1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Cấu tạo và chức năng cơ thể (Dành cho ngành Điều dưỡng, Dược sĩ, Hộ sinh, Hình ảnh, Phục hồi chức năng) - CĐ Y tế Hà Nội

290 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 290
Dung lượng 17,02 MB

Nội dung

Bài 1: ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO CỦA CƠ THỂ NGƯỜI VÀ HẰNG TÍNH NỘI MƠI ThS.BS Trần Thúy Liễu Mục tiêu học tập Trình bày cấu tạo tế bào người chức thành phần cấu tạo Giải thích đặc điểm chức chung tế bào sống, Trình bày khái niệm vai trị nội mơi, tính nội mơi, Giải thích vai trị quan đảm bảo tính nội mơi, Giải thích chế điều hịa chức thể NỘI DUNG Cơ thể người cấu tạo từ đơn vị gọi tế bào Tập hợp tế bào tạo nên mô, quan hệ thống quan thể người: - Các tế bào khác có kích thước khác nhau, thay đổi từ 200 µm (1/1.000mm) đến 100 μm (0,1 mm) Tinh trùng tế bào có kích thước nhỏ nhất, tế bào trứng lớn dài tế bào thần kinh (nơron) Khi có thay đổi kích thước tế bào dẫn đến hai tượng: teo đét (giảm kích thước, giảm hoạt động chức năng); phì đại (tăng kích thước, tăng hoạt động chức năng) - Số lượng tế bào lớn: khoảng 75 nghỡn t (75 ì 10ạ) vi khong 200 chng loi tế bào khác cấu trúc chức Khi thay đổi số lượng tế bào dẫn đến tăng sản giảm sản - Có nhiều loại tế bào với hình dạng khác nhau: có tế bào hình cầu (tế bào trứng); hình nón, hình que (tế bào võng mạc); hình nhiều cạnh (tế bào xương, tế bào thần kinh); hình thoi (tế bào cơ), hình trụ (tế bào lót xoang mũi); dẹt hình vảy, hình khối hình trụ (tế bào biểu mơ phủ) 1 Cấu tạo tế bào người Tuy tế bào mô, quan thể có khác hình dạng chức năng, chúng có cấu tạo phần bản: màng tế bào (màng sinh chất), tế bào chất nhân Hình 1.1 Cấu tạo tế bào 1.1 Màng tế bào (màng sinh chất) Tất tế bào có màng bao bọc lấy khối tế bào chất phía trong, gọi màng sinh chất Màng tế bào không giới hạn tế bào với mơi trường xung quanh mà cịn có chức thực trình trao đổi vật chất, lượng thông tin với môi trường Màng tế bào cấu tạo chủ yếu phân tử lipid protein (nên gọi màng lipoprotein), ngồi màng chứa phân tử glucid 1.2 Tế bào chất Là tất chất bên tế bào, bao quanh màng tế bào, ngoại trừ nhân Đây nơi thực chức sống tế bào Các thành phần tế bào chất là: bào tương, bào quan, cấu trúc phụ bên tế bào - Bào tương (chất nền): môi trường dịch chứa chất hòa tan đại phân tử, phân tử hữu cơ, vô cơ, ion, chất dự trữ dinh dưỡng lâu dài tạm thời có chất protid, lipid hay glucid (như glycogen), - Các bào quan: cấu trúc cố định tế bào có chức định Có hai nhóm: nhóm bào quan có cấu trúc màng (ty thể, lạp thể, mạng lưới nội chất, máy golgi, ) nhóm bào quan khơng có màng như: ribosome Ngồi ra, tế bào chất tồn hệ thống vi ống vi sợi tạo nên khung xương tế bào có vai trò nâng đỡ vận động 1.2.1 Mạng lưới nội chất Mạng lưới nội chất phân bố khắp bào tương Sự phát triển mạng lưới nội chất tế bào phụ thuộc vào chức phân hóa tế bào đó: Ở tế bào thực chức trao đổi cao, đặc biệt trao đổi protein cao (tế bào tuyến tụy, tế bào gan, ) tế bào phân hóa mạng lưới nội chất phát triển mạnh Có hai dạng mạng lưới nội chất: + Mạng lưới nội chất có hạt (Rough Endoplasmic Reticulum - RER): hệ thống túi dẹt mà màng chúng có gắn nhiều ribosome RER chịu trách nhiệm tổng hợp loại protein để đưa tế bào protein cấu tạo nên màng tế bào + Mạng lưới nội chất không hạt/mạng lưới trơn (hạt (Smooth Endoplasmic Reticulum - SER): hệ thống kênh chứa nhiều enzym màng kênh ribosome SER nơi tổng hợp lipid sản phẩm có chất lipid, như: chất béo, phospholipid, cholesterol, hormon steroid Ngoài lưới nội chất khơng hạt cịn tham gia chức chuyển hóa đường phân hủy chất độc hại 1.2.2 Bộ máy Golgi - Bộ máy Golgi một hệ thống gồm nhiều túi dẹt kín - Bộ máy Golgi bào quan tham gia vào khâu xử lý, đóng gói chế xuất sản phẩm có chất chủ yếu protein glycoprotein Sau đó, chúng vận chuyển phân phối chất đến nơi tế bào đến màng tế bào Chúng thu nhận protein từ mạng lưới nội chất, thu nhận glucid từ tế bào chất vào túi Tại sản phẩm có chất protein glycoprotein hồn thiện (ví dụ hormon, enzym, phân tử protein glycoprotein mới, ) Sau đó, sản phẩm chở tới màng để: + Cung cấp protein glycoprotein cho màng; + Hoặc tượng xuất bào để xuất tế bào; + Hoặc đưa vào lysosome để tạo thành hệ enzyme thủy phân bào quan 1.2.3 Ribosome Ribosome bào quan có vai trị vơ quan trọng, nơi tổng hợp protein nội bào protein chế tiết ngồi tế bào dựa khn mã mRNA Ribosome tìm thấy nhiều nơi tế bào: chúng thường định khu mặt lưới nội chất có hạt; đính mặt ngồi màng nhân; ty thể, lạp thể; nằm tự tế bào chất + Ribosome tự tế bào chất thường dùng để tổng hợp protein nội bào + Ribosome mạng lưới nội chất có hạt thường dùng để tổng hợp protein cung cấp cho màng, protein chế tiết ngoài, protein cung cấp cho bào quan + Ribosome ty thể ty thể dùng làm nơi tổng hợp protein riêng cho ty thể 1.2.4 Lysosome (tiêu thể) + Lysosome bào quan có dạng bóng chứa đầy enzyme tiêu hóa + Có thể thể xem lysosome ống tiêu hóa nội bào: chất cặn bã, chất dư thừa tế bào lysosome nhận diện tiết enzym (men) phù hợp để tiêu hóa Các sản phẩm thừa sau q trình tiêu hóa nội bào chuyển hóa sử dụng lại thải ngồi Ngồi lysosome cịn tiêu hóa tế bào (tế bào bệnh, xác chết tế bào, tế bào tổn thương, tế bào lạ, vi khuẩn,…) qua trình thực bào: túi thực bào chứa vật lạ sau đưa vào bào tương, chúng chuyển tới lysosome hòa màng với lysosome tạo thành túi tiêu hóa Dưới tác động enzyme thủy phân lysosome, sản phẩm túi thực bào bị tiêu hóa, phân hủy 1.2.5 Peroxysome (peroxi/vi thể) - Peroxysome bào quan giống lysosome có chứa hệ enzyme oxy hóa catalase, daminoacid-oxydase catalase Các enzym peroxysome có vai trị phân giải chất độc tạo từ q trình chuyển hóa tế bào như: hydro peroxide (H2O2) thành nước; phân giải acid uric-là sản phẩm chuyển hóa acid nucleic Ở người, peroxysome có nhiều tế bào gan-nơi tích tụ nhiều sản phẩm chuyển hóa trung gian mang độc tính - Ngồi ra, peroxysome cịn tham gia vào trình tổng hợp phân tử quan trọng như: tổng hợp cholesterol axit mật (được sản xuất gan) Một số enzym peroxysome cần thiết cho tổng hợp loại phospholipid tạo vỏ myelin sợi trục tế bào thần kinh 1.2.6 Ty thể + Ty thể bào quan có dạng hình que Có tế bào có nhân + Là nơi thực q trình hơ hấp hiếu/ái khí tế bào, để tạo phần lớn phân tử lượng cao ATP Khi ty thể nhận O2 bào tương, với hoạt động nhiều hệ protein enzyme có mặt ty thể, ty thể biến đổi glucose thành CO2 H2O cung cấp ATP cho tế bào ( chu trình axit citric/chu trình Kreb) C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + ATP Đây nguồn lượng cung cấp cho hoạt động tế bào, ty thể cịn gọi nhà máy lượng tế bào Trong thể tế bào sử dụng nhiều lượng thường có nhiều ty thể (tế bào gan, thận có từ 500 -1000 ty thể), lúc tế bào bạch cầu có ty thể riêng tế bào hồng cầu trưởng thành khơng có ty thể + Ty thể bào quan có hệ di truyền tự lập hệ tự tổng hợp chất: Trong ty thể có chứa DNA ty thể (mtDNA-mitochondrial DNA) dạng RNA (mRNA, tRNA, rRNA) Mỗi ty thể chứa khoảng -10 phân tử DNA mtDNA chứa hệ gen mã hóa cho khoảng 13 protein riêng ty thể mtDNA sở nhân tố di truyền nhân (ngoài nhiễm sắc thể) Các dạng mRNA, tRNA rRNA ty thể phiên mã từ mtDNA chúng sở để ty thể tự tổng hợp lấy số protein (còn đa số protein khác ty thể bào tương cung cấp) Khi có đột biến gen ty thể gây nên khuyết tật protein (đặc biệt enzyme liên quan đến lượng) làm ảnh hưởng đến trình trao đổi chất tế bào, gây bệnh di truyền liên quan đến thần kinh, cơ, bệnh lí nội tiết, Tuy nhiên, thụ tinh, hợp tử thu nhận ty thể dẫn nhập mtDNA từ tế bào trứng, di truyền đột biến gen ty thể di truyền theo dòng mẹ 1.2.7 Hệ vi sợi vi ống Là hệ thống protein sợi khác tạo nên khung xương tế bào, trì cấu trúc tế bào Đây cấu trúc động mức độ cao, chúng liên tục tổ chức lại (khi tế bào thay đổi hình dạng, phân chia hay phản ứng lại môi trường) Bộ khung gồm ba loại sợi protein: vi sợi, sợi trung gian vi ống - Vi sợi sợi mảnh, cấu tạo từ protein actin myosin Chức năng: tạo thành hệ nâng đỡ vận động tế bào chất (như thay đổi hình dạng, hình thành chân giả thực bào,…) Trong tế bào cơ: vi sợi actin myosin liên kết lại tạo thành cấu trúc tơ (là sở co rút cơ) - Sợi trung gian vi sợi có đường kính lớn hơn, cấu tạo từ nhiều loại protein khác nhau, sợi trung gian Chức năng: giữ cho tế bào có hình dạng định, giữ ổn định bào quan, … - Vi ống cấu tạo từ protein, có dạng hình ống dài, phân bố rải rác bào tương Chức năng: tham gia vào khung tế bào tập hợp lại thành máy vận động nội bào tạo thành trung tử thoi phân bào để vận chuyển thể nhiễm sắc hai cực lúc phân bào 1.3 Nhân tế bào Nhân tế bào bào quan tối quan trọng tế bào Nó chứa nhiễm sắc thể tế bào, nơi diễn q trình nhân đơi DNA tổng hợp RNA Trong trình hoạt động, phân tử DNA phiên mã để tổng hợp phân tử RNA chuyên biệt, gọi RNA thông tin (mRNA) Các mRNA vận chuyển nhân, để trực tiếp tham gia trình tổng hợp protein đặc thù Mỗi tế bào thường có nhân Tuy nhiên, số loại tế bào đặc biệt khơng cịn nhân có nhiều nhân (tế bào hồng cầu trưởng thành khơng cịn nhân, tế bào gan có đến nhân, tim hợp bào nên có hàng trăm nhân) 1.3.2 Cấu tạo nhân Nhân có cấu tạo gồm: màng nhân bao lấy dịch nhân, dịch nhân có chất nhiễm sắc hạch nhân 1.3.2.1 Màng nhân - Màng nhân màng kép, màng nhân có nhiều lỗ - Vai trị màng nhân: + Bảo vệ DNA tế bào trước phân tử gây tổn thương đến cấu trúc ảnh hưởng đến hoạt động DNA; + Thực chức trao đổi chất nhân với bào tương; + Màng nhân nơi bám chất nhiễm sắc; + Màng nhân ngồi tham gia tích cực vào việc tổng hợp protein 1.3.2.2 Dịch nhân Chứa nhiều loại protein khác nucleoprotein, glycoprotein, enzyme nhân (các enzyme tham gia vào tổng hợp acid nucleic, enzyme trình đường phân) * Hạch nhân (nhân con): Hạch nhân thể nhỏ có dạng cầu hình oval Mỗi nhân có hạch nhân, đơi có nhiều Trong hạch nhân có vùng tổ chức hạch nhân, chứa gen DNA ribosome (rDNA) có vai trò tổng hợp nên RNA ribosome (rRNA), máy sản xuất phần lớn rRNA Hạch nhân tham gia vào q trình sinh tổng hợp protein nhân Ngồi hạch nhân cịn có vai trị điều chỉnh vận chuyển mRNA từ nhân bào tương có vai trị điều chỉnh q trình phân bào * Nhiễm sắc thể: Trong dịch nhân: DNA liên kết với protein dạng sợi mảnh xoắn với tạo thành chất nhiễm sắc Khi phân bào, chất nhiễm sắc bị biến đổi, chúng xoắn co ngắn lại, tách thành thể gọi nhiễm sắc thể Chất nhiễm sắc (cũng nhiễm sắc thể) tạo từ protein (60%) DNA (40%) Trong DNA vật chất mang thơng tin di truyền, cịn protein có vai trò bảo vệ điều chỉnh 1.3.3 Chức nhân - Nhân lưu giữ truyền đạt thông tin di truyền từ hệ tế bào sang hệ tế bào khác: Nhân chứa nhiễm sắc thể, tổ chức chứa DNA mang thông tin di truyền tồn thể Sự truyền đạt thơng tin di truyền nhân biểu qua vai trò nhân đôi DNA, nhiễm sắc thể, phân phối nhiễm sắc thể hai tế bào (qua phân bào nguyên nhiễm, giảm nhiễm, …) - DNA nhân mang tất mật mã thông tin để tổng hợp nên protein cho tế bào, sản sinh loại RNA tham gia tổng hợp protein, … nên nhân điều khiển, điều hoà hoạt động sống tế bào tính đặc trưng thể - Nhân điều hịa q trình xảy tế bào thông qua mối tương quan mật thiết với bào tương môi trường ngoại bào Đặc điểm chức chung tế bào sống Các tế bào sống hay thể sống tồn chức cấu trúc chúng cịn thích ứng với điều kiện mơi trường xung quanh Sự thích ứng thể qua đặc điểm sau: 2.1 Đặc điểm chuyển hoá (đặc điểm trao đổi chất; đặc điểm thay cũ đổi mới) Các tế bào thể tồn phát triển nhờ trình chuyển hố Q trình chuyển hố gồm q trình: đồng hố dị hố: - Q trình đồng hóa: Là q trình tổng hợp sản phẩm có cấu tạo đơn giản cung cấp từ trình tiêu hóa, thành chất có cấu tạo phức tạp (cấu trúc phân tử lớn) đặc trưng cho thể, sinh vật tồn phát triển Ví dụ: trình tổng hợp protein thể, tổng hợp yếu tố đơng máu, q trình tổng hợp mỡ dự trữ thể, Quá trình đồng hóa cung cấp lượng dị hố - Q trình dị hố: Là q trình phân giải cấu trúc phân tử lớn (cấu trúc phức tạp) thể (như: glycogen, lipid, protein,…) thành đơn vị nhỏ để giải phóng lượng cho thể hoạt động thải sản phẩm chuyển hóa khỏi thể Ngun liệu q trình dị hố sản phẩm q trình đồng hố Như vậy, đồng hóa dị hóa hai q trình đối nghịch nhau, lại liên quan chặt chẽ phụ thuộc vào nhau, hai mặt thống q trình chung, gọi chuyển hóa Hai mặt thường cân để thể tồn tại, phát triển Ví dụ: thể, ăn nhiều glucid, q trình đồng hố tăng, làm tăng tổng hợp glycogen để dự trữ lượng; Khi tế bào/cơ thể thiếu lượng để hoạt động dị hố lại tăng lên, tăng phân giải glycogen thành glucose nhằm cung cấp lượng Tuy nhiên, số trường hợp, như: tuổi tác hay trạng thái hoạt động thể, q trình đồng hố mạnh q trình dị hố (hoặc ngược lại) Ví dụ: Ở trẻ nhỏ, q trình đồng hố thường mạnh q trình dị hố (giúp tế bào thể trẻ phát triển sinh sản); Nhưng người hoạt động thể lực nhiều, trình dị hố mạnh q trình đồng hố (để cung cấp lượng cho tế bào hoạt động) Khi q trình chuyển hóa rối loạn, nghĩa rối loạn hoạt động chức thể Ngừng chuyển hố ngừng sống 2.2 Đặc điểm chịu kích thích Cơ thể sống có đặc tính chịu kích thích, nghĩa có khả đáp ứng lại tác nhân kích thích bên ngồi mơi trường bên thể Các tác nhân kích thích có nhiều loại: tác nhân vật lý (cơ học, điện học, quang học, nhiệt học), tác nhân hóa học, tâm lý học Ví dụ: ánh sáng làm co đồng tử, kích thích tuyến tiêu hố gây tiết dịch enzym, Khả chịu kích thích biểu mức tế bào, quan toàn thể Cường độ tối thiểu gây đáp ứng với tác nhân kích thích gọi ngưỡng kích thích Ngưỡng kích thích thay đổi tuỳ thuộc đặc tính loại tế bào, loại quan, thể, tuỳ thuộc vào tác nhân kích thích Ví dụ: sử dụng acid H2SO4 với nồng độ khác từ thấp đến cao (0,2%; 0,5%, 1%, 2%, 3%, 4% 5%) đặt lên da bàn chân ếch, để xác định nồng độ acid thấp gây phản xạ gấp chân ếch Nồng độ acid thấp (xác định được) gây phản xạ gấp chân ếch, gọi ngưỡng kích thích 2.3 Đặc điểm sinh sản giống Sinh sản giống phương thức tồn nịi giống lồi Hoạt động sinh sản nằm “chương trình” sống thực nhờ mã di truyền nằm phân tử DNA tế bào; nhờ mà tạo tế bào giống hệt tế bào mẹ Mỗi có tế bào già, chết bị hủy hoại trình bệnh lý, tế bào cịn lại có khả tái tạo tế bào bổ sung số lượng phù hợp Nhờ có đặc điểm sinh sản mà thể tồn phát triển 10 Rộng 10 cm, cao 5cm, dày 6cm có mặt đơi cuống tiểu não - Mặt trên: áp sát vào bán cầu đại não có rãnh ngang, cáckhe - Mặt dưới: áp sát vào sọ, có rãnh ngang, khe - Mặt trước: phía sau hành não, cầu não Tiểu não nối với thân não đôi cuống tiểu não Đôi cuống tiểu não nối trung não với tiểu não, chúng chủ yếu chứa sợi trục từ nhân tiểu não trung não, tới nhân đỏ, qua trung não tới đồi thị Đôi cuống tiểu não nối cầu não với tiểu não chúng chứa sợi trục từ nhân cầu não vào vỏ tiểu não Đôi cuống tiểu não nối hành não với tiểu não, chúng chứa sợi trục từ nhân trám tuỷ sống vào vỏ tiểu não 2.4.2 Hình thể - Chất xám: chia phần + Phần ngoài: Vỏ tiểu não + Phần sâu: chất trắng gọi nhân xám - Chất trắng: + Ở thể tuỷ khối chất trắng chất xám vỏ bao quanh + Ở giống (cây sống tiểu não) Hình ảnh chất trắng từ thể tuỷ chạy vào nếp chất xám bề mặt tiểu não giống cành nên gọi sống tiểu não 2.4.3 Chức - Điều hoà trương lực  tổn thương trương lực - Điều hồ thăng  khơng đứng vững - Điều hồ cử động theo ý muốn Các màng não - tủy Não tủy sống bao bọc ba lớp màng từ vào màng cứng, màng nhện màng mềm Những màng có tác dụng nâng đỡ, nuôi dưỡng bảo vệ cho não - tủy Giữa màng nhện màng mềm có khoang chứa đầy dịch não - tủy 3.1 Màng cứng 276 Màng não cứng Màng não cứng cấu tạo mơ liên kết collagen Mặt ngồi dính với cốt mạc nội sọ, trừ nơi có xoang tĩnh mạch màng cứng màng cứng xương sọ (cũng có mơ tả cho cốt mạc nội sọ lớp màng não cứng Mặt có vách vào ngăn cách phần não: liềm đại não ngăn cách hai bán cầu đại não, lều tiểu não ngăn cách đại não với tiểu não, liềm tiểu não ngăn cách hai bán cầu tiểu não, hoành yên tạo thành mái hố tuyên yên Các xoang tĩnh mạch màng cứng màng cứng cốt mạc nội sọ (thường dọc theo chỗ bám vách màng cứng vào xương sọ) màng cứng Xoang tĩnh mạch màng cứng lót bên lớp nội mơ Hình 18.10 Màng não tủy Màng tủy cứng (spinal dura mater) (hình 185) Màng tủy cứng khơng dính với thành xương xung quanh màng não cứng mà ngăn cách với thành ống sống khoang cứng, khoang chứa mỡ đám rối tĩnh mạch sống Nó khơng có vách tiến vào khơng có xoang tĩnh mạch màng não cứng Trơng tồn bộ, màng tủy cứng túi kéo dài từ quanh lỗ chẩm tới ngang đốt sống II Từ trở xuống, bao quanh dây tận dính vào xương cụt 277 3.2 Màng nhện Đây màng mỏng nằm màng cứng màng mềm ngăn cách với màng mềm khoang nhện chứa đầy dịch não tủy Có dải mơ liên kết băng qua khoang nhện nối màng nhện với màng mềm Màng nhện não áp sát mặt màng não cứng bề mặt vách màng não cứng; màng nhện tủy lót mặt ống màng cứng Khoang nhện não có chỗ giãn rộng, tạo nên bể nhện Khoang thông với hệ thống não thất qua lỗ bên mái não thất bốn, liên hệ với xoang tĩnh mạch màng cứng hạt màng nhện Hạt màng nhện mỏm màng nhện lồi vào xoang màng cứng có tác dụng dẫn lưu dịch não tủy từ khoang nhện xoang tĩnh mạch 3.3 Màng mềm Màng mềm màng mô liên kết chứa nhiều vi mạch bọc sát bề mặt não tủy sống Màng não mềm lách vào khe bán cầu não; dày lên quanh não thất tạo nên mạch mạc đám rối mạch mạc Màng tủy mềm trở thành dây tận kể từ đỉnh nón tủy trở xuống Màng mềm có vai trị ni dưỡng nơron não tủy sống 278 Bài 19: CẤU TẠO GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG CƠ QUAN THỊ GIÁC VÀ THÍNH GIÁC Mục tiêu học tập Kiến thức: Mô tả nhãn cầu cấu trúc mắt phụ Mơ tả hình thể cấu tạo tai ngoài, tai giữa, tai Kỹ năng: Chỉ xác phần thuộc tai mắt mơ hình tranh Thái độ: Thể tính tích cực, nghiêm túc q trình học thực hành lớp NỘI DUNG Tai 1.1 Đặc điểm giải phẫu 1.1.1 Tai 279 Tai gồm loa tai nằm hai bên đầu ống tai từ loa tai đến màng nhĩ 1.1.1.1 Loa tai: Có nếp lồi lõm thu nhậnâm từ hướng để thu âm Loa tai cấu tạo da, sụn (sụn chun), dây chằng cơ, cịn phần dái tai khơng có sụn có mơ sợi, mô mỡ nơi thường dùng y học chích kim để thử máu chảy, máu đơng 1.1.1.2 Ống tai ngoài: Ống tai từ xoắn tai đến màng nhĩ thành đường cong chữ S, màng nhĩ nằm chếch xuống vào nên thành sau ống tai ngồi dài khoảng 25mm cịn thành trước dài 31mm Vì soi màng nhĩ phải kéo tai lên sau để làm bớt độ cong Cấu tạo ống tai vừa sụn xương, sụn chiếm 1/3 đầu củaống tai ngoài, 2/3 cuối xương (thuộc thành phần xương thái dương) Da ống tai liên tục với da loa tai phủ màng nhĩ 1.1.2 Tai 280 Tai khoang chứa khơng khí có niêm mạc phủ gọi hòm nhĩ Hòm nhĩ khoảng trống chứa khơng khí nằm xương thái dương, nằm ống tai ngồi tai trong, thơng với hang chũm phía sau qua ống thơng hang trước với tỵ hầu qua vòi nhĩ (Eustachio) Chuỗi xương chứa hòm nhĩ đảm nhiệm việc dẫn truyền rung động màng nhĩ tới tai Vịi nhĩ đường để khơng khí từ tỵ hầu lên hòm nhĩ đểđảm bảo cân áp lực khơng khí mặt màng nhĩ 1.1.2.1 Các thành hòm nhĩ Hòm nhĩ trống hẹp nằm theo mặt phẳng đứng dọc gồm thành: - Thành màng (thành ngoài) màng nhĩ Màng nhĩ ngăn cách ống tai ngồi hịm nhĩ Màng nhĩ màng sợi mỏng màu xám bóng trong, hình bầu dục Ở phía ngồi liên tiếp với da ống tai ngồi, phía lớp niêm mạc liên tiếp với niêm mạc hòm nhĩ Chu vi màng nhĩ gắn vào rãnh xương gọi rãnh nhĩ Màng nhĩ có phần: phần trùng trên, phần dày hay phần căng phần màng nhĩ Khi soi màng nhĩ ta thấy hình cán xương búa in màng nhĩ gọi vân búa Một đường thẳng chếch xuống sau dọc theo vân búa đường thứ nằm vng góc với đường thẳng rốn màng nhĩ chia màng nhĩ làm khu: hai khu dưới, khu sau không liên quan đến cấu trúc quan trọng nên thường rạch tháo mủ tai Khu trước có hình nón sáng - Thành (thành mê đạo): Hòm nhĩ ngăn cách với tai vách xương, vách có cửa sổ đảm bảo liên hệ hòm nhĩ với tai trong: cửa sổ tiền đình mở vào tiền đình tai trong, có xương bàn đạp lắp vào, cửa sổ ốc tai mở vào thang nhĩ ốc tai màng nhĩ phụ đậy - Thành sau (thành chũm): Hòm nhĩ thông với hang chũm qua ống thông hang Hang chũm hốc khí lớn nằm mỏm chũm xương thái dương - Thành động mạch cảnh (thành trước): Ngăn cách với động mạch cảnh mảnh xương mỏng có lỗ thơng với lỗ vịi tai (lỗ nhĩ vòi tai) 281 - Thành tĩnh mạch cảnh (thành dưới): ngăn cách với thành tĩnh mạch cảnh mảnh xương mỏng - Thành trần (thành trên): Là mảnh xương mỏng thuộc phần đá xương thái dương ngăn cách hòm nhĩ với hố sọ 1.1.2.2 Các xương nhỏ tai Từ màng nhĩ tới cửa sổ tiền đình có chuỗi xương xương búa, xương đe xương bàn đạp chạy ngang qua hòm nhĩ treo vào thành hòm nhĩ dây chằng Chúng tiếp khớp khớp hoạt dịch - Xương búa: Gồm có chỏm búa tiếp khớp với xương đe, cán búa áp sát vào mặt màng nhĩ có căng màng nhĩ bám vào - Xương đe: Có thân xương đe tiếp khớp với chỏm búa, trục dài phía tiếp khớp với xương bàn đạp - Xương bàn đạp: Chỏm xương bàn đạp tiếp khớp với trục dài xương đe, xương bàn đạp đậy lên cửa sổ bầu dục tiền đình 1.1.2.3 Các vận động cho chuỗi xương nhỏ tai Hoạt động chuỗi xương chịu ảnh hưởng cơ: Cơ căng màng nhĩ bàn đạp Khi co làm cho hệ thống xương hoạt động, tác động lên độ căng màng nhĩ để nghe âm trầm bổng nhỏ đồng thời bảo vệ dây thần kinh tiền đình ốc tai 1.1.3 Tai Tai thực nơi chứa phận thụ cảm thính giác thăng bằng, cịn gọi quan tiền đình - ốc tai Tai nằm xương đá thuộc xương thái dương, phận phức tạp nên gọi mê đạo, gồm có mê đạo xương mê đạo màng Mê đạo xương hệ thống khoang rỗng Mê đạo màng hệ thống ống túi màng nằm mê đạo xương Khoảng mê đạo xương mê đạo màng có chứa ngoại dịch, cịn dịch chứa mê đạo màng nội dịch 1.1.3.1 Mê đạo xương 282 Mê đạo xương khoang bao gồm: Tiền đình, ống bán khuyên ốc tai - Tiền đình xương: Là trung tâm mê đạo xương nằm phần hịm nhĩ, phía sau ốc tai phía trước ống bán khuyên xương, mặt trước có lỗ cửa sổ tiền đình để xương bàn đạp bám vào - Các ống bán khuyên xương: Ống bán khuyên trước, ống bán khuyên sau ống bán khuyên ngoài, chúng nằm theo bình diện thẳng góc với - Ốc tai xương: Ốc tai xương có hình ốc, xoắn vịng rưỡi nằm trước tiền đình Phần đáy ốc tai hướng vào trong, đỉnh ốc (vòm ốc) tai hướng phía trước ngồi Ốc tai gồm trụốc tai hình nón ống xoắn quanh trụ ốc tai hai vòng rưỡi từ đáy tới đỉnh ốc tai Từ trụốc nhô mảnh xương gọi mảnh xoắn xương Mảnh có bờ quanh trụốc tai, bờ tự nhơ vào lịngống xoắnốc tai Ốngốc tai (tức phần màng củaốc tai) từ bờ tự màng nhĩ chuỗi xương truyền tới cửa sổ tiền đình Chuyển động lắc qua lắc lại xương bàn đạp cửa sổ tiền đình tạo nên sóng rung động ngoại dịch Sóng lan toả qua ngoại dịch tầng tiền đình tới đỉnh ốc tai tới ngoại dịch tầng nhĩ cuối trở chỗ mở thông ốc tai với tai (cửa sổ ốc tai), làm rung động màng nhĩ phụ Sóng rung động ngoại dịch ấn lõm ống ốc tai, gây nên sóng rung động nội dịch Rung động nội dịch kích thích tế bào thượng mơ 283 thần kinh quan xoắn Những rung động thần kinh từ quan xoắn phần ốc tai dây thần kinh VIII truyền não 1.1.3.2 Mê đạo màng Mê đạo màng gồm mê đạo tiền đình mê đạo ốc tai - Mê đạo tiền đình: Gồm soan nang cầu nang túi màng nằm tiền đình xương, ống bán khuyên màng nằm ống bán khuyên xương Soan nang túi hình soan chiếm phần tiền đình, nơi tiếp nhận lỗ đổ vào ống bán khuyên màng Cầu nang túi hình cầu trước soan nang Cầu nang nối với soan nang ống soan - cầu, với ốc tai ống nối Từ ống soan - cầu tách ống gọi ống nội dịch Ống qua cống tiền đình tới màng não cứng phình thành túi nội dịch Các ống bán khuyên màng gồm ống: Ống bán khuyên trước, sau nằm ống bán khuyên xương tương ứng Mỗi ống có đầu mở vào soan nang gọi trụ màng, đầu phình gọi trụ màng bóng, đầu 284 khơng phình gọi trụ màng đơn Trụ màng đơn ống bán khuyên trước sau tạo thành màng chung Trong soan nang cầu nang có vết soan nang vết cầu nang, lòng trụ màng bóng có lồi ngang gọi mào bóng Các vết mào nơi chứa tế bào lơng cảm thụ thay đổi vị trí đầu Sự thay đổi vị trí gây chuyển động nội dịch ngoại dịch Điều kích thích đầu tận thần kinh tế bào lông vết mào Xung động thần kinh sinh dây thần kinh tiền đình dẫn não - Mê đạo ốc tai: Là mộ tống màng tên gọi ống ốc tai Nó có mặt cắt hình lăng trụ tam giác nằm ống xoắn ốc tai Ống ốc tai nằm dọc theo khoảng thành ống xoắn ốc tai bờ tự mảnh xoắn xương Ống ốc tai ống dài xoắn vòng rưỡi nằm ống xoắn ốc tai, bên có chứa nội dịch Ba thành ống ốc tai là: Thành (hay màng) tiềnđình ngăn cách ống ốc tai với thang tiền đình, thành nhĩ (hay màng nền) ngăn cách ống ốc tai với thang nhĩ thành Nằm thành nhĩ quan xoắn, nơi chứa thượng mơ thần kinh có lơng nhận cảm thính giác đầu tận thần kinh ốc tai Tóm lại, tai ngồi nơi tiếp nhận âm thanh, tai quan dẫn truyền điều chỉnh âm tai thật quan trọng cho chức nghe thăng 1.2 Chức Cơ quan thính giác quan nhận cảm thính giác thăng Mắt 2.1 Đặc điểm giải phẫu 2.1.1 Nhãn cầu Nhãn cầu phận quan trọng mắt, nằmở 1/3 trước ổ mắt nhơ khỏi thành ngồi ổ mắt Nhãn cầu đường kính trung bình 24mm, có cực trước sau Nhãn cầu vây quanh lớp áo (lớp vỏ), bên lớp áo mơi trường suốt có thấu kính buồng nhãn cầu 285 2.1.1.1 Các lớp vỏ nhãn cầu Từ vào gồm lớp xơ, lớp mạch lớp võng mạc: - Lớp xơ: Coi lớp bảo vệ nhãn cầu chia làm phần: + Giác mạc phần suốt, chiếm 1/6 phía trước nhãn cầu, cho ánh sáng qua + Củng mạc chiếm 5/6 phía sau (cịn gọi lịng trắng), chỗ bám cho gân nhãn cầu bị mạch máu thần kinh xuyên qua Ở chỗ tiếp nối giác mạc củng mạc có xoang tĩnh mạch củng mạc Củng mạc có vai trị bảo vệ vàđịnh hình cho nhãn cầu, độ lồi suốt giác mạc giúp cho hội tụánh sáng vào võng mạc - Lớp mạch: Từ trước sau có phần: mống mắt, thể mi màng mạch 286 + Màng mạch màng mỏng chiếm 2/3 sau lớp mạch, nằm lớp củng mạc võng mạc Nó cấu tạo tế bào sắc tố tiểu động mạch, tiểu tĩnh mạch mao mạch Vì màng mạch có chức dinh dưỡng cho lớp võng mạc tạo thành buồng tối cho nhãn cầu + Thể mi vòng dẹt, phần dày lên màng mạch nối liền màng mạch với mống mắt gồm có thể mi mỏm mi (nếp gấp thể mi) Các mỏm mi nối với thấu kính dây chằng Các sợi trơn thể mi tạo nên thể mi có tác dụng điều tiết độ lồi thể thấu kính ta nhìn gần xa Mỏm mi nguồn tiết thuỷ dịch + Mống mắt (còn gọi lịng đen) lớp sắc tố hình vành khăn nằm theo mặt phẳng đứng chắn ngang thấu kính giác mạc, trung tâm (hay đồng tử) có tác dụng điều tiết lượng ánh sáng vào nhãn cầu Mống mắt chứa tế bào sắc tố trơn (gồm vịng làm co đồng tử, hình tia làm giãn đồng tử) Mống mắt chia khoảng giác mạc thể thấu kính thành phịng: tiền phịng nằm giác mạc mống mắt, hậu phòng nằm mống mắt, thể mi thể thấu kính Hai phịng chứa thuỷ dịch thơng với qua - Lớp võng mạc: Là lớp nhãn cầu, chia làm vùng: võng mạc tịt phủ thể mi mống mắt, võng mạc thị giác phủ mặt màng mạch Trên bề mặt võng mạc thị giác có vùng đặc biệt vết võng mạc đĩa thị giác Vết võng mạc (hay điểm vàng) nằm cực sau nhãn cầu phía ngồi đĩa thị giác Trong vết có hõm trung tâm nơi có tế bào thần kinh hình nón Đó nơi hình ảnh chi tiết, rõ nét Đĩa thần kinh thị giác (hay điểm mù) khơng có quan thụ cảm ánh sáng, cấu tạo sợi thần kinh thị giác qua Võng mạc bao gồm tầng thượng mô sắc tố tầng thần kinh Tầng thượng mô sắc tố sát màng mạch (chứa melanin) có vai trị hấp thu ánh sáng, ngăn chặn phản xạ phân tánánh sáng nhãn cầu Cịn tầng 287 thần kinh có loại tế bào cảm thụánh sáng tế bào hình nón tế bào hình que Tế bào hình nón có ngưỡng kích thích ánh sáng lớn hơn, thích hợp với cường độ chiếu sáng mạnh nhìn màu 2.1.1.2 Các mơi trường suốt nhãn cầu Từ ngồi vào gồm có: Thuỷ dịch, thể thấu kính thể thuỷ tinh - Thuỷ dịch: Được chứa tiền phòng hậu phòng nhãn cầu Thành phần giống huyết tương có protein Thuỷ dịch sinh mỏm mi vào hậu phòng chui qua để vào tiền phịng sau vào góc mống mắt - giác mạc đổ vào xoang tĩnh mạch củng mạc Dịch từ xoang dẫn tĩnh mạch mi Nếu bị tắc nghẽn lưu thông thuỷ dịch áp lực tăng lên gây nên bệnh tăng nhãn áp (Gloucoma) - Thể thấu kính: Là đĩa hình thấu kính mặt lồi vàng suốt (chất thấu kính) đường kính khoảng - 10mm nằm mống mắt thể 288 thuỷ tinh Chất thấu kính bao bao thấu kính Chất thấu kính gồm vỏ nhân thấu kính Chất thấu kính treo vào thể mi nhờ dây chằng treo thấu kính hay gọi vùng mi Khi thể mi co (điều tiết), vùng mi chùng độ lồi thấu kính tăng lên Tình trạng đục thấu kính người già gọi đục nhân mắt - Thể thuỷ tinh (thể kính): khối chất keo suốt lịng trắng trứng, thể thuỷ tinh có thuỷ tinh dịch (dịch kính) nằm bao gọi màng kính Trục thể thuỷ tinh có ống gọi ống thuỷ tinh 2.1.2 Các cấu trúc phụ mắt Nhãn cầu bao quanh bao mạc nhãn cầu Bao mạc có thớ treo nhãn cầu vào ổ mắt Khoảng bao mạc thành ổ mắt lấp đầy thể mỡ ổ mắt 2.1.2.1 Các ngồi nhãn cầu Các cịn gọi vận nhãn, gồm thẳng ngoài, thẳng trong, thẳng trên, thẳng chéo trên, chéo Các làm nhiệm vụ vận động nhãn cầu nâng mí Chúng dây thần kinh III, IV VI chi phối 2.1.2.2 Mi mắt Là nếp da - sụn - màng di động nằm phía trước ổ mắt để bảo vệ nhãn cầu gồm mi mi Khoảng bờ tự mí gọi khe mí Ở đầu khe mí góc góc ngồi Ở góc có khoang hình tam giác mà đỉnh hướng tới mũi gọi hồ lệ, hồ lệ có cục lệ Trên bờ mí, góc đáy hồ lệ có nhú lệ Đỉnh nhú lệ có lỗ nhỏ gọi điểm lệ nơi mà hồ lệ thông vào tiểu quản lệ Bờ mí có lơng mi lỗ tuyến mi 2.1.2.3 Lớp kết mạc Là màng niêm mạc mỏng lát mặt mi mắt mặt trước nhãn cầu Khoang nằm kết mạc mí kết mạc nhãn cầu gọi túi kết mạc mà khe mí đường vào túi 2.1.2.4 Bộ lệ 289 Gồm có tuyến lệ ngoại tiết nằm hốở trước thành ổ mắt Nước mắt tiết từ tuyến lệ khơng làm khơ mắt, từ điểm lệ vào tiểu quản đổ vào túi lệ từ qua ống lệ tỵ tới ngách mũi Nếu bị tắc ống lệ tỵ, nước mắt không xuống mũi làm cho luôn bị chảy nước mắt 2.2 Chức Cơ quan thị giác thuộc hệ giác quan thể làm nhiệm vụ nhận cảm giác ánh sáng 290

Ngày đăng: 24/06/2023, 13:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN