Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
3,28 MB
Nội dung
BÀI DƯỢC LIỆU KÍCH THÍCH TIÊU HĨA MỤC TIÊU HỌC TẬP Nhận biết tên hướng dẫn sử dụng thuốc, vị thuốc vàthành phẩm thuốc kích thích tiêu hóa cónguồn gốc dược liệu hợp lý, an toàn Kể tên Việt Nam, tên khoa học, phận dùng, thành phần hóa học, tác dụng, cơng dụng thuốc kích thích tiêu hóa cónguồn gốc dược liệu NỘI DUNG QUẾ Tên Khác: Quế đơn, quế bì,quế Thanh Tên khoa học: Cinnamomum cassia Presl., Họ Long não (Lauraceae) Môtả thực vật Cây nhỡ cao từ 10-15m, cành non vuông dẹt nhẵn Lámọc đối, hình trứng, mép nguyên, đầu nhọn, gân hì nh cung; mặt xanh sẫm bóng láng, mặt xanh bạc Hoa mọc thành chùm màu trắng Quả hạch hình trứng, chín cómàu nâu tím Tồn có mùi thơm nóng ấm đặc biệt Trồng Yên bái, Quảng ninh, Thanh hóa, Nghệ an, Quảng nam, Quảng ngãi) Quế cịn có nhiều Trung Quốc, Srilanca Bộ phận dùng Vỏ (quế nhục), (Cortex Cinnamomi) Cành (quế chi), (Caulis Cinnamomi) Tinh dầu quế (Oleum Cinnamomi) Thành phần hóa học Vỏ quế: Cótinh dầu 1-3% Vỏ quế phải có hàm lượng tinh dầu ≥ 1% (DĐVN IV) Thành phần tinh dầu quế làaldehyd cinnamic ≥ 85% (DĐVN IV) Ngồi cịn cócác hợp chất diterpenoid, phenyl glycosid, chất nhầy, flavonoid, tannin vàcoumarin Láquế: Chứa tinh dầu 0,1-1% (aldehyd cinnamic ≈ 80%) Thu hái, chế biến, bảo quản Bóc vỏ quế vào mùa trên tuổi, rửa sạch, ủ 3-4 ngày, tạo dáng, bóthành bó, bảo quản kín, khơráo Quế vụn nát vàláquế dùng để cất tinh dầu 58 Quế tốt có màu nâu đỏ, mềm, vị cay chát, nhiều dầu, mài quế nước nhỏ tinh dầu quế vào nước nước cómàu trắng đục sữa Tác dụng Kháng khuẩn, Kí ch thí ch tiêu hóa, tuần hồn vàhơhấp Tăng nhu động ruột vàco bóp tử cung, Chống xơ vữa động mạch vành, Chống khối u, chống oxy hóa Công dụng Chữa tiêu chảy Chữa cảm lạnh, chữa ho Chữa đau nhức têbại, chữa bế kinh Cách dùng - liều dùng Dùng 4-8 g/ngày, dạng cồn thuốc, rượu thuốc, rượu khai vị, xirơthuốc, tràthuốc, cao xoa Cịn dùng làm gia vị ĐẠI HỒI Tên khác : Hồi hương, Bát giác hồi hương, Tai vị Tên khoa học : Illicium verum Hook f et Thoms., Họ Hồi (Illiciaceae) Mơtả thực vật Cây nhỡ, mọc thẳng, cành giịn dễ gãy, đơn nguyên thường tập trung đầu cành Quả kép có đại (thường gọi tai, cánh) , xếp thành hình sao.Hạt màu nâu nhẵn bóng Quả có mùi thơm đặc biệt Tinh dầu hồi nhỏ vào nước trắng đục sữa Cây trồng Cao bằng, Lạng sơn Có nhiều Trung quốc, Ấn độ, Philippin Bộ phận dùng Quả hồi vàtinh dầu Hồi (Fructus et Oleum Anisi Stellati) Thu hái, chế biến, bảo quản Hái già, phơi khơ, đóng bao để dùng lâu dài hay để cất tinh dầu Hồi tốt làhồi có8 cánh to màu nâu đỏ, khơng có cánh lép màu đen 59 Thành phần hóa học: Quả hồi cótinh dầu 9-10% Tác dụng Kí ch thí ch tiêu hóa, lợi sữa Giảm co thắt, giảm đau Cơng dụng Chữa ăn uống khótiêu, biếng ăn, đau bụng, đầy chướng, ói mửa Chữa têthấp đau nhức Liều dùng 4-6 g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc bột, thuốc rượu … (Rượu Anis) Còn dùng làm rượu khai vị, làm thơm kem đánh răng, làm gia vị Chú ý: dùng liều cao gây ngộ độc với tượng say, rung chân tay, sung huyết não phổi, cókhi co giật đơng kinh SA NHÂN TKH: Amomum villosum Lour., Họ Gừng (Zingiberaceae) Môtả thực vật Cây thảo sống nhiều năm, cao đến 2-3 mét, thân rễ bò ngang phát triển Láso le, xếp dãy, có bẹ dài tựa lágừng, vị có mùi thơm hăng Cụm hoa cao khoảng tấc gồm nhiều hoa vàng mọc thành trụ riêng Quả có mùi thơm hình cầu hay trái xoan, màu xám hay tím tùy lồi, cónhiều gai nhỏ cong queo, khô gai gãy rụng, lấm hạt cát (sa nhân) Khi khôvỏ nhăn teo lại in hì nh khối, có ngăn chứa nhiều hạt nhỏ hì nh khối nhiều mặt Mọc hoang Tây Nguyên, miền Trung Đông nam Bộ phận dùng : Quả (sa nhân, sa nhơn ) (Fructus Amomi Villosi) Thành phần hóa học Tinh dầu (2 – 3%) chủ yếu gồm có: d-camphor (33%), d-borneol (19%), bornyl acetat (26,5%), d-limonen (7%), camphen (7%), phelandren (2,3%) Thu hái, chế biến, bảo quản Hái già, chưa chín hẳn, phơi sấy khơ 60 Quả chín gọi sa nhân đường giárẻ hơn, chất lượng Tác dụng, cơng dụng, cách dùng Kí ch thí ch tiêu hóa Chữa đau bụng, nơn mửa, ăn khơng tiêu Làm gia vị vàchế rượu mùi Dùng – 3g/ngày dạng thuốc viên, thuốc sắc thuốc rượu THẢO QUẢ Tên khoa học: Amomum aromaticum Roxb., Họ Gừng (Zingiberaceae) Môtả thực vật Cây thảo cao 23 m, thân rễ có đường kính 34 cm, nhiều đốt Bẹ lácókhía dọc Quả hì nh trứng, đỏ sẫm, khơcómàu nâu xám, vỏ cónhiều khía dọc; Bên chia thành ơ, chứa nhiều hạt, hạt cóáo hạt, có mùi thơm dễ chịu Bộ phận dùng: Quả (Fructus Amomi Aromatici ) Thành phần hoáhọc: Tinh dầu (1 – 1,5%) Mọc hoang trồng Hà giang, Lào cai… Thu hái, chế biến, bảo quản Hái già, phơi sấy khơ Cóthể dùng hay dùng hạt Tác dụng, cơng dụng, cách dùng Kí ch thí ch tiêu hóa, chữa ăn khơng tiêu, đau bụng đầy chướng, nôn ọe, tiêu chảy Chữa hôi miệng, đau răng, viêm lợi Chữa ho, chữa sốt rét Còn làm gia vị, hương liệu Dùng – 6g, dạng thuốc sắc, thuốc bột, thuốc viên XƯƠNG BỒ (Rhizoma Acori) 61 Nguồn gốc vị thuốc : Cây (Acorus calamus L.), Họ Ráy (Araceae), mọc đồng Nam Cây (Acorus gramineus Soland.) mọc Lào cai, Ninh bì nh, Quảng trị, Lâm đồng Thu hái thân rễ xương bồ cắt đoạn phơi khơ Thành phần hóa học Tinh dầu (1,5 - 3,5%) (eugenol, camphen….…) dễ bị oxy hóa chậm thành nhựa Chất đắng acorin Cịn cótannin, acid béo, cholin Tác dụng: Kí ch thí ch tiêu hố, lợi tiểu, long đờm Công dụng Chữa nôn mửa, ăn uống không tiêu Chữa viêm phổi, viêm khíquản Chữa cảm sốt, phong thấp, mụn nhọt Không dùng cho người âm hư, hoạt tinh Cách dùng, liều dùng Dùng 3-5g dạng thuốc sắc, thuốc hồn, thuốc bột Dạng rượu thuốc (100g rễ khơ, 500ml rượu, ngâm tuần) uống 2-3 ly /ngày, dùng để xoa bóp chữa phong thấp, mụn nhọt ĐINH HƯƠNG (Flos Caryophylli) Nguồn gốc vị thuốc : Nụ hoa đinh hương: Syzygium aromaticum (L.) Merr et Perry Họ Sim Myrtaceae (Eugenia caryophyllata Thunb) Nguồn gốc đảo Molluques, Được trồng châu Á, châu Phi Chưa trồng Việt nam Thành phần hóa học: Tinh dầu (15-20%), eugenol (80-85%), cịn có acetyleugenol (2-3%), caryophyllen methylamylceton cómùi thơm đặc trưng đinh hương Eugenol dùng nha khoa 62 Eugenol dùng để bán tổng hợp vanilin Tác dụng Kí ch thí ch tiêu hố Gây têtại chỗ Cơng dụng Chữa đau bụng, đầy hơi, ăn uống không tiêu, nấc cụt Chữa đau răng, Còn dùng làm gia vị Cách dùng 1-2g / ngày, dạng thuốc sắc, thuốc rượu để ngậm Dùng ngồi để xoa vànắn bóp gãy xương, chữa phong thấp, đau xương, nhức mỏi, lạnh tay chân HOẮC HƯƠNG (Caulis et Folium Pogostemi) Nguồn gốc vị thuốc: Cành phơi hay sấy khôcủa hoắc hương Pogostemon cablin (Blanco.) Benth họ Hoa môi (Lamiaceae) Hoắc hương trồng Việt nam, Indonesia Trung Quốc Thành phần hóa học Hoắc hương có tinh dầu , thành phần chí nh tinh dầu patchouli alcol (32-38%), cịn có sesquiterpen Tác dụng, cơng dụng, cách dùng Chữa trúng nắng, nhức đầu, sổ mũi, đau Chữa ăn không tiêu, đầy bụng, nôn, tiêu chảy Dùng 6-12g / ngày, dạng thuốc sắc, tràthuốc Tinh dầu làm chất định hương (FIXATEUR) mỹ phẩm, hương liệu kỹ nghệ thực phẩm, pha chế rượu mùi, thức uống Chế phẩm: Hoắc hương khí: Chữa phong hàn, bụng đầy chướng, nôn mửa, tiêu chảy Ngày uống 6-8g, chia hai lần NHỤC ĐẬU KHẤU (Semen Myristicae) 63 Tên khác: Nhục quả, ngọc Nguồn gốc vị thuốc: Nhân hạt Myristica fragrans Houtt họ Nhục đậu khấu Myristicaceae Thành phần hóa học Cótinh dầu vànhựa (3-4%) Chất béo khoảng 40% (bơ nhục đậu khấu) Trồng miền Nam Việt nam, Campuchia, Indonesia, Malaysia Tác dụng: Kí ch thích tiết dịch vị, tăng nhu động ruột, Cơng dụng: Chữa ăn không tiêu, bụng đầy chướng, nôn mửa, biếng ăn Cách dùng Dùng 0,5 -1,0g / ngày, dạng thuốc bột, thuốc hồn Ghi chú: Độc, cóthể gây chết Không dùng quá4g/ngày Bơ nhục đậu khấu dùng để xoa bóp chữa têthấp Ơ DƯỢC (Radix Linderae) Nguồn gốc: Rễ ô dược nam Lindera strychnifolia (Sieb et Zucc.) Vill Lindera aggregata (Sims.) Kosterm họ Long não (Lauraceae) Thành phần hóa học Rễ cótinh dầu, chủ yếu là: lindestrene, lindestrenolid, linderenol Tác dụng, công dụng, cách dùng Làm dịu vàgiảm đau, Bổ thận vàlàm ấm tỳ vị Chữa ăn không tiêu, biếng ăn Chữa, hen suyễn, đau bàng quang, tiểu són, tiểu gắt, đau bụng kinh Dùng 8-16g / ngày, dạng thuốc sắc Ô dược mọc tỉnh miền Trung 64 10 SƠN TRA (Fructus Docyniae) Nguồn gốc vị thuốc: Làquả chín, phơi hay sấy khôcủa Chua chát Docynia doumeri (Bois.) Schmid Vàcây Táo mèo Docynia indica (Wall.) Decne họ Hoa Hồng (Rosaceae) Thành phần hóa học Tannin vàcác acid hữu loại triterpen (acid ursolic, acid oleanolic) Tác dụng, công dụng, cách dùng Tăng co bóp tim tuần hồn máu não An thần,giảm đau Chữa bệnh tim mạch, Chữa ăn không tiêu, đau bụng đầy chướng, ợ chua, sản hậu ứ huyết, đau bụng Ngày dùng – 20g, thuốc sắc, bột, viên, cao lỏng, rượu thuốc 11 GỪNG Tên khoa học: Zingiber officinale Rose Họ Gừng (Zingiberaceae) Đặc điểm thực vật Cây thảo, cao 0,5 - 1m, sống nhiều năm, thân rễ phát triển dạng củ, phân nhánh Lámọc cách, hì nh mác to, mặt nhẵn bóng, khơng cuống, có bẹ ơm lấy thân Hoa mọc thành bơng từ gốc, có cuống dài, màu vàng xanh Cây trồng khắp nơi để làm gia vị làm thuốc Bộ phận dùng Thân rễ (rhizoma Zingiberis) thu hoạch vào mùa hè thu, tươi gọi sinh khương, rửa sạch, phơi sấy khôgọi can khương, độ ẩm khơng q13%, tro tồn phần khơng q6%, tạp chất khơng q2% Thành phần hóa học Thân rễ cótinh dầu, thành phần tinh dầu gồm D-camphen, β-phellan-dren, zingiberen, sesquiterpenalcol, borneol, geraniol, citral; chất cay zingeron, shogaol, zingerol; chất nhựa Công dụng Chữa đau bụng lạnh, bụng đầy chướng, ăn không tiêu làm gia vị Cách dùng, liều lượng 65 Ngày dùng - 20g, dạng thuốc sắc, thuốc bột (âm hư nội nhiệt khơng dùng) 12 NGƠ THÙ DU Fructus Evodiae Nguồn gốc Quả già chế biến khôcủa Ngôthùdu (Evodia rutaecarpa (Juss.) Benth), họ Cam (Rutaceae) Thành phần hóa học Quả chứa chủ yếu làtinh dầu, thành phần tinh dầu làevoden, evodin; akaloid evodiamin, rutaecarpin Công dụng Ngô thù du chữa nôn, ăn không tiêu, đầy bụng, chướng bụng, tiêu chảy Cách dùng, liều lượng Dùng - 4g/ngày, dạng thuốc sắc 13 CHỈ THỰC, CHỈ XÁC Fructus Citri Quả nhiều loài Citrus sp., thuộc họ Cam (Rutaceae), thu hái lúc non, phơi sấy khôgọi làchỉ thực, thu hái già, phơi sấy khôgọi làchỉ xác Thành phần hóa học Chủ yếu làtinh dầu, saponin, glycosid Cơng dụng Kí ch thí ch tiêu hóa, chữa ho, lợi tiểu, thông đại tiện Cách dùng, liều lượng - Chỉ thực, xác dùng - 12g/ngày, dạng thuốc sắc - Kiện tỳ, chữa đầy bụng, khótiêu, ngày uống lần, lần 10g 14 THẦN KHÚC Tên khác: Lục thần khúc Thành phần hóa học: Tinh dầu, yeast, glucosides, chất béo, men lipaza, vitamin B 66 Bộ phận dùng: Thần khúc làmột hỗn hợp lên men bột mì , vàphần mặt đất tươi Armented annua, xanthium sibixicum, polygonum hydropiper dược liệu khác Chủ trị: Trị ăn không tiêu, lạnh bụng, chướng bụng, biếng ăn, đại tiện lỏng, lỵ Ghi chú: Thần khúc làmột tổng hợp nhiều dược vị làm thành, làmột vị thuốc từ cỏ hay động vật vị thuốc khác 67 Cây thảo, thân rễ hình nón có khí a chạy dọc “Củ: có thịt màu xanh tím, cónhiều củ phụ cócuống màu trắng Lá có đốm đỏ hay cósọc nâu tím gân chí nh Cụm hoa mọc lên từ thân rễ thường mọc trước cólá Lá bắc xanh lợt, bắc vàng đỏ Hoa màu vàng, bầu cólơng mịn Bộ phận dùng: Thân rễ vàrễ (Rhizoma et Radix Curcumae Zedoariae) Thành phần hóa học: Thân rễ có tinh dầu (1,5%), thành phần chí nh gồm sesquiterpen (48%), zingiberen (35%), cineol (9,6%) và1 chất cótinh thể Nhựa (3,5%), chất nhầy vàmột chất màu curcumin Thu hái– chế biến – bảo quản Đào củ vào mùa khô, rửa sạch, cắt bỏ rễ con, thái lát phơi khô Khi dùng tẩm giấm vàng Công dụng – cách dùng: Thân rễ Chữa đau bụng kinh, bế kinh, kinh nguyệt không Chữa ung thư cổ tử cung vàâm hộ, ung thư da Chữa khó tiêu đầy bụng, nơn mửa nước chua Chữa vết thâm tím da Rễ củ dùng nghệ Liều dùng: 3-10g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc bột thuốc viên Chúý: kỵ thai vàrong kinh nhiều HỒNG HOA Tên khoa học: Carthamus tinctorius L., họ Cúc - Asteraceae Mô tả: Cây nhỏ, sống hàng năm, cao 0,6 - 1m hay Thân đứng, nhẵn, có vạch dọc, phân cành Lámọc so le, gần không cuống, gốc trịn ơm lấy thân Phiến hì nh bầu dục hay hì nh trứng dài 4-9cm, rộng 1-3cm, chóp nhọn sắc, mép có cưa nhọn khơng đều, mặt nhẵn, màu xanh lục sẫm, gân chí nh lồi cao Cụm hoa đầu thân; bao chung gồm nhiều vịng lábắc có hình dạng kích thước khác nhau, 107 có gai mép hay chóp, hoa nhỏ, màu đỏ cam, đẹp, đính đế hoa dẹt Quả bế, hì nh trứng, có4 vạch lồi Mùa hoa tháng 5-7; tháng 7-9 Bộ phận dùng: Hoa - Flos carthami Hạt vàdầu hạt sử dụng Nơi sống thu hái: Cây cónguồn gốc Ả Rập, trồng nhiều Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản vàở nhiều nước khác giới Ở nước ta, trước có trồng nhiều Hà Giang, sau thấy trồng, đến năm 1970, ta lại nhập giống đem trồng nhiều nơi, từ HàNội Đà Lạt Thường trồng hạt vào mùa xuân Thu hái hoa nở có màu hồng đỏ, phơi nắng nhẹ, râm cho khô Để tiện bảo quản sau hái, lấy cánh hoa giãthành bánh phơi khơ Thành phần hóa học: Trong hoa có sắc tố màu đỏ carthamin (0,3-0,6%) không tan nước vàmột số sắc tố màu vàng tan nước Cịn cóisocarthamin chuyển dần thành carthami, luteolin 7-glucosid và3 - rhamnoglucosid kaempferol Hạt chứa 2030% dầu, 12-15% protein Dầu giàu glycerid acid béo không trung hồ, có hàm lượng đến 90% Cơng dụng, định: Hồng hoa dùng chữa bế kinh, đau kinh, ứ huyết sau đẻ, khí hư, viêm tử cung, viêm buồng trứng Còn dùng chữa viêm phổi, viêm dày, tổn thương bị ngãhay bị đánh ứ huyết sưng đau Liều dùng 3-8g hoa sắc uống ngâm rượu uống Thường dùng phối hợp với vị thuốc khác Ở Ấn Độ, Hồng hoa dùng làm thuốc an thần điều kinh; dùng để chữa sởi, vàng da Dầu hạt dùng chữa thấp khớp vàchữa vết loét Hạt dùng xổ vàdùng trị thấp khớp Hồng hoa, từ thời Tuệ Tĩnh dùng nhuộm tơ lụa cho có màu đỏ vàdùng làm thuốc Ngày nay, người ta trồng Hồng hoa làm hàng rào, lấy hoa để nhuộm, làm thuốc dùng hạt để lấy dầu Dầu sau tinh chế, dùng để ăn dầu hướng dương, dùng để thắp sáng, nấu xàphịng, chế sơn, mỹ phẩm Khơ dầu Hồng hoa chứa 20-60% protein dùng làm thức ăn chăn nuôi Hạt khơng bóc vỏ, ép dầu xong dùng làm phân bón GAI Tên khác: Gai làm bánh, Gai tuyết Tên khoa học: Boehmeria nivea (L.) Gaudich, họ Gai Urticaceae Mơ tả: Cây nhỏ cao 1,5-2m; gốc hố gỗ Rễ dạng củ, hì nh trụ thường cong queo, màu vàng chứa nhiều nhựa gơm Cành màu nâu nhạt, có lơng Lálớn, mọc so le, hì nh trái xoan dài 5-16, rộng 9,5-14cm, mép khía răng, mặt xanh, mặt trắng bạc phủ lơng mềm mịn; kèm hì nh dải nhọn, 108 thường rụng, cuống màu đo đỏ Hoa đơn tính gốc Quả bế mang đài tồn Hoa tháng 5-8, tháng 8-11 Bộ phận dùng: Rễ củ -Radix Boehmeriae, thường gọi Trừ ma cân - Folium Boehmeriae Nơi sống vàthu hái: Loài Ấn Độ, Nam Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam, Lào, Malaixia, Úc châu Ở nước ta, Gai mọc hoang thường trồng vùng trung du đồng để lấy sợi đan, dệt lưới, làm giấy in bạc bền, lấy lálàm bánh gai, lấy củ làm thuốc Trồng đoạn thân rễ ươm hạt Trồng sau năm lấy sợi Nếu chăm sóc tốt, thu hoạch 10 năm Ta thường lấy rễ làm thuốc, thu hái quanh năm, tốt vào mùa hạ hay mùa thu Ðào rễ, rửa đất cát, bỏ rễ con, thái mỏng để nguyên, phơi hay sấy khơ; có dùng tươi Lá thu hái quanh năm Thành phần hoá học: Rễ Gai chứa acid chlorogenic, acid cafeic, acid quinic, rhoifolin 0,7%, apigenin, acid protocatechic (Acid hữu cơ) Công dụng, định: - Cảm cúm, sốt, sởi - Nhiễm trùng tiết niệu, viêm thận phù thũng - Ho máu, tiểu máu, trĩ chảy máu - Rong kinh động thai đe doạ sẩy thai - Dùng rễ 10-30g dạng thuốc sắc - Dùng chữa máu bầm, đinh nhọt - Ládùng trị vết thương chảy máu, sâu bọ đốt vàrắn cắn - Giãrễ tươi, lấy khôtán bột để đắp ngồi Cịn phối hợp với rễ Vông vang đắp chữa trĩ mụn nhọt 109 BÀI 14 DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG LỢI TIỂU – LỢI MẬT – THÔNG MẬT MỤC TIÊU HỌC TẬP Nhận biết tên hướng dẫn sử dụng thuốc, vị thuốc vàthành phẩm thuốc cótác dụng lợi tiểu, lợi mật, thơng mật cónguồn gốc dược liệu hợp lý, an toàn Kể tên Việt Nam, tên khoa học, phận dùng, thành phần hóa học, tác dụng, cơng dụng thuốc cótác dụng lợi tiểu, lợi mật,thơng mật cónguồn gốc dược liệu NỘI DUNG MÃ ĐỀ Tên khác: Xa tiền Tên khoa học: Plantago major L Họ Mã đề (Plantaginaceae) Môtả thực vật: - Cây thảo, phiến hình thìa hay hì nh móng ngựa, có cuống dài mọc thành hình hoa thị gốc - Hoa nhỏ mọc thành kẽ lá, hộp chứa 4-8 hạt Bộ phận dùng: - Toàn trừ gốc rễ (Herba Plantaginis), (mã đề thảo) - Hạt (Semen Plantaginis), (xa tiền tử) Thành phần hóa học: Lá có flavonoid, chất nhầy, chất đắng, caroten, vitamin K, C, acid citric Iridoid (aucubin) Hạt: cónhiều chất nhầy Thu hái – chế biến – bảo quản: Mã đề thảo thu hái lúc hoa, rửa sạch, phơi khơ, đóng bao để nơi khơ mát Xa tiền tử thu hái già, phơi hay sấy khôrồi đập lấy hạt Tác dụng – công dụng – cách dùng - Mã đề thảo cótác dụng lợi tiểu (làm tăng lượng nước tiểu lượng ure, acid uric nước tiểu), long đờm, ngồi cịn có tác dụng kháng sinh Được dùng làm thuốc chữa tiểu đục, tiểu gắt, chữa viêm phế, khíquản, chữa đau mắt đỏ Dùng ngồi chữa mụn nhọt lở ngứa, sưng tấy, vết trùng cắn Dùng phối hợp với cỏ tranh, râu bắp, mí a lau, thuốc giịi… dạng thuốc sắc - Xa tiền tử (hạt) chữa tiêu chảy, kiết lỵ Mã đề thảo: 10-20g/ngày, dạng thuốc sắc Xa tiền tử: 8-10g/ngày, dạng thuốc sắc 110 CỎ TRANH Tên khác: Bạch mao Tên khoa học: Imperata cylindrica Beauv Họ Lúa (Poaceae) Môtả thực vật: - Cỏ sống dai nhờ hệ thân rễ phát triển, thân rễ khỏe chắc, hì nh trụ màu trắng cónhiều đốt, vị mát - Láhẹp dài, mặt ráp, mép lásắc Hoa tự làbông nhỏ, cónhiều lơng mềm màu trắng Bộ phận dùng: - Thân rễ (Rhizoma Imperatae), (Bạch mao căn) Thu hái – chế biến – bảo quản: Thu hoạch thân rễ quanh năm, rửa đất cát, phơi khơ Đóng bao để nơi khơ Thành phần hóa học: Bạch mao có flavonoid, acid hữu cơ, đường khử Tác dụng – công dụng – cách dùng Tác dụng: Lợi tiểu, nhiệt, hạ sốt, giải độc, cầm máu Công dụng: Chữa tiểu ít, tiểu đỏ, tiểu máu Giải nhiệt, giải khát, chữa sốt, sốt vàng da Thổ huyết, tiểu máu, máu cam Liều dùng: Dùng 20-40g/ngày, dạng thuốc sắc Nấu nước uống (thường nấu chung với mã đề, thuốc dịi, râu bắp, cúc hoa, mía lau…) KIM TIỀN THẢO Tên khác: Vẩy rồng, mắt trâu Tên khoa học: Desmodium styracifolium Merr Họ đậu (Fabaceae) Môtả cây: Cây nhỏ mọc bị, cành non hình trụ cólơng nhung màu gỉ sắt 111 Lámọc so le, mặt lámàu lục lờ, mặt có lơng trắng bạc Cụm hoa chùm xim, hoa màu tím mọc nách láhay đậu Phân bố, sinh thái: Mọc hoang khai thác nhiều vùng ven biển Nha Trang, Phan Rang, Đà Nẵng hái vào hè, thu Bộ phận dùng: Tồn (Herba Desmodii styracifolii) Thành phần hóa học: Tồn cóchứa coumarin, flavonoid Tác dụng, cơng dụng vàcách dùng: Chữa viêm sỏi thận, mật chữa viêm gan, vàng da Khơng dùng cho người cóthai Ngày dùng 15-60g dạng thuốc sắc CÂY RÂU MÈO Tên khác: Bông bạc Tên khoa học: Orthosiphon stamineus Benth Họ hoa môi (Lamiaceae) Môtả thực vật: Cây thảo sống nhiều năm, thân vng, nhiều cành Lámọc đối chéo chữ thập, mép có cưa thô, cuống ngắn Hoa tự làchùm mọc cành, cánh hoa màu trắng sau ngả sang xanh tím Chỉ nhị vàvịi nhụy thịdài ngồi bao hoa trông râu mèo Bộ phận dùng: Lávàngọn phơi sấy khơ(Folium Orthosiphonis) Thành phần hóa học: Saponin (Orthosiphonin, flavonoid (sinensetin) Thu hái – chế biến – bảo quản: Hái lácây lúc hoa Rửa phơi sấy khô Để giữ màu xanh Bảo quản nơi khô mát, tránh ánh sáng Tác dụng – công dụng – cách dùng: 112 Tác dụng: Lợi tiểu, tăng thải trừ urê, acid uric, sắc tố mật Kháng khuẩn, kháng viêm Công dụng: Làm thuốc lợi tiểu, dùng trường hợp viêm đường tiết niệu, sỏi tiết niệu vànhiễm độc bítiểu, viêm gan, tắc mật Liều dùng: Dùng 10-20g dược liệu khô/ngày, dạng thuốc sắc, cao lỏng, tràthuốc Chế phẩm: Betasiphon (ống uống 10ml, phối hợp với Sorbitol (XNDP 2/9), Orthocyna (Tràthuốc – XNDP 25), loại tràthuốc RAU MÁ Tên khác: Tích tuyết thảo, liên tiền thảo Tên khoa học: Centella asiatica (L.) Urb Họ hoa tán (Apiaceae) Môtả thực vật: Cây thảo, thân mảnh mai, mọc bị, córễ mấu Lámọc so le, phiến láhình thận gần trịn, mép lákhí a tai bèo, cuống ládài Hoa tự tán đơn mọc kẽ lá, hoa nhỏ màu trắng tím Quả dẹt, màu đen có sống rõ Bộ phận dùng: Cả cây, tươi khơ(Herba Centellae Asiaticae) Thành phần hóa học: Trong có alkaloid hydrocotylin, saponin (asiaticosid), flavonoid, tinh dầu Thu hái – chế biến – bảo quản: Thu hái quanh năm, dùng tươi hay phơi khô Tác dụng – công dụng – cách dùng: Tác dụng: Lợi tiểu, giải nhiệt, giải độc Kháng viêm, làm lành sẹo Cơng dụng: Chữa bệnh vàng da, vàng mắt Chữa bítiểu, tiểu rát buốt 113 Chữa mụn nhọt vàcác tổn thương da Chữa thổ huyết, chảy máu cam, sốt sởi Liều dùng: 30-40g/ngày Chế phẩm: Thuốc mỡ, thuốc viên, thuốc nước Madecassol, Madecassol neomycinc TRẠCH TẢ Tên khoa học: Alisma plantago - aquatica L., họ Trạch tả - Alismataceae Mơ tả: Cây thảo cao 40-50cm, có thân rễ hì nh cầu hay hì nh quay nạc Lá dai, phiến hì nh trái xoan - mũi mác lõm gốc, mọc đứng trải ra, dài 1520cm, rộng 3-7cm; gân từ gốc 5-7, cuống dài phiến Cụm hoa chuỳ to, cao 30-120cm, nhánh dài mang xim co gồm hoa lưỡng tính; đài 3; cánh hoa 3; nhị 6, lánỗn 20-30 đính theo vịng Quả bế đẹp Mùa hoa tháng 10-11 Bộ phận dùng: Thân rễ - Rhizoma Alismatis Nơi sống thu hái: Cây mọc hoang đầm ao ruộng Cũng trồng lấy thân rễ làm thuốc Thu hái thân rễ vào mùa thu, rửa sạch, cạo hết rễ nhỏ, phơi khô sấy với diêm sinh Khi dùng tẩm rượu nước muối, vàng Thành phần hoá học: Thân rễ chứa tinh dầu có alisol A.B.C vàepialisol A nhựa, protid vàtinh bột Cơng dụng, định: Chữa bítiểu, tiểu đường, phù, viêm thận, tiểu máu, tiểu dắt, tiểu buốt, bụng đầy chướng, tiêu chảy, kiết lỵ, bạch đới, vàng da, mắt đỏ, đau lưng, di tinh, choáng váng Ngày dùng 8-16g, dạng thuốc sắc hoàn tán Ládùng trị bệnh da Ghi chú: Hạt Trạch tả có tác dụng lợi tiểu hạt Mã đề PHỤC LINH Tên khoa học: Poria cocos (Schw.) Wolf., họ Nấm lỗ - Polyporaceae Mô tả: Nấm mọc hoại sinh rễ thơng Quả thể hì nh khối to, nặng tới 5kg nhỏ nắm tay, mặt màu xám đen, nhăn nheo có hình bướu, cắt ngang thấy mặt lổn nhổn màu trắng hồng xám cókhi córễ thơng nấm Bộ phận dùng: Quả thể nấm 114 Thường người ta phân biệt loại màu trắng gọi Bạch linh, loại hồng xám gọi làPhục linh, loại córễ thông đâm xuyên gọi làPhục thần Nơi sống thu hái: Cây mọc rừng cóthơng, nằm sâu lớp đất mặt 20-30cm Thường phát triển vùng núi hướng phí a mặt trời, khíhậu ấm áp, thống, độ cao trung bì nh, khơng bị gió bấc thổi, chất đất cát mịn tơi xốp Ðãtìm thấy Hà Giang, Thanh Hoá, Lâm Ðồng, Gia Lai Ðang nghiên cứu trồng Sapa, Tam Ðảo Thu hoạch nấm vào tháng 10-11 sau tiết lập thu Khi đào lên, người ta ngâm nước ngày, rửa sạch, gọt bỏ vỏ, đồ lên, thái mỏng 2-3mm, phơi hay sấy khô Khi dùng thìsắc với thuốc thang Thành phần hóa học: Trong thể Phục linh có acid pachymic, acid tumulosic, acid eburicoic, acid pinicolic, pachyman (Acid hữu cơ) Công dụng, định: làm thuốc bổ, thuốc lợi tiểu, chữa phù, đầy chướng, tiêu chảy, tỳ hư ăn, an thần Liều dùng 9-15g, dạng thuốc sắc, thuốc bột hay thuốc viên TỲ GIẢI Tên khoa học: Dioscorea tokoro Mahino - Họ Củ Nâu (Dioscoreaceae) Bộ phận dùng: thân rễ (vẫn gọi làcủ) Củ to, vỏ trắng ngà, ruột trắng cónhiều chất bột, không mốc mọt, không vụn nát làtốt Thành phần hốhọc: cóSaponin (Dioxin Dioscorea sapotoxin) Tác dụng: Trị phong thấp, lợi tiểu Chủ trị: Trị bạch trọc, lưng cốt tê đau, viêm bàng quang, tiểu buốt, trị thấp nhiệt sang độc Liều dùng: Ngày dùng - 12g Kiêng ky: nóng người, thận hư khơng nên dùng Cách bào chế: Theo Trung Y: Bỏ hết rễ con, rửa đất cát, thái lát, phơi khô, dùng sống Theo kinh nghiệm Việt Nam: Ngâm nước vo gạo đêm, rửa bàn chải, ủ mềm đều, bào hay thái mỏng, phơi khơ (thường dùng) Cóthể tẩm muối tuỳ theo đơn Bảo quản: Dễ bị mốc mọt nên phải để nơi khơ ráo, kín, phơi thật khơ, cho vào thùng kí n THƠNG THẢO 115 Tên khác: Thơng mộc Tên khoa học: Tetrapanax papyriferus (Hook.) K Koch, họ Nhân sâm - Araliaceae Mô tả: Cây gỗ gỗ nhỏ cao 2-6m Thân cứng, giòn, cólõi xốp trắng (tuỷ) Láto, chia thành nhiều thùy, cókhi cắt sâu đến lá, mép có cưa to hay nhỏ, gân gốc 5-7 Cuống hoa hì nh tán, hợp thành chuỳ cao 40cm, có lơng Hoa có cánh hoa màu lục, bầu ơ, vịi nhuỵ Quả dẹt hình cầu, màu tía đen, có cạnh Hoa tháng 10-12 Bộ phận dùng: Lõi thân - Medulla Tetrapanacis Rễ, nụ hoa dùng Nơi sống thu hái: Cây mọc rừng ẩm HàGiang, Cao Bằng, Lạng Sơn tới Đắc Lắc Cũng phân bố Trung Quốc Người ta thu lõi mọc 2-3 năm Vào tháng 9-11, chặt lấy thân đem chia thành đoạn dài 30cm hay hơn, phơi khô, dùng gậy gỗ thân trịn, đường kính lõi Thơng thảo để đẩy lõi Sau lại tiếp tục phơi cho thật khôchứ không sấy Khi dùng thái lát mỏng Thành phần hóa học: Cóinositol, cịn chứa polysaccharit, lactose, acid galacturonic Công dụng, định: chữa sốt khát nước, ho, làm thuốc lợi sữa Ngày dùng 3-10g, dạng thuốc sắc Ở Trung Quốc, người ta dùng chữa bệnh tiểu đỏ, bệnh lậu, tiểu buốt, phù, tiểu í t vàphụ nữ cho bú không thông sữa, tỳ lạnh mắt mờ, mũi tắc Rễ dùng trị phù, chướng bụng, tuyến sữa khơng thơng 10 MỘC THƠNG Tên khoa học: Clematis vitalba L., họ Hồng liên Ranunculaceae Mơ tả: Cây mọc trườn, nhánh có góc, có lơng mịn vàng Lámọc đối, có5 láchét cócuống, xoan, nhọn, gần hình tim, nguyên hay có Hoa nhỏ, thơm, xếp thành xim kép cuống chung Quả bế dạng trứng cólơng, chóp cóvịi nhuỵ dạng sợ i, cólơng Bộ phận dùng: Tồn - Herba Clematidis.(Thân cây) Nơi sống vàthu hái: Loài Việt Nam, Lào, Nam Trung Quốc, Ấn Độ Ở nước ta, gặp tỉnh phí a Bắc: Lào Cai, HồBì nh, Ninh Bì nh Cơng dụng: (rễ trị thống phong vàquả làm thuốc bổ lợi tiêu hoá Dùng trong, làm thuốc xổ có độc, kí ch thí ch tiêu hố, làm mồ hơi, lợi tiểu – Bỏ - Nhầm) Thanh nhiệt, lợi tiểu, thông kinh, tăng sữa Ở Ấn Độ, thân giã gây rộp da có độc 116 11 CHĨ ĐẺ (DIỆP HẠ CHÂU) Tên khác: Chó đẻ cưa, Răng cưa, Cam kiềm, Rút đất Tên khoa học: Phyllanthus urinaria L., họ Thầu dầu - Euphorbiaceae Mô tả: Cây thảo cao 20-30cm, có thân màu đỏ, thường phân nhánh nhiều; nhánh có gốc, có cánh Lá mọc so le, xếp hai dãy sít nhau, nhánh nom lákép lơng chim, láthực hì nh thn bầu dục hay trái xoan ngược, mặt màu xanh nhạt, mặt mốc mốc Hoa mọc nách lá, hoa đực cành, hoa đơn độc gốc cành, tất khơng cuống, có cuống ngắn Quả nang đỏ, hì nh cầu đường kính 2mm, cógai nhỏ chứa hạt hì nh tam giác màu sôcôla nhạt Mùa hoa tháng 4-10 Bộ phận dùng: Toàn - Herba Phyllanthi Nơi sống thu hái: Loài liên nhiệt đới, phân bố Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, nước Ðông Dương Ở nước ta, mọc hoang khắp nơi, thường thấy bãi cỏ ruộng đất hoang, tới độ cao 500m Thu hái toàn vào mùa hèthu, rửa sạch, thái ngắn, dùng tươi hay phơi héo, bólại phơi râm để dùng Thành phần hố học: Trong có acid, triterpen vài alcaloid vàcác dẫn xuất phenol Gần đây, từ lá, người ta trích acid ellagic, acid gallic, acid phenolic flavonoid; chất thứ không tan nước, chất sau tan nước nóng; cịn cómột chiết xuất tinh gọi làcoderacin Công dụng, định: chữa đau yết hầu, viêm cổ họng, mụn nhọt, viêm da thần kinh, lở ngứa, sản hậu ứ huyết, trẻ em tưa lưỡi, chàm má, trị rắn cắn Liều dùng 8-16g khôsắc nước uống, dùng tươi giã chiết lấy dịch uống vắt lấy nước bơi vàlấy bã đắp Cây tươi cịn giã nát đắp chữa đầu khớp sưng đau Ở Trung Quốc, người ta dùng Chó để cưa để chữa: Viêm thận phù thũng; Viêm niệu đạo vàsỏi niệu đạo, viêm ruột, lỵ, viêm kết mạc, viêm gan; Trẻ em cam tí ch, suy dinh dưỡng Ở Ấn Độ người ta dùng toàn thuốc lợi tiểu bệnh phù; dùng trị bệnh lậu vànhững rối loạn đường niệu sinh dục vàlàm thuốc duốc cá Rễ dùng cho trẻ em ngủ Ở Campuchia, người ta dùng sắc uống, dùng riêng phối hợp với vị thuốc khác trị bệnh gan, trị kiết lỵ, sốt rét Ở Thái Lan, dùng trị bệnh đau dày, bệnh hoa liễu, vàng da, trĩ lỵ Cây non dùng làm thuốc ho cho trẻ em 117 NHÂN TRẦN Tên khác: Adenosma caeruleum R Họ Hoa mõm sói (Scrophulariaceae) Mơtả cây: Cây thảo, cao tới gần 1m, phía mọc đối, phí a mọc cách, phiến hình trái xoan nhọn, có cưa Cụm hoa mọc nách hay dạng bơng đầu cành Tràng hoa màu tía hay lam, nang mang nhiều hạt nhỏ Cây mọc hoang vùng đồi núi, bờ ruộng Bộ phận dùng, thu hái vàchế biến: Toàn (Herba Adenosmatis caerulei) Thu hái hoa, phơi râm tới khô Thành phần hóa học Tinh dầu, saponin, flavonoid, phenol đơn giản Tác dụng – công dụng – cách dùng: Tác dụng: Lợi mật phục hồi tế bào gan, lợi tiểu, nhiệt Kí ch thí ch tiêu hóa, Kháng khuẩn Công dụng: Chữa ăn uống tiêu suy nhược chức gan mật Thanh nhiệt, giải cảm, giải khát, chữa cảm cúm Liều dùng: Dùng 10 – 20g/ngày, dạng thuốc sắc, tràthuốc Chế phẩm: loại tràthuốc Ghi chú: Có lồi sau dùng làm thuốc với tên gọi chung lànhân trần, nhân trần bắc (Artemisia capillars Thunb, họ Cúc – Asteraceae), nhân trần tía (Adenosma caeruleum R.Br vàbồ bồ (Adenosma indianum Lour.) họ Hoa mõm sói (Scrophulariaceae) AC-TI-SÔ Tên khác: Artichaut, Artichoke Tên khoa học: Cynara scolymus L Họ cúc (Asteraceae) Môtả thực vật: 118 Cây thảo trồng, toàn thân mọng nước, cao 1-2m, thân có lơng dày, màu trắng mịn bơng Ládày to mọc cách, phiến láxẻ sâu, cónhiều gai nhọn Hoa tự đầu, màu tím, hoa hình ống bao bọc tống bao lábắc lábắc dày, nhọn, dai, có mào lơng Đế hoa bắc dùng làm thực phẩm Bộ phận dùng: Lávàhoa (Folium et Flos Cynarae) Thu hái – chế biến – bảo quản: Hái lácây lúc hoa, rọc bỏ cuống lá, phơi hay sấy khơ ngay; đóng bao để nơi khô mát, dùng để nấu cao lỏng, cao mềm… Thành phần hóa học: - Cụm hoa có protid, lipid, đường (chủ yếu làinulin, cần cho người bị tiểu đường), khoáng (Mn, P, Fe), Vitamin (A, B1, B2, C) - Lácócyanarin, tannin, flavonoid (cynarosid, scolymosid) Cynarin làhoạt chất chủ yếu Ac ti sô; hàm lượng cynarin lánon nhiều lágià, phiến lánhiều cuống lá, chóp lánhiều gốc Tác dụng – công dụng – cách dùng: Tác dụng: Lợi mật, thông mật, tăng thải trừ chất thải mật Lợi tiểu, giảm cholesterol, giảm ure, giảm lipit máu Bảo vệ vàphục hồi tế bào gan, tăng khả kháng độc gan Công dụng: - Chữa bệnh gan mật: viêm gan mật, ngừa sỏi mật… - Chữa bítiểu viêm sỏi tiết niệu - Cịn dùng làm thuốc ngừa xơ vữa động mạch bệnh nhân cao huyết áp Liều dùng: 8-10g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc cao, thuốc viên, tràthuốc Chế phẩm: Chophytol (viên bao đường – Pháp) BAR (viên bao đường – Pharmedic) Phytol (ống uống), Cynara-phytol (viên bao – XNDP Lâm Đồng) Các loại cao Ac ti sô, tràtúi lọc Ac ti sô… 119 DÀNH DÀNH Tên khác: Chi tử Tên khoa học: Gardenia jasminoides Ellis Họ Càphê(Rubiaceae) Môtả thực vật: Cây nhỏ, thân thẳng, nhẵn, xanh tốt, quanh năm Lámọc đối, cólákèm to, mặt sẫm bóng Hoa đơn độc, khơng cuống, cánh hoa màu trắng sau vàng có mùi thơm Quả cóhình tựa lọ hoa, có6-9 góc, chí n cómàu vàng cam đến đỏ gạch, nhiều hạt, mùi thơm, vị đắng Bộ phận dùng: Quả chín phơi sấy khơ(gọi làchi tử, Fructus Gardeniae) Thành phần hóa học Gardenosid, geniposid, genipin, cerbinal, manitol, sắc tố Thu hái – chế biến – bảo quản: Hái chín, ngắt bỏ cuống, phơi sấy khơ Bảo quản khơ, kí n, chống ẩm Tác dụng – công dụng – cách dùng Tác dụng: Lợi mật tăng giải độc gan Lợi tiểu, nhiệt, hạ sốt Kháng sinh, kháng viêm Cầm máu Công dụng: Chữa bệnh vàng da, vàng mắt Chữa sốt, họng đau, miệng khát Chữa thổ huyết, chảy máu cam, tiêu tiểu máu Chữa viêm thận, phù thũng, chữa bítiểu, tiểu tiện khó khăn Cách dùng Dùng 6-12g Chi tử dạng thuốc sắc Dùng tươi giã nát đắp chữa đau mắt đỏ, chữa viết chấn thương bầm tím RÂU BẮP Tên khác: Râu ngô Tên khoa học: Zea mays L 120 Họ Lúa (Poaceae) Bộ phận dùng: râu Thành phần hóa học: Các phytosterol (sitosterol, stigmasterol), alkaloid, flavonoid, chất đắng, kali vàmột í t tinh dầu (chủ yếu α-terpienol, menthol, carvacrol vàthymol dạng tự ester) Tác dụng: Lợi tiểu, lợi mật Công dụng: Chữa viêm gan, sỏi mật, chữa sỏi thận, đau thận Chữa phù Cách dùng – liều dùng Dùng 10 – 20g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc trà, cao lỏng 121