Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CƠ GIỚI HĨA TRONG CHĂN NI NGÀNH, NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên học: Cơ giới hóa chăn nuôi Mã môn học: MH 17 Thời gian môn học: 30 (Lý thuyết: 14 ; Thực hành: 16 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC - Vị trí mơn học: Là mơn học giảng dạy sau mơn học khuyến nơng - Tính chất môn học: Là môn học nêu lên biện pháp để bảo vệ môi trường, cách bảo vệ môi trường chăn nuôi II MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC - Nhận biết khái niệm môi trường bảo vệ môi trường, tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường để phát triển bền vững; - Mô tả kỹ thuật xử lý chất thải để bảo vệ môi trường - Xác định phương pháp quản lý bảo vệ mơi trường ; - Phân tích rác thải sinh hoạt cho gia đình, trường học, sản xuất kinh doanh - Đánh giá tác động môi trường cho sở sản xuất kinh doanh ngành chun mơn theo học - Thận trọng tránh làm tổn hại môi trường - Vận dụng kiến thức môn học vào thực tiễn sau trường góp phần nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng III Nội dung môn học Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Thực Kiểm tra* STT Tên chƣơng mục Tổng Lý (LT hành, Số thuyết tập TH) Chương I: Tổng quan môi trường 4 Môi trường phát triển 1 I Ô nhiễm môi trường 2 Đánh giá tác động môi trường 1 Chương II: Kỹ thuật môi trường 11 5 1 Bảo vệ môi trường nước 2 II Xử lý chất thải rắn 2 Bảo vệ mơi trường khơng khí 1 Chương III: Quản lý môi trường 11 5 1 Khái niệm Các phương pháp quản lý môi 2 III trường Luật pháp quản lý môi trường 1 Phương hướng bảo vệ môi trường Tổng cộng 30 14 14 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƢỜNG Mục tiêu: - Nhận biết khái niệm môi trường bảo vệ môi trường, - Xác định vai trị tầm quan trọng cơng tác bảo vệ môi trường để phát triển bền vững - Đánh giá tác động môi trường - Nghiêm túc thực nội quy học tập 1.1 Môi trƣờng phát triển 1.1.1 Môi trƣờng Tùy theo quan niệm mục đích nghiên cứu mơi trường mà có nhiều định nghĩa khác Tuy nhiên nêu định nghĩa tổng quát môi trường Môi trường tổng thể điều kiện giới bên tác động đến tồn phát triển vật tượng Môi trường sống – tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng đến sống phát triển sinh vật Môi trường sống người tổng hợp điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, xã hội có ảnh hưởng đến sống phát triển cá nhân cộng đồng người Như môi trường sống người hiểu theo nghĩa rộng bao gồn toàn vũ trụ có hệ mặt trời trái đất phận ảnh hưởng trực tiếp đến sống người Môi trường thiên nhiên bao gồm yếu tố thiên nhiên : vật lý, hóa học sinh học tồn khách quan ngồi ý muốn người Môi trường nhân tạo bao gồm yếu tố lý – hóa – sinh, xã hội người tạo nên chịu chi phối người Những phân chia môi trường để phục vụ nghiên cứu phân tích tượng phức tạp môi trường thực tế loại môi trường tồn tại, đan xen nhau, tương tác với chặt chẽ Tóm lại khái niệm môi trường bao hàm nghĩa rộng, nội dung phong phú đa dạng trường hợp cụ thể phải phân biệt rõ ràng Về mặt vật lý trái đất chia làm : + Thạch (môi trường đất) : phần rắn vỏ trái đất có độ sâu khoảng 60km bao gồm khóang vật đất +Thủy (mơi trường nước) : phần nước trái đất bao gồm cac đại dương, ao, hồ, sông, suối, băng, tuyết, nước +Khí (mơi trường khơng khí) : bao gồm tầng khơng khí bao quanh trái đất Về mặt sinh học trái đất cịn có sinh bao gồm thể sống phần thạch, thủy, khí tạo nên mơi trường sống sinh vật Sinh gồm thành phần hữu sinh vô sinh có quan hệ chặt chẽ tương tác phức tạp với Khác với vật lý vô sinh, sinh ngồi vật chất lượng cịn chứa thơng tin sinh học có tác dụng trì cấu trúc chế tồn – phát triển thể sống mà dạng phức tạp phát triển cao trí tuệ người Trí tuệ tác động ngày mạnh mẽ đến tồn phát triển trái đất Ngày người ta đưa vào khái niệm trí bao gồm phận trái đất có tác động trí tuệ người, nơi xảy biến động lớn môi trường mà kỹ thuật mơi trường cần nghiên cứu phân tích đề biện pháp xử lý để phòng chống tác động xấu Các thành phần môi trường không tồn trạng thái tĩnh mà vận động, thường diễn theo chu trình cân tự nhiên Sự cân đảm bảo sống trái đất phát triển ổn định Nếu chu trình cân cố mơi trường xảy ảnh hưởng đến tồn phát triển người sinh vật khu vực chí phạm vi tồn cầu 1.1.2 Tài nguyên Tài nguyên tất dạng vật chất hữu dụng cho người sinh vat, phần môi trường cần thiết cho sống; ví dụ rừng, nước, thực động vật, khóang sản, v.v… Tài nguyên phân loại thành tài nguyên thiên nhiên gắn liền vơí nhân tố thiên nhiên tài nguyên người gắn liền với nhân tố người xã hội Trong sử dụng cụ thể tài nguyên thiên nhiên phân theo dạng vật chất : tài nguyên (đất, nước, biển, rừng, khí hậu, sinh học, …) Tài nguyên người phân thành : tài ngun (lao động, thơng tin, trí tuệ…) * Trong khoa học tài nguyên phân thành loại : + Tài nguyên tái tạo : tài nguyên cung cấp liên tục vô tận từ vũ trụ vao trái đất, tự trì hay tự bổ sung cách liên tục; ví dụ :năng lượng mặt trời, nước, gió, thuỷ triều, tài nguyên sinh vật … + Tài nguyên không tái tạo : tồn cách hữu hạn, bị biến đổi khơng cịn giữ tính chất ban đầu sau q trình sử dụng Ví dụ : loại khóang sản, nhiên liệu hóa thạch, thơng tin di truyền cho hệ sau bị mai *- Theo tồn người ta chia tài nguyên làm hai loại : +Tài nguyên dễ : phục hồi không phục hồi Tài nguyên phục hồi tài nguyên thay phục hồi sau thời gian với điều kiện thích hợp; ví dụ trồng, vật ni nguồn nước v.v… Chú ý có tài nguyên phục hồi khơng tái tạo ;ví dụ : Rừng nguyên sinh bị người khai thác phá huỷ phục hồi khơng tái tạo đầy đủ giống loài động thực vật q trước + Tài ngun khơng bị : Tài nguyên (vũ trụ, khí hậu, nứớc…) Tuy nhiên thành phần, tính chất tài nguyên bị biến đổi tác động người ; Ví dụ xạ mặt trời đến trái đất không đổi, người làm nhiễm khơng khí mà làm cho nhiệt độ Trái đất tăng lên, khí hậu biến đổi… 1.1.3 Hệ sinh thái Hệ sinh thái đơn vị không gian hay đơn vị cấu trúc bao gồm sinh vật sống chất vô sinh tác động lẫn tạo trao đổi vật chất cac phận sinh vật thành phần vơ sinh Nói cách khác hệ sinh thái hệ thống tương tác cộng đồng sinh học môi trường vô sinh Sinh học ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ sinh vật với với môi trường *- Hệ sinh thái hồn thiện gồm thành phần sau : a - Các chất vô sinh: Bao gồm chất vô (C, N, CO2 , H2O, NaCl, O2 ) tham gia vào chu trình tuần hồn vật chất sinh vật, chất hũu (protein, gluxid, lipid…), chế độ khí hậu ( nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm yếu tố vật lý khác) b - Các sinh vật sản xuất: Bao gồm thực vật số vi khuẩn, chúng có khả tổng hợp trực tiếp hữu từ chất vô cần thiết cho thể sống nên gọi sinh vật tự dưỡng (cây xanh, tảo, số vi khuẩn có khả quang hợp tổng hợp chất hữu ) Mọi sống sinh vật khác phụ thuoc vào khả sản xuất sinh vật sản xuất c – Các sinh vật tiêu thụ: Bao gồm động vật sử dụng trực tiếp hay gián tiếp chất hữu thực vật sản xuất ra, chúng không tự sản xuất chất hữu nên gọi sinh vật dị dưỡng * Sinh vật tiêu thụ chia làm loại : +Sinh vật tiêu thụ (động vật ăn thực vật) +Sinh vật tiêu thụ thứ hai (động vật ăn thịt) +Sinh vật tiêu thụ hỗn tạp (động vật vừa ăn thực vật vừa ăn thịt) d – Các sinh vật phân hủy: Bao gồm vi khuẩn nấm có khả phân hủy hợp chất hữu Sự sinh dưỡng sinh vật gắn liền với phân rã chấc hữu nên gọi sinh vật tiêu hóa Chúng phân hủy chất hữu phức tạp xác chết sinh vật thành hợp chất vơ đơn giản mà thực vật hấp thụ đựơc Sinh vật phân huỷ giữ vai trò mắt xích cuối chu trình sống Chú ý sinh vật sản xuất tiêu thụ thực phần phân hủy trình sống chúng hô hấp, trao đổi chất, Bài tiết Nhưng phân hủy chức chủ yếu chúng Trong hệ sinh thái thường xuyên có vịng tuần hồn vật chất từ mơi trường vào thể sinh vật, từ sinh vật sang sinh vật khác, lại từ sinh vật môi trường Vịng tuần hồn gọi vịng sinh địa hóa Có vơ số vịng tuần hồn vật chất Dịng lượng xảy đồng thời với vịng tuần hồn vật chất hệ sinh thái Năng lượng cung cấp cho hoạt động hệ sinh thai trái đất nguồn lượng mặt trời Khác với vịng tuần hồn vật chất kín, vịng lượng vịng hở, qua mắt xích chu trình sống lượng lại phát tán dạng nhiệt * Hệ sinh thái phân chia theo qui mô : - Hệ sinh thái nhỏ (bể ni cá, phịng thí nghiệm, …) - Hệ sinh thái vừa (một thị trấn, hồ nước, cánh đồng… ) - Hệ sinh thái lớn (Đại dương, sa mạc, thành phố) * Phân chia theo chất hình thành : - Hệ sinh thái tự nhiên ( ao, hồ, rừng …) - Hệ sinh thái nhân tạo ( đô thị, công viên, cánh đồng, …) Tập hợp hệ sinh thái trái đất thành hệ sinh thái khổng lồ sinh 1.1.4 Sự phát triển hệ sinh thái cân sinh thái Các hệ sinh thái trải qua q trình phát triển có trật tự, kết qủa biến đổi môi trường vật lý sống sinh vật gây nên 10 Sự phát triển hệ sinh thái thấy qua nhiều ví dụ : cộng đồng sinh học thay đổi dần hồ nước nhân tạo sau thời gian, hệ sinh thái đảo núi lửa hoạt động hủy diệt sau tắt vài chục năm, khu rừng nhân tạo, v.v … Trong tự nhiên, khơng có phá huỷ hay can thiệp người, hỏa hoạn, lũ lụt hoạt động núi lửa hệ sinh thái có khuynh hướng phát triển cộng đồng sinh học tương đối ổn định với sinh khối lớn phong phú sinh vật tương ứng với điều kiện vật lý Các thành phần hệ sinh thái bị tác động yếu tố môi trường gọi yếu tố sinh thái gồm loại : yếu tố vô sinh, yếu tố sinh vật yếu tố nhân tạo Các yếu tố vơ sinh (khí hậu) tạo điều kiện sống cho vi sinh vật ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tồn phát triển chúng Các yếu tố sinh vật quan hệ tác động qua lại sinh vật : Cộng sinh, kí sinh hay đối kháng Yếu tố nhân tạo hoạt động người giống yếu tố địa lý tác động trưc tiếp đến tồn phát triển sinh vật Cân sinh thái trạng thái ổn định thành phần sinh thái điều kiện cân tương đối cấu trúc tồn hệ khơng bị thay đổi : cân sinh vật sản xuất, tiêu thụ phân hủy, tồn cân lồi có hệ Các hệ sinh thái tự nhiên có khả tự điều chỉnh phạm vi định thay đổi yếu tố sinh thái; trạng thái cân động Nhờ tự điều chỉnh mà hệ sinh thái tự nhiên giữ ổn định chịu tác động nhân tố môi trường Sự tự điều chỉnh hệ sinh thái kết tự điều chỉnh cá the, quần thể quần xã có thay đổi yếu tố sinh thái Các yếu tố sinh thái đựơc chia làm nhóm : giới hạn khơng giới hạn Các yếu tố sinh thái giới hạn ví dụ nhiệt độ, lượng ơxy hồ tan nước; nồng độ muối, thức ăn … Các yếu tố sinh thái không giới hạn ví dụ ánh sáng, điạ hình… động vật Mỗi sinh vật hay quần thể có giới hạn sinh thái định Nếu vượt giới hạn hệ sinh thai khả tự điều chỉnh dẫn đến hệ sinh thái bị phá huỷ Ô nhiễm tượng hoạt động người dẫn đến thay đổi yếu tố sinh thái giới hạn sinh thái sinh vật Để kiểm sốt nhiễm mơi trường phải biết giới hạn sinh thái cá thể, quần thể quần xã yếu tố sinh thái xử lý ô nhiễm đưa yếu tố sinh thái trở giới hạn sinh thái cá thể, quần thể quan xã Đễ xử lý ô nhiễm cần biết cấu trúc chức hệ sinh thái nguyên nhân làm cho yếu tố sinh thái vượt ngồi giới hạn; nhiệm vụ môn học kỹ thuật môi trường nhằm mục đích bảo vệ mơi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên 1.1.5 Quan hệ môi trƣờng phát triển kinh tế xã hội 1.1.5.1 Tác động phát triển kinh tế xã hội môi trường Ngay từ xuất người tác động vào môi trường để sống; song suốt q trình lịch sử, tác động khơng đáng kể Chỉ đến hình thành khoa học kỹ thuật công nghệ với phát triển no, người tác động đáng kể vào môi trường ngày mạnh mẽ Đến người lam chủ toàn hành tinh, nhân tố xã hội tiến kỹ thuật, công nghệ tác động lên môi trường làm cho hiệu 11 chọn lọc tự nhiên giảm tới mức thấp nhất, hệ sinh thái tự nhiên chuyển thành hệ sinh thái nhân tạo bị đơn giản hóa Trái đất - mơi trường tự nhiên tảng cho tồn phát triển người, cung cấp nhu cầu vật chất lượng Với gia tăng dân số gia tăng ve nhu cầu vật chất lượng, người sau sử dụng hồn trả lại mơi trường dạng chất thải không ngừng tăng lên Cùng với q trình cơng nghiệp thị hóa, tác động đến mơi trường khơng kiểm sốt dẫn đến tình trạng phá hủy mơi trường sống người Những hoạt động làm ô nhiễm gây tác môi trường chia làm loại : a - Khai thác tài nguyên Tài nguyên thiên nhiên yếu tố trình sản xuất, đối tượng lao động sở vật chất sản xuất Cùng với gia tăng dân số phát triển cuả khoa học kỹ thuật, người khai thác tài nguyên với cường độ lớn Các chu trình vật chất tự nhiên bị phá huỷ, nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị ổn định, cấu trúc vật lý sinh bị thay đổi Việc khai thác rừng mức dẫn đến việc tàn phá rừng thay đổi cấu trúc thảm thực vật trái đất Hậu làm hàm lượng CO2 khơng khí tăng O2 giảm, nhiệt độ khơng khí tăng, xói mịn, lũ lụt, hạn hán v.v… Các ngành cơng nghiệp khai khóang, khai mỏ đưa lượng lớn chất phế thải độc hại từ lòng đất vào sinh làm ô nhiễm tầng nước mặt phá huỷ cân sinh thái môi trường nước, cấu trúc địa tầng thảm thực vật khu vực khai thác thay đổi Việc xây dựng đê đập làm hồ chứa nước có tác hại mơi trường : cản trở di chuyển tự nhiên luồng cá, thay đổi độ bền vững đất, gây ngập lụt thay đổi khí hậu cục vùng hồ chứa b - Sử dụng hóa chất Con người hoạt động kinh tế xã hội sử dụng lượng lớn hóa chất, sử dụng phân bón hóa học làm ô nhiễm đất nguồn nước Thuốc trừ sâu diệt co phá huỷ trồng, xâm nhập vào dây chuyền thức ăn tác động đến nhiều sinh vật Các hóa chất sử dụng cơng nghiệp ngành kinh tế khác thải vào môi trường nhiều chất độc hại : Pb, Hg, phenol… Những chất thải phóng xạ từ trung tâm cơng nghiệp nghiên cứu khoa học, chất phóng xạ từ vụ nổ hạt nhân lan truyền khơng khí, tích tụ lắng xống mặt đất nguy hiểm người sinh vật c - Sử dụng nhiên liệu Trong động sống người sử dụng nhiều loại nhiên liệu cổ truyền : than đá, dầu mỏ, khí đốt, củi… Việc đốt loại nhiên liệu làm nóng trực tiếp sinh quyển, thay đổi khí hậu cục Điều nguy hại làm hàm lượng COx, SOx … khí tăng dẫn đến hiệu ứng nhà kính làm tăng nhiệt độ trái đất, mưa axít tác hại đến sinh vật; làm nhiễm khơng khí ảnh hưởng đến sức khỏe người sinh vật d - Công nghệ nhân tạo 12 Sự tiến khoa học kỹ thuật làm cho người có khả khai thác thiên nhiên với tốc độ lớn Việc ứng dụng thành tựu khoa học vào trồng trọt, chăn nuôi … làm tăng nhanh chu trình vật chất dẫn đến phá huỷ cấu trúc tự nhiên chu trình, ảnh hưởng đến thành phần hệ sinh vật, thay đổi chủng loài cấu trúc thảm thực vật Việc xả khí Freon cơng nghiệp lạnh gây hiệu ứng thủng tầng Ozon bảo vệ sống tren trái đất e - Đơ thị hóa Cùng với tăng trưởng kinh tế, giới xảy qúa trình thị hóa nhanh chóng làm diện tích đất canh tác diện tích rừng bị thu hẹp, làm thay đổi cảnh quan, địa hình gây tượng xói mịn ngoại ô, ngập lụt thành phố Việc xây dựng cơng trình nhà cao tầng làm cho bề mặt đất biến dạng, cấu trúc đất thay đổi dẫn đến sụt lún (ví dụ Mexico lún 7,6m; Tokyo lún 3,4m) Môi trường đô thị bị ô nhiễm : chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp làm ô nhiễm nghiêm trọng môi trường không khí, đất nước, ô nhiễm tiếng ồn, tập trung dân so lớn với hoặt động công nghiệp, giao thông hoạt động khác 1.1.5.2 - Đánh giá tác động mơi trường(ĐTM) ĐTM có vai trị quan trọng việc tổ chức quản lý bảo vệ môi trường ĐTM hoạt động phát triển kinh tế - xã hội xác định, phân tích dự báo tác động có lợi có hại trước mắt lâu dài mà hoạt động ảnh hưởng đến thiên nhiên môi trường sống người Các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội gồm nhiều loại : Loại vĩ mơ tác động đến tồn kinh tế xã hội Quốc gia, vùng ngành luật lệ sách; chủ trương chiến lược, sơ đồ phân bố lực lượng sản xuat địa bàn lớn loại vi mô đề án xây dựng bản, qui hoạch phát triển kinh tế, sơ đồ sử dụng tài nguyên địa phương v.v… Mục đích ĐTM phân tích cách có khoa học tác động có lợi có hại; từ đề xuất phương án nhằm xử lý hợp lý mâu thuẫn yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội với nhiệm vụ bảo vệ môi trường ĐTM cịn có mục đích góp thêm tư liệu cần thiết cho việc định hoạt động phát triển báo cáo ĐTM luận chứng kinh tế – kỹ thuật – môi trường giúp cho quan xét duyệt dự án hoạt động có đủ sở để lưạ chọn phương án tối ưu : ĐTM biện pháp đảm bảo cho việc thực mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững diễn hài hịa, cân đối gắn bó 1.1.6 Tình hình môi trƣờng Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên giới nói chung Việt Nam nói riêng diễn theo chiều hướng tiêu cực Nguồn tài nguyên thiên nhiên bị thu hẹp số lượng chất lượng Ngun nhân dẫn tới thực trạng hoạt động khai thác bừa bãi, với việc sử dụng tài nguyên lãng phí, công tác quản lý yếu cấp quyền địa phương Cụ thể tài nguyên rừng bị thu hẹp theo ngày, diện tích rừng tự nhiên che phủ giảm dần khai thác trái phép, đất rừng bị chuyển qua đất nông cơng nghiệp, lồi sinh vật q đứng trước nguy tuyệt chủng cao (Theo thống kê Việt Nam có khoảng 100 lồi thực vật gần 100 loài động vật đứng trước nguy tuyệt chủng) 13 Tình trạng nhiễm nguồn nước vấn đề nghiêm trọng tài nguyên nước theo dự báo đến năm 2025, 2/3 người giới phải sống vùng thiếu nước trầm trọng Tài nguyên khoáng sản dần cạn kiệt sau việc khai thác mức sử dụng lãng phí Tài nguyên đất gặp nhiều khó khăn đất nông nghiệp bị chuyển dần qua đất phục vụ cho công nghiệp dịch vụ, đất bị nhiễm mặn, bị sa mạc hóa ngày tăng *Cơng tác quản lý tài nguyên thiên nhiên giới Việt Nam Công tác quản lý tài nguyên nước: Nước nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Vai trò nước với sống trái đất vô quan trọng Vấn đề đặt phải làm để bảo vệ, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài ngun nước.Hiện cơng tác quản lý tài nguyên quý giá nhiều bất cập từ khai thác sử dụng Cụ thể việc cấp phép khai thác cách bừa bãi với việc khai thác mức làm hạ thấm mực nước ngầm đáng kể Kéo theo nước ngầm bị nhiễm Trên giới nhiều quốc gia phải đối mặt với việc thiếu nước để sử dụng việc quản lý không tốt Ở Việt Nam tình trạng thiếu nước báo động mạnh mẽ Công tác quản lý tài nguyên rừng: Những năm gần đây, tình trạng phá rừng xảy ngày nhiều với hành vi, thủ đoạn tinh vi làm nghèo tài nguyên rừng Việc bảo vệ rừng khó khăn, chế sách quản lý, khai thác nhiều bất cập Nâng cao chất lượng rừng, ngăn chặn nạn phá rừng việc làm cấp bách Vấn đề đặt phải tăng cường công tác quản lý tốt để bảo vệ nguồn tài nguyên Phải ngăn chặn hoạt động phá rừng khắc phục cố xảy Phải nâng mức xử phạt hành vi vi phạm làm ảnh hưởng xấu tới tài nguyên rừng Công tác bảo vệ nguồn tài nguyên đất: Hiện tài nguyên đất bị chuyển đổi cấu mạnh mẽ, đất nông nghiệp ngày bị chuyển qua phục vụ cho công nghiệp xây dựng Đất bị nhiễm phèn, bị nhiễm mặn, bị sa mạc hóa ngày tăng thêm Quản lý nhà nước đất đai nhu cầu khách quan cơng cụ bảo vệ điều tiết lợi ích gắn liền với đất đai, quan trọng bảo vệ chế độ sở hữu đất đai Nhiệm vụ cần đổi cách cụ thể phù hợp để đáp ứng yêu cầu quản lý tương xứng với điều kiện trị, kinh tế, xã hội đất nước giai đoạn 1.2 Ơ nhiễm mơi trƣờng 1.2.1 Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc 1.2.1.1 - Nguồn nước phân bố tự nhiên Nước nguồn tài nguyên thiên nhiên gắn liền với sống sinh vật trái đất Ngày nước coi loại “ Khóang sản” đặc biệt khả to lớn : tàng trữ lượng lớn, hòa tan nhiều chất, phục vụ nhiều nhu cầu thiết yếu người v.v… Nước trái đất phát sinh từ ba nguồn : lịng đất, thiên thạch đưa lại, khí Lượng nước chủ yếu trái đất bắt nguồn từ lịng đất (lớp vỏ giữa) q trình phân hóa lớp đá nhiệt độ cao hình thành q trình dần 14 trường Việt Nam Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hướng dẫn việc cho vay vốn thực hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư dự án vay vốn từ quỹ bảo vệ môi trường địa phương Điều 43 Ƣu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp Thu nhập doanh nghiệp từ thực dự án đầu tư quy định Khoản 1, 2, 4, 5, 6, 9, 10 Phụ lục III Nghị định thực dự án sản xuất quy định Khoản 11, 12, 13, 14 Phụ lục III Nghị định hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối tượng thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Điều 44 Ƣu đãi thuế xuất khẩu, thuế nhập Máy móc, phương tiện, dụng cụ, vật liệu dùng cho hoạt động quy định Khoản 10 Khoản 14 Phụ lục III Nghị định nhập hưởng ưu đãi thuế nhập đối tượng thuộc lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư theo quy định pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Bộ Tài quy định việc miễn, giảm thuế xuất sản phẩm quy định Khoản 12 Phụ lục III Nghị định xuất Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn chi tiết danh mục sản phẩm quy định Khoản 12 Phụ lục III Nghị định Điều 45 Ƣu đãi thuế giá trị gia tăng Hàng hóa, dịch vụ sản xuất, kinh doanh từ hoạt động bảo vệ mơi trường áp dụng sách thuế giá trị gia tăng theo quy định pháp luật thuế giá trị gia tăng Thủ tướng Chính phủ quy định ưu đãi thuế giá trị gia tăng số sản phẩm, dịch vụ bảo vệ môi trường đặc thù Mục 3: HỖ TRỢ VỀ GIÁ VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Điều 46 Trợ giá sản phẩm, dịch vụ bảo vệ môi trƣờng Chủ dự án thực hoạt động, cung ứng sản phẩm sau đáp ứng tiêu chí sản phẩm, dịch vụ cơng ích trợ giá theo quy định pháp luật sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích: Hoạt động quy định Khoản Khoản Phụ lục III Nghị định này, hoạt động quan trắc môi trường quy định Khoản Phụ lục III Nghị định Sản phẩm từ hoạt động bảo vệ môi trường quy định Khoản 12 Khoản 13 Phụ lục III Nghị định Điều 47 Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Người đứng đầu quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước có trách nhiệm ưu tiên mua sắm công sản phẩm quy định Khoản 12 Khoản 13 Phụ lục III Nghị định mua sắm loại sản phẩm Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng quy chế mua sắm công sản phẩm thân thiện với môi trường theo quy định Khoản Tổ chức, cá nhân ưu tiên mua sắm sản phẩm thân thiện với môi trường theo hướng dẫn Bộ Tài nguyên Môi trường Mục 4: CÁC ƢU ĐÃI, HỖ TRỢ KHÁC Điều 48 Hỗ trợ quảng bá sản phẩm, phân loại rác nguồn 97 Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, hợp tác xã thực hoạt động sau: a) Quảng bá sản phẩm từ hoạt động bảo vệ môi trường, hoạt động thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ; b) Sản xuất phổ biến thể loại phim, chương trình truyền hình bảo vệ mơi trường nhằm nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường, sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường; c) Cung cấp miễn phí dụng cụ cho người dân thực phân loại rác thải sinh hoạt, sản phẩm thải bỏ nguồn Chi phí thực hoạt động quy định Khoản Điều hạch tốn vào chi phí sản xuất tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, hợp tác xã Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Thông tin Truyền thông hướng dẫn thực sách khuyến khích quy định Khoản Khoản Điều Điều 49 Giải thƣởng bảo vệ môi trƣờng Định kỳ hai năm lần, Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Cơng nghệ, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức bình chọn, trao giải thưởng tơn vinh tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc hoạt động bảo vệ mơi trường, hoạt động thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ Bộ Tài nguyên Môi trường quy định cụ thể cấu giải thưởng, tiêu chuẩn thủ tục xét tặng giải thưởng; phối hợp với Bộ Tài quy định cụ thể mức chi cho giải thưởng bảo vệ môi trường Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể giải thưởng bảo vệ môi trường địa phương Kinh phí cho việc tổ chức trao giải thưởng chi từ nguồn kinh phí nghiệp mơi trường, Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, tài trợ tổ chức, cá nhân nguồn vốn huy động hợp pháp khác Chƣơng VIII CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ THAM GIA BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Điều 50 Đại diện cộng đồng dân cƣ Cộng đồng dân cư lựa chọn tổ chức cá nhân làm người đại diện cộng đồng dân cư thông qua họp tồn thể đại diện hộ gia đình cộng đồng dân cư Tổ chức, cá nhân chấp thuận làm người đại diện cộng đồng dân cư có trách nhiệm thực hoạt động phạm vi cộng đồng ủy quyền chịu trách nhiệm trước cộng đồng dân cư pháp luật hoạt động Điều 51 Cung cấp thơng tin mơi trƣờng cho cộng đồng dân cƣ Thông tin môi trường cung cấp định kỳ năm lần bao gồm: a) Các văn quy phạm pháp luật môi trường; b) Báo cáo trạng môi trường quốc gia, địa phương; báo cáo chuyên đề môi trường quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường xây dựng công bố; 98 c) Danh sách sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, khu vực môi trường bị nhiễm, bị suy thối nghiêm trọng; khu vực có nguy xảy cố mơi trường quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường lập công bố; d) Danh sách, thông tin nguồn thải, loại chất thải có nguy gây hại đến sức khỏe người môi trường quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường lập công bố; đ) Các xuất phẩm, ấn phẩm theo chuyên đề môi trường, tài liệu truyền thông môi trường vấn đề liên quan; e) Kết tra, kiểm tra, xử lý vi phạm sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ địa bàn dân cư; g) Hoạt động bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn dân cư; h) Giấy phép liên quan đến khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên, môi trường sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ địa bàn dân cư Thông tin môi trường cung cấp hình thức sau: a) Tài liệu, ấn phẩm, xuất phẩm thông báo rộng rãi địa phát hành phương tiện thông tin đại chúng; b) Đăng tải trang thông tin điện tử thức quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường; chủ đầu tư dự án; chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; c) Niêm yết công khai sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ; trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã; d) Tổ chức họp báo công bố công khai; đ) Họp phổ biến thông tin cho cộng đồng dân cư; e) Các hình thức khác theo quy định pháp luật Thời gian công khai thơng tin theo hình thức quy định Điểm b Điểm c Khoản Điều tối thiểu 30 ngày Trách nhiệm cung cấp thông tin môi trường cho cộng đồng dân cư: a) Cơ quan quản lý nhà nước mơi trường có trách nhiệm cung cấp thông tin quy định từ Điểm a đến Điểm e Khoản Điều này; b) Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm cung cấp thông tin quy định Điểm g Điểm h Khoản Điều Điều 52 Tham vấn giám sát cộng đồng dân cƣ môi trƣờng Các chủ trương, sách Nhà nước sau cần có tham vấn cộng đồng dân cư môi trường trước định: a) Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án bảo vệ môi trường cấp quốc gia, vùng, liên vùng cấp tỉnh; b) Xây dựng văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường; c) Xác lập tiêu môi trường chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp quốc gia, liên vùng, vùng cấp tỉnh Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trước định chủ trương, sách quy định Khoản Điều có trách nhiệm tổ chức tham vấn cộng đồng dân cư môi trường thông qua việc công bố công khai dự thảo văn trang thông tin điện tử phương tiện thông tin đại chúng 99 Cơ quan quản lý nhà nước tài ngun mơi trường có trách nhiệm tổ chức tiếp nhận xử lý ý kiến tham vấn môi trường cộng đồng dân cư; phản hồi với cộng đồng dân cư việc tiếp thu hay không tiếp thu ý kiến tham vấn môi trường cộng đồng dân cư thông qua hình thức quy định Khoản Điều 51 Nghị định Hoạt động tham vấn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường thực theo quy định pháp luật đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường Hoạt động giám sát đầu tư công bảo vệ môi trường cộng đồng thực theo quy định pháp luật đầu tư công Điều 53 Đánh giá kết bảo vệ môi trƣờng sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Đại diện cộng đồng dân cư quyền tham gia đánh giá kết bảo vệ môi trường đối tượng sau đây: a) Chủ dự án việc thực nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt thực nội dung giấy phép liên quan đến khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên, môi trường; b) Tổ chức, cá nhân việc thực biện pháp khắc phục hậu định xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trường; thực nội dung giấy phép liên quan đến khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên, môi trường; c) Chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thực cam kết bảo vệ môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; thực nội dung giấy phép liên quan đến khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên, môi trường Nội dung đánh giá: a) Việc thực nội dung giấy phép liên quan đến khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên, môi trường; b) Thực báo cáo đánh giá tác động môi trường; cam kết bảo vệ môi trường; kế hoạch bảo vệ môi trường; c) Thực biện pháp khắc phục hậu định xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trường Căn vào thông tin môi trường sở cung cấp định kỳ, cộng đồng dân cư đại diện cộng đồng dân cư đánh giá việc thực hoạt động liên quan đến nội dung đánh giá nêu Khoản Điều theo tiêu chí thực đúng, đủ nội dung Đánh giá kết bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư cho việc khen tặng thành tích cơng tác bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Điều 54 Xây dựng, thực mơ hình bảo vệ mơi trƣờng dựa vào cộng đồng dân cƣ Nhà nước khuyến khích có chế sách hỗ trợ cộng đồng dân cư xây dựng tổ chức thực mơ hình cộng đồng bảo vệ tài nguyên môi trường, phát triển bền vững, bảo tồn sử dụnghợp lý tài nguyên thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu Cộng đồng dân cư có trách nhiệm tham gia vào việc xây dựng mục tiêu, chương trình hoạt động, giám sát, đánh giá hiệu chương trình bảo vệ khu bảo tồn thiên 100 nhiên, vườn quốc gia; tham gia quản lý, bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia Cộng đồng dân cư có quyền chủ động xây dựng, tổ chức thực mơ hình bảo vệ tài ngun mơi trường dựa vào cộng đồng, với quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường tham gia giám sát, kiểm tra việc quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia Cơ quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường chủ trì, phối hợp hướng dẫn cộng đồng dân cư xây dựng mơ hình bảo vệ mơi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng, mơ hình sản xuất tiêu thụ bền vững; ban hành chế khuyến khích cộng đồng bảo vệ mơi trường, bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, mơ hình sản xuất tiêu thụ bền vững Chƣơng IX ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 55 Điều khoản chuyển tiếp Hồ sơ quan nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận để giải theo thủ tục hành mơi trường trước ngày Nghị định có hiệu lực xử lý theo quy định pháp luật thời điểm tiếp nhận Hoạt động bảo vệ môi trường, sản phẩm từ hoạt động bảo vệ môi trường hưởng ưu đãi, hỗ trợ theo Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2009 Chính phủ ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường tiếp tục hưởng ưu đãi, hỗ trợ thời gian lại; trường hợp thuộc đối tượng ưu đãi, hỗ trợ cao theo quy định Nghị định hưởng ưu đãi, hỗ trợ theo quy định Nghị định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thẩm định, phê duyệt phương án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung dự án cải tạo, phục hồi môi trường đề án cải tạo, phục hồi môi trường Sở Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt trước ngày Nghị định có hiệu lực Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xác nhận hồn thành phương án cải tạo, phục hồi mơi trường phương án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung dự án cải tạo, phục hồi môi trường đề án cải tạo, phục hồi môi trường dự án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung Sở Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt trước ngày Nghị định có hiệu lực Đối với dự án cải tạo, phục hồi môi trường dự án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung, đề án cải tạo, phục hồi môi trường đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung phê duyệt trước thời điểm Nghị định có hiệu lực khơng phải lập phương án phương án bổ sung theo hướng dẫn Nghị định Tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản thực ký quỹ trước ngày Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khống sản có hiệu lực có nội dung phương án cải tạo, phục hồi môi trường không phù hợp với nội dung phương án cải tạo, phục hồi môi trường quy định Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Nghị định 101 phải xây dựng lại phương án cải tạo, phục hồi môi trường theo quy định Nghị định này, trình quan có thẩm quyền phê duyệt trước ngày 31 tháng 12 năm 2016 Điều 56 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2015 Các văn sau hết hiệu lực kể từ ngày Nghị định có hiệu lực: a) Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường; b) Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường; c) Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2009 Chính phủ ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường; d) Quyết định số 18/2013/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ cải tạo, phục hồi mơi trường ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Điều 57 Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Nghị định này; rà soát văn quy phạm pháp luật ban hành trái với quy định Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định để sửa đổi, bổ sung Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn việc thực kiểm tra tình hình thực Nghị định này; hướng dẫn đào tạo, tập huấn, truyền thông, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường 3.3.3 Các văn pháp qui dƣới Luật vệ Bảo vệ môi trƣờng Danh mục văn ban hành: 1.Nghị định số 127/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định điều kiện tổ chức thực hoạt dộng dịch vụ quan trắc môi trường; 2- Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2015 quy định xác định thiệt hại môi trường; 3- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 quy hoạch BVMT, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường; 4- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường; Nghị định số 38/2015/NĐ-CP quy định quản lý chất thải phế liệu Chính phủ ban hành ngày 24 tháng năm 2015; 5- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 quy định quản lý chất thải phế liệu; 6- Quyết định số 73/2014/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quy định danh mục phế liệu phép nhập từ nước làm nguyên liệu sản xuất 7- Quyết định số 16/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 22 tháng năm 2015 quy định thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ; 102 8- Chỉ thị số 26/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 26 tháng năm 2014 việc triển khai thi hành Luật bảo vệ môi trường; 9- Thông tư 11/2015/TT-BTNMT ngày 31/3/2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường ban hành ( QCVN 01MT : 2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sơ chế cao su thiên nhiên) 10- Thông tư 12/2015/TT-BTNMT ngày 31/3/2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường (QCVN 12-MT : 2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp giấy bột giấy) 11- Thông tư 13/2015/TT-BTNMT ngày 31/3/2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường (QCVN 13-MT : 2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp dệt nhuộm) 12- Thông tư số 19/2015/TT-BTNMT quy định chi tiết việc thẩm định điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường mẫu giấy chứng nhận Bộ trưởng ký ban hành ngày 23 tháng năm 2015; 13- Thông tư số 22/2015/TT-BTNMT Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 28 tháng năm 2015 quy định bảo vệ môi trường sử dụng dung dịch khoan; quản lý chất thải quan trắc môi trường hoạt động dầu khí biển; 14- Thơng tư số 26/2015/TT-BTNTM Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 28 tháng năm 2015 quy định đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản; 15- Thông tư số 27/2015/TT-BTNTM Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 29 tháng năm 2015 đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; 16- Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao; Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại 17- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý chất thải nguy hại; 18- Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường cải tạo, phục hồi mơi trường khai thác khống sản; 19- Thông tư số 41/2015/TT-BTNMT ngày 09 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường bảo vệ môi trường nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất 3.4 Phƣơng hƣớng bảo vệ môi trƣờng 3.4.1 Chƣơng trình hành động bảo vệ mơi trƣờng chung toàn cầu Năm 1972, hội nghị giới mơi trường tồn cầu Stockholm-Thụy Điển khẳng định tầm quan trọng tính cần thiết việc bảo vệ môi trường không nước phát triển mà nước phát triển Năm 1982, chiến lược bảo vệ tồn cầu cơng bố Sau đó, chiến lược thử nghiệm cách soạn thảo chiến lược quốc gia quốc gia 50 nước 103 Năm 1987, báo cáo “Tương lai chung chúng ta” , Ủy ban Quốc tế môi trường phát triển nêu quan niệm phụ thuộc lẫn toàn cầu, mối quan hệ kinh tế môi trường Nghị định thư Montreal chất gây suy thối lớp ozone hợp chất CFC brom Cũng năm 1987, phủ nước chấp nhận "Triển vọng môi trường đến năm 2000 sau đó” Văn xác định khuôn mẫu rộng rãi để hướng dẫn hành động quốc gia hợp tác quốc tế phát triển bền vững Tháng 6/1992, hội nghị thượng đỉnh tổ chức Rio de Janeiro để hiệp thương văn vấn đề kinh tế môi trường năm cuối kỷ 20 hướng tới phát triển bền vững Hội nghị ban hành hai hiệp ước quan trọng Hiệp ước đa dạng sinh học Hiệp ước thay đổi khí hậu Văn thay đổi khí hậu thức thực vào 21/3/1994 Mục tiêu Hiệp ước "ổn định nồng độ khí nhà kính khí mức độ khơng gây hại tới hệ sinh thái tự nhiên người" Nghị định thư Kyoto thay đổi khí hậu (tổ chức từ 01-11/12/1997) dự kiến kế hoạch giảm khuếch tán khí nhà kính, giảm khuếch tán khí CO nước phát triển 55% năm 1990 Điểm Nghị định thư Kyoto là: Giảm khuếch tán khí nhà kính thay đổi tùy theo nước (dưới 8% Châu Âu, 7% với Mỹ 6% với Nhật) Xác định khí nhà kính chủ yếu CO2, CH4, N2O, CFC’s Kỹ thuật sản xuất nước phát triển góp phần giảm hiệu ứng nhà kính Hội nghị Trái đất phát triển bền vững lần tổ chức Johannesburg, Nam Phi kéo dài 10 ngày (từ 26/8 đến 4/9/2002), tập trung thảo luận vấn đề then chốt sau: Tài cho phát triển Tiếp cận thị trường công Bảo vệ môi trường Tiếp cận vệ sinh nước Phục hồi nguồn lượng Chiến lược bảo vệ mơi trường tồn cầu đề nguyên tắc cho xã hội bền vững hành động ưu tiên tương ứng, bao gồm: *Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng Phát triển đạo đức giới bền vững qua tổ chức tôn giáo tối cao, nhà trị, giới văn nghệ sĩ quan tâm đến đạo đức nhân loại Đẩy mạnh hoạt động cấp quốc gia để xây dựng đạo đức giới: đưa vào hệ thống pháp chế nhà nước, vào hiến pháp nguyên tắc đạo đức giới Thực đạo đức giới thông qua hành động thành viên tổ chức xã hội: gia đình, trường học, đồn nghệ thuật, nhà nghiên cứu trị, luật, kỹ sư, kinh tế, bác sĩ Thành lập tổ chức quốc tế giám sát việc thực đạo đức giới sống bền vững, ngăn chặn đấu tranh chống vụ vi phạm nghiêm trọng * Nâng cao chất lƣợng sống ngƣời Ở nước có thu nhập thấp cần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế để gia tăng phát triển tồn xã hội, có bảo vệ mơi trường Cần có sách thích hợp tùy tình hình cụ thể thiên nhiên, văn hóa, trị 104 Ở nước có thu nhập cao, cần điều chỉnh lại sách chiến lược phát triển quốc gia nhằm đảm bảo tính bền vững chuyển dùng lượng tái tạo vô tận, tránh lãng phí sản xuất hàng tiêu dùng, phát triển quy trình cơng nghệ kín, tăng dùng thư từ, điện thoại, fax phương tiện giao dịch khác thay cho lại; giúp đỡ nước có thu nhập thấp đạt phát triển cần thiết Cung cấp dịch vụ để kéo dài tuổi thọ sức khỏe cho người: Liên hiệp quốc tổ chức quốc tế khác đề mục tiêu cho năm 2000 hoàn toàn miễn dịch cho tất trẻ em, giảm nửa số trẻ em sơ sinh bị tử vong (tức khoảng 70/1000 cháu sinh ra), loại trừ hẳn nạn suy dinh dưỡng trầm trọng, giảm 50% suy dinh dưỡng bình thường, có nước cho khắp nơi Giáo dục bậc tiểu học cho toàn thể trẻ em giới hạn chế số người mù chữ Phát triển số cụ thể chất lượng sống giám sát phạm vi mà số đạt Chuẩn bị đề phòng thiên tai thảm họa người gây Ngăn chặn định cư vùng có nguy hiểm, quan tâm đến vùng ven biển, tránh nguy phát triển không hợp lý phá rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn, bãi san hơ … Giảm chi phí qn sự, giải hịa bình tranh chấp biên giới, bảo vệ quyền dân tộc thiểu số quốc gia * Bảo vệ sức sống tính đa dạng sinh học trái đất Thực biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm quản lý ô nhiễm phát triển công nghệ kín Giảm bớt việc làm lan tỏa khí SOx, NOx, COx CxHy: Chính phủ nước Châu Âu Bắc Mỹ phải cam kết thực hiệp ước ECE-ONU chống nhiễm khơng khí lan qua biên giới (giảm 90% khí SO2 so với năm 1980), tất nước phải báo cáo hàng năm việc làm giảm khí thải, nước bị ô nhiễm không khí đe dọa phải tuân thủ quy ước khu vực để ngăn chặn ô nhiễm lan qua biên giới, hạn chế đến mức cao ô nhiễm khơng khí ơtơ Giảm bớt khí nhà kính (đặc biệt khí CO2 CFC’s): khuyến khích kinh tế quản lý trực tiếp nhằm tăng sử dụng lượng sạch, gia tăng trồng xanh nơi có thể, thực nghiêm túc Nghị định thư Montreal (1990) chất làm suy giảm tầng ozone, khuyến khích sử dụng phân bón cải tiến nơng nghiệp (nhằm giảm thải NO2) Chuẩn bị đối phó với biến đổi khí hậu: xem lại kế hoạch phát triển bảo vệ cho phù hợp với tình hình thay đổi khí hậu mực nước biển dâng cao, điều chỉnh tiêu chuẩn đầu tư lâu dài phân vùng quy hoạch sử dụng đất, chuẩn bị giống trồng phương thức canh tác thích hợp, áp dụng biện pháp nghiêm ngặt bảo vệ vùng bờ biển thấp (đảo san hô, rừng ngập mặn, đụn cát) Áp dụng phương án tổng hợp quản lý đất nước, coi lưu vực sông đơn vị quản lý thống Duy trì nhiều tốt hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái biến cải Hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái chưa bị thay đổi cấu trúc tác động người Hệ sinh thái cải biến hệ sinh thái chịu tác động người nhiều hơn, không dùng để trồng trọt, khu rừng thứ sinh, đồng cỏ chăn thả 105 Các phủ cần: bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên cịn sót lại trừ có lý cần thiết để thay đổi chúng Cân nhắc lợi hại trước biến đổi vùng đất tự nhiên thành ruộng đồng đô thị, sửa chữa khôi phục hệ sinh thái suy thoái Giảm nhẹ sức ép lên hệ sinh thái tự nhiên biến cải cách bảo vệ vùng đất nông nghiệp tốt quản lý chúng cách đắn sở sinh thái học cải tạo đất đai để trồng lương thực, hoa màu mà giữ nước đất màu, tránh bị chua mặn, bảo vệ nơi sinh sống loài thụ phấn hoa ăn sâu bọ Chặn đứng nạn phá rừng, bảo vệ khu rừng già rộng lớn trì lâu dài khu rừng biến cải Hồn thành trì hệ thống toàn diện khu bảo tồn hệ sinh thái Kết hợp biện pháp bảo vệ "nguyên vị" "chuyển vị" loài nguồn gen Bảo vệ nguyên vị bảo vệ chủng loại nơi sinh sống tự nhiên Bảo vệ chuyển vị bảo vệ chủng loại khu nuôi, vườn động-thực vật quốc gia Sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cách bền vững đánh giá nguồn dự trữ khả sinh sản quần thể hệ sinh thái, bảo đảm việc khai thác khả sinh sản, bảo vệ nơi sinh sống trình sinh thái loài Giúp đỡ địa phương quản lý nguồn tài nguyên tái tạo tăng cường biện pháp khuyến khích họ bảo vệ tính đa dạng sinh học *Giữ vững khả chịu đựng đƣợc Trái đất Nâng cao nhận thức đòi hỏi phải ổn định dân số mức tiêu thụ tài nguyên Đưa vấn đề tiêu thụ tài nguyên vấn đề dân số vào sách kế hoạch phát triển quốc gia Xây dựng, thử nghiệm áp dụng phương pháp kỹ thuật có hiệu cao tài nguyên: định phần thưởng cho sản phẩm tốt có hiệu việc bảo vệ môi trường; giúp đỡ vốn cho nước thu nhập thấp việc sử dụng lượng Đánh thuế vào lượng nguồn tài nguyên khác nước có mức tiêu thụ cao Động viên phong trào "Người tiêu thụ xanh" Cải thiện điều kiện chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em Tăng gấp đơi dịch vụ kế hoạch hóa gia đình *Thay đổi thái độ hành vi ngƣời Trong chiến lược quốc gia sống bền vững phải có hành động thúc đẩy, giáo dục tạo điều kiện cho cá nhân sống bền vững Xem xét lại tình hình giáo dục môi trường đưa nội dung giáo dục môi trường vào hệ thống quy tất cấp Định rõ nhu cầu đào tạo cho xã hội bền vững kế hoạch thực hiện: đào tạo nhiều chuyên gia sinh thái học, quản lý môi trường, kinh tế môi trường luật môi trường Tất ngành chun mơn phải có hiểu biết sâu rộng hệ sinh thái xã hội, nguyên tắc xã hội bền vững *Để cho cộng đồng tự quản lý lấy mơi trƣờng Khái niệm cộng đồng dùng với ý nghĩa người đơn vị hành chánh, người có chung văn hóa dân tộc, hay người 106 chung sống lãnh thổ đặc thù, chẳng hạn vùng thung lũng, cao nguyên … Đảm bảo cho cộng đồng cá nhân bình đẳng việc hưởng thụ tài nguyên quyền quản lý Cải thiện việc trao đổi thông tin, kỷ kỷ xảo Lôi tham gia nhiều người vào việc bảo vệ phát triển Củng cố quyền địa phương: quyền địa phương phải có đầy đủ phương tiện để đáp ứng nhu cầu nhân dân sở hạ tầng, thực thi kế hoạch sử dụng đất luật chống ô nhiễm, cung cấp nước đầy đủ, xử lý nước thải rác phế thải Hỗ trợ tài kỹ thuật cho hoạt động bảo vệ môi trường cộng đồng *Tạo cấu quốc gia thống thuận lợi cho việc phát triển bảo vệ Ứng dụng phương pháp tổng hợp đề sách mơi trường, với mục đích bao trùm tính bền vững Kết hợp mục tiêu sống bền vững với phạm vi chức trách quan phủ lập pháp, thành lập đơn vị quyền lực mạnh đủ khả phối hợp việc phát triển bảo vệ Soạn thảo thực chiến lược tính bền vững thơng qua kế hoạch khu vực địa phương Đánh giá tác động môi trường ước lượng kinh tế dự án, chương trình sách phát triển Đưa nguyên tắc xã hội bền vững vào hiến pháp luật khác sách quốc gia Xây dựng hệ thống luật mơi trường hồn chỉnh thúc đẩy để xây dựng luật Đảm bảo sách, kế hoạch phát triển, ngân sách quy định đầu tư quốc gia phải quan tâm đầy đủ đến hậu việc làm mơi trường Sử dụng sách cơng cụ kinh tế để đạt tính bền vững sách giá cả, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, định giá tài nguyên môi trường, kế tốn mơi trường quốc gia Các cơng cụ kinh tế thuế môi trường, giấy phép chuyển nhượng … Nâng cao kiến thức sở xúc tiến việc phổ biến rộng rãi thông tin liên quan đến môi trường *Xây dựng khối liên minh toàn giới Đẩy mạnh việc thực hiệp ước quốc tế có nhằm bảo vệ hệ ni dưỡng sống tính đa dạng sinh học như: Về khí quyển: có cơng ước Viên bảo vệ tầng ozone Nghị định thư Montreal tính chất có liên quan đến việc suy giảm lớp ozone Cơng ước Giơnevơ nhiễm khơng khí vùng rộng qua nhiều biên giới Về đại dương: Công ước Liên hiệp quốc Luật biển, loạt văn kiện quốc tế khu vực bảo vệ đại dương khỏi bị nhiễm tàu thủy (công ước IOM), vứt bỏ phế thải (công ước Ln Đơn, Ơslơ) … Về nước ngọt: Cơng ước vùng bờ hồ Lớn (Canada-Hoa Kỳ), hiệp ước dịng sơng chung (Ranh, Đanp) 107 Về chất thải: Công ước Basle hoạt động hạn chế chất thải độc hại cách xử lý Công ước Bamako cấm việc nhập chất thải độc hại vào Châu Phi kiểm soát việc nhập qua biên giới quản lý chất thải độc hại Châu Phi Về bảo vệ tính đa dạng sinh học: Công ước Ramsa bảo vệ vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt vùng sinh sống chim nước Công ước liên quan đến bảo vệ di sản thiên nhiên văn hóa giới (UNESCO, Paris), Cơng ước quốc tế bn bán lồi có nguy bị tiêu diệt (CITES, Washington), Cơng ước bảo vệ lồi hoang dã di cư (Bon) Ký kết hiệp ước quốc tế để đạt tính bền vững giới: thay đổi khí hậu, bảo vệ an toàn khu rừng giới Xây dựng chế độ bảo vệ tổng hợp toàn diện Châu Nam cực biển Nam cực Soạn thảo thông qua Công bố chung Hiệp ước tính bền vững Xóa hẳn nợ công, giảm nợ thương mại cho nước thu nhập thấp để phục hồi nhanh tiến kinh tế họ Nâng cao khả tự cường nước thu nhập thấp: bãi bỏ hàng rào thương mại cho nước hàng hóa khơng liên quan đến mơi trường, hỗ trợ giúp ổn định giá hàng hóa, khuyến khích đầu tư Tăng cường viện trợ cho phát triển, tập trung giúp nước thu nhập thấp xây dựng xã hội kinh tế bền vững Nhận thức giá trị đẩy mạnh hoạt động tổ chức Phi phủ nước giới: IUCN (The International Union for Conservating Nature), UNEP (United Nations Environmental Program), WWF (World Wide Find for Nature) tổ chức bao gồm thành viên phủ phi phủ, có đóng góp xuất sắc nghiệp bảo vệ mơi trường tồn cầu; cần mở rộng phạm vi hoạt động, gia tăng thêm tổ chức tương tự Tăng cường hệ thống Liên hiệp quốc để trở thành lực lượng mạnh mẽ đảm bảo cho tính bền vững toàn cầu 3.4.2 Phƣơng hƣớng kế hoạch biện pháp Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam * Dân số Dân số nước ta gia tăng nhanh với tỉ lệ gia tăng năm 2,1%, cao mức trung bình tồn giới (1,7%) Mỗi năm có thêm 1,5 triệu nhân Ðiều gây áp lực thực to lớn cho vấn đề sản xuất lương thực, tài nguyên môi trường Cho nên, thiết phải giảm đà gia tăng dân số để vài thập niên tới dân số đạt mức ổn định * Sản xuất lƣơng thực Trong 50 năm qua, nông nghiệp nước ta phát triển chậm sản lượng lương thực, suất trồng bình qn lương thực tính theo đầu người cịn khoảng 300 kg, tức thấp, mối đe dọa thường xuyên người Cho nên thời gian tới, cần gia tăng sản lượng lương thực cách giải phóng sức sản xuất nơng nghiệp, khai thác sử dụng hợp lý tiềm đất đai, sức lao động, vốn kinh nghiệm sản xuất nông dân 108 Cần cân nhắc kỷ việc khai khẩn đất mới, phá rừng trồng lúa, cho có hiệu kinh tế đồng thời bảo vệ môi trường * Trồng rừng bảo vệ sinh học Trong chục năm qua, rừng đa dạng sinh học nước ta bị tàn phá nghiêm trọng Năm 1943, rừng che phủ 44% tổng diện tích, đến 20 đến 28% tức thấp so với mức an toàn sinh thái (bằng hay 1/3 tổng diện tích) Hàng năm có từ 160200 ngàn rừng bị Rừng bị kéo theo giảm đa dạng sinh học vốn phong phú đa dạng Nhiều loài bị tuyệt chủng Trong thập niên qua, có 200 loài chim 120 loài thú bị diệt vong (Báo cáo CHXHCNVN, 1992) Biện pháp bảo vệ rừng đa dạng sinh học cấp thiết sống đất nước Chúng ta cần thực biện pháp trước mắt lâu dài sau: - Cấm phá rừng nguyên sinh, rừng đầu nguồn - Ổn định dân số, giảm nghèo đói cho dân vùng rừng núi vùng nơng thơn - Có sách giao đất, giao rừng bảo đảm lợi ích nơng dân lợi ích quốc gia - Trồng lại rừng phân tán tất nơi - Kiểm soát việc săn bắt, buôn bán tiêu thụ động vật hoang dã - Cấm phương tiện đánh bắt có tính cách hủy diệt sống (chất độc, bom mìn, điện, lười diệt chủng ) - Củng cố mở rộng vườn quốc gia, khu bảo tồn tài nguyên * Phịng chống nhiễm Mơi trường nước, khơng khí đất bị nhiễm, có đến mức trầm trọng thành thị lẫn nông thôn Rác thải, nước thải khí thải thị vấn đề phức tạp Ở nông thôn, tập quán theo kinh rạch, không đủ điều kiện vệ sinh, lạm dụng phân bón nơng dược làm cho môi trường nông thôn ô nhiễm, đặc biệt khan nước Ðiều đáng nói nước ta chưa có hệ thống sử lý chất thải, thứ dơ bẩn điều vứt trực tiếp môi trường Ðể bước cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường cần có biện pháp sau đây: - Nâng cao dân trí, làm cho người thấy mơi trường xung quanh cơng trình cơng cộng chúng ta, khơng phải chúng - Các tiêu chuẩn quốc gia địa phương chất thải phải người tuân thủ Do đó, nhà máy, xí nghiệp phải tự giảm thiếu chất thải qui trình cơng nghệ xây dựng hệ thống xử lý chất thải sở - Khuyến khích công nghệ (sử dụng phân hữu thay phần phân hóa học, biện pháp quản lý tổng hợp dịch hại (IPM) nơng thơn; cơng nghệ chất ô nhiễm công nghiệp ) - Xây dựng nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt * Quản lý qui hoạch môi trƣờng - Thành lập Bộ Khoa học - Công nghệ - Môi trường Sở Khoa học - Công nghệ Môi trường tỉnh - Xây dựng sách pháp luật môi trường - Ban hành tiêu chuẩn môi trường cách đánh giá tác đông môi trường - Xây dựng hệ thống quan trắc (monitoring system) quốc gia 109 TO TO - Ðẩy mạnh nghiên cứu môi trường nhằm giải vấn đề cấp bách, đồng thời hướng tới việc phát triển bền vững - Tăng cường hợp tác quốc tế khu vực việc bảo vệ qui hoạch môi trường * Tăng cƣờng biện pháp hỗ trợ: giáo dục, đào tạo - Nâng cao dân trí tổng quát cải thiện điều kiện sống quần chúng - Ðưa chương trình giáo dục mơi trường, tình u thiên nhiên vào lớp học khóa ngoại khóa (du khảo, tham quan) - Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng - Ðào tạo đội ngũ cán có kiến thức khoa học mơi trường có khả đề xuất ý kiến xử lý bảo vệ mơi trường Tất chương trình hành động làm sở để phát triển, đồng thời sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường địa phương, quốc gia góp phần bảo vệ trái đất, nôi sống 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Giáo trình mơi trường bảo vệ môi trường - Nguyễn Khắc Cường - Trường ĐH kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 2- Giáo trình kỹ thuật mơi trường - Tăng Văn Đồn, Trần Đức Hạ - NXB giáo dục 1995 3- Introduction to environmental technology - Neal K.Ostler, Editor - Salt Lake commumity college 1996 4- Cơ sở khoa học môi trường – Lê Thạc Cán – Viện Đại học mở Hà Nội 5- Giao trình kỹ thuật mơi trường – Trần Kim Cương – Trường Đại Học Đà Lạt Nguồn internet - http://moitruong.com.vn/home; https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/khoahoc/moitruong_connguoi/; http://tailieu.vn/doc/giao-trinh-quan-ly-moi-truong-421893.html; 111 ... x? ?y dựng, chấm dứt tình trạng đường phố “nay đào mai lấp” -Phát triển x? ?y dựng cơng trình kiến trúc xanh thị -Phát triển không gian xanh mặt nước đô thị -Tuyên truyền, nâng cao nhận thức x? ?y. .. vào cao điểm -Mở rộng hoạt động “trồng g? ?y rừng “ công dân - Chôn lấp đốt ch? ?y rác cách khoa học - X? ?y dựng thêm nhà m? ?y tái chế chất thải - Tuyên truyền người giữ gìn vệ sinh chung - Thực luật... rắn nguy hại y tế chủ y? ??u lị đốt cơng suất nhỏ trang bị cho bệnh viện Tuy nhiên, bệnh viện lớn tuyến trung ương trực thuộc Bộ Y tế có cơng tác thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý chất thải y tế