg tam giác lấp đầy hố vaicủa xương vai tạo nên phần thành sau nách + Cơ gai gai nằm hố gai hố gai xương vai + Cơ tròn lớn trịn bé hai bám vào bờ ngồi xương vai Cơ tròn lớn tròn bé góp phần tạo nên thành sau nách - Các vùng delta: Vùng delta có cơ: delta.Cơ delta dày khỏe trùm lên khớp vai tạo nên ụ vai Cơ vị trí thường dùng tiêm bắp 1.2.2 Vùng cánh tay Xương cánh tay vách gian chia cánh tay thành vùng trước sau - Vùng cánh tay trước: có ba gấp cẳng tay xếp thành lớp: cánh tay quạ cánh tay sâu, nhị đầu cánh tay nông Các thần kinh bì vận động - Vùng cánh tay sau: có tam đầu cánh tay Cơ có tác dụng duỗi cẳng tay thần kinh quay vận động 1.2.3 Vùng cẳng tay Hai xương cẳng tay màng gian cốt cẳng tay vách gian chia cẳng tay thành khu: khu cẳng tay trước, khu cẳng tay sau khu Theo kiểu mô tả định khu, cẳng tay (20 cơ) xếp thành nhóm vùng nói Về chức hầu hết cẳng tay gây nên cử động bàn tay ngón tay chia thành nhóm đối kháng động tác: vùng cẳng tay trước gấp bàn tay ngón tay, cẳng tay sau duỗi bàn tay ngón tay - Các khu cẳng tay trước: Vùng có xếp thành lớp ( gọi toán ròng rọc, chức gấp cẳng tay, cổ tay, bàn tay ngón tay) theo thứ tự từ nơng đến sâu là: + Lớp thứ tính từ ngồi vào có cơ: sấp trịn, gan tay lớn, gan tay bé trụ trước + Lớp thứ hai có cơ: gấp chung nơng ngón tay + Lớp thứ ba có cơ: gấp dài ngón ngồi gấp chung sâu ngón tay + Lớp thứ tư có cơ: sấp vng ¼ cẳng tay Thần kinh chi phối: thần kinh trụ, thần kinh vận động - Các khu cẳng tay ngồi: Gồm ( gọi tốn lồi cầu): Cơ ngửa dài, quay 1, quay ngửa ngắn + Các bám vào đầu xương cánh tay tới xương quay xương đốt bàn tay + Động tác: ngửa cẳng bàn tay + Thần kinh chi phối: Dây thần kinh quay - Các khu cẳng tay sau: Gồm chia làm lớp + Lớp nơng có cơ: khuỷu, duỗi chung ngón tay, duối ngón V trụ sau + Lớp sâu có cơ: dạng dài ngón cái, duỗi ngón ngắn, duỗi dài ngón cái, duỗi riền ngón trỏ + Về thần kinh chi phối, tất căngt tay sau thần kinh quay chi phối 1.2.4 Vùng bàn tay - Nhóm mơ cái: vận đọng cho ngón tay Bốn nhóm là: dạng ngón ngắn, đối chiếu ngón cái, gấp ngón ngắn khép ngón - Nhóm mơ út: vận động cho ngón tay út Nhóm cơ là: dạng ngón út, gấp ngón út ngắn, đối chiếu ngón út gan tay bì - Nhóm giun: gồm có đầu nguyên ủy bám vào gân gấp sâu ngón - Nhóm gian cốt: gồm gian cốt gan tay gian cốt mu tay nằm xương đốt bàn tay (khoang gian cốt) Các giun gian cốt nói chung, có tác dụng dạng, khép, gấp ruỗi ngón tay (trừ ngón ) GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ CƠ XƯƠNG KHỚP CHI DƯỚI 2.1 Xương khớp chi Xương chi bên có 31 xương bao gồm: xương chậu, xương đùi, xương bánh chè, xương cẳng chân( xương chày trong, xương mác ngoài) xương cổ chân, xương đốt bàn chân 14 đốt xương ngón chân Xương chậu hai bên tạo nên đai chi (đai chậu), xương lại thuộc phần tự chi Xương chậu Xương đùi Xương bánh chè Xương chày Xương mác Các xương cổ chân Các xương đốt bàn chân Các xương đốt ngón chân Hình 2.1 Xương chi 2.1.1 Xương chậu Gồm xương, hình dạng phức tạp, tiếp khớp sau với diện loa tai xương cùng, trước tiếp khớp với xương chậu đối diện với xương đùi Xương chậu xoắn vặn có mặt, bờ góc, xương cánh chậu, xương mu xương ngồi hợp thành Mặt có ổ cối tiếp khớp với chỏm xương đùi, đáy ổ cối có diện bán nguyệt mở xuống có diện khớp với chỏm xương đùi, hố ổ cối không tiếp khớp với chỏm xương đùi Trên ổ cối có hố chậu ngồi, ổ cối có lỗ bịt ngồi, lỗ đường cung xương mu trước đường cung xương ngồi phía sau tạo thành, đồng thời có rãnh bịt bó mạch, thần kinh bịt qua Mặt có đường tận chạy chéo từ sau trước, từ xuống dưới, chia mặt làm phần Đường tận ba đường gờ tạo nên: đường cung xương chậu, mào lược xương mu mào mu Ở đường cung có hố chậu, phía sau có diện loa tai tiếp khớp với diện khớp xương cùng, sau có lồi củ chậu nơi bám dây chẳng củ Dưới đường cung xương chậu có diện vng tương ứng với đáy ổ cối, lỗ bịt Bờ mào chậu từ gai chậu trước đến gai chậu sau Bờ ngành ngồi mu, nối ngành xương ngồi ngành xương mu Bờ trước có chỗ lồi từ xuống gồm: gai chậu trước trên, khuyết nhỏ, gai chậu trước dưới, mào lược gai mu Bờ sau có nhiều chỗ lồi, chỗ lõm từ xuống có: gai chậu sau trên, gai chậu sau dưới, khuyết ngồi lớn, gai ngồi, khuyết ngồi bé ụ ngồi Bốn góc: Gai chậu trước trên, củ mu, gai chậu sau ụ ngồi tương ứng với góc trước trên, trước dưới, góc sau góc sau * Chậu hông: Chậu hông đai xương khép kín phần thân mình, tạo nên tiếp khớp xương chậu trước-bên, xương cùng, xương cụt sau, chậu hông chia thành phần chậu hông lớn chậu hông bé ranh giới eo chậu (lỗ chậu trên) - Chậu hông lớn: Chậu hông lớn tạo hố chậu xương chậu hai bên xương Chậu hơng lớn hình miệng phễu loe lên trên, đồng thời làm giá đỡ cho tạng nằm ổ bụng chỗ bám thành bụng trước - Chậu hông bé: Chậu hông bé khoang chậu thực sự, cấu tạo khung xương đậy kín hồnh chậu hơng đáy chậu Chậu hông bé giới hạn eo chậu (nơi thông với khoang bụng), eo chậu (được đậy sàn chậu hơng) có trục cong Chậu hơng bé có tầm quan trọng sản khoa 2.1.2 Xương đùi Xương đùi xương to, dài nặng thể nối xương chậu xương cẳng chân, bị gãy xương đùi chấn thương, người bệnh biểu sốc nặng, sơ cứu không tốt dễ dẫn đến tử vong Xương đùi xương dài có thân hai đầu - Đầu trên: Chỏm xương đùi, hướng lên vào trước, tiếp khớp với ổ cối xương chậu, chỏm có hố chỏm Cổ xương đùi nối chỏm với hai mấu chuyển lớn bé Mặt mấu chuyển lớn có hố mấu chuyển,, phía trước có đường liên mấu, nối với mấu chuyển bé xương đùi Mấu chuyển bé mỏm lồi sau, cổ xương Cổ xương hợp với thân xương góc 1300 Góc tạo điều kiện cho xương dễ hoạt động quanh khớp háng lại làm vững - Thân xương cong sau nhẵn tròn phía sau gồ ghề gọi đường ráp xương đùi đầu có mép (trong, ngồi), có lỗ ni xương - Đầu to tiếp khớp với xương chày lồi cầu lồi cầu Lồi cầu khớp với diện khớp xương chày, mặt có mỏm 10 Võng mạc bao gồm hai lớp tế bào thần kinh là: tế bào cảm nhận ánh sáng (photoreceptor) chủ yếu tế bào que tế bào nón lớp lại tế bào hạch (ganglion nerve layer) Ánh sáng vào mắt tiếp nhận tế bào cảm thụ chuyển thành tín hiệu thị giác sau truyền đến tế bào thần kinh hạch Những sợi thần kinh hạch hội tụ đĩa thị (optic disc) tạo thành dây thần kinh thị giác (optic nerve) lên não Hoàng điểm (điểm vàng): vùng sậm màu nằm trung tâm võng mạc, nơi tập trung chủ yếu tế bào que nón Gai thị (đĩa thi): nơi dây thần kinh thị (được tạo sợi lớp thần kinh hạch) vào nhãn cầu Động mạch tĩnh mạch võng mạc trung tâm xuyên qua gai thị để vào nhãn cầu - Nhãn cầu chia làm 03 buồng tiền phòng (nằm giác mạc-mống mắt), hậu phòng (nằm giưã mống mắt-thủy tinh thể) khoang pha lê thể (khoang thủy tinh thể-võng mạc) 76 Nhãn cầu chứa 02 loại dịch thủy dịch đượcbài tiết liên tục thể mi hậu phịng , lưu thơng tiền phòng qua lổ đồng tử giúp dinh dưởng cho giác mạc thủy tinh thể Pha lê dịch dịch dạng gel nằm khoang pha lê thể có vai trị giữ hình dạng cho nhãn cầu dinh dưởng cho phần võng mạc * Thủy tinh thể: Đóng vai trị thấu kính có cơng suất khúc xạ khoảng 20 diops Nằm phía sau mống mắt, cấu trúc độc khơng có thần kinh mạch máu, ni dưởng hồn tồn từ thủy dịch, chứa thành phần protein cao thể (65% nước , 35%protein) Thủy tinh thể có ba lớp:ngoài bao thủy tinh thể(capsule), lớp vỏ (cortex) nhân (nucleus) 77 Thủy tinh thể treo sau đồng tử nhờ hệ thống dây chằng treo gọi zonule bám vòng quanh chu vi thủy tinh thể (bao thủy tinh thể ) với thể mi thể mi co lại dây chằng chùng lại thủy tinh thể phồng lên làm tăng cơng suất khúc xạ giúp mắt nhìn gần * Góc tiền phịng: Là góc tạo mặt giác mạc với chân mống mắt Góc tiền phịng đòng vai trò quan trọng sinh bệnh lý bệnh glaucoma 1.1.6 Thành hốc mắt 78 Bảy xương khác tạo nên thành hốc mắt xương trán,xương gò má,xương hàm trên,xương lệ, xương sàng, xương bướm xương Trong chấn thuơng đụng dập sàn hốc mắt xương hàm dể bị tổn thương 1.1.7 Các mắt 04 thẳng 02 chéo cho mắt giúp liếc mắt dể dàng Các thẳng gồm: thẳng trên, thẳng dưới, thẳng thẳng ngồi Các chéo có chéo chéo Cơ thẳng chi phối dây thần kinh VI Các lại điều khiển dây thần kinh số III 1.1.8 Thần kinh thị giác Là dây thần kinh sọ số II dẫn truyền thông tin thị giác từ võng mạc lên não Thần kinh thị tạo sợi tế bào hạch võng mạc, thần kinh thị chứa khoảng 1,2 triệu sợi hạch Nơi thần kinh thị khỏi mắt gọi đĩa thị, vùng tế bào cảm thụ quan nên đĩa thị cịn gọi điểm mù 79 1.2 Sinh lý Mắt giác quan sử dụng nhiều 05 giác quan Chúng ta nhìn vật nhờ chức quang học mắt Mắt ví máy ảnh Kích thích thị giác vào mắt dạng tia sáng song song vào mắt, sau qua giác mạc thủy tinh thể chùm tia song song khúc xạ để hội tụ võng mạc, tế bào cảm thụ ánh sáng(photoreceptor) chuyển kích thích dạng tia thành tín hiệu thị giác dẫn truyền theo dây thần kinh thị lên não, sau phân tìch não cho ta cảm nhận hình ảnh vật Phim máy ảnh cho hình ảnh, võng mạc cho hình ảnh mắt TIÊU CHUẨN THẨM MỸ CỦA MẮT 2.1 Hài hịa với khn mặt Tiêu chuẩn hài hịa với tổng thể gương mặt Thơng thường người ta dựa tỷ lệ vàng để đánh giá Chia khuôn mặt làm phần theo chiều dọc Đơi mắt xem hài hịa với khn mặt khi: chiều dài mắt 1/5 khuôn mặt; khoảng cách hai mắt với 1/5 khuôn mặt độ rộng cánh mũi Đối với phụ nữ, đôi mắt đẹp kết hợp với đôi hàng mi cong, dài cặp chân mày tú 80 Đôi mắt đẹp đơi mắt thật to, mà trước tiên phải hài hịa với khn mặt 2.2 Đi mắt hướng lên Người ta cho đơi mắt có độ dài vừa phải với đuôi mắt hướng lên biểu người thơng minh, tốt lên lạc quan mạnh mẽ Vì mà xu hướng trang điểm nay, người ta thường vẽ thêm phần đuôi mắt hướng lên để khuôn mặt trông tươi sáng ấn tượng 2.3 Một đôi mắt sáng long lanh Đôi mắt mở to sáng long lanh hút người đối diện, trông bạn tự tin tràn đầy sức sống Đó lý nhiều người trẻ tuổi thích đeo “len” thời trang để tăng độ long lanh cho đơi mắt 2.4 Đơi mắt to trịn, hai mí rõ ràng Đơi mắt ti hí thường làm cho người ta liên tưởng đến tính cách khơng tốt gian manh, dằn Nên thơng thường người ta thích đơi mắt to 81 trịn, mắt mí rõ ràng tạo cho khuôn mặt hiền lành, khả mà khơng phần sắc sảo Mắt mí to trịn mắt hướng lên xu hướng u thích MỘT SỐ TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ GÂY MẤT CHỨC NĂNG VÀ THẨM MỸ MẮT 3.1 Thiếu vitamin A 3.2 Viêm mắt 3.3 Chấn thương mắt 3.4 Cận thị 3.5 Lão hóa mắt 82 BÀI 7: CÁC CHỈ SỐ NHÂN TRẮC ĐÁNH GIÁ SẮC ĐẸP ThS.BS Hoàng Anh Lân MỤC TIÊU * Kiến thức: Trình bày số nhân trắc đánh giá sắc đẹp Trình bày cách đo số nhân trắc * Kỹ năng: Nhận xét kết đo nhân trắc để đánh giá sắc đẹp * Năng lực tự chủ trách nhiệm Hình thành kỹ thuyết trình, diễn giảng trước lớp, cách làm việc theo nhóm NỘI DUNG CÁC CHỈ SỐ NHÂN TRẮC 1.1 Chiều cao Chiều cao đứng: Đối tượng đứng thẳng tư đứng chuẩn Người đo dùng phòng đo thước đo nhân học đo khoảng cách từ mặt đứng đến điểm nhô cao đỉnh đầu đầu giữ mặt phẳng Frankfurt (vertex), đọc số đo thước tính mm Cao ngồi: Đối tượng ngồi chuẩn Người đo dùng phòng đo thước đo nhân học đo khoảng cách từ mặt ghế ngồi đến điểm nhô cao đỉnh đầu đầu giữ mặt phẳng Frankfurt (vertex), đọc số đo thước tính mm 1.2 Cân nặng Cân nặng: Đối tượng mặc đồ lót mỏng đứng cân mặt cân Người đo dùng cân bàn y học có độ xác đến 10g, đọc số đo cân tính gram 1.3 Vịng 1, 2, * Vòng 83 Vòng biết đến vịng ngực đề cập đến số vịng vóc dáng thể Khơng hẳn vịng đầy đặn, căng trịn coi đẹp mà cần phải cân xứng với vịng vịng chí chiều cao thể Ví dụ bạn cao 1m50 số đo vịng cân xứng khoảng từ 76 - 80 cm * Vòng Tương tự vòng 1, vòng dùng để chu vi vòng eo (phần nhỏ bụng phía khung xương chậu) Vòng eo cần phải tỷ lệ vòng vòng đánh giá cao * Vòng Trong thi sắc đẹp, bạn nghe nhiều đến số đo vòng chẳng hạn 90 - 60 - 90 Vậy số đo vòng nhắc đến người đẹp 90 cm tương ứng vịng mơng CÁCH TÍNH SỐ ĐO VỊNG 2.1 Cơng thức tính vịng (vịng 1) Mặc dù số đo phụ thuộc vào chiều cao, khơng thiết cao tốt Vịng hay vịng ngực tính cơng thức = chiều cao + (cm) 2.2 Cơng thức tính vịng eo (chu vi vịng eo) Cơng thức tính vịng vòng eo = 1/2 chiều cao – 22 (cm) Vòng eo nơi nhỏ bụng xương chậu, coi đẹp nhỏ vòng ngực khoảng 20cm nhỏ vịng mơng khoảng 24cm Nếu tỷ lệ eo / hông 0,618 coi tỷ lệ vàng 2.3 Cơng thức tính vịng mơng (vịng 3) Cơng thức tính vịng = Vịng / 0,618 (cm) Chu vi vịng mơng đo vị trí lớn mơng vịng mơng chuẩn thường lớn vòng ngực cm, lớn vòng bụng khoảng 24 cm Vòng coi đẹp cần nhiều yếu tố phải có vịng nở nang, săn không thô, mềm không chảy xệ cần phải cân toàn thể 84 2.4 Độ dày lớp mỡ da Bề dày lớp mỡ da dùng số đo trực tiếp béo phì Bề dày lớp mỡ da ước lượng kích thước kho dự trữ mỡ da, từ cho phép ước lượng tổng số lượng mỡ thể Bề dày lớp mỡ da đo compa chuyên dụng compa Harpenden, compa Holtain, compa Lange, Trong đó, compa Harpenden loại sử dụng phổ biến Hai đầu compa hai mặt phẳng, tiết diện 1cm2, áp lực kế gắn vào compa nhằm đảo bảo compa kẹp vào da áp lực khơng đổi khoảng 10-20 g/mm2 Các vị trí thường dùng để đo bề dày lớp mỡ da là: nếp gấp da tam đầu, nếp gấp da nhị đầu, nếp gấp da xương bả vai, nếp gấp da mạn sườn, 2.5 Chỉ số BMI Chỉ số BMI bác sĩ chuyên gia y tế sử dụng từ nhiều năm để xác định tình trạng thể người có bị béo phì, thừa cân hay khơng, điều quan trọng giúp tầm soát yếu tố như: mỡ máu, gan nhiễm mỡ, viêm khớp xương mãn tính, tự kỷ, trầm cảm,… BMI không đo lường trực tiếp mỡ thể nghiên cứu chứng minh BMI tương quan với đo mỡ trực tiếp Tính số BMI giúp xác định người bị bệnh béo phì, thừa cân hay bị bệnh suy dinh dưỡng Chỉ số BMI sử dụng từ nhiều năm để đánh giá nguy sức khỏe liên quan đến cân nặng Cơng thức tính BMI = (trọng lượng thể)/ (chiều cao x chiều cao) Dưới công cụ tính số BMI: Chỉ số BMI cân nặng tiêu chuẩn theo tổ chức Y tế giới (WHO) (trừ người có thai):  Dưới 18.5 thiếu cân, thiếu lượng trường diễn  Từ 18.5 đến 24.99 bình thường  Từ 25 đến 29.99 thừa cân 85  >= 30 béo phì Bảng đánh giá theo chuẩn Tổ chức Y tế giới(WHO) dành riêng cho người châu Á ( IDI&WPRO): Phân loại WHO BMI (kg/m2) IDI & WPRO BMI (kg/m2) (gầy)

Ngày đăng: 24/06/2023, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN