Giáo trình Giải phẫu sinh lý vật nuôi (Nghề Thú y CĐTC)

133 2 0
Giáo trình Giải phẫu sinh lý vật nuôi (Nghề Thú y  CĐTC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: GIẢI PHẨU SINH LÝ VẬT NI NGÀNH, NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Giải phẫu sinh lý vật nuôi Mã số môn học: MH - 07 Thời gian thực môn học: 120 (Lý thuyết: 90 giờ; Thực hành: 30 giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí mơn học: Đây môn học sở giảng dạy so với mơn học sở khác môn học liên quan đến hầu hết môn học sở môn học, mô đun chuyên mơn khác thuộc chương trình đào tạo Cao đẳng nghề Thú y - Tính chất mơn học: mơn học giải phẫu thể vật để xác định quan bên thể vật nuôi, mô tả quan vật II Mục tiêu môn học: - Mô tả giải phẫu chức sinh lý tổ chức, quan, hệ thống thể điều kiện sống bình thường (cơ thể mơi trường có mối quan hệ thống nhất) - Phân biệt vị trí, hình dạng, cấu tạo tổ chức, quan máy thể vật nuôi (trường hợp thể vật ni hồn tồn khỏe mạnh) để làm sở phân biệt có q trình bệnh lý xảy - Rèn luyện tính tỉ mỉ, xác phân tích, so sánh cấu tạo chức sinh lý quan, máy thể vật nuôi trường hợp khoẻ mạnh bị bệnh lý - Áp dụng kiến thức mơn học vào thực tế chăn ni phịng, trị bệnh cho vật nuôi III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Thực hành, STT Tên chƣơng/mục Tổng Lý Kiểm tra thảo số thuyết luận/ Bài tập Giới thiệu môn học 01 01 Chương 1: Tế bào mô 08 07 01 I Tế bào động vật 04 Mô động vật 03 Chương 2: Hệ thần kinh 15 12 02 01 II 1.Giải phẫu học 06 Sinh lý học 06 Chương 3: Hệ nội tiết 10 02 Khái niệm 1,5 III Phân loại Cơ chế hoạt động Các tuyến nội tiết 4,5 02 IV V VI VII VIII IX X Chương 4: Hệ vận động 1.Cơ vân Cấu tạo xương Khớp Mối quan hệ cơ, xương khớp hoạt động Đặc điểm xương gia cầm Chương 5: Hệ tiêu hố 1.Vị trí, hình thái, cấu tạo đường (ống) tiêu hóa Cấu tạo chức quan ngồi ống tiêu hố Sinh lý học Đặc điểm tiêu hóa gia cầm Chương 6: Hệ tuần hồn 1.Vị trí, hình thái, cấu tạo Sinh lý học Chương 7: Hệ hơ hấp 1.Vị trí, hình thái, cấu tạo Sinh lý học Đặc điểm hô hấp gia cầm Chương 8: Trao đổi chất lượng Quá trình trao đổi lượng chất bột đường Quá trình trao đổi protein Q trình trao đổi khống Q trình trao đổi vitamin Chương 9: Điều hoà thân nhiệt Đại cương 2.Trao đổi nhiệt với mơi trường ngồi Tạo nhiệt thể Điều hòa thân nhiệt Chương 10: Hệ tiết niệu Vị trí, hình thái, cấu tạo Sinh lý Đặc điểm máy tiết niệu gia cầm 10 07 01 02 02 02 0,5 0,5 0,5 01 01 18 14 07 06 06 01 0,5 15 02 06 01 04 0,5 03 02 0,5 11 04 07 04 02 01 02 02 01 02 01 01 01 01 03 02 01 0,5 01 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 04 02 01 02 01 08 01 01 06 03 02 01 02 01 01 01 01 XI XII Chương 11: Hệ sinh dục Bộ máy sinh dục đực Bộ máy sinh dục Tuyến vú Đặc điểm sinh sản gia cầm Chương 12: Da phụ phẩm da Da 15 02 11 02 03 03 02 0,5 0,5 0,5 03 0,5 02 02 01 Lơng Móng 0,5 0,5 Cộng 120 90 23 CHƢƠNG 1: TẾ BÀO VÀ MÔ Mục tiêu: - Nhận biết hình dạng, kích thước, cấu tạo chức sinh lý loại tế bào mô thể vật nuôi khỏe mạnh - Phân biệt loại tế bào, mô phận thể vật nuôi - Rèn luyện tính tỉ mỉ, xác thực thao tác - Ứng dụng vào môn học, mô đun liên quan, thực tế chăn ni, phịng trị bệnh cho gia súc, gia cầm Nội dung Tế bào 1.1 Khái niệm 1.1.1 Lược sử phát tế bào Hầu hết tế bào có kích thước nhỏ nên mắt trần quan sát được, lược sử phát tế bào gần lịch sử phát minh kính hiển vi Galileo (1564 - 1642) chế tạo viễn vọng kính để quan sát bầu trời, tình cờ khám phá vật nhỏ quan sát cách lật ngược đầu kính lại Antoni Van Leeuwenhoek (1632 - 1723) người Hà Lan, yêu cầu kiểm tra tơ lụa, ông mài thấu kính để quan sát chất lượng vải, nhờ quan sát vật li ti quanh môi trường sống khám phá diện giới vi sinh vật Robert Hooke (1635 - 1703) người Anh, lần mô tả lỗ nhỏ có vách bao bọc miếng bấc (nút bần) cắt ngang kính hiển vi năm 1665 Hooke dùng thuật ngữ tế bào (cellula có nghĩa phịng, buồng nhỏ, ý nghĩa lịch sử từ dùng ngày nay) để lỗ 1.1.2 Thuyết tế bào Mãi đến kỷ 19 khái niệm sinh vật có cấu tạo tế bào Hooke sống dậy từ nhiều cơng trình nghiên cứu, đặc biệt hai cơng trình hai người Ðức: nhà thực vật học Matthias Jakob Schleiden (1838) nhà động vật học Theodor Schwann (1839) Hai ông hệ thống hóa quan điểm thành thuyết tế bào Tất sinh vật hay nhiều tế bào tạo thành, nói cách khác, Tế bào đơn vị cấu tạo sống tất sinh vật Ðến năm 1858 thuyết tế bào mở rộng thêm bác sĩ người Ðức (Rudolph Virchow): Tế bào tế bào có trước sinh Quan điểm (mở rộng tế bào) Virchow sau Louis Pasteur (1862) thuyết phục nhà khoa học đồng thời hàng loạt thí nghiệm chứng minh Như tóm tắt thuyết tế bào sau: Tế bào đơn vị cấu tạo sống tất sinh vật, tế bào tế bào có trước sinh 1.2 Hình dạng Hình dạng tế bào biến thiên tùy thuộc nhiều vào tế bào sinh vật đơn bào hay tế bào chuyên hóa để giữ nhiệm vụ thể sinh vật đa bào Từ dạng đơn giản hình cầu, hình trứng, hình que gặp sinh vật đơn bào đến hình dạng phức tạp tế bào hình mơ thực vật, hay tế bào thần kinh động vật cấp cao Tế bào quan khác thể có khác hình dạng, kích thước chức năng: hồng cầu hình cầu; tế bào thần kinh có nhiều nhánh; tế bào biểu bì hình khối, dẹt… Một số tế bào hình dáng ln thay đổi (bạch cầu, số tế bào liên kết) Có tế bào kích thước lớn (như trứng gà, trứng vịt…), có loại nhỏ tinh trùng người Ðặc biệt sinh vật đơn bào hình dạng có ý nghĩa quan trọng đời sống chúng Thí dụ, vi khuẩn hình cầu chịu đựng khơ hạn giỏi diện tích tiếp xúc với mơi trường bên ngồi giữ nước dù môi trường sống khô Ngược lại vi khuẩn hình que dài có diện tích tiếp xúc cho đơn vị thể tích với mơi trường bên ngồi lớn nên tồn dễ dàng mơi trường có nồng độ thức ăn khơng cao 1.3 Kích thƣớc Kích thước tế bào biến thiên theo loại tế bào Nói chung, thường tế bào nhỏ phải dùng kính hiển vi quan sát Vi khuẩn có lẻ sinh vật đơn bào có kích thước nhỏ Thí dụ, vi khuẩn Dialister pneumosintes có kích thước nhỏ 0,5 x 0,5 x 1,5 (m trứng chim đà điểu tế bào có đường kính đến 20 cm, hay tế bào thần kinh có đường kính nhỏ dài đến 90 - 120 cm Trung bình đường kính biến thiên khoảng từ 0,5 đến 40 (m) Thật độ lớn nhỏ tế bào không quan trọng mà tỉ lệ diện tích bề mặt thể tích tế bào có ảnh hưởng lớn đến đời sống tế bào Tế bào lấy thức ăn, oxy từ môi trường chung quanh thải chất cặn bả bên tế bào Các vật liệu phải di chuyển xuyên qua bề mặt tế bào Khi tế bào gia tăng kích thước, thể tích tăng gấp nhiều lần so với gia tăng diện tích (ở hình cầu, thể tích tăng theo lủy thừa bậc ba diện tích tăng theo lủy thừa bậc hai) Do đó, tế bào lớn lên trao đổi qua bề mặt tế bào khó khăn 1.4 Cấu tạo Tuy hình dạng, kích thước chức tế bào quan khác khác nhau, song tế bào có thành phần bản: màng tế bào, tế bào chất, nhân tế bào 1.4.1 Màng tế bào Tế bào màng bao bọc gọi màng tế bào, bên màng chất nguyên sinh (protoplasm), gồm tế bào chất (cytoplasm), nhân bào quan (organelle) khác 1.4.1.1 Tế bào chất Tế bào chất thành phần chất nguyên sinh gồm phần dịch lỏng dịch tế bào chất (cytosol) khung protein gọi khung xương tế bào (cytoskeleton) 1.4.1.2 Nhân (nucleus) Nhân bào quan lớn có màng bao quan sát rõ ràng tế bào chân hạch Nhân đóng vai trò quan trọng sinh sản tế bào Nhân trung tâm hoạt động tế bào mà cịn có vai trị quan trọng việc xác định đặc điểm hệ cháu chúng Nhân chứa hai cấu trúc phân biệt nhiễm sắc thể (chromosome) hạch nhân (nucleolus) Dưới kính hiển vi điện tử, thấy hai cấu trúc nằm khối chất vơ định hình có dạng hạt, gọi chất nhân (nucleoplasm) Nhân bao bọc màng nhân (nuclear envelope) gồm hai màng phân biệt a Nhiễm sắc thể Hình 12 Sơ đồ thể nhân 1.4.1.3 Các bào quan a Mạng nội chất (endoplasmic reticulum: ER) Mạng nội chất giống hệ thống ống túi, trịn hay dẹp, thơng thương với có màng bao quanh (cisternae) Khoảng hai màng túi, ống gọi khoang (lumen) Ở hầu hết tế bào, mặt ngồi mạng nội chất có ribơ thể gắn vào, gọi mạng nội chất sần (RER), nơi khơng có ribơ thể gọi mạng nội chất láng (SER) (Hình 3a 3b) láng Hình 3a Mạng nội chất sần Hình 3b Mạng nội chất Nhiệm vụ mạng nội chất không đơn đường vận chuyển bên tế bào Màng mạng nội chất nơi chứa protein protein có hai chức năng, vừa thành phần cấu trúc vừa enzim xúc tác phản ứng hóa học Mạng nội chất cịn có nhiệm vụ xưởng chế tạo, enzim chúng xúc tác tổng hợp phospholipid cholesterol dùng để tạo màng hay protein màng tổng hợp ribô thể mạng nội chất thành phần màng lipid Vùng láng đặc biệt gia tăng tế bào có nhiệm vụ tổng hợp lipid hormon steroid Ở tế bào gan động vật có xương sống, protein màng vùng láng có vai trị định thải chất độc dược phẩm thuốc giảm đau (barbiturate), loại thuốc kích thích camphetamin, morphin codein Hình Protein gắn nhản b Hệ Golgi Hệ Golgi (do Camillo Golgi, người mô tả vào năm 1898) gồm hệ thống túi dẹp có màng bao xếp gần song song (Hình 5) Mặt phía gần nhân gọi mặt cis, phía đối diện mặt trans Các túi chuyên chở (transport vesicle) chứa bên lipid protein tổng hợp, tách từ màng mạng nội chất hòa vào túi dẹp hệ Golgi mặt cis Hệ Golgi đặc biệt to tế bào tiết tế bào tụy tạng tiết insulin hay tế bào ruột non tiết chất nhày (mucus) Hiện nay, người ta biết vai trò hệ Golgi chức tiết tồn trử, biến đổi (cô đặc lại) bọc sản phẩm tiết lại Hình Hệ Golgi c Tiêu thể (lysosome) Tiêu thể thể có màng bao bọc, túi dự trử enzim có khả thủy phân đại phân tử tế bào Màng tiêu thể màng không thấm, bên chứa enzim tiêu hóa Nếu màng tiêu thể bị vỡ ra, enzim phóng thích vào tế bào chất đại phân tử tế bào bị thủy giải Tiêu thể hoạt động hệ thống tiêu hóa tế bào, có khả tiêu hóa vật liệu có kích thước lớn mang vào tế bào nội nhập bào.Trong hình enzim tiêu hóa tổng hợp vùng sần mạng nội chất, bọc lại vùng láng túi chuyên chở chuyển đến hệ Golgi Hình Chu trình enzim tiêu hóa f Ty thể (mitochondria) Ty thể nơi tổng hợp lượng chủ yếu tế bào chân hạch, nơi diễn q trình hơ hấp, lấy lượng từ thức ăn để tổng hợp ATP nguồn lượng cần thiết cho hoạt động tế bào Mỗi ty thể bao bọc hai màng, màng trơn láng, màng với túi gấp nếp (crista) sâu vào bên chất (matrix) làm gia tăng diện tích màng lên nhiều (Hình 8) Hình Cơ cấu ty thể i Trung thể (centrosome) d Peroxisom 1.5 Sinh lý Mọi hoạt động sống thể thực từ mức độ tế bào - Trao đổi chất lượng: Giữa thể sinh vật môi trường ln ln xảy q trình trao đổi chất lượng Nhờ trao đổi chất lượng mà thể tồn tại, sinh trưởng phát triển - Sinh trưởng phát triển: Sinh trưởng hệ trình trao đổi chất lượng Sinh trưởng tích lũy lượng làm cho khối lượng kích thước tăng lên Khi sinh trưởng đạt đến ngưỡng định thể chuyển sang trạng thái phát triển Phát triển biến đổi chất lượng cấu trúc lẫn chức sinh lý thể theo giai đoạn thể - Sinh sản: Sinh sản thuộc tính đặc trưng cho thể sống Nhờ sinh sản mà thể sống tồn tại, phát triển từ hệ qua hệ khác, thể thực chế truyền đạt thông tin di truyền từ hệ qua hệ khác Hình5.6 Cấu tạo hệ sinh dục bò 1.2.2.Ống dẫn trứng + Vị trí, hình thái Ống dẫn trứng có cấu tạo hình ống đầu thơng với sừng tử cung, đầu phát triển hình loa kèn bao lấy buồng trứng để hứng trứng rụng, ống dẫn trứng nằm dây chằng tử cung- buồng trứng + Cấu tạo theo diện cắt ngang - Ngoài tương mạc - Giữa lớp trơn - Trong lớp tương mạc + Chức năng: - Là nơi gặp trứng tinh trùng xảy trình thụ tinh vật giao phối - Chức vận chuyển trứng hợp tử tử cung 1.2.3.Tử cung (dạ con) + Vị trí, hình thái: Tử cung nằm xoang chậu trực tràng, bóng đái cố định xoang chậu dây chằng rộng (màng treo tử cung buồng trứng) Tử cung gia súc gồm: sừng tử cung, thân tử cung cổ tử cung - Sừng tử cung gia súc gồm sừng tử cung bên trái bên phải Sừng tử cung có cấu tạo hình ống đầu thơng với ống dẫn trứng, đầu thông với thân tử cung ngã ba tử cung - Thân tử cung: cấu tạo hình ống, đầu thông với sừng tử cung, đầu thông với âm đạo qua cổ tử cung - Cổ tử cung khối vịng đầu thơng với thân tử cung, đầu thông với âm đạo Niêm mạc cổ tử cung có nhiều nếp gấp Cổ tử cung ln đóng, mở vật động dục vật đẻ, có tác dụng vệ thai vật chửa + Cấu tạo: gồm lớp màng sợi ngoài, lớp trơn dày có khả co giãn đàn hồi cao, niêm mạc có tuyến tiết dịch nhày Ở trâu bị 118 niêm mạc sừng tử cung có gấp nếp hình bát úp tiền thân núm mẹ vật chửa Hình 5.7 Cấu tạo tử cung gia súc O Buồng trứng; m Ống dẫn trứng; n Loa kèn; k Sừng tử cung; p Màng treo rộng; i Thân tử cung; h Cổ tử cung; d Âm đạo; b Âm môn; g Lỗ niệu quản + Chức tử cung nơi làm tổ thai vật chửa Động vật đơn thai, thai làm tổ thân tử cung Động vật đa thai, thai làm tổ sừng tử cung 1.2.4 Âm đạo + Vị trí, hình thái Âm đạo cấu tạo hình ống đầu thông với tử cung, đầu thông với âm hộ Ở 1/3 phiá niêm mạc âm đạo có lỗ đổ đường tiết niệu Âm đạo nơi tiếp nhận dương vật đực giao phối vận chuyển thai vật đẻ + Cấu tạo: - Ngoài màng tương mạc - Giữa lớp trơn gồm hai lớp; vịng trong, dọc ngồi - Trong lớp niêm mạc màu hồng nhạt có nhiều tế bào tiết dịch - Tiền đình âm đạo phần ngăn cách với âm hộ gồm có: Gấp nếp màng trinh: gấp nếp niêm mạc nằm ngang Lỗ đái nơi nước tiểu ngồi Hành tiền đình thể cương cứng nằm hai bên lỗ đái Tuyến tiền đình nằm hai bên phía sau hành tiền đình tiết dịch nhờn đổ vào âm đạo làm trơn giao phối 1.2.5 Âm hộ Là phận cuối máy sinh dục Âm hộ nằm hậu mơn, bên có nhiều tuyến tiết dịch nhày gia súc động dục Trong âm hộ 119 có âm vật tương tự dương vật thu nhỏ nơi tiếp nhận kích thích giao phối 1.2.6 Tuyến vú + Vị trí số lượng Vú phận bên hệ sinh dục.Tùy theo lồi gia súc mà số lượng vú nhiều hay háng bụng - Ở bị, ngựa, trâu có hai đơi vú nằm phía bụng, tiếp giáp vùng - Lợn, chó, mèo có 6-7 đơi vú xếp thành hai hàng chạy từ ngực xuống + Hình thái bên ngồi: gồm bầu vú núm vú + Cấu tạo gồm lớp sau: - Lớp da, da bụng kéo xuống hình thành, da mỏng, mịn, nhậy cảm - Lớp vỏ lớp nằm sát da phát vách ngăn vào chia vú làm nhiều thùy, tiểu thùy chứa nhiều chùm tuyến sữa (như hình nho) Hình 5.8 Cấu tạo tuyến vú - Mơ tuyến chứa nhiều chùm tuyến chùm tuyến có ống dẫn sữa hướng bể sữa gần núm vú - Núm vú nơi đổ ống dẫn sữa II Hoạt động sinh lý hệ sinh dục Hoạt động sinh lý hệ sinh dục 2.1.Hoạt động sinh lý hệ sinh dục đực + Sự hình thành tinh trùng trùng Khi gia súc đực thành thục tính, quan sinh dục bắt đầu sinh tinh 120 Tinh trùng sinh ống sinh tinh nhỏ dịch hoàn dự trữ phụ dịch hoàn, tinh trùng hồn chỉnh mặt hình thái, trước phóng tinh Sự hình thành tinh trùng liên tục theo kiểu sóng Đặc tính sinh lý tinh trùng vận động độc lập tiến thẳng ngược dòng tử cung Sức sống tinh trùng phụ thuộc vào môi trường, mơi trường nóng q tinh trùng chết, nhiệt độ 00C tinh trùng rơi vào trạng thái tiềm sinh - Giao phối: Là chuỗi phản xạ phức tạp bao gồm phản xạ hưng phấn, phản xạ cương cứng dương vật, phản xạ nhảy phản xạ phóng tinh đưa tinh trùng đực vào đường sinh dục để gặp trứng Quá trình thực điều khiển hệ thần kinh trung ương mang tính bẩm sinh 2.2 Hoạt động sinh lý hệ sinh dục + Sự hình thành trứng chín rụng trứng: Khi gia súc thành thục tính, tác dụng hoocmon FSH tuyến n kích thích nỗn bào miền vỏ buồng phát triển thành nỗn b trứng chín lên bề mặt buồng trứng tiết hóc môn sinh dục đổ vào máu gây hưng phấn thần kinh làm vật động dục Đồng thời tác dụng hóc mơn LH tuyến n, kích thích trứng chín rụng giải phóng tế bào trứng + Sự hình thành thể vàng: Sau trứng rụng, bề mặt buồng trứng hình thành vết sẹo phát triển thành quan nội tiết gọi thể vàng Thể vàng tiết hóc mơn progesteron có tác dụng ức chế phát triển noãn bào ức chế q trình tiết hóc mơn sinh dục cái, ức chế q trình động dục Nếu trứng thụ tinh, vật có chửa thể vàng tồn suốt q trình có chửa, gia súc không động dục Ngược lại trứng rụng không thụ tinh , thể vàng tồn thời gian ngăn, sau tiêu biến vật động dục trở lại + Chu kỳ động dục gia súc (chu kỳ tính) Chu kỳ tính khoảng thời gian hai lần động dục gia súc thành thục tính Chu kỳ tính khác loài gia súc: trâu khoảng 28 – 30 ngày, bò 21 ngày, lợn 20 – 21 ngày + Các giai đoạn chu kỳ tính: chu kỳ tính gia súc gồm giai đoạn - Giai đoạn cân bằng: sau giai đoạn ức chế, trước giai đoạn hưng phấn, giai đoạn trứng phát triển chín lên bề mặt buống trứng Biểu vật; tính tình trầm lặng, ăn uống bình thường, khơng thích gần đực, khơng thích giao phối cuối giai đoạn xuất hưng phấn thần kinh - Giai đoạn hưng phấn (động dục): biểu tính dục rõ hưng phấn thần kinh; vật kêu rống, phá chuồng, bỏ ăn, tìm đực, thích gần đực, đòi giao phối, cuối thời kỳ trứng rụng 121 - Giai đoạn ức chế: Tính hưng phấn giảm dần hẳn, vật trần tĩnh, ăn uống trở lại bình thường, khơng tích gần đực, khơng thích giao phối Ở thời kỳ thể vàng hình thành hoạt động thời gian ngắn tiêu biến + Sự thụ tinh - Là trình gặp đồng hóa lẫn tinh trùng tế bào trứng để phát triển thành hợp tử trình xẩy 1/3 ống dẫn trứng thể + Chửa Là thời gian phát triển thai tử cung mẹ, tính từ trứng thụ tinh phát triển thành hợp tử đến thai phát triển hoàn chỉnh thành thể đẻ thể mẹ Mỗi lồi gia súc có thời gian mang thai khác nhau: lợn thời gian chửa trung bình 114 ngày; Trâu 310 – 330 ngày; bị 285 ngày; chó 60 ngày; thỏ 30 ngày; mèo 58 ngày; voi 610 ngày Hình 5.9 Sự tinh gia súc + Đẻ Đẻ hoạt động sinh lý bình thương gia súc cái; thai phát triển hoàn chỉnh, mẹ đẩy thai, màng sản phụ ngồi hồn tồn Đẻ Là phản xạ khơng điều kiện đạo thần kinh thể dịch Trước đẻ vật có biểu toàn thân cục hệ sinh dục Đặc điểm sinh sản gia cầm Sinh lý sinh dục mái Sự hình thành mầm tuyến sinh dục xảy vào thời kỳ đầu phát triển phôi: phôi gà vào ngày thứ 3, vịt ngỗng ngày thứ - Thời kỳ phân biệt sinh dục phôi gà nhận thấy vào ngày ấp thứ - Tới ngày ấp thứ 9, buồng trứng thể không đối xứng, buồng trứng bên phải ngừng phát triển thoái hoá dần Buồng trứng trái tiếp tục phát triển, phân thành lớp vỏ lớp tuỷ Ở vỏ xảy trình sinh sản tế bào sinh dục - noãn bào Vào ngày thứ 9, phơi gà đếm 28 nghìn, ngày thứ 17 - 680 nghìn, đến cuối kỳ ấp số lượng chúng giảm cịn 480 nghìn tế bào sinh dục 122 Đến ngày ấp thứ 12, ống dẫn trứng phân thành loa kèn, phần tiết lòng trắng tử cung Hình Sơ đồ hệ sinh dục gia cầm mái Buồng trứng nằm phía trái khoang bụng, phía trước thấp thận trái, đỡ nếp gấp màng bụng từ xuống Kích thước hình dạng buồng trứng phụ thuộc vào trạng thái chức tuổi gia cầm Ở gà ngày tuổi, buồng trứng có dạng phiến mỏng, kích thước - mm với khối lượng 0,03g, cịn tháng tuổi - phiến hình thoi có khối lượng 2,66g Gà thời kỳ đẻ mạnh, buồng trứng có hình chùm nho, khối lượng đạt 55g, vào thời kỳ thay lông, khối lượng buồng trứng giảm cịn 5g Buồng trứng có miền vỏ miền tuỷ Bề mặt vỏ phủ lớp biểu mô có lớp tế bào hình trụ hay lăng trụ thấp Dưới chúng có lớp nang với tế bào trứng Nằm lớp ngồi nang nhỏ có đường kính đến 400 micron, lớp sâu có nang lớn với đường kính 800 micron hay to Chất tuỷ cấu tạo từ mô liên kết, có nhiều mạch máu dây thần kinh Trong chất tuỷ có khoang phủ biểu mơ dẹt tế bào kẽ 123 4.2 Sinh lý sinh dục trống Cơ quan sinh dục gà trống gồm tinh hoàn, mào tinh hoàn, ống dẫn tinh quan giao cấu (bộ phận phát triển thuỷ cầm, đà điểu) Tinh hoàn quan đơi, hình ơvan hình hạt đậu, màu trắng ngà, nằm khoang bụng, vị trí trước thận Ở gà trống trưởng thành, thời kỳ hoạt động sinh dục, tinh hồn dài tới 4,7, đường kính 2,5 - 2,7 cm, khối lượng 17 - 19g Thời kỳ thay lông, khối lượng giảm tới - 5g Ở ngỗng vịt trống có thay đổi theo mùa khối lượng tinh hoàn Vào khoảng tháng 12, tinh hoàn vịt trống có khối lượng 2,6g, cịn tháng 6: 3,9g Tinh hoàn bọc lớp màng trắng, từ lớp màng ăn sâu vào sợi liên kết yếu Những ống sinh tinh gấp khúc nối với nhau, tạo thành mạng lưới dày Những phần riêng biệt ống sinh tinh phình to Ở diễn hình thành tế bào sinh dục Trên bề mặt cắt ngang ống gấp khúc, ta thấy lớp ngồi mơ liên kết hình sợi, mơ tạo màng đáy Bên có - lớp tế bào tạo thành độ dày thành ống Giữa lớp có tế bào hình chóp - tế bào sertoly, chân tế bào nằm màng đáy, đỉnh chúng hướng vào ống Những tế bào đảm nhiệm chức dinh dưỡng, chúng có tế bào tinh trùng giai đoạn phát triển khác Gần màng đáy, ống sinh tinh nguyên bào tinh (spermatogonium), tinh bào sơ cấp (cấp I) tinh bào thứ cấp (cấp II), sau tiền tinh trùng tinh trùng Tinh trùng trưởng thành xâm nhập vào ống dẫn tinh, từ vào mào tinh hồn vào ống dẫn tinh Mào tinh hoàn gia cầm phát triển yếu, số lượng lớn ống dẫn từ mạng lưới tinh hồn ăn sâu vào Những ống dẫn nhỏ tạo thành ống dẫn, nơi bắt đầu ống dẫn tinh Trong mào tinh hoàn, tinh trùng tiếp tục hoàn thiện tăng thêm khả thụ tinh chúng T inh dịch hình thành ống gấp khúc tinh hồn Nó tạo môi trường cần thiết để đảm bảo hoạt động sống tế bào sinh dục Ống dẫn tinh có dạng hình ống, nhỏ, gấp khúc, thành ống cấu tạo lớp niêm mạc, mạc Ống dẫn tinh nối với ống dẫn mào tinh hoàn vào tận phần ổ nhớp Phần cuối ống dẫn tinh chỗ phình to hình bong bóng Đây nơi tích tụ tinh dịch Trong huyệt, ống dẫn tinh kết thúc gờ nhỏ nằm phía ngồi ống dẫn nước tiểu Cấu tạo ống dẫn tinh thay đổi phụ thuộc vào trạng thái chức máy sinh dục Trong thời gian hoạt động sinh dục, ống dẫn tinh to ra, thành ống dày lên, tăng số lượng gấp khúc 124 Hình 1.7 Sơ đồ cấu tạo quan sinh dục trống Cơ quan giao cấu gà trống gà tây khơng phát triển Nó chỗ phình hình bong bóng ống dẫn tinh, nở to có kích thích sinh dục Ngồi ra, tinh hồn hoạt động cịn có tham gia nếp nhăn limpho thể ống, nằm tận ống dẫn tinh Khi giao cấu, ổ nhớp trống áp sát với lỗ huyệt mái Lúc âm đạo bộc lộ tinh trùng phóng vào lỗ huyệt mái Ở ngỗng đực, quan sinh dục cấu tạo từ hai thể xơ, phồng lên bị c ương cứng dịng limpho Giữa thể có lớp niêm mạc tạo thành rãnh dọc, tinh dịch dẫn theo rãnh Lúc bình thường, phận sinh dục nằm ổ nhớp ruột già, giao cấu, lồi từ ổ nhớp co bóp đặc biệt Tuổi thành thục tính Lồi gia súc Con đực Con (tháng) (tháng) Lợn 5-8 6-8 Trâu 18 - 32 18 - 24 Bò 12 - 18 - 12 Ngựa 12 - 20 12 - 18 Dê 6-8 7-8 Nguồn: Sinh lý học gia súc, ĐHNN I, 1996 125 Tuổi bắt đầu thành thục thể vóc Lồi gia súc Con đực Con (tháng) (tháng) Lợn 6-8 6-8 Trâu 36 - 42 30 - 36 Bò 24 - 30 24 - 30 Ngựa 48 36 Dê 12 - 18 12 - 18 Nguồn: Sinh lý học gia súc, ĐHNN I, 1996 Lƣợng tinh dịch nồng độ tinh trùng (theo Milovanov) Loài Lượng tinh dịch (ml) Nồng độ tinh trùng Tổng lượng tinh trùng gia súc (100 triệu/mm3) tinh dịch (1.000 triệu) Bình quân Nhiều Bình quân Nhiều Bình quân Nhiều Ngựa 50 - 100 600 0,08 - 0,2 0,8 – 20 60 Bò 4-5 15 1-2 – 10 30 Lợn 200 - 400 1.000 0,1 - 0,2 20 – 80 100 Cừu - 3,5 2-5 – 10 18 Thời gian có chửa Lồi gia súc Thời gian chửa (ngày) Ngựa 340 Bò 280 Trâu 330 Dê, cừu 152 Lợn 114 Lạc đà 365 Chó 61 Mèo 58 Thỏ 31,5 Voi 610 Thời gian đẻ số loài gia súc Loài gia súc Thời gian chửa (ngày) Ngựa 15 - 30 phút Cừu 15 phút - 2,5 Lợn - Chó - Bị 20 phút - Thỏi 15 - 20 phút 126 B Câu hỏi tập thực hành I Câu hỏi Trình bày vị trí, hình thái, cấu tạo hệ sinh dục gia súc Trình bày vị trí, hình thái, cấu tạo hệ sinh dục gia súc đực Trình bày sinh tinh trùng giao phối gia súc đực Thế chu kỳ tính gia súc? giai đoạn chu kỳ tính gia súc Thế thụ tinh, chửa, đẻ gia súc ? nêu thời gian động dục, thời gian chửa trâu, bò, ngựa, lợn II Bài tập thực hành súc Bài 1: Thực hành xác định vị trí, hình thái, cầu tạo hệ sinh dục gia + Mục tiêu: học xong người học có khả - Trình bày vị trí, hình thái, cấu tạo hệ sinh dục đực gia súc - Xác định vị trí, hình thái, cấu tạo hệ sinh dục đực thể gia súc + Nội dung: - Xác định vị trí, hình thái, cấu tạo hệ sinh dục đực - Xác định vị trí, hình thái, cấu tạo hệ sinh dục + Nguồn lực - Tiêu hệ sinh dục gia súc ngâm formol - Động vật thí nghiệm (lợn đực, cái) - Mơ hình, tranh ảnh hệ sinh dục gia súc - Dụng cụ thú y - Bảo hộ lao động + Cách thức tổ chức: - Hướng dẫn mở đầu: giáo viên hướng dẫn vị trí, hình thái, cấu tạo hệ sinh dục đực, tiêu động vật thí nghiệm - Hướng dẫn thường xuyên: phân lớp thành nhóm nhỏ 3-5 học viên, nhóm xác định vị trí, hình thái, cấu tạo hệ sinh dục gia súc tiêu bản, động vật thí nghiệm Giáo viên theo dõi sửa lỗi trình thực học viên + Thời gian hoàn thành: + Phương pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu trắc nghiệm cho học viên điền vào ô trả lời, đối chiếu với đáp án 127 + Kết sản phẩm cần đạt được: xác định xác vị trí, hình thái, cấu tạo hệ sinh dục đực, tiêu bản, động vật thí nghiệm C Ghi nhớ: Trọng tâm - Vị trí, hình thái, cấu tạo thận gia súc - Vị trí, hình thái, cấu tạo dịch hồn, buồng trứng, tử cung gia súc - Sự hình thành tinh trùng trình liên tục thực ống sinh tinh nhỏ dịch hồn, đực khơng có chu kỳ động dục 128 CHƢƠNG 12: DA VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DA Mục tiêu: : - Mơ tả vị trí, hình dạng, cấu tạo chức da, lơng móng - Áp dụng vào thực tế chăn ni, chẩn đốn phịng, trị bệnh vật ni - Rèn luyện tính cẩn thận, xác xác định sản phẩm da Da 1.1 Cấu tạo da Da gồm phần chính, lớp biểu bì với lớp tế bào hình trụ với lớp mơ liên kết mỏng sợi collagen tạo thành lớp da bền chắc, nghèo mạch máu khơng có tuyến ngoại tiết Dưới lớp biểu bì lớp mơ liên kết mỏng gần giống mơ mỡ, có chứa nhiều mạch máu dây thần kinh Đặc điểm lớn da gia cầm mỏng, nghèo tuyến da, tuyến mồ Màu vàng da chân Màu vàng da chân gia cầm định hàm lượng sắc tố carotenoid, xanthophyl nằm lớp mỡ da, sắc tố cịn có tác dụng làm đậm màu thịt, chúng cung cấp từ thức ăn có carotenoid ngơ vàng, bột thức ăn xanh, dầu gấc Ngoài ra, giống, dịng gia cầm có ảnh hưởng đến tiêu 1.2 Chức da Da gia cầm bao phủ tồn thân có vai trị đặc biệt quan trọng việc trao đổi nhiệt thể với môi trường, gia cầm non Người ta cho rằng, với việc phát triển lớp da, khả điều chỉnh nhiệt thay đổi, cho phép thể gia cầm thích nghi với thay đổi nhiệt độ môi trường xung quanh Trong ngày sau nở, việc thải nhiệt xảy toàn bề mặt da Khi thân nhiệt gà khoảng 38,7 38,9°C Việc giữ nhiệt lông tơ làm hạn chế khả thích nghi thể gà với thay đổi đột ngột nhiệt độ mơi trường, ni gà con, việc giữ nhiệt độ thích hợp quan trọng Lơng 2.1 Cấu tạo lông Trong 30 ngày tuổi xảy việc thay lông tơ lông non đồng thời với việc phát triển nang lông tạo nên nếp nhăn da Trong thời kỳ đến 150 ngày tuổi, lớp lông non thay lơng trưởng thành có khả cách nhiệt tốt Nhiệt độ bên thể thời 129 kỳ 40,6 - 41,0°C Trong giai đoạn này, biến đổi nhiệt mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến thể gia cầm (A G Xviridjuc) Cần lưu ý thân nhiệt gia cầm cao so với động vật có vú (40 41°C), toàn thân (trừ mỏ chân) gia cầm che phủ lớp lông vũ dày Tuyến mồ (một tuyến có vai trị to lớn việc thải nhiệt thể nóng) lại khơng có gia cầm, đó, việc thải nhiệt thể điều kiện thời tiết nóng khó khăn Trong chăn ni cần ý đến đặc điểm để thiết kế chuồng trại, tạo tiểu khí hậu chuồng ni thích hợp, có độ thơng thống cao, mát mẻ thơng khí tốt 2.2 Chức lông Lông phân bố không bề mặt thể gia cầm non trưởng thành, chiếm tỷ lệ 4-9 % khối lượng thể chứa 82% protein Những gia cầm vừa nở phủ lông tơ, gốc lông tơ gắn vào thân lớp lơng đầu tiên, phía ngồi xồ ra, phủ bề mặt da Sau 2-3 tuần tuổi, thân lông mọc từ túi lông, thay lơng tơ Việc hình thành lơng gia cầm non loài giống khác khác hồn thiện tuần tuổi khác Người ta phân biệt loại lông theo cấu trúc chức chúng: lông ống, lông nệm (lông bông), lông chỉ, lông chổi lơng tơ Lơng ống có số lượng nhiều nhất, lông cánh, lông đuôi lông bao phủ thân, chúng nằm xếp lớp lên tạo thành lơng bên ngồi Về cấu tạo, loại lơng có trục, phiến lơng đối xứng bên có nhiều móc lơng để móc vào tạo thành phiến Cùng với lơng nệm nằm dưới, tạo nên lớp lông cách nhiệt, bao phủ toàn thân phát triển mạnh thuỷ cầm Tuỳ thuộc vào nơi mọc mà người ta gọi tên chúng: lông cổ, gáy, lưng, vai, diều, ngực, bụng, cánh Ở cánh có loại lơng ống: lớn, trung bình nhỏ Lơng cánh dài chắc, làm thành quạt lơng chắn gió lồi gia cầm bay , lơng vũ hàng thứ vùng ngón thứ thứ 3; gà có 10 - 12 Lông vũ hàng thứ hai (1 – 12 chiếc) dính tới mặt ngồi x ương cánh tay có hình quạt rộng, - lơng dính tới ngón thứ cánh tạo nên lơng cánh nhỏ, có ý nghĩa quan trọng bay lên hạ cánh, chống lại tạo thành dốc thẳng dịng khơng khí phía trước 130 Hình 1.1 Sơ đồ tên gọi vùng lông gà 1- Lông cổ trước; 2- Lông vai; - Lông đùi; - Lông bao vùng cánh; Lông vũ lớp thứ nhất; - Lông vũ lớp thứ hai; - Lông đuôi nhỏ; - Lông đuôi; - Lông đuôi lớn; 10 - Lông bao vùng đuôi; 1- Lông bao thắt lưng; 12Lông bao vùng lưng; 13 - Lơng bao cổ; 14 - Mào; 15 - Tích Màu sắc lơng có vai trị lớn chăn nuôi Các giống gia cầm địa, nguyên thuỷ thường có màu lơng sặc sỡ, đa dạng, pha tạp Các giống gà đại có lơng đặc trưng, Đó tính trạng bên ngồi quan trọng, sử dụng công tác chọn giống Ngày nay, gà siêu thịt thường có lơng màu trắng, gà đẻ trứng thương phẩm thường có lơng màu nâu Màu lơng cịn dùng để phân biệt trống mái nở (autosexing), chẳng hạn, giống gà siêu trứng gà Hy line, Gold line trống thương phẩm có màu trắng (loại bỏ ngay), cịn mái có màu nâu Trong trường hợp trống mái có màu lơng, người ta vào tốc độ mọc lông (chủ yếu lông đuôi lông cánh), mấu sinh dục (ở lỗ huyệt) mà phân biệt trống mái nở Màu sắc, độ bóng mượt lơng liên quan chặt chẽ với tình trạng dinh dưỡng, sức khoẻ, sức sản xuất gia cầm: gà khoẻ mạnh, phần cân đối lơng đẹp; ngược lại, dinh dưỡng kém, gia cầm ốm lơng xơ xác, dễ gãy, dễ rụng Hocmon tuyến giáp trạng tham gia điều khiển q trình mọc lơng bình thường gia cầm Sau cắt bỏ tuyến khác biệt màu sắc lơng giảm hồn tồn ( A A V oikevich, 1986) Móng 3.1 Cấu tạo móng Mỏ, móng, cựa, vẩy gia cầm cấu trúc hố sừng biểu mơ phát triển thành Trong chăn nuôi gà, thường người ta phải cắt bớt mỏ, móng cựa để phịng cho đàn gà sây xước, chấn thương chúng đánh đạp mái 131 Mào (mịng, tích) gia cầm gấp nếp da tạo thành, tập trung nhiều dây thần kinh, mạch quản hốc máu, làm cho chúng ln có màu đỏ tươi Có thể vào màu sắc mào mà đánh giá tình trạng sức khoẻ sức sản xuất gia cầm Khi gia cầm khoẻ mạnh, thành thục sinh dục, mào tích có màu đỏ rực rỡ Khi gia cầm đẻ nhiều màu sắc mào, tích trở nên nhợt nhạt Trong trường hợp, gia cầm ốm mào, tích trở nên tím tái, dấu hiệu để đánh giá sức khoẻ gia cầm ốm Phân loại mào Phân loại mào: gà có loại mào: mào đơn (mào cờ) thường có gà Ri, gà Mía; mào hoa hồng (mào giống hoa mào gà) gà Hồ, Đông Tảo; mào dâu mào hình hạt đậu (khơng có mào điển hình) gà trọi Trong số trường hợp, người ta phải diệt mào từ mầm (bằng mỏ hàn) gà nở để đảm bảo an tồn ni gà sinh sản sau 3.2 Chức móng 132 ... tuyến kẽ buồng trứng, tuyến kẽ dịch hoàn 2.2 Phân loại theo mô học - Tuyến l ới: nh đảo tuỵ, th? ?y tr ớc tuyến y? ?n, tuyến cận giáp, tuyến th ợng thận, thể vàng - Tuyến túi: nh tuyến giáp trạng -. .. nghề Thú y - Tính chất mơn học: môn học giải phẫu thể vật để xác định quan bên thể vật nuôi, mô tả quan vật II Mục tiêu môn học: - Mô tả giải phẫu chức sinh lý tổ chức, quan, hệ thống thể điều kiện... tiêu: - Nhận biết hình dạng, kích thước, cấu tạo chức sinh lý loại tế bào mô thể vật nuôi khỏe mạnh - Phân biệt loại tế bào, mô phận thể vật nuôi - Rèn luyện tính tỉ mỉ, xác thực thao tác - Ứng

Ngày đăng: 24/12/2022, 10:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan