Thời đại sinh học phân tử• GP-SL còn NC hoạt động chức năng, cấu tạo của TB,... Giải phẫu học siêu vi-phân tử• Nghiên cứu sâu hơn về cấu trúc, hoạt động.. ĐỐI TƯỢNG NC• Là cơ thể n
Trang 1BÀI 1: NHẬP MÔN GP-SL CBG:Nguyễn Thị Thanh Phượng
• 1.ĐỊNH NGHĨA
- GP-SL người là sự tích
hợp của 2 môn: GP và SL
học người,
- Là 1 ngành của sinh vật
học, cơ sở của Y-Dược
học
- Là 1 ngành KH, NC:
* Hình thái, cấu tạo cơ
thể (GP)
* Hoạt động, chức
năng(SL)của các cơ quan,
bộ phận cơ thể sống (hệ
tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ
Trang 2Thời đại sinh học phân tử
• GP-SL còn NC
hoạt động chức
năng, cấu tạo
của TB,
Trang 3Giải phẫu học siêu vi-phân tử
• Nghiên cứu
sâu hơn về
cấu trúc,
hoạt động
chức năng
của từng
GEN
Trang 4ĐỐI TƯỢNG NC
• Là cơ thể người
• NC về sự điều hòa
chức năng để đảm
bảo cơ thể tồn tại,
phát triển 1 cách bình
thừơng và thích ứng
được với sự biến đổi
của môi trường sống.
Trang 5Giải phẫu học phát triển
Trang 6LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GIẢI PHẪU-SINH LÝ
TÓM TẮT CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN GIẢI PHẪU-SINH LÝ HỌC
PHƯƠNG TIỆN TÍNH CHẤT THẾ KỶ THỜI KỲ LỊCH SỬ CÁC NHÀ BÁC HỌC LỚN VÀ CÁC PHÁT MINH CƠ
BẢN
Trực giác
và trí tưởng tượng
Giải phẫu thô sơ
Khoảng 10.000 năm
Thời đại đồ
đá
Tranh khắc trên đá về giải phẫu người và súc vật
TK V trước và sau Công nguyên
Thời thượng cổ( Trung quốc, Hy lạp, Lamã)
Hoa Đà(mổ xương)Hypocrat
(thuyết hoạt khí ,thểdịch)
Galien(GP-SL các nội tạng:
gan, tim,phổi, não….)
TK V đến
TK XV Thời trung cổ phong
kiến
Sự trì trệ kéo dài
Mổ xác(
nhìn bằng mắt thường)
GP đại thể, SL học phát triển
TK XVI đến
TK XVII
Thời phục hưng, chế độ
tư bản ra đời
Leonardo de Vinci( Giải phẫu tạo hình), Vesalius( GP mô tả), Harvey(tìm ra hệ tuần hoàn máu),Malpighi(tuần hoàn mao mạch phổi)
Kính hiển
vi quang học Cách mạng khoa học
GP vi thể XVIII đến đầu TK
XX
Phát triển mạnh tư bản chủ nghĩa
Morgagni ( thuyết cấu tạo cơ thể máy móc) , Schwann, Wirchow( thuyết tế bào), Darwin, Engel( thuyết tiến hóa), Mendel( thuyết di truyền)
1940 kính hiển vi điện tử
GP siêu
vi và phân tử
Đầu TK
XX đến nay
Thời Tư bản
và Xã hội chủ nghĩa
Waton và Crick(1962 giải Nobel )về cấu trúc gen DNA,RNA
Nirenberg,Holdey(mã di truyền),Sutherland(tác dụng của hormon)…
Trang 7PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2 phương pháp
1.Quan sát : bằng giác quan (nhìn, sờ, gõ, nghe…)bằng dụng cụ(kính hiển vi quang học, điện tử, siêu âm, các phản ứng hóa học, miễn dịch.
2.Thực nghiệm : có 2 cách
* In vivo: NC trên cơ thể toàn vẹn, bằng cách tách rời 1 cơ quan khỏi mối
liên hệ TK, nhưng vẫn giữ nguyên sự nuôi dưỡng bằng đường máu
* In vitro: NC bằng cách tách rời 1 cơ quan hoặc tế bào ra khỏi cơ thể và
nuôi dưỡng trong phòng thí nghiêm với điều kiện như trong cơ thể
Phương pháp học tập GP-SL.
• Kiến thức : các môn cơ bản(hóa học, lý học, hóa sinh học), các môn liên
quan (sinh học, mô học…).
• Có sự s/sánh, l/hệ về ch/năng, c/tạo các c/quan, h/ thống cơ quan và mối l/
hệ giữa cơ thể với m/trường.
• Áp dụng những k/thức GP-SL để giải thích các hiện tượng, các triệu chứng
trong trường hợp bệnh lý.
Trang 93 mặt phẳng trong không gian
Trang 18GP-SL góp phần NC việc phát triển dân số, kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe ban đầu…là những vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt trong chiến lược phát triển của nước ta hiện nay.