1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg thuc hanh duoc khoa 1 p2 4815

123 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA DƯỢC  BÀI GIẢNG MÔN HỌC THỰC HÀNH DƯỢC KHOA – P.2 (NHẬN THỨC DƯỢC LIỆU) Đơn vị biên soạn: KHOA DƯỢC Hậu Giang – Năm 2020 MỤC LỤC Bài Dược liệu an thần gây ngủ .1 Bài Dược liệu chữa cảm sốt – sốt rét Bài Dược liệu có tác dụng giảm đau chữa thấp khớp 15 Bài Dược liệu chữa ho hen 22 Bài Dược liệu chữa bệnh tim mạch – cầm máu 34 Bài Dược liệu chữa bệnh đau dày – tá tràng 43 Bài Dược liệu có tác dụng nhuận tẩy .46 Bài Dược liệu chữa giun sán .53 Bài Dược liệu kích thích tiêu hóa 58 Bài 10 Dược liệu chữa tiêu chảy kiết lỵ 68 Bài 11 Dược liệu bổ dưỡng .75 Bài 12 Dược liệu có tác dụng tiêu độc – chữa mụn nhọt mẫn 93 Bài 13 Dược liệu có tác dụng chữa bệnh phụ khoa .103 Bài 14 Dược liệu có tác dụng lợi tiểu – lợi mật – thông mật 110 BÀI DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG AN THẦN GÂY NGỦ MỤC TIÊU HỌC TẬP Nhận biết tên hướng dẫn sử dụng thuốc, vị thuốc thành phẩm thuốc an thần gây ngủ có nguồn gốc dược liệu hợp lý an tồn Kể tên Việt nam, tên khoa học, phận dùng, thành phần hóa học, tác dụng, cơng dụng thuốc an thần gây ngủ có nguồn gốc dược liệu NỘI DUNG LẠC TIÊN Tên khác: Chùm bao, nhãn lồng, lồng đèn Tên khoa học: Passiflora foetida L., họ Lạc Tiên (Passifloraceae) Mô tả thực vật Dây leo tua cuốn, có lơng mịn Lá mọc so le, đáy hình tim, phiến có thùy Hoa đơn độc màu trắng có tràng phụ màu tím đẹp Quả hình cầu to ngón tay cái, bao bọc bao bắc hình lồng đèn, chin có màu vang đỏ, chứa nhiều hạt có áo hạt ăn Cây mọc hoang khắp nơi Bộ phận dùng: Cả trừ rễ (Herba Passiflorae) Thành phần hóa học: - Quả, hạt, chứa hợp chất không bền, dễ phân hủy cho axit cyanhydric axeton - Cả chứa chứa hợp chất coumarin, umbelliferon, scopoletin, saponin, flavonoit (vitexin), alkaloid harman (hàm lượng alkaloid toàn phần khoảng 0,033%) Thu hái – chế biến – bảo quản Thu hái lúc hoa, cắt thành đoạn dài 4-5 cm, phơi sấy khô, đóng bao để nơi khơ nấu cao lỏng, cao mềm Tác dụng – công dụng- cách dùng - An thần gây ngủ, giảm đau - Chữa suy nhược thần kinh, ngủ, hồi hợp, buồn phiền - Dùng 6- 12 g/ngày, dạng thuốc sắc Dùng thìa = 15 ml/lần, lần / ngày, dạng cao lỏng 1/1 Uống trước ngủ buổi tối Chế phẩm: Sevola trà thuốc (XNDP 25), Selavo trà thuốc (XNDP 24), Cao lạc tiên (XNDP Hà Nội), Cortonyl thuốc giọt (XNDP 26), Camphonyl thuốc giọt (Pharimexco) Ghi chú: Dùng liều gây nhức đầu, choáng váng, rối loạn thị giác VƠNG NEM Tên khác: Ngơ đồng, vơng, thích đồng, hải đồng Tên khoa học: Erythrina indica Lamk Họ Đậu (Fabaceae) Mô tả thực vật: Cây mộc, gỗ xốp nhẹ, thân cành có gai màu nâu Lá kép chét mọc so le, có gai Hoa mọc thành chùm, màu đỏ tươi Quả loại đậu có 5-6 hạt hình thận màu nâu Bộ phận dùng: Lá (Folium Erythrinae) Vỏ thân (Cortex Erythrinae) (Thích đồng bì, Hải đồng bì) Thành phần hóa học: Lá vỏ thân có chứa alkaloid (erythrinalin, erysotrin), saponin (migarrhin), flavonoit, coumarin, tannin… Thu hái- chế biến- bảo quản Hái bánh tẻ vào mùa thu, phơi sấy khơ Bóc vỏ vào mùa xuân, cạo bỏ gai, cắt thành đoạn dài 20-30 cm phơi hay sấy khơ, đóng bao để nơi khô mát, nấu cao lỏng, cao mềm Tác dụng- công dụng- cách dùng: - Ức chế thần kinh trung ương, an thần gây ngủ, hạ sốt, hạ huyết áp - Lá chữa suy nhược thần kinh ngủ, hồi hộp, lo âu Dùng 6-12g/ngày, dạng thuốc sắc, siro thuốc, thuốc viên, cao lỏng 1/1 uống 30-40 ml/lần Uống trước ngủ buổi tối - Vỏ thân chữa phong thấp Chữa lở loét viêm ngứa da Dùng 5-10g/ngày, dạng thuốc sắc, cao lỏng, thuốc rượu Sắc đặc để rửa chỗ da bị lở loét TÁO Tên khác: Táo ta, táo chua Tên KH: Ziziphus mauritiana Lam = Ziziphus jujuba Lamk , Họ Táo ta (Rhamnaceae) Mô tả thực vật: Cây nhỏ, cao từ 2-5 m, cành thường thõng xuống Lá lượn song, mặt xanh đậm, mặt có lơng trắng, có gân gốc Hoa màu trắng nhỏ, mọc nách Quả hạch hình cầu có vỏ nhẵn, lúc non xanh, lúc già có màu vàng, có hạch cứng Quả có chua Mọc hoang trồng lấy để ăn hạt dùng làm thuốc Bộ phận dùng: Hạt (Semen Ziziphi mauritianae), (Táo nhân) Lá (Folium Ziziphi mauritianae) Thành phần hóa học: + Lá có chứa flavonoid (rutin quercetin) +Táo nhân có saponin (jujubozit A jujubozit B), axit betulonic, betulin, dầu béo, phytosterol + Quả táo có acid betulinic, betulin vitamin C Thu hái- công dụng- cách dùng: - Táo nhân (sao cháy tồn tính) có tác dụng an thần, chữa ngủ, hồi hộp hay quên Dùng 8-12g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc bột, thuốc hoàn - Lá chữa ho, chữa hen Dùng 20-40g/ngày, dạng thuốc sắc Lá tươi giã nát với muối ăn để đắp da, chữa mụn nhọt, lở ngứa Chế phẩm Quy tỳ hoàn [ ]: Hoành kỳ 152g Đương quy 152g Bạch truật 152g Phục Linh 152g Đại táo 76g Táo nhân 76g Viễn chí 76g Cam thảo 76g Chữa tỳ hư, đại tiện máu, ăn, ngủ, hay quên Uống 10g/lần, 2-3 lần/ ngày CÂU ĐẰNG Tên khác: Vuốt mỏ Tên khoa học: Uncaria rhynchophylla (Miq.) Jacks họ Cà phê (Rubiaceae) Mơ tả cây: leo có mấu, dài – 10m, đối có cuống, phiến hình xoan thon nhọn, mặt xanh bóng, mặt mốc trắng phấn Hai gai nhọn mọc kẽ cong lưỡi câu Hoa đầu mọc đầu cành màu vàng hay trắng Quả nang có nhiều hạt Phân bố sinh thái: Cây mọc hoang vùng rừng thuộc tỉnh biên giới phía Bắc Bộ phận dùng, thu hái, chế biến: Đoạn cành với gai móc câu (Ramulus cum Unco Uncariae) Đoạn thân dài không cm, to nhỏ khơng có từ đến móc, thân vng cắt sát gần móc câu (ở phía trên) Móc câu cứng mọc cong xuống hướng vào thân, mặt nhẵn màu nâu sẫm Thu hái vào tháng – 9, cắt dây leo về, chặt thành đoạn khoảng cm, phơi hay sấy khô Thành phần hóa học: alkaloid (rhynchophyllin, iso – rhychophyllin,…) Tác dụng dược lý, công dụng, cách dùng: hạ huyết áp, gây hưng phấn trung khu hô hấp liều nhỏ Sử dụng làm thuốc hạ huyết áp, chữa trẻ bị kinh giật, chân tay co quắp SEN Tên khoa học: Nelumbo nucifera Gaertn., họ Sen (Nelumbonaceae) Mô tả thực vật Cây mọc nước, có thân rễ hình trụ, hình trịn to, có cuống dài, khơng thấm nước Hoa to, màu trắng hay đỏ hồng, có nhiều nhị nỗn rời Nhiều bế hình trứng đính đế hoa có hình nón ngược (gương sen), chín màu đen cứng (liên thạch) chứa hạt, hạt có chồi mầm (liên tâm) Bộ phận dùng + Tâm sen + Quả sen (liên thạch), (Fructus Nelumbinis), + Hạt sen (liên nhục), (Semen Nel umbinis), + Gương sen (liên phòng), (Receptaculum Nelumbinis), + Chỉ nhị bao phấn (liên tu), (Stamen Nelumbinis); + Lá sen (liên diệp), (Folium Nelumbinis) + Thân rễ (liên ngẫu), (ngó sen), (Rhizoma Nelumbinis), + Mâu ngó sen (ngẫu tiết), (Nodus Nelumbinis Rhizomatis) Thành phần hóa học: Hạt sen (liên nhục) có tinh bột, chất béo, calci, sắt, phosphor Cây mầm (liên tâm): có alcaloid liencimin, isoliencimin, neferin Gương sen (liên phịng) có flavonoid (quercetin) Chỉ nhị bao phấn (liên tu) có tanin, tinh dầu Lá sen (liên diệp) có alcaloid (nuciferin, roemerin), tanin, flavonoid (quercetin), vitamin C Liên ngẫu ngẫu tiết có vitamin C, A, B, P, tinh bột, tanin Thu hái - chế biến - bảo quản Các phận thu hái quanh năm, phơi khô, bảo quản nơi khô mát Tác dụng - cơng dụng - cách dùng Liên tâm: Có tác dụng an thần Chữa tim hồi hộp, ngủ, huyết áp cao Dùng 1,5 - g/ngày, dạng thuốc sắc Liên nhục: Được dùng làm thuốc bổ, chữa suy nhược, ăn ngủ Dùng 20 - 100 g/ngày, dạng thuốc sắc Liên phịng: Có tác dụng cầm máu Chữa băng huyết, rong huyết, tiêu, tiểu máu Dùng 10 - 15 g/ngày, dạng thuốc sắc, thường kèm với vị thuốc khác Liên tu: Có tác dụng cầm máu Chữa băng huyết, thổ huyết, di mộng tinh, tiểu dầm Dùng 3-10 g/ngày, dạng thuốc sắc Liên diệp: Có tác dụng cầm máu, hạ huyết áp Chữa viêm ruột, nơn máu, chảy máu cam BÌNH VƠI Tên khác: Ngải tượng, củ một, dây mối tròn Tên khoa học: Stephania rotunda Lour Họ Tiết dê (Menispermaceae) Mô tả thực vật Dây leo, láng bóng, khơng có gai, thân màu xanh nhỏ so với củ rễ Rễ củ to, mầu nâu đen, có 20kg, hình dạng gần giống bình vơi Lá mỏng, trịn, mọc so le, cuống đính phiến, cách gốc khoảng 1/3 chiều dài phiến Cụm hoa tán kép, hoa màu lục nhạt, đơn tính khác gốc Quả hình cầu, chín màu đỏ Cây mọc hoang vùng có núi đá vơi Bộ phận dùng Củ (Tuber Stephaniae rotundae) Thành phần hóa học: Củ bình vơi có alcaloid: rotundin (hindarin, L-tetrahydropalmatin), cycleanin, stepharin, roemerin v.v… Thu hái - chế biến - bảo quản Củ thu hái quanh năm đem cạo bỏ vỏ đen, thái mỏng, phơi khơ Dược liệu khơ có dạng miếng mỏng trắng xám, nhăn nheo, có vị đắng Tác dụng - cơng dụng - cách dùng Bình vơi rotundin có tác dụng an thần gây ngủ, giảm đau, hạ sốt Công dụng Dược liệu khô dùng làm thuốc an thần, chữa ngủ Dùng 3-5 g/ngày, dạng thuốc bột, thuốc sắc rượu thuốc Còn dùng để chiết xuất alcaloid toàn phần Rotundin để làm nguyên liệu bào chế Chế phẩm thuốc an thần, gây ngủ Chế phẩm: Sirop Rotunda (XNDP 2) Viên nén Rotunda chứa 30 mg rotundin hydroclorid (XNDP-2) Dùng 1-2 viên/ lần trước ngủ buổi tối Viễn chí Rễ (Radix Polygalae) Nguồn gốc vị thuốc: Rễ bỏ lõi gỗ, phơi sấy khơ số lồi Polygala sp Thường dùng viễn chí nhỏ (Polygala tenuifolia Wild.) viễn chí Siberi (Polygala sibirica L.), họ Viễn chí (Polygalaceae) Mơ tả vị thuốc: Bên ngồi Rễ (Radix Polygalae) hình ống mảnh, thường cong queo, dài 5-15cm, đường kính 0,3 - 0,8 cm, đầu có cịn sót lại phần cuối thân Mặt ngồi màu xám nâu nhạt hay màu xám tro, có nhiều nếp nhăn có vết nhăn dọc nhỏ vết sẹo rễ nhánh núm nhỏ Mặt cắt ngang có lớp vỏ màu nâu nhạt, ruột trống rỗng rút bỏ lõi gỗ Đối với rễ chưa bỏ lõi gỗ cắt ngang thấy lớp gỗ trắng xám, miền vỏ dễ tách khỏi miền trung trụ Vị đắng cay, kích ứng liêm mạc miệng nếm Thành phần hóa học: Saponin (preseneginin, onjisaponin A-G, tenuigenin A,B …) đường polygalitol, polygalit Tác dụng, công dụng cách dùng: Cường tâm, bổ khí, dưỡng huyết, an thần, tán uất, trừ đờm Chữa hồi hộp, ngủ, hay quên, sợ hãi Chữa ho nhiều đờm Chữa mụn nhọt, lở ngứa, sưng tấy Uống 4-8g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc hoàn, cao lỏng siro thuốc BÀI DƯỢC LIỆU CHỮA CẢM SỐT - SỐT RÉT MỤC TIÊU HỌC TẬP Nhận biết tên hướng dẫn sử dụng thuốc, vị thuốc thành phẩm thuốc chữa cảm cúm- sốt rét có nguồn gốc dược liệu hợp lý, an toàn Kể tên Việt Nam, tên khoa học, phận dùng, thành phần hóa học, tác dụng, công dụng thuốc chữa cảm cúm - sốt rét có nguồn gốc dược liệu NỘI DUNG TÍA TÔ Tên khoa học: Perilla frutescens L Britt họ Hoa mơi (Lamiaceae) Mơ tả cây: thảo, thân vng có lơng Lá mọc đối chéo chữ thập, mép có khía răng, mặt xanh lục, mặt màu tía có nhiều lơng Hoa trắng hay tím nhạt mọc thành chùm nách hay đầu cành Phân bố sinh thái: trồng làm cảnh làm gia vị Bộ phân dùng, thu hái, chế biến: Lá (Tử tô diệp – Folium Perillae), (Tử tô tử - Fructus Perillae), thân (Tử tô ngạnh – Caulis Perillae) Thu hái vào tháng – Thành phần hóa học: chứa tinh dầu 0,5% (perillaldehyd, L – perilla alcohol, limonen) Tác dụng dược lý, công dụng, cách dùng: trị cảm sốt, nôn mửa Thân cành trị đau ngực, đầy bụng, nơn mửa có thai Hạt dùng trị ho Thường dùng 10 g, dạng thuốc bắc BẠCH CHỈ Tên khác: Hàng châu bạch Tên khoa học: Angelica dahurica, Benth., họ Hoa tán (Apiaceae) Mô tả cây: Cây thảo, sống nhiều năm, cao tới 2m, gốc to, có bẹ ơm lấy thân, phiến xẻ 2-3 lần lông chim, mép cưa Hoa tự tán kép mọc Hoa nhỏ màu trắng, bế, dẹt Rễ phát triển thành củ, võ rễ vàng nhạt, lõi trắng, có mùi thơm dịu Bạch có nguồn gốc Trung Quốc, di thực vào nước ta thích hợp vùng có khí hậu ẩm mát như: Đà Lạt, Tam đảo… Bộ phận dùng, thu hái, chế biến: Bộ phận dùng rễ phơi khô bạch (Radix Angelicae dahuricae) Rễ củ thu hoạch vào mùa thu, đào lấy rễ, rửa phơi hay sấy khô, xông sinh đêm (1 kg lưu huỳnh xông cho 300 kg củ tươi) trước sau sấy khơ Dược liệu khơ có đầu to cịn vết tích cổ rễ, đầu thon nhỏ dần, mặt ngồi màu vàng nâu, sần sùi, mặt cắt có màu trắng hay trắng ngà, nhiều bột, có đám ống tiết tinh dầu màu nâu, mùi thơm hắc, vị cay đắng Thành phần hóa học: Trong rễ củ có tinh dầu dẫn chất coumarin (scopoletin, byak-angelicin, byakangelicol,…) Tác dụng, công dụng cách dùng: + Bạch có tác dụng làm hạ sốt, giảm đau, kháng khuẩn, kháng viêm + Được dụng để chữa cảm sốt, nhức đầu, ngạt mũi, đau nhức răng, mụn nhọt, viêm tấy Ngày dùng 5-10g dạng thuốc sắc hay bột chế phẩm Ghi chú: Nhân dân ta dùng rễ củ bạch nam (Radix Millettiae), (Milletia pulchra Kurz họ Đậu Fabaceae) thay cho vị bạch bắc HƯƠNG NHU Tên khác: É tía - É trắng Tên khoa học: Hương nhu tía: Ocimum sanctum L Hương nhu trắng: Ocimum gratissimum L Họ Hoa môi (Lamiaceae) Mô tả thực vật Hương nhu tía thảo cao từ 1-2m, thân cành vng, mọc đối, phiến hình trứng nhọn, mép có cưa, màu tím tía có nhiều lơng Hoa màu tím hay trắng, mọc thành xim co đầu cành, xếp thành vòng 6-8 hoa Quả bế tư nhỏ, vỏ hạt có chất nhầy, trương nở gặp nước Cả có mùi thơm đặc biệt Hương nhu trắng có thân cành màu xanh lục nhạt, khơng có màu tím tía, vỏ hạt khơng có chất nhầy Hương nhu tía trồng để làm thuốc, hương nhu trắng trồng đại trà để cất tinh dầu Bộ phận dùng Cả tinh dầu hương nhu (Herba et Aetheroleum Ocimi Gratissimi) Thành phần hóa học: Cả khơ chứa tinh dầu (0,5-0,6%), Eugenol chiếm 70-80% tinh dầu, ngồi cịn có metyleugenol, carvacrol… Cây thảo, thân rễ hình nón có khía chạy dọc “Củ: có thịt màu xanh tím, có nhiều củ phụ có cuống màu trắng Lá có đốm đỏ hay có sọc nâu tím gân Cụm hoa mọc lên từ thân rễ thường mọc trước có Lá bắc xanh lợt, bắc vàng đỏ Hoa màu vàng, bầu có lơng mịn Bộ phận dùng: Thân rễ rễ (Rhizoma et Radix Curcumae Zedoariae) Thành phần hóa học: Thân rễ có tinh dầu (1,5%), thành phần gồm sesquiterpen (48%), zingiberen (35%), cineol (9,6%) chất có tinh thể Nhựa (3,5%), chất nhầy chất màu curcumin Thu hái– chế biến – bảo quản Đào củ vào mùa khô, rửa sạch, cắt bỏ rễ con, thái lát phơi khô Khi dùng tẩm giấm vàng Công dụng – cách dùng: Thân rễ Chữa đau bụng kinh, bế kinh, kinh nguyệt không Chữa ung thư cổ tử cung âm hộ, ung thư da Chữa khó tiêu đầy bụng, nơn mửa nước chua Chữa vết thâm tím da Rễ củ dùng nghệ Liều dùng: 3-10g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc bột thuốc viên Chú ý: kỵ thai rong kinh nhiều HỒNG HOA Tên khoa học: Carthamus tinctorius L., họ Cúc - Asteraceae Mô tả: Cây nhỏ, sống hàng năm, cao 0,6 - 1m hay Thân đứng, nhẵn, có vạch dọc, phân cành Lá mọc so le, gần khơng cuống, gốc trịn ôm lấy thân Phiến hình bầu dục hay hình trứng dài 4-9cm, rộng 1-3cm, chóp nhọn sắc, mép có cưa nhọn không đều, mặt nhẵn, màu xanh lục sẫm, gân lồi cao Cụm hoa đầu thân; bao chung gồm nhiều vịng bắc có hình dạng kích thước khác nhau, 107 có gai mép hay chóp, hoa nhỏ, màu đỏ cam, đẹp, đính đế hoa dẹt Quả bế, hình trứng, có vạch lồi Mùa hoa tháng 5-7; tháng 7-9 Bộ phận dùng: Hoa - Flos carthami Hạt dầu hạt sử dụng Nơi sống thu hái: Cây có nguồn gốc Ả Rập, trồng nhiều Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản nhiều nước khác giới Ở nước ta, trước có trồng nhiều Hà Giang, sau thấy trồng, đến năm 1970, ta lại nhập giống đem trồng nhiều nơi, từ Hà Nội Đà Lạt Thường trồng hạt vào mùa xuân Thu hái hoa nở có màu hồng đỏ, phơi nắng nhẹ, râm cho khô Để tiện bảo quản sau hái, lấy cánh hoa giã thành bánh phơi khơ Thành phần hóa học: Trong hoa có sắc tố màu đỏ carthamin (0,3-0,6%) không tan nước số sắc tố màu vàng tan nước Cịn có isocarthamin chuyển dần thành carthami, luteolin 7-glucosid - rhamnoglucosid kaempferol Hạt chứa 2030% dầu, 12-15% protein Dầu giàu glycerid acid béo khơng trung hồ, có hàm lượng đến 90% Công dụng, định: Hồng hoa dùng chữa bế kinh, đau kinh, ứ huyết sau đẻ, khí hư, viêm tử cung, viêm buồng trứng Còn dùng chữa viêm phổi, viêm dày, tổn thương bị ngã hay bị đánh ứ huyết sưng đau Liều dùng 3-8g hoa sắc uống ngâm rượu uống Thường dùng phối hợp với vị thuốc khác Ở Ấn Độ, Hồng hoa dùng làm thuốc an thần điều kinh; dùng để chữa sởi, vàng da Dầu hạt dùng chữa thấp khớp chữa vết loét Hạt dùng xổ dùng trị thấp khớp Hồng hoa, từ thời Tuệ Tĩnh dùng nhuộm tơ lụa cho có màu đỏ dùng làm thuốc Ngày nay, người ta trồng Hồng hoa làm hàng rào, lấy hoa để nhuộm, làm thuốc dùng hạt để lấy dầu Dầu sau tinh chế, dùng để ăn dầu hướng dương, dùng để thắp sáng, nấu xà phịng, chế sơn, mỹ phẩm Khơ dầu Hồng hoa chứa 20-60% protein dùng làm thức ăn chăn nuôi Hạt khơng bóc vỏ, ép dầu xong dùng làm phân bón GAI Tên khác: Gai làm bánh, Gai tuyết Tên khoa học: Boehmeria nivea (L.) Gaudich, họ Gai Urticaceae Mô tả: Cây nhỏ cao 1,5-2m; gốc hoá gỗ Rễ dạng củ, hình trụ thường cong queo, màu vàng chứa nhiều nhựa gơm Cành màu nâu nhạt, có lơng Lá lớn, mọc so le, hình trái xoan dài 5-16, rộng 9,5-14cm, mép khía răng, mặt xanh, mặt trắng bạc phủ lơng mềm mịn; kèm hình dải nhọn, 108 thường rụng, cuống màu đo đỏ Hoa đơn tính gốc Quả bế mang đài tồn Hoa tháng 5-8, tháng 8-11 Bộ phận dùng: Rễ củ -Radix Boehmeriae, thường gọi Trừ ma cân - Folium Boehmeriae Nơi sống thu hái: Loài Ấn Độ, Nam Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam, Lào, Malaixia, Úc châu Ở nước ta, Gai mọc hoang thường trồng vùng trung du đồng để lấy sợi đan, dệt lưới, làm giấy in bạc bền, lấy làm bánh gai, lấy củ làm thuốc Trồng đoạn thân rễ ươm hạt Trồng sau năm lấy sợi Nếu chăm sóc tốt, thu hoạch 10 năm Ta thường lấy rễ làm thuốc, thu hái quanh năm, tốt vào mùa hạ hay mùa thu Ðào rễ, rửa đất cát, bỏ rễ con, thái mỏng để nguyên, phơi hay sấy khơ; có dùng tươi Lá thu hái quanh năm Thành phần hoá học: Rễ Gai chứa acid chlorogenic, acid cafeic, acid quinic, rhoifolin 0,7%, apigenin, acid protocatechic (Acid hữu cơ) Công dụng, định: - Cảm cúm, sốt, sởi - Nhiễm trùng tiết niệu, viêm thận phù thũng - Ho máu, tiểu máu, trĩ chảy máu - Rong kinh động thai đe doạ sẩy thai - Dùng rễ 10-30g dạng thuốc sắc - Dùng chữa máu bầm, đinh nhọt - Lá dùng trị vết thương chảy máu, sâu bọ đốt rắn cắn - Giã rễ tươi, lấy khơ tán bột để đắp ngồi Cịn phối hợp với rễ Vông vang đắp chữa trĩ mụn nhọt 109 BÀI 14 DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG LỢI TIỂU – LỢI MẬT – THÔNG MẬT MỤC TIÊU HỌC TẬP Nhận biết tên hướng dẫn sử dụng thuốc, vị thuốc thành phẩm thuốc có tác dụng lợi tiểu, lợi mật, thơng mật có nguồn gốc dược liệu hợp lý, an tồn Kể tên Việt Nam, tên khoa học, phận dùng, thành phần hóa học, tác dụng, cơng dụng thuốc có tác dụng lợi tiểu, lợi mật,thơng mật có nguồn gốc dược liệu NỘI DUNG MÃ ĐỀ Tên khác: Xa tiền Tên khoa học: Plantago major L Họ Mã đề (Plantaginaceae) Mô tả thực vật: - Cây thảo, phiến hình thìa hay hình móng ngựa, có cuống dài mọc thành hình hoa thị gốc - Hoa nhỏ mọc thành kẽ lá, hộp chứa 4-8 hạt Bộ phận dùng: - Toàn trừ gốc rễ (Herba Plantaginis), (mã đề thảo) - Hạt (Semen Plantaginis), (xa tiền tử) Thành phần hóa học: Lá có flavonoid, chất nhầy, chất đắng, caroten, vitamin K, C, acid citric Iridoid (aucubin) Hạt: có nhiều chất nhầy Thu hái – chế biến – bảo quản: Mã đề thảo thu hái lúc hoa, rửa sạch, phơi khơ, đóng bao để nơi khơ mát Xa tiền tử thu hái già, phơi hay sấy khô đập lấy hạt Tác dụng – công dụng – cách dùng - Mã đề thảo có tác dụng lợi tiểu (làm tăng lượng nước tiểu lượng ure, acid uric nước tiểu), long đờm, ngồi cịn có tác dụng kháng sinh Được dùng làm thuốc chữa tiểu đục, tiểu gắt, chữa viêm phế, khí quản, chữa đau mắt đỏ Dùng chữa mụn nhọt lở ngứa, sưng tấy, vết côn trùng cắn Dùng phối hợp với cỏ tranh, râu bắp, mía lau, thuốc giịi… dạng thuốc sắc - Xa tiền tử (hạt) chữa tiêu chảy, kiết lỵ Mã đề thảo: 10-20g/ngày, dạng thuốc sắc 110 Xa tiền tử: 8-10g/ngày, dạng thuốc sắc CỎ TRANH Tên khác: Bạch mao Tên khoa học: Imperata cylindrica Beauv Họ Lúa (Poaceae) Mô tả thực vật: - Cỏ sống dai nhờ hệ thân rễ phát triển, thân rễ khỏe chắc, hình trụ màu trắng có nhiều đốt, vị mát - Lá hẹp dài, mặt ráp, mép sắc Hoa tự bơng nhỏ, có nhiều lơng mềm màu trắng Bộ phận dùng: - Thân rễ (Rhizoma Imperatae), (Bạch mao căn) Thu hái – chế biến – bảo quản: Thu hoạch thân rễ quanh năm, rửa đất cát, phơi khơ Đóng bao để nơi khơ Thành phần hóa học: Bạch mao có flavonoid, acid hữu cơ, đường khử Tác dụng – công dụng – cách dùng Tác dụng: Lợi tiểu, nhiệt, hạ sốt, giải độc, cầm máu Cơng dụng: Chữa tiểu ít, tiểu đỏ, tiểu máu Giải nhiệt, giải khát, chữa sốt, sốt vàng da Thổ huyết, tiểu máu, máu cam Liều dùng: Dùng 20-40g/ngày, dạng thuốc sắc Nấu nước uống (thường nấu chung với mã đề, thuốc dòi, râu bắp, cúc hoa, mía lau…) KIM TIỀN THẢO Tên khác: Vẩy rồng, mắt trâu Tên khoa học: Desmodium styracifolium Merr Họ đậu (Fabaceae) Mơ tả cây: Cây nhỏ mọc bị, cành non hình trụ có lơng nhung màu gỉ sắt 111 Lá mọc so le, mặt màu lục lờ, mặt có lơng trắng bạc Cụm hoa chùm xim, hoa màu tím mọc nách hay đậu Phân bố, sinh thái: Mọc hoang khai thác nhiều vùng ven biển Nha Trang, Phan Rang, Đà Nẵng hái vào hè, thu Bộ phận dùng: Tồn (Herba Desmodii styracifolii) Thành phần hóa học: Tồn có chứa coumarin, flavonoid Tác dụng, cơng dụng cách dùng: Chữa viêm sỏi thận, mật chữa viêm gan, vàng da Khơng dùng cho người có thai Ngày dùng 15-60g dạng thuốc sắc CÂY RÂU MÈO Tên khác: Bông bạc Tên khoa học: Orthosiphon stamineus Benth Họ hoa môi (Lamiaceae) Mô tả thực vật: Cây thảo sống nhiều năm, thân vuông, nhiều cành Lá mọc đối chéo chữ thập, mép có cưa thơ, cuống ngắn Hoa tự chùm mọc cành, cánh hoa màu trắng sau ngả sang xanh tím Chỉ nhị vịi nhụy thị dài ngồi bao hoa trơng râu mèo Bộ phận dùng: Lá phơi sấy khơ (Folium Orthosiphonis) Thành phần hóa học: Saponin (Orthosiphonin, flavonoid (sinensetin) Thu hái – chế biến – bảo quản: Hái lúc hoa Rửa phơi sấy khô Để giữ màu xanh Bảo quản nơi khô mát, tránh ánh sáng Tác dụng – công dụng – cách dùng: 112 Tác dụng: Lợi tiểu, tăng thải trừ urê, acid uric, sắc tố mật Kháng khuẩn, kháng viêm Công dụng: Làm thuốc lợi tiểu, dùng trường hợp viêm đường tiết niệu, sỏi tiết niệu nhiễm độc bí tiểu, viêm gan, tắc mật Liều dùng: Dùng 10-20g dược liệu khô/ngày, dạng thuốc sắc, cao lỏng, trà thuốc Chế phẩm: Betasiphon (ống uống 10ml, phối hợp với Sorbitol (XNDP 2/9), Orthocyna (Trà thuốc – XNDP 25), loại trà thuốc RAU MÁ Tên khác: Tích tuyết thảo, liên tiền thảo Tên khoa học: Centella asiatica (L.) Urb Họ hoa tán (Apiaceae) Mô tả thực vật: Cây thảo, thân mảnh mai, mọc bị, có rễ mấu Lá mọc so le, phiến hình thận gần trịn, mép khía tai bèo, cuống dài Hoa tự tán đơn mọc kẽ lá, hoa nhỏ màu trắng tím Quả dẹt, màu đen có sống rõ Bộ phận dùng: Cả cây, tươi khô (Herba Centellae Asiaticae) Thành phần hóa học: Trong có alkaloid hydrocotylin, saponin (asiaticosid), flavonoid, tinh dầu Thu hái – chế biến – bảo quản: Thu hái quanh năm, dùng tươi hay phơi khô Tác dụng – công dụng – cách dùng: Tác dụng: Lợi tiểu, giải nhiệt, giải độc Kháng viêm, làm lành sẹo Công dụng: Chữa bệnh vàng da, vàng mắt Chữa bí tiểu, tiểu rát buốt 113 Chữa mụn nhọt tổn thương da Chữa thổ huyết, chảy máu cam, sốt sởi Liều dùng: 30-40g/ngày Chế phẩm: Thuốc mỡ, thuốc viên, thuốc nước Madecassol, Madecassol neomycinc TRẠCH TẢ Tên khoa học: Alisma plantago - aquatica L., họ Trạch tả - Alismataceae Mô tả: Cây thảo cao 40-50cm, có thân rễ hình cầu hay hình quay nạc Lá dai, phiến hình trái xoan - mũi mác lõm gốc, mọc đứng trải ra, dài 1520cm, rộng 3-7cm; gân từ gốc 5-7, cuống dài phiến Cụm hoa chuỳ to, cao 30-120cm, nhánh dài mang xim co gồm hoa lưỡng tính; đài 3; cánh hoa 3; nhị 6, noãn 20-30 đính theo vịng Quả bế đẹp Mùa hoa tháng 10-11 Bộ phận dùng: Thân rễ - Rhizoma Alismatis Nơi sống thu hái: Cây mọc hoang đầm ao ruộng Cũng trồng lấy thân rễ làm thuốc Thu hái thân rễ vào mùa thu, rửa sạch, cạo hết rễ nhỏ, phơi khô sấy với diêm sinh Khi dùng tẩm rượu nước muối, vàng Thành phần hố học: Thân rễ chứa tinh dầu có alisol A.B.C epialisol A nhựa, protid tinh bột Cơng dụng, định: Chữa bí tiểu, tiểu đường, phù, viêm thận, tiểu máu, tiểu dắt, tiểu buốt, bụng đầy chướng, tiêu chảy, kiết lỵ, bạch đới, vàng da, mắt đỏ, đau lưng, di tinh, choáng váng Ngày dùng 8-16g, dạng thuốc sắc hoàn tán Lá dùng trị bệnh da Ghi chú: Hạt Trạch tả có tác dụng lợi tiểu hạt Mã đề PHỤC LINH Tên khoa học: Poria cocos (Schw.) Wolf., họ Nấm lỗ - Polyporaceae Mô tả: Nấm mọc hoại sinh rễ thơng Quả thể hình khối to, nặng tới 5kg nhỏ nắm tay, mặt ngồi màu xám đen, nhăn nheo có hình bướu, cắt ngang thấy mặt lổn nhổn màu trắng hồng xám có có rễ thơng nấm Bộ phận dùng: Quả thể nấm 114 Thường người ta phân biệt loại màu trắng gọi Bạch linh, loại hồng xám gọi Phục linh, loại có rễ thông đâm xuyên gọi Phục thần Nơi sống thu hái: Cây mọc rừng có thơng, nằm sâu lớp đất mặt 20-30cm Thường phát triển vùng núi hướng phía mặt trời, khí hậu ấm áp, thống, độ cao trung bình, khơng bị gió bấc thổi, chất đất cát mịn tơi xốp Ðã tìm thấy Hà Giang, Thanh Hố, Lâm Ðồng, Gia Lai Ðang nghiên cứu trồng Sapa, Tam Ðảo Thu hoạch nấm vào tháng 10-11 sau tiết lập thu Khi đào lên, người ta ngâm nước ngày, rửa sạch, gọt bỏ vỏ, đồ lên, thái mỏng 2-3mm, phơi hay sấy khơ Khi dùng sắc với thuốc thang Thành phần hóa học: Trong thể Phục linh có acid pachymic, acid tumulosic, acid eburicoic, acid pinicolic, pachyman (Acid hữu cơ) Công dụng, định: làm thuốc bổ, thuốc lợi tiểu, chữa phù, đầy chướng, tiêu chảy, tỳ hư ăn, an thần Liều dùng 9-15g, dạng thuốc sắc, thuốc bột hay thuốc viên TỲ GIẢI Tên khoa học: Dioscorea tokoro Mahino - Họ Củ Nâu (Dioscoreaceae) Bộ phận dùng: thân rễ (vẫn gọi củ) Củ to, vỏ trắng ngà, ruột trắng có nhiều chất bột, khơng mốc mọt, khơng vụn nát tốt Thành phần hố học: có Saponin (Dioxin Dioscorea sapotoxin) Tác dụng: Trị phong thấp, lợi tiểu Chủ trị: Trị bạch trọc, lưng cốt tê đau, viêm bàng quang, tiểu buốt, trị thấp nhiệt sang độc Liều dùng: Ngày dùng - 12g Kiêng ky: nóng người, thận hư khơng nên dùng Cách bào chế: Theo Trung Y: Bỏ hết rễ con, rửa đất cát, thái lát, phơi khô, dùng sống Theo kinh nghiệm Việt Nam: Ngâm nước vo gạo đêm, rửa bàn chải, ủ mềm đều, bào hay thái mỏng, phơi khơ (thường dùng) Có thể tẩm muối tuỳ theo đơn Bảo quản: Dễ bị mốc mọt nên phải để nơi khơ ráo, kín, phơi thật khơ, cho vào thùng kín THƠNG THẢO 115 Tên khác: Thơng mộc Tên khoa học: Tetrapanax papyriferus (Hook.) K Koch, họ Nhân sâm - Araliaceae Mô tả: Cây gỗ gỗ nhỏ cao 2-6m Thân cứng, giịn, có lõi xốp trắng (tuỷ) Lá to, chia thành nhiều thùy, có cắt sâu đến lá, mép có cưa to hay nhỏ, gân gốc 5-7 Cuống hoa hình tán, hợp thành chuỳ cao 40cm, có lơng Hoa có cánh hoa màu lục, bầu ơ, vịi nhuỵ Quả dẹt hình cầu, màu tía đen, có cạnh Hoa tháng 10-12 Bộ phận dùng: Lõi thân - Medulla Tetrapanacis Rễ, nụ hoa dùng Nơi sống thu hái: Cây mọc rừng ẩm Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn tới Đắc Lắc Cũng phân bố Trung Quốc Người ta thu lõi mọc 2-3 năm Vào tháng 9-11, chặt lấy thân đem chia thành đoạn dài 30cm hay hơn, phơi khơ, dùng gậy gỗ thân trịn, đường kính lõi Thông thảo để đẩy lõi Sau lại tiếp tục phơi cho thật khơ khơng sấy Khi dùng thái lát mỏng Thành phần hóa học: Có inositol, cịn chứa polysaccharit, lactose, acid galacturonic Cơng dụng, định: chữa sốt khát nước, ho, làm thuốc lợi sữa Ngày dùng 3-10g, dạng thuốc sắc Ở Trung Quốc, người ta dùng chữa bệnh tiểu đỏ, bệnh lậu, tiểu buốt, phù, tiểu phụ nữ cho bú không thông sữa, tỳ lạnh mắt mờ, mũi tắc Rễ dùng trị phù, chướng bụng, tuyến sữa không thông 10 MỘC THƠNG Tên khoa học: Clematis vitalba L., họ Hồng liên Ranunculaceae Mơ tả: Cây mọc trườn, nhánh có góc, có lơng mịn vàng Lá mọc đối, có chét có cuống, xoan, nhọn, gần hình tim, ngun hay có Hoa nhỏ, thơm, xếp thành xim kép cuống chung Quả bế dạng trứng có lơng, chóp có vịi nhuỵ dạng sợ i, có lơng Bộ phận dùng: Tồn - Herba Clematidis.(Thân cây) Nơi sống thu hái: Loài Việt Nam, Lào, Nam Trung Quốc, Ấn Độ Ở nước ta, gặp tỉnh phía Bắc: Lào Cai, Hồ Bình, Ninh Bình Cơng dụng: (rễ trị thống phong làm thuốc bổ lợi tiêu hoá Dùng trong, làm thuốc xổ có độc, kích thích tiêu hố, làm mồ hơi, lợi tiểu – Bỏ - Nhầm) Thanh nhiệt, lợi tiểu, thông kinh, tăng sữa Ở Ấn Độ, thân giã gây rộp da có độc 116 11 CHĨ ĐẺ (DIỆP HẠ CHÂU) Tên khác: Chó đẻ cưa, Răng cưa, Cam kiềm, Rút đất Tên khoa học: Phyllanthus urinaria L., họ Thầu dầu - Euphorbiaceae Mô tả: Cây thảo cao 20-30cm, có thân màu đỏ, thường phân nhánh nhiều; nhánh có gốc, có cánh Lá mọc so le, xếp hai dãy sít nhau, nhánh nom kép lơng chim, thực hình thn bầu dục hay trái xoan ngược, mặt màu xanh nhạt, mặt mốc mốc Hoa mọc nách lá, hoa đực cành, hoa đơn độc gốc cành, tất khơng cuống, có cuống ngắn Quả nang đỏ, hình cầu đường kính 2mm, có gai nhỏ chứa hạt hình tam giác màu sôcôla nhạt Mùa hoa tháng 4-10 Bộ phận dùng: Toàn - Herba Phyllanthi Nơi sống thu hái: Loài liên nhiệt đới, phân bố Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, nước Ðông Dương Ở nước ta, mọc hoang khắp nơi, thường thấy bãi cỏ ruộng đất hoang, tới độ cao 500m Thu hái toàn vào mùa hè thu, rửa sạch, thái ngắn, dùng tươi hay phơi héo, bó lại phơi râm để dùng Thành phần hoá học: Trong có acid, triterpen vài alcaloid dẫn xuất phenol Gần đây, từ lá, người ta trích acid ellagic, acid gallic, acid phenolic flavonoid; chất thứ không tan nước, chất sau tan nước nóng; cịn có chiết xuất tinh gọi coderacin Công dụng, định: chữa đau yết hầu, viêm cổ họng, mụn nhọt, viêm da thần kinh, lở ngứa, sản hậu ứ huyết, trẻ em tưa lưỡi, chàm má, trị rắn cắn Liều dùng 8-16g khô sắc nước uống, dùng tươi giã chiết lấy dịch uống vắt lấy nước bôi lấy bã đắp Cây tươi cịn giã nát đắp chữa đầu khớp sưng đau Ở Trung Quốc, người ta dùng Chó để cưa để chữa: Viêm thận phù thũng; Viêm niệu đạo sỏi niệu đạo, viêm ruột, lỵ, viêm kết mạc, viêm gan; Trẻ em cam tích, suy dinh dưỡng Ở Ấn Độ người ta dùng toàn thuốc lợi tiểu bệnh phù; dùng trị bệnh lậu rối loạn đường niệu sinh dục làm thuốc duốc cá Rễ dùng cho trẻ em ngủ Ở Campuchia, người ta dùng sắc uống, dùng riêng phối hợp với vị thuốc khác trị bệnh gan, trị kiết lỵ, sốt rét Ở Thái Lan, dùng trị bệnh đau dày, bệnh hoa liễu, vàng da, trĩ lỵ Cây non dùng làm thuốc ho cho trẻ em 117 NHÂN TRẦN Tên khác: Adenosma caeruleum R Họ Hoa mõm sói (Scrophulariaceae) Mơ tả cây: Cây thảo, cao tới gần 1m, phía mọc đối, phía mọc cách, phiến hình trái xoan nhọn, có cưa Cụm hoa mọc nách hay dạng đầu cành Tràng hoa màu tía hay lam, nang mang nhiều hạt nhỏ Cây mọc hoang vùng đồi núi, bờ ruộng Bộ phận dùng, thu hái chế biến: Toàn (Herba Adenosmatis caerulei) Thu hái hoa, phơi râm tới khô Thành phần hóa học Tinh dầu, saponin, flavonoid, phenol đơn giản Tác dụng – công dụng – cách dùng: Tác dụng: Lợi mật phục hồi tế bào gan, lợi tiểu, nhiệt Kích thích tiêu hóa, Kháng khuẩn Cơng dụng: Chữa ăn uống tiêu suy nhược chức gan mật Thanh nhiệt, giải cảm, giải khát, chữa cảm cúm Liều dùng: Dùng 10 – 20g/ngày, dạng thuốc sắc, trà thuốc Chế phẩm: loại trà thuốc Ghi chú: Có loài sau dùng làm thuốc với tên gọi chung nhân trần, nhân trần bắc (Artemisia capillars Thunb, họ Cúc – Asteraceae), nhân trần tía (Adenosma caeruleum R.Br bồ bồ (Adenosma indianum Lour.) họ Hoa mõm sói (Scrophulariaceae) AC-TI-SƠ Tên khác: Artichaut, Artichoke Tên khoa học: Cynara scolymus L Họ cúc (Asteraceae) Mô tả thực vật: 118 Cây thảo trồng, toàn thân mọng nước, cao 1-2m, thân có lơng dày, màu trắng mịn Lá dày to mọc cách, phiến xẻ sâu, có nhiều gai nhọn Hoa tự đầu, màu tím, hoa hình ống bao bọc tống bao bắc bắc dày, nhọn, dai, có mào lơng Đế hoa bắc cịn dùng làm thực phẩm Bộ phận dùng: Lá hoa (Folium et Flos Cynarae) Thu hái – chế biến – bảo quản: Hái lúc hoa, rọc bỏ cuống lá, phơi hay sấy khơ ngay; đóng bao để nơi khô mát, dùng để nấu cao lỏng, cao mềm… Thành phần hóa học: - Cụm hoa có protid, lipid, đường (chủ yếu inulin, cần cho người bị tiểu đường), khoáng (Mn, P, Fe), Vitamin (A, B1, B2, C) - Lá có cyanarin, tannin, flavonoid (cynarosid, scolymosid) Cynarin hoạt chất chủ yếu Ac ti sô; hàm lượng cynarin non nhiều già, phiến nhiều cuống lá, chóp nhiều gốc Tác dụng – cơng dụng – cách dùng: Tác dụng: Lợi mật, thông mật, tăng thải trừ chất thải mật Lợi tiểu, giảm cholesterol, giảm ure, giảm lipit máu Bảo vệ phục hồi tế bào gan, tăng khả kháng độc gan Công dụng: - Chữa bệnh gan mật: viêm gan mật, ngừa sỏi mật… - Chữa bí tiểu viêm sỏi tiết niệu - Cịn dùng làm thuốc ngừa xơ vữa động mạch bệnh nhân cao huyết áp Liều dùng: 8-10g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc cao, thuốc viên, trà thuốc Chế phẩm: Chophytol (viên bao đường – Pháp) BAR (viên bao đường – Pharmedic) Phytol (ống uống), Cynara-phytol (viên bao – XNDP Lâm Đồng) Các loại cao Ac ti sô, trà túi lọc Ac ti sô… 119 DÀNH DÀNH Tên khác: Chi tử Tên khoa học: Gardenia jasminoides Ellis Họ Cà phê (Rubiaceae) Mô tả thực vật: Cây nhỏ, thân thẳng, nhẵn, xanh tốt, quanh năm Lá mọc đối, có kèm to, mặt sẫm bóng Hoa đơn độc, khơng cuống, cánh hoa màu trắng sau vàng có mùi thơm Quả có hình tựa lọ hoa, có 6-9 góc, chín có màu vàng cam đến đỏ gạch, nhiều hạt, mùi thơm, vị đắng Bộ phận dùng: Quả chín phơi sấy khơ (gọi chi tử, Fructus Gardeniae) Thành phần hóa học Gardenosid, geniposid, genipin, cerbinal, manitol, sắc tố Thu hái – chế biến – bảo quản: Hái chín, ngắt bỏ cuống, phơi sấy khơ Bảo quản khơ, kín, chống ẩm Tác dụng – công dụng – cách dùng Tác dụng: Lợi mật tăng giải độc gan Lợi tiểu, nhiệt, hạ sốt Kháng sinh, kháng viêm Cầm máu Công dụng: Chữa bệnh vàng da, vàng mắt Chữa sốt, họng đau, miệng khát Chữa thổ huyết, chảy máu cam, tiêu tiểu máu Chữa viêm thận, phù thũng, chữa bí tiểu, tiểu tiện khó khăn Cách dùng Dùng 6-12g Chi tử dạng thuốc sắc Dùng tươi giã nát đắp chữa đau mắt đỏ, chữa viết chấn thương bầm tím RÂU BẮP Tên khác: Râu ngô Tên khoa học: Zea mays L 120 Họ Lúa (Poaceae) Bộ phận dùng: râu Thành phần hóa học: Các phytosterol (sitosterol, stigmasterol), alkaloid, flavonoid, chất đắng, kali tinh dầu (chủ yếu α-terpienol, menthol, carvacrol thymol dạng tự ester) Tác dụng: Lợi tiểu, lợi mật Công dụng: Chữa viêm gan, sỏi mật, chữa sỏi thận, đau thận Chữa phù Cách dùng – liều dùng Dùng 10 – 20g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc trà, cao lỏng 121

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:32

w