Tâm lý y học và đạo đức y học (áp dụng cho các khoá trừ đhcq k18)

166 127 0
Tâm lý y học và đạo đức y học (áp dụng cho các khoá trừ đhcq k18)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TÂM LÝ Y HỌC VÀ ĐẠO ĐỨC Y HỌC (SÁCH DÀNH CHO CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG ) NAM ĐỊNH – NĂM 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TÂM LÝ Y HỌC VÀ ĐẠO ĐỨC Y HỌC ( ĐỐI TƯỢNG: CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG ) Chủ biên TS Lê Thanh Tùng BS Nguyễn Bảo Ngọc Tham gia biên soạn Th.s Mai Thị Thu Hằng Th.s Vũ Thị Hải Oanh Thư ký biên soạn ThS Nguyễn Thị Thúy Nga CN Nguyễn Thu Hằng NAM ĐỊNH – NĂM 2016 LỜI NÓI ĐẦU Tâm lý y học đạo đức y học môn học chương trình đào tạo trường Đại học điều dưỡng Nam Định Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập sinh viên cử nhân điều dưỡng, tập giảng tâm lý học y đức xây dựng nhằm khắc phục khó khăn cơng tác dạy học Nhà trường giai đoạn Trong tập giảng “ Tâm lý y học đạo đức y học”, muốn đề cập vấn đề Tâm lý học đại cương Tâm lý học y học, việc áp dụng y đức hoạt động chăm sóc người bệnh người điều dưỡng, tạo nên sở khoa học để q trình chăm sóc sức khoẻ toàn diện thể chất tâm lý cho người bệnh ngày tốt Chúng tơi có nhiều cố gắng biên soạn, song khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp độc giả để giáo trình ngày hồn thiện Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học Đào tạo nhà trường đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho giáo trình đời Bác sỹ Nguyễn Bảo Ngọc MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC Khái niệm tâm lý học Lịch sử phát triển tâm lý học Nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu tâm lý học 11 3.1 Nhiệm vụ tâm lý học 11 3.2 Đối tượng nghiên cứu tâm lý học 11 Bản chất, chức phân loại tượng tâm lý 12 4.1 Bản chất hoạt động tâm lý 12 4.2 Chức tâm lý 13 4.3 Phân loại tượng tâm lý 13 Đặc điểm tượng tâm lý 14 5.1 Tính chủ thể 14 5.2 Tính tổng thể 15 5.3 Tính thống hoạt động bên bên 15 Phân biệt tâm lý học đại cương & tâm lý học chuyên biệt 15 Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu tâm lý 15 7.1 Nguyên tắc nghiên cứu tâm lý học 15 7.2 Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học 16 Bài 2: CÁC QUÁ TRÌNH VÀ TRẠNG THÁI TÂM LÝ 17 Cảm giác tri giác 17 1.1 Cảm giác 17 1.2 Tri giác 20 1.3 Các rối loạn cảm giác, tri giác 23 Tư 23 2.1 Khái niệm 23 2.2 Phân loại tư 25 2.3 Các rối loạn 25 Trí nhớ 26 3.1 Khái niệm 26 3.2 Những q trình trí nhớ 26 3.3 Các loại trí nhớ 26 3.4 Các rối loạn trí nhớ 28 Ngôn ngữ 28 4.1 Khái niệm 28 4.2 Những chức ngôn ngữ 28 4.3 Các loại ngôn ngữ 28 4.4 Các rối loạn 28 Cảm xúc tình cảm 29 5.1 Phân biệt cảm xúc tình cảm 29 5.2 Vai trò cảm xúc tình cảm 29 5.3 Các quy luật cảm xúc tình cảm 29 5.4 Các cách phân loại cảm xúc tình cảm 30 5.5 Các rối loạn cảm xúc 31 Chú ý 31 6.1 Khái niệm 31 6.2 Tính chất ý 31 6.3 Phân loại ý 31 6.4 Các rối loạn 32 Ý chí hành động ý chí 32 7.1 Ý chí 32 7.2 Hành động ý chí 33 7.3 Rối loạn hành động ý chí 35 Bài 3: NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH 36 Khái niệm nhân cách 36 1.1 Phân biệt khái niệm nhân cách với khái niệm “con người”, “cá nhân”, “cá tính” 36 1.2 Khái niệm nhân cách 36 Các đặc điểm nhân cách 38 2.1 Tính ổn định nhân cách 38 2.2 Tính thống nhân cách 38 2.3 Tính tích cực nhân cách 38 2.4 Tính giao lưu nhân cách 39 Cấu trúc tâm lý nhân cách 39 3.1 Xu hướng 39 3.2 Năng lực 41 3.3 Tính cách 42 3.4 Khí chất (loại hình thần kinh) 42 Cơ chế hình thành nhân cách 43 4.1 Những yếu tố thuận lợi / khó khăn 43 4.2 Yếu tố định hình thành nhân cách 45 Nhân cách bệnh 49 5.1 Nhân cách kích thích 49 5.2 Nhân cách suy nhược 49 5.3 Nhân cách suy nhược tâm thần 49 5.4 Nhân cách Hysteria 49 Bài 4: STRESS TÂM LÝ 51 Khái niệm stress 51 Các dấu hiệu stress 52 2.1 Những dấu hiệu mặt tâm lý 52 2.2 Những dấu hiệu thực thể 52 Những nguyên nhân gây stress 53 3.1 Nguyên nhân 53 3.2 Những yếu tố thuận lợi 53 3.3 Những rối loạn cảm xúc mạnh 54 Quá trình từ stress tâm lý đến bệnh lý 54 4.1 Phản ứng thích nghi 54 4.2 Stress bệnh lý kéo dài 56 Tính chất phương thức gây bệnh stress 57 Một số phương pháp vượt qua stress 58 Stress với người bệnh nằm viện 58 7.1 Với người bệnh nói chung 58 7.2 Với người bệnh bị bệnh nặng 59 Stress với cán điều dưỡng chăm sóc 60 8.1 Các yếu tố gây stress điều dưỡng việc chăm sóc 60 8.2 Hoạt động phịng ngừa stress điều dưỡng 60 Bài 5: TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI 62 Quy luật chung phát triển tâm lý trẻ em 62 1.1 Tính khơng đồng phát triển tâm lý 62 1.2 Tính tồn vẹn tâm lý 62 1.3 Tính mềm dẻo khả bù trừ 62 1.4 Sự phát triển tâm lý trẻ em 1.5 Sự phát triển tâm lý trẻ em có tính kế tục 62 Phân kỳ lứa tuổi 63 Đặc điểm tâm lý rối nhiễu tâm lý lứa tuổi 63 3.1 Tuổi bế bồng 63 3.2 Tuổi nhà trẻ 64 3.3 Tuổi mẫu giáo 65 3.4 Tuổi thiếu nhi 65 3.5 Tuổi thiếu niên 67 3.6 Tuổi niên 68 3.7 Tuổi trung niên 69 3.8 Tuổi già 69 Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển tâm lý trẻ em 69 4.1 Các yếu tố di truyền 69 4.2 Các yếu tố môi trường 70 Chương 2:TÂM LÝ HỌC Y HỌC 71 Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ HỌC Y HỌC 71 Lịch sử phát triển tâm lý y học 71 1.1 Lịch sử phát triển tâm lý học y học giới 71 1.2 Lịch sử phát triển tâm lý học y học Việt Nam 72 Nội dung tâm lý học y học 73 2.1 Nội dung phần Tâm lý học y học đại cương 73 2.2 Nội dung phần Tâm lý học người bệnh 74 2.3 Nội dung phần Tâm lý học nhân viên y tế 74 3.Vị trí, đối tượng nhiệm vụ tâm lý học y học 74 3.1 Tâm lý học y học đại cương 75 3.2 Tâm lý học người bệnh 75 3.3 Tâm lý học nhân viên y tế 75 Ứng dụng tâm lý học y học 76 4.1 Trong y học lâm sàng 76 4.2 Trong công tác giám định 77 4.3 Trong dịch vụ tư vấn, tuyển chọn nghề nghiệp 77 Ý nghĩa tâm lý học y học hoạt động nhân viên y tế 77 Phương pháp nghiên cứu tâm lý học y học 79 6.1 Phương pháp nghiên cứu bổ trợ 79 6.2 Các phương pháp chủ đạo 81 Bài 2: TÂM LÝ NGƯỜI BỆNH 84 Tâm lý người bệnh bệnh tật 84 Cấu trúc nguyên tâm lý bệnh 86 Hoạt động nhận thức bệnh tật 87 3.1 Hình ảnh lâm sàng bên bệnh 87 3.2 Ý thức bệnh tật 88 3.3 Trạng thái tâm lý người bệnh 89 3.4 Xúc cảm người bệnh 89 3.5 Nhân cách người bệnh 90 Tâm lý người bệnh số yếu tố bệnh tật 92 4.1 Yếu tố đau 92 4.2 Yếu tố nhiễm trùng, nhiễm độc 94 Tâm lý người bệnh giai đoạn phát triển bệnh 94 5.1 Giai đoạn đầu bệnh 94 5.2 Giai đoạn toàn phát 94 5.3 Giai đoạn cuối 94 Tâm lý người bệnh môi trường 95 6.1 Tâm lý người bệnh yếu tố môi trường tự nhiên 95 6.2 Tâm lý người bệnh yếu tố môi trường xã hội 98 Bài 3: TRỊ LIỆU TÂM LÝ 102 Khái niệm 102 Các yếu tố trị liệu tâm lý 102 2.1 Nhà trị liệu thân chủ 102 2.2 Mối quan hệ nhà trị liệu thân chủ (người bệnh) 104 2.3 Mục tiêu, nhiệm vụ trị liệu tâm lý 105 2.4 Đánh giá kết trị liệu 106 2.5 Các giai đoạn trị liệu tâm lý 107 Những khuynh hướng tiếp cận trị liệu tâm lý 107 3.1 Trị liệu Phân tâm 107 3.2 Trị liệu hành vi - nhận thức 109 3.3 Trị liệu nhân văn - sinh 110 3.4 Tâm lý học hoạt động 112 Bài 4: LIỆU PHÁP TÂM LÝ 114 Định nghĩa 114 Cơ sở để xây dựng liệu pháp tâm lý 114 Mục đích, nhiệm vụ liệu pháp tâm lý 115 3.1 Mục đích liệu pháp tâm lý 115 3.2 Nhiệm vụ liệu pháp tâm lý 115 Điều kiện liệu pháp tâm lý 116 4.1 Những điều kiện thuộc người bệnh 116 4.2 Môi trường xung quanh 116 4.3 Những điều kiện thuộc liệu pháp tâm lý người sử dụng liệu pháp tâm lý 116 Phân loại liệu pháp tâm lý 117 5.1 Phân theo phương thức tác động 117 5.2 Phân theo thành phần người tham gia 120 5.3 Phân theo trường phái tâm lý 122 Những sai sót tiến hành liệu pháp tâm lý 128 Chương 3: Y ĐỨC 131 Bài 1: LỊCH SỬ Y ĐỨC 131 Khái niệm đạo đức đạo đức y học 131 1.1 Khái niệm đạo đức 131 1.2.Khái niệm đạo đức y học 132 Đạo đức y học qua thời kỳ 133 2.1 Thời kỳ chiếm hữu nô lệ (CHNL) 133 2.2 Thời kỳ phong kiến (TK5-TK17) 137 2.3 Thời kỳ chủ nghĩa tư phát triển 138 2.4 Bản chất đạo đức y học xã hội chủ nghĩa 139 Đạo đức y học Việt Nam 140 Đạo đức y học Việt Nam từ 1945 đến 142 Bài 2: NGHĨA VỤ NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG 145 Khái niệm điều dưỡng 145 Vai trò y đức chức người điều dưỡng 145 Tính cách người điều dưỡng 146 3.1 Yêu nghề, say mê lao động nghề nghiệp 146 3.2 Tinh thần trách nhiệm 146 3.3 Tính trung thực 147 3.4 Sự dũng cảm 147 3.5 Tính tự chủ 147 3.6 Tính khiêm tốn 147 Năng lực người điều dưỡng 147 4.1.Năng lực chuyên môn y học 147 4.2 Năng lực giao tiếp 147 4.3 Năng lực nghiên cứu khoa học tổ chức hoạt động thực tiễn 148 Phẩm chất cá nhân người điều dưỡng 148 5.1 Phẩm chất đạo đức 148 5.2 Phẩm chất mỹ học 149 5.3 Phẩm chất trí tuệ 150 Nghĩa vụ nghề nghiệp người điều dưỡng 150 6.1 Nghĩa vụ người điều dưỡng với người bệnh 150 6.2 Nghĩa vụ người điều dưỡng với nghề nghiệp 152 6.3 Nghĩa vụ người điều dưỡng với đồng nghiệp 153 Bài 3: NHỮNG ĐẶC TRƯNG ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG 155 VIỆT NAM 155 Quan hệ đạo đức chung đạo đức nghề nghiệp 155 Các mối quan hệ người điều dưỡng 155 2.1 Quan hệ người điều dưỡng với xã hội 155 2.2 Quan hệ người điều dưỡng với người bệnh 156 2.3 Quan hệ người điều dưỡng với đồng nghiệp 158 2.4 Quan hệ người điều dưỡng với nghề nghiệp 159 2.5 Bổn phận khoa học 159 Tiêu chuẩn đạo đức người làm công tác y tế 159 Chuẩn đạo đức nghề nghiệp điều dưỡng viên 160 Lời thề tốt nghiệp người cán y tế việt nam lời tuyên thề nightingale 162 5.1 Lời thề tốt nghiệp người cán y tế Việt Nam 162 Tôi xin thề 162 5.2 Lời tuyên thề Nightingale 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 Chương 1: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC Đời sống tâm lý người đa dạng phong phú nên cần thiết phải có ngành khoa học để nghiên cứu chất, chế quy luật hình thành, phát triển chúng Đáp ứng yêu cầu này, khoa học tâm lý đời với tư cách ngành khoa học nghiên cứu hoạt động, tinh thần tư tưởng người để từ lý giải tượng tâm lý người sống Cũng giới tự nhiên, phát triển giới tinh thần có quy luật riêng Sự vận hành giới tinh thần người gọi hoạt động tâm lý Sự sản xuất cải vật chất khơng thể thiếu hoạt động tâm lý có mục đích, động cơ, tri thức, cơng nghệ, hành động, thao tác Bản thân hoạt động sản xuất vật chất vừa chứa đựng, vừa sản sinh hoạt động tâm lý Việc hình thành phát triển tâm lý người diễn theo quy luật định Khái niệm tâm lý học “Tâm lý” thuật ngữ sử dụng nhiều sống hàng ngày với mục đíchnhận xét người; khen chê người như: anh A tâm lý; chị B chuyện trị tâm tình cởi mở với ý nghĩa anh A, chị B có hiểu biết lịng người, tâm tư, nguyện vọng, tình cảm người Tuy nhiên, cách hiểu tâm lý cấp độ nhận thức thông thường Bởi lẽ, đời sống tâm lý người bao gồm nhiều tượng tâm lý phong phú, đa dạng, phức tạp, từ cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư tưởng tượng đến tình cảm, ý chí, tính khí, lực, lý tưởng, niềm tin Từ điển tiếng Việt (năm 2005) định nghĩa cách tổng quát: tâm lý phản ánh thực khách quan vào ý thức người, bao gồm nhận thức, tình cảm, ý chí…biểu hoạt động cử người Trong lịch sử xa xưa nhân loại, tiếng Latinh “Psyche” có nhĩa linh hồn, tinh thần “logos” học thuyết, khoa học Vì thế, tâm lý học khoa học tâm hồn Nói cách khái quát: tâm lý bao gồm tất tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền điều hành hành động, hoạt động người dù có hay khơng có ý thức Các tượng tâm lý đóng vai trị quan trọng đặc biệt đời sống người, quan hệ người với người xã hội loài người Tâm lý học ngành khoa học nghiên cứu tượng tâm lý, trước tâm lý học đời với tư cách khoa học độc lập, tư tưởng tâm lý tín gây cho người bệnh tâm lý thiếu tin tưởng Quần áo sang trọng thái trước người phải chịu đau đớn gây họ cảm giác thiệt thịi Người điều dưỡng khơng để mùi khó chịu kích thích người bệnh ( mùi thuốc lá, mồ hôi, quần áo cũ, nước hoa hắc ) Môi trường bệnh viện nhân viên phục vụ không gây cho người bệnh cảm giác buồn chán kích thích, trái lại tất phải giúp đỡ cho ổn định tinh thần họ phục hồi 5.3 Phẩm chất trí tuệ Về trí tuệ người điều dưỡng phải có đặc điểm sau: - Có khả quan sát nhận định đánh giá người bệnh - Có kỹ thành thạo chăm sóc người bệnh - Có khả nghiên cứu cải tiến khoa học kỹ thuật - Có kỹ khơn khéo, linh hoạt công tác Thời kỳ người điều dưỡng biết thực máy móc y lệnh bác sĩ qua Trình độ đào tạo điều dưỡng nâng cao Việc họ làm quen với nguyên nhân, chế sinh bệnh phương pháp điều trị cho phép người điều dưỡng tiếp cận với trình chăm sóc theo dõi người bệnh cách có ý thức khoa học Vì có chưa rõ y lệnh, người điều dưỡng phải nghiên cứu kỹ trước thực Điều làm giảm bớt sai sót làm cho cơng tác người điều dưỡng trở nên thông minh, tốt đẹp Nghĩa vụ nghề nghiệp người điều dưỡng Người điều dưỡng có bốn trách nhiệm bản: nâng cao sức khoẻ, phòng bệnh, phục hồi sức khoẻ làm giảm bớt đau đớn cho người bệnh Trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp người điều dưỡng bao gồm: 6.1 Nghĩa vụ người điều dưỡng với người bệnh Người điều dưỡng có trách nhiệm người cần tới chăm sóc Trong q trình chăm sóc người điều dưỡng cần tạo môi trường quyền người, giá trị, tập quán tín ngưỡng cá nhân, gia đình cộng đồng tôn trọng Người điều dưỡng cần đảm bảo cho người bệnh nhận thông tin cần thiết làm sở để họ đồng ý chấp nhận phương pháp điều trị chăm sóc Người điều dưỡng giữ kín thơng tin đời tư người chăm sóc, đồng thời phải xem xét cách thận trọng chia sẻ thông tin với người khác Người điều dưỡng chia sẻ trách nhiệm xã hội việc trì bảo vệ mơi trường khơng bị nhiễm, suy thối tàn phá Trách nhiệm nghề nghiệp người điều dưỡng với người bệnh phải dựa nguyên tắc sau đây: Không từ chối giúp đỡ người bệnh 150 Ý thức trách nhiệm trước sống người bệnh đòi hỏi người điều dưỡng quan tâm đặc biệt sẵn sàng quên để giúp đỡ người bệnh Trong hoàn cảnh cần nhớ người bệnh gặp tai hoạ cần giúp đỡ người cán y tế Sự từ chối giúp đỡ người bệnh vi phạm nghĩa vụ xã hội mình, phải chịu lên án mặt đạo đức cần phải sử phạt hành Giúp đỡ người bệnh loại trừ đau đớn thể chất Trước người bệnh bị đau đớn bệnh tật, người điều dưỡng phải thể thông cảm quan tâm đặc biệt, xem nỗi đau đớn người bệnh nỗi đau đớn để tìm cách cứu giúp Khi tiến hành kỹ thuật chăm sóc điều trị phải nhẹ nhàng để hạn chế tới mức thấp đau đớn cho người bệnh Không bỏ mặc người bệnh: Người điều dưỡng có nhiệm vụ đấu tranh cho sống người bệnh đến Luôn dành quan tâm tối đa cho người bệnh với tinh thần “ cịn nước cịn tát”, khơng xa rời vị trí để người bệnh đối phó với bệnh tật Hỗ trợ tinh thần cho người bệnh: Trong nằm viện, tinh thần người bệnh chịu ảnh hưởng thân bệnh tật, cách ly người thân, môi trường bệnh viện nhiều yếu tố khác Vì vậy, tình trạng tinh thần thể chất người bệnh thực tế khác với tình trạng người khoẻ Khi tiếp xúc với người bệnh, người điều dưỡng phải gây lòng tin người bệnh hiệu điều trị Mặt khác tiếp xúc với người bệnh, đưa thông tin bệnh tật không gây chấn thương tinh thần (stress) cho người bệnh mà ta thường nói “ bệnh thầy thuốc gây ra” Đối với người bệnh nặng giai đoạn cuối bệnh thường diễn đánh giá khứ, tương lai giá trị vật chất tinh thần Vì vậy, người điều dưỡng phải tỏ thơng cảm quan tâm đặc biệt tới họ Biểu tượng nghề điều dưỡng đèn cháy Tư tưởng bên hình tượng thể câu ngạn ngữ “đốt lên để soi sáng cho người” Người điều dưỡng phải lửa soi sáng sưởi ấm người bị bệnh tật hành hạ Tôn trọng nhân cách người bệnh Bản chất y đức học thể câu “Phải đối xử với người bệnh anh muốn người ta đối xử với anh” Khi tiếp xúc với người bệnh, người điều dưỡng phải tạo môi trường giá trị, phong tục tập quán tự tín ngưỡng cá nhân tơn trọng Khi tiếp xúc với người bệnh cần có thái độ mực với người bệnh Nghĩa vụ điều dưỡng người bệnh nghĩa vụ luân lý làm người ủy thác người bệnh Nghĩa vụ đòi hỏi người điều dưỡng phải 151 đặt quyền lợi người bệnh hết trước hết, trước quyền lợi người điều dưỡng Để thực nghĩa vụ này, người điều dưỡng cần có bốn đức hạnh sau đây: tính qn mình, tính hy sinh , tính vị tha tính trực Tính qn có nghĩa người điều dưỡng tập trung bảo vệ quyền lợi người bệnh việc chẩn đoán bệnh chăm sóc bệnh mà khơng bị nhãng màu da, sắc tộc, tơn giáo, giới tính, sắc đẹp, tiền tại, địa vị xã hội Nếu người điều dưỡng bị yếu tố quyến rũ, chẳng hạn dục vọng, trường hợp người điều dưỡng đặt quyền lợi lên quyền lợi người bệnh Tính hy sinh có nghĩa người điều dưỡng sẵn sàng hy sinh quyền lợi mình, cần thiết nhiều gương ghi vào sử sách Tính vị tha có nghĩa người điều dưỡng hiểu đau người bệnh đồng cảm với người bệnh Tính trực bao gồm tính chân thật làm minh thuyết giảng Tính có nghĩa người điều dưỡng khơng làm vượt q khả mình, khơng quảng cáo khoa trương sai thật Với nghĩa vụ ủy thác luân lý điều dưỡng người bệnh, nghề y đơn nghề kinh doanh ngành nghề khác Trong ngành nghề kinh doanh khác, đôi bên cần tôn trọng điều khoản hợp đồng xem làm trịn trách nhiệm Khơng có điều khoản hợp đồng địi hỏi bên phải qn đi, đặt quyền lợi bên quyền lợi thân 6.2 Nghĩa vụ người điều dưỡng với nghề nghiệp Người điều dưỡng gắn liền trách nhiệm nghĩa vụ cá nhân việc thực hành thường xun nâng cao trình độ chun mơn thơng qua học tập liên tục Người điều dưỡng ln rèn luyện sức khoẻ để có khả làm tốt việc chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng Người điều dưỡng cần phải thường xuyên trì chuẩn mực đạo đức cá nhân phù hợp với nghề nghiệp để củng cố niềm tin cộng đồng Người điều dưỡng sử dụng kỹ thuật khoa học đại vào việc chăm sóc cần đảm bảo an toàn, nhân phẩm quyền người Người điều dưỡng hành nghề theo quy định pháp luật Người điều dưỡng phải đảm nhiệm vai trò quan trọng việc xác định thực chuẩn mực thực hành chăm sóc lâm sàng, quản lý, nghiên cứu đào tạo Người điều dưỡng phải tích cực trang bị cho kiến thức nghề nghiệp dựa khoa học 152 Người điều dưỡng thông qua tổ chức nghề nghiệp để hoạt động nhằm tạo trì cơng xã hội điều kiện làm việc lĩnh vực điều dưỡng Người điều dưỡng phải có trách nhiệm, đảm bảo giữ gìn uy tín nghề nghiệp điều kiện Đóng góp sức xây dựng hệ thống nghề nghiệp quy đại Người điều dưỡng phải biết nghiên cứu khoa học 6.3 Nghĩa vụ người điều dưỡng với đồng nghiệp Đối với đồng nghiệp người điều dưỡng cần phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: - Cộng tác, giúp đỡ lẫn nhau: Lao động y tế có đặc điểm phát triển chủ nghĩa tập thể, cộng tác thân giúp đỡ lẫn nhau, điều đặc biệt quan trọng, tạo điều kiện để thiết lập bầu khơng khí hồ thuận tập thể giành giật sống cho người bệnh - Sự tôn trọng lẫn nhau: Sự tôn trọng, tế nhị có ý nghĩa định việc thiết lập mối quan hệ công tác tập thể Người điều dưỡng không phép xúc phạm lẫn trước mặt người bệnh - Sự phê bình có thiện chí: Nguồn gốc mối quan hệ phức tạp tập thể hiềm khích lẫn Do phê bình thiện chí điều kiện để củng cố tập thể giữ gìn đồn kết Truyền thụ kinh nghiệm: cần phải giáo dục cho điều dưỡng không thấy xấu hổ cần giúp đỡ bảo người khác để bảo đảm an toàn cho người bệnh mà tính mạng họ bị đe dọa thành viên nhóm Tóm lại Thực phẩm chất đạo đức y học nghĩa vụ nghề nghiệp người điều dưỡng Một chấp nhận vai trị người điều dưỡng đồng thời phải có bổn phận chấp hành thực yêu cầu phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Việc giáo dục đạo đức y học cho điều dưỡng nhiệm vụ quan trọng thường xuyên người điều dưỡng trưởng bệnh viện để tạo bầu khơng khí đạo đức lành bệnh viện LƯỢNG GIÁ 1: Trình bày khái niệm điều dưỡng 2: Phân tích vai trị y đức chức người điều dưỡng 3: Phân tích tính cách người điều dưỡng 4: Trình bày lực người điều dưỡng 5: Phân tích phẩm chất cá nhân người điều dưỡng 153 6: Trình bày nghĩa vụ nghề nghiệp người điều dưỡng với người bệnh 7: Trình bày nghĩa vụ nghề nghiệp người điều dưỡng với nghề nghiệp 8: Trình bày nghĩa vụ nghề nghiệp người điều dưỡng với đồng nghiệp 154 Bài 3: NHỮNG ĐẶC TRƯNG ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM Quan hệ đạo đức chung đạo đức nghề nghiệp Đạo đức người điều dưỡng Việt Nam vừa phải mang tính chất đạo đức chung người Việt Nam, vừa mang tính chất riêng biệt đặc trưng nghề nghiệp Đạo đức người điều dưỡng Việt Nam phải xuất phát từ yêu cầu đạo đức chung xã hội Việt Nam, xuất phát từ đặc điểm nghề nghiệp, tính nhân đạo đặc trưng lịng người mà tổn thất gây nên phục hồi lại nguyên vẹn Những yêu cầu đạo đức người điều dưỡng Việt Nam bắt nguồn từ mối quan tâm đến sức khỏe người, đến việc phịng chăm sóc bệnh có hiệu quả, theo mục đích mà tiêu chuẩn đạo đức đặt để điều chỉnh mối quan hệ điều dưỡng tập thể Đạo đức người điều dưỡng Việt Nam thống tiêu chuẩn đạo đức người Việt Nam - người Xã hội chủ nghĩa nói chung với yêu cầu đạo đức y học nghề nghiệp yêu cầu Những tính chất đặc biệt nghề y địi hỏi người điều dưỡng khơng có u nghề mà cịn phải u người, có lịng nhân đạo vị tha, khơng nghề lại có mối quan hệ với người đặc biệt người điều dưỡng Nghề nghiệp người điều dưỡng khác với nghề nghiệp khác tiếp xúc với người bệnh (người có vấn đề sức khỏe, cần sai sót nhỏ ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh) Người điều dưỡng Việt Nam phải vừa có kiến thức y học, vừa có y đức để đảm nhận việc chăm sóc sức khỏe cho người bệnh ngày tốt Đạo đức người điều dưỡng có ý nghĩa to lớn, mặt, quy định phẩm chất người điều dưỡng, định chất lượng chuyên môn người điều dưỡng Các mối quan hệ người điều dưỡng 2.1 Quan hệ người điều dưỡng với xã hội - Người điều dưỡng Việt Nam công dân nước Việt Nam, thành viên xã hội Việt Nam phải người: + Đấu tranh để xây dựng đất nước, xây dựng y học dân tộc đủ khả để giải vấn đề sức khỏe nhân dân 155 + Tôn trọng làm theo Pháp luật + Quán triệt quan điểm, nghị Đảng công tác y tế - Người điều dưỡng phải người làm việc có kỷ luật, có tổ chức, cần cù, sáng tạo, tự giác, ln say mê tìm tịi nghiên cứu khoa học - Người điều dưỡng phải người hoạt động xã hội tích cực: Hăng hái vận động phong trào rèn luyện sức khỏe, vệ sinh phịng bệnh, xóa bỏ phong tục tập quán cũ có hại đến sức khỏe - Người điều dưỡng phải biết kết hợp nhuần nhuyễn trí óc chân tay, khoa học thực hành, không ngừng học tập để vươn lên đáp ứng theo yêu cầu xã hội - Người điều dưỡng phải rèn luyện tác phong quần chúng hóa: Do nhiệm vụ bảo vệ sức khỏe nhân dân, hoạt động xã hội tiếp xúc với tầng lớp nhân dân, tìm hiểu đời sống tinh thần vật chất nhân dân, vận đồng quần chúng tham gia bảo vệ sức khỏe, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng quần chúng - Người điều dưỡng phải giữ bí mật y tế: Khơng tiết lộ điều bí mật mà biết người bệnh - Người điều dưỡng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam phải người lao động kiểu mới: lao động người điều dưỡng bao gồm lao động trí óc lao động chân tay Người điều dưỡng phải học hỏi, dày công suy nghĩ, nghiên cứu, hiểu biết sâu rộng y học, xã hội kiến thức khoa học tự nhiên có liên quan đến y học - Người điều dưỡng phải khơng ngừng học tập vươn lên đáp ứng yêu cầu xã hội phát triển nhanh chóng khoa học y học Học tập nghiên cứu phải sát với thực tiễn đất nước, đáp ứng nhu cầu bảo vệ sức khỏe nhân dân Phải kết hợp y học đại với y học cổ truyền dân tộc, khiêm tốn say mê học tập chun mơn nghiệp vụ, trị 2.2 Quan hệ người điều dưỡng với người bệnh - Người điều dưỡng không từ chối giúp đỡ người bệnh, từ chối giúp đỡ người bệnh vi phạm nghĩa vụ xã hội người điều dưỡng - Người điều dưỡng giúp đỡ người bệnh loại trừ đau đớn thể chất Khi tiến hành kỹ thuật chăm sóc điều trị phải nhẹ nhàng để hạn chế tới mức thấp đau đớn cho người bệnh - Người điều dưỡng không bỏ mặc người bệnh, không xa vị trí để người bệnh đối phó với bệnh tật 156 - Người điều dưỡng hỗ trợ tinh thần cho người bệnh, thông cảm quan tâm đặc biệt tới họ Biểu tượng nghề điều dưỡng đèn cháy Tư tưởng bên hình tượng thể câu ngạn ngữ: “ Đốt lên để soi sáng cho người ” Người điều dưỡng phải lửa soi sáng sưởi ấm người bị bệnh tật hành hạ - Người điều dưỡng phải tôn trọng nhân cách người bệnh tiếp xúc với người bệnh - Người điều dưỡng phải có lịng thương u người bệnh: Lao động người điều dưỡng đòi hỏi người chọn nghề phải có lịng nhân đạo cao Phải có tình thương u người thực sâu sắc làm người điều dưỡng Tình thương u phải tình thương yêu người mẹ hiền, thực lời dạy Bác Hồ kính yêu: “Lương y phải từ mẫu” - Do đặc điểm nghề nghiệp mà người điều dưỡng sâu vào đời sống người cách sâu xa cấp thiết đủ khía cạnh người có quan hệ mật thiết với người bệnh - Người điều dưỡng phải thông cảm với nỗi lo buồn người bệnh, làm để làm dịu đau khổ cho người bệnh, tìm cách chữa khỏi vui lịng cứu giúp họ thuộc tính nhân đạo cần thiết, nhân phẩm cần thiết người điều dưỡng - Đặt quyền lợi người bệnh lên hết: Trước người bệnh, người điều dưỡng phải đặt quyền lợi riêng xuống dưới, cần thiết người điều dưỡng phải bỏ nghỉ ngơi yên tĩnh thân, hy sinh quyền lợi cá nhân Nói cách khác, người điều dưỡng phải có chất cao thượng lòng nhân đạo người Việt Nam - Thái độ coi khinh người bệnh, hách dịch, vô trách nhiệm, ban ơn móc ngoặc, cảm tình cá nhân trái với tiêu chuẩn người cán y tế “hết lòng phục vụ người bệnh chăm sóc sức khỏe nhân dân” Người điều dưỡng phải biết trau dồi nghệ thuật đối xử, tâm lý tiếp xúc với người bệnh Người điều dưỡng khơng chăm sóc người bệnh mà lao động người điều dưỡng lao động nghệ thuật - Hoạt động lâm sàng người điều dưỡng địi hỏi khơng hiểu biết q trình bệnh lý, mà cần phải có tri thức nhiều mặt, có văn hóa tiếp xúc với người bệnh, có kiến thức tâm lý, tạo uy tín chinh phục lòng tin người bệnh quan trọng Nếu người bệnh chưa hiểu biết khả chun mơn, biết tiếng tăm người điều dưỡng thái độ tiếp xúc tạo nên uy tín Trước người bệnh, người điều dưỡng phải cân nhắc nhìn, lời nói, cử chỉ, tác phong, ăn mặc, xếp nơi làm việc ngăn nắp, gọn gàng 157 - Tạo mối liên hệ tốt đẹp với người bệnh từ lúc gặp gỡ cách: + Nhìn trìu mến thân mật + Lời nói: Nhẹ nhàng, êm ái, động viên khích lệ giúp người bệnh yên tâm điều trị + Thái độ trầm tĩnh làm cho người bệnh n tâm + Tạo khơng khí ấm cúng tin cẩn yên tĩnh có tác dụng to lớn đến người bệnh Để xứng với lòng tin yêu người bệnh, người điều dưỡng phải có thái độ ân cần lịch thiệp hiểu người bệnh, biết mang hy vọng đến cho người bệnh + Tránh bệnh y thuật gây ra, tránh làm lòng tin người bệnh nhìn, lời nói, thái độ, cử không mực người điều dưỡng + Chú ý hình thức bên ngồi, tác phong, quần áo + Quan hệ mực với người bệnh đặc biệt người bệnh nặng 2.3 Quan hệ người điều dưỡng với đồng nghiệp - Quan hệ điều dưỡng với nhau: + Đồn kết, giữ gìn uy tín cho đồng nghiệp + Có tinh thần tập thể + Tham gia vào việc đấu tranh phê tự phê + Cư xử tế nhị, chân thành với + Sẵn sàng hợp tác với để xây dựng tập thể vững mạnh - Quan hệ điều dưỡng với cán y tế khác + Đối xử mực, có tình có nghĩa, tơn trọng q mến + Có trình độ chun mơn cao, biết phương pháp tổ chức công việc, tạo nên sức mạnh tổng hợp tập thể + Khiêm tốn hòa nhã, giúp tiến + Biết gắn uy tín cho cán khác, đối xử mực, có tình, có nghĩa, tơn trọng q mến Đặc biệt, quan hệ điều dưỡng với bác sĩ có tác động lớn đến chất lượng điều trị chăm sóc người bệnh + Tránh thơ bạo thủ đoạn, bè cánh, chèn ép cán khác 158 2.4 Quan hệ người điều dưỡng với nghề nghiệp Khi tình nguyện làm nghề y phải vun đắp cho lịng u nghề ham mê cơng việc, cần cù học tập vươn lên phấn đấu “vừa hồng vừa chuyên” Trong “hồng” tức đạo đức quan trọng, “chuyên” phải giỏi chuyên môn muốn “hồng thắm phải chuyên sâu” nghĩa muốn thể y đức muốn cứu chữa người phải giỏi chuyên mơn Thực tế có điều dưỡng nhiệt tình chăm sóc cho người bệnh, trình độ chun môn yếu nên cứu chữa người bệnh tình trạng hiểm nghèo 2.5 Bổn phận khoa học Ln phải tìm tịi nghiên cứu nhằm nâng cao hiểu biết, trình độ tay nghể để phục vụ nhân dân tốt Đã làm nghề y, khơng lịng thỏa mãn với biết Tiêu chuẩn đạo đức người làm công tác y tế Y đức phẩm chất tốt đẹp người làm công tác y tế, biểu tinh thần trách nhiệm cao, tận tụy phục vụ, hết lịng thương u chăm sóc người bệnh, coi họ đau đớn đau đớn, lời Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: Lương y phải từ mẫu Phải thật đoàn kết, khắc phục khó khăn, học tập vươn lên để hồn thành nhiệm vụ, toàn tâm toàn ý xây dựng y học Việt Nam Y đức phải thể qua tiêu chuẩn, nguyên tắc đạo đức xã hội thừa nhận : - Chăm sóc sức khỏe cho người nghề cao quý Khi tự nguyện đứng hàng ngũ y tế phải nghiêm túc thực lời dạy Bác Hồ Phải có lương tâm trách nhiệm cao, hết lịng u nghề, ln ln rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức người thầy thuốc Khơng ngừng học tập tích cực nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ chun mơn Sẵn sàng vượt qua khó khăn gian khổ nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân - Tôn trọng pháp luật thực nghiêm túc quy chế chuyên môn Không sử dụng người bệnh làm thực nghiệm cho phương pháp chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu khoa học chưa phép Bộ y tế chấp nhận người bệnh - Tôn trọng quyền khám bệnh, chữa bệnh nhân dân Tơn trọng bí mật riêng tư người bệnh, thăm khám, chăm sóc cần bảo đảm kín đáo lịch Quan tâm đến người bệnh diện sách ưu đãi xã hội Khơng phân biệt đối xử người bệnh Khơng có thái độ ban ơn, lạm dụng nghề nghiệp gây phiền hà cho người bệnh Phải trung thực tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh 159 - Khi tiếp xúc với người bệnh gia đình họ, ln có thái độ niềm nở tận tình, trang phục phải chỉnh tề, để tạo niềm tin cho người bệnh Phải giải thích tình hình bệnh tật cho người bệnh gia đình họ hiểu để hợp tác điều trị, phổ biến cho họ chế độ, sách, quyền lợi nghĩa vụ người bệnh, động viên an ủi, khuyến khích người bệnh điều trị, tập luyện để chóng hồi phục Trong trường hợp bệnh nặng tiên lượng xấu phải hết lòng cứu chữa chăm sóc đến cùng, đồng thời thơng báo cho gia đình người bệnh biết - Khi cấp cứu phải khẩn trương chẩn đốn, xử trí kịp thời khơng đùn đẩy người bệnh - Kê đơn phải phù hợp với chẩn đoán bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý, an tồn Khơng lợi ích cá nhân mà giao cho người bệnh thuốc phẩm chất, thuốc không với yêu cầu mức độ bệnh - Khơng rời bỏ vị trí làm nhiệm vụ, theo dõi xử lý kịp thời diễn biến người bệnh - Khi người bệnh viện phải dặn dò chu đáo, hướng dẫn họ tiếp tục điều trị, tự chăm sóc giữ gìn sức khỏe - Khi người bệnh tử vong, phải thông cảm sâu sắc, chia buồn hướng dẫn, giúp đỡ gia đình họ làm thủ tục cần thiết - Thật thà, đồn kết, tơn trọng, đồng nghiệp, kính trọng bậc thầy, sẵn sàng truyền thụ kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn - Khi thân có thiếu sót, phải tự giác nhận trách nhiệm mình, không đổ lỗi cho đồng nghiệp, cho tuyến trước - Hăng hái tham gia công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe, phòng chống dịch bệnh, cứu chữa người bị tai nạn, ốm đau cộng đồng, gương mẫu thực nếp sống vệ sinh, giữ gìn mơi trường Chuẩn đạo đức nghề nghiệp điều dưỡng viên Điều Bảo đảm an toàn cho người bệnh Duy trì chuẩn mực thực hành tốt nơi làm việc Chịu trách nhiệm cá nhân định hành vi chuyên môn chăm sóc người bệnh Can thiệp kịp thời báo cáo cho người phụ trách phát hành vi thực hành người hành nghề không bảo đảm an tồn cho người bệnh 160 Điều Tơn trọng người bệnh người nhà người bệnh Tôn trọng tuổi, giới tính, dân tộc, tín ngưỡng người bệnh Tơn trọng quyền tự người bệnh thực hành chăm sóc Tơn trọng danh dự, nhân phẩm bảo đảm kín đáo tốt cho người bệnh chăm sóc làm thủ thuật Cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến giải pháp hoạt động chăm sóc cho người bệnh Giữ gìn bí mật liên quan đến bệnh tật sống riêng tư người bệnh Đối xử công với người bệnh Điều Thân thiện với người bệnh người nhà người bệnh Giới thiệu tên chào hỏi người bệnh, người nhà người bệnh cách thân thiện Lắng nghe người bệnh, người nhà người bệnh đáp lại câu nói ân cần với cử lịch Cung cấp dịch vụ chăm sóc kèm theo nụ cười thân thiện Giúp người bệnh giảm nhẹ đau đớn bệnh tật phẫu thuật, thủ thuật Điều Trung thực hành nghề Trung thực việc quản lý, sử dụng thuốc vật tư tiêu hao cho người bệnh Trung thực việc thực hoạt động chun mơn chăm sóc người bệnh thực định điều trị Trung thực việc ghi thông tin hồ sơ bệnh án người bệnh Điều Duy trì nâng cao lực hành nghề Thực đầy đủ chức nghề nghiệp điều dưỡng viên Tuân thủ quy trình kỹ thuật, hướng dẫn chun mơn chăm sóc người bệnh Học tập liên tục để cập nhật kiến thức kỹ nghề nghiệp 161 Tham gia nghiên cứu thực hành dựa vào chứng Điều Tự tơn nghề nghiệp Giữ gìn bảo vệ uy tín nghề nghiệp người khác làm tổn hại đến giá trị danh dự nghề Tận tụy với cơng việc chăm sóc người bệnh tự giác chấp hành quy định nơi làm việc Từ chối nhận tiền lợi ích khác người bệnh, người nhà người bệnh mục đích ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh Tôn trọng Điều lệ Hội tự nguyện tham gia hoạt động Hội Điều dưỡng cấp Điều Thật đoàn kết với đồng nghiệp Hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp hồn thành nhiệm vụ Tơn trọng bảo vệ danh dự, uy tín đồng nghiệp Truyền thụ chia sẻ kinh nghiệm nghề nghiệp với đồng nghiệp Điều Cam kết với cộng đồng xã hội Nói làm theo quy định Pháp luật Gương mẫu cộng đồng nơi sinh sống Tham gia hoạt động từ thiện bảo vệ môi trường Lời thề tốt nghiệp người cán y tế việt nam lời tuyên thề nightingale 5.1 Lời thề tốt nghiệp người cán y tế Việt Nam Sau nhiều năm học tập mái trường Xã hội Chủ nghĩa; thầy giáo, giáo hết lịng dạy dỗ, dìu dắt, bạn đồng học chân tình giúp đỡ Trong buổi lễ tốt nghiệp trọng thể Dưới cờ thiêng liêng Tổ quốc Dưới chân dung Hồ Chủ Tịch mn vàn kính u Trước thầy giáo, giáo cán bộ, cơng nhân viên kính mến Trước bạn đồng học thân thiết Tôi xin thề - Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa; phấn đấu để bảo vệ xây dựng đất nước thân yêu Sẵn sàng nơi đâu, làm nhiệm vụ Tổ quốc cần đến 162 - Ln ln tôn trọng Hiến pháp Pháp luật Nhà nước; thực nghiêm chỉnh quan điểm quy định ngành Y tế Việt Nam; khơng có hành động làm ảnh hưởng đến truyền thống nhà trường, trái với lương tâm người cán y tế nhân dân - Giữ gìn bí mật nghề nghiệp; tơn trọng nhân phẩm người bệnh; hết lịng, phục vụ sức khỏe nhân dân; làm lời dạy Hồ Chủ Tịch : “Lương y phải từ mẫu” - Khiêm tốn, đoàn kết hợp tác chân thành với đồng nghiệp; yêu ngành, yêu nghề, tự hào đáng với cơng việc - Vì nghiệp tạo nên sức khỏe đem lại hạnh phúc cho nhân dân, tơi nguyện tích cực lao động học tập, phấn đấu không mệt mỏi nâng cao trình độ trị khoa học kỹ thuật, góp phần xây dựng y học Việt Nam Tơi nguyện giữ trọn vẹn lời thề hoàn cảnh để xứng đáng với công ơn to lớn Đảng, nhân dân, nhà trường gia đình 5.2 Lời tuyên thề Nightingale Trước di ảnh cô Florence Ningtingale tồn thể q vị hội trường, tơi xin long trọng tuyên thề rằng: - Tôi giữ trọn đời trung thành với nghề nghiệp - Tơi khơng làm điều nguy hiểm có phương hại đến phong mỹ tục, khơng dùng có ác ý cho dùng thứ thuốc có hại - Tơi tận lực để nâng cao trình độ nghề nghiệp giữ bí mật vấn đề cá nhân giao phó cho tơi cơng chuyện gia đình mà tơi biết hành nghề - Tôi tận lực trung thành giúp đỡ bác sĩ làm việc nguyện đem hết đời phụng cho an lạc người mà tơi chăm sóc LƯỢNG GIÁ 1: Phân tích mối quan hệ đạo đức chung đạo đức nghề nghiệp 2: Phân tích mối quan hệ người điều dưỡng 3: Trình bày lời thề tốt nghiệp người cán y tế Việt Nam 4: Trình bày lời tuyên thề Ningtingale 5: Trình bày 12 tiêu chuẩn đạo đức người làm cơng tác y tế 6: Trình bày chuẩn đạo đức nghề nghiệp điều dưỡng viên 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Uẩn, (2001),Tâm lý học đại cương, NXB ĐH Quốc Gia, Hà Nội Đạo Đức y học, (2011), NXB y học ĐH Y Hà Nội Tâm lý học gia đình, ( 1997), NXB ĐH Quốc Gia, Hà Nội Ngơ Tồn Định , ( 1995), Tâm lý học y học, NXB Y học Nguyễn Văn Nhận , ( 2001),Tâm lý học y học, NXB Y học 10 Quy định y đức, Ban hành kèm theo QĐ số 2033/BYT-QĐ ngày 06 tháng 11 năm 1996 Bộ y tế 11 Bài giảng đạo đức y học,(2010), NXB y học, ĐH y Hải Phòng 12 Nguyễn Huỳnh Ngọc, (2011),Tâm lý học y học- y đức, NXB Giáo dục VN 13 GSTS Phạm Thị Minh Đức,(2012), Tâm lý đạo đức y học, NXB giáo dục VN 14 Chuẩn đạo đức nghề nghiệp điều dưỡng viên Việt Nam, Ban hành theo QĐ số: 20 /2012/QĐ – HĐD Hội ĐDVN ngày 10 tháng năm 2012 164 ... giảng tâm lý học y đức x? ?y dựng nhằm khắc phục khó khăn cơng tác d? ?y học Nhà trường giai đoạn Trong tập giảng “ Tâm lý y học đạo đức y học? ??, muốn đề cập vấn đề Tâm lý học đại cương Tâm lý học y học, ... tượng nhiệm vụ tâm lý học y học 74 3.1 Tâm lý học y học đại cương 75 3.2 Tâm lý học người bệnh 75 3.3 Tâm lý học nhân viên y tế 75 Ứng dụng tâm lý học y học ... HỌC Y HỌC 71 Lịch sử phát triển tâm lý y học 71 1.1 Lịch sử phát triển tâm lý học y học giới 71 1.2 Lịch sử phát triển tâm lý học y học Việt Nam 72 Nội dung tâm lý học y

Ngày đăng: 18/10/2022, 07:24

Hình ảnh liên quan

- Các thuộc tính tâm lý: là những hiện tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành và khó mất đi (hình thành lâu dài và kéo dài rất lâu, có khi suốt đời) tạo thành  những nét riêng của nhân cách - Tâm lý y học và đạo đức y học (áp dụng cho các khoá trừ đhcq k18)

c.

thuộc tính tâm lý: là những hiện tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành và khó mất đi (hình thành lâu dài và kéo dài rất lâu, có khi suốt đời) tạo thành những nét riêng của nhân cách Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình thức hỏi chuyện này được thực hiện sau khi chúng ta đã xác định hướng vấn đề cần làm sáng tỏ thêm thông qua việc tham khảo các tư liệu trong bệnh án, qua  lời kể của người nhà, bạn bè, đồng nghiệp hoặc sau trò chuyện ban đầu - Tâm lý y học và đạo đức y học (áp dụng cho các khoá trừ đhcq k18)

Hình th.

ức hỏi chuyện này được thực hiện sau khi chúng ta đã xác định hướng vấn đề cần làm sáng tỏ thêm thông qua việc tham khảo các tư liệu trong bệnh án, qua lời kể của người nhà, bạn bè, đồng nghiệp hoặc sau trò chuyện ban đầu Xem tại trang 82 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan