1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg truyen thong giao duc suc khoe 2022 phan 1 2306

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Bài giảng TRUYỀN THÔNG- GIÁO DỤC SỨC KHỎE Biên soạn: ThS Nguyễn Thị Thanh Thái Hậu Giang – 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘ Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến i TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Bài giảng TRUYỀN THƠNG- GIÁO DỤC SỨC KHỎE Biên soạn: ThS Nguyễn Thị Thanh Thái Hậu Giang – 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘ Giáo trình môn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến ii LỜI GIỚI THIỆU  -Truyền thông- Giáo dục sức khỏe môn học trình đào tạo Dược sĩ, trình độ đại học Trong chương trình giảng dạy Trường Đại học Võ Trường Toản, học phần có thời lượng 15 tiết tương ứng tín Mục tiêu học tập học phần Truyền thông- Giáo dục sức khỏe giúp sinh viên y, dược trang bị kiến thức truyền thông giáo dục sức khỏe nhằm đáp ứng chuẩn đầu chương trình đào tạo Bài giảng gồm chương giới thiệu sơ lược truyền thông- giáo dục sức khỏe, phương tiện phương pháp giáo dục sức khỏe qua đó, giúp thay đổi hành vi lành mạnh có lợi cho sức khỏe Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến i LỜI TỰA  -Bài giảng Truyền thông- Giáo dục sức khỏe biên soạn thẩm định theo quy chế, quy định hành Khoa Y hy vọng cung cấp nội dung kiến thức súc tích học phần, hỗ trợ tốt cho sinh viên trình học tập Bên cạnh đó, giảng khơng thể tránh khỏi thiếu sót ngồi ý muốn, Khoa Y mong nhận ý kiến đóng góp từ sinh viên người đọc để giảng hoàn thiện Hậu Giang, ngày … tháng … năm 2022 Biên soạn ThS Nguyễn Thị Thanh Thái Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến ii CHƯƠNG I KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE 1.1 Thơng tin chung 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát truyền thông- Giáo dục sức khỏe 1.1.2 Mục tiêu học tập Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Phân tích chất q trình Giáo dục sức khỏe; Mơ tả mục đích, vị trí, vai trị Truyền thơng - Giáo dục sức khỏe chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho người; Nhận thức tầm quan trọng Truyền thông - Giáo dục sức khỏe trách nhiệm cán y tê công tác Truyền thông - Giáo dục sức khỏe 1.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức truyền thông-giáo dục sức khỏe để truyền thơng phịng chống số bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 1.1.4.1 Giáo trình Nguyễn Văn Hiến (2013) Giáo dục nâng cao sức khoẻ - Sách đào tạo Bác sỹ đa khoa, NXB: Y học, Hà Nội 1.1.4.2 Tài liệu tham khảo Bộ Y Tế (2012) Truyền Thông Giáo dục sức khoẻ - Sách đào tạo Bác sỹ chuyên khoa định hướng y học dự phòng, NXB: Y học, Hà Nội 1.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ơn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 1.2 Nội dung 1.2.1 Khái niệm Giáo dục sức khỏe Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến Truyền thông - Giáo dục sức khỏe (TT- GDSK) nhiệm vụ quan trọng công tác ch ăm sóc sức khỏe, góp phần giúp ng ườ i đạt tình trạng sức khỏe tốt Theo Tổ chức Y tế giới: "Sức kh ỏe trạ ng thái thoải mái toàn diện thể chấ t, tinh th ần xã hội khơng khơng có bệnh hay thương tật" Sức khỏ e vốn quí người, nhân tố toàn phát triển xã hội Có nhiều yếu tố tác động đến sức khỏe ng ười: yếu tố xã h ội, văn hố, kinh tế, mơi trường yếu tố sinh học di truyền, thể chất Muốn có sức khỏe tốt phải tạo môi trường sông lành mạnh địi h ỏi phải có tham gia tích cực, chủ động cá nhân, gia đình cộng đồng vào hoạt động bảo vệ nâng cao s ức khỏ e Đẩy mạnh công tác TT-GDSK biện pháp quan trọng giúp người dân có kiến thức sức khỏe, bảo vệ nâng cao sức khỏe, từ có cách nhìn nhận vấn đề sức khỏe đắn hành động thích hợp sức khoẻ Ở n ước ta từ trước đến hoạt động TT- GDSK thực tên gọi khác nh ư: tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh, tuyên truyền giáo dục sức khỏ e, giáo dụ c vệ sinh phòng bệnh dù tên hoạt động nhằm mụ c đích chung góp phần bảo vệ nâng cao sức khỏe cho nhân dân Hiện tên g ọi TT- GDSK sử dụng phổ biến coi tên gọi thức phù hợp với hệ thống TT- GDSK nước ta Truy ền thông - Giáo dục sức khỏ e giống giáo dục chung, q trình tác động có mục đích, có k ế hoạch đến suy nghĩ tình cảm người, nhằm nâng cao kiến th ức, thay đổi thái độ thực hành hành vi lành mạnh để bảo vệ nâng cao sức khỏe cho cá nhân, gia đ ình cộng đồng Truy ền thơng - Giáo dục sức khỏe nói chung tác độ ng vào lĩnh vực: kiến thức người sức khỏe, thái độ ng ười sứ c khỏe, thực hành hay cách ứng xử người bảo vệ nâng cao sức khỏe Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến Thực chất TT- GDSK q trình dạy học, tác động người thực giáo d ục sức khỏe người đượ c giáo dục sức khỏe theo hai chiều Người thực TT- GDSK ch ỉ ng ười "Dạy" mà phải biết "Học" từ đối tượng Thu nh ận thơng tin phản hồi từ đối tượng đượ c TT- GDSK hoạt động cần thiết để người thực TT- GDSK điều chỉnh, bổ sung hoạt độ ng nhằm nâng cao kỹ năng, nâng cao hiệu hoạt động TT- GDSK TT- GDSK đề cập đến tài liệu Tổ chức Y tế giới Sự tập trung TT- GDSK vào lý trí, tình cảm hành động nhằm thay đổi hành vi có hại, thực hành hành vi có lợi mang lại sống khỏe mạnh, hữu ích TT- GDSK phương tiện nhằm phát triển ý thứ c người, phát huy tinh thần tự lực cánh sinh giải v ấn đề sức khỏ e củ a cá nhân cộng đồng TT- GDSK cung cấp thơng tin hay nói với người họ cần làm cho sức khỏ e họ mà trình cung cấp kiến thức, t ạo đ iều kiện thuận lợi môi trường để nâng cao nhận thứ c, chuyển đổi thái độ sức khỏe thực hành hành vi sứ c kh ỏe lành mạnh Điều cần phải ghi nhớ không nên hiểu TT- GDSK đơn giả n suy nghĩ số người coi TT- GDSK cung cấp thật nhiều thông tin sức khỏe cho người Mục đích quan trọng cuố i củ a TT- GDSK làm cho người từ b ỏ hành vi có hại thự c hành hành vi có lợ i cho sức khỏe, trình lâu dài, cần phải tiến hành theo kế hoạch, kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, với tham gia ngành y tế ngành khác Trong TT- GDSK quan tâm nhiều đến vấn đề làm để người hiểu yếu tố có lợi y ếu tố có hại cho sức khỏe, từ đ ó khuyến khích, hỗ trợ nhân dân thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe từ bỏ hành vi có hại cho sức khỏe 1.2.2 Bản chất q trình giáo dục sức khỏe Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 2.1 Giáo dục sức khỏe làm thay đổi hành vi sức khỏe: thay đổi hành vi sức khỏe, tạo lập hành vi có lợi cho sức khỏe chất định GDSK Nội dung chi tiết trình bày hành vi sức khỏe, trình thay đổi hành vi sức khỏe riêng 2.2 Giáo dục sức khỏe mộ t q trình truyền thơng: giáo dục sức khỏe q trình truyền thơng, bao gồm tác động tương hỗ thông tin hai chiều người GDSK đối tượng GDSK (sơ đồ l.l) Điểm khác trình truyền thơng q trình thơng tin sức khỏe việc thu thập thông tin phản hồi Công việc cho biết đáp ứng thực tế củ a đối tượng GDSK (tức hiệu giáo dục) Nó giúp cho người làm GDSK kịp thời điều chỉnh mục tiêu, nội dung ph ươ ng pháp GDSK cho thích hợp với t ừng đố i tượng nh ằm làm thay đổi hành vi sức khỏe cũ có hại để hình thành hành vi sức kh ỏe có lợi cho sức khỏe Đây điều mong muốn người làm giáo dục sức khỏe Như vậy, GDSK q trình khép kín khái quát hoá sơ đồ 1.3 1.2.3 Giáo dục sức khỏe trinh tác động tâm lý Đối tượng GDSK đạt kết tốt điều kiện tâm lý sau: Thoải mái thể chất tinh thần, tức phải có sức khỏe tránh yếu tố tác động từ bên bên ảnh hưởng bất lợi tới việc tiếp thu, thay đổi hành vi sức khỏe Nhận thức rõ lợi ích thiết thực việc thực mục tiêu học tập, từ định hướng đắn hành động để dẫn đến thay đổi hành vi sức khỏe Được khuyến khích để nâng cao tính tích cực, chủ động tham gia vào trình làm thay đổi hành vi sức khỏe thân cộng đồng Kinh nghiệm cá nhân cần khai thác vận dụng vào thực tế để kiểm nghiệm tác dụng, lợi ích cho việc làm Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến Người GDSK cần biết kết thực hành thân thông qua việc đánh giá tự đánh giá để khơng ngừng tự hồn thiện hành vi Dựa sở tâm lý này, người cán y tế phải lựa chọn phương pháp, ph ương tiện Truyền thông - giáo dụ c sức khỏe (TT - GDSK) phù hợp cho đối tượng để TT- GDSK đạt hiệu tối ưu 1.2.4 Mục đích Truyền thơng - Giáo dục sức khỏe Làm cho đối tượng giáo dục sức khỏe có thể: tự chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe thân cộng đồng nỗ lực thân Cụ thể là: Tự định có trách nhiệm hoạt động biện pháp bảo vệ sức khỏe Tự giác chấp nhận trì lối sống lành mạnh, từ bỏ thói quen, tập quán có hại cho sức khỏe Biết sử dụng dịch vụ y tế có để giải nhu cầu sức khỏe vấn đề sức khỏe Vai trị Truyền thơng - giáo dục sức khỏe 1.2.4.1 Vai trị truyền thơng Truy ền thơng giúp trang bị cho người dân thông tin việc, quan điểm thái độ h ọ cần có để đưa định hành vi sức khỏe: Truyền thông diễn thông điệp sứ c khỏ e đượ c truyền đ i thu nhận Nhữ ng thông điệp sức khỏe điều quan trọng cần cân nh ắc cho người cộng đồng biết làm Nguồn phát thơng tin sức khỏe từ cán y tế địa phương trung ương, thành viên cộng đồng nhận nhu cầu cần thay đổi Một vấn đề quan trọng điều xảy thơng điệp chuyển đến đối tượng? mục đích truyền thơng giáo dục Nếu đối tượng nghe hiểu Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến thơng điệp tin tưởng vào chứng tỏ q trình truyền thơng thực tốt Nếu truyền thơng đơn giản khó thay đổi hành Như biết trình thay đổi hành vi phức tạp Nhưng kiện quan điểm nghe, hiểu tin tưởng cần thiết để mở đường cho thay đổi mong muốn hành vi hình thành tham gia cộng đồng 1.2.4.2 Vai trò giáo dục sức khỏe Giáo dục sức khỏe phận h ữu cơ, tách rời củ a hệ thống y tế c nghề nghi ệp bắt buộc cán y tế quan y tế từ trung ương đến sở GDSK tiêu hoạt động quan trọng sở y tế Giáo dục sức khỏe hệ thống biện pháp Nhà nước, xã hội y tế, nghĩa phải xã hội hố cơng tác này, nhằm lơi ngành, giới, tổ chức xã hội tham gia, ngành y tế làm nịng cốt tham mưu Vị trí giáo dục sức khỏe Sau hội nghị Alma Ata, ngành Y tế Việt Nam xác định để TT- GDSK vị trí số 10 nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến y tế sở TT- GDSK có liên quan mật thiết với tất nội dung chương trình tế Chính TT- GDSK tạo điều kiện thuận lợi cho bước chuẩn bị, thực củng cố kết mặt cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu Do TT- GDSK cần phải thực trước, sau triển khai kế hoạch, chương trình y tế Mặc dù thay dịch vụ y tế khác TT- GDSK góp phần thúc đẩy hoạt động dịch vụ y tế đạt kết vững bền Thực tế cho thấy rõ, khơng có TT- GDSK nhiều chương trình y tế đạt kết thấp lâu dài có nguy thất bại Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến Nếu khán giả cảm thấy buồn tẻ Thảo luận sau đóng vai: phần quan trọng phương pháp đóng vai Thời gian thảo luận khoảng 20- 30 phút, thảo luận vai đóng, giữ người đóng vai vả người quan sát Thảo luận giúp cho người tập trung vào vấn đề quan trọng đóng vai Nếu thảo luận sơi nổi, có ích nên tiếp tục kéo dài thảo luận Có thể đề nghị đóng vai lại để làm sáng tỏ thêm vấn đề đưa thảo luận để làm sáng tỏ kết luận Những vấn đề khác có liên quan đến đóng vai: đóng vai tốt người hiểu tin tưởng người khác Trước sử dụng cá nhân đóng vai, cần đảm bảo bạn xây dựng tốt mối quan hệ với họ Nếu nhóm tham gia vào vai đóng cần họ gặp làm quen với trước Một số điều cần ý đóng vai: Vì khơng biết chắn sản phẩm đóng vai, biết người đóng vai có hội thực vai diễn nên người theo dõi hướng dẫn có mặt để điều chỉnh kịp thời Trong nhóm thường có người khơng hứng thú ngại đóng vai khơng nên ép buộc người đóng vai, trước tiên để họ quan sát qua vài lần quan sát họ mạnh dạn quan tâm đến đóng vai, mời họ đóng vai Đóng vai vui nhộn qua người tham dự học kinh nghiệm quý báu, ý khơng vai đóng xa thực tế, không tập trung vào giải vấn đề trọng tâm mục tiêu đề Trong thực tế có vai đóng mà người đóng vai nhiều cách sinh động khác tuỳ thuộc vào khiếu người đóng vai 4.2.2 Một số nội dung cần giáo dục sức khỏe cộng đồng: 4.2.2.1 Giáo dục bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 40 Bà mẹ trẻ em hai đối tượng đông xã hội (chiếm khoảng 60- 70% dân số), sức khỏe bà mẹ trẻ em bảo vệ tăng cường có nghĩa sức khỏe tồn xã hội tăng cường Giáo dụ c bảo vệ sức khỏe cho bà mẹ trẻ em bao gồm nhiều nội dung, nội dung cần tập trung giáo dục: - Theo dõi thường xuyên phát triể n trẻ em: dùng biểu đồ theo dõi tình hình sức khỏe trẻ em mà quan tr ọng theo dõi cân nặng trẻ em Cân nặng phản ánh tố t tình trạng dinh dưỡng sức khỏe trẻ em theo dõi liên tục hàng tháng, hàng quý, hàng năm Cán y tế tiến hành cân nặng, ghi đ úng cân nặng trẻ vào biểu đồ tăng trưởng để đánh giá phát triển củ a trẻ Phát kịp thời trẻ bị tụt cân, phát triển khơng bình thường để có biện pháp xử lý phù hợp - Giáo dục bù nước đường uống cho trẻ bị tiêu chảy: Tiêu chảy bệnh phổ biến trẻ em, thường có tỷ lệ tử vong cao Nhờ có biện pháp dùng Oresol nước cháo, muối đường tỷ lệ tử vong tiêu chảy giảm rõ rệt Chúng ta cần hướng dẫn bà mẹ cách pha, sử dụng Oresol dung dịch thay trẻ bị tiêu chảy Đây n ội dung giáo dục sức khỏe quan trọng Đồng thời cần giáo d ục cho bà mẹ biết cách phát xử trí trẻ bị tiêu chảy, chống lạm dụng thuốc trẻ bị tiêu chảy - Giáo dục nuôi sữa mẹ đảm bảo cho trẻ ăn đủ số lượng chất lượng: Sữa mẹ thức ăn tốt cho trẻ em, sữa mẹ bảo đảm phát triển bình thường cho trẻ Cần giáo dục cho bà mẹ bảo vệ nguồn sữa mẹ, cách nuôi trẻ sữa mẹ, cụ thể là: - Cho trẻ bú sau đẻ, sớm tốt Không thiết phải cho trẻ bú theo mà cho trẻ bú theo nhu cầu Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 41 Trong tháng đầu cần cho trẻ bú sữa mẹ đủ Từ tháng thứ năm trở phải cho trẻ ăn sâm Trẻ ốm phải tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ (ví dụ trẻ bị tiêu chảy) Khơng nên cho trẻ bú chai, lý trẻ khơng bú vắt sữa chén cho trẻ ăn thìa Nên cai sữa muộn, trẻ 18 tháng trở Chế độ ăn mẹ thời gian trẻ bú phải đủ chất, cân đối, không nên kiêng khem, cần đảm bảo ăn uống an toàn, hợp vệ sinh Ngoài việc giáo dục bà mẹ nuôi sữa mẹ, cán y tế cần hướng dẫn bà mẹ cho trẻ ăn sâm đúng, biết cách chế biến cho ăn thức ăn bổ sung thực "Tô màu bát bột" Tránh tình trạng kiêng khem khơng cần thiết Thực tốt vệ sinh ăn uống, phòng chống tiêu chảy suy dinh dưỡng trẻ em cộng đồng - Giáo dục tiêm chủng mở rộng: Tiêm chủng phòng bệnh lây truyền nguy hiểm trẻ em nội dung dự phịng tích cực, quan trọng chăm sóc sức khỏe ban đầu Chương trình tiêm chủng mở rộng đạt thành tích đáng kể, phần lớn nhân dân nhận thức vai trò quan trọng tiêm chủng mở rộng Tuy nhiên số xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa, miền núi, nơi tỷ lệ tiêm chủng chưa đạt yêu cầu, cần phải tiếp tục giáo dục tiêm chủng để giảm tỷ lệ mắc bệnh tiến tới toán số bệnh nhiễm trùng phổ biến nặng nề trẻ em Tập trung giáo dục vào địa phương có tỷ lệ tiêm chủng đạt cịn thấp để bà mẹ đưa tiêm chủng đầy đủ lịch - Giáo dục cho bà mẹ kiến thức phòng chống số bệnh khác mà trẻ em hay mắc Nhiễm khuẩn đường hơ hấp cấp Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 42 Phịng chống khơ mắt mù lồ thiếu vitamin A Chương trình phịng thấp tim Phịng chống sốt rét (ở vùng có sốt rét lưu hành), sốt xuất huyết, phòng viêm não, viêm gan - Giáo dục kiến thức bảo vệ sức khỏe bà mẹ theo nội dung sau - Giáo dục chăm sóc bà mẹ trước sinh: theo nội dung sau: Đăng ký thai sớm (phấn đấu đạt 100% bà mẹ có thai) Khám thai định kỳ tối thiểu lần thời kỳ mang thai tiêm phòng đủ uốn ván Phát sớm yếu tố nguy cơ, bảo vệ thai nhi + Giáo dục vệ sinh dinh dưỡng thời kỳ thai nghén - Giáo dục chăm sóc bà mẹ sinh: Đẻ sở y tế, đẻ nhà (Vùng sâu, vùng xa) phải có cán y tế hỗ trợ, phải sử dụng gói đẻ để đỡ đẻ Phịng chống tai biến sản khoa - Giáo dục chăm sóc bà mẹ sau khí sinh: Cho bú sớm, rửa đầu vú trước sau cho bú Mẹ ăn đủ chất, ngủ giờlngày, vận động sớm Theo dõi sản dịch Hướng dẫn chăm sóc tầng sinh mơn Hướng dẫn theo dõi sức khỏe, ghi chép phiếu theo dõi sức khỏe bà mẹ nhà - Giáo dục sức khỏe dân số kế hoạch hoá gia đinh - Tầm quan trọng sinh đẻ có kế hoạch Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 43 Hiểu biết biện pháp dịch vụ kế hoạch hoá gia đình có Lựa chọn thực biện pháp kế hoạch hố gia đình thích hợp Thực cặp vợ chồng có Giáo dụ c bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em nội dung giáo dục quan trọng phong phú Nội dung giáo dục tóm tắt vào chương trình: GOBIFFF theo dõi phát triển trẻ ghi biểu đồ tăng trưởng bù nước điện giải đường uống nuôi trẻ sữa mẹ thực chường trình tiêm chủng mở rộng cung cấp thực phẩm bổ sung cho trẻ em, bà mẹ có thai ni nhỏ thực kế hoạch hố gia đình F: giáo dục nhằm tăng khả hiểu biết chung phụ nữ 4.2.2.2 Giáo dục dinh dưỡng: Dinh dưỡng nhu c ầu thiết yếu, vấn đề đời sống hàng ngày, liên quan đến tất người Mặc dù loài người đạt nhữ ng thành tựu v ĩ đại lĩnh vực nh ưng nạn đói hậu cịn mộ t thử thách lớn nhiều nước giới Ở nước ta tình hình bừa ăn thiếu v ề số l ượng cân đối chất lượng ảnh hưở ng lớn đến s ức khỏ e sứ c lao động nhân dân Suy dinh dưỡng trẻ em tuổ i nước ta v ẫn mức cao từ 20% đến 40% tuỳ theo địa phương Phụ nữ có thai thiếu máu dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em - Trẻ sinh có cân nặng 2500gam phổ biến vùng cao, vùng sâu, miền núi Thiếu vitamin A coi tiêu tổng hợp tình trạng nghèo đói vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng tất vùng nước Theo số liệu đ iều tra Vi ện Dinh dưỡng Quốc gia năm gần đây, tỷ lệ Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 44 trẻ em d ưới tuổ i bị khô, loét giác mạc đe doạ đến mù loà thiếu vitamin A 0,07% cao gấp lần so với ngưỡng báo động Tổ ch ức Y t ế th ế gi ới Theo ước tính hàng năm nước ta có khoảng 5.000 đến 7.000 trẻ em bị mù loà thiếu vitamin A Ở miền núi số vùng đồng tỷ lệ người dân bị b ướu cổ thiếu tốt r ất cao, vùng nặng có tới 30% dân sớm mắc Ở vùng tỷ lệ mắc bướu cổ cao có tới 2% trẻ em bị đần độn, thiểu trí tuệ Những số liệu cho thấy thực trạng đáng lo ngại sức khỏe dinh dưỡng nhân dân ta đặc biệt bà mẹ trẻ em Để giải vấn đề dinh dưỡng tất nhiên phải có sách biện pháp phối hợp hoạt động đồng khơng thể thiếu hoạt động giáo dục dinh dưỡng Hoạt động giáo dục dinh dưỡng khơng khơng thể thiếu mà cịn phải cơng việc tiên phong ch ương trình phịng chống suy dinh dưỡng nộ i dung giáo dục sức khỏ e dinh dưỡng n ền tảng sức khỏe Cần có hệ thống mạng lưới giáo dục dinh dưỡng Tổ chức phòng giáo dục dinh dưỡng trạm y tế sở Mạng lưới cộng tác viên dinh dưỡng tuyến tế sở mắt xích khơng thể thiếu Cần tổ chức giáo dục dinh dưỡng theo nhóm nhỏ tư vấn Nội dung giáo dục dinh dưỡng tập trung vào vấn đề sau: Giáo dục kiến thức nuôi cho bà mẹ theo sách “Làm mẹ" Viện Dinh dưỡng biên soạn Giáo dục ăn uống bà mẹ có thai, cho bú Giáo dục bảo vệ nuôi sữa mẹ Thức ăn bổ sung cho trẻ Ăn uống trẻ bị đau ốm Cách phịng bệnh thơng thường trẻ em dẫn đến đến suy dinh dưỡng Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 45 Tạo nguồn thực phẩm bổ sung cho bữa ăn: xây dựng ô dinh dưỡng hệ sinh thái VAC gia đình Tăng cường vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh ăn uống, phòng chống ngộ độc thức ăn Giáo dục phịng chống bệnh có liên quan đến dinh dưỡng, bệnh thừa dinh dưỡng ăn uống không hợp lý gây Nh ững nội dung giáo dục dinh dưỡng n ội dung giáo dụ c b ảo v ệ sứ c kh ỏe bà mẹ tr ẻ em gắn liền với cần lồng ghép với với nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu khác 4.2.2.3 Giáo dục sức khỏe trường học Giáo dụ c sức khỏe trường học phần toàn chương trình giáo dục chung trường Thời gian học sinh học nhà trường thường dài Đây thời kỳ quan trọng ảnh hưở ng đến toàn đời số ng mỗ i người Giai đoạn học sinh giai đoạn mà người phát triển toàn diện thể chất nhân cách Đây thời gian nhạy cảm với việc tiếp thu nhữ ng kiến thức Giáo đục sứ c kh ỏe trường h ọc th ường đem lại hiệu cao Nó khơng có tác động đến em học sinh mà thông qua em học sinh có ảnh hưởng lớ n đến gia đình học sinh, đến cộng đồng xã hội Mỗi học sinh trở thành nhà "giáo dục sức khỏe tự nguyện" Mục tiêu chương trình giáo dục sức khỏe trường họ c trước hết nhằm mang lại cho học sinh mức độ sức khỏe cao cách: Tạo điều kiện mơi trường sơng tất trường học, phịng chống bệnh học đường Bảo vệ sức khỏe học sinh phòng bệnh truyền nhiễm bệnh khác Phát phòng chống trường hợp phát triển thể lực, sinh lý bất thường học sinh Giáo trình môn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 46 Cung cấp kiến thức phát triển thái độ giúp cho học sinh có khả lựa chọn định thông minh để bảo vệ tăng cường sức khỏe Tạo cho học sinh thói quen, lối sống lành mạnh Phối hợp giáo dục sức khỏe trường, gia đình xã hội để tăng cường sức khỏe cho học sinh Giáo dục sức khỏe trường học không nhằm tạ o kh ả bảo vệ nâng cao sức kh ỏe cho h ọc sinh mà tạo cho em học sinh nh ận thức rõ trách nhiệm bảo vệ sức khỏe củ a ngườ i khác Các nội dung giáo dục sức khỏe trường học liên quan đến phát triển kiến thức, hiểu biết, thái độ thực hành học sinh vấn đề sức khỏe - Kiến thức: kiến thức cần trang bị cho học sinh sau: Cung cấp cho em kiến thức giải phẫu, sinh lý, phát triển thể lực, tinh thần bình thường, liên quan đến phát triển sức khỏe bệnh tật Các bệnh lây truyền từ môi trường, bệnh thường mắc học sinh Các biện pháp vệ sinh phịng bệnh thơng thường tăng cường sức khỏe Một số luật lệ vệ sinh liên quan đến bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng - Thái độ: tạo cho học sinh thái độ: Mong muốn đạt sức khỏe tốt Sẵn sàng thực hành biện pháp có lợi cho sức khỏe gia đình cộng đồng xã hội Chấp nhận trách nhiệm bảo vệ sức khỏe cho cá nhân cho người khác Sẵn sàng cống hiến quyền lợi cá nhân sức khỏe người khác Sẵn sàng thực luật lệ bảo vệ sức khỏe góp phần tăng cường thực luật lệ - Thực hành Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 47 Thực hành biện pháp vệ sinh, thói quen lành mạnh cho sức khỏe trường học, nhà cộng đồng Tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, phòng chống loại bệnh tật Sử dụng dịch vụ y tế cần thiết để bảo vệ tăng cường sức khỏe Để làm tốt công tác giáo dục sức khỏe trường học cần ý số điểm sau: Đưa chương trình giáo dục sức khỏe vào chương trình khố cấp học Biên soạn chương trình giáo dục sức khỏe phù hợp với đối tượng học sinh Tạo môi trường sống lành mạnh trường học mơi trường trường học hàng ngày tác động đến học sinh ví dụ trường học phải có đầy đủ bàn, ghế kích thước phù hợp với học sinh, lớp học đủ ánh sáng, thơng thống Khu vực khn viên trường đẹp Trường có đủ cơng trình vệ sinh hợp vệ sinh Thầy, giáo có vai trò quan trọng giáo dục sức khỏe, họ phải gương mẫu mực thực vệ sinh, bảo vệ sức khỏe học sinh noi theo Các giáo viên cần tập huấn kiến thức kỹ giáo dục sức khỏe Có kết hợp chặt chẽ quan y tế nhà trường để thực tốt dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho học sinh Phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình, tổ chức xã hội ban ngành có liên quan công tác giáo dục sức khỏe cho học sinh 4.2.2.4 Giáo dục vệ sinh bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường sống mộ t v ấn đề lớn có tính tồn cầu khơng mức quốc gia Bảo vệ môi trường trách nhiệm Nhà nướ c, Chính phủ, thành viên cộ ng đồng Ở nước ta vấn đề liên quan đến vệ sinh bảo vệ môi trường là: Giải chất thải bỏ người súc vật Giải chất thải bỏ sản xuất công nghiệp nơng nghiệp Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 48 Cung cấp nước cho nhân dân Khống chế tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh Vệ sinh thực phẩm Vệ sinh nhà Nếu giải quy ết vấn đề v ệ sinh giảm bệnh tật phát sinh từ môi trườ ng, đặc biệt bệnh truyền nhiễm dẫn đến thay đổi mơ hình bệnh tật nước ta giảm tỷ lệ mắc bệnh tử vong Giáo dục sức khỏe môi trường đượ c coi nh hoạt động can thiệp quan trọng chương trình bảo v ệ môi trường quan tâm nhiều n ăm qua Một số thự c hành vệ sinh nhân dân ta có nguồn gốc t xa xưa theo phong tụ c tập quán thói quen cũ Các thực hành khác vùng cộ ng đồng Các thự c hành thường khó thay đổi có khơng có giải pháp thích hợp nỗ lực nhiều quan, tổ chức tham gia cộ ng đồng Lựa ch ọn phương pháp giáo dục sức khỏe rấ t khác địa phương Đi đôi với giáo dục sức khỏe cần phải tạo điều kiện thuận lợi để ngườ i thay đổi cách thực hành giữ gìn bảo vệ mơi trường phù hợp với phong tục tập quán, văn hoá điều kiện địa phương 4.2.2.5 Giáo dục vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn bệnh nghề nghiệp Đảm bảo môi trườ ng lao động tốt, không ảnh hưởng đến sức khỏe ng ười lao động nội dung quan trọng bảo vệ mơi trường nói chung Ngày nay, phát triển sản xuất dẫn đến số vấn đề nẩy sinh ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, tai nạn lao động, bệnh ngh ề nghiệp mà cần giải Để phòng chống tai n ạn lao động, tác hại điều kiện lao động xấu tới sức khỏe người công nhân vấn đề phải áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật đại Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 49 Tuy nhiên giáo dục kiến thức vệ sinh lao động, phòng bệnh nghề nghiệp cho người lao động cụ thể là: Giáo dục công nhân ý thức bảo vệ môi trường lao động Giáo dục công nhân ý thức sử dụng phương tiện phòng hộ lao động Giáo dục ý thức phòng chống bệnh nghề nghiệp Giáo dục ý thức sử dụng an tồn cơng cụ lao động, phịng chống tai nạn lao động Giáo dục cách sơ cứu ban đầu tai nạn ngộ độc lao động sản xuất Trong công tác giáo dục sức khỏe cho người lao độ ng cần có giáo dục định hướng b ệnh nghề nghiệp tai nạn lao động mà người lao động dễ mắc Tức dựa vào loại ngành nghề cụ thể mà chọn nội dung giáo dục sức khỏe cho phù hợp với người lao động 4.2.2.6 Giáo dục phòng chống bệnh tật nói chung Đây kiến thức phịng chống bệnh tật, bảo vệ tăng cường sức khỏe thông thường mà người cần có Nội dung giáo dục phịng chống bệnh tật nói chung rộng, bao gồm: - Giáo dục phòng chống bệnh lây không lấy Các bệnh tật phổ biến theo mùa, thành dịch, ví dụ như: tả, lỵ, thương hàn, cúm , sởi Các bệnh ký sinh trùng gây giun, sán, amip, nấm Các bệnh xã hội sốt rét, lao, phong, HIV/AIDS, hoa liễu - Giáo dục phòng chống bệnh nước phát triển: - Bệnh tim mạch - Các bệnh ung thư - Bệnh tâm thần - Các loại tai nạn Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 50 - Giáo dục phòng chống tai nạn bệnh nghề nghiệp Giáo dục sử dụng loại thuốc phòng bệnh điều trị bệnh, tránh lạm dụng thuốc Kết luận Truyền thông - Giáo dục sức khỏe công việc mà người cán tế sở phải tiến hành thường xuyên cộng đồng Để hoạt động có hiệu quả, phải tích cực rèn luyện, nâng cao kỹ Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Trong tình huống, hồn cảnh, nội dung Truyền thơng - Giáo dục sức khỏe chí đối tượng cần vận dụng kỹ cho thục hiệu Truyền thơng - Giáo dục sức khỏe cao Trong hoạt động truyền thông c ộng đồng, nội dung giáo dục sức khỏe phong phú, bao gồm vấn đề liên quan trực tiếp gián tiếp đến sức khỏe nhân dân Việc lựa chọn vấn đề giáo dục phải tuỳ thời gian, địa điểm, nhu cầu thích hợp với nguồn lực có BÀI TẬP ĐÓNG VAI: Bài tập Hãy xây dựng mộ t tình có vấn đề sức khỏe cộng đồng mà cán y tế trạm ph ải giải Hãy tiến hành đóng vai để giải tình Các bước để đóng vai thực tập sau: Bước Xây dựng tình Bước Chuẩn kịch cho vai đóng Bước Chuẩn bị thời gian địa điểm hợp lý Bước Tiến hành đóng vai Thực kịch Bước Thảo luận sau đóng vai Trong tập sinh viên chia thành nhóm, nhóm 12 - 13 người Trong nhóm, nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận kế hoạch thực qui trình đóng vai để xây dựng tình Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 51 Bài tập Tình đóng vai: gia đình bà Sạ, người Mơng Tên xã Văn Lăng có đứa tuổi bị suy dinh dưỡ ng Hôm bác sỹ Thòng trạm y tế xã đến thăm gia đình để hướng dẫn bà S chăm sóc Cuộc thăm viếng lúc đầu gặp nhiều khó kh ăn người BS Thòng chưa am hiểu phong tục tập qn người Mơng bà mẹ khơng cho đứa có bệnh tật hợp tác ch ưa t ốt Sau nhờ thuyết phục mà kết BS Thòng hướng d ẫn người mẹ biết cách chăm sóc trẻ để giải vấn đề suy dinh d ưỡng Sinh viên đóng vai tình huố ng Bác sỹ Thịng Một sinh viên đ óng vai BS Thịng Để đóng vai bạn cần phải chuẩn bị kỹ v ề cách thứ c phịng chố ng bệnh suy dinh dưỡng tìm hiểu tập quán nuôi người Mông Bạn từ trạm y tế xã lên để thăm dân chủ yếu thăm gia đình bà Sạ Cần thể giao tiếp tốt vận dụng kỹ truyền thông để thuyết phục người mẹ, đồng thời phải chuẩn bị ý kiến để giải đáp thắc mắc bà mẹ Bà Sạ Một sinh viên đóng vai bà Sạ, người phụ nữ Mơng nghèo khổ, mù chữ có bị suy dinh dưỡng Bà mẹ bế búp bê đóng vai đứa trẻ tuổi Cần thể vai bà mẹ không quan tâm đến sức khỏe đứa trẻ Lúc đầu không hợp tác với cán y tế, sau thời gian nghe thuyết phục, hiểu hứa thay đổi cách chăm sóc trẻ, thực theo lời khuyên bác sỹ Thòng Những người quan sát Số sinh viên lại nhóm có trách nhiệ m quan sát xem người đóng vai Chú ý quan sát vai cán trạm y tế để có ý kiến đóng góp phần thảo luận Giảng viên: có trách nhiệm hướng dẫn, quan sát nhóm đóng vai thảo luận Bài tập Tiến hành Trong tập sinh viên chia thành nhóm, nhóm 12 người Trong nhóm, nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận kế hoạch thực qui trình đóng vai để rèn luyện kỹ Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 52 Tình đóng vai: Ví dụ: Gia đình bà Ngơng, người Nàng Đồng Thu xã Quang Sơn có đứa con, tồn gái, đứa lớn 12 tuổi, đứa bé tuổ i Ơng bà ch ưa làm kế hoạch hố gia đình ơng chồng thích có đứa trai Bà vợ sợ đặt vịng làm cho sức khỏe yếu Hồn cảnh gia đình khó khăn, thiếu ăn quanh năm, không học Hôm bác sỹ Sống trạm y tế xã định đến thăm gia đình để thuyết phục vợ chồ ng bà Ngơng, hướng dẫn bà Ngơng chă m sóc Cuộc thăm viếng lúc đầu gặp nhiều khó khăn BS Sàng ch ưa am hiểu phong t ục tập quán người Năng vợ chồng bà Ngang không cho vấn đề sinh đẻ quan trọng Sau thời gian thuyết ph ục, vợ chồng bà chấp thuận theo lời khuyên BS Sàng Các bạn đóng vai tình Bác sỹ Sàng M ột sinh viên đóng vai BS Sàng Để đóng vai bạn cần phải chuẩn bị kỹ nội dung chương trình Dân số - Kế hoạch hố gia đình tìm hiểu phong tục tập quán cửa người Núng BS Sàng từ trạm y tế xã lên b ản để thăm gia đình bà Ngơng Ph ải thể giao tiếp tốt vận dụ ng kỹ truyền thông để thuyết phục vợ chồng bà Ngông, đồng thời phải chuẩn bị ý kiến để giải đáp thắc mắc họ Bà Ngông Một sinh viên đóng vai bà Ngơng người phụ nữ Nơng nghèo khổ, học vấn thấp đông Bà mẹ dọn dẹp nhà cửu Cần thể vai bà Ngang không quan tâm đến sinh đẻ kế hoạch Lúc đầu không hợp tác với cán y tế, sau thời gian nghe thuyết phục, hiểu hứa thực theo lời khuyên BS Sàng Chồng bà Ngơng Một sinh viên đóng vai chồng bà Ngông, người nông dân nghèo, vất vả Ơng chồ ng ngồi uống rượu Cần thể vai ông chồng bà Ngang không quan tâm đến sinh đẻ kế hoạch Lúc đầu ông không hợp tác với cán y tế, sau mộ t thời gian nghe thuyết phục, hiểu hứa thực lời khuyên BS Sàng Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 53 Những người quan sát Các sinh viên cịn l ại nhóm có trách nhiệm quan sát xem ng ười đóng vai Chú ý quan sát vai cán trạm y tế để có ý kiến đóng góp phần thảo luận Giảng viên: có trách nhiệm hướng dẫn, quan sát nhóm đóng vai thảo luận 4.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 4.3.1 Nội dung thảo luận Vận dụng thực số tình để TT- GDSK 4.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành 4.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 54

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w