Theo cách bài xuất, người ta chia làm 2 loại tuyến: tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết... Tuyến ngoại tiếtLà những tuyến mà chất chế tiết của nó được bài xuất trực tiếp ra ngoài c
Trang 1MÔ-BIỂU MÔ-MÔ LIÊN KẾT
Trang 2biểu mô làm 2 loại: biểu
mô phủ, biểu mô tuyến
Trang 3Biểu mô lát tầng sừng hóa
có những nơi lớp trên cùng của
biểu mô trở thành những lá sừng để rồi bong
đi, như biểu mô lát tầng sừng hóa(biểu bì da)
Trang 4CẤU TẠO DA
Trang 56 loại biểu mô
phủ
1.Biểu mô lát đơn : cấu tạo
bởi 1 lớp tb đa diện
dẹp(biểu mô màng phổi,
màng tim)
2.Biểu mô lát tầng : c.tạo
bởi nhiều lớp tb đa diện, càng lên phía trên tế bào càng dẹp dần, những lớp trên cùng thì dẹp hẳn
(biểu mô thực quản, ở âm
đạo và ở mặt trước của giác mạc)
Trang 63.Biểu mô vuông đơn
Cấu tạo bởi 1 lớp tb
hình khối vuông ,
như lớp biểu mô lợp
phế quản của phổi.
4.Biểu mô vuông tầng :
cấu tạo bởi 2 lớp tb
hình khối vuông ,
như biểu mô phủ ở
ống bài xuất của
tuyến mồ hôi.
Trang 85.Biểu mô trụ đơn : cấu
tạo bởi 1 lớp tế bào
trụ, như biểu mô phủ
mặt trong của dạ dày
Trang 9TẾ BÀO BIỂU MÔ TRỤ TẦNG CÓ LÔNG CHUYỂN Ở ĐƯỜNG HÔ
HẤP
Trang 10Biểu mô trụ đơn
Trang 12Biểu mô tuyến
• Còn gọi là tuyến, là
tập hợp những tế bào
sắp xếp để thích ứng
với chức năng chế
tiết hay bài xuất.
Theo cách bài xuất,
người ta chia làm 2
loại tuyến: tuyến nội
tiết và tuyến ngoại
tiết.
Trang 13Tuyến ngoại tiết
Là những tuyến mà chất
chế tiết của nó được bài
xuất trực tiếp ra ngoài
cơ thể hay vào những
khoang thông ra ngoài
(như ống tiêu hóa) Do
đó cấu tạo của chúng
gồm 2 phần: phần chế
tiết và các ống bài xuất
là đường dẫn chất tiết ra
khỏi tuyến Theo hình
thể, người ta chia tuyến
ngoại tiết làm 2 loại
Trang 14CÁC NGOẠI DẠNG TUYẾN TIẾT
Tuyến ống: như tuyến mồ
hôi, các tuyến ở dạ dày,
xuất chia nhánh như
cành cây (như tuyến
nước bọt, tuyến tụy ngoại
tiết)
Trang 15TUYẾN NGOẠI TIẾT (biểu mô trụ đơn)
Trang 16TUYẾN TỤY
(TUYẾN PHA)
• NỘI TIẾT: bài tiết
INSULIN đỗ vào máu
• NGỌAI TIẾT:
men tụy đỗ vào hành
tá tràng.
Trang 17Tuyến nội tiết
Là những tuyến mà chất
tiết ra sẽ ngấm thẳng
vào máu, do đó, về cấu
tạo, những tế bào tuyến
liên hệ mật thiết với các
mao mạch, và tuyến
không có ống bài xuất
Tuyến nội tiết được chia
làm 3 loại: tuyến lưới,
tuyến túi,tuyến tản
mác
Trang 18-Tuyến lưới : hầu hết các
tuyến ở trong cơ thể thuộc loại tuyến lưới Những tb xếp thành những dây tb nối nhau thành lưới, lưới dây tb tuyến lại xếp xen kẽ
với một lưới mao mạch, như tuyến thượng thận, thùy trước tuyến yên, tuyến tụy nội tiết, tuyến
Trang 20trong mô liên kết,
như tuyến kẽ của
Trang 22• Có nhiều mô liên kết như
mô sụn, mô xương, mô
cơ, mô thần kinh, nhưng
chính là:
• Mô liên kết chính thức có
nhiều loại tb liên kết khác
Trang 23• BIỂU MÔ TRỤ TẤNG
CÓ LÔNG CHUYỂN(TRÊN)
MÔ LIÊN KẾT CHÍNH THỨC(DƯỚI)
Trang 24MÔ LIÊN KẾT THẦN KINH
Trang 25MÔ LIÊN KẾT THẦN KINH
Trang 26MÔ SỤN
MÔ XƯƠNG
Trang 273 loại mô liên kết chính thức.
1.Mô liên kết thưa : có t.dụng
đệm và dinh dưỡng Đóng
v.trò qu.trọng trong việc bảo
vệ cơ thể (trong ph.ứng
viêm,và trong sự hàn gắn vết
thương) Ngoài ra còn có mô
mỡ (hình thái đ.biệt của mô
liên kết thưa), nơi dự trữ mỡ
của cơ thể, có t.dụng chống
rét(như lớp hạ bì của da)
2.Mô liên kết màng : bao bọc
các cơ quan như: màng
Trang 283 chức năng của mô liên kết
Trang 29MÔ BẤT THƯỜNG
Viêm: mô có thể bị viêm do những nguyên nhân lý học
(như: chấn thương, cọ xát, nhiệt độ, các tia quang
điện…) hoặc những nguyên nhân hóa học(như các chất acid, base, chất độc…) hoặc vi sinh vật(vi khuẩn)
Phân loại viêm.
• Theo diễn biến: chia 3 loại: viêm cấp, viêm bán cấp và viêm mãn tính
• Theo đặc tính: chia 2 loại:
• + Viêm không đặc hiệu: có đầy đủ những biểu hiện của viêm, nhưng không chẩn đoán được bệnh căn
• + Viêm đặc hiệu: có biểu hện rõ và chẩn đoán được bệnh căn, như viêm lao, viêm phong cùi, viêm nấm…
Trang 30Những biểu hiện của phản ứng
viêm
Sung huyết: xảy ra sớm và quan trọng nhất, các mạch
máu vùng viêm bị giãn ra và chứa đầy máu
- Phù nề: do thành mạch máu bị giãn, huyết tương thoát ra
gây phù nề
- Hiện tượng thoát mạch: những bạch cầu lách qua thành mạch máu bị giãn để lọt vào vùng viêm
Trang 32Khối u ác (ung thư):
Có những đặc điểm sau:
- Không rõ ranh giới
- Tiến triển nhanh
- Lan đi xa bằng đường
máu hay đường bạch
huyết(di căn) để xâm
nhập vào các mô khác
- Cấu tạo không bao giờ
giống như mô đã sinh ra
Trang 34MÔ LIÊN KẾT THẦN KINH
Trang 41TẾ BÀO THẦN KINH