Lựa chọn thời kỳ tính lợi suât

Một phần của tài liệu Mô hình xác định kỳ hạn tính lợi suất và lựa chọn thời kỳ ước lượng lợi suất trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 38)

I. Lựa chọn kỳ hạn tính lợi suất và thời kỳ tính lợi suất 1 Lựa chọn kỳ hạn tính lợi suất

2. Lựa chọn thời kỳ tính lợi suât

2.1. Qúa trình lựa chọn thời kỳ tính lợi suất

● Sử dụng phần mềm SPSS hoặc EVIEW để ước lượng phương trình (1) cho 9 cổ phiếu trong từng giai đoạn nghiên cứu ( 2007 – 2011 ) và ghi lại các giá trị cho từng cổ phiếu :

= + * + (1)

Tính toán sai số tiêu chuẩn của hệ số bêta ước lượng được cho từng cổ phiếu bằng công thức sau :

= * Kết quả thu được ở bảng số liệu sau :

Bảng 3.6 : Ước lượng các giá trị và cho từng cổ phiếu

Mã cổ phiếu

Thời kỳ ước lượng

2011 2010- 2011 2009 - 2011 2008 - 2011 2007 - 2011AGF 0.0240 0.1138 0.0222 0.0745 0.0240 0.0525 0.0231 0.0392 0.0221 0.0339 AGF 0.0240 0.1138 0.0222 0.0745 0.0240 0.0525 0.0231 0.0392 0.0221 0.0339 BBC 0.0212 0.1006 0.0201 0.0676 0.0240 0.0525 0.0284 0.0481 0.0281 0.0431 CAN 0.0518 0.2458 0.0439 0.1475 0.0405 0.0885 0.0371 0.0629 0.0348 0.0533 CII 0.0234 0.1107 0.0189 0.0633 0.0202 0.0441 0.0198 0.0335 0.4691 0.7183 DHG 0.0166 0.0788 0.0147 0.0492 0.0180 0.0394 0.2651 0.4493 0.0198 0.0303 GIL 0.0163 0.0774 0.0182 0.0612 0.0192 0.0419 0.0191 0.0323 0.0197 0.0302 KDC 0.0149 0.0706 0.0149 0.0500 0.0189 0.0414 0.0193 0.0327 0.0207 0.0316

LAF 0.0181 0.0856 0.0229 0.0770 0.0256 0.0560 0.0244 0.0413 0.0261 0.0399 VNM 0.0158 0.0749 0.0138 0.0464 0.0162 0.0354 0.0169 0.0287 0.0169 0.0259

● Nhận xét

Kết quả tính toán ở bảng trên hoàn toàn phù hợp với thực tế là : Khi gia tăng thời kỳ ước lượng thì sai số tiêu chuẩn của hệ số bêta ước lượng được sẽ giảm đi – thước đo đánh giá mức độ chính xác của các hệ số ước lượng được sẽ tăng lên khi mà sử dụng chuỗi lợi suất trong các mô hình toán kinh tế. Tuy vậy, một thực tế là khi tăng thêm quá nhiều các quan sát thì chúng ta sẽ phải đối mặt với khả năng là cơ cấu vốn, đòn bẩy tài chính, hệ thống sản phẩm …của công ty đã thay đổi không còn đảm bảo các giả thiết của mô hình, các ước lượng được không còn phù hợp với tình hình hoạt động thực tế của công ty trong giai đoạn hiện nay.

Vấn đề đặt ra, lựa chọn thời kỳ ước lượng bao nhiêu thì hợp lý 3 năm, 4 năm hay 5 năm ? Bằng cách xem xét lượng giảm tuyệt đối của hệ số giữa hai thời kỳ 2011 và 2009 – 2011 ( hoặc 2011 và 2008 – 2011 ) chiếm bao nhiêu % lượng giảm tuyệt đối giữa hai thời kỳ 2011 và 2007 – 2011 ta sẽ có cái nhìn chính xác hơn trong việc lựa chọn thời kỳ ước lượng cho chuỗi lợi suất của các cổ phiếu lựa chọn.

Bảng 3.7 : Tỷ lệ % luợng giảm giữa 2 thời kỳ ( 2011 và 2007 – 2011 ) và ( 2011 và 2009 – 2011 )

Mã Cổ phiếu

Lượng giảm tuyệt đối của giữa 2 thời kỳ

Tỷ lệ % lượng giảm giữa 2 thời kỳ 2011 và 2007 - 2011 2011 và 2009 - 2011 AGF 0.079919 0.06128 76.67 BBC 0.057464 0.04802 83.56 CAN 0.192526 0.15729 81.69 CII 0.060751 0.04661 76.71 DHG 0.048522 0.03935 81.10

GIL 0.047152 0.03547 75.23

KDC 0.038946 0.02917 74.90

LAF 0.045688 0.02959 64.78

VNM 0.049028 0.03950 80.56

Bảng 3.8 : Tỷ lệ % luợng giảm giữa 2 thời kỳ ( 2011 và 2007 – 2011 ) và ( 2011 và 2008 – 2011 )

Mã Cổ phiếu

Lượng giảm tuyệt đối của giữa 2 thời kỳ

Tỷ lệ % lượng giảm giữa 2 thời kỳ 2011 và 2007 - 2011 2011 và 2008 - 2011 AGF 0.079919 0.074614 93.36 BBC 0.057464 0.052454 91.28 CAN 0.192526 0.182951 95.02 CII 0.060751 0.077199 127.07 DHG 0.048522 0.047054 96.97 GIL 0.047152 0.045011 95.45 KDC 0.038946 0.037891 97.29 LAF 0.045688 0.044314 96.99 VNM 0.049028 0.046179 94.18 2.2. Nhận xét

Qua bảng kết quả trên cho ta thấy rằng, việc tăng thời kỳ ước lượng từ 1 năm lên 4 năm chiếm được hơn 91% lượng giảm tuyệt đối khi tăng thời kỳ ước lượng lên từ 1 năm lên 5 năm. Riêng với cổ phiếu CII tăng thời kỳ ước lượng từ 1 năm lên 5 năm sẽ làm tăng hệ số hay thời kỳ ước lượng 4 năm đối với cổ phiếu CII là một lựa chọn chính xác. Vì vậy lựa chọn thời kỳ ước lượng cho các cổ phiếu đã lựa chọn

là 4 năm sẽ mang lại độ chính xác cao hơn khi ta dùng chuỗi lợi suất để dự báo giá chứng khoán trong giai đoạn hiện nay.

II. Dự báo

Một phần của tài liệu Mô hình xác định kỳ hạn tính lợi suất và lựa chọn thời kỳ ước lượng lợi suất trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w