1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Giáo trình: GIẢI PHẪU – SINH LÝ

63 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Phẫu – Sinh Lý
Trường học Trung Tâm Đào Tạo Cán Bộ Phục Hồi Chức Năng Cho Người Mù
Chuyên ngành Giải Phẫu - Sinh Lý
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 464,51 KB

Nội dung

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO CÁN BỘ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI MÙ TÀI LIỆU GIẢI PHẪU – SINH LÝ Hà Nội, năm 2021 MỤC LỤC Bài 1 CƠ SỞ GIẢI PHẪU HỌC 3 1 Định nghĩa 3 2 Phân chia cơ thể 3 3 Tư thế giải phẫu học 4 4 Các từ chỉ phương hướng 4 5 Ba mặt phẳng trong không gian 4 Bài 2 HỆ XƯƠNG 6 1 Đại cương 6 2 Phân loại 6 3 Chức năng của xương 6 4 Cấu tạo 7 5 Sự hình thành và phát triển của xương 8 6 Các xương tiêu biểu 9 Bài 3 HỆ KHỚP 22 1 Khái niệm 22 2 Cấu tạo của khớp 22 3 Phân loại khớp 24 4 Các cử động của.

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO CÁN BỘ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI MÙ TÀI LIỆU GIẢI PHẪU – SINH LÝ Hà Nội, năm 2021 MỤC LỤC Bài CƠ SỞ GIẢI PHẪU HỌC .3 Định nghĩa .3 Phân chia thể 3 Tư giải phẫu học 4 Các từ phương hướng……………………………………… Ba mặt phẳng không gian .4 Bài HỆ XƯƠNG Đại cương Phân loại Chức xương Cấu tạo Sự hình thành phát triển xương Các xương tiêu biểu Bài HỆ KHỚP 22 Khái niệm 22 Cấu tạo khớp 22 Phân loại khớp 24 Các cử động khớp .25 Bài HỆ CƠ .30 Đại cương 30 Chức 31 Một số thông dụng 32 Bài HỆ TUẦN HOÀN .40 Tim 40 Hệ thống dẫn truyền tim 41 Nuôi dưỡng tim 41 Điều hòa hoạt động cho tim 42 Bài HỆ HÔ HẤP 45 Mũi 45 Họng .46 Thanh quản .46 Khí quản 47 Phổi - Màng phổi 47 Bài HỆ TIÊU HÓA 49 Miệng 49 Họng .49 Thực quản……………………………………………………….50 Dạ dày .50 Ruột 50 Bài HỆ BÀI TIẾT 53 Da 53 Hệ tiết niệu 56 Bài HỆ THẦN KINH 59 Thần kinh gai sống 59 Các đôi thần kinh sọ não 60 Bài CƠ SỞ GIẢI PHẪU HỌC Định nghĩa Giải phẫu học người (human anatomy) ngành khoa học nghiên cứu cấu trúc thể người Tùy thuộc vào phương tiện quan sát, giải phẫu học chia thành hai phân môn: giải phẫu đại thể nghiên cứu cấu trúc quan sát mắt thường giải phẫu vi thể nghiên cứu cấu trúc nhỏ nhìn thấy qua kính hiển vi Trong tài liệu chủ yếu giới thiệu số mô tả giải phẫu đại thể Phân chia thể Cơ thể người chia thành vùng lớn: thân, chi chi Thân gồm đầu, cổ, ngực, bụng chậu Chi gồm cánh tay, cẳng tay bàn tay Chi gồm đùi, cẳng chân bàn chân Nơi nối thân cánh tay gọi vai Nơi nối cánh tay cẳng tay gọi khuỷu Nơi nối đùi cẳng chân gọi gối 2.1 Thân - Đầu: Phần đường nối bờ hàm dưới, khớp thái dương - hàm mỏm chũm, ụ chẩm đầu; phần cổ - Cổ: Phần đường nối bờ xương ức, bờ xương đòn, mỏm vai, đốt sống cổ C7 cổ; phần ngực - Ngực: Phần đường nối mỏm mũi kiếm, cung sườn, mỏm gai đốt sống ngực D12 ngực; phần bụng - Bụng: Phần đường nối dây chằng bẹn, gai chậu trước mào chậu, xương cụt bụng; phần đùi 2.2 Chi - Cánh tay: Từ vai đến khuỷu Chỗ lõm mặt trước khuỷu hố khuỷu - Cẳng tay: Từ khuỷu đến cổ tay - Bàn tay: Gồm mặt trước (lòng bàn tay), mặt sau (mu bàn tay) 2.3 Chi - Đùi: Từ bẹn đến gối Chỗ lõm mặt sau gối gọi hố khoeo - Cẳng chân: Từ gối đến cổ chân - Bàn chân: Gồm mu chân (mặt trên), gan chân (mặt dưới) Tư giải phẫu học Đứng thẳng, hai tay bng xi cạnh phía ngồi thân người, lịng bàn tay hướng phía trước, gọi tư giải phẫu học Các từ phương hướng - Trên: Gần phía đầu - Dưới: Xa phía đầu - Trước: Phía bụng - Sau: Phía lưng - Trong: Gần đường thể - Ngoài: Xa đường thể - Gần: Gần thân - Xa: Xa thân Ba mặt phẳng không gian - Mặt phẳng dọc giữa: Là mặt phẳng chia thể làm nửa: nửa phải nửa trái - Mặt phẳng đứng ngang: Là mặt phẳng chia thể thành phía trước phía sau - Mặt phẳng nằm ngang: Là mặt phẳng cắt ngang qua thể, chia thể thành phần phần Bài HỆ XƯƠNG Đại cương Xương cấu tạo chủ yếu mô xương, loại mô liên kết rắn Các xương liên kết với tạo nên xương Bộ xương đảm nhiệm chức năng: nâng đỡ thể, bảo v ệ làm chỗ dựa cho quan Bộ xương với hệ - khớp thần kinh tạo thành hệ vận động thể người Bộ xương nơi sản sinh tế bào máu kho dự trữ chất khống chất béo Người trưởng thành có 206 xương chia làm ba phần: xương đầu, xương thân xương chi Phân loại Xương chia làm loại: - Xương dài: Xương cẳng tay, xương cánh tay, xương đùi, xương cẳng chân - Xương ngắn: Xương cổ tay, cổ chân, xương ngón tay - ngón chân - Xương dẹt: Xương vòm sọ, xương bả vai, xương ức Ngồi cịn có số xương nằm gân xương có hình dạng khơng theo hình quy ước như: xương trán, xương hàm Chức xương 3.1 Nâng đỡ thể Các xương liên kết với tạo thành khung cứng điểm tựa để nâng toàn thể, giúp cho người có tư đứng thẳng 3.2 Bảo vệ Xương bảo vệ quan thể không bị tổn thương như: tủy sống nằm ống sống, não nằm hộp sọ, hệ tuần hồn hơ hấp nằm lồng ngực 3.3 Vận động Do bám vào xương coi hệ đòn bẩy đến từ khớp Dưới tác động hệ thần kinh, co duỗi làm xương hoạt động nên xương đóng vai trị chủ động vận động 3.4 Tạo máu trao đổi chất Tủy đỏ đầu xương làm nhiệm vụ tạo huyết (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu), tủy xương nơi dự trữ mỡ dự trữ muối khoáng, Canxi, phốt đặc biệt dự trữ Ca++ cho thể cần thiết Do vậy, nguyên nhân gây tổn thương vào hệ xương thường gây nên bất thường gù vẹo cột sống bẩm sinh hay mắc phải, không cố định Ca++ gây nên bệnh lỗng xương ảnh hưởng hóa chất, phóng xạ làm tổn thương tủy thường mắc bệnh máu Cấu tạo 4.1 Cấu tạo chung loại xương Bất kỳ xương cấu tạo (từ vào trong) sau: - Màng xương hay ngoại cốt mạc: Là màng liên kết dai, dính chặt vào xương, gồm lá: ngồi chứa nhánh tận thần kinh cảm giác, chứa tạo cốt bào nhiều mạch máu Các mặt khớp khơng có màng xương - Xương đặc: Là mô rắn, chắc, mịn, vàng nhạt - Xương xốp: Do nhiều bè xương đan chéo nhau, giới hạn nên hốc nhỏ - Tủy xương: Gồm tủy đỏ nơi tạo huyết, tủy vàng chứa nhiều tế bào mỡ có ống tủy thân xương dài 4.2 Cấu tạo riêng loại xương - Xương dài: Ở thân xương, lớp xương đặc dày giữa, mỏng dần phía hai đầu, lớp xương xốp ngược lại, ống tủy chứa tủy vàng - Xương ngắn có cấu tạo giống đầu xương dài - Xương dẹt gồm hai xương đặc: Bản trong, lớp xương xốp gọi lõi xốp Sự hình thành phát triển xương Xương hình thành từ cuối tháng thứ phơi thai tiếp tục phát triển tuổi trưởng thành Có hai giai đoạn hình thành xương: - Giai đoạn thứ nhất: Mô liên kết lỏng lẻo trung mô phôi biến thể đặc dạng màng dai Xương hình thành màng dai - Giai đoạn thứ hai: Diễn tế bào màng dai biến thành xương theo hai cách: + Chuyển trực tiếp từ màng thành xương tháng thứ hai phơi kỳ, xương vịm sọ, xương hàm dưới, xương đòn Trên màng xuất điểm cốt hóa lan rộng dần Xương hình thành theo cách gọi xương màng + Hầu hết xương hình thành từ sụn Đầu tiên trung mơ tạo mơ hình xương sụn (đầu tháng thứ 2) Các tế bào máu mang tới phá hủy sụn chỗ sụn bị phá hủy thay mơ xương Q trình gọi sụn cốt hóa xương hình thành theo cách gọi xương sụn - Sự tái tạo xương: Khi gãy xương, hai đầu gãy hình thành mơ liên kết, sinh từ cốt mạc với tham gia cân, cơ, mạch máu, tủy xương Sau đó, muối, canxi đọng lại, mơ liên kết biến thành xương gọi can xương Nếu hai đoạn gãy không cố định tốt xa chúng hình thành mơ sụn, mơ không biến thành xương nên tạo khớp giả Các xương tiêu biểu 6.1 Xương sọ Xương sọ khối gồm 22 xương nằm đầu cột sống Xương sọ hai nhóm xương hợp thành: xương hộp sọ xương mặt - Hộp sọ hộp xương bảo vệ cho não xương tạo nên: xương đỉnh, xương trán, xương chẩm, xương bướm, xương sàng xương thái dương - Các xương mặt tạo nên khung xương mặt, gồm 14 xương mặt là: xương lệ, xương xoăn mũi dưới, xương mũi, xương hàm trên, xương cái, xương gò má, xương hàm xương mía * Những đặc điểm chung: - Ngồi việc tạo nên hộp sọ, xương sọ tạo nên số khoang nhỏ khác, bao gồm ổ mũi ổ mắt mở phía trước Một số nhẹ nước thở Rõ ràng việc hít vào thở làm thay đổi thể tích khơng khí bên buồng phổi kích thước buồng phổi phải thay đổi theo chu kỳ Có nhờ vào hệ thống hô hấp bao bọc phổi (gọi tắt màng phổi) 5.2 Màng phổi Là lớp mạc bao bọc lấy phổi trừ rốn phổi, màng phổi gồm lá: tạng trong, thành - Lá tạng dính sát vào phổi lách vào rãnh phổi, đến rốn phổi quặt ngược liên tiếp với thành - Lá thành chạy liên tiếp với tạng rốn phổi quặt ngược dính vào mặt thành ngực - Giữa khoang màng phổi (khoang ảo) có chứa khoảng 1,52 ml dịch nhầy, có khơng khí khoang màng phổi gọi tràn khí màng phổi, có nhiều dịch (máu, mủ) gọi tràn dịch màng phổi 48 Bài HỆ TIÊU HĨA Hệ tiêu hóa làm nhiệm vụ chế biến, tiêu hóa thức ăn từ ngồi mơi trường đưa vào hấp thu chất cần thiết để tổng hợp lên chất sống cho thể Cịn chất khơng cần thiết cho thể (chất cạn bã) tống ngồi mơi trường Hệ tiêu hóa gồm: + Ống tiêu hóa từ miệng xuống hậu mơn gồm miệng, họng, thực quản, dày, ruột non (tá tràng, hỗng hồi tràng) đại tràng + Tuyến tiêu hóa gồm tuyến nước bọt, gan, tụy Miệng Là đoạn đầu ống tiêu hóa, chứa đựng nhiều quan có chức quan trọng tiêu hóa răng, lưỡi tiếp nhận dịch tiết tuyến nước bọt Nước bọt có chức làm cho thức ăn bị nhai xé dễ dàng nuốt Trong nước bọt có amylase, loại men tiêu hóa có chức phân hủy vài loại carbonhydrate (như tinh bột đường) thức ăn trước nuốt Họng Là ngõ vào thực quản khí quản Tuy vậy, bình thường thức ăn từ họng nuốt vào khơng bị rớt vào khí quản có nắp quản tự động đóng kín quản nuốt Nuốt q trình có phối hợp vận động nhịp nhàng lưỡi, miệng nhu động thực quản Thực quản Là ống dẫn thức ăn từ họng xuống dày, thực quản dài 25 cm Bình thường, thức ăn vào dày trở 49 ngược lại thực quản ln có nhu động chiều đẩy thức ăn xuống dày cộng với cuối thực quản (hoặc đầu dày) có vịng thắt lại để giữ thức ăn Cơ vịng gọi tâm vị Dạ dày Là đoạn phình to ống tiêu hóa, túi có chức chứa đựng thức ăn, trộn lẫn thức ăn với men tiêu hóa nghiền nát thức ăn thành miếng nhỏ để hấp thụ Mơi trường dày ln có tính axít, thực túi chứa đầy axít (axít cần thiết để phân rã thức ăn) tiết đa phần niêm mạc dày (lớp lót bên lịng dày) Thức ăn sau tiêu hóa dày trở thành dạng nhũ trấp (dịch sữa) Ruột Nhũ trấp đẩy xuống ruột non qua đoạn nối đặc biệt dày ruột non có phần là: Hang vị, mơn vị, tá tràng, hành tá tràng Sau đó, thức ăn tiếp tục tiêu hóa hấp thu vào máu nhung mao có đầy niêm mạc ruột suốt khỏang thời gian thức ăn qua Ruột đoạn dài hệ tiêu hóa, nằm gọn ổ bụng với đoạn: + Ruột non (tiểu tràng): tá tràng, hỗng - hồi tràng + Ruột thừa + Đại tràng lên (kết tràng lên) + Đại tràng ngang (kết tràng ngang) + Đại tràng xuống (kết tràng xuống) + Trực tràng + Hậu môn 50 Thức ăn tiêu hóa ruột hồn thiện nhờ men tiêu hóa tiết từ gan, túi mật (một túi nhỏ nằm bên gan), tuyến tụy (nằm thấp dày) Tụy cung cấp men tiêu hóa chất protein, chất béo carbonhyđrate chất trung hịa axít dày Gan sản xuất mật - chứa túi mật Mật chất chủ yếu tiêu hóa mỡ Các men tiêu hóa tiết vào lịng ruột non nhờ hệ thống ống dẫn Gan đóng vai trị quan trọng việc tổng hợp chế biến chất dinh dưỡng Điều có nghĩa máu đem chất dinh dưỡng thô từ thức ăn đến gan Bằng nguyên liệu thô này, gan tổng hợp loại chất dinh dưỡng phù hợp cho thể trả lại vào dòng máu để cung cấp cho tất phận khác Nhận xét thức ăn di chuyển sang đoạn tiêu hóa khác, có quan hoạt động cách cửa khóa khơng cho thức ăn di chuyển ngược chiều trở lại Ví dụ, tâm vị khơng cho thức ăn từ dày trào ngược lên thực quản, môn vị không cho thức ăn từ ruột non trở lại dày Lần vậy, thức ăn từ ruột non di chuyển vào ruột già (đoạn ruột có kích thước phồng to nhiều so với ruột non) có vịng hồi tràng khơng cho thức ăn trở ngược lại ruột non Thức ăn vào đến ruột già khơng cịn chất dinh dưỡng Chức ruột già hấp thụ nước từ thức ăn tạo hình thù cho phân Đoạn ruột già gồm phần bản: Phần hồi tràng, nơi kết thúc đoạn ruột non Ở khúc cịn có ruột thừa Ruột thừa túi phình nhỏ cỡ đầu ngón tay út, treo đoạn cuối hồi tràng Người ta cho ruột thừa hậu cịn 51 sót lại q trình tiến hóa lồi người khơng có chức q trình tiêu hóa (tuy nhiên nguyên nhân hàng đầu gây cấp cứu ngoại khoa triệu chứng đau bụng) Kết tràng, bắt nguồn từ hồi tràng góc phải ổ bụng Có đoạn kết tràng: đoạn kết tràng lên chạy từ góc phải bụng thẳng lên ngang rốn; đoạn kết tràng ngang, chạy từ phải sang trái Và đoạn kết tràng xuống chạy từ ngang rốn trái xuống góc trái nối với trực tràng Trực tràng nơi chứa phân trước tiêu ngồi hậu mơn 52 Bài HỆ BÀI TIẾT Da 1.1 Cấu tạo chức da Da tổ chức phức tạp, mô da khối tổng hợp gồm lớp: Biểu bì, trung bì hạ bì kết hợp chặt chẽ với thành lớp tổ chức bao phủ mang tính chất chun dãn (về phía), có tính thống nhất, tính tạo hình, có lớp biểu mơ, mô liên kết, tuyến, lông gốc lông, thớ cơ, tận dây thần kinh, lưới mạch máu bạch mạch 1.1.1 Lớp biểu bì - Biểu bì dày từ 0.07-1.8 mm Là lớp ngồi da, bán suốt, chỗ da dầy có đủ lớp tế bào tối thiểu gồm lớp tế bào (lớp mầm lớp sừng) Lớp sừng thường tróc tắm rửa kỳ cọ Lợi dụng tính chất mà ngành săn sóc da cho đời hệ thống tẩy tế bào chết nhằm mục đích kích thích chu kỳ tái tạo da da đẹp mịn màng tươi sáng + Chu kỳ tái tạo da người 15 tuổi là: 10-15 ngày + Chu kỳ tái tạo da người 18 tuổi: 18-20 ngày + Chu kỳ tái tạo da người 23 tuổi: 28-30 ngày + Chu kỳ tái tạo da người 40 tuổi: 90 ngày - Như tẩy tế bào chết để giúp đỡ hệ thống tái tạo da trẻ hơn, nhanh để có da tươi sáng điều khơng thể thiếu chăm sóc, bảo vệ da - Nếu bị chấn thương lớp ngoại biểu bì khơng có sẹo 53 - Nếu bị chấn thương lớp nội biểu bì để lại sẹo - Lớp biểu bì có chức bảo vệ thể chống lại ảnh hưởng có hại môi trường xâm nhập vi khuẩn Lớp biểu bì có tác dụng tổng hợp vitamin D tác động xạ mặt trời Lớp biểu bì chứa tế bào sắc tố định màu sắc da ngăn chặn không cho tia cực tím sâu vào da 1.1.2 Lớp trung bì - Trung bì dày từ 0.7 – mm.Trung bì dầy biểu bì từ 15 đến 40 lần Là lớp xơ chắc, cấu tạo từ chất tảng (chất gian bào), tế bào liên kết, bó sợi liên kết sợi đàn hồi, tuyến ống nang lông, dựng lông, mạch máu, thần kinh Tế bào đặc trưng nguyên bào sợi Chất tạo keo (collagen) thành phần chủ yếu chiếm 77% trọng lượng lớp trung bì - Chức trung bì: nơi ni biểu bì (qua lớp nhú), quan tiết mồ hôi, chất nhờn, đào thải chất bã chất độc, quan điều hòa thân nhiệt: giữ cho thể mức 37 độ C (qua mồ hôi co dãn lưới mao mạch), nhận cảm giác đặc biệt bảo đảm tính đàn hồi, tính mềm dẻo, phục hồi hình thể vị trí sau cử động làm da không nhăn nhúm, hấp thu số chất, thuốc qua ống tuyến chân lông, tái tạo làm liền vết thương, vết bỏng da, làm hàng rào sinh học miễn dịch, tạo số men chất chế tiết, đáp ứng viêm phản ứng dị ứng 1.1.3 Lớp hạ bì - Lớp hạ bì (còn gọi lớp mỡ da) dày từ 0.25 đến hàng cm, mô liên kết mỡ Các phần phụ biểu bì như: gốc lơng, tuyến mồ 54 nằm hạ bì, mạng lưới mạch máu, thần kinh da xuất phát từ hạ bì Một số vị trí đặc biệt khơng có lớp hạ bì như: da cánh mũi, viền đỏ mơi, bìu, đầu dương vật, da viền hậu mơn, da mí mắt, móng chân móng tay, vành tai Lớp hạ bì phát triển nhiều vùng bụng, mông (nhất phụ nữ), có ảnh hưởng đến thẩm mỹ thể - Hạ bì có chức bảo vệ học giúp chống lại sức ép, chấn động đột ngột từ bên xem gối che chở da cấu trúc bên Ngoài lớp hạ bì cịn giúp da nhận biết kích thích từ mơi trường bên ngồi thực chức trao đổi chất nhờ chứa dây thần kinh, mạch máu mô liên kết 1.2 Phân loại da Xét cấu tạo, da người giống nhau, có chức vơ quan trọng bao bọc, che chở thể tiết mồ Nhưng ngun nhân di truyền, khí hậu môi trường sống, tuổi tác… da biểu khác mặt ngồi Vì có loại da sau: 1.2.1 Da thường Mịn màng, tươi mát, lỗ chân lông nhỏ Đây loại da lý tưởng 1.2.2 Da nhờn Nhờn, ướt, bóng lống lỗ chân lơng to dễ phát sinh mụn Da nhờn tiết khó khăn nên lỗ chân lơng mụn cám đầu đen Những người thuộc loại da tóc thường bị bết, nhanh bẩn, nhiều gầu 1.2.3 Da khô 55 Không mịn màng tươi mát, lỗ chân lông nhỏ Da thường tróc vẩy dễ phát sinh mụn trứng cá Có hai loại da khơ: da khơ thiếu nước da khô thiếu dầu 1.2.4 Da hỗn hợp Trán, mũi, cằm nhờn Hai bên má khơ 1.2.5 Da nhạy cảm Bị dị ứng sử dụng mỹ phẩm bị dị ứng thời tiết thay đổi thức ăn dị ứng thức ăn dùng thuốc trị bệnh 1.2.6 Da sạm Sạm khô: Quá khô, không điều trị kịp thời bị nám, sạm nhờn vết thâm mụn để lại ngày chồng chất làm cho lớp da dày cộm, cộng thêm lỗ chân lơng to 1.2.7 Da lão hóa Thường dày, cằn cỗi, xấu xí, xuất tuổi sử dụng mỹ phẩm bừa bãi làm việc môi trường ô nhiễm, độc hại, nắng nóng Do da có cấu trúc, chức phức tạp quan trọng việc nuôi dưỡng, chăm sóc da khoa học cần thiết Mặt da nuôi dưỡng thông qua chế độ dinh dưỡng đường ăn uống Còn mặt ngồi da ni dưỡng chủ yếu cách thẩm thấu Cho nên, việc ni dưỡng, chăm sóc từ bên quan trọng Hệ tiết niệu Hệ tiết niệu hệ thống có vai trị quan trọng việc trì thăng nước, điện giải thể đào thải số chất độc khỏi thể thông qua tiết nước tiểu 56 Thành phần hệ tiết niệu gồm: thận, niệu quản, bàng quang niệu đạo 2.1 Thận Thận phận quan trọng, đảm nhiệm chức hệ tiết niệu sản suất nước tiểu (được xem tuyến ngoại tiết) Ngồi ra, thận cịn có vai trị nội tiết việc tham gia điều chỉnh huyết áp tạo hồng huyết cầu, thể người bình thường có hai thận Thận nằm sau ổ phúc mạc, hai bên cột sống thắt lưng, góc tạo xương sườn XI cột sống, thận phải nằm thấp thận trái cm (do có gan đè lên) Mỗi thận nằm ổ chứa đầy mỡ gọi ổ thận Mỗi thận nặng trung bình 130 - 140 g, cao 12 cm, rộng cm, dày cm Thận có hình hạt đậu, màu nâu đỏ, mật độ dễ vỡ chứa đầy máu nước tiểu 2.2 Niệu quản Niệu quản ống dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bàng quang Niệu quản dài 25 cm, đường kính - cm Mỗi người có niệu quản nằm dọc hai bên cột sống thắt lưng, nằm sau phúc mạc, sát vào thành bụng sau Mỗi niệu quản có chỗ thắt hẹp (từ xuống dưới): + Chỗ nối với bể thận + Chỗ bắt chéo động mạch chậu + Chỗ đổ vào bàng quang 2.3 Bàng quang Bàng quang túi đựng nước tiểu từ thận đổ xuống trước đổ ngồi Bàng quang nằm chậu hơng bé, nằm ngồi phúc 57 mạc, nâng hậu mơn, sau khớp mu, trước tạng sinh dục trực tràng Nhìn nghiêng bàng quang có hình chữ Y, nấp sau khớp mu, mặt trũng, mặt trước sau nhìn xuống dưới, chỗ thơng với niệu đạo gọi cổ bàng quang Nhìn từ xuống bàng quang có hình tam giác, đỉnh phía trước có dây đeo bàng quang vào rốn, đáy sau với góc nơi niệu quản cắm vào Khi bàng quang đầy mặt bàng quang căng phồng lên khớp mu vòm cầu (gọi cầu bàng quang) 2.4 Niệu đạo Là đường dẫn nước tiểu từ bàng quang Niệu đạo nam vừa đường dẫn nước tiểu vừa đường dẫn tinh, dài 16 cm, từ cổ bàng quang xuyên qua tuyến tiền liệt vào dương vật thơng ngồi lỗ sáo Niệu đạo nữ dài – cm từ cổ bàng quang chếch xuống trước tới âm hộ thơng ngồi lỗ tiểu Niệu đạo nữ thẳng, to, ngắn nên người phụ nữ dễ bị nhiễm khuẩn lên bàng quang giữ vệ sinh 58 Bài HỆ THẦN KINH Hệ thần kinh cấu tạo hàng tỷ nơ ron có ba chức cảm giác (thu nhận kích thích từ bên ngồi bên thể, dẫn truyền thông tin cảm giác quan phân tích), xử lý thơng tin (phân tích, tổng hợp thông tin đưa vào để đưa định lưu giữ thông tin cần) vận động (thực đápứng thích hợp trước kích thích) Hệ thần kinh sở vật chất nhận thức trí nhớ, khởi phát tất vận động theo ý muốn Hệ thần kinh chia thành phần: phần (hay hệ) thần kinh trung ương phần (hay hệ) thần kinh ngoại vi Hệ thần kinh trung ương bao gồm não tủy sống, hệ thần kinh ngoại biên gồm hệ thần kinh động vật hệ thần kinh thực vật (hệ thần kinh tự chủ) Hệ thần kinh động vật chi phối vận động thể, hệ thần kinh thực vật phụ trách vận động hệ tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa,… Trong tài liệu giới thiệu số nội dung sau: Thần kinh gai sống, dây thần kinh sọ Thần kinh gai sống Thần kinh gai sống từ tủy sống Thần kinh gai sống gồm nhóm 1.1 Thần kinh gai sống cổ: Hai bên phải trái có đơi - Thần kinh gai sống cổ từ C1 đến C4 chi phối vai, cổ, đầu (trừ mặt) tạo nên đám rối cổ phía ngồi cổ - Thần kinh gai sống cổ từ C5 đến C8 chi phối chi 59 1.2 Thần kinh gai sống ngực: Hai bên phải trái có 12 đơi - Thần kinh gai sống ngực từ Đ1 đến Đ2 chi phối mặt cẳng tay đến mặt cánh tay, ngực - Thần kinh gai sống ngực từ Đ3 đến Đ12 chi phối ngực, bụng lưng - Thần kinh gai sống cổ C5 đến Đ1 phần cổ - xương địn có đám rốicánh tay chi phối da chi 1.3 Thần kinh gai sống thắt lưng: Hai bên phải trái có đơi - Thần kinh gai sống thắt lưng L1 chi phối bụng thắt lưng - Thần kinh gai sống thắt lưng L2 đến L3 chi phối thắt lưng, mặt trước đùi - Thần kinh gai sống thắt lưng L4 chi phối mặt cẳng chân - Thần kinh gai sống thắt lưng L5 chi phối mặt trước cẳng chân - Thần kinh gai sống thắt lưng L1 đến L4 đám rối thắt lưng chi phối chủ yếu da từ bụng đến mặt trước đùi 1.4 Thần kinh gai sống cùng: Hai bên phải trái có từ 4-5 đơi - Thần kinh gai sống S1 chi phối mặt sau cẳng chân, gan bàn chân - Thần kinh gai sống S2-S3 chi phối mặt sau đùi - Thần kinh gai sống S3-S5 chi phối vùng đáy chậu - Thần kinh gai sống thắt lưng L4-S4 đám chi phối chủ yếu vùng mông, âm hộ, mặt sau đùi, da tồn cẳng chân Các đơi thần kinh sọ não Gọi dây thần kinh ngoại biên từ cuống não thần kinh sọ Ở hai bên phải trái có 12 đơi 60 2.1 Dây thần kinh I (dây thần kinh khứu giác): dẫn truyền cảm giác ngửi 2.2 Dây thần kinh II (dây thần kinh thị giác): nhận cảm giác nhìn 2.3 Dây thần kinh III (dây thần kinh vận nhãn): vận động nhãn cầu co đồng tử 2.4 Dây thần kinh IV (dây thần kinh ròng rọc): vận động chéo nhãn cầu 2.5 Dây thần kinh số V (dây thần kinh sinh ba): cảm giác vùng đầu mặt vận động nhai 2.6 Dây thần kinh VI (dây thần kinh vận nhãn ngoài): vận động thẳng nhãn cầu 2.7 Dây thần kinh VII (dây thần kinh mặt): tạo biểu lộ tình cảm, tiết dịch tuyến lệ, tiết dịch tuyến nước bọt, cảm giác vị giác 2/3 trước lưỡi 2.8 Dây thần kinh VIII (dây thần kinh tiền đình - ốc tai): làm nhiệm vụ cảm giác nghe thăng 2.9 Dây thần kinh IX (dây thần kinh lưỡi - hầu): cảm giác vị giác 1/3 sau lưỡi, tiết dịch tuyến mang tai, nuốt 2.10 Dây thần kinh X (dây thần kinh lang thang): vận động cảm giác cho dày, ruột, vận động hầu, chi phối cảm giác vùng họng, giảm nhịp tim 2.11 Dây thần kinh XI (dây thần kinh phụ): vận động thang ức đòn - chũm 2.12 Dây thần kinh XII (dây thần kinh hạ thiệt): vận động lưỡi 61 Các dây thần kinh sọ chia làm loại: loại cảm giác, loại vận động, loại vừa cảm giác vừa vận động (dây hỗn hợp) Các dây III, V, VII, IX, X thuộc loại dây hỗn hợp 62 ... SỞ GIẢI PHẪU HỌC Định nghĩa Giải phẫu học người (human anatomy) ngành khoa học nghiên cứu cấu trúc thể người Tùy thuộc vào phương tiện quan sát, giải phẫu học chia thành hai phân môn: giải phẫu. .. nghiên cứu cấu trúc quan sát mắt thường giải phẫu vi thể nghiên cứu cấu trúc nhỏ nhìn thấy qua kính hiển vi Trong tài liệu chủ yếu giới thiệu số mô tả giải phẫu đại thể Phân chia thể Cơ thể người...MỤC LỤC Bài CƠ SỞ GIẢI PHẪU HỌC .3 Định nghĩa .3 Phân chia thể 3 Tư giải phẫu học 4 Các từ phương hướng………………………………………

Ngày đăng: 14/06/2022, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w