1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thực hành dược khoa 3 buổi 1

4 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 31,01 KB

Nội dung

BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Môn Thực hành dược khoa 3 bộ môn Hóa Lý Họ và tên Bùi Thị Hương, nhóm 11, MSSV 511206164 Câu 1 Trình bày 15 quy tắc làm việc trong phòng thí nghiệm để đảm bảo an toàn phòng t.

BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Môn: Thực hành dược khoa mơn Hóa Lý Họ tên: Bùi Thị Hương, nhóm: 11, MSSV:511206164 Câu 1: Trình bày 15 quy tắc làm việc phịng thí nghiệm để đảm bảo an tồn phịng thí nghiệm SV phải có giáo trình thực hành, sổ ghi chép cá nhân, trang bị bảo hộ (áo blouse, trang, mắt kính) vật dụng cần thiết khác dụng cụ học tập, máy tính cầm tay, giấy vẽ đồ thị Luôn lắng nghe hướng dẫn phụ trách lớp học cách cẩn thận, ghi điểm quan trọng biện pháp an toàn cần tuân thủ Sau hướng dẫn, nhận dụng cụ thực hành từ kỹ thuật viên phịng thí nghiệm Đảm bảo việc hiệu chuẩn dụng cụ thiết bị thủy tinh nhiệt độ làm việc Nghiên cứu sở lý thuyết thí nghiệm đọc tài liệu tham khảo để biết thêm thông tin Thực thí nghiệm cách trung thực Lập kế hoạch cơng việc thí nghiệm để hoàn thành thời gian quy định Ghi lại kết tượng vào sổ ghi chép cá nhân Hãy sử dụng thuốc thử, hóa chất tiết kiệm Chỉ sử dụng đủ lượng hóa chất, dung mơi cho thí nghiệm 10 Cẩn thận làm việc với dụng cụ thủy tinh Trong trường hợp có cố nào, báo cáo cho người phụ trách 11 Đảm bảo chất lỏng bồn rửa xử lý cách 12 Giữ cho khu vực/bàn làm việc bạn Nếu hóa chất bị đổ, xử lý cách 13 Làm thiết bị/ dụng cụ sau thí nghiệm kết thúc hồn trả thiết bị/ dụng cụ đủ cho kỹ thuật viên phòng thí nghiệm 14 Trong trường hợp có chấn thương, tai nạn hỏng hóc thiết bị, báo cáo cho người phụ trách 15 Rửa tay xà phịng sau thí nghiệm trước rời khỏi phịng thí nghiệm Câu 2: Trình bày 10 nội quy phịng thí nghiệm Mọi sinh viên phải biết rõ vị trí tính hữu dụng phương tiện khẩn cấp phịng thí nghiệm Sinh viên phải đào tạo hướng dẫn kĩ thuật sử dụng thiết bị an toàn lao động Nắm tất bước thực trình tự thí nghiệm, khơng rõ phải hỏi lại người hướng dẫn Trước thực thao tác lạ, trước thực với chất mới, phải hướng dẫn tỉ mỉ từ người phụ trách Sử dụng dụng cụ bảo hộ (mặt nạ chống khí độc, áo chống hóa chất, găng tay…), dụng cụ bảo hộ, ln đeo kính bảo hộ che mặt trang tiếp xúc với hóa chất nguy hiểm Chuẩn bị sẵn hộp sơ cứu bình chữa cháy phịng thí nghiệm Nắm vững biện pháp sơ cứu xảy cố, tai nạn, khu làm việc nên đặt tủ thuốc cấp cứu nơi dễ nhìn thấy Khơng ăn, uống hút thuốc làm việc phịng thí nghiệm Khơng dùng miệng hút hóa chất pipet Đọc kỹ nhãn hóa chất độc nguy hiểm Các thiết bị chứa hóa chất, thuốc thử phịng thí nghiệm phải dán nhãn rõ ràng ghi đầy đủ tên hợp chất, công thức hóa học Cần phân loại bảo quản chất độc hại nơi quy định, tránh làm đổ vỡ Đậy kín tất chai chứa dung mơi/ hóa chất/ vật liệu dễ cháy, độc ăn mịn Khơng cho phép lắp đặt lộn xộn dụng cụ, thiết bị vị trí làm việc Nếu thiết bị bị lỗi sử dụng, báo cho người phụ trách phịng thí nghiệm giảng viên bạn Đừng cố gắng tự khắc phục cố bạn gây hại cho người khác Nếu khơng có người trơng coi phịng thí nghiệm, tắt tất nguồn có sử dụng lửa, điện khóa cửa lại Trước rời khỏi phịng thí nghiệm, cần khóa hết van nước, điện, thiết bị… 10 Dọn dẹp khu vực làm việc bạn rửa tay trước khỏi phịng thí nghiệm Câu 3: Trình bày cách xử lý tai nạn phịng thí nghiệm A Khi bị bỏng • Tiến hành trùm mền lăn người bị cháy để ngắt nguồn Oxy dập lửa • Với bỏng độ độ 3, cần gọi BS đến trạm y tế gần • Chú ý khơng làm tổn thương vùng bị bỏng che gạc vơ trùng Khơng nên bóc phần sót lại quần áo cháy khỏi vùng bị cháy nói chung, khơng nên tìm cách làm vết thương • Dùng cách làm lạnh khơ, thuốc giảm đau amidopyrine (0,5g),… để giảm đau vết bỏng • Khơng tự ý thấm ướt vùng bị bỏng nước lạnh (trừ bỏng cấp độ I), không phép rửa vết bỏng cồn, hydro peroxyl thuốc khác, không dán cao, bôi dầu, mỡ rắc soda, tinh bột B Khi bị điện giật: • Ngắt cầu dao tổng đưa người bị hại tránh xa nguồn điện • Không chạm vào người bị hại chưa ngắt dịng điện • Tránh cho người bị hại cử động, đặt người bị hại nằm yên tĩnh, ấm, cho uống nước ấm, cởi bỏ quần áo ảnh hưởng đến hô hấp • Kiểm tra mạch đập, vẩy nước cho ngửi tẩm Amoniac để người bị hại tỉnh, đặt người bị hại nằm nghiêng, tránh sa lưỡi • Nếu khơng có mạch đập, tiến hành hơ hấp nhân tạo xoa bóp tim C Khi dính hóa chất, ngộ độc hóa chất: • Đưa nạn nhân khỏi khu vực nhiễm hóa chất • Sử dụng thuốc chống độc sẵn có vd than hoạt tính, cố gắng trì sức sống • Với đường miệng: Cho uống loại chất nhằm trung hịa lượng hóa chất nạn nhân lỡ uống vào, gây nơn cách cho uống nhiều nước có pha Amoniac (trừ trường hợp uống nhầm chất gây cháy mơ khơng nên gây nơn) • Với đường khí : Đưa nạn nhân khỏi khu vực bị ngộ độc, hô hấp nhân tạo cần • Trường hợp rơi da, bỏng da: Cắt bỏ quần áo, cho người bị hại xối nước lạnh liên tục (các vòi sen trang bị phịng thí nghiệm), bỏng acid dùng dung dịch natri bicacbonat 2% rửa tiếp, bỏng kiềm dùng dung dịch acid axetic, xitric tactric 2% để rửa • Hóa chất bắn vào mắt: Ngay đưa người bị hại đến vòi xịt chuyên dùng phun thẳng vào mắt 15 phút, nhớ chớp mắt liên tục au dùng nước rửa phải tiếp tục rửa dung dịch natri bicarbonat 2% Khi mắt đau cho thêm – giọt dung dịch novocaine 1% Với kiềm bắn vào mắt sau rửa mắt vịi, sử dụng natri chlorid đẳng trương rửa 30 – 60 phút • Sau đưa đến chuyên viên y tế hay bệnh viện xử lý tiếp D Cháy máu • Nếu máu mao mạch hay tĩnh mạch, chảy chậm, nhỏ giọt thành dịng liên tục, cần băng bó vết thương • Nếu máu động mạch bắn thành tia, buộc ga rô cố định chi đai thắt băng • Chỉ nên rửa vết thương trường hợp vết thương có chất ăn da chất độc rơi vào • Trong trường hợp cịn lại, chí có đất, cát, rỉ sắt rơi vào vết thương, không nên dùng nước dung dịch thuốc để rửa vết thương • Khơng nên bơi lên vết thương loại cao dán rắc thuốc bột thứ làm vết thương lâu lành • Khi vết thương bị bẩn, cần cẩn thận loại chất bẩn khỏi vùng da xung quanh vết thương từ mép vết thương ngồi, bơi dung dịch iot lên phần làm trước băng • Khơng để iod hay chất oxy hóa mạnh rơi vào bên vết thương • Khơng sờ tay vào vết thương, chí rửa tay Không loại bỏ cục máu khỏi vết thương làm làm máu chảy mạnh • Chỉ có bác sĩ phép gắp mảnh thủy tinh khỏi vết thương • Sau sơ cứu, máu ngừng chảy nhiều máu cần nhanh chóng đưa đến biện viện để truyền máu Câu 4: Nội dung Dược Điển Việt Nam V Dược điển Việt Nam V bao gồm 1519 Tiêu chuẩn quốc gia thuốc: 485 tiêu chuẩn nguyên liệu hóa dược; 385 tiêu chuẩn thành phẩm hóa dược; 372 tiêu chuẩn dược liệu thuốc dược liệu; 41 tiêu chuẩn vắc xin sinh phẩm y tế; tiêu chuẩn bao bì nguyên liệu làm bao bì; 228 tiêu chuẩn phương pháp kiểm nghiệm chung cho thuốc nguyên liệu làm thuốc dùng cho người Dược Điển Việt Nam V có cấu trúc gồm:  Tập 1:  Phần mở đầu  Quy định chung  Các chuyên luận nguyên liệu hóa dược thành phần hóa dược gồm 870 chuyên luận  Mục lục tra cứu  Tập 2:  Quy định chung  Các chuyên luận:  ( ) Huyết thanh, sinh phẩm vắc xin ( 41 chuyên luận );  (2) Dược liệu ( 330 chuyên luận );  (3) Cao dược liệu, dầu, tinh dầu ( 19 chuyên luận );  (4) Thuốc cổ truyền ( 23 chuyên luận )  Phổ hấp thụ hồng ngoại  Phụ lục ( 19 phụ lục )  Mục lục tra cứu Câu 5: Chọn trình bày tóm tắt nội dung chuyên luận thuốc hóa dược từ Dược Điển Việt Nam Chuyên luận: VIÊN NÉN TRIMETAZIDIN Tóm tắt nội dung: o Hình ảnh: Hộp thuốc Trimetazidin STADA 20mg cho biết thuốc lưu hanh sử dụng thị trường Con số 20mg cho biết trọng lượng viên Trimetazidin vỉ Thuốc kiểm định đạt chuẩn GMP-WHO o Dòng “ Tabellae Paracetamol “: cho biết tên dạng bào chế Trimetazidin dạng tablet ( viên nén ) o Chế phẩm tạo thành đáp ứng yêu cầu chuyên luận “ Thuốc viên nén “ phụ lục 1.20 ( tức phụ lục 1, mục nhỏ thứ 20, trang PL-28 Dược Điển Việt Nam V, ) o Hàm lượng Trimetazidin hydrodorid, C14H22N2O3.2HCl, từ 94,0 % đến 106,0 % so với lượng ghi nhãn: cho biết dược chất thuốc Trimetazidin C14H22N2O3.2HCL với hàm lượng hàm lượng đạt yêu cầu thuốc o Định tính Trimetazidin: Làm thí nghiệm xem sản phẩm có Trimetazidin hydrodorid hay khơng có có đáp ứng u cầu hay chưa o Độ hòa tan: Các loại dụng cụ, thiết bị, thời gian, cách tiến hanh yêu cầu sản phẩm tinh đến giai đoạn sản phẩm bước hòa tan dựa vào Phụ lục 11.4 – Phép thử độ hòa tan thuốc rắn phân liều ( trang PL – 250 ) o Tạp chất liên quan: Sử dụng phương pháp sắc kí lỏng Phụ lục 5.3 ( trang PL-147 ) để xác định tạp chất có sản phẩm o Định lượng: Sử đụng phương pháp cách tiến hành phuf hợp để xác định khối lượng Trimetazidin hydrodorid, C14H22N2O3.2HCL o Bảo quản: hướng dẫn bảo quản thuốc, tránh bị thay đổi thành phần bị oxi hóa,… o Loại thuốc: Cho biết Trimetazidin dạng viên nén phân vào nhóm thuốc o Hàm lượng thường dùng: Là hàm lượng chế phẩm thị trường

Ngày đăng: 25/05/2023, 11:23

w