Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: DINH DƢỠNG & THỨC ĂN CHĂN NI NGÀNH, NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 LỜI GIỚI THIỆU Mọi sinh vật hành tinh thực trình trao đổi chất để tồn tại, phát triển tiến hóa Quá trình trao đổi chất thu nhận thức ăn, sau chuyển hóa hấp thụ tích lũy chất dinh dưỡng Đối với ngành trồng trọt, coi giống yếu tố hàng đầu ngành chăn ni, thức ăn có vị trí Vì vậy,thức ăn đóng vai trị quan trọng chăn ni đồng thời sở ngành khoa học như: Dinh dưỡng học, Thức ăn chăn ni,… Giáo trình Thức ăn chăn nuôi nhằm trang bị cho người học kiến thức vai trò, tác dụng chất dinh dưỡng, nước loại thức ăn chăn ni; từ biết cách phân tích nhu cầu dinh dưỡng, xây dựng tiêu chuẩn phần ăn hợp lý cho loại gia súc, gia cầm; thành thạo việc chế biến, phối trộn thức ăn tổ chức chăn nuôi loại gia súc, gia cầm cách khoa học, đem lại lợi ích kinh tế cao Giáo trình dùng làm tài liệu giảng dạy học tập giáo viên học sinh - sinh viên trình độ Trung cấp, cao đẳng, nghề Thú y Mặc dù có nhiều cố gắng, khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy, cô giáo học sinh, sinh viên đông đảo bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện NHĨM BIÊN SOẠN MỤC LỤC BÀI 1: VAI TRỊ SINH HỌC CỦA CÁC DƢỠNG CHẤT…………………….12 2.1 Khái niệm - thành phần hóa học thức ăn 12 2.1.1 Khái niệm .12 2.1.2 Thành phần hóa học thức ăn 13 2.2 Nước dinh dưỡng động vật 14 2.2.1 Vai trò 14 2.2.2 Nguồn cung cấp .16 2.2.3 Nhu cầu nước vật nuôi 16 a Nhu cầu nước lợn 16 b Nhu cầu nước trâu bò 17 c Nhu cầu nước dê, cừu 17 d Nhu cầu nước gia cầm 17 2.2.4 Sự thải nước ảnh hưởng sư thiếu nươc 18 2.3 Protein dinh dưỡng động vật 18 2.3.1 Khái niệm .18 2.3.2 Phân lọai 18 2.1.3.1 Protein đơn giản 18 2.1.3.2 Protein phức tạp 18 2.3.3 Acid amin .18 2.3.4 Vai trò sinh học protein trạng thái thiếu, thừa protein .20 2.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu hóa, hấp thu protein biện pháp nâng cao hiệu sử dụng protein 21 24 Carbohydrate dinh dưỡng động vật 23 2.4.1 Khái niệm - phân lọai .23 2.4.2 Ý nghĩa dinh dưỡng .23 2.5 Lipid dinh dưỡng động vật 24 2.5.1 Khái niệm - phân loại .24 Phân loại chất béo 25 a Chất béo đơn giản 25 b Chất béo phức tạp 25 2.5.2 Ý nghĩa dinh dưỡng .25 2.6 Vitamin dinh dưỡng động vật 25 2.6.1 Khái niệm - phân lọai .25 2.6.2 Vitamin tan dầu 26 2.6.3 Vitamin tan nước 27 2.7 Khoáng dinh dưỡng động vật 27 BÀI 2: GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CÁC LỌAI THỰC LIỆU SỬ DỤNG LÀM THỨC ĂN GIA SÚC - GIA CẦM 30 2.1 Nhóm thực liệu cung lượng 30 2.1.1 Khái niệm .30 2.1.2 Một số thực liệu cung cấp lượng 30 2.2.1 Khái niệm .32 2.2.2 Nhóm thực liệu có nguồn gốc thực vật 32 a Đậu tương .32 b Lạc 33 c Khô dầu đậu tương .33 d Khô dầu lạc 34 2.2.3 Nhóm thực liệu có nguồn gốc động vật 35 2.2.4 Nhóm thực liệu Nitơ phi protein (NPN - non protein nitrogen) 36 2.4 Nhóm chất bổ sung khác 39 BÀI 3: NHU CẦU DINH DƯỠNG 40 2.1 Khái niệm 40 2.2 Các loại nhu cầu dinh dưỡng 40 2.2.1 Nhu cầu dinh dưỡng cho gia súc sinh trưởng sản xuất thịt .40 a Nhu cầu lượng .40 b Nhu cầu Protein 41 c Nhu cầu khoáng 44 d Nhu cầu vitamin 44 2.2.1.2 Phương pháp xác định nhu cầu dinh dưỡng cho sinh trưởng 45 2.2.2 Nhu cầu dinh dưỡng gia súc mang thai 45 2.2.3 Nhu cầu sản xuất sữa .46 2.2.4 Nhu cầu sản xuất trứng 50 a Thức ăn đạm 50 b Khoáng 52 c Vitamin 52 BÀI 4: PHỐI HỢP KHẨU PHẦN 53 Tiêu chuẩn phần ăn 53 1.1 Khái niệm tiêu chuẩn ăn 53 1.2 Khái niệm phần ăn 55 Phối hợp phần 55 2.1 Phối hợp phần tay 55 2.1.1 Những nguyên tắc phối hợp phần 55 2.1 Nguyên tắc khoa học .56 2.2 Nguyên tắc kinh tế 56 2.1.2 Các bước phối hợp phần .57 3.1 Dựa vào tiêu chuẩn ăn vật nuôi 57 3.2 Phối hợp thử thức ăn 57 3.3 Điều chỉnh loại thức ăn .58 3.4 Bổ sung thức ăn cần thiết 58 1.7.1 Vai trò tác dụng 63 Thức ăn xanh 65 1.1 Đặc điểm dinh dưỡng 65 1.1.1 Rau muống .67 1.1.2 Thân khoai lang (Ipomea batatas) 67 1.1.3 Lá sắn (Manihot esculenta Cranz) 68 1.1.4 Cỏ hòa thảo 69 1.2 Những ý sử dụng thức ăn xanh 70 Thức ăn củ 71 2.1 Đặc điểm dinh dưỡng 71 2.1.1 Khoai lang 72 2.2.2 Sắn (Manihot esculenta) 72 2.2 Những ý sử dụng thức ăn củ, 73 Thức ăn hạt ngũ cốc sản phẩm phụ .74 3.1 Đặc điểm dinh dưỡng 74 3.1.1 Ngô 75 3.1.2 Thóc .76 3.1.3 Cám gạo 76 3.2 Những ý sử dụng thức ăn ngũ cốc sản phẩm phụ 78 Thức hạt họ đậu khô dầu .78 4.1 Đặc điểm dinh dưỡng 78 4.2.1 Đậu tương .78 4.2.2 Lạc 79 4.1.3 Khô dầu đậu tương 80 4.1.4 Khô dầu lạc 81 4.2 Những ý sử dụng thức ăn họ đậu khô dầu 81 Sản phẩm phụ ngành chế biến 82 5.1 Bã rượu, bã bia 82 5.2 Rỉ mật đường, bã mía, bã khoai, sắn .83 5.2.1 Rỉ mật đường, bã mía .83 5.2.2 Bã khoai, sắn 85 5.3 Phụ phẩm ngành chế biến thịt, cá, sữa .86 a Nhu cầu lượng .89 b Nhu cầu Protein 90 c Nhu cầu khoáng 93 d Nhu cầu vitamin 93 a Thức ăn đạm 98 b Khoáng 100 c Vitamin 100 Khái niệm tiêu chuẩn phần ăn .101 1.1 Khái niệm tiêu chuẩn ăn 101 1.2 Khái niệm phần ăn 103 Nguyên tắc phối hợp phần ăn 104 2.1 Nguyên tắc khoa học .104 2.2 Nguyên tắc kinh tế 105 Các bước tiến hành lập phần ăn 105 3.1 Dựa vào tiêu chuẩn ăn vật nuôi 105 3.2 Phối hợp thử thức ăn .105 3.3 Điều chỉnh loại thức ăn .107 3.4 Bổ sung thức ăn cần thiết 107 Lập phần ăn 107 4.1 Lập phần ăn cho động vật nhai lại 107 4.2 Lập phần ăn cho lợn .114 4.3 Lập phần ăn cho gà 124 2.2 Phối hợp phần phần mềm máy tính 135 2.2.1 Phối hợp phần phần mềm máy tính 135 BÀI 1: VAI TRÒ SINH HỌC CỦA CÁC DƯỠNG CHẤT Mục tiêu: - Trình bày vai trò dưỡng chất sức khỏe khả sản xuất vật nuôi; - Đánh giá mức độ quan trọng loại dưỡng chất phát triển vật nuôi - Nghiêm túc đánh giá vai trò dưỡng chất vật nuôi Nội dung: 2.1 Khái niệm - thành phần hóa học thức ăn 2.1.1 Khái niệm Thức ăn sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật khoáng vật hay từ chất tổng hợp đưa vào thể sinh vật để tiêu hóa, hấp thu sử dụng cho mục đích khác - Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật: Trong nhóm gồm thức ăn xanh; thức ăn rễ, củ, quả; thức ăn hạt sản phẩm phụ ngành chế biến nông sản: Thức ăn xơ, rơm rạ, dây lang, thân lạc, thân ngô, loại cám, khô dầu (do ngành chế biến dầu) bã bia, rượu, sản phẩm phụ Nhìn chung, loại thức ăn nguồn lượng chủ yếu cho người gia súc, ngồi cịn cung cấp vitamin, protein thơ, loại vi khoáng, kháng sinh, hợp chất sinh học - Thức ăn có nguồn gốc từ động vật: Gồm tất loại sản phẩm chế biến từ nguyên liệu động vật bột cá, bột tôm, bột thịt, bột nhộng tằm, bột sữa, Hầu hết thức ăn động vật có protein chất lượng cao, có đủ axit amin thiết yếu, nguyên tố khoáng số vitamin A, D, E, K, B12 Tỷ lệ tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng thức ăn động vật cao hay thấp phụ thuộc vào cách chế biến, làm thức ăn bổ sung protein quan trọng phần gia súc gia cầm - Thức ăn có nguồn gốc từ khống chất: Gồm loại bột sị, đá vơi muối khống khác nhằm bổ sung chất khoáng đa vi lượng - Thức ăn có nguồn gốc tổng hợp: Được sử dụng phổ biến vitamin kháng sinh, khoáng vi lượng, số acid amin, chất tạo hương vị, tạo màu, 2.1.2 Thành phần hóa học thức ăn Cũng giống thể động vật, thức ăn có chứa ngun tố hố học như: C, H, N, P, S, Cl, Ca, Na, K, Fe, Cu, Zn, Mn, Co, Se, I, Các nguyên tố tham gia cấu tạo nên nhiều hợp chất dinh dưỡng khác Mỗi chất dinh dưỡng có cấu trúc chức sinh học khác Dựa cấu trúc chức chất dinh dưỡng người ta phân chia thành dinh dưỡng thức ăn theo sơ đồ 1.1 2.2 Nước dinh dưỡng động vật 2.2.1 Vai trò - Nước tham gia cấu tạo thể: Nước tham gia tạo hình tổ chức cấu tạo thể thông qua nước kết hợp, giữ protein trạng thái keo bền vững - Nước tham gia tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng: Thức ăn tiêu hoá nhờ tác động dịch tiêu hoá Các dịch tiêu hoá chứa nước, nước bọt dịch vị chứa tới 98% nước Nhờ có nước mà chất dinh dưỡng hồ tan, men tiêu hố môi trường nước xúc tác phản ứng thuỷ phân, biến hợp chất phức tạp tinh bột, protein, thành hợp chất đơn giản để hấp thụ - Vai trò vận chuyển vật chất: Nước vận chuyển chất dinh dưỡng xuất cặn bã: Các chất dinh dưỡng sau hấp thu chuyển từ vách ruột đến tế bào tổ chức thể Các cặn bã thể thải chuyển tới quan tiết Nước dung mơi hịa tan chất dinh dưỡng, đồng thời vận chuyển chất dinh dưỡng đến tổ chức mang chất cặn bã quan tiết để thải Nguyên nhân hàng đầu làm vật chết khác thể khơng có nước làm phương tiện vận chuyển chất thải quan tiết để thải ngoài, khiến chúng ứ động gây nhiễm Tỷ lệ bắp có hỗn hợp: 87 40 87 Tỷ lệ có hỗn hợp: Tỷ lệ cám gạo có hỗn hợp: 30 87 30 x 100 = 34,8% x 100 = 26,1 % x 100 = 26,1 % Trong thức ăn bổ sung có: 50% bột cá, 50% khơ dầu nên ta có: Tỷ lệ bột cá có hỗn hợp: 13 x 50 100 Tỷ lệ khơ dầu có hỗn hợp: 13 x 50 100 = 6,5% = 6,5% -Bƣớc 4: Kiểm tra cân đối điều chỉnh phần vừa hỗn hợp Trước tiên tính lượng Ca, P có phần: Tỷ lệ Ca P phần vừa hỗn hợp theo Bảng 8.13 Bảng 8.13 Tỷ lệ Ca P phần vừa hỗn hợp Loại thức ăn Tỷ lệ (%) Ca đơn chất (%) Ca hỗn hợp (%) P đơn chất (%) P hỗn hợp (%) Bắp 34.80 0.22 0.08 0.30 0.10 Tấm 26.10 0.13 0.03 0.34 0.09 Cám 26.10 0.17 0.04 1.50 0.39 Khô dầu 6,50 0.17 0.01 0.53 0.03 Bột cá 6,50 Cộng 100.00 5.10 0.33 2.80 0.18 0.50 0.80 Tuy nhiên lượng P có thức ăn thực vật 0,8% - 0,18% = 0,62% chúng tiêu hoá 1/3 = 0,62/3 = 0,21% Như lượng P thực tiêu hoá là: 0,21% + 0,18% = 0,39% Và thực lượng P thiếu 0,5% - 0,39% = 0,11% Lượng Ca hỗn hợp 0,5% thiếu 2% Để bổ sung P vào phần dùng xương Khẩu phần thiếu 0,11% P có nghĩa 100kg thức ăn lượng P cịn thiếu (0,11% x 100 kg x 1000g)= 110g Trong 1kg bột xương có 105 g P nên lượng bột xương cần dùng là: x 110 105 = 1,04 Lượng Ca hỗn hợp sau bổ sung bột xương là: (trong bột xương tỷ lệ Ca = 18,7%) 0,5% + ( 18,7% + 1,04) = 0,5% + 0,19% = 0,69% Như vậy, lượng Ca thiếu 0,01% Hay 100kg thức ăn thiếu 10gam Với lượng Ca thực tế không cần phải bổ sung bột sị Ngồi ra, cần bổ sung thêm 0,5% premix vitamin 0,15% lyzin vào phần Như tổng lượng thức ăn phần tăng lên 1,69kg (1,04 + 0,15 = 1,69) Để đảm bảo đủ 100kg cần rút bớt bắp đảm bảo tỷ lệ protid phải tăng thêm 0,33kg bột cá Khẩu phần thức ăn sau điều chỉnh trình bày bảng sau: Bảng 8.14 Khẩu phần sau điều chỉnh Loại thức ăn Tỷ lệ (%) Protid đơn chất (%) Protid hỗn hợp (%) Ca đơn chất (%) Ca hỗn hợp (%) P đơn chất (%) P hỗn hợp (%) Bắp 33 8,90 2,94 0,22 0,07 0,3 0,03 Tấm 25,88 9,50 2,46 0,13 0,03 0,34 0,03 Cám gạo 26,10 13,70 3,58 0,17 0,04 1,5 0,13 Bột cá 6,83 59 4,03 5,10 0,35 2,8 0,19 Khô dầu 6,50 45 2,93 0,17 0,01 0,53 0,01 Bột xương 1,04 - 18,70 0,19 10,50 0,11 Premix Vita 0,50 - - - Lyzin 0,15 - - - Cộng 100 15,93 4.3 Lập phần ăn cho gà - Bƣớc 1: Xác định nhu cầu dinh dưỡng, tiêu chuẩn ăn cho gà Nhu cầu dinh dưỡng theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) tham khảo tiêu chuẩn NRC (Mỹ), ARC (Anh), tiêu chuẩn Nhật Bản, Hà Lan, Ấn Độ, phù hợp với khí hậu vùng sinh thái khác nhau; phù hợp với gà giai đoạn sinh trưởng phát triển vật - Bƣớc 2: Chọn lựa loại nguyên liệu thức ăn để lập phần Phải biết giá trị dinh dưỡng giá thành loại thức ăn Nguyên liệu thức ăn phải đảm bảo chất lượng tốt phải phù hợp với loại gia súc, đảm bảo tính ngon miệng vật - Bƣớc 3: Tiến hành lập phần Phương pháp thường theo bước sau đây: Xác định khối lượng loại thức ăn bổ sung khoáng vi lượng, premix vitamin Các loại thức ăn thường chiếm tỷ lệ thấp phần - Ấn định khối lượng loại thức ăn bổ sung khoáng vi lượng, premix vitamin Các loại thường chiếm tỷ lệ thấp phấn - Ấn định khối lượng số loại thức ăn giàu protein thức ăn giàu lượng (tham khảo khuyến cáo trên) - Trên sở thức ăn ấn định tính tốn khối lượng loại thức ăn cịn lại Ta xác định khối lượng loại thức ăn phương pháp Phương pháp đường chéo Pearson phương trình đại số - Tính tốn giá trị dinh dưỡng phần dự kiến - Bƣớc 4: Điều chỉnh bổ sung: Dựa vào tiêu chuẩn ăn để điều chỉnh bổ sung chất dinh dưỡng cho phù hợp với nhu cầu vật Bài tập 1: Xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp cho gà thịt từ 4-7 tuần tuổi có tỷ lệ protein thơ: 20,8 %, 1kg thức ăn hỗn hợp có 2850 kcal EM Số TT Bảng 8.15.Các loại thức ăn giá trị dinh dưỡng Tên thức ăn Protein thô EM (%) (kcal/kg) Ngô 8,7 3330 Gạo 10,0 3090 Bột sắn 2,0 2848 Cám gạo loại 13,5 2800 Khô dầu đậu tương 42,0 2420 Bột cá 55,65 2948 Bột bèo hoa dâu 20,0 1850 Premix khoáng vitamin - - Giải - Bƣớc 1: Xác định nhu cầu dinh dưỡng cho gà thịt từ 4-7 tuần tuổi có tỷ lệ protein thơ 20,8% Năng lượng 2850Kcal ME/kg - Bƣớc 2: Lựa chọn nguyên liệu thức ăn xác định thành phần hoá học thức ăn Các loại thức ăn giá trị dinh dưỡng Số TT Bảng 8.15 Các loại thức ăn giá trị dinh dưỡng Tên thức ăn Protein thô ME (%) (kcal/kg) Ngô 8,7 3330 Gạo 10,0 3090 Bột sắn 2,0 2848 Cám gạo loại 13,5 2800 Khô dầu đậu tương 42,0 2420 Bột cá 55,65 2948 Bột bèo hoa dâu 20,0 1850 Premix khoáng vitamin - - Trong ví dụ có loại thức ăn Khi xây dựng công thức ăn cần ý đến số vấn đề sau: - Một số loại thức ăn bổ sung pemix khoáng - vitamin, axit amin… lượng sử dụng thường theo hướng sử dụng nhà sản xuất với tỷ lệ thấp như: 0,05; 0,1; 0,25; 0,25; 1,0% - Có số loại thức ăn số đặc tính dinh dưỡng hàm lượng xơ cao, có số chất có hại… sử dụng với tỷ lệ giới hạn thức ăn hỗn hợp cho gia cầm ví dụ: Bột sắn loại thức ăn dùng rộng rãi chăn nuôi nước nhiệt đới, sắn thường nghèo protein có chứa lượng thỏ cyanogluside (HCN: Axit cianhydric) làm ảnh hưởng đến suất gia cầm, dùng ngồi nước đưa giới hạn tối đa phần ăn Nhiều kết nghiên cứu thức ăn hỗn hợp gia cầm là: 10 -15% (Feed Facts, 1977) Sau số khuyến cáo Feed Facst: Bảng 8.16 Khuyến cáo tỷ lệ % tối đa loại thức ăn sử dụng thích hợp thức ăn hỗn hợp cho gia cầm Gà đẻ thƣơng phẩm Gà đẻ Gà Gà Nuôi Gà đẻ Gà đẻ sinh hạn dòng dòng giống thịt trƣởng chế nhẹ nặng Gà thịt Gà vỗ béo Ngô 35 45 30 60 60 65 50 60 Bột cỏ 5 5 2,5 2.5 Cám gạo 5 15 15 15 15 Bột sắn 10 15 15 15 15 10 10 10 Cao lương 15 20 30 30 30 30 20 30 Bôt khoai tây 5 10 10 10 10 10 Tấm gạo 15 15 15 15 15 15 15 20 Khô đỗ tương 30 30 30 30 30 30 30 30 Hạt đỗ tương 25 20 20 20 20 20 20 25 Khô dầu lạc 10 10 15 15 15 1,5 10 15 Bột cá 15 15 15 10 10 7,5 15 15 Bột thịt xương 7,5 7,5 7,5 7,5 7.5 7,5 7,5 7,5 - Bƣớc 3:Lập phần ăn: hợp Trong ví dụ này, lượng loại thức ăn bổ sung 100kg thức ăn hỗn Bột bèo dâu: 4kg Premix khống – vitamin: 1kg Tổng khối lượng có thức ăn bổ sung là: 5kg Các thức ăn lại: 100kg - 5kg = 95kg Các nguyên liệu sử dụng chăn nuôi gia cầm thường loại thức ăn giàu lượng, chất dinh dưỡng cần đảm bảo protein Trong 100kg thức ăn hỗn hợp cần có 20,8kg protein 0,8kg; Hàm lượng protein 4kg bột bèo hoa dâu cung cấp là: 4kg x 20% = Như lượng thức ăn lại 95kg phải cung cấp đủ: 20,8 – 0,8 = 20kg Tỷ lệ % protein 20kg protein so với 95kg là: 20 x100 95 = 21,05% Phân chia loại thức ăn lại thành hai hỗn hợp - Hỗn hợp gồm: Ngô, gạo tấm, sắn cám loại thức ăn lượng - Hỗn hợp gồm: Bột cá khô dầu đỗ tương loại thức ăn giàu protein Chia hỗn hợp làm 10 phần tính % protein hỗn hợp - Tỷ lệ protein có phần ngơ là: phần x 8,7% protein = 34,8% - Tỷ lệ protein có phần gạo tấm: phần x 10,0% protein = 30,0% - Tỷ lệ protein có phần cám gạo: phần x 13,5%protein = 13,5% - Tỷ lệ protein có phần sắn là: phần x 2% protein = 4,0% Tỷ lệ protein có phần hỗn hợp: 34,8+30,0+ 13,5+ 4,0 10 - Hỗn hợp chia làm phần Tỷ lệ protein có bột cá là: phần x 55,65% = 55,65% Tỷ lệ protein có khơ dầu đỗ tương phần x 42% = 84% Tỷ lệ protein có phần hỗn hợp: 139,65/3 = 8,23% Áp ng pháp hình vng Pearson: 25, 38,8 21,0 12,8 38,8 46,55 Xác định khối lượng hỗn hợp 95kg Trong 38,32kg (hỗn hợp + hỗn hợp 2) có 25,5kg hỗn hợp 95 x kg = x 25,5 x 95 38,32 = 63,2kg hỗn hợp Còn lại: 95kg - 63,2,kg = 31,8kg hỗn hợp Xác định khối lượng loại thức ăn 100kg hỗn hợp: = 8,23% - Hỗn hợp chia làm 10 phần: 63,2 10 + Ngô: x phần = 25,28kg + Gạo tấm: 6,32 x3 phần = 18,96 kg + Sắn : 6,32 x phần = 12,64kg +Cám : 6,32 x1 phần = 6,32kg - Hỗn hợp chia làm phần: + Khô dầu đậu tương: 31,8 x = 21,2kg + Bột cá: 31,8kg - 21,2kg = 10,26kg - Khối lượng loại thức ăn 100kg hỗn hợp là: + Ngô : 25,28kg + Gạo tấm: 18,96 kg + Sắn: 12,64kg + Cám: 6,32kg + Khô dầu đỗ tương 21,20kg + Bột cá 10,60kg + Bột bèo dâu 4,00kg + Premix khoáng – vitamin 1,00kg Tổng: 100kg - Bƣớc 4: Kiểm tra giá trị dinh dưỡng hỗn hợp Bảng 8.17 Giá trị dinh dưỡng thức ăn có 100kg thức ăn hỗn hợp Khối lƣợng Protein thô ME (kcal) Tên thức ăn (kg) (%) 25,28 2,20 84182,4 Ngô 18,96 1,90 58586,4 Gạo 12,64 0,25 35998,7 Bột sắn 6,32 0,85 17696,0 Cám gạo 21,20 8,90 51304,0 Khô dầu đậu tương 10,60 6,04 31248,8 Bột cá 4,00 1,00 100 Bột bèo hoa dâu Premix khoáng Tổng 0,80 20,94 7400,0 286416,3 Thức ăn hỗn hợp đảm bảo nhu cầu lượng protein Công thức thức ăn hỗn hợp làm trịn theo tỷ lệ % Bảng 8.18 Cơng thức thức ăn hỗn hợp làm tròn theo tỷ lệ % Tên thức ăn Tỷ lệ (%) 25,5 Ngô 19,0 Gạo 12,7 Bột sắn 6,3 Cám gạo 21,1 Khô đỗ tương 10,6 Bột cá 4,0 Bột bèo dâu 1,0 Premix khoáng – vitamin 100 Tổng 20,9 Tỷ lệ protein % 2865 ME (kcal/kg thức ăn hỗn hợp) Ví dụ: Bảng 8.19 Nhu cầu dinh dưỡng cho gà (David Sainsbury, 2000) Nhu cầu dinh dƣỡng Gà khởi động Gà đẻ dịng nhẹ Gà đẻ dịng trung bình Protein thơ(%) ME(kcal/kg) Lysine(g/kg) Methionin + Cystin (g/kg) Ca (%) P(%) Muối ăn (%) 20 2800 11 16-19 2800 15-18 2800 16 2800 23 3080 12,5 Gà thịt vỗ béo 19 3100 10 7,5 4,5 4,6 4,8 9,2 7,3 1,0 0,5 0,4 3,6 0,5 0,4 3,6 0,5 0,4 3,6 0,5 0,4 1,2 0,5 0,4 1,0 0,5 0,4 Gà thịt Gà đẻ khởi giống động Zn (ppm) Mn (ppm) Vitamin A (triệu UI/tấn thức ăn Vitamin D3(triệu UI/tấn thức ăn 60 100 50 100 50 100 50 100 50 100 50 100 12 6 10-12 12 12 3-4 3 4 Bảng 8.20 Nhu cầu dinh dưỡng cho gà thịt giống Ross 508 (Công ty Ross Anh,2004) Ngày tuổi Sinh 29 – giết thịt Khởi Đơn vị trƣởng (khoảng 42-45 động ngày khoảng % thức 22-25 20-22 18-20 Protein thô ăn Kcal/kg 3010 3175 3225 ME % 0,51 0,45 0,37 Methionin % 1,09 0,95 1,80 Methionin + Cystin % 1,44 1,23 1,00 Lysin % 0,93 0,80 0,68 Treonin % 0,25 0,21 0,18 Tryptophan % 1,00 0,90 0,85 Ca % 0,50 0,45 0,42 P hấp thụ % 0,16 0,16 0,16 Na % 0,160,160,16-0,22 Cl 0,22 0,22 % 1,25 1,20 1,00 Axit linoleic UI/kg 14000 11000 11000 Vitamin A UI/kg 5000 5000 4000 D3 UI/kg 75 50 50 E mg/kg B2 Bài tập 2: Tiêu chuẩn ăn cho gà thịt: kg thức ăn hỗn hợp có: Năng lượng: 2700 -2800 Kcal ME; protein thô: 16%; Ca: 3,5%; P: 0,8-1%; NaCl: 0,5% - Các loại thức ăn giá trị dinh dưỡng: Bảng 8.21 Thành phần dinh dưỡng thức ăn giá thành Thức ăn ME (Kcal) Protein (%) Ca (%) P (%) Ngô vàng 3321 8,9 0,22 0,3 Cám gạo 2527 13 0,17 1,65 Bột cá 45% 2319 45 5,00 2,50 Đ.tương 3360 39,25 0,23 0,63 Khô lạc 2917 45,54 0,18 0,53 Bột xương 24,0 16,0 Bột sò 33,0 Giải - Bƣớc 1: Xác định tiêu chuẩn ăn cho gà thịt Năng lượng: 2700 -2800 Kcal ME; protein thô: 16%; Ca: 3,5%; P: 0,8-1%; NaCl: 0,5% - Bƣớc 2:Lựa chọn nguyên liệu thức ăn xác định thành phần hoá học thức ăn Các loại thức ăn giá trị dinh dưỡng Bảng 8.22 Thành phần dinh dưỡng thức ăn giá thành Thức ăn ME (Kcal) Protein (%) Ca (%) P (%) Ngô vàng 3321 8,9 0,22 0,3 Cám gạo 2527 13 0,17 1,65 Bột cá 45% 2319 45 5,00 2,50 Đ.tương 3360 39,25 0,23 0,63 Khô lạc 2917 45,54 0,18 0,53 Bột xương 24,0 16,0 Bột sò 33,0 - Bƣớc 3: Lập phần ăn Ấn định số nguyên liệu thức ăn 100kg thức hỗn hợp cho gà: - Bột cá : 5kg - Bột sò: 8kg - Bột xương: 1kg - Premix vitamin: 1kg - NaCl: 0,5kg Tổng cộng : 15,5kg Xét khối lượng: Khối lượng lại là: 100 – 15,5 = 84,5 kg từ nguồn nguyên liệu: ngô, cám, khô dầu lạc, đậu tương Xét protein: 5kg bột cá có x 0,45 = 2,25kg; lượng protein lại nguyên liệu 16 – 2,25 = 13,75kg Như 84,5kg thức ăn ngun liệu cịn lại phải có 13,75kg protein, nghĩa tỷ lệ protein thô 13,75 x 100 / 84,5 = 16,27 % Phối hợp theo phương pháp hình vng pearson: Chọn cặp phối hợp: Có thể chọn loại thức ăn giàu lượng loại thức ăn giàu protein chọn cặp thức ăn giàu lượng cặp thức ăn giàu protein Cặp 1: Ngô + cám theo tỷ lệ: 3/1; giá trị protein: (8,9 x + 13 x1)/4 = 9,93% Cặp 2: Đậu tương + khô dầu lạc theo tỷ lệ: 2/1; giá trị protein: (39,25 x + 45,54 x 1) /3 = 41,35% Áp dụng theo hình vng Ta có: 16,27 – 9,93 = 6,34 41, 35 – 16,27 = 25,08 Tổng: 6,34 + 25,08 = 31,42 HH 1: 9,93 25,08 16,24 HH 2: 41,35 6,34 31,42 Tỷ lệ hỗn hợp : 25,05 /31,42 = 79,8% Tỷ lệ hỗn hợp : 6,34 / 31,42 = 20,02% Tính tốn cụ thể: Ngun liệu Tính theo 100kg Tính theo 84,75 (kg) Ngô 79,8 x 3/4 = 59,85 59,85 x 84,75/100 = 50,57 Cám 79,8 x 1/4 = 19,95 19,95 x 84,75 / 100 = 16,86 Đậu tương 20,02 x 1/3 = 6,73 13,47 x 84,75 / 100 = 11,38 Khô dầu lạc 20,02 x 1/3 = 6,73 6,73 x 84,75/ 100 = 5,69 Công thức hỗn hợp (%) Nguyên liệu Tỷ lệ (%) Ngô 50,57 Cám 16,86 Đậu tương 11,38 Khơ dầu lạc 5,69 Bột cá Bột sị Bột xương Premix vitamin NaCl 0,5 - Bƣớc 4: Điều chỉnh bổ sung: Kết kiểm tra giá trị dinh dưỡng công thức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho gà đẻ 2.2 Phối hợp phần phần mềm máy tính 2.2.1 Phối hợp phần phần mềm máy tính Hiện nay, nhiều phần mềm lập phần thức ăn vật nuôi ứng dụng nhằm rút ngắn thời gian tính nhu cầu dinh dưỡng ngày có nhiều tiêu Một số phần mềm UFFDA, Brill for Window, Feedmania, FeedLive, Format, Winfed sử dụng Tối ưu hoá phần thức ăn hay gọi lập phần với giá thành thấp công việc quan trọng cán kỹ thuật nhà máy thức ăn hay trang trại chăn nuôi Để phần thức ăn lập cách tối ưu nhằm thoã mãn nhu cầu dinh dưỡng gia súc gia cầm giá thành rẽ cần thông số đầu vào phải chuẩn xác Nếu có máy tính đại với phần mềm lập công thức chuyên nghiệp thông số đầu vào (input data) khơng chuẩn xác kết đầu khơng có giá trị Các bước q trình lập phần máy vi tính sau: Bước 1: Nhập liệu chất dinh dưỡng Bước 2: Nhập liệu nguyên liệu (bao gồm tên nguyên liệu, mã số, giá thành tính cho kg, giá trị dinh dưỡng tính theo phần trăm hay số tuyệt đối) Bước 3: Nhập liệu nhu cầu dinh dưỡng phần Bước 4: Nhập liệu giới hạn sử dụng nguyên liệu phần Tuỳ theo nhu cầu dinh duỡng khả thích ứng gia súc gia cầm với loại nguyên liệu, tính ngon miệng, giá nguyên liệu mà có giới hạn sử dụng khác Phải ý cân đối dinh dưỡng phần tỷ lệ bổ sung chất khác như: premix khoáng, vitamin, men tiêu hoá, chất tạo màu, chất chống oxy hoá, chất chống mốc, chất bao bọc hấp phụ độc tố Bước 5: Lệnh cho máy tính chạy in kết Bước 6: Kiểm tra, đánh giá hiệu phần Sau sản xuất thức ăn theo công thức tính tốn, phải phân tích để kiểm tra lại giá trị dinh dưỡng phần qua nuôi dưỡng để đánh giá 2.2.2.2 Thực lập phần (trên máy tính) ... hàng đầu ngành chăn ni, thức ăn có vị trí Vì v? ?y ,thức ăn đóng vai trị quan trọng chăn nuôi đồng thời sở ngành khoa học như: Dinh dưỡng học, Thức ăn chăn ni,… Giáo trình Thức ăn chăn ni nhằm trang... thay đổi khác Thơng thường nước thức ăn non xanh, thức ăn củ cao thức ăn hạt Thức ăn trồng nước có hàm lượng nước cao thức ăn trồng cạn - Nước nội sinh: Nguồn nước hình thành oxy hóa chất dinh dưỡng. .. TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CÁC LỌAI THỰC LIỆU SỬ DỤNG LÀM THỨC ĂN GIA SÚC - GIA CẦM Mục tiêu: - Trình b? ?y đặc điểm dinh dưỡng số loại thực liệu làm thức ăn cho vật nuôi; - Xác định giá trị dinh dưỡng