1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg tam ly y hoc dao duc y hoc 2022 phan 1 242

51 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 868,03 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN KHOA Y Bài giảng TÂM LÝ Y HỌC- ĐẠO ĐỨC Y HỌC Biên soạn: BS CKI Trƣơng văn Lâm ThS Nguyễn Thị Thanh Thái Hậu Giang – 2022 LƢU HÀNH NỘI BỘ TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN KHOA Y Bài giảng TÂM LÝ Y HỌC- ĐẠO ĐỨC Y HỌC Biên soạn: BS CKI Trƣơng văn Lâm ThS Nguyễn Thị Thanh Thái Hậu Giang – 2022 LƢU HÀNH NỘI BỘ LỜI GIỚI THIỆU  -Tâm lý Y học- Đạo đức Y học môn học đƣợc giảng dạy Trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản, có thời lƣợng 15 tiết tƣơng ứng tín Mục tiêu học tập mơn Tâm lý Y học- Đạo đức Y học giúp sinh viên ngành y- dƣợc có đƣợc kiến thức phát triển tâm lý, tạo mối quan hệ giao tiếp nhân viên y tế với bệnh nhân, kể vận dụng để khám điểu trị bệnh cho bệnh nhân Bài giảng gồm 10 chƣơng, giới thiệu sơ lƣợc phát triển tâm lý, tâm lý lứa tuổi, nhƣ tâm lý bệnh nhân chuyên khoa Ngƣời bệnh trung tâm trình điều trị, điều trị phải dựa chứng i LỜI TỰA  -Bài giảng Tâm lý Y học- Đạo đức Y học đƣợc biên soạn thẩm định theo quy chế, quy định hành Khoa Y hy vọng cung cấp nội dung kiến thức súc tích học phần, hỗ trợ tốt cho sinh viên trình học tập Bên cạnh đó, giảng khơng thể tránh khỏi thiếu sót ngồi ý muốn, Khoa Y mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ sinh viên ngƣời đọc để giảng đƣợc hoàn thiện Hậu Giang, ngày … tháng … năm 2022 Biên soạn BS.CKI Trƣơng văn Lâm ii CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ HỌC VÀ TÂM LÝ Y HỌC Thơng tin chung 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát lĩnh vực Tâm lý học tâm lý y học 1.2 Mục tiêu học tập - Liệt kê đƣợc đối tƣợng tâm lý học tâm lý y học - Nêu đƣợc nhiệm vụ tâm lý học tâm lý y học ngƣời bệnh ngƣời cán y tế - Trình bày đƣợc phạm vi nghiên cứu tâm lý học y học - Trình bày đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu tâm lý & tâm lý y học 1.3 Chuẩn đầu Ứng dụng đƣợc kiến thức học vào thực tế lâm sàng 1.4 Tài liệu giảng dạy 1.4.1 Giáo trình Trần Thiện Thuần (2016) Tâm lý Y học Hà Nội: NXB Y học 1.4.2 Tài liệu tham khảo - Phạm Thị Minh Đức (2012) Tâm lý đạo đức y học Hà Nội: NXB Giáo dục - Nguyễn Huỳnh Ngọc (2011) Tâm lý học Y học Y đức NXB Giáo dục VN - Phạm Ngọc Thanh (2012) Bài giảng Tâm lý học Y khoa Trƣờng Đại học Phạm Ngọc Thạch 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Sinh viên đọc trƣớc giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ơn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo Nội dung 2.1 TÂM LÝ HỌC 2.1.1 Tâm lý học ? Trong 01 thời gian dài lồi ngƣời có khuynh hƣớng giải thích tâm lý 01 cách thần bí Nay quan niệm đƣợc thay đổi Vậy tâm lý học (psychology) từ ghép Hy lạp “psycho” tâm hồn, “logos” nghiên cứu Nhƣ tâm lý học khoa học nghiên cứu tâm hồn thông qua hành vi ngƣời Tâm lý học ngành khoa học xã hội chuyên nghiên cứu tƣợng tâm lý ngƣời trình phát sinh, phát triển chúng 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu tâm lý học - Các tƣợng tâm lý ngƣời (bệnh nhân cán y tế) - Các qui luật phát sinh, biểu phát triển tƣợng tâm lý - Cơ chế hình thành tƣợng tâm lý 2.1.3 Nhiệm vụ tâm lý học - Muốn nghiên cứu tƣợng tâm lý phải hiểu rõ trình thần kinh diễn não Vì nghiên cứu qui luật hoạt động hệ thần kinh cao cấp nhiệm vụ quan trọng tâm lý học - Nghiên cứu quy luật hình thành nhân cách với thuộc tính điều chỉnh hành vi sai lệch - Nghiên cứu đặc điểm tâm lý hoạt động khác ngƣời nhƣ lao động, học tập, giải trí - Hoạt động tâm lý ngƣời mang đặc thù riêng theo lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, nhiệm vụ tâm lý học phải nghiên đặc điểm hoạt động tâm lý đối tƣợng có tính cách chun biệt 2.1.4 Bản chất tƣợng tâm lý - Theo tâm lý học vật biện chứng, tƣợng tâm lý phản ánh thực khách quan lên vỏ não Hiện thực khách quan mn hình, mn vẻ, có tƣợng tâm lý, tƣợng sinh lý, tƣợng vật lý Ví dụ: * Tờ giấy màu trắng: tƣợng vật lý * Miệng cƣời: tƣợng sinh lý * Vui : tƣợng tâm lý Hiện tƣợng tâm lý hình ảnh giới khách quan óc ngƣời Vậy chất tƣợng tâm lý phản ánh thực khách quan vào chủ quan ngƣời thông qua não bộ, tổ chức cao cấp q trình tiến hóa vật chất 2.1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu tâm lý học Phải đảm bảo nguyên tắc chung sau - Khách quan - Toàn diện - Nghiên cứu tƣợng tâm lý trình phát triển - Đảm bảo tính xác liệu thu thập tính trung thực ngƣời nghiên cứu 2.1.6 Các phƣơng pháp nghiên cứu bản: - Phƣơng pháp quan sát tự nhiên Là phƣơng pháp thông dụng muốn nghiên cứu vấn đề gì, cần xem xét, quan sát đối tƣợng, tuyệt đối không đƣợc đụng chạm đến đối tƣợng nghiên cứu để đảm bảo tính khách quan Ta quan sát, theo dõi hành vi, hoạt động đối tƣợng điều kiện sống tự nhiên để nhận xét tâm lý họ Trong tâm lý y học, quan sát lâm sàng, cần mơ tả khái qt trạng tháí tâm lý để đánh giá ý thức bệnh nhân, đặc điểm tâm lý, vận động ngôn ngữ Để sơ xác định mức độ phát triển trí tuệ, khí chất nét tính cách chủ yếu Đặc biệt quan trọng mơ tả khí sắc phản ứng xúc cảm bệnh nhân - Phƣơng pháp trò chuyện (phỏng vấn, đàm thoại) - Phỏng vấn trực tiếp: gồm giai đoạn - Làm quen, gây cảm tình với đối tƣợng vấn - Thực nội dung yêu cầu vấn (cởi mở, ngắn gọn, khơng gị ép, khơng tranh cải) - Kết thúc: cảm ơn hứa hẹn lần gặp sau - Phỏng vấn gián tiếp Phát phiếu câu hỏi soạn sẳn theo nguyên tắc định Thực đơn giản cho nhiều đối tƣợng nghiên cứu lúc, thời gian Nhƣng thực nhóm đối tƣợng tƣơng đối đồng trình độ Vì phải xác định rõ mục đích, yêu cầu vấn đề cần tìm hiểu Có kế hoạch để đối tƣợng theo hƣớng vấn đề - Phƣơng pháp thực nghiệm - Phƣơng pháp thực nghiệm điều kiện tự nhiên Là phƣơng pháp quan trọng có giá trị lĩnh vực nghiên cứu tâm lý học mơi trƣờng thực nghiệm giống nhƣ mơi trƣờng sinh hoạt tự nhiên với sống Cũng tự đặt tình để tìm hiểu đối tƣợng muốn nghiên cứu Ví dụ tổ chức buổi sinh hoạt chủ đề cho niên, ngƣời nghiên cứu tham gia nhƣ thành viên nhƣng đồng thời chủ động gợi ý để buổi sinh hoạt không bị lạc đề - Phƣơng pháp thực nghiệm phòng thí nghiệm Đƣợc tiến hành điều kiện đặc biệt đƣợc chuẩn bị riêng, có lúc phải sử dụng dụng cụ chuyên môn để đo đạc ghi chép Ngƣời đƣợc thí nghiệm hồn tồn biết đƣợc mời tham gia thực nghiệm, hành vi đƣợc máy móc xác ghi chép lại Là phƣơng pháp nghiên cứu có giá trị cho phép phát quy luật mà phƣơng pháp nghiên cứu khác thực đƣợc nhƣ nghiên cứu trí nhớ, khả tƣ - Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Là phƣơng pháp có giá trị cách phân tích sản phẩm hoạt động cá nhân làm nhƣ tranh, thơ, viết Phƣơng pháp thƣờng đƣợc áp dụng nghiên cứu tâm lý trẻ em bệnh nhân tâm thần - Phƣơng pháp mơ hình hóa định lƣợng hoạt động tâm lý - Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp - Phƣơng pháp nghiên cứu súc vật 2.1.7 Các test tâm lý 2.2 TÂM LÝ Y HỌC Tâm lý học đại cƣơng nghiên cứu quy luật chung hoạt động tâm lý, ngành tâm lý chuyên biệt khác nghiên cứu lĩnh vực hoạt động thực tiễn nhƣ tâm lý học sƣ phạm, tâm lý học lao động, tâm lý học quản lý tâm lý học y học Hạt nhân tâm lý học y học đạo đức y học, liên quan mật thiết đến việc xây dựng ngƣời tồn diện, phịng bệnh vệ sinh tâm thần, đƣợc áp dụng điều trị chăm sóc bệnh nhân Tâm lý học y học bao gồm: tâm lý học đại cƣơng tâm lý học chuyên khoa Tâm lý Y học đại cƣơng nghiên cứu vấn đề chung liên quan đến tâm lý ngƣời bệnh thầy thuốc Tâm lý học y học chuyên khoa nghiên cứu sâu vào nội dung cụ thể nhƣ: nội khoa, ngoại khoa, nhi khoa, sản khoa … Từ tâm lý học có bƣớc tiến to lớn: phòng thực nghiệm tâm lý đời; tâm lý y học đƣợc đƣa vào nghiên cứu, giảng dạy trƣờng đào tạo cán y tế, trở nên quan trọng phận hữu cơ, thiếu y học Tâm lý học y học môn khoa học nghiên cứu trạng thái tâm lý ngƣời bệnh, thầy thuốc cán y tế khác trong trình phòng bệnh, khám chữa bệnh Tâm lý học y học nghiên cứu yếu tố xã hội, hành vi, cảm xúc ảnh hƣởng đến: - Việc giữ gìn sức khỏe - Sự phát triển diễn biến bệnh tật - Sự đáp ứng bệnh nhân gia đình bệnh tật 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu tâm lý y học - Phạm vi nghiên cứu tâm lý học y học đại cƣơng - Những quy luật chung tâm lý ngƣời bệnh - Tâm lý thầy thuốc nhân viên y tế - Nghệ thuật tiếp xúc với ngƣời bệnh nhân viên y tế - Đạo đức y học - Vệ sinh tâm thần 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu tâm lý học y học chuyên biệt - Tâm lý bệnh nhân nội khoa - Tâm lý bệnh nhân ngoại khoa - Tâm lý bệnh nhân nhi khoa - Tâm lý bệnh nhân thần kinh, tâm thần - Tâm lý bệnh nhân ung thƣ - Tâm lý bệnh nhân da liễu 2.2.3 Đối tƣợng nghiên cứu tâm lý học y học - Nhân cách bệnh nhân - Nhân cách ngƣời cán y tế - Mối quan hệ giao tiếp bệnh nhân ngƣời cán y tế 2.2.4 Nhiệm vụ tâm lý học y học - Nghiên cứu tâm lý ngƣời bệnh - Sự khác tâm lý bình thƣờng tâm lý bệnh - Sự tác động môi trƣờng (tự nhiên, xã hội) tâm lý bệnh nhân - Vai trò tâm lý phát sinh phát triển bệnh - Vai trò tâm lý phòng bệnh, điều trị, phục hồi, bảo vệ nâng cao sức khỏe - Nghiên cứu tâm lý ngƣời cán y tế - Nhân cách, phẩm chất ngƣời cán y tế - Đạo đức ngƣời cán y tế - Sự giao tiếp ngƣời cán y tế với bệnh nhân, ngƣời nhà đồng nghiệp 2.2.5 Vai trò yếu tố tâm lý y học - Mối quan hệ tƣơng tác thể chất tâm lý Thể chất tâm lý khối thống nhất, tác động qua lại, rối loạn tâm lý gây bệnh thể chất ngƣợc lại Khi bệnh nhân tin tƣởng tuyệt đối vào thầy thuốc nhanh hết bệnh Đó hiệu ứng placebo giả dƣợc Trong trình điều trị, thầy thuốc thƣờng khai thác tối đa yếu tố tâm lý để giúp trình bệnh diễn tiến tốt Nếu thầy thuốc có mối quan hệ tốt với bệnh nhân, cung cách khám bệnh mực, nói nhẹ nhàng, thân tình, giải thích rõ ràng, cặn kẻ … giúp cho trình điều trị nhanh Đã có số phƣơng thức điều trị khơng dùng thuốc mà dựa hẳn vào yếu tố tâm lý nhƣ miên, tự kỷ ám thị … nhằm ổn định tâm lý - Các chấn thƣơng tâm lý (tâm chấn - Stress) - Các bệnh tâm (do tâm lý gây nên) nhƣ: tâm hysteria, tâm suy nhƣợc, tâm ám ảnh - Các bệnh tâm thể (bệnh thực thể có nguyên tâm lý) nhƣ: nhƣ loét dày - tá tràng, tăng huyết áp - Các bệnh y sinh: bệnh, triệu chứng biến chứng phát sinh chủ yếu lời nói, tác phong cán y tế trình tiếp xúc với bệnh nhân 2.2.6 Phƣơng pháp nghiên cứu tâm lý y học - Phƣơng pháp quan sát tự nhỉên - Quan sát, theo dõi hành vi, hoạt động đối tƣợng điều kiện sống tự nhiên để phán đoán, nhận xét “cái tâm lý” điều hành hoạt động đó, từ rút qui luật, chế chúng - Phƣơng pháp tƣơng quan - Tìm cách xác định nét quan hệ có tƣơng quan dƣơng tính (ví dụ: trí tuệ suất, trí tuệ cao suất học tập tốt) hay tƣơng quan âm tính (ví dụ: stress sức khỏe, stress gia tăng sức khỏe có nhiều vấn đề) - Phƣơng pháp thực nghiệm - Thực nghiệm phịng thí nghiệm - Nghiên cứu đƣợc tiến hành điều kiện đặc biệt đƣợc chuẩn bị, ngƣời đƣợc thí nghiệm hồn tồn đƣợc biết tham gia thực nghiệm, hành vi đƣợc ngƣời làm nghiên cứu quan sát, đo đạc, ghi chép lại cách xác máy móc, dụng cụ chun mơn - Đây phƣơng pháp nghiên cứu có giá trị giúp phát đặc điểm tâm lý qui luật mà phƣơng pháp nghiên cứu khác phát đƣợc - Thực nghiệm điều kiện tự nhiên - Đối tƣợng đƣợc tiến hành nghiên cứu môi trƣờng thực nghiệm giống nhƣ môi trƣờng sống sinh hoạt tự nhiên, lập lập lại nhiều lần gây thay đổi có tính chất qui luật để phát triển tƣợng cần nghiên cứu tốt - Ƣu điểm: nghiên cứu gần nhƣ gắn liền với sống, trình tâm lý xảy tƣơng tự nhƣ điều kiện sinh hoạt, lao động, học tập bình thƣờng đối tƣợng nghiên cứu - Phƣơng pháp đàm thoại - Trực tiếp hay gián tiếp cách đặt câu hỏi cho đối tƣợng (có thể hỏi thẳng hay hỏi vịng quanh, hỏi chặn đầu ), dựa vào câu trả lời họ để trao đổi, hỏi tiếp để thu thập thêm thơng tin cần thiết - Muốn có hiệu tốt, ngƣời làm nghiên cứu phải * Xác định rõ mục đích, u cầu vấn đề cần tìm hiểu * Tìm hiểu trƣớc thơng tin số đặc điểm đối tƣợng tham gia đàm thoại * Linh hoạt dẫn đối tƣợng hƣớng vấn đề - Phƣong pháp điều tra - Thƣờng dùng câu hỏi (đƣợc xây dựng theo nguyên tắc định) để thu thập ý kiến, câu hỏi đóng hay câu hỏi mở, đối tƣợng viết vào bảng trả lời hay trả lời lời nói - Số liệu sau thu thập đƣợc đƣợc phân tích xử lý chƣơng trình tốn xác suất thống kê - Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Nghiên cứu sản phẩm: văn, báo, nhật ký, tranh vẽ, hát … giúp ta phát mức độ thông minh, cách thức làm việc, đặc điểm kỹ năng, kỹ xảo, đặc điểm tâm lý, cách suy nghĩ, xúc cảm, sở thích, quan điểm, tính cách, thái độ cơng việc 2.4 GIA ĐÌNH VÀ STRESS TÂM LÝ Trƣớc nghiên cứu tâm lý cá nhân chuyển trọng tâm sang tâm lý gia đình trẻ em phạm pháp, tâm thần phân liệt chủ yếu nguyên nhân gia đình gây nên Stress xảy có 03 vấn đề sau: 2.4.1 Rối loạn quan hệ Giữa thành viên gia đình cha-mẹ, cái, vợ - chồng, anh, chị - em 2.4.2 Rối loạn vai trò - Cha: rƣợu chè, nghiện ngập, khơng gƣơng mẫu, độc đốn, nhu nhƣợc, có vợ nhỏ, tái hơn, chết … - Mẹ: thiếu tình thƣơng, chăm sóc khơng tốt, ngoại tình, dâm, lấy chồng khác … - Con cái, anh chị em: bất hịa, khơng cơng bằng, phân biệt đối xử 2.4.3 Giải tỏa stress tâm lý gia đình Dựa vào luận điểm: - Lý thuyết hệ thống o Gia đình có nhiều thành viên o Có mối tình cảm có văn hóa xã hội lịch sử thành phần riêng tạo nên - Học thuyết giao tiếp o Từ chối giao tiếp: vƣớng mắc giao tiếp kéo dài gây rối nhiễu tâm lý  khơng khí trao đổi căng thẳng, bên khơng muốn nghe phải ngồi nghe, giả vờ lắng nghe, buồn ngủ  dẫn đến rối nhiễu o Chấm câu: chấm không gây hiểu nhầm 2.5 TRIỆU CHỨNG CỦA STRESS 2.5.1 Triệu chứng hành vi - Hút thuốc nhiều - Sốt ruột, tới lui, cắn móng tay - Cảm giác ngon miệng - Uống rƣợu - Thao thức - Tƣởng tƣợng bị bệnh 2.5.2 Triệu chứng tinh thần - Giảm trí nhớ - Lẫn lộn - Thiếu tập trung - Sợ hãi - Mất phƣơng hƣớng 33 - Khó khăn đƣa định 2.5.3 Triệu chứng thể chất - Nhức đầu - Chóng mặt - Run - Đổ mồ hôi - Mệt mỏi - Cảm giác hụt - Hồi hộp - Loạn nhịp tim - Mất cảm hứng tình dục - Rối loạn giấc ngủ - Rối loạn tiêu hóa 2.5.4 Bệnh liên quan đến stress - Đau đầu - Bệnh tim mạch - Tiểu đƣờng - Hen suyễn - Rối loạn kinh nguyệt - Rối loạn tiêu hóa - Trầm cảm - Bệnh da - Vẩy nến - Bệnh hệ thống miễn dịch - Viêm loét dày 2.5.5 Triệu chứng cảm xúc - Khơng chăm sóc ngoại hình - Vệ sinh cá nhân - Dễ khóc - Dễ nóng giận - Mất kiên nhẫn - Trầm cảm 2.6 QUÁ TRÌNH TỪ STRESS TÂM LÝ ĐẾN BỆNH LÝ - Stress lặp lặp lại ảnh hƣởng tuyến thƣợng thận, tiền liệt tuyến, tuyến ức, cao huyết áp, loét dày, tá tràng, nhồi máu tim (60%) - Stress gây giảm canxi, gây thấp khớp, xốp xƣơng, chuột rút - Stress ức chế nhu động dày ruột, giảm tiết dịch tiêu hóa dẫn tới loét dày, viêm ruột già 34 - Tăng tiết coticoid, adrenalin catecholamin gây co mạch, í tăng huyết áp 2.7 STRESS VÀ NHÂN CÁCH Đối tƣợng từ 18-30 nhiều nhất, nữ gấp đơi nam 70% có trình độ văn hóa cao, 50% công nhân viên chức Stress gây hậu sau - Tiêu cực: căng thẳng, lo âu, giảm tập trung, trí nhớ giảm, gây tổn thƣơng thực thể - Tích cực: thúc đẩy ngƣời hoạt động hăng hái, sáng tạo, làm cho xã hội phát triển có hội bộc lộ khả tiềm ẩn 2.8 ĐƢƠNG ĐẦU VỚI STRESS - Những yếu tố ảnh hƣởng đến đƣơng đầu với stress Cố gắng đáp ứng thích nghi với mơi trƣờng hồn cảnh gây nên stress, phụ thuộc vào yếu tố sau: - Ngƣời có nghị lực, lĩnh, dễ đƣơng đầu với stress, nam dễ nữ, ngƣời lớn dễ trẻ em - Kinh nghiệm, vốn sống cá nhân, trãi, vấp ngã đƣơng đầu tốt - Khả trí thơng minh dễ tìm biện pháp tốt để khỏi hồn cảnh gây stress - Các phƣơng thức đƣơng đầu với stress - Cố gắng tự chủ: tự nhắc bình tĩnh - Tự bù trừ: ngoại hình khơng tuyệt vời nhƣng học giỏi - Tự an ủi: thay ngƣời - Tự kiềm chế thân: cố quên điều khó chịu Ngồi ra, có ngƣời đƣơng đầu theo kiểu tiêu cực nhƣ: - La hét, chửi rủa, khóc lóc, đập phá - Đổ lỗi cho ngƣời khác, đổ thừa khách quan 2.9 STRESS ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN NẰM VIỆN - Tâm lý diễn biến phức tạp bị bệnh, họ bi quan, chán nãn, buồn rầu, có tự tử Chuyện buồn bả ảnh hƣởng đến gia đình, địi hỏi cán y tế hiểu, thơng cảm chăm sóc kịp thời, tận tình chu đáo - Một số yếu tố gây stress bệnh nhân nằm viện nhƣ sau: 2.9.1 Các bệnh nhân nói chung NHỮNG YẾU TỐ GÂY STRESS HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC - Khi nằm viện, thay đổi nếp sống - Gây thiện cảm tiếp xúc tốt 35 với bệnh nhân từ đầu - Bệnh nhân phòng ồn ào, - Hạn chế ồn ngƣời thăm khách khứa đông… - BN phải nằm phịng cách ly - Chăm sóc chu đáo, động viên an ủi - Nằm BN nặng - Chuyển BN nặng - Hao tốn tiền bạc - Tìm phƣơng pháp điều trị phù hợp giải thích cho ngƣời nhà hiểu hợp tác - Lo lắng cho ngƣời nhà - Cùng ngƣời thân động viên - Lo lắng bệnh, tiên lƣợng? - Giải thích, trấn an, dộng viên bệnh nhân - Lo lắng tiếp xúc với CBYT - Gần gủi chăm sóc ân cần - Lo lắng phẩu thuật - Chuẩn bị tƣ tƣởng, giải thích theo hƣớng lạc quan, tạo niềm tin - Bệnh có ảnh hƣởng đến tƣơng lai - Giải thích theo chế “bù trừ”, khơng? “tự an ủi” - Mất ngủ, đau không rõ nguyên nhân - Điều trị triệu chứng 2.9.2 Với bệnh nhân nặng - Sợ phần thể - Sợ khả điều khiển hoạt động bình thƣờng - Sợ phải cách ly với ngƣời thân - Sợ biến dạng - Sợ việc - Sợ phải thay đổi môi trƣờng điều kiện sống 2.9.3 Một số hành động chăm sóc ngƣời bệnh, hạn chế stress - Giải đáp thắc mắc, giải thích khoa học hồi phục - Tạo môi trƣờng thân thiện để bệnh nhân bộc lộ cảm nghĩ sai lệch bệnh - Luyện tập thể dục thể thao, dƣỡng sinh, phục hồi chức - Đƣa họ hịa vào cơng tác chăm sóc với cán y tế - Giúp họ có lịng tin tuyệt đối chun mơn Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 3.1 Nội dung thảo luận Vai trò stress giai đoạn stress Ứng dụng thực tế stress đời sống 36 3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành, thực nghiệm 3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế nghề nghiệp sống 37 CHƯƠNG TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN Thông tin chung 1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát tâm lý bệnh nhân 1.2 Mục tiêu học tập Trình bày đƣợc khái niệm sức khỏe Mô tả đƣợc trình nhận thức phản ứng bệnh nhân Nắm đƣợc biểu tâm lý thƣờng gặp bệnh nhân giai đoạn phát triển bệnh Hiểu đƣợc vai trò nhân cách ngƣời bệnh Trình bày đƣợc tâm lý ngƣời bệnh mơi trƣờng Liệt kê đƣợc đặc điểm tâm lý sức khỏe lứa tuổi 1.3 Chuẩn đầu Ứng dụng đƣợc kiến thức học vào thực tế lâm sàng 1.4 Tài liệu giảng dạy 1.4.1 Giáo trình Trần Thiện Thuần (2016) Tâm lý Y học Hà Nội: NXB Y học 1.4.2 Tài liệu tham khảo Phạm Thị Minh Đức (2012) Tâm lý đạo đức y học Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Huỳnh Ngọc (2011) Tâm lý học Y học Y đức NXB Giáo dục VN Phạm Ngọc Thanh (2012) Bài giảng Tâm lý học Y khoa Trƣờng Đại học Phạm Ngọc Thạch 1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Sinh viên đọc trƣớc giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo Nội dung 2.1 KHÁI NIỆM SỨC KHỎE VÀ BỆNH TẬT 2.1.1 Thế sức khỏe Tuyên ngôn Alma - Ata khẳng định lại khái niệm sức khỏe tổ chức Y tế Thế giới: “Sức khỏe trạng thái thoải mái hoàn toàn thể chất, tâm thần xã hội Sức khỏe khơng khơng có bệnh tàn phế, mà toàn vẹn cấu trúc chức quan hệ thống ngƣời, khả thích nghi cao thể điều kiện bên bên ngoài” 2.1.2 Thế bệnh - Sự tổn thƣơng thực thể 38 - Sự giảm sút sức khỏe - Rối loạn tâm lý - Gặp khó khăn với mối quan hệ xã hội 2.1.3 Ảnh hƣởng đến bệnh nhân - Thực thể tinh thần ngƣời bệnh - Đời sống chất lƣợng sống cá nhân gia đình ngƣời bệnh 2.2 Q TRÌNH NHẬN THỨC VÀ PHẢN ỨNG CỦA BỆNH NHÂN 2.2.1 Nhận thức gì? - Là mặt trình tâm lý: nhận thức, tƣ hành động - Sự phản ảnh thực khách quan: cảm giác, tri giác, tƣ duy, tƣởng tƣợng - Gồm nhận thức cảm tính nhận thức lý tính - Nhận thức cảm tính Gồm cảm giác tri giác - Định nghĩa cảm giác Cảm giác trình tâm lý phản ánh thuộc tính tính riêng rẽ bề ngồi vật tƣợng giới khách quan chúng trực tiếp tác động vào giác quan Nghĩa - Phản ánh thuộc tính bên - Thiết lập mối quan hệ thầy thuốc bệnh nhân - Các loại cảm giác * Các loại cảm giác bên ngồi - Cảm giác nhìn: Cho biết thuộc tính hình dạng, độ lớn, số lƣợng màu sắc, kích thƣớc, số lƣợng độ xa vật … 90% thông tin thu đƣợc từ giác quan - Cảm giác nghe (thính giác): Có ý nghĩa lớn đời sống Giúp ta nghe đƣợc tiếng nói giao tiếp ngơn ngữ - Cảm giác ngửi (khƣớu giác): giúp ta phân biệt đƣợc mùi - Cảm giác nếm (vị giác): Có loại: ngọt, mặn, chua cay đẳng - Cảm giác da (xúc giác): đụng chạm, nén, nóng, lạnh, đau * Các loại cảm giác bên - Cảm giác vận động: báo hiệu mức độ co vị trí phần thể - Cảm giác thăng bằng: cảm giác phản ánh vị trí phƣơng hƣớng chuyển động đầu - Cảm giác thể: phản ánh tình trạng hoạt động quan nội tạng: đói, no, đau, khát, buồn nơn 2.2.2 Nhận thức tri giác - Khái niệm 39 Tri giác trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính vật tƣợng, dƣới hình thức hình tƣợng chúng trực tiếp tác động vào giác quan - Các loại tri giác - Tri giác nhìn, tri giác nghe, tri giác ngửi - Tri giác không gian: phản ánh không gian tồn cách khách quan - Tri giác thời gian: phản ánh độ dài lâu, tốc độ, tính kế tục khách quan tƣợng thực - Tri giác chuyển động: phản ánh biến đổi vị trí vật khách quan 2.2.3 Nhận thức lý tính Gồm tƣ trừu tƣợng - Tƣ Khái niệm: Tƣ trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ bên có tính qui luật vật tƣợng thực khách quan mà trƣớc ta chƣa biết - Tƣởng tƣợng Khái niệm: Tƣởng tƣợng trình tâm lý phản ánh chƣa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tƣợng có Giá trị tƣởng tƣợng cho phép đến định tìm lối cho hồn cảnh có vấn đề, khơng đủ tri thức cần thiết để tƣ - Tƣởng tƣợng tiêu cực (mộng mơ): tạo hình ảnh vật tƣợng đƣợc đời sống, vạch chƣơng trình khơng thể thực đƣợc - Tƣởng tuợng tích cực: có loại + Tƣởng tƣợng tái tạo: xây dựng nên hình ảnh dựa mô tả ngƣời khác sách vở, tài liệu + Tƣởng tƣợng sáng tạo: xây dựng nên hình ảnh cá nhân xã hội 2.3 CÁC LOẠI PHẢN ỨNG CỦA BỆNH NHÂN 2.3.1 Phản ứng hợp tác - Lắng nghe hợp tác với thầy thuốc trình khám điều trị - Quan hệ tốt với nhân viên y tế 2.3.2 Phản ứng nội tâm, bình tĩnh chờ đợi - Bệnh nhân có thái độ đắn, nghiêm túc - Không phản ứng lung tung - Lắng nghe ý kiến thầy thuốc 40 - Tin tƣởng vào thầy thuốc ngƣợc lại thầy thuốc có sai sót 2.3.3 Phản ứng bàng quan - Coi thƣờng bệnh tật - Thờ với tất - Ít kêu ca phàn nàn - Âm thầm chịu đựng - Không quan tâm đến sức khỏe 2.3.4 Phản ứng hốt hoảng - Bệnh nhân thuộc loại hình thần kinh khơng ổn định - Dễ hoang mang, dao động - Dễ phản ứng, không kiềm chế đƣợc - Luôn hốt hoảng lo âu - Luôn hỏi hỏi lại điều biết bệnh 2.3.5 Phản ứng tiêu cực - Bệnh nhân dễ bi quan - Nghĩ bệnh nặng chết - Khơng có thầy thuốc thuốc điều trị đƣợc cho 2.3.6 Phản ứng nghi ngờ - Luôn nghi ngờ chuyện - Thiếu tin tƣởng vào thầy thuốc - Ln địi hỏi kiểm tra cận lâm sàng - Chữa trị nhiều nơi khác 2.3.7 Phản ứng phá hoại - Dễ nóng - Dễ phản ứng mạnh với cán y tế - Khơng hợp tác với cán y tế - Có hành vi tiêu cực, thích gây gổ - Có dấu hiệu rối loạn nhân cách 2.4 KHÁI NIỆM VỀ TÂM LÝ BỆNH NHÂN Khi bị bệnh, tƣợng tâm lý ngƣời bị rối loạn, tâm lý cá nhân thay đổi ngƣợc lại bệnh tật chịu ảnh hƣởng tâm lý Biến đổi bệnh biến đổi tâm lý ngƣời bệnh có tác động qua lại với 2.4.1 Bệnh tật làm thay đổi tâm lý ngƣời bệnh Tâm lý ngƣời bệnh thay đổi bị bệnh Có thể cảm xúc biến đổi nhân cách Có bệnh tật làm cho họ thƣơng u, quan tâm tới hơn, có ý chí tâm cao 41 Nhƣng bệnh nặng, kéo dài biến đổi trầm trọng Ngƣời bệnh từ lạc quan thành ngƣời bi quan Từ ngƣời lịch sự, nhã nhặn thành ngƣời khắt khe, cộc cằn Từ ngƣời có lĩnh, độc lập thành ngƣời bị động, mê tín Ngƣời bệnh từ điềm tỉnh, tự chủ, khiêm tốn thành cáu kỉnh, khó tính, nóng nảy Từ chu đáo, quan tâm đến ngƣời khác thành ngƣời ích kỷ Từ ngƣời vui tính, hoạt bát thành ngƣời đăm chiêu, uể oải, nghi bệnh 2.4.2 Tâm lý ngƣời bệnh ảnh hƣởng trở lại với bệnh tật Mỗi ngƣời bệnh có thái độ khác Có ngƣời thấy bất hạnh bị bệnh Có ngƣời khơng quan tâm, khơng sợ bệnh Có ngƣời kiên đấu tranh, khắc phục bệnh tật Có ngƣời sợ hãi, lo lắng Nhƣng có ngƣời lại dùng bệnh tật để tơ vẽ cho giới quan Lại có ngƣời giả vờ bệnh, có ngƣời giả vờ nhƣ khơng bị bệnh 2.5 CÁC BIỂU HIỆN TÂM LÝ THƢỜNG GẶP Ở BỆNH NHÂN & CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN BỆNH 2.5.1 Các biểu tâm lý thƣờng gặp bệnh nhân Tùy trƣờng hợp, tùy bệnh nhân, tùy loại bệnh, tùy loại hình thần kinh ngƣời bệnh, tuổi tác, hồn cảnh gia đình cơng việc bệnh nhân nhƣng họ có tâm lý chung mắc bệnh - Lo lắng bệnh nặng hay nhẹ - Mong đƣợc CBYT giỏi, hiểu thơng cảm điều trị cho - Mong muốn mau đƣợc lành bệnh - Sợ ảnh hƣởng đến công việc tƣơng lai - Sợ tốn tiền bạc thời gian - Nhạy cảm, bất lực suy sụp tinh thần - Mất giá trị xã hội hội khác… Vì thƣờng họ có biểu sau: - Sợ hãi Là sản phẩm tâm lý biểu lộ tự vệ sợ chết, sợ không khỏi bệnh, sợ thầy thuốc léo lời nói tiết lộ bí mật bệnh tình, cƣờng điệu bệnh tật, dọa dẫm bệnh nhân Vì thầy thuốc phải có thái độ ln bình thản, ơn tồn giải thích cần thiết cho bệnh nhân an tâm - Lo âu, xao xuyến Ngƣời bệnh lo âu nhƣng khơng xác định đƣợc nguy gì, cảm thấy bực bội, bất lực trƣớc nguy 42 Ngƣời bệnh thấy tự ti, bất lực khơng tự lo đƣợc mà phải lệ thuộc vào ngƣời khác, phải nhờ vào ngƣời thân CBYT Lo âu nhiều dẫn đến xao xuyến, bệnh nhân cảm thấy hồi hộp, ngộp thở, khó ngủ, mệt khó chịu toàn thân Thầy thuốc làm dịu nỗi lo âu, xao xuyến cho bệnh nhân cách cƣ xử chân tình, bình dị với bệnh nhân - Trầm cảm Ngƣời bệnh có tâm trạng buồn chán, ln mang mặc cảm mát bị ngƣời bỏ rơi nên khơng cịn tự tin Vì cần phải an ủi, động viên tinh thần cho bệnh nhân khơng bệnh nhân dẫn đến tự sát - Bực tức Là phản ứng tự nhiên bị bó buộc, khơng làm đƣợc việc theo ý nên cảm thấy khó chịu bệnh tật buộc phải nằm chỗ, phải kiêng cữ, phải uống thuốc, chích thuốc, phải phục tùng nội qui làm thay đổi nếp sống Thƣờng họ cau có, khó tính, hay bắt bẻ, chí sĩ vả, hăm dọa cán y tế Vì thế, ngƣời thầy thuốc phải hiểu qui luật phải vui vẻ, bình tĩnh, kiên trì giải thích cho ngƣời bệnh - Thối hồi Bệnh nhân có trạng thái quay lại thời trẻ thơ với nhiều mức độ khác - Không gian thời gian hẹp lại: Bệnh nhân lấy làm trung tâm, khơng quan tâm khác ngồi khơng gian sống nên khơng biết nhân viên y tế cịn nhiều việc phải làm ngồi việc chăm sóc họ - Lệ thuộc ỷ lại: Là biểu quan trọng tình trạng thối hồi Khi bệnh đỡ dần khỏi biểu Ngƣời thầy thuốc phải vui vẻ, thông cảm nhẹ nhàng uốn nắn ngƣời bệnh không nên phê phán họ - Vị kỷ Là trạng thái tâm lý liên quan đến bệnh ngƣời bệnh ln chăm nghe tất điều có kể cử chỉ, lắc đầu thầy thuốc 2.5.2 Các giai đoạn bệnh Bệnh đƣợc chia làm 03 giai đoạn - Giai đoạn đầu bệnh: Nếu bệnh khởi phát đột ngột, biến đổi dội tâm lý - Giai đoạn tồn phát: xuất khả thích nghi - Giai đoạn cuối: Nếu bệnh tiến triển tốt, xúc cảm dƣơng tính tăng cao, khí sắc tƣơi vui, phấn chấn, tri giác nhạy bén, lạc quan, sức sống dồi Nếu bệnh tiến triển xấu cảm xúc âm tính tăng, giới nội tâm khô cạn, xuất trạng thái bất mãn, thất vọng 43 Khi bệnh chuyển qua giai đoạn mãn tính, bị khuyết tật nơi đó, bị khiếm khuyết thẩm mỹ hay bị tàn phế chế thích nghi, vai trị luật bù trừ nguyên tâm lý, nhân cách có ý nghĩa to lớn Họ ln tìm cách khắc phục tâm lý Bệnh tật kích thích ý chí cá nhân hoạt động sáng tạo, khổ công rèn luyện làm đƣợc việc phi thƣờng Khả bù trừ ngƣời lớn 2.6 Vai trò nhân cách ngƣời bệnh Nhân cách đƣợc hình thành từ – tuổi kéo dài đến trƣởng thành tƣơng đối hồn chỉnh Một số khái niệm nhân cách cụ thể o Nhân cách tƣ cách phẩm chất ngƣời, toàn phẩm chất đạo đức phẩm chất tâm lý cá nhân đƣợc hình thành phát triển xã hội o Nhân cách toàn đặc điểm, phẩm chất tâm lý ổn định cá nhân qui định giá trị xã hội hành vi xã hội ngƣời o Nhân cách kiểu suy nghĩ, cảm giác hành vi đặc trƣng cho lối sổng cách thích nghi riêng ngƣời; yếu tổ thể trạng, môi trƣờng gắn với phát triển cá nhân kinh nghiệm xã hội hình thành nên 2.6.1 Nhân cách dễ bị ám thị (nhân cách nghệ sĩ) - Tính kỳ: áp đặt quan điểm, tình cảm cho ngƣời khác - Điệu kịch tính, tính dễ bắt chƣớc - Ln cho trung tâm ý - Cảm xúc không ổn định, dễ khóc, dễ cƣời 2.6.2 Nét nhân cách ám ảnh - Tính cẩn thận, cầu tồn, ngăn nắp nhƣng ln cứng nhắc - Thƣờng hay phức tạp hóa vấn đề đơn giản - Luôn tự đƣa định… 2.6.3 Nét nhân cách lo âu - Rất nhạy cảm trƣớc kích thích - Ln tự ti - Trƣớc đám đông e ngại - Luôn né tránh nên gọi nhân cách né tránh 2.6.4 Nét nhân cách lệ thuộc - Thiếu tính chủ động hành động suy nghỉ - Bị động lệ thuộc vào ngƣời khác, cảm giác sợ bị bỏ rơi - Hành vi bị động nhƣng dễ nỗi giận - Dễ tập nhiễm thói xấu 2.7 TÂM LÝ NGƢỜI BỆNH VÀ MÔI TRƢỜNG 44 Tâm lý học môi trƣờng ngƣời bệnh mối quan hệ tâm lý ngƣời bệnh hồn cảnh sống mơi trƣờng tự nhiên xã hội 2.7.1 Tâm lý ngƣời bệnh yếu tố môi trƣờng tự nhiên Gồm yếu tố nhƣ màu sắc, âm thanh, mùi vị, địa lý, thời tiết, khí hậu ln tác động mạnh, làm thay đổi trạng thái tâm lý, khí sắc, sức khỏe ngƣời bệnh - Tâm lý ngƣời bệnh số yếu tố khác môi trƣờng tự nhiên - Mùi tác động lên tâm lý ngƣời bệnh Mùi chất nơn, chất thải, mùi thuốc, hóa chất làm ngƣời bệnh khó chịu, sợ hãi - Mùi thơm hoa quả, thảo mộc, nƣớc thơm làm ngƣời bệnh phấn chấn Mùi hoa hồng tạo nên cảm giác êm dịu, tĩnh Mùi tinh dầu hồi, long não kích thích tuần hồn, hơ hấp ngƣời bệnh Mùi chanh làm ngƣời bệnh đỡ mệt mỏi, tinh thần sảng khoái - Vệ sinh thân thể, trang phục ngƣời bệnh ảnh hƣởng không nhỏ đến sắc áo cũ, rách, không size làm cho ngƣời bệnh cảm thấy buồn cho thân thể ốm đau - Khí hậu ảnh hƣởng quan trọng đến tâm lý ngƣời bệnh Quang cảnh bệnh viện thoáng mát, hoa cảnh làm cho ngƣời bệnh vui vẻ, yêu đời, cảm giác gần gũi với thiên nhiên, tinh thần vui vẻ thấy sống đáng yêu - Tâm lý ngƣời bệnh âm - Âm có tác động lớn với xúc cảm Tiếng ồn mạnh kéo dài gây cảm giác khó chịu, mệt mỏi Trái lại, yên tĩnh gây ức chế - Âm nhạc làm cho ngƣời bệnh vui vẻ buồn rầu - Vì âm nhạc giảm đƣợc hƣng phấn, biến đƣợc trạng thái buồn rầu thành vui tƣơi, tác động lên hô hấp tuần hoàn, làm đở mệt mỏi, tạo cho ngƣời có sinh lực dồi nên âm nhạc điều trị thần kinh tâm thần, cịn đuợc dùng làm phƣơng tiện giảm đau Tuy nhiên tùy vào khiếu thẩm mỹ ngƣời bệnh mà sử dụng âm nhạc để điều trị cho phù hợp - Tâm lý ngƣời bệnh màu sắc - Tác động trực tiếp: Màu vàng tạo cảm giác mát lạnh Màu xẫm tạo cảm giác nóng, ấm - Tác động gián tiếp: Màu vàng da cam làm cho ngƣời liên tƣởng tới lửa, từ có cảm giác nóng Màu trắng, liên hệ đến tuyết, nên có cảm giác lạnh Màu xanh, liên hệ đến cây, nên có cảm giác mát mẻ Màu sắc tác động lên tâm lý ngƣời bệnh giảm dần theo xu hƣớng xanh da trời, xanh cây, đỏ, đen Một màu sẳc đơn độc, dù thích hợp với mắt đến mấy, song tác động lâu gây ức chế tâm lý Cách trang trí thích hợp phối hợp hài hịa nhiều màu với 2.7.2 Tâm lý ngƣời bệnh yếu tố môi trƣờng xã hội 45 Tuy nằm giƣờng bệnh, nhƣng họ cịn gắn bó chặt chẽ với sống gia đình, ngƣời thân, bạn bè Mối quan hệ xã hội tác động lên tâm lý nhƣ bệnh tật khác - Tác động tâm lý mơi trƣờng xã hội ngồi bệnh viện Nằm bệnh viện nhƣng họ nhận đƣợc thông tin qua phƣơng tiện truyền thông, thƣ từ lời kể ngƣời, nhƣng ngƣời thầy thuốc phải biết cách hƣớng dẫn họ thu nhận thông tin thích hợp, bổ ích cho việc điều trị họ Thông qua ngƣời đến thăm, thông qua cách giao tiếp ngƣời bệnh với môi trƣờng xã hội bên ngoài, ngƣời thầy thuốc hiểu thêm ngƣời bệnh bệnh tật họ, để có phƣơng pháp điều trị hợp lý - Tác động tâm lý môi trƣờng xã hội bệnh viện - Quan hệ ngƣời bệnh với nguời bệnh Họ có mối quan tâm, họ thích trao đổi với bệnh tật họ mắc loại bệnh Khi xuất viện họ liên lạc với chia sẻ với điều liên quan đến bệnh tật Không để ngƣời bệnh có mâu thuẫn nằm chung phịng Khơng xếp ngƣời bệnh nhẹ nằm chung với bệnh nặng phải xử lý cấp cứu nhiều lần Những ngƣời bệnh phịng cần có tƣơng đồng tâm lý Tránh tác động xấu ngƣời bệnh gây cho Ngƣời thầy thuốc phải tạo nên thông cảm, quan tâm, giúp đỡ lẫn ngƣời bệnh khơng khí tâm lý hài hịa buồng bệnh cần thiết cho trình điều trị - Quan hệ ngƣời bệnh với nhân viên y tế Cán y tế tác động lên tâm lý ngƣời bệnh loại trừ làm giảm tối đa tác hại bệnh tật tạo nên yếu tố có lợi cho q trình điều trị Phải làm vừa lịng ngƣời bệnh, khơng đƣợc gây phiền hà, không đƣợc thăm khám, làm xét nghiệm không cần thiết tốn kém, không kê đơn thuốc đắt tiền, khó tìm kiếm, vƣợt q khả ngƣời bệnh Sẽ gây hại cho tâm lý ngƣời bệnh thầy thuốc có lời nói thiếu thận trọng, coi thƣờng bệnh nhân, thảo luận bệnh với đồng nghiệp trƣớc mặt ngƣời bệnh, nét mặt khơng bình thƣờng hồ sơ hay báo chẩn đoán nguy hại tiên lƣợng xấu bệnh Tránh để ngƣời bệnh mắc bệnh thầy thuốc gây Phải nâng đỡ tâm lý, giúp họ đấu tranh với bệnh tật 2.8 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ SỨC KHỎE CỦA TỪNG LỨA TUỔI - Tuổi nhi đồng: lo sợ - Tuổi niên: coi thƣờng bệnh, ý đến thẩm mỹ - Tuổi trung niên: ổn định, hiểu biết xã hội - Ngƣời lớn tuổi: hoang mang, lo âu, khó tính 46 Tóm lại, cán y tế không đƣợc quên: “Không có bệnh, có ngƣời bệnh” “Khơng chữa bệnh mà chữa ngƣời bệnh” NGƢỜI BỆNH = NGƢỜI + BỆNH TẬT Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 3.1 Nội dung thảo luận Vai trò thiết yếu tâm lý học bệnh nhân Ứng dụng thực tế tâm lý học bệnh nhân khám điều trị 3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành, thực nghiệm 3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế nghề nghiệp sống 47

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:32

w