1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC HÀNH dược KHOA 2 một số thao tác, kỹ thuật chung trong phòng thí nghiệm tinh chế nước bằng phương pháp cất

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ MÔN BÀO CHẾ VÀ CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM THỰC HÀNH DƯỢC KHOA Năm 2022 MỤC LỤC Trang Bài 1: Giới thiệu môn học………………………………………………… Bài 2: Một số thao tác, kỹ thuật chung phịng thí nghiệm………… Bài 3: Tinh chế nước phương pháp cất…………………………… 11 Bài 4: Dung dịch, lọc dung dịch………………………………………… 13 Bài 5: Dạng bột, trộn hỗn hợp…………………………………………… 16 Bài 6: Tạo hạt, pellet……………………………………………………… 19 Bài 7: Bao pellet…………………………………………………………… 21 Bài 8: Đánh giá sản phẩm bào chế được…………………………… 23 Bài 9-10: Ơn tập kiểm tra cuối mơn học……………………………… 26 Bài 1: Giới thiệu môn học Mục tiêu học tập - Sinh viên nắm nội quy phòng thí nghiệm, số biện pháp đảm bảo an tồn phịng thí nghiệm - Sinh viên nắm số dụng cụ, máy phịng thí nghiệm Dược - Hiểu vai trò ứng dụng số thiết bị máy móc Nội dung chuẩn bị - Một số dụng cụ phịng thí nghiệm - Một số máy móc ngành dược Nội dung thực tập 3.1 Nội quy an tồn phịng thực tập Giảng viên phổ biến số nội quy phòng thực tập, thí nghiệm, số biện pháp đảm bảo an tồn phịng thí nghiệm - Nội quy phòng thực tập: Sinh viên đến thực tập phải giờ, thay trang phục trước vào phòng, để tư trang nơi quy định Trong trinhg thực tập phải thực yêu cầu bài, không làm việc khác Chỉ sử dụng thiết bị đã: đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn quy trình thao tác, đồng ý cán phụ trách Khi sử dụng xong phải vệ sinh ghi nhật ký theo quy định Giữ vệ sinh chung, bàn giao lại phòng thực tập đồng ý cán hướng dẫn Chấp hành nghiêm chỉnh quy định an toàn cho nười mà tài sản Làm hỏng vật tư, thiết bị… phải đền bù theo quy định nhà trường - Một số biện pháp đảm bảo an tồn phịng thí nghiệm: Nghiêm cấm ăn, uống phịng thí nghiệm Các thí nghiệm với chất độc, chất bay phải tiến hành tủ hút Cặp, túi để kệ dành riêng cho Khơng nếm chất phịng, khơng ngửi trực tiếp khí hay chất có mùi, mà phải tuân theo phương pháp chuẩn để định mùi với bàn tay Rửa tay trước khỏi phịng thí nghiệm, Tìm thiết bị ứng cứu cố bước vào phòng gồm thiết bị chữa cháy, vịi nước rửa mắt, hố chất cấp cứu 3.2 Một số dụng cụ phòng thực tập, thí nghiệm - Dụng cụ đo thể tích: cốc có chân, đũa thủy tinh, ống đong, pipet Pasteur, pipet chia vạch, pipet có bầu, micro pipet, bình định mức - Dụng cụ đo tỷ trọng: tỷ trọng kế - Dụng cụ đo nhiệt độ: nhiệt kế - Dụng cụ đựng dung dịch, pha chế chất lỏng: bình cầu, ống nghiệm, cốc có mỏ - Dụng cụ lọc: phễu lọc, giấy lọc, màng lọc - Dụng cụ dung cho chuẩn bộ: buret, bình nón - Dụng cụ chiết tách: phễu chiết, bình gạn - Dụng cụ để nghiền, trộn hỗn hợp chất rắn: chày sứ, cối sứ - Một số dụng cụ khác: bóp cao su, que kẹp gỗ, lọ thủy tinh, đĩa petri, bát sứ… 3.3 Một số thiết bị, máy móc nghành dược - Thiết bị tinh chế nước: hệ thống lọc nước RO, máy cất nước… - Thiết bị làm khô: tủ sấy tĩnh, tủ sấy tầng sôi, máy phun sấy, máy đông khô, máy cô quay áp suất chân không - Thiết bị lọc: lọc hút chân không, lọc nén - Thiết bị xay làm nhỏ nguyên liệu: máy nghiền bi, máy xay búa - Thiết bị khuấy trộn: máy khuấy từ, máy trộn khô, máy nhào hạt ướt, máy khuấy cánh chân vịt, máy đồng hóa tốc độ cao - Thiết bị tạo hạt: máy nhào trộn tạo hạt cao tốc, thiết bị đùn tạo cầu (pellet) - Thiết bị dập viên: máy dập viên quay tròn, máy dập viên tâm sai - Thiết bị tiệt khuẩn: nồi hấp - Thiết bị cân: cân phân tích, cân kỹ thuật - Thiết bị đóng nang: máy đong cứng, máy tạo nang mềm - Thiết bị bao film - Thiết bị theo dõi độ ổn định thuốc: tủ vi khí hậu - Thiết bị làm nóng: bể điều nhiệt, bếp đun, khuấy từ có phận gia nhiệt - Thiết bị ly tâm - Thiết bị bể siêu âm - Thiết bị đánh giá kích thước hạt: thiết bị đo kích thước hạt cỡ nanomet zeta, thiết bị đếm số lượng tiểu phân cỡ micromet - Thiết bị phân tích kiểm nghiệm thuốc: máy quang phổ hấp thụ tử ngoại – khả kiến (UV-VIS), hệ thống sắc ký lỏng hiệu cao ghép nối đầu dị, sắc ký khí máy đo hàm ẩm, máy thử độ hòa tan, máy thử độ rã, máy thử độ cứng, máy thử độ mài mòn, máy đo pH, máy đo độ nhớt, máy đánh giá tính nguyên vẹn màng, kính hiển vi… Bài 2: Một số thao tác, kỹ thuật chung phịng thí nghiệm Mục tiêu học tập - Sinh viên nắm số thao tác, kỹ thuật chung phịng thí nghiệm - Vận dụng thao tác kỹ thuật vào thực hành Nội dung chuẩn bị Các kỹ thuật, thao tác phịng thí nghiệm Nội dung thực tập 3.1 Cân - Mục đích: lấy xách khối lượng cần lấy - Các loại cân: cân kỹ thuật (pha chế), cân phân tích (kiểm nghiệm) - Hiệu chuẩn cân: hiệu chỉnh lại cân cân phân tích - Quy trình cân: + Kiểm tra tình trạng cân: đĩa cân sạch, vị trí cân + Đưa chén cân lên bàn cân + Ghi khối lượng chén cân (có thể dùng nút TARR để trừ bì được) M0 + Cân khối lượng mẫu cần thiết cân kỹ thuật (chú ý khối lượng mẫu + chén nhỏ khối lượng cân cho phép) + Đưa chén cân có chứa mẫu lên cân phân tích, đọc khối lượng M1 + Tính khối lượng mẫu đo xác (m = M1–M0) 3.2 Đong - Mục đích: lấy chxác thể tích cần lấy - Dụng cụ: PTN thường dùng: + Ống đong:10, 100, 1000ml + Cốc có mỏ (chia vạch): 100, 500, 1000ml + Cốc có chân: 100, 500, 1000ml + Pipet, buret: 1, 5, 10ml (tự động) +Ống đếm giọt + Bình định mức: 50,100 ml - Chú ý sử dụng: + Chọn dụng cụ thích hợp với mục đích dung tích sử dụng: + Trong pha chế: khơng cần xác cao: cốc có mỏ, cố có chân, ống đong, ống đếm giọt… + Trong kiểm nghiệm: bình định mức, buret, pipet xác + Chọn sát với dung tích cần pha - Lưu ý đọc số thể tích: + Với dung dịch dụng cụ đo thể tích có mặt phẳng lõm xuống: dung dịch suốt ta đọc theo vạch phẳng ứng với mặt khum vệt lõm dung dịch không suốt ta đọc theo vạch mức + Với dung dịch dụng cụ đo dung tích có mặt phẳng lồi lên: dung dịch suốt ta đọc theo vạch phẳng ứng với mặt khum vệt lồi dung dịch không suốt ta đọc theo vạch mức 3.3 Hịa tan - Mục đích: Để hịa tan dược chất pha dung dịch - Một số điểm lưu ý: + Lựa chọn dụng cụ thích hợp + Dung tích dụng cụ phù hợp dung dịch cần pha + Trong PTN: cốc có mỏ, cốc có chân, bình pha + Trong sản xuất: thùng, bồn pha + Lựa chọn giải pháp tăng thể tích hịa tan + Nghiền nhỏ dược chất rắn: tăng diện tích bề mặt tiếp xúc - Lựa chọn giải pháp tăng thể tích hịa tan: + Hịa tan nóng: Đun nóng trực tiếp: 50-80ºC (đèn cồn bếp) Đun cách thủy: 85-95ºC (nồi cách thủy) Đun cách cát, cách dầu: 200-300ºC + Tăng cường độ khuấy trộn: đũa, máy khuấy 3.4 Lọc - Mục đích: làm trong, lấy tủa, loại vi khuẩn - Lựa chọn vật liệu lọc: + Vật liệu lọc: bông, gạc (lọc thô), giấy lọc (lọc trong), màng cellulose (lọc trong, cản trùng (

Ngày đăng: 14/06/2022, 08:12

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- So sánh nước nguyên liệu và nước nguyên liệu sau khi cất về hình thức, pH, tạp Cl- , điện thế - THỰC HÀNH dược KHOA 2  một số thao tác, kỹ thuật chung trong phòng thí nghiệm  tinh chế nước bằng phương pháp cất
o sánh nước nguyên liệu và nước nguyên liệu sau khi cất về hình thức, pH, tạp Cl- , điện thế (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w