Thiết kế và sử dụng GRAPH dạy học môn giải phẫu sinh lý người cho sinh viên sư phạm Trường Đại học Hoa Lư, Tỉnh Ninh Bình

114 1.1K 5
Thiết kế và sử dụng GRAPH dạy học môn giải phẫu sinh lý người cho sinh viên sư phạm Trường Đại học Hoa Lư, Tỉnh Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ KIM THAO THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG GRAPH DẠY HỌC MÔN GIẢI PHẪU SINH LÝ NGƯỜI CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH : LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số : 60 14 10 HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 4 Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài: 1.1.1 Tổng quan tài liệu 1.1.2 Khái niệm phương pháp dạy học 1.1.3 Phương pháp dạy học Graph 1.1.4 Mục tiêu, cấu trúc chương trình nội dung chương trình mơn Giải phẫu sinh lý người 17 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG GRAPH TRONG DẠY HỌC MÔN GIẢI PHẪU SINH LÝ NGƯỜI 26 2.1 Thiết kế Graph dạy học môn Giải phẫu sinh lý người 26 2.1.1 Nguyên tắc xây dựng Graph dạy học sinh học 26 2.1.2 Phân loại số Graph dạy học 28 2.1.3 Graph dạy học sinh học 29 2.1.4 Quy trình lập Graph nội dung 33 2.1.5 Thiết kế graph nội dung cho số phần kiến thức môn Giải phẫu sinh lý người 35 2.2 Sử dụng Graph dạy học số phần kiến thức môn Giải phẫu sinh lý người 47 - 91 - 2.2.1 Các loại Graph nội dung dạy học Giải phẫu sinh lý người 47 2.2.2 Sử dụng graph nghiên cứu tài liệu 53 2.2.3 Sử dụng Graph khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức: 60 2.3 Một số lưu ý dạy học GP-SLN grap 64 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 66 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 66 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 66 3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 66 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 66 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 67 3.3 Xử lý số liệu 68 3.3.1 Phân tích kết định tính 68 3.3.2 Phân tích kết định lượng 68 3.4 Kết thực nghiệm 71 3.4.1.Đánh giá định tính 71 3.4.2 Đánh giá định lượng 72 3.5 Kết luận chung TNSP 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 I Kết luận 83 II Khuyến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 - 92 - DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giảng viên SV Sinh viên BC Bạch cầu MT Môi trường TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng THCS Trung học sở PPDH Phương pháp dạy học HS Học sinh GP-SLN Giải phẫu sinh lý người - 90 - DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1.Hai cách thể khác Graph 11 Hình 1.2 Graph vơ hướng Graph có hướng 12 Hình 1.3 Graph cấu trúc tế bào 12 Hình 1.4 Graph vịng tuần hồn máu 13 Hình 1.5 Graph đa phân 13 Hình 2.1 Sơ đồ mối quan hệ Graph dạy học 30 Hình 2.2 Quy trình lập Graph nội dung 34 Hình 2.3 Graph thành phần máu 37 Hình 2.4 Graph chức máu 38 Hình 2.5 Sơ đồ chế bảo vệ thể bạch cầu 39 Hình 2.6 Sơ đồ chế đơng máu 40 Hình 2.7 Sơ đồ loại miễn dịch 41 Hình 2.8 Sơ đồ cấu tạo hoạt động hệ tuần hồn 42 Hình 2.9 Sơ đồ cấu tạo chức quan hơ hấp 43 Hình 2.10 Cấu tạo chức quan tiêu hoá 44 Hình 2.11 Cấu tạo hoạt động hệ vận động 45 Hình 2.12 Sơ đồ sinh lý quan cảm giác 46 Hình 2.13 Cấu tạo hệ hơ hấp 48 Hình 2.14 Graph cấu tạo hệ tuần hồn 48 - 93 - Hình 2.15 Graph q trình tiêu hóa hấp thụ thức ăn 49 Hình 2.16 Graph q trình hơ hấp 50 Hình 2.17 Sơ đồ chế chung đảm bảo cân nội mơi 50 Hình 2.18 Graph cấu tạo hệ xương 52 Hình 2.19 Sơ đồ chu kỳ hoạt động tim 59 Hình 2.20 Sơ đồ cấu tạo hoạt động hệ tuần hồn 61 Hình 2.21 Sơ đồ hoạt động hệ tuần hồn 62 Hình 2.22 Sơ đồ chế điều hòa cân nồng độ đường huyết 63 Hình 2.23 Sơ đồ chế điều hịa cân nồng độ đường huyết 65 Hình 3.1 Khoảng biến thiên biến thiên khác 71 Hình 3.2 Biểu đồ tuần suất điểm kiểm tra TN 73 Hình 3.3 Đồ thị tuần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra TN 74 Hình 3.4 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra sau TN 77 Hình 3.5 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau TN 78 - 94 - DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 1.1 Kết điều tra thái độ, phương pháp kết học tập môn 22 Giải phẫu sinh lý người SV trường Đại học Hoa Lư Bảng 1.2 Kết thăm dò việc sử dụng phương pháp dạy học môn Giải 24 phẫu sinh lý người GV trường ĐH Hoa Lư Bảng 1.3 Kết điều tra hiểu biết GV Graph việc sử dụng 24 graph dạy học sinh học Bàng 3.1 Các dạy thực nghiệm 66 Bảng 3.2 Tần suất điểm kiểm tra TN 73 Bảng 3.3 Tần suất hộ tụ tiến điểm kiểm tra TN 74 Bảng 3.4 Kiểm định X điểm kiểm tra TN 75 Bảng 3.5 Bảng phân tích phương sai điểm kiểm tra TN 76 Bảng 3.6 Tần suất điểm kiểm tra sau TN 77 Bảng 3.7 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau TN 78 Bảng 3.8 Kiểm định X điểm kiểm tra sau TN 79 Bảng 3.9 Phân tích phương sai điểm kiểm tra sau TN 80 - 95 - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ tính cấp thiết việc đổi phương pháp dạy học bậc đại học: Trong chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 đảng nhà nước nhận định: “ Sau 15 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam đạt thành tựu quan trọng yếu kém, bất cập” Một điểm yếu giáo dục Việt Nam “ Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm đại hóa”.[3] Để khắc phục tồn trên, giải pháp đề xuất chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 là: “ Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền đại tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học; tự thu nhận thông tin cách hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh.” [3] Định hướng đổi PPDH thể chế luật giáo dục khoản Điều 28: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như vậy, đổi phương pháp dạy học vấn đề cấp thiết mang tính thời với nghiệp giáo dục nước nhà, đổi phương pháp dạy học phải trở thành ưu tiên chiến lược để tim giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học - - 1.2 Xuất phát từ hiệu việc sử dụng Graph dạy học: Graph chuyên ngành toán học đại ứng dụng vào nhiều ngành khoa học khác như: Khoa học, kỹ thuật, kinh tế học, điều khiển học, vận trù học, xây dựng, tâm lý học, khoa học giáo dục,… Về mặt nhận thức luận, xem graph tốn học phương pháp khoa học có tính khái qt cao, có tính ổn định vững để mã hoá mối quan hệ đối tượng nghiên cứu Những nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy graph toán học đồ thị biểu diễn quan hệ mang tính hệ thống đối tượng mô tả, mà cấu trúc nội dung môn học, thành phần kiến thức dạy học giáo trình, mơt chương, xếp thành hệ thống kiến thức có mối quan hệ chặt chẽ với Quá trình nhận thức người gồm giai đoạn tích lũy thơng tin, khái qt hóa - trừu tượng hóa, mơ hình hóa thơng tin tri thức Trong q trình học tập, người học tiếp nhận thông tin tri thức khoa học để hình thành tri thức cá nhân Thơng qua tri giác, người học khái qt hóa, trừu tượng hóa cuối mơ hình hóa thơng tin để ghi nhớ theo mơ hình Mơ hình vật thể dụng lên dạng sơ đồ, cấu trúc vật lí, dạng kí hiệu hay cơng thức tương ứng với đối tượng nghiên cứu nhằm phản ánh, tái tạo dạng đơn giản sơ đồ nghiên cứu Mơ hình hóa hành động học tập giúp người diễn đạt logic khái niệm cách trực quan Qua mơ hình, mối quan hệ khái niệm chuyển vào Việc dạy người học cách mơ hình hóa mối quan hệ khả sử dụng mơ hình để phân tích đối tượng việc làm cần thiết nhằm phát triển trí tuệ người học Sử dụng graph dạy học thực chất hành động mơ hình hóa, tạo đối tượng nhân tạo tương tự mặt với đối tượng thực để tiện cho việc nghiên cứu Như vậy, Graph thuộc loại mơ hình “mã hóa”, tức - - loại mơ hình mà yếu tố trực quan bị loại bỏ, mối quan hệ logic Loại mơ hình có ý nghĩa quan trọng thao tác tư hình thành biểu tượng, trừu tượng hóa - khái quát hóa Vân dụng graph vào dạy học, người học lĩnh hội kiến thức nhanh chóng độ bền kiến thức cao Sử dụng Graph dạy học cách thức tổ chức tạo sơ đồ học tập tư người học; thúc đẩy trình tự học, tự nghiên cứu, đặc biệt rèn luyện lực hệ thống hóa kiến thức lực sáng tạo người học 1.3 Xuất phát từ đặc điểm môn Giải phẫu Sinh lý người : Môn Giải phẫu sinh lý người môn khoa học chuyên ngành nghiên cứu chức hoạt động chức tế bào, quan, hệ quan thể người mối liên hệ chúng với chúng với môi trường sống Đồng thời nghiên cứu điều hịa hoạt động chức nhằm đảm bảo cho thể người tồn tại, phát triển thích ứng với biến đổi môi trường Môn Giải phẫu sinh lý người môn học khối kiến thức sở nằm khung chương trình đào tạo cử nhân sư phạm giảng dạy, học tập thức bắt buộc tất khoa sinh học trường đại học nước có sinh viên sư phạm trường đại học Hoa Lư nằm địa bàn tỉnh Ninh Bình Nội dung môn học nghiên cứu sâu thể người việc học mơn học có liên quan trực tiếp đến đối tượng sinh viên sau giáo viên trường phổ thông Môn Giải phẫu sinh lý người bao hàm nhiều kiến thức, liên quan logic với nên việc lĩnh hội tri thức điều khó sinh viên Xuất phát từ lý do trên, chọn lựa đề tài nghiên cứu: “Thiết kế sử dụng Graph dạy học môn Giải phẫu Sinh lý người cho sinh viên sư phạm trường Đại học Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình” nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Giải phẫu sinh lý người - - Tiểu cầu tế bào khơng có nhân, hình dạng khơng ổn định, có hình trịn, hình bầu dục Trong tế bào chất tiểu cầu có nhiều loại protein khác Trong có sợi myosin sợi actin giống tế bào * Chức năng: Giải phóng enzym tromboplastin để gây đông máu bị thương, góp phần bảo vệ thể Hình 2.28 Sơ đồ thành phần chức máu MÁU Tế bào máu Hồng cầu Huyết tương Bạch cầu Vận chuyển O2, CO2 BC ưa axit Tham gia phản ứng máu BC ưa kiềm Tiểu cầu MT hịa tan Đơng máu Co mạch BC trung tính BC limpho BC mono Thực bào PƯ miễn dịch MT trao đổi chất Chương Hệ hô hấp Bài Cấu tạo chức quan hô hấp Mục tiêu bài: Sau học xong SV phải đạt yêu cầu sau: - Mô tả cấu tạo quan hô hấp - Giải thích mối quan hệ cấu tạo với chức quan hô hấp - Vân dụng kiến thức thực tiễn để dạy tốt nội dung phần hô hấp sách giáo khoa Sinh học Trung học sở Phương tiện trực quan: Tranh cấu tạo hệ hô hấp Tiến trình học: Hoạt động Hướng dẫn SV quan sát tranh cấu tạo hệ hô hấp GV đặt câu hỏi: Hệ hơ hấp gồm phần ? Đó phần ? SV quan sát tranh mơ hình trả lời, hệ hơ hấp gồm phần: đường dẫn khí phổi Hoạt động u cầu SV thiết kế Graph q trình hơ hấp B1: Xác định đỉnh grap GV: Đường dẫn khí gồm quan ? SV: Đường dẫn khí gồm có khoang mũi, khí quản phế quản GV: Phổi gồm ? SV: Phổi bao gồm phế nang Với câu trả lời SV xác định đỉnh grap cấu tạo quan hô hấp Hoạt động Mô tả cấu tạo chức quan GV: Hãy nêu cấu tạo chức khoang mũi, khí quản phế quản SV quan sát tranh vẽ nghiên cứu sách giáo trình để mơ tả cấu tạo chức quan đồng thời nêu chức chung đường dẫn khí dẫn lọc khí từ mơi trường vào phổi Bên cạnh đường dẫn khí cịn có chức phát âm Sau GV yêu cầu SV mô tả cấu tạo chức phổi Cuối yêu cầu SV nêu chức (vai trò) hệ hơ hấp Dựa vào câu trả lời, SV lập grap GV: Phổi gồm thành phần ? SV: Phổi bao gồm phế nang Với câu trả lời SV xác định đỉnh grap cấu tạo quan hô hấp Hoạt động Mô tả cấu tạo chức quan GV: Hãy nêu cấu tạo chức khoang mũi, khí quản phế quản SV quan sát tranh vẽ nghiên cứu sách giáo trình để mơ tả cấu tạo chức quan đồng thời nêu chức chung đường dẫn khí dẫn lọc khí từ mơi trường vào phổi Bên cạnh đường dẫn khí cịn có chức phát âm Sau GV yêu cầu SV mô tả cấu tạo chức phổi Cuối yêu cầu SV nêu chức (vai trị) hệ hơ hấp Graph nội dung: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP Hình 2.11 Sơ đồ cấu tạo chức quan hô hấp CẤU TẠO p O2 CO2 O2 Đường dẫn khí Khoang Thanh mũi có quản ngăn, gồm phủ nhiều lớp mảnh sụn O2 khớp với O2 biểu bì để giữ bụi CO2 Thanh CO2 diệt vi quản khuẩn Dưới lớp quan biểu bì phát âm có mao mạch sưởi ấm khơng khí Phổi CO2 Khí quản dài khoảng 12 cm, gồm O2 nhiều mảnh sụn CO2 chồng lên nhau, đầu phân thành phế quản vào phổi Phế quản : Gồm nhánh gốc phân O nhánh thành CO2 phế quản thành tiểu phế quản Tiểu phế quản: Có đường kính nhỏ mm, khơng có cấu tạo sụn lơng rung O2 CO2 Phế nang đơn vị cấu tạo chức phổi Sự trao đổi khí phế nang máu thực qua mạng lưới mao mạch bao quanh phế nang Trao đổi khí Tạo đường dẫn khí Chức Phụ lục II: Các đề kiểm tra thực nghiệm Đề kiểm tra số 1: Thời gian 10 phút Chọn đáp án trả lời câu sau: Câu Trong thể người trưởng thành có máu? a lít b lít c lít Câu Trong huyết tương có chất nào? a Anbunmin b Fibrinogen c Globulin d Cả ba chất Câu Thành phần hồng cầu? a Globin b Hemoglobin c Hem d Trombin Câu Trong trường hợp lượng máu lưu thông giảm? a Khi nghỉ ngơi ngủ b Khi lao động bắp kéo dài c Khi bị máu d Khi bị sốt nóng e Khi bị ngạt thở hay xúc cảm mạnh Câu Sự ổn định pH máu nhờ hệ đệm nào? a hệ đệm bicacbonat b Hệ đệm suphat c Hệ đệm photphat d Hệ đệm protein Câu Hồng cầu người khơng có đặc điểm nào? d 10 lít a Khơng có nhân, hình trịn b Đường kính khoảng 7,5 µm c Lõm hai mặt d Chứa hemoglobin (Hb) e 6000-8000 hồng cầu /mm3 máu Câu Ý chức hồng cầu? a Vận chuyển O2 b Cân axit bazo máu c Vận chuyển CO2 d Tiết kháng thể Câu Ý chức bạch cầu? a Thực bào tiêu diệt vi khuẩn b Cân axit bazo máu c Dọn ổ viêm nhiễm d Tiết kháng thể Câu Máu AB truyền cho máu nhóm nào? a AB b A c B Câu 10 Tiểu cầu có chức gì? a Vận chuyển chất dinh dưỡng b Tham gia q trình đơng máu c Tiết kháng thể d Đảm bảo tính nội mơi d.O Đề kiểm tra số 2: Thời gian 10 phút Câu Động tác thở bình thường thực hiện? a Cơ liên sườn hoành b Cơ bụng ngực c Cơ hoành bụng d Cơ liên sườn bụng Câu Ở phổi, trao đổi khí O2 CO2 diến nào? a O2 từ phế nang vào máu b O2 từ máu phế nang c CO2 từ phế nang vào máu d Cả a c Câu Ở mơ, trao đổi khí O2 CO2 diến nào? a O2 từ tế bào vào máu b O2 từ máu phế nang c CO2 từ tế bào vào máu d Cả a c Câu Máu đâu chứa nhiều O2 CO2 a Trong động mạch phổi b Trong tĩnh mạch chủ c Trong tĩnh mạch phổi d Trong tâm thất phải Câu Lượng khí sau hít vào tận lực thở gọi gì? a Khí lưu thơng b Khí dự trữ thở c Dung tích sống d Khí dự trữ hít vào Câu Loại khí khơng có thành phần dung tích sống a Khí lưu thơng b Khí dự trữ thở c Khí dự trữ hít vào d Khí cặn Câu Khói thuốc có tác hại hệ hơ hấp? a Làm tê liệt lớp lông rung phế quản b Có thể gây ung thư phổi c Chứa CO làm giảm hiệu hô hấp d Cả ba ý kiến Câu Hệ hơ hấp người có diện tích bề mặt trao đổi khí lớn nhờ có a Phế quản b Khí quản c Phê nang d Mạch mao mạch Câu Trao đổi khí hệ thống ống khí hình thức hơ hấp a Ếch nhái b Châu chấu c Chim d Giun đất Đề kiểm tra số 3: Thời gian 45 phút I Phần trắc nghiệm : (3điểm) Chọn phương án trả lời (ứng với A,B,C D ) để trả lời câu hỏi sau: Câu Bộ phận có vai trò giúp tế bào thực trao đổi chất với môi trường là: A Chất tế bào C Màng sinh chất, nhân B Màng sinh chất D Màng sinh chất, chất tế bào, nhân Câu 2: Trong nhóm máu người, truyền máu nhóm máu chuyên nhận A Nhóm máu A C Nhóm máu AB B Nhóm máu O D Nhóm máu B Câu Bộ phận tiết dịch mật? A Ruột B Gan C Dạ dày D Tụy Câu 4: Xương có tính đàn hồi rắn ? A Xương có chất khống B Trong xương có chất hữu chất khống C Xương có chất hữu D Xương có kết hợp chất hữu chất khoáng Câu 5: Máu nước mô cung cấp cho thể : A Khí Cacbonic chất dinh dưỡng B Cung cấp Oxi, muối khoáng, chất dinh dưỡng C Muối khoáng chất dinh dưỡng D Năng lượng cho hoạt động sống thể Câu 6: Hai mặt đối lập thống trao đổi chất là: A Cảm ứng tiết B Hô hấp vận động C Sinh trưởng phát triển D Đồng hóa dị hóa Câu 7: Trong trao đổi chất hệ tuần hồn có vai trị ? A.Vận chuyển Oxi, chất dinh dưỡng chất thải B.Vận chuyển chất thải C.Vận chuyển Oxi chất dinh dưỡng D.Vận chuyển muối khoáng Câu Tế bào đơn vị cấu trúc thể vì: A Tế bào thực trao đổi chất, cung cấp lượng cho hoạt động sống; B Tế bào tham gia vào hoạt động chức quan C Tế bào có nhân điều khiển hoạt động sống D Mọi quan thể cấu tạo từ tế bào Câu Thành phần máu vận chuyển khí O2 CO2? A Huyết tương B, Hồng cầu C Bạch cầu D Tiểu cầu Câu 10 Đặc điểm cấu tạo phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí? A Thể tích phổi lớn B Có hai phổi bao bọc hai lớp màng C Có nhiều nếp gấp D Có nhiều phế nang bao mao mạch dày đặc II.Phần tự luận : (7điểm) Câu 1: Các hệ tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa tham gia vào hoạt động trao đổi chất chuyển hóa nào? (2đ) Câu 2: Cho biết trao đổi khí phổi trao đổi khí tế bào? (2đ) Câu 3: Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ruột non ? Những loại chất thức ăn cần tiêu hóa ruột non? (3đ) Đáp án: Đề kiểm tra 45 phút Môn : Giải phẫu sinh lý người I.Phần trắc nghiệm : (3đ) Từ câu  câu 10 đáp án cho 0,3đ Câu 10 Đáp án C D C B A B D C A C II Phần tự luận : (7đ) Câu 1: (2đ).Mỗi ý cho 0,5đ *Trao đổi khí phổi: + Nồng độ O2 khơng khí phế nang cao máu mao mạch nên O2 khuếch tán từ khơng khí phế nang vào máu + Nồng độ CO2 máu mao mạch cao khơng khí phế nang, nên CO2 khuếch tán từ máu vào khơng khí phế nang *Trao đổi khí tế bào: + Nồng độ O2 máu cao tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào + Nồng độ CO2 tế bào cao máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu Câu 2: (2đ) + Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ruột non biến đổi hóa học thức ăn tác dụng enzim dịch tiêu hóa ( dịch mật, dịch tụy, dịch ruột ) (1đ) + Những chất thức ăn cần tiêu hóa tiếp ruột non là: Gluxit (tinh bột, đường đôi), protein, lipit (1đ) Câu : (3đ) - Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển chất : + Mang O2 từ hệ hô hấp chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới tế bào (0,5đ) + Mang sản phẩm thải từ tế bào tới hệ hô hấp hệ tiết (0,5đ) - Hệ hô hấp giúp tế bào trao đổi khí : + Lấy O2 từ mơi trường ngồi cung cấp cho tế bào (0,5đ) + Thải CO2 tế bào thải khỏi thể (0,5đ) - Hệ tiêu hóa biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho tế bào, thải chất cặn bã (phân) (1đ) Phụ lục III Phiếu điều tra thực trạng dạy học sinh học Phiếu điều tra số (Dành cho GV) Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu () vào phù hợp bảng Xin trân trọng cảm ơn ! Mức độ (%) Rất Thỉnh Không thường Nội dung Thường xuyên thoảng xuyên Thuyết trình giảng giải Vấn đáp Giải thích, minh họa Sử dụng phương tiện trực quan Sử dụng tình có vấn đề Tổ chức làm việc nhóm Sử dụng Graph dạy học Dạy học theo dự án Phiếu điều tra số ( Dành cho SV) Các em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu () vào ô phù hợp với thân bảng Xin cảm ơn ! STT Nội dung Thái độ với mơn học - u thích mơn học Tỉ lệ % - Chỉ coi môn học nhiệm vụ - Không hứng thú với môn học Để chuẩn bị trước cho học, SV thường - Nghiên cứu trước học theo đề cương chi tiết phát từ đầu học kỳ - Tìm đọc thêm tài liệu có liên quan ngồi giáo trình để nắm vững kiến thức - Không chuẩn bị - Xem nội dung trả lời câu hỏi/bài tập tài liệu để GV hỏi trả lời khơng hiểu Chất lượng lĩnh hội tri thức - Hiểu sâu, có khả vận dụng sáng tạo - Hiểu chất, thiết lập mối liên hệ kiến thức liên quan, trình bày cách logic - Tái tất kiến thức học, trình bày không logic - Tái không đầy đủ, hiểu sai Kỹ - Biết chắt lọc kiến thức, thiết lập mối quan hệ thành phần kiến thức - Chắt lọc kiến thức không đầy đủ, không thiết lập mối quan hệ thành phần kiến thức Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... trình mơn Giải phẫu sinh lý người 17 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG GRAPH TRONG DẠY HỌC MÔN GIẢI PHẪU SINH LÝ NGƯỜI 26 2.1 Thiết kế Graph dạy học môn Giải phẫu sinh lý người ... điều khó sinh viên Xuất phát từ lý do trên, chọn lựa đề tài nghiên cứu: ? ?Thiết kế sử dụng Graph dạy học môn Giải phẫu Sinh lý người cho sinh viên sư phạm trường Đại học Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình? ?? nhằm... cứu: Quy trình thiết kế sử dụng Graph dạy học môn Giải phẫu sinh lý người 3.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Giảng viên, sinh viên sư phạm Trường Đại học Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Giả thuyết

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài:

  • 1.1.1. Tổng quan tài liệu

  • 1.1.2. Khái niệm về phương pháp dạy học

  • 1.1.3. Phương pháp dạy học bằng Graph

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

  • 2.1. Thiết kế Graph trong dạy học môn Giải phẫu sinh lý người

  • 2.1.1. Nguyên tắc xây dựng Graph trong dạy học sinh học

  • 2.1.2. Phân loại một số Graph trong dạy học

  • 2.1.3. Graph trong dạy học sinh học

  • 2.1.4. Quy trình lập Graph nội dung

  • 2.2.1. Các loại Graph nội dung trong dạy học Giải phẫu sinh lý người

  • 2.2.2. Sử dụng graph trong nghiên cứu tài liệu mới

  • 2.2.3. Sử dụng Graph trong khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức:

  • 2.3. Một số lưu ý khi dạy học GP-SLN bằng grap

  • 2.3.1. Tránh tính hình thức trong việc lập và sử dụng grap

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan