Yếu tố qu.trọng để 1 chất v.chuyển qua lớp lipid kép là độ tan trong lipid của chất đó, các chất hòa tan trong lipid đi qua màng rất nhanh như O2 , CO2 , rượu…tốc độ khuếch tán của chấ
Trang 1chức năng của cơ thể Có nhiều loại
TB khác nhau, mỗi tế bào có đặc tính riêng.
Trang 2Có cấu tạo chung tế bào
Trang 4Hình trụ (TB biểu mô dạ dày và
ruột),
Trang 5TẾ BÀO THẦN
KINH
hình sao (TB thần kinh).
Trang 6Hình vuông
(TB tuyến
giáp)
Trang 7Cấu tạo của tế bào
• Cấu tạo hóa học
Mỗi cơ thể có khoảng 1 tỷ TB (riêng TB TK có
từ 15-20 tỷ) TB được cấu tạo chủ yếu từ năm chất là nước, muối khoáng, protid, lipid,
glucid
1.Nước : chiếm khoảng từ 75-85% Nước kết hợp
với chất hữu cơ, nên có tính chất của một khối dung dịch keo.
2.Chất điện giải : có v trò qu.trọng trong việc duy
trì áp suất thẩm thấu trong TB Chất điện giải
quan trọng củaTB là kali, magne, photphat,
sulfat, cacbonat và một lượng nhỏ các chất
như natri, clo và canxi.
Trang 8Cấu tạo của tế bào
3.Protid: chiếm từ 10-20% khối TB, tạo nên những cấu trúc cơ bản của TB.
4 Glucid : là nguồn năng lượng của TB
TB, nhưng tăng đến 3% trong TB cơ và
6% trong TB gan
Trang 95.Lipid : tham gia cấu
Trang 11Cấu tạo màng tế bào
Trang 12Các chức năngcủa màng TB
5 chức năng:
môi trường ngoài tb.
ngoài tb (ẩm bào, thực bào)
ngược lại.
4.Bài tiết các chất cặn bã , do TB chế tiết.
thích ra cả TB.
Trang 13Bào tương (nguyên sinh chất)
nhỏ thông với nhân tb
(ở trong), thông với môi
trường ngoài tb Lưới
nội nguyên sinh đóng
vai trò quan trọng trong
sự dẫn lưu và chuyển
hóa (trao đổi chất)
trong tb
2.Ribosom: là bào quan
nhỏ chứa nhiều loại
acid ribonucleic (ARN),
có tác dụng tổng hợp
protein
Trang 14Bào tương (nguyên sinh chất)
3.Ty lạp thê (Hệ tiểu vật):
những vật nhỏ, hình hạt hay
dây, có nhiều vách ngăn,có
nhiệm vụ hô hấp và cung
cấp năng lượng cho các
hoạt động của tế bào.
6.Bào tâm: gồm 1 hay 2 hạt
nhỏ (tiểu thể trung tâm) nằm
gần nhân, có vai trò quan
trọng trong sự phân bào và
chi phối sự vận động của tb.
Trang 15chất nhân thông với
nguyên sinh chất, tạo
thành mối liên hệ giữa
nhân và bào tương
Trang 16HẠT NHÂN
Cầu tạo bởi
ARN và ADN
-ADN là acid nhân có
trong chất nhân ADN
phân chia và tự tái
tổng hợp lúc tb phân
chia
-ARN có cả trong chất
nhân, lẫn trong bào
tương ARN thông tin,
Trang 17Các thể nhiễm sắc
Là những thể nhỏ
hình dây cấu tạo
bởi ADN gắn với
Trang 18SỰ PHÂN CHIA TẾ BÀO
Tế bào phân chia theo
đôi Cứ như vậy, tế
bào phân chia thành
4,8,10 tế bào
Trang 19Gián phân
Cách phân chia cao cấp hơn trong tiến hóa ,qua 4 TK:
kỳ trước, biến kỳ, kỳ sau, kỳ cuối
1.Kỳ trước : Có 3 hiện tượng:
• Các NST xuất hiện rõ ràng hình chữ V hay chữ U
• Bào tâm chia đôi, chạy về 2 cực của tế bào
• Màng nhân biến đi
2.Biến kỳ: Có 2 hiện tượng:
• Các NST xếp thành một vòng trên mặt phẳng xích đạo của tb
• Mỗi NST tách dọc thành 2 NST con
Trang 20Gián phân
3.Kỳ sau: Có 3 hiện tượng :
• Hai nhóm NST con tiến về
2 cực tế bào.
• 2 nhóm NST này vây
quanh 2 bào tâm con.
• Tế bào thắt lại.
4.Kỳ cuối: Có 2 hiện tượng
• Hai nhân con hình thành ở
2 cực
• TB cắt hẳn thành 2 tế bào con.
Trang 22GIẢM PHÂN
Trang 23Các NST xếp thành một vòng trên
mặt phẳng xích đạo của tb
Trang 242 nhóm NST này vây quanh 2
bào tâm con.
Trang 25Hai nhân con hình thành ở 2 cực
Trang 26Tế bào thắt lại
Trang 27TB cắt hẳn thành 2 tế bào con
Trang 28CHỨC NĂNG CỦA MÀNG T.BÀO
Trang 29Sự trao đổi chất qua màng t.bào
Có vai trò duy trì sự tồn tại và phát triển của tb.
- Những chất cần thiết : từ ngoài vào trong tb.
-Chất cặn bã : đi từ trong tế bào ra ngoài.
Quá trình vận chuyển qua màng tb rất phức tạp, bao gồm:
• Vận chuyển trực tiếp
• Thực bào,
• Ẩm bào, xuất bào ( những chất có k.thước lớn).
Trang 32Khuếch tán đơn thuần qua lớp
lipid kép.
+Với các chất hòa tan trong lipid.
Yếu tố qu.trọng để 1 chất v.chuyển qua lớp lipid kép là độ tan trong lipid của
chất đó, các chất hòa tan trong lipid đi qua màng rất nhanh như O2 , CO2 ,
rượu…tốc độ khuếch tán của chất qua màng tỷ lệ thuận với độ tan trong
lipid.
+Với nước.
Tuy không tan trong lipid, nhưng phần lớn nước vẫn đi qua màng rất
nhanh(phần lớn qua lớp lipid kép, một số qua kênh protein), do nước có
phân tử nhỏ, lại có động năng cao , nên nước có khả năng thấm qua lớp lipid rất nhanh
+ Các ion không khuếch tán qua lớp lipid
• Các Ion H+,Na+,K+…mặc dù kích thước của chúng rất nhỏ, nhưng thấm qua màng tế bào kém hơn so với nước một triệu lần, bởi vì:
• Các ion có mang điện tích, nên nhiều phân tử nước gắn vào tạo thành
các ion hydrat hóa có kích thước tăng,nên khó xuyên qua được màng TB.
• Điện tích của các ion bị điện tích của lớp lipid kép ngăn cản, không xuyên qua màng được
Trang 33Khuếch tán đơn thuần qua
kênh protein.
Phân tử protein có k thước lớn, nằm
xuyên qua màng lipid, tạo nên các
khe hở (kênh protein),kênh có hình ống,
các điện tích nằm ở mặt trong kênh)
Ví dụ: kênh Na+ có đường kính
0,3-0,5 nm, mặt trong kênh tích điện âm
rất mạnh, các điện tích âm này sẽ kéo
ion Na+ từ ngoài vào trong tế bào.
+ Sự đóng mở kênh protein: giúp kiểm
soát khả năng thấm của các kênh, do
sự dãn nở của các phân tử protein làm
Trang 34Khuếch tán tăng
cường
• Là khuếch tán có gia tốc,
Khuếch tán tăng cường: chất
được v.chuyển gắn vào vịtrí nối
trên protein mang,làm kênh mở
ra vào phía trong của màng tb.
• Những chất được vận chuyển
bằng khuếch tán tăng cường
như: glucose, một số acid
• Sau đó G tách khỏi C đi vào bào
tương, còn C trở lại nơi có nồng
độ thấp hơn ở mặt ngoài màng tb
Insulin làm tăng tốc độ khuếch tán
tăng lên 10-20 lần, đó cũng là
cơ chế chủ yếu để insulin điều
hòa việc sử dụng glucose
trong cơ thể.
Trang 354 yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ
khuếch tán
1.Tính thấm của màng.
5 yếu tố ảnh hưởng đến tính thấm của màng.
+ Độ dày của màng, màng càng dày thì tốc độ khuếch tán càng giảm.
tốc độ khuếch tán tỷ lệ thuận với số kênh protein có trên màng.
kênh→sức cản trở nên rất lớn → tính thấm của màng đối với các ph.tử nhỏ, nhanh hơn gấp trăm, gấp triệu lần tính thấm của phân tử lớn.
2.Chênh lệch về nồng độ : tốc độ kh.tán tỷ lệ thuận với chênh lệch nồng độ của
Khi có hiệu điện thế 2 bên màng →có bậc thang chênh lệch điện thế, điện
tích dương hấp dẫn các ion âm, còn điện tích âm sẽ đẩy các ion âm tạo nên 1 ch.lệch nồng độ Chênh lệch nồng độ tăng dần, đến mức tạo nên xu thế
khuếch tán bằng với xu thế khuếch tán do hiệu điện thế
Trang 36Vận chuyển tích cực
Là v.chuyển các chất, các ion qua màng(từ ngoài vào trong và từ trong ra ngoài) ngược bậc
tiêu hao năng lượng của tế bào và bao giờ cũng
có sự tham gia của chất mang.
• Căn cứ vào nguồn gốc năng lượng được sử
dụng trong quá trình v.chuyển, nên chia vận
chuyển tích cực làm 2 loại:
* Vận chuyển tích cực nguyên phát.
* Vận chuyển tích cực thứ phát
Trang 38Vận chuyển tích cực thứ phát
• Là loại v.chuyển dùng năng lượng gián
tiếp(năng lượng được giải phóng từ bậc
thang nồng độ ion sinh ra do vận chuyển tích cực nguyên phát).
• Loại v.ch này, các chất tải cần có sự k.hợp với ion natri, do đó nếu nồng độ ion Na+ trong TB
thấp, tốc độ v.chuyển các chất sẽ bị chậm lại
V.chuyển tích cực thứ phát gồm 2 quá trình:
đồng v.chuyển và v.chuyển ngược
Trang 39Đồng vận chuyển
glucose, chỉ khác là có 5 loại protein v.chuyển, ứng với 5 loại acid amin đã được nhận dạng.
đưa 2 ion Cl- vào tế bào, đi cùng chiều với một
ion Na+ và một ion K+.
và Cl- từ trong tế bào ra ngoài màng tế bào.
Trang 40Vận chuyển ngược
• Còn gọi V.chuyển đổi chỗ: có 2 cơ chế :
- V.chuyển ngược chiều giữa Na+- Ca++ xảy ra ở
hầu hết các màng TB, trong đó ion Na+ được v.chuyển vào
trong , và ion Ca++ được vận chuyển ra ngoài màng TB, cả 2
ion đều gắn vào cùng 1 protein mang.
- Vận chuyển ngược chiều giữa Na+ - H+, xảy ra ở 1 số mô,
đ.biệt là ở ống lượn gần của nhu mô thận, ở đó ion Na+ được
v.chuyển từ lòng ống vào bên trong TB ống, trong khi ion H+
được v.chuyển ngược chiều từ trong TB ra dịch lòng ống
Như vậy, vừa thải được ion H+ (chất cặn bã của ch.hóa) vừa
giữ được ion Na+ cần cho cơ thể Cơ chế này đóng vai trò
qu.trọng, trong việc kiểm soát ion H+ trong các dịch của cơ
thể
Trang 41Vận chuyển tích cực qua kẽ TB
• Là v.ch không chỉ đ.thuần qua màng của TB, mà còn v.ch các chất qua cả 1 lớp của TB, như qua lớp biểu mô
• Sự v.ch này thường xảy ra ở niêm mạc ruột, ống
thận, tuyến ngoại tiết
• Cơ chế: có 2 phần chính là
màng TB về phía dịch kẽ.
• Ví dụ: vc tích cực qua lớp TB ở lòng ống tiêu hóa Các
TB biểu mô phía giáp với lòng ống, gắn rất chặt và kín,
nên từ phía long ống ruột,ion Na + không thể qua
khoảng khe giữa các TB mà chỉ có thể xuyên qua màng
TB của ống TH Màng này có tính thấm cao đối với ion
Na+ và nước, do đó 2 chất này kh.tán nhanh vào
trongTB, nên as thẩm thấu trong TB tăng, do đó ion Na+
và nước bị kéo ra khoảng kẽ
Trang 43Ẩm bào, thực bào
• Là những qu.trình vc tích cực, vì khi thực hiện
TB phải tiêu tốn năng lượng.
• Quá trình diễn ra như sau : trước khi nuốt là sự t.xúc của TB với các vật lạ, hoặc các chất có
kích thước lớn, tiếp đến là màng TB lõm vào và tạo ra các túi để bọc lấy các vật thể, gọi là túi
thực bào hay ẩm bào Tiếp theo, túi tách rời khỏi màng, đi vào bào tương, còn màng TB khép lại như cũ Túi thực bào trôi tự do trong bào tương,
sẽ có 1 hay nhiều lysosom tới gần và tiếp xúc
Trang 44túi không tiêu hóa được,
cũng được túi chuyển