1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg tam ly y hoc dao duc y hoc 2022 phan 2 2603

63 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 661,41 KB

Nội dung

CHƯƠNG TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN CÁC CHUYÊN KHOA Thơng tin chung 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát đặc điểm tâm lý bệnh nhân chuyên khoa 1.2 Mục tiêu học tập Mô tả đƣợc đặc điểm tâm lý bệnh nhân nội khoa, ngoại khoa, sản khoa, nhi khoa, lão khoa da liễu Trình bày đƣợc biện pháp dự phòng rối loạn tâm lý 1.3 Chuẩn đầu Ứng dụng đƣợc kiến thức học vào thực tế lâm sàng 1.4 Tài liệu giảng dạy 1.4.1 Giáo trình Trần Thiện Thuần (2016) Tâm lý Y học Hà Nội: NXB Y học 1.4.2 Tài liệu tham khảo Phạm Thị Minh Đức (2012) Tâm lý đạo đức y học Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Huỳnh Ngọc (2011) Tâm lý học Y học Y đức NXB Giáo dục VN Phạm Ngọc Thanh (2012) Bài giảng Tâm lý học Y khoa Trƣờng Đại học Phạm Ngọc Thạch 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Sinh viên đọc trƣớc giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ơn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo Nội dung 2.1 ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN NỘI KHOA 2.1.1 Những rối loạn tâm lý chung bệnh nhân nội khoa - Lo lắng, trầm lặng, tự cách ly, thổ lộ - Thất vọng, hồi nghi - Mất tính độc lập, cảm giác bất lực lệ thuộc 2.1.2 Đặc điểm tâm lý ngƣời mắc bệnh dày, tá tràng Họ thờ ơ, lạnh nhạt, vơ cảm, có trầm cảm, nghi bệnh, sợ hãi có tính khí thất thƣờng, thiếu kiên trì, nhẫn nại, khó kiềm chế, dễ khùng, kích động, nóng tính Ngƣời bệnh khó làm chủ thói quen, khó chấp hành chế độ ăn kiêng, khơng bỏ đƣợc thói xấu nhƣ hút thuốc lá, ăn cay, uống ruợu 2.1.3 Đặc điển tâm lý ngƣời bệnh tiết niệu Lúc đầu e thẹn, ngại tiếp xúc với thầy thuốc, sau khơng cịn biết sợ, khơng xấu hổ 48 2.1.4 Đặc điểm tâm lý ngƣời bị bệnh gan - mật Ngƣời bị xơ gan, viêm gan, viêm đƣờng dẫn mật, túi mật thƣờng nóng nảy, khó tính, cáu gắt, bực tức Đặc biệt ngƣời bệnh hay mỉa mai, đa nghi tiêu cực Bệnh sinh rối loạn tâm lý phức tạp Đa số nghiên cứu cho tƣợng nhiễm độc gan thể, hệ thần kinh, chất độc máu tăng lên khác thƣờng chế sau: Chức chuyển hóa gan bị rối loạn nên sản phẩm chuyển hóa dở dang đƣa thẳng vào máu gây độc cho thể Chức khử độc gan bị suy giảm nên chất độc thể không đƣợc lọc mà ngày tồn động Cơ thể hệ thần kinh bị nhiễm độc hệ thống mật bị tổn thƣơng, nên sắc tố mật, muối mật đổ vào máu 2.1.5 Đặc điểm tâm lý ngƣời bệnh ung thƣ Bệnh nhân thƣờng không đƣợc biết xác kết chẩn đốn bệnh Họ sợ bị ung thƣ, sợ chết, tỏ thất vọng, tiêu cực, sợ trở thành gánh nặng cho gia đình, suy nghĩ tiêu cực, chí đến tự sát Có ngƣời từ chối điều trị để khỏi tốn cho gia đình 2.1.6 Đặc điểm tâm lý ngƣời bệnh tim mạch Khí sắc khơng ổn định, hay giận hờn, cáu gắt, dễ bị kích động, suy nhƣợc nặng, làm việc Những ngƣời có tính cách mạnh, có ý chí, ln muốn đạt mục đích, khơng thỏa mãn công việc thƣờng dễ mắc bệnh tim mạch Để ngăn ngừa bệnh này, cần tránh căng thẳng tâm lý, tình cảm, khơng hút thuốc có chế độ làm việc, ăn uống hợp lý 2.1.7 Đặc điểm tâm lý ngƣời mắc bệnh nội tiết Tuỳ theo loại nội tiết bị rối loạn mà tâm lý ngƣời bệnh có biến đổi khác -Ngƣời bệnh cƣờng tuyến giáp Thƣờng có buồn rầu, sợ hãi, thể suy nhƣợc, khó ngủ - Bệnh nhƣợc tuyến giáp Ln có biểu ngƣời thiu thiu ngủ, trí nhớ trí tuệ giảm, thính giác, thị giác kém, ngơn ngữ đơn điệu lƣợng từ nghèo nàn, vơ cảm, khó tiếp xúc, nét mặt đờ đẫn - Bệnh thiểu tuyến sinh dục Hiền lành, yếu đuối, ngây thơ, phán đốn nơng cạn, tính cách phụ thuộc, khả hoạt động sinh dục - Bệnh đái tháo đƣờng Khoảng 50% bệnh nhân biến đổi tâm lý theo chiều hƣớng tăng xúc cảm, nhiều lời, hay kể cũ, dễ va chạm với ngƣời xung quanh, cáu gắt 2.1.8 Tâm lý sức khỏe ngƣời già - Tƣ trừu tƣợng giảm - Hay giận hờn, bực dọc - Dễ nóng - Mặc cảm - Cẩn thận 49 - Đa nghi - Mắc bệnh mãn tính - Khép kín, cởi mở - Sức khỏe giảm - Nhớ lại chuyện khứ - Trí nhớ giảm 2.1.9 Thái độ thầy thuốc - Kiên nhẫn - Chu đáo - Tỉ mỉ - Khéo léo - Vui vẻ - Gần gũi - Nhẹ nhàng 2.2 NGOẠI KHOA 2.2.1 Đặc điểm tâm lý ngƣời bệnh phẫu thuật Đối với phẫu thuật: có ngƣời bệnh lạc quan, cho sau mổ khỏi bệnh hoàn toàn Nhƣng phần lớn họ sợ biến chứng, sợ chết, không tin tƣởng vào bác sĩ - Trƣớc phẫu thuật: ngƣời bệnh lo lắng chỗ nằm, cách mổ điều liên quan đến mổ - Trong phẫu thuật: Nếu gây tê, họ lo lắng tiếng va chạm dụng cụ, lời bàn tán phẫu thuật viên - Hậu phẩu: đau đớn nên lo lắng, sợ tai biến sau mổ, khơng biết có hồi phục khơng, sau … Vì thái độ tận tình thầy thuốc ngƣời xung quanh có tác dụng giúp cho ngƣời bệnh vuợt qua đƣợc khó khăn bệnh tật 2.2.2 Đặc điểm tâm lý ngƣời bệnh ghép thận Những chức tâm lý họ tác động không nhỏ đến dung nạp hay đào thải thận ghép - Tâm lý ngƣời nhận thận Bệnh nhân bị giảm sút trí tuệ, giảm khả tập trung urê số chất độc ứ đọng nhiều thể bị giảm khả lọc tiết Họ phải chạy thận nhân tạo hàng tuần, sống thƣờng nhật bị đảo lộn gây stress chí có ngƣời tự sát Trong chờ ghép thận, phản ứng bình thƣờng ngƣời chờ ghép trầm cảm Họ lo âu, sợ hãi, chờ đợi tuyển chọn ngƣời cho thận, họ sợ chết, sợ thải thận ghép, vừa lo cho trình sống sau thiếu hụt bệnh tật Sau ghép, ngƣời bệnh nhƣ đƣợc hồi sinh, cảm thấy phấn chấn, sảng khoái Nếu ca ghép thành công, trầm cảm giảm dần Nếu thất bại trầm cảm nặng diễn lúc với trình thải ghép ngƣời bệnh chờ đợi, hy vọng cao kết thận ghép 50 Ngƣời bệnh rối loạn cảm xúc tác dụng phụ thuốc ức chế miễn dịch cần dùng suốt đời để chống lại thải ghép Đó loại steroid gây tuợng giống hội chứng Cushing: mặt trịn nhƣ mặt trăng, có nhiều mụn trứng cá, lơng râu rậm Có ngƣời mang mặc cảm “tội lỗi” thấy khơng xứng đáng với hành động cao thƣợng ngƣời cho thận Nhƣng có ngƣời biết kết lao động họ không cao song họ làm chủ đƣợc số phận mình, hài lịng với sống, thấy cần đƣợc tiếp tục sống để học tập làm việc - Tâm lý ngƣời cho thận Quyết định cho thận đƣợc coi hành động bùng phát, tích tụ cảm xúc cao độ Do mối quan hệ tình cảm ngƣời cho ngƣời nhận ràng buộc cá nhân khác nên họ tự nguyện cho Họ căng thẳng nội tâm phải chịu khám xét lâm sàng cận lâm sàng phức tạp để đánh giá sức khỏe, đánh giá chức thận để đánh giá mức độ phù hợp miễn dịch - tế bào ngƣời cho ngƣời nhận Ở Việt Nam, ngƣời cho thận ngƣời sống bình thƣờng phần lớn có quan hệ huyết thống với ngƣời nhận Sau phẫu thuật ghép, ngƣời cho thích ứng nhanh với sống có thận Họ theo dõi tỉ mỉ hoạt động thận ghép Nếu ca ghép thành công, ngƣời cho cảm thấy vơ hài lịng Nếu ca ghép có biến chứng, họ lo lắng, buồn rầu Nếu ngƣời nhận ngƣời cho đƣợc chuẩn bị tốt tâm lý chắn kết ghép tốt 7.2.2.3 Đặc điểm tâm lý ngƣời bị bỏng Vì bị đau, dịch thể qua vết bỏng, nhiễm trùng, nhiễm độc, hoại tử da, suy kiệt tâm lý ngƣời bị bỏng biến đổi theo ba giai đoạn sau: - Giai đoạn mở đầu: sững sờ, hoảng sợ - Giai đoạn bệnh phát triển: Nếu bị bỏng nơng, kích thích đau tăng, nên họ nghĩ bị bỏng nặng nhƣng ngƣời bị bỏng rộng sâu có cảm giác đau họ lại lạc quan giả tạo khơng thấy hết mức độ nặng, nhẹ bệnh - Giai đoạn hồi phục: lo lắng di chứng Nhất sẹo lồi, sẹo co kéo mặt thù ốn, ghen tng họ cịn phải chịu vết thƣơng lòng lớn 2.3 TÂM LÝ NGƢỜI BỆNH SẢN PHỤ KHOA Các giai đoạn sau có đặc điểm tâm lý khác … 2.3.1 Tâm lý sản phụ - Thời kỳ mang thai - Tâm lý thay đổi nhiều - Giai đoạn đầu bị ốm nghén - Thay đổi thói quen sinh hoạt - Mệt mỏi - Lo nghĩ đứa bụng 51 - Lo nghĩ đến vƣợt cạn - Chấp nhận từ chối - Vui mừng, lo lắng lẫn lộn - Lo nghĩ thấy thể phát triển khác thƣờng - Cuộc đẻ sinh - Lo lắng - Mất tự chủ - Căng thẳng - Sau sinh - Mệt mỏi - Vui mừng - Lo lắng - Sợ xấu - Trầm cảm - Suy nhƣợc - Quan hệ mẹ - Bở ngỡ - Xa lạ - Gắn bó - Thân thiết - Hài lòng 2.3.2 Tác động tâm lý đến ngƣời nhà bệnh nhân - Giữ bình tĩnh - Trấn an ngƣời bệnh - Chia khó khăn 2.3.3 Đặc điểm tâm lý ngƣời bệnh phụ khoa Khi bị bệnh phụ khoa, tâm lý họ kín đáo, ngƣợng ngùng, lo sợ Họ lo lắng đến tƣơng lai thân gia đình Tuổi dậy thì, tiền mãn kinh thay đổi tâm lý nhƣ hay cáu gắt, lo lắng, dễ mệt mõi triệu chứng nhƣ đau bụng, đau đầu, đau nhức chân tay, hồi hộp, đánh trống ngực 2.3.4 TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN NHI KHOA - Cảm xúc trẻ trƣớc mổ - Sợ xa mẹ ngƣời thân - Sợ đau đớn - Sợ bị bỏ rơi - Sợ thẩm mỹ - Thái độ thầy thuốc bệnh nhi - Đón trẻ nhƣ ngƣời đáng tơn trọng 52 - Giới thiệu tên - Gọi tên trẻ thân mật - Đứng ngang hàng với trẻ - Tôn trọng nhân phẩm trẻ - Hỏi trẻ - đợi trẻ trả lời - Không gắt gỏng trẻ chƣa trả lời - Tin tƣởng câu trả lời trẻ - Báo cho trẻ biết làm trƣớc khám - Văn hóa, dân tộc - Khơng chê bai văn hóa - Tập tục, truyền thống trẻ - Làm dịu nỗi đau - An ủi - Nói chuyện nhẹ nhàng - Đọc sách - Nghe nhạc - Vuốt ve - ơm ấp - Tiếp xúc có ý thức - Hài hƣớc - Kiên nhẫn - Không hỏi nhiều lần - Dùng từ ngữ dễ hiểu - Đón tiếp trẻ nhƣ ngƣời trƣởng thành - Nói với trẻ bệnh trẻ - Hỏi ý kiến trẻ trƣớc làm - Khơng nói riêng khơng có mặt trẻ - Giải thích điều trẻ hỏi 2.3.5 Đặc điểm tâm lý ngƣời bệnh da liễu Những ngƣời bệnh da liễu, ngƣời bị bệnh hoa liễu, có tâm lý ngƣợng ngùng, sợ tò mò ngƣời xung quanh, tự cách ly khỏi xã hội, giấu kín, khơng cho ngƣời khác biết bệnh thƣờng tự chữa cách lút Họ lo lắng cho viễn cảnh sau gia đình, thân, lo ảnh hƣởng đến cơng việc, uy tín cá nhân Có ngƣời chán chƣờng, chí nảy sinh ý định làm hại, làm lây bệnh cho ngƣời khác 2.3.6 BỆNH VIỆN TRONG TƢƠNG LAI - Gây ý thức cho nhân viên y tế - Môi trƣờng tốt, hòa thuận, lành - Âm thanh, màu sắc 53 - Phòng trò chơi - Chuyên viên tâm lý - Kiên nhẫn Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 3.1 Nội dung thảo luận Vai trò thiết yếu tâm lý học bệnh nhân chuyên khoa Ứng dụng thực tế tâm lý học bệnh nhân chuyên khoa để khám điều trị 3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành, thực nghiệm 3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế nghề nghiệp sống 54 CHƯƠNG TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾP Thông tin chung 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát tâm lý giao tiếp 1.2 Mục tiêu học tập Trình bày đƣợc định nghĩa, vai trò chức giao tiếp Mô tả đƣợc phƣơng tiện giao tiếp Liệt kê đƣợc loại giao tiếp Nắm đƣợc nội dung giao tiếp thầy thuốc bệnh nhân 1.3 Chuẩn đầu Ứng dụng đƣợc kiến thức học vào thực tế lâm sàng 1.4 Tài liệu giảng dạy 1.4.1 Giáo trình Trần Thiện Thuần (2016) Tâm lý Y học Hà Nội: NXB Y học 1.4.2 Tài liệu tham khảo Phạm Thị Minh Đức (2012) Tâm lý đạo đức y học Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Huỳnh Ngọc (2011) Tâm lý học Y học Y đức NXB Giáo dục VN Phạm Ngọc Thanh (2012) Bài giảng Tâm lý học Y khoa Trƣờng Đại học Phạm Ngọc Thạch 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Sinh viên đọc trƣớc giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo Nội dung 2.1.KHÁI NIỆM VỀ GIAO TIẾP 2.1.1 Khái niệm giao tiếp Với góc độ mục đích nghiên cứu khác nhau, ngƣời ta đƣa nhiều quan niệm khác giao tiếp Một số quan niệm giao tiếp nhƣ sau: “Giao tiếp nói điều với đó” “Giao tiếp việc chuyển tải ý tƣởng loài ngƣời” “Giao tiếp trao đổi thông tin” “Giao tiếp chia sẻ thông tin tạo quan hệ” “Giao tiếp việc truyền đạt hƣớng dẫn, dẫn ngƣời ngƣời khác, có dẫn đến hành động.”… Nếu hiểu theo nghĩa rộng “Giao tiếp chia sẻ thông tin tạo quan hệ”, tƣợng xã hội lồi ngƣời, mà cịn tồn khách quan, xuất mn 55 lồi gian Tuy nhiện, góc độ Tổ chức, Cơng ty, Doanh nghiệp, “giao tiếp” đƣợc hiểu hành động xác lập mối quan hệ tiếp xúc ngƣời với ngƣời, nhằm thoả mãn nhu cầu định thông tin Trên sở thu nhận thông tin, hai bên giao tiếp xây dựng, điều chỉnh mục tiêu, hành vi qua tƣơng tác lẫn để hiểu biết tình huống, có tiếng nói, thu đƣợc lợi ích nhiều Ngồi ra, giao tiếp cịn giao lƣu tình cảm, tƣ tƣởng để phát triển hồn nhân cách ngƣời Ở phạm vi rộng hơn, hiểu giao tiếp là: “việc trao đổi thông tin ngƣời thƣờng dẫn tới hành động” Tóm lại, với nhiều quan niệm khác nhƣng quan niệm có chung cách hiểu: “Giao tiếp trình chuyển giao, tiếp nhận xử lý thông tin người với người khác để đạt mục tiêu” 2.1.2 Bản chất giao tiếp Dù đứng góc độ nào, mục đích nghiên cứu nào, đƣa quan niệm “giao tiếp”, quan niệm có điểm chung thuộc chất giao tiếp Giao tiếp trình truyền thơng điệp, bao gồm ngƣời gửi hay nhiều ngƣời nhận Thông điệp ý tƣởng đƣợc mã hoá để ngƣời phát tin (giao tiếp) ngƣời nhận Theo quan niệm này, giao tiếp trình dựa trao đổi hai hay nhiều người sử dụng mã cử chỉ, từ ngữ để hiểu thơng tin thức hay phi thức chuyển từ người phát tin đến người nhận tin “Giao tiếp” tập hợp hoạt động trƣớc hết nhằm thực kết nối quan hệ cá nhân với Vì vậy, giao tiếp chứa thông tin thƣờng làm cho thơng tin đƣợc chuyển theo hai chiều: - Một thông điệp đƣợc chuyển tải chia sẻ hai hay nhiều ngƣời - Số lƣợng ngƣời tham gia chia sẻ thông tin tùy thuộc vào nội dung, nhu cầu ngƣời nhận tin Có loại thông tin giao tiếp chứa đựng thông tin cá nhân, có loại thơng tin nội dung chứa đựng liên quan đến quan tâm nhiều ngƣời - Giao tiếp đối thoại hai chiều, trình đối thoại làm thay đổi ngƣời gửi lẫn ngƣời nhận (tức có chia sẻ thông tin, hai bên điều chỉnh mục tiêu, điều chỉnh hành vi qua tác động lẫn để hiểu biết tình huống, có tiếng nói, đem lại lợi ích nhiều Tóm lại Giao tiếp q trình truyền nhận thông điệp từ ngƣời gửi đến hay nhiều ngƣời nhận môi trƣờng định 2.1.3 Q trình giao tiếp Q trình truyền nhận thơng điệp từ ngƣời gửi đến ngƣời nhận mơ nhƣ hình dƣới 56 2.1.4 Mục tiêu giao tiếp yếu tố cấu thành trình giao tiếp Giao tiếp có mục tiêu sau : - Chuyển tải đƣợc thông điệp - Giúp ngƣời nhận hiểu dự định ngƣời phát tin - Nhận đƣợc phản hồi từ ngƣời nhận - Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với ngƣời nhận Trong ngành nghề, để thành công, ngƣời cần có hợp tác, bổ trợ, giúp đỡ, hay tối thiểu góp ý từ nhiều phía để bên phối hợp hiệu quả, lúc, “liều lƣợng”, cần phải có trao đổi thơng tin xác Tuy nhiên, q trình chuyển tải thơng điệp có khả bị mắc lỗi thông điệp thƣờng đƣợc hiểu sai yếu tố, thành phần tham gia vào trình Các yếu tố gồm: Ngƣời gửi thông điệp; Thông điệp; Kênh truyền thông điệp; Ngƣời nhận thông điệp; Những phản hồi Bối cảnh Để trở thành ngƣời giao tiếp tốt, trƣớc tiên bạn phải tạo đƣợc cho tự tin vào thân, điều thể hiểu biết bạn chủ đề, ngƣời tiếp nhận (những cá nhân hay nhóm ngƣời mà bạn muốn truyền đạt thơng điệp tới) bối cảnh truyền đạt thông điệp Nếu không, dẫn đến việc thông điệp bạn bị hiểu sai Các hình thức giao tiếp qua viết, nói hay hình thức khác bị chi phối giọng điệu ngƣời truyền đạt thơng điệp, tính lý luận, đƣợc giao tiếp khơng nên đƣợc đƣa vào, nhƣ phong cách giao tiếp riêng bạn Thơng điệp ln ln có yếu tố trí tuệ tình cảm đó, yếu tố trí tuệ để xem xét tính hợp lý yếu tố tình cảm để có thái độ hút tình cảm thích hợp, qua thay đổi đƣợc suy nghĩ hành động Các thông điệp sau đƣợc mã hố, đƣợc truyền nhận qua nhiều kênh, nhƣ “nói” cách gặp mặt đối mặt, gọi điện thoại, gặp qua video; “viết” thƣ từ, email, ghi nhớ hay báo cáo… thông điệp sau đƣợc giải mã, đƣợc truyền đạt đến ngƣời nhận bạn trông chờ họ phản hồi 57 Tên thật Nguyễn Bá Tĩnh, tu lấy pháp hiệu Tuệ Tĩnh (cũng gọi Huệ Tĩnh) Ông xuất thân từ gia đình bần nơng Nghĩa Lƣ, huyện Dạ cẩm, Hồng Châu (nay thôn Nghĩa Phú, xã Cầm Vũ, huyện cẩm Bình, tỉnh Hải Hƣng) Lúc lên tuối, cha mẹ mất, ông vào sống chùa, học chữ học thuốc để giúp việc chữa bệnh chùa Năm 55 tuổi ông bị bắt sứ sang Trung Quốc Ông đƣợc nhà Minh giữ lại làm việc Viện Thái y, bên ấy, không rõ năm Tuệ Tĩnh xây dựng móng y học nƣớc nhà với vƣờn đền chùa thu trữ thuốc theo thời vụ để có sẵn thuốc chữa bệnh kịp thời Ông tổng hợp để lại thuốc kinh nghiệm quý báu để chữa số bệnh Truyền thống Tuệ Tĩnh đƣợc đời sau thừa kế phát huy rạng rỡ việc bảo vệ sức khoẻ nhân dân phát triển y học dân tộc Tại quê ông, nhân dân lập đền thờ ông: Đền Thánh thuốc nam - Lê Hữu Trác (1720 - 1791) Hiệu Hải Thƣợng Lãn Ông đƣợc tôn xƣng Y tổ y học cổ truyền dân tộc Việt Nam Ông thọ 71 tuổi, nguyên quán thôn Văn Xá - huyện Đƣờng Hào - phủ Thƣợng Hồng - tỉnh Hƣng Yên (nay xã Liêu Xá - huyện Yên Mỹ - tỉnh Hƣng n) Hải Thƣợng Lãn Ơng ngƣịi lịch sử Y học Việt Nam đặt móng xây dựng y thuật Hải Thƣợng Lãn Ông cho muốn làm thầy thuốc giỏi phải học tập không ngừng Tiếp thu kinh nghiệm ngƣịi xƣa cách có chọn lọc, linh hoạt, sáng tạo, khơng dập khn máy móc, ông có quan điểm xác định bệnh tật phƣơng pháp điều trị sáng tạo, phù hợp với đặc điểm phong thổ, khí hậu đặc điểm ngƣời Việt Nam Ông đúc kết tinh hoa y học nhân loại y học cổ truyền Việt Nam để lại cho đời sau sách đồ sộ quý giá “Hải Thƣợng Y Tông Tâm Lĩnh” gồm 28 tập, 66 Ông tổng hợp đúc kết hàng ngàn thuốc hay, phát bổ sung 350 vị thuốc để đồng nghiệp đƣơng thời hệ mai sau nghiên cứu, sử dụng Lê Hữu Trác hình ảnh cao đẹp ngƣời thầy thuốc với kiến thức uyên thâm, với tinh thần trách nhiệm cao cả, lòng nhẫn nại, tận tâm, đức hy sinh lòng thƣơng yêu ngƣòi bệnh vơ bờ bến Ơng thật xứng đáng ngƣời dựng “ngọn cờ đỏ thắm" y học nƣớc nhà, gƣơng sáng chói y đức, y đạo, y thuật cho đời sau noi theo Nền Y tế Việt Nam tự hào có Danh y Hải Thƣợng Lãn Ông, nêu gƣơng sáng tài cao đức rộng Nhằm vinh danh kế thừa gƣơng lớn, từ năm 2000, ngành Y tế thức lấy ngày húy kỵ Danh y ngày 15 tháng giêng (âm lịch) làm ngày truyền thống Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam 96 2.2.5 Y HỌC THỜI KỲ XÃ HỘI TƢ BẢN CHỦ NGHĨA (THẾ KỶ XVII - HIỆN ĐẠI) - Sự phát triển y học phƣơng Tây - Edward Jenner (1749-1823) Ông ngƣời Anh, phát minh phƣơng pháp chủng đậu phịng bệnh đậu mùa Ơng đƣợc xem ngƣòi phát minh phƣơng pháp tiêm chủng vaccin phịng loại bệnh nhiễm trùng gây bệnh cho lồi ngƣịi Từ vaccin có nguồn gốc từ chữ Latin vacca (có nghĩa bị) Tiêm chủng đƣợc áp dụng từ đầu kỷ thứ XIX châu Âu cứu nhân loại thoát nhiều bệnh dịch nguy hiểm - Marie Franỗois Xavier Bichat (1771-1802) ễng l ngi Phỏp, mt thầy thuốc lỗi lạc, mở đƣờng cho ngành giải phẫu lâm sàng, Ông đề xƣớng việc nghiên cứu quan gắn liền với chức năng, bệnh lý gắn liền với sinh lý - René - Théophile - Hyacinthe Laennec (1781-1826) Ngƣời Pháp, phát minh ống nghe, mở đầu thời kỳ y học lâm sàng Ơng mơ tả bệnh lao, loại tiếng thổi, tiếng ran đƣợc xem nhà lâm sàng học vĩ đại Pháp - Louise Pasteur (1822-1895) Ngƣời Pháp: đƣợc xem nguời sáng lập ngành Vi sinh học Ông cho hầu hết bệnh nhiễm trùng mầm bệnh, Ông đóng góp to lớn cho vi sinh y học: • Thứ nhất, ơng đấu tranh địi thay đổi thực hành bệnh viện để giảm thiểu lây lan bệnh vi khuẩn • Thứ hai, ơng phát dùng dạng vi khuẩn làm yếu để chủng ngừa chống lại dạng vi khuẩn độc • Thứ ba, Pasteur thấy bệnh dại lây nhiễm nhờ tác nhân nhỏ khơng nhìn thấy dƣới kính hiển vi, nhờ mở giới virus Kết ông triển khai đƣợc kỹ thuật tiêm vaccin cho chó chống bệnh dại điều trị ngƣời bị chó dại cắn • Thứ tƣ, ông phát triển phƣơng pháp "tiệt trùng kiểu Pasteur", quy trình dùng sức nóng để tiêu diệt vi khuẩn có hại loại thực phẩm dễ thiu thối mà không làm hỏng thực phẩm - Robert Koch (1843-1910), Ngƣời Đức, tìm trực khuẩn gây bệnh than (Bacillus anthracis), trực khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) (thƣờng gọi tắt BK: Bacille de Koch), phẩy khuẩn tả (Vibrio cholerae) tụ cầu (Staphylococcus) Ông đƣợc trao giải thƣởng Nobel sinh lý học y học năm 1905 phát trực khuẩn lao Ông ngƣời sáng lập ngành Vi trùng học - Alexandre Yersin (1863 - 1943) 97 Ông sinh Thụy Sĩ, tốt nghiệp trƣờng Đại học Y Paris Năm 1888, chuyển sang quốc tịch Pháp tham gia nhóm nghiên cứu nhà bác học Louise Pasteur Ông sang Việt Nam, sống nghiên cứu Nha Trang Ông thành lập Viện Pasteur Nha Trang, lập trại nuôi ngựa để nghiên cứu miễn dịch học Ông ngƣời mang giống cao su Brazil vào trồng Việt Nam, ngƣời lập đồn điền trồng Quinquina Việt Nam để sản xuất Quinine Ông ngƣời khám phá Đà Lạt (07-1891) nhiều nguồn nƣớc Ông phát vi khuẩn gây bệnh dịch hạch (Yersinia pestis - Pasteurella pestis) qua nghiên cứu vụ dịch Hongkong (1894) Bệnh dịch hạch gây đại dịch giới Ông ngày 03/01/1943 đƣợc chôn cất Suối Dầu, Nha Trang - Albert Calmette (1863-1933) Ông bác sĩ nhà sinh học ngƣời Pháp Năm 1891 - 1894: ông đƣợc nhà bác học Louise Pasteur cử sang Sài Gòn thành lập Trung tâm nghiên cứu vaccin, chi nhánh Viện Pasteur Ơng Camille Grin tìm vaccin phòng bệnh lao (BCG) (Bacille Calmette Guérin) năm 1921 - Sir Alexander Fleming (1881-1955) Bác sĩ và nhà Vi trùng học ngƣời Scotland Ơng tìm Penicillin (1928), hồn thành việc nghiên eứu bắt đầu sử dụng từ năm 1940 Penicillin loại kháng sinh giới đóng vai trị quan trọng điều trị thƣơng binh chiến thứ II Ông đƣợc trao giải thƣởng Nobel y học năm 1945 - Albert В Sabin (1906 - 1993) Ngƣời Mỹ nghiên cứu thành cơng việc sản xuất loại vaccin phịng bệnh bại liệt dùng qua đƣờng uống (vaccin virus sống giảm độc lực - vaccin Sabin), thay loại vaccin virus chết Salk (tiêm dƣới da) - Wilhem Conrad Röntgen (1845 - 1923) Sinh Lennep, Đức, nhà vật lý, giám đốc Viện vật lý Đại họ Würzburg Ông khám phá xạ điện từ, loại xạ khơng nhìn thấy có bƣớc sóng dài mà ngày ta gọi tia X quang hay tia Rưntgen Năm 1901 ơng đƣợc nhận giải Nobel Vật lý lần lịch sử - Florence Nightingale (1820- 1910) Đƣợc sinh gia đình ngƣời Anh giàu có Do bà bị cấm khơng cho làm nghề nghèo hèn nhƣ nghề y tá lúc Nhƣng bà cãi lời cha mẹ, làm y tá Năm 1815 Florence Nightingale tiếng theo làm y tá chăm sóc cho thƣơng binh quân đội Anh chiến tranh vùng Crimea 98 Năm 1959 bà lập trƣờng đào tạo y tá Nightingale Năm 1960 bà xuất sách "Những ghi chép y tá” đƣợc dùng cho chƣơng trình đào tạo y tá trƣờng y tá Nightingale trƣờng y tá khác Bà đƣợc tôn vinh ngƣời sáng lập ngành điều dƣỡng giới Từ năm 1988 ngày sinh bà (12/5) đƣợc chọn ngày Điều dƣỡng quốc tế - Y học Việt Nam thời kỳ thuộc địa Trong thời kỳ Pháp thuộc, tây y bắt đầu thâm nhập vào nƣớc ta, y dƣợc Việt Nam đƣợc gọi đông y Pháp tổ chức y tế theo tây y, xây dựng nhà thuốc thành phố tỉnh lỵ Đơng y vị trí y tế nhà nƣớc bị thực dân Pháp hạn chế, chèn ép coi rẻ - 08/01/1902: thành lập Trƣờng Đại học Y Hà Nội (cho Đông dƣơng) - Lúc Việt Nam có 51 bác sĩ 21 dƣợc sĩ đại học 2.2.6 Y HỌC THỜI KỲ XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (1917 ĐẾN NAY) - Luận điểm vể quan hệ tƣơng hỗ sức khoẻ, bệnh tật môi trƣờng dẫn đến quan điểm cần phải tập trung vào cơng tác phịng bệnh - Xác định nguyên lý Y tế XHCN - Học thuyết Pavlov: phát triển y học thực nghiệm lâm sàng nêu lên tầm quan trọng y học dự phòng + Ivan Petrovich Pavlov (1849 - 1936), nhà Sinh lý học Nga, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Pêtecbua (Peterburg, 1907) Đề xuất học thuyết “Phản xạ có điều kiện” (1903) Ơng có cơng trình nghiên cứu lớn lĩnh vực “Phản xạ có điều kiện” (1935) - Phát triển Y học cấy ghép quan - Y học Việt Nam xã hội xã hội chủ nghĩa Sau 1954 sở khám chữa bệnh, phòng bệnh, đào tạo cán bộ, sản xuất thuốc men, nghiên cứu khoa học đƣợc phát triển rộng rãi Mạng lƣới y tế sở đƣợc mở rộng đến làng, miền núi, hải đảo • Tập trung giải môi trƣờng: phong trào “3 sạch” • Phòng chống bệnh xã hội: mắt hột, sốt rét, phong, lao, giang mai • Bảo vệ bà mẹ trẻ em • Phát triển cơng tác đào tạo cán • Kết hợp đơng tây y • Phát triển cơng tác nghiên cứu khoa học • Giảm tỷ lệ tử vong Trong lịch sử ngành Y tế, có nhiều cán y tế hy sinh quên nghiệp bảo vệ sức khoẻ nhân dân - GS Hồ Đắc Di (1900 - 1984) - Ông sinh gia đình danh giá vọng tộc Huế Du học Pháp tốt nghiệp khoa Y Paris 99 - Ông ngƣời nhân hậu, vị tha, yêu nƣớc, trọn đời hiến dâng cho cách mạng chủ nghĩa xã hội, nhà y học thầy giáo mẫu mực - Sau Cách mạng Tháng tám ông Hiệu trƣởng đầu trƣờng đại học Y Dƣợc khoa Hà Nội - GS BS Tơn Thất Tùng (1912 - 1982) Ơng sinh ngày 10 - - 1912 lớn lên Huế Ông thầy thuốc chân chính, ln địi hỏi ngƣòi làm việc trung thực, thƣơng yêu ngƣời bệnh Trong đời mình, ơng để lại 123 cơng trình khoa học, đặc biệt việc xây dựng phƣơng pháp mổ gan mang tên ông mà nhiều nhà phẫu thuật giới thừa nhận áp dụng Ngoài ra, giáo sƣ nghiên cứu ảnh hƣởng chất Dioxine đến sức khoẻ ngƣời tác hại cho hệ sau - BS Phạm Ngọc Thạch (1909 - 1968) Ông sinh ngày 07 - 05 - 1909, tốt nghiệp bác sĩ y khoa Paris năm 1934 Tham gia cách mạng vào Đảng Cộng sản Đơng Dƣơng năm 1945 Ơng có nhiều cơng lao việc vạch phƣơng hƣớng y tế nhân dân, xây dựng đội ngũ y tế cách mạng, góp phần vào kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt cơng tác phịng chống lao Năm 1945 ơng Bộ trƣỏng Bộ Y tế Chính phủ lâm thời nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Ơng hy sinh chiến trƣờng miền Nam ngày 7-11-1968 - GS BS Đặng Văn Ngữ (1910-1967) Ông sinh An Cựu, thành phố Huế, tốt nghiệp trƣờng Đại học Y khoa Hà Nội năm 1937 giảng dạy trƣờng đến năm 1941 1943-1948: học tập nghiên cứu nấm, men gây bệnh, vi khuẩn gây bệnh lao, phong, vi khuẩn gây bệnh đƣòng ruột trƣờng Đại học Tokyo, Nhật Bản Ơng có nhiều cống hiến lớn cho y học Việt Nam Y học giới Ông phát loại muỗi nhƣ Anopheles tonkinesis, xác dịnh đƣợc chu trình ngƣợc chiều giun lƣơn, phân lập đƣợc loại Penicillium có tác dụng kháng sinh cao Ông ngƣời sáng lập viện trƣởng Viện Sốt rét - Côn trùng - ký sinh trùng có nhiều cơng lao đạo thực " Chƣơng trình tiêu diệt sốt rét” t r ê n t oà n m i ề n b ắ c Ơng hy sinh chuyến cơng tác mặt trận Trị - Thiên - Huế ngày 1/4/1967 - Thƣ Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Hội nghị cán Y tế ngày 27/2/1955 Gửi hội nghị cán y tế Bác thân chúc (nghe nói có nữ bác sĩ Nam về?), vui vẻ, mạnh khỏe, hăng hái trao đổi kinh nghiệm, bàn định kế hoạch cho thiết thực, làm việc cho tiến Bác góp vài ý kiến sau để giúp cô thảo luận: 100 - Trƣớc hết phải thật đoàn kết Đoàn kết sức mạnh Đồn kết vƣợt đƣợc khó khăn, giành đƣợc nhiều thành tích Đồn kết cán cũ cán Đoàn kết ngƣời ngành y tế từ trƣởng, thứ trƣởng, bác sĩ, dƣợc sĩ anh chị em giúp việc Bởi cơng việc địa vị có khác nhau, nhƣng ngƣời phận cần thiết ngành y tế, việc phục vụ nhân dân - Thƣơng yêu ngƣời bệnh, ngƣời bệnh phó thác tính mệnh họ nơi Chính phủ phó thác cho cô, việc chữa bệnh tật giữ sức khỏe đồng bào Đó nhiệm vụ vẻ vang Vì vậy, cán cần phải thƣơng yêu săn sóc ngƣời bệnh nhƣ anh em ruột thịt coi họ đau đớn nhƣ đau đớn “ Lƣơng y phải nhƣ từ mẫu”, câu nói - Xây dựng y học ta năm nƣớc ta bị nơ lệ, y học nhƣ ngành khác bị kìm hãm Nay độc lập, tự do, cán cần giúp đồng bào, giúp phủ xây dựng y tế thích hợp với nhu cầu nhân dân ta Y học phát dựa nguyên tắc khoa học, dân tộc đại chúng Ông cha ta ngày trƣớc có nhiều kinh nghiệm q báu cách chửa bệnh thuốc ta, thuốc bắc Để mở rộng phạm vi y học, cô, nên trọng nghiên cứu phối hợp thuốc “đông” thuốc “tây” Mong cô ráng thi đua, làm tròn nhiệm vụ Chào thân thành công 2.3 Y ĐỨC 2.3.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ Y ĐỨC Một số khái niệm chung Đạo đức học, môn học đạo đức (morality), thƣờng đƣợc chia thành hai ngành học: đạo đức học mô tả (descriptive ethics) đạo đức học chuẩn mực (normative ethics) Đạo đức học mô tả mô tả quan niệm thực hành đạo đức cá nhân, nhóm xã hội phƣơng pháp định tính định lƣợng xã hội học Đạo đức học chuẩn mực nhằm trả lời cách có lý lẽ câu hỏỉ "Đạo đức phải nhƣ nào?” Đạo đức học quan tâm tới hai lĩnh vực: hành vi (behavior) đức tính (character) ngƣời ngƣời khác, tổ chức, xã hội Trong lĩnh vực hành vi, đạo đức học nhằm trả lời hai câu hỏi - Cá nhân phải tỏ thái độ nhƣ ngƣời khác - Cá nhân phải không tỏ thái độ nhƣ ngƣời khác Trong lĩnh vực đức tính, đạo đức học nhằm trả lời hai câu hỏi: - Đức tính cần đƣợc vun trồng nhƣ đức hạnh - Đức tính cần tránh nhƣ thói xấu B D Petrov quan niệm : “Đạo đức y học tổng hợp quy tắc, quy định cách xử nghề nghiệp ngƣời thầy thuốc, mà học thuyết 101 nghĩa vụ ngƣịi thầy thuốc, trách nhiệm cơng dân ngƣời ấy, bệnh nhân toàn xã hội” - Y học Là ngành khoa học (cơ bản, tự nhiên, xã hội) kỹ thuật ứng dụng, hƣớng phát triển vào việc bảo vệ nâng cao sức khoẻ ngƣòi, dự phòng chữa bệnh tật, tạo tiền đề nhằm kéo dài tuổi thọ cách tích cực sáng tạo, cải tạo giống nịi - Thầy thuốc Là ngƣời có đủ điều kiện trình độ chun mơn (tốt nghiệp trƣờng y), có phẩm chất (y đức) đƣợc cho phép mặt pháp lý để thực hành y học cho cá nhân cộng đồng Hoạt động lĩnh vực nào, thầy thuốc củng phải cố gắng thực lời dạy Hồ Chủ tịch: “Lƣơng y nhƣ từ mẫu” theo lời thề Hippocrates sinh viên y lúc tốt nghiệp - Y luật Là quy định vể tập quán, nghề nghiệp, lý luận mà thầy thuốc xác lập từ lâu; có nhiều thay đổi với thời gian tự nguyện chấp hành theo truyền thống nhƣ đƣợc nhân dân nhà nƣớc chấp nhận Có thể nói y luật pháp luật nội ngành y; lời thề thầy thuốc gia nhập nghiệp đồn Nội dung y luật đƣợc coi phận y đạo liên quan đến pháp luật quy định hành nghề 2.3.2 PHÂN BIỆT KHÁI NIỆM Y ĐỨC VÀ Y ĐẠO - Y đạo Là quy ƣớc, lâu dần trở thành quy định, có tính chất pháp lý, có tính chất nội ngành Y tế thuộc hoạt động nghề nghiệp cán y tế giúp cho thầy thuốc có thái độ giao tiếp đắn hợp với lịng ngƣời, tạo nên hài hồ mối quan hệ nội ngành xã hội (thái độ đốì với bệnh nhân, nhân dân thuộc tầng lớp khác nhau, v.v ); giúp cho việc hành nghề đạt nhiều kết tốt tạo nên tín nhiệm cộng đồng Vậy Y đạo nghĩa vụ ngƣời thầy thuốc quyền lợi họ - Y đức Là quy ƣớc khơng có tính pháp lý, nhƣng thuộc phạm trù quản lý, đạo đức ràng buộc ngƣời thầy thuốc phải chấp hành trình hành nghề, danh dự tập thể, thân quyền lợi bệnh nhân Nội dung Y đức đƣợc nêu lời thề Y đức thay đổi theo không gian thời gian, tâm lý, tín ngƣỡng, phong tục, tập quán sống cộng đồng xã hội Các vấn đề gây nhiều tranh luận, nhƣ nạo phá thai, thụ tinh nhân tạo, cấy ghép quan, khả kéo dài sống bệnh nhân khơng cịn ý thức, v.v 102 Đạo đức tiêu chuẩn, nguyên tắc đƣợc dƣ luận xã hội thừa nhận Nhƣ đạo đức ngành Y (y đức) tiêu chuẩn, nguyên tắc đƣợc dƣ luận xã hội thừa nhận Nhƣng tính mạng, sức khỏe ngƣời q giá nhất, nên phải đƣa số điểm y đức vào luật văn dƣới luật Qui định bắt buộc thầy thuốc bệnh nhân phải tuân thủ, ngƣời ta gọi y đạo 2.3.3 LỊCH SỬ ĐẠO ĐỨC Y HỌC Hipporratcs - ông tổ ngành Y, dạy ngƣời làm ngành y phài có y đức Hải Thƣợng Lãn Ông Lê Hữu Trác, chủ trƣơng phải dạy Y đức cho thầy thuốc trƣớc dạy họ làm thuốc Là ngƣời thầy thuốc, trƣớc hết ông đề cao Y đức ông nói: “Tôi thƣờng thấm thía thầy thuốc ngƣời có nhiệm vụ bảo vệ sinh mạng ngƣời ta; lẽ sống chết, điều phúc họa tay xoay chuyển, lẽ ngƣời có trí tuệ khơng đầy đủ hành động khơng chu đáo, tâm hồn khơng thống đạt, trí cảm khơng thận trọng mà dám theo địi bắt chƣớc học nghề Y” Ông tự đặt cho ngƣời thầy thuốc chân tám chữ: “Nhân – Minh - Đức – Trí – Lƣợng – Thành – Khiêm - Cần” (tức nhân ái, sáng suốt, đức độ, hiểu biết, rộng lƣợng, thành thực, khiêm tôn, cần cù) Đồng thời, Hải Thƣợng Lãn ơng cịn khun ngƣịi thầy thuốc cần tránh tội q trình hành nghề: Có bệnh nên xem xét bốc thuốc mà ngại đêm mƣa vất vả, không chịu đến thăm mà cho thuốc, tội LƢỜI BIẾNG Có bệnh nên uống thứ thuốc cứu đƣợc nhƣng sợ ngƣời bệnh nghèo túng, không trả đƣợc vốn, nên cho loại thuốc rẻ tiền, tội BỦN XỈN Khi thấy bệnh chết rõ, không nói thật mà lại nói lơ mơ để làm tiền, tội THAM LAM Thấy bệnh dễ chữa, nói dối khó, lè lƣõi, chau mày, dọa cho ngƣời ta sợ để lấy nhiều tiền, tội LỪA DỐI Thấy bệnh khó, phải nói thật cứu chữa nhƣng lại sợ mang tiếng thuốc, vả lại, chƣa thành cơng, mà nhƣ khơng đƣợc hậu lợi, nên kiên không chịu chữa ngƣời ta bó tay chịu chết, tội BẤT NHÂN Có trƣờng hợp ngƣịi bệnh ngày thƣờng có bất bình với mình, họ mắc bệnh phải nhờ đến mình, liền nảy ý nghĩ ốn thù, khơng chịu chữa hết lịng, tội HẸP HÕI Lại nhƣ thấy ngƣời mồ cơi, góa bụa, ngƣịi hiền, hiếm, mà nghèo đói ơm đau cho chữa cơng vơ ích, khơng chịu hết lịng, dó tội THẤT ĐỨC Lại nhƣ xét bệnh lờ mờ, sức học non cho thuốc chửa bệnh, tội DỐT NÁT 103 Hải Thƣợng Lãn Ơng tận tụy với bệnh nhân, không quản đêm hôm, mệt mõi, xa xôi ông đến nơi xem bệnh cụ thể cho thuốc Bệnh nặng cần mua thuốc tốt ông bỏ tiền cứu bệnh nhân dù biết sau bệnh nhân khơng khả hồn trả Ông hy sinh thú vui riêng tƣ, ông hết lòng thƣơng yêu ngƣời bệnh, đặc biệt tầng lớp nghèo khổ, vợ góa cơi, ơng biết “kẻ giàu sang khơng thiếu ngƣời chăm sóc, ngƣời nghèo khó khơng đủ sức để mời danh y” Ông tôn trọng ngƣời bệnh, nghiêm khắc với thân mình, giữ tâm hồn ln sang Khi thăm ngƣời bệnh phụ nữ ni cơ, gái góa phải có ngƣời khác bên cạnh Dù đến hạng ngƣời buốn son bán phấn phải giữ cho lòng ngƣời thẳng, coi họ nhƣ nhà tử tế, nên đùa cợt, chớt nhả mà mang tiếng bất chuốc lấy tà dâm” Nếu Phƣơng Tây ngƣời ta biết đến lời thề Hippocrates Việt Nam ngƣời làm thuốc nhắc nhở cho CHÍN ĐIỀU Y HUẤN CÁCH NGÔN Hải Thƣợng Lãng Ông Phàm ngƣời học thuốc, tất phải hiểu thấu lý luận đạo Nho, có thơng lý luận đạo Nho học thuốc dễ Khi có thời nhàn rỗi, nên luôn nghiên cứu sách thuốc xƣa Luôn ln phát huy biến hố, thu nhập đƣợc vào Tâm, thấy rõ đƣợc mắt tự nhiên ứng vào việc làm mà không phạm sai lầm Đƣợc mời di thăm bệnh: nên tùy bệnh cần kíp hay khơng mà đặt thăm trƣớc hay sau Chớ nên giàu sang nghèo hèn mà nơi đến trƣớc, chỗ tới sau, bốc thuốc lại phân biệt lịng có chỗ khơng thành thật, khó mong thu đƣợc kết Khi xem bệnh cho phụ nử, góa phụ, ni cần phải có ngƣời nhà bên cạnh bƣớc vào phịng để thăm bệnh để tránh hết nghi ngờ Dù hát, nhà thổ Phải đứng đắn coi họ nhƣ nhà tử tế, không nên đùa cợt mà mang tiếng bất chính, bị hậu tà dâm Phàm thầy thuốc nên nghĩ đến việc giúp đỡ ngƣời, không nên tự ý cầu vui nhƣ mang rƣợu lên núi, chơi bời ngắm cảnh, vắng nhà chốc lát, lỡ có bệnh cấp cứu làm ngƣời ta sốt ruột mong chờ, nguy hại đến tính mạng ngƣời Vậy cần biết nhiệm vụ quan trọng nhƣ Phàm gặp phải chứng bệnh nguy cấp, muốn để cứu chữa lịng tốt, nhƣng phải nói rõ cho gia đình ngƣời bệnh biết trƣớc cho thuốc Lại có phải cho khơng thuốc, nhƣ ngƣời ta biết cảm phục Nếu khơng khỏi bệnh khơng có ốn trách tự khơng hổ thẹn Phàm chuẩn bị thuốc nên mua giá cao để đƣợc loại tốt Theo sách Lôi Công để bào chế bảo quản thuốc cho cẩn thận, theo phƣơng mà bào chế, tùy bệnh mà gia giảm Khi lập phƣơng mới, phải theo ý nghĩa ngƣời xƣa, không nên tự lập phƣơng bừa bãi để thử bệnh Thuốc sắc thuốc tán nên có đủ Thuốc 104 hồn thuốc đơn nên chế sẵn Có nhƣ ứng dụng đƣợc kịp thời, gặp bệnh khỏi phải bó tay Khi gặp bạn đồng nghiệp, cần khiêm tốn, hịa nhã, giữ gìn thái độ kính cẩn khơng nên khinh nhờn Ngƣịi lớn tuổi kính trọng, ngƣịi học giỏi coi nhƣ bậc thầy, ngƣời kiêu ngạo nhân nhƣợng, ngƣịi dìu dắt họ Giữ đƣợc lịng đức hậu nhƣ thế, đem lại nhiều hạnh phúc cho Khi đến xem bệnh nhà nghèo túng ngƣời mồ cơi, góa bụa, hoi, nên chăm sóc đặc biệt Vì ngƣời giàu sang khơng lo khơng có ngƣịi chữa, cịn ngƣời nghèo hèn khơng đủ sức đón đƣợc thầy giỏi, ta để tâm chút họ đƣợc sống đời Còn nhƣ ngƣòi thảo, vợ hiền, nghèo mà mắc bệnh, ngồi việc cho thuốc, lại cịn tùy sức chu cấp cho họ Vì có thuốc mà khơng có ăn đến chỗ chết, cần phải cho họ đƣợc sống toàn diện đáng gọi nhân thuật Cịn kẻ chơi bời phóng đãng mà nghèo mắc bệnh khơng đáng thƣơng tiếc Khi chữa cho khỏi bệnh rồi, có mƣu cầu q cáp ngƣịi nhận ngƣời khác cho thƣờng hay sinh nể nang, chi đối vối kẻ giàu sang, tính khí bất thƣờng mà cầu cạnh, thƣờng hay bị khinh rẻ Còn việc tâng bốc cho ngƣòi ta để cầu lợi thƣờng hay sinh chuyện Cho nên nghề thuốc cao, ta phải giữ khí tiết cho Tôi xét lời dạy bảo bậc tiên hiền lòng tử tế đức hàm dục, rèn luyện cho chặt chẽ đầy đủ Đạo làm thuốc nhân thuật chuyên bảo vệ sinh mạng ngƣời, phải lo lo ngƣòi vui vui ngƣời, lấy việc cứu sống mạng ngƣời làm nhiệm vụ mình, khơng nên cầu lợi, kể cơng Tuy khơng có báo ứng nhƣng để lại ân đức sau Phƣơng ngôn có câu : "Ba đời làm thuốc có đức đờii sau cháu tất có ngƣời làm nên khanh tƣớng, phải có cơng vun trồng từ trƣớc chăng" Thƣờng thấy ngƣời làm thuốc, nhân bệnh cha mẹ ngƣờì ta ngặt nghèo bắt bí ngƣời ta lúc đêm tối, trời mƣa, có bệnh nguy cấp: bệnh dễ chửa bảo khó chữa, bệnh khó bảo khơng trị đƣợc, giở lối qủy quyệt để thỏa mãn yêu cầu, rấp tâm nhƣ bất lƣơng Chữa cho nhà giàu tỏ tình sốt sắng, mong đƣợc lợi nhiều, chữa cho nhà nghèo ý lạnh nhạt, sống chết mặc bay Than ôi! Đem nhân thuật làm chƣớc dối lừa, đem lòng nhân đổi lịng mua bán, nhƣ ngƣời sống trách móc, ngƣịi chết ốn hờn khơng thể tha thứ đƣợc!" Hải Thƣợng Lãn Ông thân nhân cách lớn lịng cƣơng trực, chí khí cao, không màng công danh, phú quý, không nịnh hót kẻ giàu sang Ơng ln ngƣịi biết tự trọng, khiêm tốn học hỏi, không tự cao tự đại, ln tơn trọng giúp đỡ đồng nghiệp Ơng gƣơng mẫu mực cho thuật xử thế: “Khi gặp ngƣời nghề cần khiêm tốn, hòa nhã, cẩn thận, nên coi rẻ khinh thƣờng, 105 ngƣời cao tuổi nên cung kính; đốỉ với ngƣời có học nên tơn thờ nhƣ bậc thầy, ngƣời kiêu ngạo nên nhún nhƣờng; ngƣời non nớt nên dìu dắt, giữ lịng nhƣ điều phúc lớn” Cuộc đời Hải Thƣợng Lãn Ông - Lê Hữu Trác hình ảnh cao đẹp ngƣời thầy thuốc với kiến thức uyên thâm, với tinh thần trách nhiệm cao nghề nghiệp, lòng nhẫn nại, tận tâm, đức hy sinh lòng thƣơng u ngƣời bệnh vơ bờ bến Ơng xứng đáng ngƣòi dựng “ngọn cờ đỏ thắm” Y học nƣớc nhà, gƣơng sáng chói y đức, y đạo, y thuật cho đời sau noi theo Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhắc nhở, giáo dục y đức cho cán ngành Y Trong thƣ gửi Hội nghị cán y tế toàn quốc năm 1953, Bác dặn: “Phải thƣơng yêu ngƣời bệnh nhƣ anh em ruột thịt, phải tận tâm tận lực phục vụ nhân dân, cần luôn học tập để luôn tiến Tại Hội nghị cán y tế năm 1955, Bác lại gửi thƣ nhắc nhở: “Phải thật đoàn kết, thƣơng u ngƣời bệnh, ngƣịi bệnh phó thác tính mạng nơi cơ, Chính phủ phó thác cho cô việc chữa bệnh tật giữ gìn sức khoẻ đồng bào Đó nhiệm vụ vẻ vang Vì cán phải thƣơng yêu, săn sóc ngƣời bệnh nhƣ anh em ruột thịt mình, coi họ đau đớn nhƣ đau đớn" Hiện nay, kinh tế thị trƣờng, phân tầng xã hội, phân hoá giàu nghèo ngày sâu sắc, việc nâng cao y đức lại trở nên thiết Năm 1996, Bộ Y tế ban hành 12 điều quy định Y đức sở y tế Nhƣng việc trau dồi y đức phải việc làm thƣờng xuyên suốt đời ngƣời cán y tế Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 3.1 Nội dung thảo luận Hiểu nắm rõ lịch sử y học y đức Biết đƣợc phát triển ngành y qua thời kỳ 3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành, thực nghiệm 3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế nghề nghiệp sống 106 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU i LỜI TỰA ii CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG VỀ TÂM LÝ HỌC VÀ TÂM LÝ Y HỌC 1 Thông tin chung 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 1.2 Mục tiêu học tập 1.3 Chuẩn đầu 1.4 Tài liệu giảng dạy 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Nội dung Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 3.1 Nội dung thảo luận 3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ SINH LÝ CỦA TÂM LÝ Thông tin chung 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 1.2 Mục tiêu học tập 1.3 Chuẩn đầu 1.4 Tài liệu giảng dạy 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Nội dung Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 14 3.1 Nội dung thảo luận 14 3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 14 3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 14 CHƢƠNG 15 TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI 15 Thông tin chung 15 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 15 1.2 Mục tiêu học tập 15 1.3 Chuẩn đầu 15 107 1.4 Tài liệu giảng dạy 15 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 15 Nội dung 15 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 19 3.1 Nội dung thảo luận 19 3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 19 3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 19 CHƢƠNG 20 NHÂN CÁCH 20 Thông tin chung 20 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 20 1.2 Mục tiêu học tập 20 1.3 Chuẩn đầu 20 1.4 Tài liệu giảng dạy 20 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 20 Nội dung 20 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 29 3.1 Nội dung thảo luận 29 3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 29 3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 29 CHƢƠNG 30 STRESS VÀ ỨNG PHÓ VỚI STRESS 30 Thông tin chung 30 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 30 1.2 Mục tiêu học tập 30 1.3 Chuẩn đầu 30 1.4 Tài liệu giảng dạy 30 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 30 Nội dung 30 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 36 3.1 Nội dung thảo luận 36 3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 37 3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 37 CHƢƠNG 38 TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN 38 108 Thông tin chung 38 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 38 1.2 Mục tiêu học tập 38 1.3 Chuẩn đầu 38 1.4 Tài liệu giảng dạy 38 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 38 Nội dung 38 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 47 3.1 Nội dung thảo luận 47 3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 47 3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 47 CHƢƠNG 48 TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN CÁC CHUYÊN KHOA 48 Thông tin chung 48 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 48 1.2 Mục tiêu học tập 48 1.3 Chuẩn đầu 48 1.4 Tài liệu giảng dạy 48 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 48 Nội dung 48 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 54 3.1 Nội dung thảo luận 54 3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 54 3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 54 CHƢƠNG 55 TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾP 55 Thông tin chung 55 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 55 1.2 Mục tiêu học tập 55 1.3 Chuẩn đầu 55 1.4 Tài liệu giảng dạy 55 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 55 Nội dung 55 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 84 3.1 Nội dung thảo luận 84 109 3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 84 3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 84 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 85 3.1 Nội dung thảo luận 85 3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 86 3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 86 CHƢƠNG 87 CHỨNG BỆNH Y SINH 87 Thông tin chung 87 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 87 1.2 Mục tiêu học tập 87 1.3 Chuẩn đầu 87 1.4 Tài liệu giảng dạy 87 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 87 Nội dung 87 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 90 3.1 Nội dung thảo luận 90 3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 90 3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 90 CHƢƠNG 10 91 LỊCH SỬ Y HỌC VÀ Y ĐỨC 91 Thông tin chung 91 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 91 1.2 Mục tiêu học tập 91 1.3 Chuẩn đầu 91 1.4 Tài liệu giảng dạy 91 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 91 Nội dung 91 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 106 3.1 Nội dung thảo luận 106 3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 106 3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 106 110

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:32

w