Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
519,53 KB
Nội dung
CHƯƠNG V PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE 5.1 Thông tin chung 5.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài giảng cung cấp kiến thức phương tiện phương pháp TT- GDSK 5.1.2 Mục tiêu học tập Lựa chọn phương tiện Truyền thông - Giáo dục sức khỏe TT- GDSK phù hợp Lựa chọn phương pháp Truyền thông - Giáo dục sức khỏe TT- GDSK phù hợp Trình bày chức năng, nhiệm vụ tổ chức Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe tỉnh/thành phố Mô tả phương pháp xây dựng góc Truyền thơng - Giáo dục sức khỏe trạm y tế Nhận thức tầm quan trọng việc lựa chọn phương pháp phương tiện Truyền thông - Giáo dục sức khỏe tiến hành cộng đồng 5.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức phương tiện phương pháp để thực TT- GDSK 5.1.4 Tài liệu giảng dạy 5.1.4.1 Giáo trình Nguyễn Văn Hiến (2013) Giáo dục nâng cao sức khoẻ - Sách đào tạo Bác sỹ đa khoa, NXB: Y học, Hà Nội 5.1.4.2 Tài liệu tham khảo Bộ Y Tế (2012) Truyền Thông Giáo dục sức khoẻ - Sách đào tạo Bác sỹ chuyên khoa định hướng y học dự phòng, NXB: Y học, Hà Nội 5.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 55 5.2 Nội dung 5.2.1 Khái niệm Phương tiện truyền thông phương tiện để giúp người giáo dục sức khỏe chuyển thông điệp sức khỏe tới đối tượng giáo dục sức khỏe Có nhiều loại phương tiện khác đượ c dùng để chuyển tải thông tin giáo dục sức khỏe ví dụ: phương tiện thơng tin đại chúng đài, ti vi; tranh ảnh, pa nô, áp phích Phương pháp giáo dục sức khỏe: cách thức người giáo dục sức khỏ e chuyển thông điệp sức khỏe tới đối tượng giáo dục sức khỏe để giúp họ thay đổi hành Phân loại theo cách thức chuyển tải thông tin, người ta chia làm phương pháp phương pháp giáo dục sức khỏe gián tiếp phương pháp giáo dục sức khỏe trực tiếp Trong phương pháp giáo dục sức khỏe trực tiếp, tuỳ theo đối tượng, chủ đề, mục tiêu giáo dục sức khỏe mà có phương pháp giáo dục sức khỏe riêng 5.2.2 Các phương tiện Truyền thơng - Giáo dục sức khỏe Có nhiều loại phươ ng tiện Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Mỗi người làm công tác Truyền thông - Giáo dục sức khỏ e cần phải hiểu rõ mặt lợi, mặt h ạn chế phương pháp, phương tiện để lựa chọn sử dụng cho có hiệu - Lời nói Là phương tiện tốt nhất, đơn giản, khơng tốn kém, dễ làm, linh hoạt, thích ứng tuỳ theo cảm nhận đối tượng Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Tuy nhiên dùng lời nói có mặt hạn chế người nghe thường dễ qn, khó tiếp thu, khơng có sở tra cứu Vì thế, mu ốn đạt hiệu cao, địi hỏi ngườ i nói phải có lượng thơng tin thiết thực vừa đủ chắc, nói cần phải minh hoạ dụng cụ trực quan, lời nói phải đôi với việc làm thực tế, thiết thực - Cử chỉ, điệu (ngôn ngữ thân thể) Các cử điệu nhằm minh hoạ cho nội dung lời nói, địi hỏi động tác phải xác, thị phạm, thục, mang tính giáo dục cao Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 56 - Các phương tiện trực quan phương tiện nghe nhìn Có tác d ụng minh hoạ, bổ khuyết cho lời nói, thích h ợp với đối tượng, nơi Nhưng phải chuẩn bị công phu, sáng tạo, nhiều tốn Các phương tiện trực quan thường dùng là: - Mô hình, vật, mẫu vật Là sao, kích thước thường nhỏ vật thật, có tính hấp dẫn dễ hiểu dùng tranh ảnh, nh ưng có mặt hạn chế dễ làm cho đối tượng Truyền thông Giáo dục sức khỏe hiểu sai kích thước thật vật thật - Bảng đen Là dụng cụ rẻ tiền, đơn giản phương tiện trực quan sử dụng hầu hết hoàn cảnh - Áp phích Được sử dụng rộng rãi để Truyền thông - Giáo dụ c sức khỏe, dễ thu hút ý, thông tin ngắn gọn Yêu cầu kỹ thu ật tối thiểu áp phích là: Phải đủ to: đứng xa m đọc rõ chữ, xa m xem rõ hình ảnh, hình vẽ, lời thích phải gọn, ý Mỗi áp phích khu vào chủ đề Treo nơi có nhiều người xem được: nơi tụ họp đơng người cửa hàng, trường học, chợ Một áp phích đạt yêu cầu phục vụ tốt cho mục tiêu Truyền thông - Giáo dục sức khỏe - Tranh vẽ Hình ảnh lời minh hoạ nhằm vào chủ đề Các yêu cầu kỹ thuật chung: Tranh vẽ phải rõ ràng đơn giản tốt, nên loại bỏ chi tiết rườm rà khơng cần thiết để người xem hiểu Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 57 Lời minh hoạ cho tranh phải ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ, viết dạng ca dao, viết phía hay bên cạnh tranh Mầu sắc phải hài hoà, tốt đen trắng Tranh vẽ người, vật cảnh phải phù hợp với đặc điểm địa phương Tranh phải mang tính chất khái quát, tính nghệ thuật không nên trừu tượng Tranh khôi hài tranh biếm hoạ phải dễ hiểu Tranh vẽ có - thể sử dụng cho nhóm nhỏ, cho cá nhân, có điều kiện phân phát cho cộng đồng Tranh v ẽ tranh đơn: tờ riêng biệt (truyền đơn); tranh liên hồn: nhiều tranh xếp đóng thành sách (sách tranh), có trụ để dựng đứng (tranh lật) Nhiều tranh in mặt tờ giấy gấp thành nhiều đoạn gọi tranh gấp (tờ bướm) - Thư, báo, hiệu Báo báo tường báo sức khỏe Khẩu hiệu tự viết in sẵn - Phát Có thể kết hợp với đài truyền địa phương, phương tiện thông tin nhanh, thuận tiện tốn kém, thích hợp v ới điều kiện ến sở, thu hút ý nghe nhiều người mộ t tời điểm Yêu cầu nội dung phát phải thiết thực, cụ thể, ngắn gọn, rõ ràng, phù hợp với nhiều trình độ người nghe - Phim đèn chiếu, phim cuộn Cán y tế có th ể xây dựng chủ đề Truyền thông - Giáo dục sức khỏe định, có sẵn lời thích phim với nộ i dung phù hợp với thự c tế địa phương, Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 58 chiếu thời gian 10 - 15 phút, ngồi kết hợp sử dụng phương tiện khác vô tuyến truyền hình, video - Kịch, múa rối Cán b ộ y tế cần tham gia đạo mặt nội dung kịch hay múa rối với nội dung nhẹ nhàng, hấp d ẫn, d ễ vào lòng người, nhấn mạnh điểm cần giáo dục đạo diễn, diễn viên người dân địa phương hay cán y tế - Triển lãm Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Người làm công tác truyền thông sử dụng kết đạt đượ c công tác GDSK kết mô tả loại biểu đồ, hình vẽ, báo cáo để triển lãm nhằm khuyến khích người tham gia Tuy phương tiện có ưu điểm riêng, có mặt hạn chế thơng tin có chiều 5.2.3 Các phương pháp giáo dục sức khỏe 5.2.3.1 Phương pháp gián tiếp (sử dụng nguồn thông tin đại chúng) Thông tin đại chúng giữ vai trị quan trọng Truyền thơng - Oi áo dục sức khỏ e có tính chất chiến dịch thơng qua phương tiện nghe nhìn phong phú hấp dẫn Phương pháp có khả truy ền tin nhanh, nhạy, rộng khắp khối lượng thông tin lớn với quảng đại quần chúng Nhưng phương tiện thơng tin đại chúng có khả cung cấp mặt kiến th ức tuý chiều phương pháp làm thay đổi hành vi sức khỏe, đặc biệt khía cạnh thái độ thực hành Để khắc phục m ặt hạn chế tăng hiệu phương pháp cần phải phối hợp v ới phương pháp trực tiếp nhiều hình thức khác để cơng tác Truyền thơng - Giáo dục sức khỏe có hiệu Giáo trình môn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 59 Cần tranh thủ giúp đỡ quan thông tin đại chúng Đảng Nhà nước, từ Trung ương đến địa phương Đồng thời chủ động thực phương pháp trực tiếp để làm cho cơng tác giáo dục sức khỏe có hiệu 5.2.3.2 Phương pháp trực tiếp Là phươ ng pháp tất để làm thay đổi hành vi sức khỏe củ a đố i tượng giáo dục Như ng có khó khăn khó có đủ số người có khả để sẵn sàng đáp ứng vớ i yêu cầu việc Truyền thông - Giáo dụ c sức khỏe Hiệu phương pháp phụ thuộc nhiều vào người làm công tác Truyền thông - Giáo dục sức khỏe - Các kỹ cần thiết sử dụng giáo dục sức khỏe trực tiếp: Cần phải tìm hiểu nhận biết hành vi sức khỏe đối tượng giáo dục trước Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Sử dụng hiệu ngơn ngữ nói dáng vẻ thể (nét mặt, điệu ) để diễn đạt thơng tin Phải tỏ bình đẳng đối thoại, trao đổi, bàn bạc dân chủ, phải tỏ cởi mở để người tự phát biểu, tranh luận tự họ nêu biện pháp giải vấn đề sức khỏe mà họ quan tâm Muốn vậy, phải tạo được: lịng tin, khơng khí thân mật phải kiên trì - Trong q trình Truyền thơng - Giáo dục sức khỏe nên: Đặt câu hỏi ngỏ thật ngắn gọn, dễ hiểu, nhằm vào mục tiêu GDSK Người Truyền thông - Giáo dục sức khỏe cung cấp vài thông tin, gợi ý người suy nghĩ phát biểu Hỏi mà nghe nhiều, phương châm "lắng nghe kiên trì lắng nghe" Đưa biện pháp khắc phục cụ thể, thích hợp thực Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 60 - Các phương pháp giáo dục sức khỏe trực tiếp thường áp dụng cộng đồng 5.2.3.1 Tổ chức nói chuyện giáo dục sức khỏe Tổ chức nói chuyện sức khỏ e giúp cho đối tượng Truy ền thông Giáo dục sức khỏe trực tiếp nghe thông tin mớ i vấn đề sức khỏe có liên quan tới thân, gia đình cộng đồng đối tượng Các nói chuyện sức khỏe có tác dụ ng chủ yếu làm thay đổi nh ận thứ c giúp đố i tượ ng suy nghĩ hướng tới việc thay đổi thái độ hành vi Tuy nhiên để đối tương thật thay đổi hành vi, cần phải kết hợp với nhiều biện pháp giáo dục hổ trợ khác Thơng thường tổ ch ức buổi nói chuyện giáo dục sức khỏe, cần tiến hành việc làm sau đây: Xác định rõ chủ đề nói chuyện nên khu trú vào chủ đề định Xác định đối tượng tham dự, thông báo trước ngày giờ, địa điểm để đối tượng chuẩn bị tới dự, cần thơng báo vài lần để tránh quên Xác định nội dung cốt lõi cần trình bày Xác định khoảng thời gian trình bày Xác định trình tự trình bày Chuẩn bị phương tiện hỗ trợ thích hợp với chủ đề thực tế địa phương Chọn thời gian địa điểm thích hợp Khi nói chuyện cần phải tơn trọng đối tượng Xây dựng tố t mối quan hệ với đối tượ ng trước nói chuyện Sử dụng lời nói ngơn ngữ địa ph ương, rõ ràng mạ ch lạ c Trong nói chuyện nên sử d ụng tranh ảnh mơ hình ví dụ để minh hoạ Nếu có điều kiện sử d ụng vi deo, phim v.v Cần phải bao quát, quan sát đối tượng để điều chỉnh Cho phép đối tượng hỏi thảo luận vấn đề chưa rõ Giải đáp thắc mắc đối tượng cách đầy đủ Khơng nên có định kiến với đối tượng giáo dục Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 61 Kết thúc buổi nói chuyện cần tóm tắt vấn đề mấu chốt để đối tương dễ nhớ cảm ơn tham gia đối tượng để tạo điều kiện khuyến khích đối tượng tham dự lần sau a Tổ chức Truyền thông - Giáo dục sức khỏe thơng qua thảo luận nhóm Thảo luận nhóm giáo dục sức khỏe ứng dụng nguyên lý "sự tham gia cộng đồng" chăm sóc sứ c khỏ e ban đầu Đây hình thức giáo dục sức khỏe có hiệu cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu Mục đích thảo luận nhóm làm cho đối tượng: - Nêu ý kiến từ suy nghĩ kinh nghiệm Mở rộng thay đổi ý kiến họ họ thấy sáng tỏ quan điểm, thái độ, giá trị hành vi họ Thống giải pháp, hành động để giải vấn đề số trường hợp định b Cách thức tổ chức: Một cán y tế làm nhiệm vụ hướng dẫn thảo luận, người làm nhiệm vụ thư ký thảo luận Mỗi nhóm khoảng - 10 người Nên mời thêm người có trách nhiệm cộng đồng người làm tốt đến dự Chọn ngày, , địa điểm thích hợp với người đến tham dự để khơng làm ảnh hưởng đến sản xuất sinh hoạt họ Lồng ghép với hình thức giáo dục khác (thông tin đại chúng, giáo dục trạm, thăm gia đình ) Các bước cần tiên hành buổi thảo luận nhóm: - Xác định chủ đề nội dung trọng tâm - Xác định mục tiêu Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 62 Xác định đối tượng mời vào nhóm thảo luận: nên mời người trình độ văn hố, lứa tuổi, giới tính đến tham dự Nếu tổ chức thảo luận nhóm hỗn hợp nên tránh mời người có ý kiến áp đặt, người khó hồ hợp với nhóm thảo luận Chỉ nên mời khoảng từ đến 10 người nhóm thảo luận, q đơng có người khơng có thời trình bày ý kiến Trong thảo luận nhóm cần có người hướng dẫn thảo luận thư ký thảo luận Cần chuẩn bị số câu hỏi trọng tâm cho chủ đề thảo luận dựa thông tin phù hợp với tình hình thực tế Ví dụ: thảo luận bệnh đó, cần phải chuẩn bị số câu hỏi để giúp cho đối tượng thảo luận như: Đối tượng hiểu biết bệnh đó? Tác hại bệnh gì? Bệnh có vấn đề quan trọng địa phương hay không? Nguyên nhân bệnh gì? Biểu thiệu chứng) bệnh nào? Bệnh lây truyền nào? Ai người dễ mắc bệnh, sao? Cá nhân, cộng đồng gia đình làm để tránh bệnh? Họ cần hỗ trợ để phòng chống bệnh Địa điểm: nên tổ chức thảo luận nơi thuận lợi, tránh tổ chức nơi có yếu tố gây phân tán tư tưởng Sắp xếp người tham dự ngồi theo vòng tròn để dễ theo dõi đảm bảo bình đẳng, thân mật thảo luận Trước hết tổ chức đón tiếp người đến dự cách chu đáo, giới thiệu người hướng dẫn tất người đến tham dự Nên nói chuyện thân mật để gây khơng khí ấm áp, thân tình cho thảo luận Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 63 Khi bắt đầu thảo luận, cần giải thích mục tiêu buổi thảo luận, cách thảo luận yêu cầu người tham gia đóng góp ý kiến chia sẻ kinh nghiệm Trong thảo luận, cần tạo hội cho tất người nêu ý kiến quan điểm Người hướng dẫn thảo luận cần giữ thái độ trung lập suất q trình thảo luận, khơng đưa ý kiến cá nhân Khi cần thiết, người hướng dẫn thảo luận trả lời câu hỏi với đối tượng Để người bộc lộ quan điểm mình, thảo luận cần để người phát biểu ý kiến, người khác ý lắng nghe Cần tôn trọng ý kiến nêu ra, không nên định kiến với ý kiến không Nên động viên, khích lệ người buổi thảo luận sôi thu kết tốt Hãy linh hoạt khuyến khích mọ i người thảo luận, phải ý không người thảo luận sa đà vào vấn đề khó khăn trùng lặp Tránh số thành viên nhóm khống chế th ảo luận làm ảnh hưởng đến tham thành viên nhóm Cần chuyển câu hỏi thảo luận trước thảo luận lắng xuống Người thư ký thảo luận cần quan sát ghi chép lại nội dung thảo luận, vấn đề thống nhất, chưa thống thảo luận, kết luận số người tham dự, khơng khí buổi thảo luận, số kinh nghiệm rút qua buổi thảo luận Cuối buổi thảo luận cần thành viên có ý kiến nhận xét buổi thảo luận, hỏi họ xem có câu hỏi khơng, chia sẻ quan điểm kinh nghiệm với người tham gia thảo luận Tóm tắt kết buổi thảo luận cảm ơn thành viên tham dự đóng góp ý kiến bổ ích cho công tác giáo dục sức khỏe Thời gian thảo luận không nên kéo dài mà nên tổ chức vịng - Giáo trình môn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 64 Trách nhiệm cán y tế cán y tế cần phải hiểu rõ vai trị, trách nhiệm tổ chức quyền, đoàn th ể nhân dân hoạt động Ban CSSK hoạt động y tế Để từ có kế hoạch vận động tổ chức tham gia cho phù hợp Hu ấn luyện thành phần Ban: thành viên cần b ồi dưỡ ng nghiệp vụ, để họ có đủ lực hồn thành nhiệm vụ cương vị thành viên ban CSSK Các kỹ truyền thông: để thành viên Ban CSSK đánh giá vấn đề cần thảo luận, nhân viên y tế nên dùng ngơn ngữ đơn giản, dễ hiểu giải thích cho họ ý nghĩa số thuật ngữ chuyên môn mà nhân viên y tế th ường dùng Nên khuyến khích thành viên ban đặt câu hỏi để thảo luận Thu thập thông tin: thành viên ban CSSK thu thập thơng tin cách xác vấn đề sức kh ỏe nguyên nhân vấn đề đó, đồng thời có đề nghị để cải tiến công tác tốt Hoạt động: tr ước tiến hành họ p ban, cán y tế nên bàn bạc trước với Trưởng ban nội dung cách th ức tiến hành họp, cần phải thống trước trình họp bàn thảo luận: Thống kế hoạch hoạt động ban Tiếp cận với cộng đồng để thu thập thông tin Phối hợp với cộng đồng để thực chương trình kế hoạch Các nhóm phối hợp liên ngành Cán y tế cần tạo mối quan hệ tốt với ban ngành cộng đồng để phối hợp, lồng ghép v ới họ hoạt động CSSK cho cộng đồng Ví dụ: y tế phối hợp với trường h ọc cộng đồng (cấp I, cấp II) việc CSSK trẻ em; phối hợp với Hội phụ nữ, Đoàn niên việc chăm sóc sức khỏe bà mẹ kế hoạch hố gia đình Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 90 7.2.2 Tổ chức chiến dịch y tế Mục đích: Nhằm nâng cao kiến thức kỹ thái độ chuẩn mực liên quan đến vấn đề y tế đặc biệt Cũng sử dụng chiến dịch để thực dự án đặc biệt nhằm cải thiện sống cộng đồng (như chiến dịch TCMR chẳng hạn) Sự hiểu biết quần chúng chìa khố mở thành cơng cho chiến dị ch y tế Do cần bắt đầu chương trình thơng tin cơng cộng kế hoạch hoá kỹ cộng đồng định cách giải vấn đề Một người cần ph ải biết xảy ra, xảy ra, dự án lại quan trọng họ Trong suố t trình thực chiến dịch thơng tin cung cấp thông qua hệ thống truyền thông Mọ i kênh truyền tin sẵn có huy độ ng bao gồm loa phóng thanh, áp phích, nhữ ng nhóm cổ động, thơng báo n cơng cộng họp chương trình đài phát báo chí Một chiến dị ch y tế tổ chức nhằm thực giải pháp hay mộ t vấn đề sức khỏe Ví dụ vấn đề "Sạch làng ruộng” , "Hãy tiêm chủng cho bạn", "Thực phẩm cho thể khỏe mạnh", Nước đế sông khỏe mạnh" Những vấn đề thường trở thành tên cho chiến dịch thường phải ngắn gọn, có tính chất "giật gân " để nhớ Chiến d ịch cần phải liên quan đến vấn đề thực tế mà thành viên cộng đồng phát người thừa nhận Thường trạ m y tế tham mưu cho quyền định chủ đề cho chiến dịch đặt kế hoạch hành động thích hợp Thời gian hoạt độ ng tập trung cho chiến dịch thường kéo dài tuần tháng Vì lý chiến dịch thường gọi "Tuần lễ sức khỏe" 5.2.3 Lập kế hoạch từ trước Giáo trình môn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 91 Nếu thân chiến dịch kéo dài tuần, trước phải nhi ều thời gian lập kế hoạch Trạm y tế phải làm việc vài tháng để đặt kế hoạch cho chiến dịch đạt k ết cho việc theo dõi cần thiết Các thành viên cộng đồng phải đượ c tiếp xúc từ trướ c cách cẩn thận muốn họ tham gia vào dự án trợ cấp kinh phí, vật chất Phải huy động nguồn lực phải tổ chức hoạt động giáo dục Việc sử dụng phương pháp giáo dục khác góp phần tăng cường hiệu Có thể kịch, buổ i nói chuyện sức khỏe, triển lãm, trình diễn, buổi họp cộng đồng tham gia buổi thảo luận nhóm Các chương trình tổ chức trường học với nhóm khác cộng đồng Cần phải tạo hội để toàn thể cộng đồng tham gia vào kế hoạch vệ sinh môi trường hay chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ trẻ em - Theo dõi, giám sát Một loạt hoạt động kéo dài suố t tuần tạo nhiều kích thích h ứng thú Nhưng vấn đề sứ c khỏe chưa giải người hoạt động tích cự c có mộ t tuần năm thực hành vi sức kh ỏe suất năm Họ phải giữ gìn cho giếng nước hố xí cơng cộng ln ln sẽ, làm vệ sinh hàng ngày, ngày Trạm y tế nên kiểm tra xem người có tiếp tục thực kỹ y tế phổ biến thời gian chiến dịch hay khơng Việc thăm hỏi gia đình, bu ổi họp cộng đồng, áp phích, bu ổi thảo luận nhóm dự án trường học kéo dài suốt năm giúp cho ngườ i nhớ lại kiến thức thực hành kỹ mà họ học, tiếp tục giữ gìn phương tiện vệ sinh mà họ xây dựng lên Sự cần thiết phải giám sát lý chiến dịch ph ải cộng đồng tổ chức, khơng riêng trách nhiệm nhân viên y tế Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 92 Các hoạt động theo dõi, giám sát thực có hiệu người sống cộng đồng Ví dụ: Một chiến dịch tiêm chủng kéo dài tuần, vơ ích khơng theo dõi thích đáng Nhiều loại vaccin cần tiêm liều thứ hai sau lần tiêm thứ tháng Cũng vậy, cháu sinh đòi h ỏi ph ải tiêm ch ủng vào thời ểm khác c ả năm Do đó, hoạt động theo dõi cần thiết phải có kế hoạch để bảo đảm chiến dịch thành công theo mục tiêu y tế 7.2.4 Những kiện đặc biệt cộng đồng Mỗi cộng đồng có ngày lễ, ngày kỷ niệm lễ hội riêng Chúng đ ánh dấu mùa đặc biệt năm, ví dụ mùa thu hoạch, mùa trồng tỉa năm Một số ngày lễ mang tính chất tơn giáo, trị, số khác tổ chức để tưởng niệm kiện quốc gia, anh hùng dân tộc Trong năm thường có nhiều kiện Một số ngày lễ th ời gian để thư giãn, vui chơi giải trí Một số khác gợi lại suy nghĩ nghiêm túc sùng bái thầm lặng Song lễ hội với mục đích thường tồn thể cộng đồng tham gia Giá trị giáo dục kiện cộng đồng có nhiều liên quan đến sức kh ỏe phúc lợi cộng đồng Lễ thu hoạch hay lễ tạ ơn thời gian vui chơi tỏ lòng biết ơn hào hiệp đất Nó thời gian để suy nghĩ điều như: Dinh dưỡng Cất trữ thực phẩm Sử dụng lợi nhuận làm Làm đặt kế hoạch cho vụ mùa sau bội thu Trong lễ hội hưng phấn thoải mái mức độ cao hướng vào vấn đề này, chúng có liên quan đến sức khỏe Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 93 Có thể đặt kế hoạch giáo dục sức khỏe hình thức kịch, hát, điệu múa, bu ổi trưng bày, buổi thảo luận nhóm vào thời gian lễ hội Nếu kiện trị hay tơn giáo nên đề nghị người lãnh đạo dư luận nói đến vấn đề sức khỏe diễn văn hay thuyết giáo Trong th ời gian lễ h ội, học sinh tổ chức hoạt động đặc biệt cho nhà trường cho cha mẹ em Tại bệnh viên, tổ chức buổi nói chuyện trình diễn Hãy làm cho ngườ i biết đề tài đ ó có liên quan đến lễ hội diễn Hãy dùng điệu múa truyền thống, hát, kịch, kể chuyện hình thức nghệ thuật khác Lập kế hoạch cho chương trình giáo dục dịp lễ hội kiện cộng đồng giống với việc lập kế hoạch cho chi ến dịch y tế Vì cần cố gắng để nhà lãnh đạo cộng đồng tham gia vào việc lựa chọ n đặt kế ho ạch cho hoạt độ ng giáo dục sức khỏe Cũ ng giống chiến dịch, tham gia cộng đồng cần thiết để bảo đảm việc theo dõi nhằ m bảo đảm cho kiến thức mới, kỹ mà người dân thu lượm không bị mai 7.2.5 Huy động nguồn lực cộng đồng cho dự án Huy độ ng nguồn lực cộng đồng có nghĩa thành viên cộng đồng khích l ệ để cung cấp nguồn lực mà đóng góp vào việc giải vấn đề cộng đồng Một Ban chăm sóc sức khỏe, trạm y tế hay hộ i xây dựng nên cho mỗ i nhà giếng hay hố xí vệ sinh sức Sự tham gia cộng đồng cần thiết 7.2.5.1 Xây dựng kế hoạch Xác định nhu cầu Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 94 Lập kế hoạch cho giải pháp Thu hút tối đa số người tình nguyện tham gia vào kế hoạch Mục đích tàng cường kỹ quần chúng giải vấn đề b ằng cách huy động nguồn lực họ Ngồi cách giải vấn đề với chi phí thấp ngu ồn lực địa phương làm cho người cảm thấy kiêu hãnh tự hào Phát nguồn lực điều quan trọng để động viên cộng đồng cách có hiệu Chúng ta khơng nên làm kế ho ạch hộ cho nhóm mà khuyến khích thành viên tự định Ra quy ết định mộ t kỹ mà nhóm cần phải đạt Tất nhiên bạn hướ ng dẫn gợ i ý Đặc biệt tính tốn cho xác vào thực tế nguồn lực thời gian cần thiết cho kế hoạch 7.2.5.2 Phát triển tính trước Khi nhóm bắt tay vào thực kế hoạch, bạn cần phải gần họ để quan sát góp ý kiến Bạn c ần phải trình diễn số k ỹ Sau lùi lại để người học tập cách làm việc cho h ọ Khi cơng việc thực hiện, bạn gặp người trao đổi với họ tiến Hãy nhận định xem họ học Hãy khen ngợi họ họ làm tốt Hãy khiếm khuyết bạn nh ận th Hãy yêu cầu nhóm nghĩ giải pháp cho vấn đề Cuố i thảo luận với nhóm kết họ đạt Hãy nhận xét xem họ có hài lịng với cách thực kế ho ạch hay không Họ học kỹ kiến thức gì? Lần sau họ làm tốt gì? Hãy khen ngợi họ thành tích, điều khích lệ họ tiếp tục Nếu kế hoạch khơng thành cơng ngườ i thường buồn bực i, lẽ tự nhiên Nếu xảy điều bạn phải giúp người th t sai lầm rút học Hãy giúp họ nhìn rõ nguyên nhân thất bại Đừng Giáo trình môn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 95 nên để người trách móc lẫn Hãy khuyến khích họ bàn bạc để lầ n sau làm cách tố t hơ n Hãy nghĩ nh ững giá trị cộng đồng mà b ạn làm việc Mọi người đánh th ế hợp tác giúp đỡ bạn bè cần? Họ có đánh giá cao ý kiến mà cá nhân đ óng góp cho cộng đồng khơng? Mọi người có cho cộng đồng họ có tiến cộng đồng bên cạnh điều quan trọng không ? Nếu mộ t cộng đồng có nhữ ng giá trị quần chúng sẵn sàng bắt tay vào hoạt động để cải thiện cộng đồng họ phát triển lòng tự tin 7.2.5.3 Phát triển hợp tác với quần chúng Không phải người ta hiểu lại cần ph ải cố gắng nâng cao sức khỏe nỗ lực Đơi họ cảm thấy chăm sóc sức khỏ e trách nhiệm Nhà nước Tất nhiên Nhà nước có trách nhiệm vấn đề Và rõ ràng việc nâng cao lịng tự tin ng ười dân khơng th ể lời bào chữa cho nhân viên y tế tránh khỏi phải thực dịch vụ mà cộng đồng có quyền nhận Đây ví dụ ch ương trình đưa vào cộng đồng cần có nhiều thờ i gian để tạo dựng hợp tác thực Ngay từ đầu cán y tế chương trình cố gắng lơi người vào việc lập kế hoạch soạn thảo chương trình Họ cẩn thận đặt câu hỏi: "Chúng ta làm vấn đề này?" họ bắt đầu với ng ười xác định vấn đề Mọi người r ất thích họ tham gia từ đầu Trước đ ây chương trình phát triển khác địa phương này, cán y tế tiến hành khảo sát mà khơng hỏi han đến họ Thậm chí người dân chẳng hiểu xảy sau lần khảo sát Chẳng có hồi âm Nhưng lần thật họ trân trọng mời tham gia thông tin đầy đủ Tuy nhiên đến khâu lập kế hoạch, cán y tế hỏi: "Các vị làm vấn đề vị" người sửng sốt Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 96 Họ bảo: "Tại lại chúng tôi? Sao khơng phải anh? Đó nhiệm vụ anh mà " Trước họ hoàn toàn thoải mái để mặc cho cán tế hành động Bây họ lại bị chất vấn phải làm để giải vấn đề họ Mọi người hồn tồn khơng hiểu lại Người lãnh đạo chương trình nói học quan trọng mà họ cần họ ph ải giúp người dân lấy lại lòng tin vào thân phải khẳng định họ thực điều Người ta giải thích rằng, trước cán y tế tước đo ạt người dân quyền định không động viên họ suy nghĩ vấn đề họ Điều làm cho người dân thiếu lịng tin vào khả để trở thành cộng tác viên tích cực Sự hợp tác tính tự lực tham gia củ a cộng đồng bàn luận hội nghị dễ thực hi ện thực tế khó khăn hơ n nhiều Như người ta thường bảo "nói dễ làm" Thu hút tham gia cộng đồng đòi hỏi đầu tư lớn nguồn nhân lực thời gian công sức Không cán b ộ y tế có th ể thực đầu tư cách có hiệu mà khơng có cam kết động viên Điều giữ vững tinh thần cho người làm chương trình vượt qua lúc khó khăn lòng tin vào người dân Các nhân viên chương trình trao cho cộng đồng thứ có giá tr ị nhiều so với kh ả chuyên mơn kiến th ức kỹ thuật Họ hồn tồn cam kết th ực chươ ng trình Khi ngườ i nhận điều mối quan hệ tốt đẹp bắt đầu nảy nở Bây chương trình triển khai tốt người hào hứng tham gia Bạn suy nghĩ kinh nghiệm bạn Có bạn nhận thấy người gân miễn cưỡng ph ải cố gắng nh ận trách nhiệm để nâng cao sức khỏe khơng? Lý đâu? Bạn có kỹ cần thiết để hành động? Bạn phổ biến cho họ k ỹ khơng? Trong Giáo trình môn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 97 trường hợp thấy mộ t ngườ i tự nguyện hợp tác? Những yếu tố tạo mối quan hệ với họ? 7.2.5.4 Vai trò nhân viên y tế thôn Một cách quan trọng để giáo dục sức kh ỏe cho cộ ng đồng thông qua việc lựa chọn, đào tạo sử dụng đội ngữ nhân viên y tế thôn - Nhiệm vụ nhân viên y tê thôn bản: NVYTTB xuất thân t cộng đồng đào tạo để làm việc cộng đồng có mối liên h ệ mật thiết với hệ th ống chă m sóc sức khỏe NVYTTB mắt xích quan trọng mạng lưới y tế sở Vi ệt Nam Theo qui định Bộ Y tế (QĐ 4570/ YT- K2ĐT), NVYTTB có 11 nhiệm vụ sau: Tuyên truyền GDSK cho nhân dân theo nội dung hướng dẫn trạm Vận động hướng dẫn nhân dân thực vệ sinh phòng bệnh (như sử dụng nước sạch, hố xí vệ sinh, nhà tắm vệ sinh, diệt ruồi, muỗi, chuột, diệt côn trùng truyền bệnh, làm môi trường, chống ô nhiễm) Hướng dẫn nhân dân thực dinh dưỡng hợp lý, vệ sinh, an toàn thực phẩm phù hợp với địa phương Vận động nhân dân thực KHHGĐ, tham gia quản lý cung cấp phương tiện tránh thai đơn giản Hỗ trợ cho cán y tế xã chăm sóc thai sản Hướng dẫn thai phụ đến khám thai, đẻ trạm đỡ đẻ trường hợp đẻ thường không kịp đến trạm Chăm sóc bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em Hướng dẫn nuôi sữa mẹ Theo dõi cân nặng cho trẻ tuổi, phát chăm sóc trẻ bị suy dinh dưỡng Vận động gia đình đưa trẻ em tiêm chủng lịch đủ lần theo qui định Sơ cứu ban đầu tham gia thực cấp cứu thường gặp cộng đồng vết thương phần mềm, bất động gãy xương, cấp cứu đuối nước, say nắng, điện giật, cho người bệnh uống thuốc tiêm thuốc Đi thăm chăm sóc cho nhân dân mắc chứng bệnh thơng thường gia đình cộng đồng Hướng dẫn nhân dân tự chăm sóc phục hồi sức khỏe Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 98 kỹ thuật/dụng cụ đơn giản chỗ, phương pháp chừa bệnh không dùng thuốc Tham gia quản lý, chăm sóc người mắc bệnh xã hội, bệnh mãn tính nhà theo dẫn trạm y tế chuyên khoa tuyến Vận động nhân dân trồng sử dụng thuốc nam gia đình để tự phịng bệnh, chữa bệnh làm kinh tế có điều kiện Giải thích, hướng dẫn nhân dân sử dụng thuốc thiết yếu an toàn, hợp lý Báo cáo sớm lên trạm y tế trường hợp nghi mắc bệnh lây trường hợp bệnh nặng.Tham gia chương trình y tế địa phương Phối hợp với trường học, hội phụ nữ, đoàn niên, thiếu nhi, tham gia hoạt động bảo vệ nâng cao sức khỏe Tham dự khoá đào tạo tự học để khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn.Những nhiệm vụ điểm CSSKBĐ - Đào tạo giám sát NVYTTB: việc đào tạo giám sát công việc nhân viên y tế thôn nằm nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, giáo dục sức khỏe đóng vai trị Thơng qua giáo dục sức khỏe mà cộng đồng lựa chọn NVYTTB NVYTTB phải đào tạo kỹ để thực tốt ch ức nhiệm vụ cộng đồng, đặc biệt kỹ giáo dục sức khỏe, đồng thời phải cầu n ối thôn với trạm y tế đóng vai trị then chốt việc giúp đỡ cộng đồng tìm nhu cầu họ phát triển tính tự lực cộng đồng Xây dựng đội ngũ NVYTTB đề xuất quan trọng, làm cho việc chăm sóc sức khỏe tới tất người Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 99 Hiện nay, nhân viên y tế thơn có thôn Việt Nam, chế độ đãi ngộ thấp (qui định 40.000đ/tháng) cần giáo dục cho họ làm việc tình nguyện Vì vậy, NVYTTB cần hỗ trợ tích cực, động viên khuyến khích tạo điều kiện trạm y tế cộng đồng công việc họ 7.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 7.3.1 Nội dung thảo luận Vận dụng kiến thức để đánh giá thực hành cộng đồng 7.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành 7.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 100 MỤC LỤC Contents LỜI GIỚI THIỆU i LỜI TỰA ii CHƯƠNG I Error! Bookmark not defined KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VAI TRỊ CỦA TT- GDSK Error! Bookmark not defined 1.1 Thông tin chung 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 1.1.2 Mục tiêu học tập 1.1.3 Chuẩn đầu 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 1.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 1.2 Nội dung 1.2.1 Khái niệm Giáo dục sức khỏe Error! Bookmark not defined 1.2.2 Bản chất trình giáo dục sức khỏe 1.2.3 Giáo dục sức khỏe trinh tác động tâm lý 1.2.4 Mục đích Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Error! Bookmark not defined 1.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 1.3.1 Nội dung thảo luận 1.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 1.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu CHƯƠNG II HÀNH VI SỨC KHỎE VÀ QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI SỨC KHỎE 2.1 Thông tin chung 2.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 2.1.2 Mục tiêu học tập 2.1.3 Chuẩn đầu 2.1.4 Tài liệu giảng dạy 2.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 2.2 Nội dung 2.2.1 Mục tiêu giáo dục sức khỏe Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 101 2.2.2 Hành vi sức khỏe, trình thay đổi hành vi sức khỏe 2.2.3 Các bước trình thay đổi hành vi 23 2.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 28 2.3.1 Nội dung thảo luận 28 2.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 28 2.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 28 CHƯƠNG III Error! Bookmark not defined NGUYÊN TẮC TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE Error! Bookmark not defined 3.1 Thông tin chung .29 3.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 29 3.1.2 Mục tiêu học tập .29 3.1.3 Chuẩn đầu 29 3.1.4 Tài liệu giảng dạy .29 3.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập .29 3.2 Nội dung 29 3.2.1 Các nguyên tắc giáo dục sức khỏe 30 3.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 33 3.3.1 Nội dung thảo luận 33 3.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 33 3.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 33 CHƯƠNG IV 34 KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE Error! Bookmark not defined 4.1 Thông tin chung .34 4.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 34 4.1.2 Mục tiêu học tập 34 4.1.3 Chuẩn đầu 34 4.1.4 Tài liệu giảng dạy 34 4.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 34 4.2 Nội dung .34 4.2.1 Kỹ Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Error! Bookmark not defined 4.2.2 Một số nội dung cần giáo dục sức khỏe cộng đồng 40 4.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 54 4.3.1 Nội dung thảo luận 54 4.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 54 4.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 54 Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 102 CHƯƠNG V .55 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP TT- GDSK 55 5.1 Thông tin chung .55 5.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 55 5.1.2 Mục tiêu học tập 55 5.1.3 Chuẩn đầu 55 5.1.4 Tài liệu giảng dạy 55 5.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 55 5.2 Nội dung .56 5.2.1 Khái niệm 56 5.2.2 Các phương tiện Truyền thông - Giáo dục sức khỏe 56 5.2.3 Các phương pháp giáo dục sức khỏe 59 5.2.4 Tư vấn sức khỏe 65 5.2.5 Phương pháp xây dựng Góc Truyền thơng - Giáo dục sức khỏe 70 5.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 74 5.3.1 Nội dung thảo luận 74 5.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 74 5.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 74 CHƯƠNG VI 75 LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHOẺ Error! Bookmark not defined 6.1 Thông tin chung .75 6.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 75 6.1.2 Mục tiêu học tập 75 6.1.3 Chuẩn đầu 75 6.1.4 Tài liệu giảng dạy 75 6.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 75 6.2 Nội dung .76 6.2.1 Khái niệm lập kế hoạch giáo dục sức khỏe 76 6.2.2 Một số nguyên tắc lập kế hoạch giáo dục sức khỏe 76 6.2.3 Các bước lập kế hoạch Giáo dục sức khỏe Error! Bookmark not defined 6.2.4 Lựa chọn phương pháp, phương tiện giáo dục sức khỏe thích hợp 82 6.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 85 6.3.1 Nội dung thảo luận 85 6.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 85 6.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 85 Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 103 CHƯƠNG VII 86 GIÁO DỤC SỨC KHOẺ Ở CỘNG ĐỒNG 86 7.1 Thông tin chung .86 7.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 86 7.1.2 Mục tiêu học tập 86 7.1.3 Chuẩn đầu 86 7.1.4 Tài liệu giảng dạy 86 7.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 86 7.2 Nội dung .86 7.2.1 Khái niệm 86 7.2.2 Tổ chức chiến dịch y tế .91 7.2.3 Lập kế hoạch từ trước 91 7.2.4 Những kiện đặc biệt cộng đồng .93 7.2.5 Huy động nguồn lực cộng đồng cho dự án 94 7.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học .100 7.3.1 Nội dung thảo luận 100 7.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 100 7.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 100 Giáo trình mơn học: Bài giảng Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bản Y học (2013) Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến 104