1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình Kinh tế cảng

281 68 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

    • 1.1.1 Khái niệm cảng biển

    • 1.1.2 Phân loại cảng biển

    • 1.1.3 Ý nghĩa kinh tế của cảng biển

    • 1.1.4 Chức năng kinh tế của cảng biển

    • 1.1.5 Vị trí của cảng biển trong hệ thống vận tải quốc gia

    • 1.1.6 Nhiệm vụ của cảng

  • Cảng được coi như là một mắt xích trong dây chuyền vận tải, nó là nơi gặp gỡ của các phương thức vận tải khác nhau. Do vậy mà cảng phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

    • 1.1.7 Vai trò của cảng

    • 1.2 CÁC THẾ HỆ CẢNG TRÊN THẾ GIỚI

      • 1.2.1 Thế hệ cảng thứ nhất

      • 1.2.2 Thế hệ cảng thứ hai

      • 1.2.3 Thế hệ cảng thứ ba

      • 1.2.4 Thế hệ cảng thứ tư

    • 1.3 ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA ĐẾN PHÁT TRIỂN CẢNG

    • 1.4 TÁC ĐỘNG CỦA VẬN TẢI QUỐC TẾ ĐẾN PHÁT TRIỂN CẢNG

      • 1.4.1 Container hóa

      • 1.4.2 Vận tải đa phương thức và liên phương thức

      • 1.4.3 Cơ giới hóa và tự động hóa công tác xếp dỡ ở cảng

      • 1.4.4 Giảm lực lượng lao động trong cảng

      • 1.4.5 Xu hướng dịch chuyển ra cửa sông để đảm bảo mớn nước của tàu

      • 1.4.6 Số chủng loại tàu ngày càng phong phú

      • 1.4.7 Hình thành các khu cảng tự do và khu vực buôn bán tự do

    • 1.5 TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT KINH TẾ CẢNG

      • 1.5.1 Chi phí của người sử dụng dịch vụ cảng

      • 1.5.2 Tổng cầu

    • 2.1 ĐỐI TƯỢNG PHỤC VỤ CỦA CẢNG

      • 2.1.1 Tàu biển

        • Hình 2.1 Tàu chở hàng lỏng

        • Hình 2.2 Tàu chở hàng bách hóa

        • Hình 2.3 Tàu chở hàng rời

        • Hình 2.4 Tàu chở container

        • Bảng 2.1 Phân loại tàu container theo trọng tải và kích thước

      • 2.1.2 Hàng hóa

        • Bảng 2.2 Công dụng của các loại công cụ làm hàng

        • Hình 2.5 Các loại công cụ mang hàng phổ biến tại cảng

        • Hình 2.6 Các ký mã hiệu của container

        • Hình 2.7 Một số kích thước cao bản phổ biến trên thế giới

      • 2.1.3 Hành khách

    • 2.2 NHỮNG NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH VIỆC LỰA CHỌN CẢNG

    • 2.3 KHU VỰC ẢNH HƯỞNG CỦA CẢNG

      • 2.3.1 Hậu phương cảng

        • Hình 2.8 Khái niệm hậu phương cảng

        • Hình 2.9 Chức năng cảng và hậu phương cảng

      • 2.3.2 Tiền phương cảng

    • 2.4 THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ CẢNG

      • 2.4.1 Khái niệm về thị trường

      • 2.4.2 Khái niệm thị trường dịch vụ cảng

      • 2.4.3 Cầu dịch vụ cảng []

      • a. Cầu của các hãng vận tải container đối với dịch vụ cảng

        • Hình 2.10 Cầu của hãng vận tải container đối với dịch vụ cảng

      • b. Cầu của người gửi hàng đối với dịch vụ cảng

        • Hình 2.11 Cầu của người gửi hàng đối với dịch vụ cảng

      • 2.4.4 Cung dịch vụ cảng[]

        • Hình 2.12 Cung dịch vụ cảng của nhà khai thác cảng

        • Hình 2.13 Cung dịch vụ cảng của các nhà cung cấp dịch vụ khác

        • POSP: Giá của các nhà cung cấp dịch vụ khác; QOSP: Lượng cung dịch vụ khác

    • 3.1 KHU VỰC CẦU TÀU VÀ THIẾT BỊ

      • 3.1.1 Các kiểu cầu tàu

        • Hình 3.1 Cầu tàu Ro-ro

        • Hình 3.2 Cầu và bến tàu dầu

      • 3.1.2 Thiết bị xếp dỡ trên cầu tàu

        • Hình 3.3 Cần trục giàn

        • Hình 3.4 Cần trục chân đế

        • Hình 3.5 Cần trục bánh lốp và bánh xích

        • Hình 3.6 Hệ thống chicksan kết nối với tàu dầu

    • 3.2 KHU KHO BÃI CẢNG VÀ THIẾT BỊ KHAI THÁC BÃI

      • 3.2.1 Khu bãi của tàu Ro-Ro

        • Hình 3.7 Hệ thống bến tàu Ro-Ro

      • 3.2.2 Khu bãi hàng rời và thiết bị phục vụ

        • Hình 3.8 Bố trí mặt bằng bãi của cảng hàng rời

        • Hình 3.9 Các cách bố trí đống hàng tại khu bãi lộ thiên

        • Hình 3.10 Thiết bị bãi xếp hàng rời thành đống tam giác

      • 3.2.3 Khu bãi hàng lỏng và thiết bị (Oil terminal)

        • Hình 3.11 Sơ đồ khu bến tàu dầu

      • 3.2.4 Khu bãi hàng bách hóa và thiết bị

        • Hình 3.12 Kho hàng cao bản và thiết bị xếp dỡ hàng cao bản

      • Khi chuyển hàng từ mặt cầu tàu vào bãi, hệ thống xếp dỡ hàng cao bản có thể sử dụng xe nâng chuyển hàng hoặc sử dụng các cần trục chuyển hàng chuyên dụng.

      • 3.2.5 Khu bãi hàng container và thiết bị

        • Hình 3.13 Sơ đồ mặt bằng chung của cảng container

        • Hình 3.14 Hệ thống cầu giàn bánh ray RMG và bánh lốp RTG

        • Hình 3.15 Hệ thống xe nâng trước và hệ thống xe nâng với

        • Hình 3.19 Hệ thống xe moóc

        • Bảng 3.1 Đặc trưng kỹ thuật của các hệ thống thiết bị xếp dỡ container trên bãi

    • 4.1 CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ CẢNG TRÊN THẾ GIỚI

      • 4.1.1 Các mô hình quản lý cảng truyền thống

      • 4.1.2 Các mô hình quản lý cảng hiện đại

    • 4.2 CHIẾN LƯỢC CẢI TỔ QUẢN LÝ CẢNG

      • 4.2.1 Nguyên nhân cải tổ quản lý cảng

      • 4.2.2 Các chiến lược cải tổ quản lý cảng

    • 5.1 KHÁI NIỆM CHI PHÍ DỊCH VỤ CỦA CẢNG BIỂN

    • 5.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ CẢNG

      • 5.2.1 Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn

      • 5.2.2 Chi phí kế toán và chi chí kinh tế

      • 5.2.3 Chi phí chung và chi phí theo đơn vị hàng

      • 5.2.4 Chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí môi trường

    • 5.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ

      • 5.3.1 Xác định chi phí theo lượng hàng thông qua

      • 5.3.2 Xác định chi phí theo các nguồn lực

      • 5.3.3 Xác định chi phí theo khu vực khai thác

      • 5.3.4 Xác định chi phí theo phương trình chi phí

    • 5.4 CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN CHI PHÍ CẢNG

      • 5.4.1 Tác động của lượng hàng thông qua đến chi phí cảng

      • 5.4.2 Tác động của việc lựa chọn giải pháp phát triển cảng đến tổng chi phí

      • 5.4.3 Tác động của cỡ tàu và thời gian tàu nằm cảng đến chi phí cảng

      • 5.4.4 Tỷ lệ các loại chi phí của tàu trong cảng

    • 6.1 KHÁI NIỆM CHUNG

      • 6.1.1 Khái niệm giá dịch vụ cảng

      • 6.1.2 Xác định giá dịch vụ cảng

      • 6.1.3 Các nhân tố tác động đến giá dịch vụ cảng

      • 6.1.4 Phạm vi tác động của giá

    • 6.2 VAI TRÒ CỦA CHI PHÍ BIÊN TRONG ĐỊNH GIÁ DỊCH VỤ CẢNG

      • 6.2.1 Định giá dịch vụ cảng theo các loại chi phí biên

      • 6.2.2 Định giá dịch vụ cảng theo chi phí biên trong môi trường không cạnh tranh

      • 6.2.3 Các nhân tố trong cầu và chi phí ảnh hưởng đến biểu giá dịch vụ cảng

      • 6.2.4 Giá khi bỏ qua chi phí

    • 6.3 ĐỊNH GIÁ CẢNG TỐI ƯU TRÊN QUAN ĐIỂM LỢI ÍCH QUỐC GIA

    • 7.1 KHÁI QUÁT VỀ CẠNH TRANH

      • 7.1.1 Khái niệm cạnh tranh

        • Bảng 7.1 Các loại hình thị trường cạnh tranh

      • 7.1.2 Phân tích cơ cấu ngành trong phân tích cạnh tranh

    • 7.2 CÁC YẾU TỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CẠNH TRANH CẢNG BIỂN

      • 7.2.1 Các hình thức khác nhau của cạnh tranh cảng

      • 7.2.2 Các yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh cảng

    • 7.3 KHUNG QUY ĐỊNH PHÁP LÝ CỦA CẠNH TRANH CẢNG

      • Hình 7.2 Các chính sách cạnh tranh của Châu Âu

    • 8.1 HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CẢNG

      • 8.1.1 Khái niệm đầu tư cảng

      • 8.1.2 Các quyết định đầu tư cảng

      • 8.1.3 Đầu tư cảng, chi phí và giá cảng

    • 8.2 HIỆU QUẢ KHAI THÁC CẢNG

    • 8.2.1 Các mục tiêu khai thác cảng hiệu quả

    • 8.2.2 Đánh giá hiệu quả khai thác cảng

    • 8.3 TÁC ĐỘNG CỦA CẢNG TỚI ĐỊA PHƯƠNG

    • 8.4 HIỆU QUẢ CẢNG TRÊN QUAN ĐIỂM TỔNG THỂ

      • 8.4.1 Mô hình thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard)

      • 8.4.2 Mô hình Kim cương (Diamon Model)

  • TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 8

  • Các hàm mục tiêu khai thác hiệu quả của cảng trên quan điểm của nhà khai thác cảng sẽ khác nhau phụ thuộc vào việc nhà khai thác cảng là chính quyền cảng dịch vụ công đang khai thác một cảng thuộc Nhà nước quản lý; hay là nhà khai thác cảng theo hợp đồng trong một cảng thuộc sở hữu nhà nước; hay là nhà khai thác cảng tư nhân; hay là nhà khai thác một cảng trung chuyển phức tạp… Mục tiêu khai thác hiệu quả cảng phụ thuộc rất nhiều vào mô hình quản lý cảng cũng như cấu trúc của chính quyền cảng. Nếu nhà khai thác là chính quyền cảng dịch vụ công trong một cảng thuộc sở hữu của Nhà nước, mục tiêu khai thác hiệu quả cảng thường tập trung vào khả năng phát triển kinh tế vùng, ví dụ như thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng của địa phương nhằm mục tiêu tạo công ăn việc làm và phát triển kinh tế vùng. Nếu là nhà khai thác cảng theo hợp đồng với người sở hữu cảng, nhà khai thác cảng sẽ tìm cách tối đa hóa lợi nhuận.

  • Đầu tư cảng là việc tạo lập ra nguồn vốn để sử dụng trong việc cung ứng các dịch vụ cảng. Đầu tư cảng có thể là việc tăng thêm khu bãi cảng cũng như các khu đường dẫn vào cảng như luồng lạch và đường sá. Đầu tư có thể được thực hiện cho các tài sản có vốn cố định như cầu tàu, tường bến, cổng cảng, và vào các tài sản có vốn lưu động như thiết bị.

  • Nếu quyết định là của nhà khai thác cho một cảng chạy theo lợi nhuận hay là của nhà khai thác cảng tư nhân, thì lợi nhuận dự kiến (R) và chi phí (C) của khoản tiền đầu tư trong thời gian một số năm nhất định (N) sẽ phải được tính toán. Tương tự, cần biết cả mức lãi suất ngân hàng (r) vì nó phản ánh chi phí vay tiền để đầu tư. Những thông số này được sử dụng để tính giá trị hiện tại ròng của đầu tư (NPV) đối với nhà khai thác cảng tư nhân.

  • Để đánh giá hiệu quả khai thác của cảng, các chỉ tiêu đánh giá được sử dụng cho một cảng đơn lẻ hoặc một cụm cảng. Với một cảng đơn lẻ, các chỉ tiêu bao gồm: Các chỉ tiêu khai thác cầu tàu; Các chỉ tiêu khai thác xếp dỡ; Các chỉ tiêu khai thác kho hàng; Các chỉ tiêu về chất lượng dịch vụ; Các chỉ tiêu về an toàn và an ninh cảng. Để đánh giá hiệu quả của một cụm cảng, phương pháp Kỹ thuật phân tích biên giới hay còn gọi là Phân tích bao phủ nguồn dữ liệu (Data Envelopment Analysis- DEA) thường được sử dụng. DEA là một kỹ thuật lập trình toán học dùng để ước tính biên giới khai thác hay chức năng của các cảng trong cụm cảng, từ đó mức hiệu quả kỹ thuật của các cảng được phân tách. Dựa vào các mức này, từng cảng sẽ được xếp loại vào nhóm cảng có hiệu quả hay không có hiệu quả trong cụm cảng. Kỹ thuật DEA không đưa ra bất kỳ giả sử nào về tính ngẫu nhiên của số liệu vì những giả sử này làm biến đổi mô hình tính toán. Có nhiều cách xây dựng biến khác nhau cho mô hình này, nhưng thông thường có 2 biến đầu ra và 6 biến đầu vào khác biệt.

  • Phân tích tác động của cảng tới địa phương cần xem xét: Mức độ phát triển cơ sở hạ tầng vận tải của khu vực có cảng; Mức độ phát triển của cơ sở hạ tầng kinh tế và dịch vụ; Mức tăng của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa phương; Mức tăng tình hình kinh tế tài chính tại địa phương.

  • Để đánh giá hiệu quả quản lý và khai thác cảng trên quan điểm tổng thể, mô hình thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard) và Mô hình Kim cương (Diamon Model) được sử dụng và đưa vào phân tích.

  • Câu hỏi ôn tập Chương 8

  • 1. Mục tiêu khai thác cảng hiệu quả?

  • 2. Khái niệm đầu tư cảng? Phương pháp đánh giá hiệu quả đầu tư cảng?

  • 3. Đánh giá hiệu quả khai thác của một cảng đơn lẻ?

  • 4. Đánh giá hiệu quả của cụm cảng?

  • 5. Đánh giá hiệu quả quản lý và khai thác trên quan điểm tổng thể?

Nội dung

Giáo trình kinh tế cảng dành cho sinh viên và học viên quan tâm đến kinh tế vận tải biển và cảng biển. Cuốn sách được biên soạn bởi Tiến sỹ Nguyễn Thanh Thủy , Trường Đại học Hàng hải Việt Nam. Tài liệu được dùng tham khảo cho tất cả những ai quan tâm về hàng hải, kinh tế biển....

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN – BỘ MÔN QUẢN LÝ & KHAI THÁC CẢNG Chủ biên: TS Nguyễn Thanh Thủy GIÁO TRÌNH KINH TẾ CẢNG Tháng 9/2020 Giáo trình Kinh tế cảng Mục lục MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẢNG BIỂN VÀ LÝ THUYẾT KINH TẾ CẢNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN .5 1.1.1 Khái niệm cảng biển .5 1.1.2 Phân loại cảng biển .6 1.1.3 Ý nghĩa kinh tế cảng biển .7 1.1.4 Chức kinh tế cảng biển 1.1.5 Vị trí cảng biển hệ thống vận tải quốc gia 1.1.6 Nhiệm vụ cảng 10 1.1.7 Vai trò cảng 1.2 CÁC THẾ HỆ CẢNG TRÊN THẾ GIỚI 12 1.2.1 Thế hệ cảng thứ 12 1.2.2 Thế hệ cảng thứ hai .12 1.2.3 Thế hệ cảng thứ ba 13 1.2.4 Thế hệ cảng thứ tư 14 1.3 ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH TỒN CẦU HĨA ĐẾN PHÁT TRIỂN CẢNG 14 1.4 TÁC ĐỘNG CỦA VẬN TẢI QUỐC TẾ ĐẾN PHÁT TRIỂN CẢNG 17 1.4.1 Container hóa 17 1.4.2 Vận tải đa phương thức liên phương thức 18 1.4.3 Cơ giới hóa tự động hóa cơng tác xếp dỡ cảng 18 1.4.4 Giảm lực lượng lao động cảng 19 1.4.5 Xu hướng dịch chuyển cửa sông để đảm bảo mớn nước tàu 19 1.4.6 Số chủng loại tàu ngày phong phú 19 1.4.7 Hình thành khu cảng tự khu vực buôn bán tự 19 1.5 TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT KINH TẾ CẢNG 20 i Mục lục 1.5.1 Chi phí người sử dụng dịch vụ cảng .21 1.5.2 Tổng cầu .22 CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ CẢNG BIỂN 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG PHỤC VỤ CỦA CẢNG 27 2.1.1 Tàu biển 27 2.1.2 Hàng hóa 33 2.1.3 Hành khách 44 2.2 NHỮNG NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH VIỆC LỰA CHỌN CẢNG .44 2.3 KHU VỰC ẢNH HƯỞNG CỦA CẢNG 46 2.3.1 Hậu phương cảng 46 2.3.2 Tiền phương cảng .50 2.4 THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ CẢNG 51 2.4.1 Khái niệm thị trường 51 2.4.2 Khái niệm thị trường dịch vụ cảng 51 2.4.3 Cầu dịch vụ cảng 53 2.4.4 Cung dịch vụ cảng 55 CHƯƠNG : CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CẢNG BIỂN 63 3.1 KHU VỰC CẦU TÀU VÀ THIẾT BỊ .63 3.1.1 Các kiểu cầu tàu 63 3.1.2 Thiết bị xếp dỡ cầu tàu 65 3.2 KHU KHO BÃI CẢNG VÀ THIẾT BỊ KHAI THÁC BÃI 69 3.2.1 Khu bãi tàu Ro-Ro 69 3.2.2 Khu bãi hàng rời thiết bị phục vụ 70 3.2.3 Khu bãi hàng lỏng thiết bị (Oil terminal) .73 3.2.4 Khu bãi hàng bách hóa thiết bị .75 3.2.5 Khu bãi hàng container thiết bị .77 CHƯƠNG .: CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ CẢNG BIỂN 85 4.1 CÁC MƠ HÌNH QUẢN LÝ CẢNG TRÊN THẾ GIỚI 85 4.1.1 Các mơ hình quản lý cảng truyền thống 85 4.1.2 Các mơ hình quản lý cảng đại .86 4.2 CHIẾN LƯỢC CẢI TỔ QUẢN LÝ CẢNG .97 4.2.1 Nguyên nhân cải tổ quản lý cảng 97 ii Mục lục 4.2.2 Các chiến lược cải tổ quản lý cảng 99 CHƯƠNG 5: CHI PHÍ DỊCH VỤ CẢNG BIỂN .121 5.1 KHÁI NIỆM CHI PHÍ DỊCH VỤ CỦA CẢNG BIỂN .121 5.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ CẢNG 127 5.2.1 Chi phí ngắn hạn chi phí dài hạn 127 5.2.2 Chi phí kế tốn chi chí kinh tế 134 5.2.3 Chi phí chung chi phí theo đơn vị hàng 134 5.2.4 Chi phí sản xuất kinh doanh chi phí mơi trường 135 5.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ 135 5.3.1 Xác định chi phí theo lượng hàng thông qua .135 5.3.2 Xác định chi phí theo nguồn lực 137 5.3.3 Xác định chi phí theo khu vực khai thác 138 5.3.4 Xác định chi phí theo phương trình chi phí .139 5.4 CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN CHI PHÍ CẢNG .140 5.4.1 Tác động lượng hàng thơng qua đến chi phí cảng .140 5.4.2 Tác động việc lựa chọn giải pháp phát triển cảng đến tổng chi phí 143 5.4.3 Tác động cỡ tàu thời gian tàu nằm cảng đến chi phí cảng 144 5.4.4 Tỷ lệ loại chi phí tàu cảng 146 CHƯƠNG 6: GIÁ DỊCH VỤ CẢNG 151 6.1 KHÁI NIỆM CHUNG 151 6.1.1 Khái niệm giá dịch vụ cảng .151 6.1.2 Xác định giá dịch vụ cảng 152 6.1.3 Các nhân tố tác động đến giá dịch vụ cảng 157 6.1.4 Phạm vi tác động giá 159 6.2 VAI TRỊ CỦA CHI PHÍ BIÊN TRONG ĐỊNH GIÁ DỊCH VỤ CẢNG 161 6.2.1 Định giá dịch vụ cảng theo loại chi phí biên .162 6.2.2 Định giá dịch vụ cảng theo chi phí biên mơi trường khơng cạnh tranh .165 6.2.3 Các nhân tố cầu chi phí ảnh hưởng đến biểu giá dịch vụ cảng 167 6.2.4 Giá bỏ qua chi phí .170 6.3 ĐỊNH GIÁ CẢNG TỐI ƯU TRÊN QUAN ĐIỂM LỢI ÍCH QUỐC GIA 172 CHƯƠNG 7: CẠNH TRANH CẢNG BIỂN 179 iii Mục lục 7.1 KHÁI QUÁT VỀ CẠNH TRANH 180 7.1.1 Khái niệm cạnh tranh 180 7.1.2 Phân tích cấu ngành phân tích cạnh tranh 182 7.2 CÁC YẾU TỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CẠNH TRANH CẢNG BIỂN 184 7.2.1 Các hình thức khác cạnh tranh cảng 185 7.2.2 Các yếu tố định lực cạnh tranh cảng .187 7.3 KHUNG QUY ĐỊNH PHÁP LÝ CỦA CẠNH TRANH CẢNG 193 CHƯƠNG 8: HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ, HIỆU QUẢ KHAI THÁC VÀ HIỆU QUẢ CẢNG TRÊN QUAN ĐIỂM TỔNG THỂ 199 8.1 HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CẢNG 199 8.1.1 Khái niệm đầu tư cảng 199 8.1.2 Các định đầu tư cảng .199 8.1.3 Đầu tư cảng, chi phí giá cảng .205 8.2 HIỆU QUẢ KHAI THÁC CẢNG 207 8.2.1 Các mục tiêu khai thác cảng hiệu .207 8.2.2 Đánh giá hiệu khai thác cảng 210 8.3 TÁC ĐỘNG CỦA CẢNG TỚI ĐỊA PHƯƠNG 215 8.4 HIỆU QUẢ CẢNG TRÊN QUAN ĐIỂM TỔNG THỂ 216 8.4.1 Mơ hình thẻ điểm cân (Balanced Scorecard) 216 8.4.2 Mơ hình Kim cương (Diamon Model) 220 TÀI LIỆU THAM KHẢO 225 PHỤ LỤC 1: Một số phương pháp định giá dịch vụ cảng trường hợp đặc biệt 228 PHỤ LỤC 2: Luật, Nghị định, Thông tư, Quyết định liên quan đến quản lý khai thác cảng biển Việt Nam .263 iv Mục lục v Lời nói đầu LỜI NÓI ĐẦU Cảng biển nguồn tài sản lớn quốc gia có biển có vị trí chiến lược quan trọng phát triển kinh tế Cảng coi đầu mối giao thông quan trọng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước mắt xích dây chuyền vận tải có tính định chất lượng chuỗi vận tải Hệ thống cảng biển kết cấu hạ tầng gắn liền với cảng biển có vai trò quan trọng hệ thống vận tải quốc gia Phát triển cảng biển tiền đề quan trọng cho hình thành phát triển khu thị, khu kinh tế, khu công nghiệp, trung tâm phân phối logistics Phát triển hệ thống cảng biển trực tiếp tạo động lực mạnh mẽ cho việc thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác vận tải biển, ngành dịch vụ gắn với cảng biển, cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu biển dịch vụ phục vụ hàng xuất nhập – phát triển ngành công nghiệp logistics Là cửa ngõ kinh tế quốc gia, cảng đóng vai trị quan trọng khai thác tiềm thương mại quốc tế nhằm đảm bảo hài hòa phát triển bền vững ngành công nghiệp - dịch vụ Để đáp ứng yêu cầu quản lý phát triển cảng phục vụ tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế, môn học “Kinh tế cảng” đời giảng dạy từ năm 2004 đến cho hệ đào tạo đại học thuộc chuyên ngành Kinh tế vận tải biển Trường Đại học Hàng Hải Cùng với q trình giảng dạy, mơn học ngày hoàn thiện đánh giá cần thiết bổ ích phục vụ cho quản lý cảng tầm vĩ mơ Lời nói đầu Nhằm đáp ứng u cầu giảng dạy học tập ngày mở rộng, nhóm tác giả thuộc Bộ mơn Quản lý Khai thác cảng, Khoa Kinh tế vận tải, Trường Đại học Hàng Hải biên soạn Giáo trình “Kinh tế cảng” làm tài liệu giảng dạy giảng viên tài liệu học tập sinh viên chuyên ngành Kinh tế vận tải biển, trường Đại học Hàng Hải Giáo trình có nhiệm vụ cung cấp cho sinh viên kiến thức lý thuyết kinh tế cảng nhằm phục vụ cho việc quản lý khai thác cảng hiệu quan điểm tổng thể tương đồng với phát triển kinh tế Giáo trình sử dụng làm tài liệu tham khảo cho học viên cao học, nghiên cứu sinh trường đại học khối kinh tế, nhà quản lý kinh doanh cảng Giáo trình TS Nguyễn Thanh Thủy làm chủ biên biên soạn sau: Chương 1: TS Nguyễn Thanh Thủy, ThS Phạm Bạch Hường Chương 2: TS.Nguyễn Thanh Thủy, ThS Hoàng Thị Lịch Chương 3: TS Nguyễn Thanh Thủy Chương 4: TS Nguyễn Thanh Thủy, ThS Hoàng Thị Lịch Chương đến Chương 8: TS Nguyễn Thanh Thủy Hiệu đính: ThS Lê Thị Nguyên, ThS Phạm Thu Hằng Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến đồng nghiệp Bộ môn Quản lý Khai thác cảng, Khoa Kinh tế vận tải, đặc biệt ý kiến thầy cô Hội đồng thẩm định giáo trình Bộ mơn, Khoa Trường Tập thể tác giả xin gửi lời cảm ơn đến CN Lương Kim Oanh, CN Bùi Thái Duy CN Phạm Thị Yến (Trung tâm Đào tạo Logistics, Trường Đại học Hàng Hải) hỗ trợ nhóm tác giả cơng tác biên dịch Lời nói đầu Mặc dù có nhiều cố gắng việc lựa chọn, tiếp thu thành tựu tài liệu có, bám sát thực tiễn hoạt động cảng biển nay, với thời gian trình độ có hạn, lại lần xuất nên không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp, sinh viên, học viên bạn đọc Thư góp ý xin gửi Bộ môn Quản lý Khai thác cảng, Khoa Kinh tế vận tải biển, Trường Đại học Hàng Hải Tập thể tác giả xin trân trọng cảm ơn Các tác giả Phụ lục dây, phí cầu bến, phí trọng tải phí san hàng đánh tẩy hầm hàng, xếp dỡ hàng hóa cịn phải trả thêm phí xếp dỡ, vân vân Các phí tính đơn vị hàng chịu chủ hàng trước hàng chuyển sang phương tiện vận tải ví dụ phí cân đo hàng, phí hỗ trợ hàng, phí bao bì ký mã hiệu hàng, phí lưu kho hàng…Chủ hàng phải chịu phí xếp dỡ thơng qua tiền cước Để dễ dàng tính giá, phải phân loại loại phí phục phí cảng thành nhóm sau: Nhóm 1: Nhóm phí sử dụng trang thiết bị cảng, bao gồm - Các loại phí liên quan đến q trình tàu vào cảng: tính số lần tàu cập cầu - Cảng phí tính tổng số tàu số hàng; - Phí trả cho loại dịch vụ cụ thể mà tàu sử dụng; Nhóm 2: Phí xếp dỡ hàng hóa - Phí xếp dỡ hàng từ tàu lên bờ ngược lại; - Các loại phí xếp dỡ khác có PL 7.1 Sự phân bổ loại phí phụ phí Theo báo cáo UNCTAD, vận tải biển tồn quy luật gọi quy luật “một phần ba” có hiệu lực vận tải từ cảng – đến – cảng cho tàu chợ cỡ trung bình nhỏ tuyến biển xa từ thời kỳ đầu năm 1970s Quy luật phát biểu: (1)Các chi phí mà chủ tàu phải chịu cảng xếp, biển cảng dỡ chiếm phần ba cước vận tải biển; (2)Cảng phí phí xếp dỡ chiếm phần ba chi phí mà chủ tàu phải trả cho cảng, phí thuê định hạn chiếm 2/3 cịn lại; 260 Giáo trình Kinh tế cảng (3)Phí người sử dụng trang thiết bị cảng chiếm 1/3 chí phí phải trả chủ tàu, 2/3 cịn lại phí xếp dỡ cảng Các chi phí xếp dỡ khác khơng nằm quy tắc 1/3 Hình PL.5 diễn tả phân bổ loại chi phí vận tải biển cho tuyến biển xa cho nước phát triển Hình PL.5 Phân bổ chi phí vận tải tuyến biển xa nước phát triển Nguồn: Janson and Shneerson (1982) PL 7.2 Ứng dụng tính giá tối ưu cho số dịch vụ cảng a Ứng dụng mô hình xếp hàng để định giá tối ưu Khó khăn việc ứng dụng định giá tối ưu mơ hình xếp hàng mơ hình nghiên cứu chi phí kỳ vọng Do dễ gây nhầm lẫn cho người làm nhiệm vụ xác định 261 Phụ lục ngun tắc phân bổ chi phí Mơ hình xếp hàng ứng dụng rộng rãi cảng biển khơng sử dụng để tính cảng phí tối ưu mà sử dụng để xác định sản lượng tối ưu Vì mơ hình sử dụng thời gian phục vụ tàu làm biến số nên mơ hình không bàn tới nguồn lực cảng sử dụng cho tàu riêng biệt Nếu sử dụng mơ hình cho việc tính tốn cảng phí tối ưu phải giả thiết thời gian phục vụ dự kiến cho tàu biết tàu phục vụ Thực gian phục vụ thực tế giả sử biến ngẫu nhiên phụ thuộc vào yếu tố bất thường bên thời tiết hay đình cơng Bảng PL.2 Thời gian xếp hàng mơ hình kênh-một giai đoạn Mức phục vụ  0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0 Tỷ lệ thời gian Thời gian chờ đợi gia xếp hàng dự kiến tăng dự kiến tàu với thời gian phục khác cập cầu gây vụ dự kiến q   /s   v (1  ) q/s  1  0.11 0.12 1.25 0.31 0.43 0.61 0.67 1.11 1.00 2.00 1.50 3.75 2.33 6.26 4.00 20.00 9.00 90.00   Nguồn: Janson and Shneerson (1982) Tuy nhiên, định giá cảng phí nên dựa vào chi phí xếp hàng 262 Giáo trình Kinh tế cảng dự kiến tính sở thời gian đậu bến tàu Thời gian phục vụ dự kiến cho tất tàu số hoàn toàn ngẫu nhiên Lúc này, với trường hợp mơ hình phục vụ kênh- giai đoạn, cảng phí tối ưu cho lần cập cảng (PC) là: PC v q vs   vs v (1  vs) (1  ) (PL.63) v chi phí bình qn ngày tàu;  số tàu dự kiến ghé cảng ngày; q thời gian xếp hàng dự kiến tàu ngày;  mức phục vụ dự kiến (  /  ) ,  lực cầu tàu; s thời gian phục vụ dự kiến cho tàu ngày ( s 1 /  ) ; b Định giá tối ưu cho cần trục kho bãi thơng qua mơ hình xếp hàng Trong thực tế cảng phí chia thành phí tính cho tàu phí tính cho hàng Như có cảng thu lợi nhuận từ tàu cảng khác thu lợi nhuận từ hàng Do mơ hình xếp hàng giai đoạn áp dụng trường hợp tính chi phí xếp dỡ cho tàu tính chi phí lưu kho cho hàng Vì mơ hình xếp hàng giai đoạn tính tốn chi phí cho tàu dựa mức độ sử dụng cần trục để xếp dỡ hàng, tính chi phí cho hàng dựa mức độ lưu kho hàng, nên cần chia mục tiêu thành mục tiêu thời gian chờ tàu giai đoạn (1 ) hàng giai đoạn ( ) Nếu lượng hàng chuyển thẳng lên phương tiện vận tải đến lấy hàng (1   ) ; cịn tồn lượng hàng qua kho bãi (1  ) Như vây, tổng thời gian chờ (Z ) thời 263 Phụ lục gian chờ giai đoạn ( X  s11 ) cộng với thời gian chờ giai đoạn (Y  s 2 ) Nếu gọi số trạm dịch vụ (n1 , n2 ) thì: Z  Z ( X , Y , n1 , n2 ) (PL.64) Cảng phí tối ưu tính theo suất cảng Theo lý thuyết xếp hàng chi phí liên quan đến định giá cảng phai chi phí xếp hàng mà cảng phải chịu Khi biết giá trị (n1 , n2 ) , thời gian xếp hàng dự kiến tính sau: q Z ( X ,Y ) 1 (PL.65) Như chi phí liên quan đến việc định giá giai đoạn là: PC1 v1 PC v1  (Z / X )(X / 1 ) Z q Z Z v1 vs1 (  ) 1 X X 1 (PL.66)  (Z / Y )(Y /  ) q Z v1 vs 2 X 1 (PL.67) c Xác định tương quan cảng phí với thời gian phục vụ loại tàu Cơng thức Pollaczek-Khintchine tính thời gian xếp hàng dự kiến cho mơ hình kênh giai đoạn với giả thiết thời gian phục vụ dự kiến tuân theo quy luật phân phối xác suất Poisson sau: q [ s  var(s )] 2(1  s) (PL.68) 264 Giáo trình Kinh tế cảng Giả sử có j loại tàu ( j 1,2 , m) số tàu kiểu j ghé cảng ngày  j với thời gian phục vụ tàu s j (ngày), thì:    j (PL.69) j  s j j (PL.70) j s   j (s j  s) (PL.71) j var(s )    var(s )   j s 2j  s   j  2s   j s j   j s 2j  s  j j j j (PL.72)  s j Như vậy: q  j j 2(1   s j j (PL.73) ) j Nếu có thêm tàu loại k ghé cảng thời gian chờ đợi q cho lần ghé cảng tăng lượng tàu-ngày:  k q   k (1   s j j 2(1  j ) s k2  s k   j s 2j j  s j j ) (PL.74) j Thay  s j j j  var(s)  s  thức (PL.74): 265  s j j j s vào công Phụ lục s k2 (1  s )  s k [(var(s)  s ] q   k 2(1  s ) (PL.75) Nhân với  v cho mức phí thực tế ghé cảng tàu loại k ( PC k ) với s mức phục vụ  q v v [ s  var(s)] PC k v s k  sk (PL.76)  k 2s (1  ) s (1  ) d Định giá xếp dỡ mùa cao điểm Trên thực tế, cảng có thay đổi khối lượng cơng việc theo mùa, có mùa khối lượng cơng việc tăng đột biến nên gọi mùa cao điểm Điều có nghĩa chi phí xếp hàng dự kiến thay đổi theo thời gian Nếu xét thời kỳ ngắn hạn, tăng số tàu đến cảng giảm chi phí xếp hàng Trong thời kỳ dài hạn, mức thời gian cầu tiết kiệm chi phí đầu tư khoản lượng chi phí ngắn hạn tiết kiệm Giá tối ưu theo mùa phụ thuộc vào khác biệt định giá theo chi phí mùa cao điểm mùa thông thường Trên thực tế, khó bóc tách khác biệt Hơn nữa, yếu tố tạo nên khác biệt năm lại thay đổi năm tới Do vậy, khoảng cách giá tối ưu giới hạn chạy từ đến độ khác biệt thời điểm định giá theo chi phí mùa cao điểm/thấp điểm Giá tối ưu cho việc sử dụng trang thiết bị cảng phải phản ánh chi phí chờ cầu tàu dự kiến mà người sử dụng cảng phải chịu lượng hàng lưu thông tăng PC Q AC Q (PL.77) 266 Giáo trình Kinh tế cảng Trong AC chi phí chờ cầu tàu Độ co giãn AC mối tương quan với Q là: E Do AC Q  Q AC PC  E  AC (PL.78) (PL.79) 267 Phụ lục PHỤ LỤC Luật, Nghị định, Thông tư, Quyết định liên quan đến quản lý khai thác cảng biển Việt Nam Nhóm văn Tên văn Ngày ký Ngày có hiệu lực Luật Bộ luật Hàng Hải Việt Nam 14/06/2005 01/01/2006 Nghị định Nghị định 21/2012/NĐ-CP Chính phủ Quản lý cảng biển luồng hàng hải 21/03/2012 01/06/2012 Nghị định 89/2011/NĐ-CP phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 87/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 phủ vận tải đa phương thức 10/10/2011 25/11/2011 Nghị định số 25/2010/NĐ-CP Chính phủ chuyển đổi Công ty nhà nước thành Công ty TNHH thành viên tổ chức quản lý Công ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu 19/03/2010 05/05/2010 19/10/2009 15/12/2009 Nghị định 87/2009/NĐ-CP Chính phủ vận tải đa phương thức 268 Giáo trình Kinh tế cảng Nhóm văn Tên văn Ngày ký Ngày có hiệu lực Nghị định 173/2007/NĐ-CP Chính phủ tổ chức hoạt động hoa tiêu hàng hải 28/11/2007 20/12/2007 Nghị định 140/2007/ NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics 05/09/2007 20/09/2007 Nghị định 115/2007/ NĐ-CP Chính phủ điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển 05/07/2007 09/08/2007 Nghị định số 46/2006/NĐ-CP ngày 16/05/2006 xử lý hàng hóa người vận chuyển lưu giữ cảng biển Việt Nam 16/05/2006 05/06/2006 269 Phụ lục Nhóm văn Thơng tư Tên văn Ngày ký Ngày có hiệu lực Thông tư liên tịch 62/2011/TTLT-BTC-BCTBGTVT Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thương Bộ Giao thơng Vận tải sửa đổi, bổ sung Mục IV Thông tư liên tịch số 08/2004/TTLT-BTM-BTCBGTVT ngày 17/12/2004 hướng dẫn thực dịch vụ trung chuyển container cảng biển Việt Nam Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương), Bộ Tài chính, Bộ Giao thơng vận tải 13/05/2011 28/06/2011 Thơng tư số 10/2007/TTBTGTVT hướng dẫn thực nghị định số 71/2006/NĐ-CP quản lý cảng biển luồng hàng hải 15/04/2006 15/04/2006 17/12/2004 19/01/2005 Thông tư liên tịch số 08/2004/TTLT-BTM-BTCBGTVT Bộ Thương mại, Bộ Tài Bộ Giao thông vận tải việc hướng dẫn thực dịch vụ trung chuyển container cảng biển Việt Nam 270 Giáo trình Kinh tế cảng Nhóm văn Ngày ký Ngày có hiệu lực 13/01/2003 13/01/2003 Quyết định số 2190/2009/QĐTTg việc phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 24/12/2009 24/12/2009 Quyết định số 1601/2009/QĐTTg Phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 15/10/2009 15/10/2009 Quyết định số 16/2008/QĐTTG công bố danh mục phân loại cảng biển Việt Nam 28/01/2008 23/02/2008 Quyết định số 57/2005/QĐBGTVT tổ chức hoạt động cảng vụ hàng hải 28/10/2005 01/01/2006 30/11/2005 30/11/2005 Tên văn Thơng tư số 05/2003/TT-BTC hướng dẫn xử lý hàng hóa tồn đọng cảng biển Việt Nam Quyết định Quyết định Quyết định số 64/2005/QĐBGTVT Bộ trưởng Bộ GTVT vùng hoa tiêu hàng hải bắt buộc Việt Nam 271 Phụ lục Nhóm văn Tên văn Ngày ký C h đ b iª n : T S N g u y Ôn T h a n h T h ñ y Quyết định số 88/2004/QĐ19/11/2004 BTC việc ban hành mức thu phí, lệ phí hàng hải Ngày có hiệu lực 01/01/2005 (Nguồn: Trung tâm Đào tạo Logistics, trường Đại học Hàng Chịu trách nhiệm xuất Hải tổng hợp) TS TRẦN HỮU THỰC Chịu trách nhiệm nội dung TS NGUYỄN THANH THỦY Biên tập ThS BÙI THANH TÙNG ThS LÊ THỊ NGUYÊN ThS PHẠM THU HẰNG Sửa in LƯƠNG KIM OANH PHẠM THỊ YẾN 272 Giáo trình Kinh tế cảng 273 Phụ lục 274 .. . .5 1.1 .2 Phân loại cảng biển .6 1.1 .3 Ý nghĩa kinh tế cảng biển .7 1.1 .4 Chức kinh tế cảng biển 1.1 .5 Vị trí cảng biển hệ thống vận tải quốc gia 1.1 .6 Nhiệm vụ cảng. .. học khối kinh tế, nhà quản lý kinh doanh cảng Giáo trình TS Nguyễn Thanh Thủy làm chủ biên biên soạn sau: Chương 1: TS Nguyễn Thanh Thủy, ThS Phạm Bạch Hường Chương 2: TS. Nguyễn Thanh Thủy, ThS .. . 10 1.1 .7 Vai trò cảng 1.2 CÁC THẾ HỆ CẢNG TRÊN THẾ GIỚI 12 1.2 .1 Thế hệ cảng thứ 12 1.2 .2 Thế hệ cảng thứ hai .1 2 1.2 .3 Thế hệ cảng thứ ba 13 1.2 .4 Thế

Ngày đăng: 15/03/2022, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w