Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

93 9 0
Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NƠNG LÂM ĐƠNG BẮC GIÁO TRÌNH GIẢI PHẪU SINH LÝ VẬT NUÔI (Lưu hành nội bộ) Tác giả: Mai Thị Thanh Nga (chủ biên) Quảng Ninh, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình giải phẫu sinh lý vật ni biên soạn dùng cho chương trình đào tạo trung cấp nghề chăn nuôi thú y Giáo trình bao gồm kiến thức giải phẫu sinh lý vật nuôi tạo sở lý luận cho học sinh nghề chăn nuôi thú y tiếp thu kiến thức khoa học theo hướng điều khiển vật ni nói chung ngựa nói riêng sinh trưởng, phát triển tốt nhằm phục vụ nhu cầu người, giúp người học có nhìn tổng qt giải phẫu sinh lý vận dụng hiểu biết giải phẫu sinh sở để nghiên cứu mơn học chun mơn nghề CNTY Giáo trình gồm: Bài mở đầu Bài 1: Bộ máy di động Bài 2: Bộ máy tiêu hóa Bài 3: Bộ máy hơ hấp Bài 4: Máu, tuần hoàn bạch huyết Bài 5: Các tuyến nội tiết Bài 6: Bộ máy tiết niệu Bài 7: Bộ máy sinh dục Bài 8: Hệ thần kinh Để hồn thiện giáo trình chúng tơi nhận đạo, hướng dẫn Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng Nơng Lâm Đơng Bắc; phịng đào tạo; Văn hướng dẫn Bộ Lao Động TBXH Sự hợp tác, giúp đỡ giáo viên mơn thú y, đóng góp ý kiến cán kĩ thuật đơn vị liên quan Chúng xin gửi lời cảm ơn đến đến nhà khoa học, cán kỹ thuật, thầy giáo tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành giáo trình Giáo trình sở cho giáo viên soạn giảng để giảng dạy, tài liệu nghiên cứu học tập học viên học nghề Chăn nuôi thú y, nghề thú y Các thơng tin giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế tổ chức giảng dạy dạy cách hợp lý Giáo viên vận dụng cho phù hợp với điều kiện bối cảnh thực tế trình dạy học Trong q trình biên soạn chắn khơng tránh khỏi sai sót, chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán kỹ thuật, đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Quảng Ninh, ngày tháng năm 2020 Tham gia biên soạn Mai Thị Thanh Nga (chủ biên) Hồng Thị Ngọc Lan GIÁO TRÌNH TUN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU BÀI MỞ ĐẦU BÀI I: BỘ MÁY DI ĐỘNG MỤC LỤC 10 11 I Mô xương Khái niệm tác dụng xương 12 12 Bộ xương 2.1 Phân loại hình thái xương 2.1.1 Xương dài 2.1.2 Xương ngắn 2.1.3 Xương dẹp 2.1.4 Xương đa dạng 2.2 Cấu tạo thành phần hoá học xương 2.3 Sự phát triển xương 2.4 Bộ xương gia súc: 12 12 12 12 13 13 13 13 14 II- Khớp xương Định nghĩa Phân loại khớp: Có loại: 16 16 16 III- Hệ Đại cương: thể gia súc có loại Cơ vân đặc tính sinh lý 17 17 17 Các loại vân thể ngựa 18 Cơ trơn 20 Cơ tim Bài 2: BỘ MÁY TIÊU HÓA 20 21 A Khái niệm máy tiêu hoá 22 B Giải phẫu máy tiêu hóa ngựa I Ống tiêu hố Xoang miệng Yết hầu: Thực quản: 22 22 22 23 24 Dạ dày: Ruột: Hậu môn: II Các tuyến tiêu hoá Tuyến nước bọt: Gồm ba đôi tuyến Gan Tuyến tuỵ 24 25 25 26 26 26 27 C SINH LÝ BỘ MÁY TIÊU HOÁ Error! Bookmark not defined I Sinh lý trình tiêu hố 27 1.Tiêu hố miệng: lấy thức ăn, nhai nuốt 27 2.Tiêu hoá dày: 28 Tiêu hoá ruột non 29 4.Tiêu hoá ruột già 31 II Sinh lý trình hấp thu Khái niệm hấp thu Cơ quan hấp thu Đường vận chuyển chất dinh dưỡng Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình tiêu hố, hấp thu BÀI 3: BỘ MÁY HÔ HẤP I GIẢI PHẪU BỘ MÁY HƠ HẤP Đường dẫn khí: Xoang mũi, yết hầu, quản, khí quản, phế quản Phổi 32 32 32 33 33 35 35 36 37 II SINH LÝ Q TRÌNH HƠ HẤP Một số khái niệm hô hấp Hoạt động hô hấp Sự trao đổi khí mơ bào BÀI 4: MÁU, TUẦN HOÀN VÀ BẠCH HUYẾT 4.1 Khái niệm 4.2 Nguồn gốc dịch bạch huyết 4.3 Các mạch huyết thể 4.4 Các hạch bạch huyết Error! Bookmark not defined 37 38 38 I HỆ TUẦN HOÀN MÁU Tim Mạch máu Máu Tuần hoàn máu thể 4.1 Hai vịng tuần hồn máu thể Error! Bookmark not defined 41 43 Error! Bookmark not defined 44 44 40 41 41 41 Error! Bookmark not defined 4.2 Tuần hoàn động mạch 4.2 Tuần hoàn động mạch 4.3 Tuần hoàn tĩnh mạch 4.4 Tuần hoàn máu mao mạch Cơ quan tạo máu II HỆ BẠCH HUYẾT Mạch bạch huyết (mạch lâm ba) Hạch bạch huyết (hạch lâm ba) Hạch bạch huyết (hạch lâm ba) Dịch bạch huyết BÀI 5: CÁC TUYẾN NỘI TIẾT 45 46 46 46 46 Error! Bookmark not defined 47 47 Error! Bookmark not defined 48 49 I ĐẠI CƯƠNG VỀ TUYẾN NỘI TIẾT 50 II CÁC TUYẾN NỘI TIẾT CHÍNH TRONG CƠ THỂ defined 1.Tuyến yên 2.Tuyến giáp trạng Tuyến cận giáp trạng Tuyến thượng thận Tuyến tuỵ Tuyến sinh dục nội tiết thai BÀI 6: BỘ MÁY TIẾT NIỆU I GIẢI PHẪU BỘ MÁY TIẾT NIỆU Thận Ống dẫn niệu Bàng quang Niệu đạo: II SINH LÝ BỘ MÁY TIẾT NIỆU Nước tiểu Sự thải nước tiểu công dụng BÀI 7: BỘ MÁY SINH DỤC Error! Bookmark not 50 51 52 52 53 54 55 Error! Bookmark not defined 55 57 57 57 Error! Bookmark not defined 57 59 60 I BỘ MÁY SINH DỤC ĐỰC Error! Bookmark not defined Giải phẫu máy sinh dục đực 61 1.1 Dịch hồn (tinh hồn): có hai chức năng: 61 1.2 Thượng hoàn (phụ dịch hoàn, mào tinh) 62 1.3 Bao dịch hoàn 62 1.4 Ống dẫn tinh 63 1.5 Niệu đạo 63 1.6 Dương vật 1.7 Các tuyến sinh dục phụ 2.2 Tế bào sinh dục đực (Tinh trùng) 2.3 Sự sinh tinh 2.4 Tinh dịch 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến lượng tinh dịch nồng độ tinh 63 63 64 65 65 66 II BỘ MÁY SINH DỤC CÁI Error! Bookmark not defined 1.Giải phẫu máy sinh dục 66 1.1 Buồng trứng (nỗn sào) 66 1.2 Ống dẫn trứng (Vịi Faplop) 67 1.3 Tử cung 67 1.4 Âm đạo 68 1.5 Âm hộ 68 1.6 Tuyến sữa (vú) 68 Sinh lý máy sinh dục 69 2.1 Sự thành thục tính 69 2.2 Quá trình tạo trứng rụng trứng (thải trứng) 69 2.3 Chu kình tính (chu kỳ động dục) 71 2.4 Sự thụ tinh 72 2.6 Sinh lý đẻ 74 2.7 Sinh lý tiết sữa 76 BÀI 8: HỆ THẦN KINH 78 I ĐẠI CƯƠNG HỆ THẦN KINH Hệ não tuỷ Hệ thần kinh thực vật (TKTV) Error! Bookmark not defined 79 82 II SINH LÝ HỆ THẦN KINH Sinh lý hệ não tuỷ Sinh lý hệ TKTV Error! Bookmark not defined 82 83 III HỌC THUYẾT PAPLOP Error! Bookmark not defined Một số vấn đề học thuyết Páp- lốp 83 Ứng dụng học thuyếp Páp- lốp chăn nuôi thú y 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: GIẢI PHẪU SINH LÝ VẬT NI Tên mơ đun: Giải phẫu sinh lý vật nuôi Mã môn học/mô đun: MĐ07 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun - Vị trí mơđun: Đây môđun sở giảng dạy so với mơn học/ mơ đun sở khác môđun liên quan đến hầu hết môn học sở môn học, mô đun chuyên môn khác thuộc chương trình đào tạo trung cấp nghề Chăn ni thú y - Tính chất mơđun: mơđun sở chương trình đào tạo - Ý nghĩa vai trị mơ đun: + Mơ đun giải phẫu sinh lý vật nuôi môn học sở môn chuyên ngành nghề chăn nuôi thú y; + Sau học xong môn học người học xác định vị trí phận, quan thể vật ni, giải thích hoạt động bình thường thể vật ni, từ áp dụng kiến thức vào chẩn đốn để phịng trị bệnh cho vật ni đồng thời vận dụng hiểu biết mơn học cải tiến kĩ thuật chăm sóc phịng trị bệnh vật nuôi hiệu Mục tiêu mơđun: Sau học xong mơđun học sinh có thể: - Về kiến thức: Mô tả giải phẫu chức sinh lý tổ chức, quan, hệ thống thể gia súc, gia cầm nói chung ngựa nói riêng điều kiện sống bình thường làm sở phân biệt có q trình bệnh lý xảy - Về kỹ năng: + Phân biệt vị trí, hình dạng, cấu tạo tổ chức, quan máy thể gia súc, gia cầm nói chung ngựa nói riêng (trường hợp thể vật ni hồn toàn khỏe mạnh) để làm sở phân biệt có q trình bệnh lý xảy + Rèn luyện tính tỉ mỉ, xác phân tích, so sánh cấu tạo chức sinh lý quan, máy thể vật nuôi trường hợp khoẻ mạnh bị bệnh lý - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Tích cực nghiêm túc sử dụng thức ăn chăn nuôi Nội dung môn học/mô đun Bài mở đầu Bài 1: Bộ máy di động Bài 2: Bộ máy tiêu hóa Bài 3: Bộ máy hơ hấp Bài 4: Máu, tuần hoàn bạch huyết Bài 5: Các tuyến nội tiết Bài 6: Bộ máy tiết niệu Bài 7: Bộ máy sinh dục Bài 8: Hệ thần kinh 10 hợp lại Chức sinh lý thai quan trọng phức tạp: Nhau thai kiểm sốt số chất cho vào thai không cho vào thai (có chọn lọc chặt chẽ) Nhau thai ngăn cản không cho số vi trùng hay chất độc xâm nhập thai Vì số gia súc mẹ bị bệnh đẻ khỏe mạnh Nhau thai làm nhiệm vụ nội tiết, tiết progesteron giúp thai phát triển bình thường Nhau thai tiếp nhận chất dinh dưỡng chất khí từ máu mẹ, cho thai, nuôi thai lớn lên Các chất cho qua thai gồm oxy, nước, muối khoáng, gluxit, lipit, protit, hormone, kháng thể Các chất CO2, chất cặn bã thai thải lại qua thai máu mẹ mẹ thải ngồi Trong 2/3 thời kỳ có thai đầu, chất dinh dưỡng mẹ ăn vào ưu tiên cho mẹ, dưỡng chất tích trữ để sau tạo sữa Thời kỳ mẹ thường béo Trong 1/3 thời kỳ có thai lại, chất dinh dưỡng ưu tiên cho thai, nên thai lớn nhanh, mẹ gầy bớt - Những biến đổi thể có thai + Biến đổi cấu tạo: Thời kỳ đầu thai bé nên bụng chưa to Thời kỳ sau bụng lớn Bầu vú nẩy nở, núm vú phát triển, gần ngày đẻ núm vú thâm lại Tuyến sữa phát triển Hình 31: Ngựa mang thai giai đoạn cuối + Biến đổi sinh lý: Khi có thai chu kỳ động dục ngừng lại Tế bào trứng ngừng lớn lên khơng có rụng trứng bị hormone progesteron ức chế Trao đổi chất mẹ tăng, đồng hóa tăng, dị hóa giảm Tuyến sữa phát triển mạnh tác động loại hormone oestrogen progesteron 79 Máu mạch máu chi sau khó lưu thơng chèn ép tử cung Hô hấp mẹ tăng nhanh yếu Phương thức hô hấp sườn Cơ quan tiêu hóa, tiết bị tử cung chèn ép nên ăn ít, uống ít, lại tiêu tiểu nhiều lần cần lưu ý chăm sóc tốt mẹ thời kỳ mang thai Bảng 7.8 Thời gian mang thai số loài gia súc Loài gia súc Thời gian mang thai Biến động Ghi Ngựa 330 310-350 11 tháng ±30 ngày Bò 282 240-310 tháng 10 ngày Trâu 310 300-327 10 tháng 10 ngày Lợn 115 110-140 tháng 3tuần ngày Thỏ 30 28-32 tháng Dê 150 148-154 tháng 2.2.6 Sinh lý đẻ - Khái niệm Đẻ trình sinh lý đưa thai thành thục từ đường sinh dục mẹ (Phân biệt với đẻ non, sảy thai đẻ mổ không thuộc khái niệm này) - Các triệu chứng trước đẻ + Ở ngựa bầu vú căng mọng, sa xuống, núm vú căng trịn, cứng, vểnh bên Có trường hợp cịn có sữa non đục chảy Âm hộ rớm máu, mép âm hộ sưng, trễ xuống có niêm dịch dính, nhờn chảy Bụng cứng, sa xuống có tượng sụt mơng (2 hõm hơng gần đuôi trũng hẳn xuống) - Các giai đoạn trình đẻ Cuối thời kỳ có thai, thai hoạt động giảm, lượng hormone progesteron giảm đi, lượng hormone oestrogen tăng lên Sự thay đổi kích thích thùy sau tuyến yên tiết oxytoxin làm co tử cung gây tượng đẻ Quá trình chia làm nhiều giai đoạn: + Mở cổ tử cung: Cổ tử cung mở từ hẹp đến mở lớn, xóa bỏ ranh giới cổ thân tử cung, thông với âm đạo + Vỡ ối: Bọc nước ối vỡ, nước ối chảy ngồi Nước ối nhờn có tác dụng bơi trơn âm đạo tạo thuận lợi cho con dễ dàng Có thể có đẻ bọc ối, cần phải bấm màng ối + Ra thai: Cơ tử cung co thắt song song với động tác rặn mẹ để đẩy thai 80 + Ra nhau: Sau thai hết, tử cung bụng co thắt lại hồi để đẩy thai Ở lợn từ 4- trâu bò từ 6- 12 sau thai mà khơng coi sót Sót làm tử cung bị viêm + Bài tiết sản dịch: Sau ra, tử cung tiếp tuc co bóp tiết sản dịch vòng 3- ngày Sản dịch trong, nhầy hồng Sau đẻ 7- 10 ngày tử cung hồi phục hoàn toàn -Thời gian đẻ số loài gia súc + Ngựa: Từ 1-2 giờ, sau đẻ 30 phút thai + Bò: Từ 20 phút đến 3- Đơi đến Đáy xương chậu bị cao phía sau, bị đẻ phụ đỡ nâng bê lên + Lợn đẻ trung bình 5- 30 phút đươc con, hết ổ từ 2- Đáy xương chậu lợn phẳng, lợn tương đối dễ dàng + Dê đẻ trung bình 30 phút 01 con, ổ khoảng 1-2 Hình 32: Ngựa đẻ 2.2.7 Sinh lý tiết sữa - Sữa, sữa đầu - thành phần tính chất + Sữa thường: Là chất lỏng có màu trắng đục đến vàng, tỉ trọng từ1,03 - 1,08, có vị ngọt, mùi thơm, dính, pH axit nhẹ + Thành phần sữa phức tạp thay đổi tùy theo loài, giống, thức ăn, quản lý, tuổi đặc tính cá thể Trong sữa có đầy đủ chất dinh dưỡng đảm bảo cho sống gia súc non bú sữa - Sữa, sữa đầu - thành phần tính chất +Sữa đầu: Là sữa tiết vòng từ 1- ngày đầu sau đẻ 81 + Sữa đầu đặc hơn, có màu vàng, vị mặn, có mùi gây đặc biệt Khi đun sơi sữa đầu bị ngưng kết, sữa thường không bị ngưng kết So với sữa thường sữa đầu có chứa nhiều lipit, vitamin A, D, C; MgSO4 có tác dụng tẩy cứt su, nhuận tràng Đặc biệt chứa hàm lượng g- globulin lớn giúp thú kháng bệnh Vì sữa, đặc biệt sữa đầu thức ăn thay gia súc non đẻ - Sự sinh sữa thải sữa + Sự sinh sữa: Sự sinh sữa trình hoạt động phức tạp tuyến vú Tuyến vú lọc chất định máu, biến đổi chúng tổng hợp nên thành phần sữa Nguyên liệu tạo sữa lấy từ máu Sự sinh sữa cần lượng máu lớn chảy qua tuyến vú để cung cấp đầy đủ nguyên liệu cho tổng hợp sữa Người ta tính muốn có lít sữa bình qn cần tới 540 lít máu chảy qua tuyến sữa Quá trình tạo sữa nhờ hormone thùy trước tuyến yên prolactin kích thích + Sự thải sữa: Khi bú hay vắt sữa gây xung động thần kinh đến tủy sống, từ lên não qua tuyến yên Tuyến yên tiết oxytoxin Oxytoxin vào máu, tim, đến tuyến vú làm co bóp trơn tuyến vú làm sữa thải ngồi Ở bị phản xạ thải sữa bắt đầu sau chừng phút Ở lợn phản xạ chuyển dần từ vú phía trước tới phía sau bắt đầu sau khoảng 10- 15 phút Phản xạ thải sữa phản xạ có điều kiện, cần phải cố định điều kiện vắt sữa để lượng sữa thải nhiều - Khả cho sữa loài gia súc Lượng sữa phụ thuộc vào hoạt động tuyến vú nhu cầu sữa con Ở lợn, vú không lợn bú teo đi, tổ chức bao tuyến hết khả tạo sữa - Các nhân tố ảnh hưởng đến trình tiết sữa +Thức ăn: Gia súc ăn đầy đủ thức ăn, đặc biệt rau cỏ tươi non, trọng lượng protit thức ăn lượng sữa nhiều + Giống gia súc: Tùy giống gia súc mà có lượng sữa nhiều hay khác + Chuồng trại: cần cao ráo, sẽ, ấm áp, hợp vệ sinh, yên tĩnh lượng sữa nhiều + Phản xạ thải sữa; phản xạ có điều kiện nên cần cố định điều kiện vắt sữa như: Đúng vắt, nơi chỗ, phương pháp tuyệt đối không đánh đập gia súc 82 Câu hỏi tập 1.Trình bày vai trị sinh lý dịch hồn tuyến sinh dục phụ? Phân tích trình hình thành thải trứng? Đặc điểm vai trò buồng trứng? muốn nâng cao hiệu thụ tinh cần phải tác động vào yếu tố nào? Trình bày sinh lý trình mang thai? Khi gia súc mang thai cần ý chăm sóc? Yêu cầu đánh giá kết học tập Đánh giá kết học tập (điểm điều kiện) dựa hình thức kiểm tra học sinh vị trí, chức máy sinh dục thể vật nuôi Ghi nhớ Mỗi nội dung học sinh phải xác định vị trí, chức máy sinh dục đực, sinh dục cái, sinh lý trình mang thai sinh lý đẻ thể gia súc Bài 8: HỆ THẦN KINH Mã bài: B08 Giới thiệu Bài giới thiệu hình thái, vị trí, đặc điểm chức hoạt động hệ thần kinh trạng thái bình thường vật nuôi, sở cho việc xác định đặc điểm chức thể vật nuôi bị bệnh đồng thời giới thiệu ứng dụng thực tế góp phần nâng cao hiệu chăn ni Mục tiêu - Hiểu cấu tạo phân bố hệ thần kinh thể, thuộc chức sinh lý hệ thần kinh - Biết cách lựa chọn vật ni theo loại hình thần kinh, biết cách ứng dụng học thuyết Paplop việc thiết lập phản xạ có điều kiện khai thác vật ni ứng dụng hoạt động hệ thần kinh thực vật điều trị thú y - Xác định vai trò đạo quan trọng hệ thần kinh thể Nội dung Đại cương Giải phẫu hệ thần kinh 83 2.1 Giải phẫu hệ não tủy 2.1.1 Tủy sống 2.1.2 Não 2.2 Giải phẫu hệ thần kinh thực vật 2.2.1 Hệ thần kinh giao cảm 2.2.2 Hệ thần kinh phó giao cảm Sinh lý hệ thần kinh 3.1 Sinh lý hệ não tủy 3.2 Sinh lý hệ thần kinh thực vật Học thuyết Paplop 4.1 Một số vấn đề học thuyết Paplop 4.2 Ứng dụng học thuyết Paplop chăn nuôi thú y Đại cương Người ta phân chia hệ thần kinh thành hai phần Hệ thần kinh não tủy: Phần liên quan đến chức vận động, điều khiển hoạt động vân số quan khác thể Hệ thần kinh thực vật: Điều khiển hoạt động quan dinh dưỡng Sự phân chia có tính chất tương đối hai hệ thần kinh có liên hệ với mật thiết Trong phần trung ương hệ não tủy có trung khu thần kinh thực vật Cả hai phận chịu điều khiển chung vỏ đại não ln ln tác động liên hệ lẫn cách thống Giải phẫu hệ thần kinh 2.1 giải phẫu hệ não tuỷ 2.1.1 Tủy sống +Vị trí, hình thái Tủy sống giống dây thừng màu trắng ngà, nằm cột sống, kéo dài từ sát lồi cầu chẩm đến đốt xương khum cuối Tủy sống có chỗ phình gọi phình cổ hay phình hơng ứng với nơi phát dây thần kinh tứ chi Giữa tủy sống có ống chạy dọc gọi ống tủy Dọc theo hai bên tủy sống phát đôi dây thần kinh tủy, tương ứng với đốt xương sống Tận tủy sống phát có nhánh thần kinh gọi chùm thần kinh đuôi ngựa Mặt lưng tủy sống có rãnh lưng Mặt bụng có rãnh bụng Ngồi cịn rãnh bên 84 Hình 33: Tủy sống cắt ngang + Cấu tạo tủy sống: Cắt ngang tủy sống có hai loại chất Chất xám: Ở trong, có hình chữ H Hai sừng nhỏ, hai sừng bụng to Sừng lưng nối với rễ lưng, sừng bụng nối với rễ bụng Chất trắng: Ở Lớp chất trắng nằm rãnh gọi dây Mỗi bên có nhóm dây Nhóm dây lưng: Nằm rãnh lưng rãnh bên lưng Nhóm dây bụng: Nằm rãnh bụng rãnh bên bụng Nhóm dây bên: Nằm rãnh bên lưng rãnh bên bụng 2.1.2.Não Nằm hộp sọ Trọng lượng não bò: 380-700g Lợn: 100-160g Não chia làm phần: + Hành não (Hành tuỷ) Vị trí hình thái: Hành tủy phần sau não bộ, nối trực tiếp với tủy sống Hành tủy nằm hộp sọ, ngang mức lồi cầu chẩm, có hình dáng gần giống củ hành Cấu tạo: Chất trắng nằm ngoài, chất xám nằm Trong chất xám có nhiều nhân xám thần kinh trung tâm điều hịa hoạt động có tính chất sinh mệnh hơ hấp, tuần hồn, tiết… có trung tâm điều hịa phản xạ có tính chất bảo vệ ho, hắt Do tổn thương hành tủy dẫn đến chết 85 Hình 34: Não + Tiểu não: Vị trí, hình thái: Tiểu não nằm phía che bớt phần hành tủy Tiểu não có thùy Thùy có nếp ngang giống nhộng nên cịn gọi thùy nhộng hay thùy giun Hai thùy bên (hai bán cầu tiểu não) cân đối hai bên Cấu tạo: Tiểu não có chất xám ngồi, chất trắng Chất xám có nếp nhăn + Não trung gian Gồm cầu não, cuống não, củ não sinh tư Cầu não: Nằm chắn ngang phía trước hành tủy phía tiểu não Cấu tạo chất trắng ngoài, chất xám Cuống não: Là đơi cân xứng hình chữ V Nó nằm bán cầu đại não Có cấu tạo chất trắng ngồi, chất xám Bên chất xám có nhân phát dây thần kinh Củ não sinh tư: Nằm phía sau đồi thị Nó gồm củ lồi xếp thành hai hàng đối xứng: hai củ trước to, hai củ sau bé Cấu tạo hai chất: chất xám chất trắng + Não Gồm khâu não (đồi thị) hạ khâu não (dưới đồi), tuyến tùng, tuyến yên Khâu não khối chất xám lớn, hình bầu dục tiếp giáp với bán cầu đại não Hạ khâu não nằm bán cầu đại não Tuyến tùng: Nằm đồi thị cịn gọi mấu não Nó nằm lọt vào hai củ não trước 86 Tuyến yên: Còn gọi mấu não dưới, nằm gò thị, lọt hõm yên xương bướm + Đại não Gồm hai bán cầu lớn ngăn cách rãnh rãnh liên bán cầu Rãnh sâu Mặt bán cầu đại não có nhiều khe, rãnh, nếp nhăn chia bề mặt bán cầu làm nhiều thùy có chức riêng: thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm, hai thùy thái dương Cấu tạo: Chất xám làm thành vỏ đại não Lớp có nhiều nếp nhăn Ở động vật cao cấp số nếp nhăn nhiều nhăn sâu Lớp vỏ đại não phận đặc biệt quan trọng não nơi có nhiều phận phân tích hợp lại, sở vật chất hoạt động cấp cao thần kinh, quan điều hòa tối cao hoạt động thể Chất trắng cấu tạo sợi thần kinh có vỏ myelin -Thần kinh ngoại biên Các dây thần kinh não tủy có nhiệm vụ liên lạc quan cảm giác, vận động tuyến tới trung khu thần kinh Dây thần kinh ngoại biên gồm loại dây thần kinh tủy sống dây thần kinh não Mỗi dây thần kinh gồm hai rễ hợp thành Rễ lưng: Nhỏ hơn, gồm sợi dây thần kinh cảm giác, dẫn cảm giác từ vào trung khu thần kinh tủy sống Rễ lưng có hạch tủy sống Rễ bụng: To hơn, gồm sợi thần kinh vận động truyền mệnh lệnh hoạt động đến phần thể - Dây thần kinh não Xuất phát từ não gồm 12 đôi, chia sau: đôi thuộc giác quan (I, II, VIII) đôi vận động (III, IV, VI, XI, XII) đôi hỗn hợp (V, VII, IX, X) 2.2 giải phẫu hệ thần kinh thực vật (TKTV) Điều khiển sư hoạt động quan nội tạng, trơn, mạch máu, tuyến tham gia thực chức dinh dưỡng, hô hấp, tuần hoàn Gồm hệ: 2.2.1 hệ thần kinh giao cảm (TKGC): Có chức dinh dưỡng chủ yếu cách điều khiển tăng cường hô hấp, tăng hoạt động tim, tăng q trình oxy hố 87 Hình 35: Hệ thần kinh giao cảm 2.2.2 Hệ thần kinh phó giao cảm: có chức bảo vệ chủ yếu (giãn mạch, co hẹp lỗ ngươi, giảm co bóp trơn, tim…) Hình 36: Hệ thần kinh phó giao cảm Sinh lý hệ thần kinh 3.1 Sinh lý hệ não tuỷ -Tuỷ sống Những luồng xung động thần kinh kích thích qua rễ lưng dẫn đến tủy sống sau truyền lên vỏ đại não (qua bó sợi chất trắng tủy sống) Sau vỏ đại não phân tích, tổng hợp lệnh đáp ứng, luồng xung động đáp ứng truyền tủy sống theo sợi thần kinh vận động qua rễ bụng đến phận đáp ứng -Hành tuỷ: có chức năng: Chức dẫn truyền: Do chất trắng đảm nhiệm Hành tủy dẫn truyền luồng thần kinh cảm giác vận động Xung động từ tủy sống lên não từ não đến tủy sống qua hành tủy Chức hành tủy trung khu thần kinh: Do chất xám hành tủy đảm nhiệm 3.2 Sinh lý hệ TKTV Hệ thần kinh giao cảm phó giao cảm hoạt động đối kháng Nhưng mâu thuẫn làm cho hoạt động quan mà chúng điều khiển trở 88 nên cân Hoạt động hệ thần kinh thực vật có tác dụng điều hịa hoạt động quan ăn khớp với công tác chung Cụ thể: +Tim: Hệ giao cảm làm tăng nhịp tim Hệ phó giao cảm làm giảm nhịp tim + Mạch máu: Hệ giao cảm làm co mạch Hệ phó giao cảm làm giãn mạch + Ống tiêu hóa: Hệ giao cảm làm giảm nhu động dày, ruột Hệ phó giao cảm làm tăng nhu động + Tuyến nước bọt: Hệ giao cảm làm giảm chế tiết Hệ đối giao cảm làm tăng chế tiết + Mắt: Hệ giao cảm làm giãn đồng tử Hệ phó giao cảm làm co hẹp đồng tử 4.Học thuyết Paplop Páp- lốp nhà sinh lý học người Nga có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực sinh lý học Đặc biệt ông nghiên cứu làm sáng tỏ nhiều vấn đề hoạt động thần kinh cấp cao, có đại não Học thuyết ơng đề cao vai trò chủ đạo hệ thần kinh hoạt động sống động vật 4.1 Một số vấn đề học thuyết Páp- lốp 89 Hình 37: Ví dụ phản xạ có điều kiện Paplop - Phản xạ không điều kiện Phản xạ không điều kiện phản xạ bẩm sinh phản xạ có tính chất tức thời để trả lời lại tác nhân kích thích Phản xạ khơng điều kiện chất xám tủy sống hành tủy điều khiển Ví dụ: Thú đẻ có phản xạ mút vú Cho miếng thịt vào mồm, chó tự nhiên có phản xạ tiết nước bọt Ở loại phản xạ có kích thích có đáp ứng khơng cần điều kiện Ví dụ: Bị đạp phải đinh co chân lên - Phản xạ có điều kiện + Khái niệm: Phản xạ có điều kiện phản xạ thiết lập đời sống cá thể loài động vật, hai tác nhân kích thích trực tiếp gián tiếp gần lặp lặp lại nhiều lần thông qua vỏ đại não mà phát sinh Điều kiện tác nhân kích thích trực tiếp gián tiếp gần nhau, lặp đi, lặp lại nhiều lần Tính chất phản xạ có điều kiện: Tạm thời, dễ bị không củng cố 90 Phản xạ có điều kiện có liên quan mật thiết với trí nhớ cần đến toàn vẹn vỏ đại não cần luyện tập để củng cố phản xạ Bất phản xạ có điều kiện thành lập sở phản xạ khơng điều kiện Ví dụ: Ta tập cho chó ăn quen loại thức ăn đó, sau nhìn thấy ngửi thấy mùi thức ăn quen thuộc chó có phản xạ tiết nước bọt * Phân loại phản xạ có điều kiện: có loại Phản xạ có điều kiện tự nhiên: Phản xạ tự thiết lập đời sống cá thể Ví dụ: gà bắt chước mẹ tìm mồi Thú hoang biết tránh mưa, tránh nắng Phản xạ có điều kiện nhân tạo: Phản xạ thiết lập có tác động người nhằm bắt gia súc phục vụ cho người Ví dụ: tập cho gia súc đực giống nhảy giá; Tập vắt sữa bò điều kiện cố định;Tập cho gia súc ăn uống giờ… * Ý nghĩa sinh học phản xạ có điều kiện Điều kiện ngoại cảnh trạng thái thân động vật không ngừng biến đổi cách phức tạp Nếu động vật nhờ vào số phản xạ khơng điều kiện có hạn khơng thích ứng với thay đổi ngoại cảnh thân Trong trình sống động vật thành lập nhiều phản xạ có điều kiện làm cho thích ứng kịp thời, phong phú hồn thiện với thay đổi điều kiện ngoại cảnh Phản xạ có điều kiện khơng ngừng hình thành có lợi cho động vật Khi điều kiện sống thay đổi phản xạ có điều kiện cũ bị ức chế thiết lập phản xạ có điều kiện thích ứng với hồn cảnh sống 4.2 Ứng dụng học thuyếp Páp- lốp chăn nuôi thú y +Thiết lập, trì phản xạ có điều kiện gia súc có lợi cho người + Chăn nuôi gia súc khỏe mạnh, cho nghỉ ngơi, làm việc vừa sức +Tiêm vaccine gia súc khỏe mạnh, tỉnh táo khả đáp ứng miễn dịch cao +Chữa bệnh giấc ngủ +Dùng thuốc an thần thuốc kích thích thần kinh trung ương trường hợp cụ thể Câu hỏi tập So sánh phân bố hệ giao cảm phó gia cảm thể? Tóm tắt chức sinh lý phần cấu tạo não? Phân tích khác phản xạ có điều kiện phản xạ không điều kiện thể? Lấy ví dụ minh họa? 4.Nêu ứng dụng học thuyết Paplop CNTY? Yêu cầu đánh giá kết học tập 91 Đánh giá kết học tập (điểm thường xuyên) dựa hình thức kiểm tra học sinh vị trí, chức hệ thần kinh thể vật nuôi Ghi nhớ Mỗi nội dung học sinh phải xác định vị trí, chức hệ thần kinh trung ương hệ thần kinh thực vật thể gia súc TÀI LIỆU THAM KHẢO NGƯT, TS Nguyễn Đình Nhung, BSTY Nguyễn Minh Tâm (2005) Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi NXB Nông Nghiệp Nguyễn Bá Tiếp (2010) Bài giảng giải phẫu vật nuôi Phạm Thị Xuân Vân (1982) Giáo trình giải phẫu gia súc NXB Nông nghiệp 92 93 ... THIỆU Giáo trình giải phẫu sinh lý vật ni biên soạn dùng cho chương trình đào tạo trung cấp nghề chăn ni thú y Giáo trình bao gồm kiến thức giải phẫu sinh lý vật nuôi tạo sở lý luận cho học sinh. .. Bộ máy sinh dục Bài 8: Hệ thần kinh 10 BÀI MỞ ĐẦU 1.Khái niệm môn giải phẫu sinh lý ngựa Giải phẫu sinh lý ngựa môn khoa học gồm phần lồng ghép với nhau: giải phẫu học sinh lý học -Giải phẫu học... lốp 83 Ứng dụng học thuyếp Páp- lốp chăn nuôi thú y 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: GIẢI PHẪU SINH LÝ VẬT NI Tên mơ đun: Giải phẫu sinh lý vật ni Mã mơn học/mơ đun: MĐ07 Vị trí, tính

Ngày đăng: 24/06/2022, 14:22

Hình ảnh liên quan

Hình 3: Cấu tạo xương ngựa - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

Hình 3.

Cấu tạo xương ngựa Xem tại trang 17 của tài liệu.
Xương chày: Là xương dài, hình khối lăng trụ, có một thân và hai đầu. - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

ng.

chày: Là xương dài, hình khối lăng trụ, có một thân và hai đầu Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 7: Cơ vùng đầu ở ngựa Hình 8: Cơ vùng thâ nở ngựa - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

Hình 7.

Cơ vùng đầu ở ngựa Hình 8: Cơ vùng thâ nở ngựa Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 9: Bộ máy tiêu hóa ở ngựa - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

Hình 9.

Bộ máy tiêu hóa ở ngựa Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.1 Số lượng răng ngựa - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

Bảng 2.1.

Số lượng răng ngựa Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 10: Răng ngựa - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

Hình 10.

Răng ngựa Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 11: Hệ tiêu hóa ở ngựa - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

Hình 11.

Hệ tiêu hóa ở ngựa Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 12: Tuyến nước bọt Hình 13: Gan ngựa - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

Hình 12.

Tuyến nước bọt Hình 13: Gan ngựa Xem tại trang 29 của tài liệu.
-Vị trí, hình thái phổi - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

tr.

í, hình thái phổi Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 14: Sụn tiểu thiệt ngựa Hình 15: Phổi ngựa - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

Hình 14.

Sụn tiểu thiệt ngựa Hình 15: Phổi ngựa Xem tại trang 40 của tài liệu.
Tim nằm trong lồng ngực, tim có hình chóp nón, màu đỏ, rỗng, đỉnh tim quay về phía dưới tựa lên xương ức, đáy hướng lên trên. - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

im.

nằm trong lồng ngực, tim có hình chóp nón, màu đỏ, rỗng, đỉnh tim quay về phía dưới tựa lên xương ức, đáy hướng lên trên Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 16: Động mạch ngựa - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

Hình 16.

Động mạch ngựa Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 19: Sơ đồ cấu tạo mạch máu - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

Hình 19.

Sơ đồ cấu tạo mạch máu Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 22: Vòng tuần hoàn lớn, nhỏ trong cơ thể - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

Hình 22.

Vòng tuần hoàn lớn, nhỏ trong cơ thể Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 24: Tuyến giáp trạng ngựa Hình 25: Tuyến cận giáp trạng ở ngựa - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

Hình 24.

Tuyến giáp trạng ngựa Hình 25: Tuyến cận giáp trạng ở ngựa Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 26: Thận ngựa - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

Hình 26.

Thận ngựa Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 27: Cấu tạo đơn vị thận - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

Hình 27.

Cấu tạo đơn vị thận Xem tại trang 61 của tài liệu.
Là túi chứa nước tiểu, có hình cầu, đầu dưới thon nhỏ thành cổ bọng đái. Ở con đực bàng quang nằm dưới trực tràng và trên thềm hốc chậu - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

t.

úi chứa nước tiểu, có hình cầu, đầu dưới thon nhỏ thành cổ bọng đái. Ở con đực bàng quang nằm dưới trực tràng và trên thềm hốc chậu Xem tại trang 62 của tài liệu.
-Vị trí, hình thái - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

tr.

í, hình thái Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 29: Bộ máy sinh dục ngựa cái - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

Hình 29.

Bộ máy sinh dục ngựa cái Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 7.4. Chu kỳ động dục của một số loài gia súc - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

Bảng 7.4..

Chu kỳ động dục của một số loài gia súc Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 30: Thai ngựa phát triển qua các giai đoạn - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

Hình 30.

Thai ngựa phát triển qua các giai đoạn Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 31: Ngựa mang thai ở giai đoạn cuối - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

Hình 31.

Ngựa mang thai ở giai đoạn cuối Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 7.8 Thời gian mang thai của một số loài gia súc - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

Bảng 7.8.

Thời gian mang thai của một số loài gia súc Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 32: Ngựa đẻ - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

Hình 32.

Ngựa đẻ Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 33: Tủy sống cắt ngang - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

Hình 33.

Tủy sống cắt ngang Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 34: Não bộ - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

Hình 34.

Não bộ Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 36: Hệ thần kinh phó giao cảm - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

Hình 36.

Hệ thần kinh phó giao cảm Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 35: Hệ thần kinh giao cảm - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

Hình 35.

Hệ thần kinh giao cảm Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 37: Ví dụ về phản xạ có điều kiện của Paplop - Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi

Hình 37.

Ví dụ về phản xạ có điều kiện của Paplop Xem tại trang 90 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan