1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg dieu duong co ban 2022 phan 2 9577

96 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG CÁC KỸ THUẬT ĐƯA THUỐC VÀO CƠ THỂ 6.1 Thơng tin chung 6.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát kỹ thuật đưa thuốc vào thể 6.1.2 Mục tiêu học tập Nhận định tình trạng chung người bệnh trước dùng thuốc Trình bày kỹ kiểm tra thuốc trước dùng cho người bệnh Trình bày kỹ áp dụng dùng thuốc cho người bệnh để ngừa nhầm lẫn thuốc Thực kỹ dùng thuốc an toàn hiệu Hướng dẫn cho người bệnh nhận biết dấu hiệu bất thường sau dùng thuốc Ý thức tầm quan trọng việc dùng thuốc xác an toàn cho người bệnh 6.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức để biết cách nhận định người bệnh cần dùng kỹ thuật đưa thuốc vào thể 6.1.4 Tài liệu giảng dạy 6.1.4.1 Giáo trình PGS.TS Cao Văn Thịnh, 2017, Điều dưỡng tập 1,2, Nhà xuất Y học, Hà Nội 6.1.4.2 Tài liệu tham khảo TS Đỗ Đình Xuân, 2013, Điều dưỡng tập 1,2, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ y tế Điều dưỡng bản, 2021, Nhà xuất Y học 6.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 6.2 Nội dung 6.2.1 Các đường đưa thuốc vào thể - Đường miệng Giáo trình mơn học: Điều dưỡng bản, NXB Y học, Hà Nội, 2017 Chủ biên: PGS.TS Cao Văn Thịnh 113 - Đường âm đạo, trực tràng - Đường sử dụng da - Đường tiêm: + Tiêm da + Tiêm da + Tiêm bắp + Tiêm tĩnh mạch Tùy theo định điều trị, áp dụng đường cho thuốc thích hợp, đường có yêu cầu khác Người điều dưỡng cần phải thành thạo kỹ thuật, để thực hay hướng dẫn cho người bệnh tự sử dụng thuốc an toàn Những yêu cầu cần thiết người điều dưỡng cho người bệnh dùng thuốc là: - Những kiến thức thuốc - Thực việc kiểm tra điều trước cho người bệnh dùng thuốc như: + Đúng người bệnh + Đúng thuốc bác sĩ định + Đúng liều dùng + Đúng đường cho thuốc + Đúng thời gianSau cho thuốc, điều dưỡng cần theo dõi tác dụng thuốc hướng dẫn người bệnh phát dấu chứng chủ quan để phát xử trí kịp thời tai biến xảy dùng thuốc 6.2.2 PHÁT THUỐC VÀ GHI CHÉP 6.2.2.1 Giới thiệu kỹ Thực phát thuốc cho người bệnh ghi chép vào hồ sơ phần quan trọng kỹ thuật cho người bệnh dùng thuốc Vì vậy, điều dưỡng nên nhận thức rõ trách nhiệm lưu ý điểm quan trọng để tránh nhầm lẫn gây ảnh hưởng đến kết điều trị người bệnh Điều dưỡng cần biết rõ thông tin dược động học thuốc phát cho người bệnh tên thuốc, loại thuốc, hình dạng, tác dụng chính, tác dụng phụ, yếu tố hấp thụ tiết v.v Sao chép từ hồ sơ địi hỏi xác cao nên điều dưỡng cần sáng suốt chép y lệnh xác thực nghiêm chỉnh y lệnh Nếu không rõ y lệnh phải hỏi lại, không tự ý đổi y lệnh hay thực y lệnh miệng Giáo trình mơn học: Điều dưỡng bản, NXB Y học, Hà Nội, 2017 Chủ biên: PGS.TS Cao Văn Thịnh 114 Khi phát thuốc, điều dưỡng phải chắn người bệnh nắm rõ : liều dùng thuốc, đường dùng thời gian dùng thuốc cho loại Điều dưỡng nên tận tình giải đáp cho người bệnh họ có vấn đề thắc mắc nghi ngờ liên quan đến việc dùng thuốc ảnh hưởng đến sức khoẻ người bệnh 6.2.2.2 Mục tiêu kỹ - Trình bày kiến thức thuốc người điều dưỡng cần biết - Liệt kê yếu tố định tác dụng thuốc - Tác phong người điều dưỡng phát thuốc cho người bệnh - Tính liều thuốc xác - Chuẩn bị đầy đủ - Thực an tồn quy trình kỹ thuật lấy thuốc, phát cho người bệnh - Thực ghi hồ sơ rõ ràng - Thảo luận tự rèn luyện thái độ cách tiếp xúc người bệnh thực 6.2.2.3 Lý thuyết liên quan đến kỹ Những kiến thức thuốc người điều dưỡng cần biết Tên thuốc Một loại thuốc có nhiều tên thuốc: tên hố học, tên biệt dược, tên thương mại Công dụng thuốc - Chống nhiễm khuẩn: loại kháng sinh, sulfamid - Phòng bệnh: vắcxin, huyết - Giảm triệu chứng: giảm đau, giảm sốt, giảm ho v.v Tác dụng thuốc - Tác dụng chỗ: thuốc khơng phân phối tồn thân, có tác động nơi định để có tác dụng mong muốn - Tác dụng toàn thân: thuốc vượt qua hàng rào sinh học vào máu phân phối khắp thể tạo nên tác dụng trực tiếp gián tiếp với loại tác dụng sau: - Tác dụng chính: tác dụng mong muốn đạt kết điều trị Ví dụ: tác dụng aspirin kháng viêm, giảm đau - Tác dụng phụ: tác dụng khơng mong muốn thuốc Ví dụ: tác dụng phụ aspirin viêm lt dàỵ Giáo trình mơn học: Điều dưỡng bản, NXB Y học, Hà Nội, 2017 Chủ biên: PGS.TS Cao Văn Thịnh 115 - Tác dụng hồi phục: tác dụng thuốc gây hiệu ứng thời sau trở lại trạng thái ban đầu Ví dụ: thuốc tê gây nên tác dụng ức chế thần kinh cảm giác thời gian sau cảm giác lại hồi phục - Tác dụng không hồi phục: tác dụng thuốc gây thể khơng thay đổi Ví dụ: dùng tetracỵelin trẻ em gây nên tượng vàng tetracyelin tạo phức với canxi - Tác dụng chọn lọc: thuốc tác dụng tồn thân phân phối đến nhiều quan có tác dụng đặc hiệu sớm quan Ví dụ: codein tác dụng chọn lọc ức chế trung tâm ho nên sửdụng chữa ho tác dụng giảm đau - Tác dụng đối kháng: hai thuốc phối hợp với có tượng giảm hoạt tính Có nhiều loại đối kháng đối kháng cạnh tranh, đối kháng không cạnh tranh, đối kháng chức phận, đối kháng hoá học v.v - Tác dụng hiệp đồng: hai thuốc phối hợp với có tượng gia tăng hoạt tính có lợi có hại Các yếu tố định tácdụng thuốc Bảng 5.1 Dạng thuốc: thuốc viên, thuốc bột, dung dịch v.v Dạng thuốc Đặc tính -Viên nén cứng, uốngvới nhiều nước, thuốc hấp thu ruột -Viên bọc đường: thuốc áo lớp đường để bảo quản, giúp Viên uống uống để giảm kích thích dày -Viên bao tan ruột: thuốc bao bên lớp film, giúp bảo quản thuốc không bị phân hủy dày, xuống ruột non có tác dụng Thể rắn có vị có đường, ngậm khitan hết, thuốc hấp thu ngấm qua niêm mạc Có hai loại: Viên ngậm + Ngậm lưỡi hấp thu qua niêm mạc lưỡi +Ngậm miệng, thuốc hấp thu qua niêm mạc vùng má phần niêm mạc dày Viên sủi bọt Dạng viên nén, gặp nước tan nhanh vả sủi bọt, thuốc hấp thu qua niêm mạc Giáo trình mơn học: Điều dưỡng bản, NXB Y học, Hà Nội, 2017 Chủ biên: PGS.TS Cao Văn Thịnh 116 Thuốc bao bên lớp gelatin giúp nuốt dễ, hầu hết lớp Viên nang gelatin tan dày, thuốc hấp thu qua niêm mạc dày hay ruột Có loại viên nang bên thuốc bột, dạng hạt, dầu hay gel Dung dịch Si-rô Nhũ tương Huyền dịch Thuốc hịa tan dung mơi thường nước, hấp thu nhanh Dung dịch có độ đậm đặc có đường để bảo quản thuốc, có thêm hương tạo mùi thơm giúp dễ uống, thường dùng cho trẻ em Thuốc phân tán môi trường dầu, hấp thu niêm mạc dày hay ruột Tinh thể thuốc treo dung môi nước, hấp thu qua niêm mạc + Tuổi người bệnh: lưu ý sử dụng thuốc cho trẻ em người cao tuổi đặc điểm sinh lý thể lứa tuổi ảnh hưởng nhiều đến khả hấp thu, chuyển hoá đào thải thuốc + Giới tính: hoạt tính dược phẩm có biến đổi theo giới, đặc biệt giới nữ thời kỳ mang thai cho bú + Cân nặng: hấp thu dự trữ thuốc thay đổi tùy theo lượng mô mỡ, cần lưu ý sử dụng loại thuốc tan lipid Đối với trẻ em, cân nặng có tính định việc tính liều lượng thuốc + Hiện tượng quen thuốc: trạng thái thể chịu liều thuốc gây độc không đáp ứng với liều có hoạt tính sinh học + Di truyền: số đặc tính di truyền gây rối loạn dược động học, tác dụng dược lý làm thay đổi trình hấp thu, chuyển hố, tác dụng thuốc + Chế độ dinh dưỡng: thức ăn nước uống ảnh hưởng tới dược động học, tác dụng độc tính thuốc làm nhanh chậm thời gian hấp thu thuốc dày, thành phần thuốc tạo phức với thức ăn đối kháng với thức ăn + Thời điểm dùng thuốc: tác dụng dược lý, hiệu điều trị liên quan nhiều đến thời điểm dùng thuốc thay đổi lưu lượng tuần hoàn gan, thận, phổi thay đổi theo nhịp sinh học + Trạng thái bệnh lý: thể mệt mỏi người mắc phải nhiều bệnh khác ảnh hưởng đến tác dụng thuốc Giáo trình mơn học: Điều dưỡng bản, NXB Y học, Hà Nội, 2017 Chủ biên: PGS.TS Cao Văn Thịnh 117 + Môi trường: ánh, sáng, nhiệt độ - Hàm lượng: số lượng thuốc có thành phần - Liều lượng thuốc: số lượng thuốc dùng cho người bệnh có tác dụng điều trị mà không gây tác hại Tùy theo cân nặng, tuổi, tình trạng bệnh, đường dùng thuốc người điều trị định liều dùng phù hợp - Quy chế thuốc độc: nhãn thuốc độc A giảm độc A màu đen, độc B giảm độc B màu đỏ - Cách bảo quản: thuốc cần để nơi khơ ráo, thống mát phân loại cụ thể tiện lợi cho việc lấy thuốc Những thuốc dùng khơng hết phải đậy nắp kín, bảo quản tốt tránh nhiễm khuẩn Tác phong cần thiết người điều dưỡng - Chính xác, khoa học có trách nhiệm - Sáng suốt nhận y lệnh - Trung thành với định bác sĩ, tuyệt đối không thay đổi y lệnh, nghi ngờ phải hỏi lại - Không thực y lệnh qua miệng điện thoại - Không pha trộn loại thuốc với khơng có y lệnh - Sắp xếp thuốc theo thứ tự để dễ tìm tránh nhầm lẫn - Tủ thuốc phải để gần nơi làm việc - Thuốc phải có nhãn rõ ràng, + Các loại thuốc độc bảng A, B phải cất giữ theo quy chế + Thuốc nước để riêng với thuốc viên, thuốc uống để riêng với thuốc dùng da - Kiểm tra thuốc hàng ngày để bổ sung đủ số xử lý thuốc hạn sử dụng chất lượng - Kiểm kê, bàn giao thuốc ngày, ca trực ghi chép sổ rõ ràng - Nghiêm chỉnh tuân thủ kiểm tra, đối chiếu - Đảm bảo an toàn cho người bệnh Cách tính liều thuốc - Ngay có y lệnh, điều dưỡng phải kiểm tra hồ sơ thuốc y lệnh thuốc, trước chuẩn bị thuốc cần phải tính liều lượng thuốc xác cần cho người bệnh - Hàm lượng thuốc quy định đơn vị thể tích - Khi dùng thuốc cho trẻ điều dưỡng cần thơng tin sau: Giáo trình mơn học: Điều dưỡng bản, NXB Y học, Hà Nội, 2017 Chủ biên: PGS.TS Cao Văn Thịnh 118 + Chỉ định liều thuốc tính kg cân nặng trẻ hay m2 da + Liều thuốc 1ml, nên dùng bơm tiêm 1ml (đã tháo kim) để rút thuốc xác + Khơng nên pha thuốc vào sữa, dịch ni dưỡng, liều dễ bị trẻ khơng ăn hết + Thuốc dạng viên nên pha thêm đưòng cho trẻ dễ uống, ý dễ gây sâu cho trẻ + Để thuốc xa tầm tay trẻ để phịng trẻ lấy dùng 6.2.2.4 Quy trình kỹ thuật Bảng 5.2 Qui trình phát thuốc Các bước tiến hành Phương pháp tiến hành Lưu ý Lý Nhận định -Hỏi kết dùng thuốc trước -Nhận biết dấu hiệu dị ứng -Người bệnh hợp tác trả người bệnh: người bệnh (NB) có dấu tiền sử dị hiệu mẩn, ngứa, buồn nôn, ớn thuốc, báo BS để cân nhắc lời trung thực việc dùng thuốc ứng, tri giác, lạnh, phù kiến thức -Đánh giá tri giác người bệnh, kinh nghiệm khó thở -Mức độ ý thức, tỉnh táo bệnh nhận biết thuốc để Hỏi người bệnh dùngđúng -Xác định hiểu biết -Thông tin bệnh, kết nhu cầu thông tin cần -Lưu ý đến người già Đối với NB có khả trẻ em tự dùng thuốc có cảm việc dùng thuốc biết NB tính với thuốc dễ gây ngộ -Tình trạng lệ thuộc vào thuốc -Khả dung nạp thuốc độc thuốc sử dụng -Cảm nhận NB thuốc -NB chấp nhận thoải mái liều dùng thuốc Giáo trình môn học: Điều dưỡng bản, NXB Y học, Hà Nội, 2017 Chủ biên: PGS.TS Cao Văn Thịnh 119 Kiểm tra y Đọc y lệnh từ hồ sơ, kiểm tra thuốc -Kỹ thuật thực theo y -Người bệnh trùng lệnh lần 1: lấy phiếu thuốc ghi nhận lệnh tên, nên ghi nhận họ tên, phiếu thuốc đầy đủ: tuổi, số giường +Tên người bệnh -Đúng thuốc: gồm tên, +Tên thuốc, hàm lượng -Tránh sai sót làm hàm lượng dạng thuốc +Liều lượng thuốc an toàn cho người bệnh -Đúng liều: vào + Đường dùng thuốc hàm lượng thuốc để tính + Thời gian dùng thuốc xác liều theo y lệnh -So sánh đường dùng y lệnh với định cho phép hướng dẫn nhà sản xuất Chuẩn bi Theo quy trình rửa tay nội khoa Giảm lây nhiễm vi sinh * Rửa tay vật Thời dùng Chú ýgian móng tay,thuốc kẽ ngón phải tay phù hợp với thời gian thải thuốc, điều thường quy * Chuẩn bị -Chọn thuốc theo yêu cầu, An toàn thuốc, tránh kiện NB Thuốc nguyên bao thuốc kiểm tra thuốc lần 2: nhầm lẫn bì, nhãn rõ ràng +Đọc tên thuốc +Hàm lượng thuốc -Lưu ý thuốc +Hạn sử dụng, chất lượng thuốc tên, khác hàm lượng -Thuốc sử dụng nhiều lần phải bảo quản nhiệt độ * Chuẩn bị -Dụng cụ đo lường: Dùng cho thuốc nước khác -Cốc có chia vạch Lấy thuốc viên Tán thuốc mát theocụquy định Chọnhay dụng đo lượng nhà sảndạng xuấtthuốc sử thuốc theo -Thìa có vạch đo lường cho người già trẻ em dụng để lấy thuốc -Ống đếm giọt nuốt viên thuốc xác theo liều lượng -Khay đếm thuốc Cưa thuốc ống hòa tan thuốc định -Hộp tán thuốc viên Chia thuốc theo thời gian -Lưỡi cưa cho người bệnh -Thìa khuấy -Hộp thuốc cá nhân Giáo trình -Giấymơn lau học: Điều dưỡng bản, NXB Y học, Hà Nội, 2017 Chủ biên: PGS.TS Cao Văn Thịnh 120 * Lấy thuốc Mở nắp chai đổ thuốc vào khay Hạn chế tay chạm thuốc làm Hộp đựng thuốc cá nhân đếm thuốc vào nắp hộp thuốc nhiễm bẩn thuốc hay mồ có ghi tên NB, có phân viên Cho vào hộp đựng thuốc NB tay làm ướt thuốc Thuốc viên vỉ: mở vỉ thuốc Mỗi NB có hộp đựng thuốc Thuốc viên nang bột hay cho vào hộp đựng thuốc NB riêng phân thành nhiều hạt cải, không nên tháo uống thuốc *Lấy thuốc -Lắc nhẹ chai thuốc trước cữ uống ngày -Thuốc trộn rời lớp vỏ Đọc hướng dẫn nhà dạng nước, rót -Tính liều xác sản xuất thuốc trước dung dịch -Rót thuốc vào cốc có chia vạch tính liều rót thuốc hay vật mẫu đo lường, dùng Cốc đựng thuốc đưa bơm tiêm bỏ kim để rút thuốc ngang tầm mắtđể nhìn -Rót thuốc khơng để miệng chai xác chạm vào miệng cốc -Tránh nhiễm bẩn lọ thuốc Đề nhãn chai thuốc Lấy giấy lau bên cổ chai làm ướt nhãn thuốc lên để không thuốc làm bẩn nhãn -Đậy kín nắp chai để vào chỗ cũ Khơng đổ thuốc thừa trở -Bảo quản thuốc tốt lại vào chai thuốc Giúp thuốc hòa tan dễ Lượng nước giúp hòa tan * Thuốc Xé miệng bao thuốc dạng bột Cho thuốc vào cốc có sẵn thuốc phù hợp với lượng nước ấm bột theo hướng dẫn Dùng thìa khuấy nhà sản xuất, khơng nên * Thuốc viên Cho thuốc vào ly có nước uống đặcđược hay lỏng Không uống viên dạng sủi bọt thuốc thuốc chưa tan Chờ thuốc sủi bọt tan hoàn toàn Kiểm tra Đọc nhãn thuốc lại thuốc - Thực kiểm tra, - ĐD thực với tinh lần trước cất thuốc hay bỏ vỏ tránh sai sót kỹ thuốc thuật địi hỏi xác So sánh lại y lệnh thuốc, cao thần trách nhiệm cao, cẩn thận, khơng chủ quan phiếuthuốc lọ thuốc Giáo trình mơn học: Điều dưỡng bản, NXB Y học, Hà Nội, 2017 Chủ biên: PGS.TS Cao Văn Thịnh 121 Kiểm tra Xem dùng thuốc NB Phân bố thuốc hợp với tính Thuốc dùng dùng chất dược lý thuốc phiếu thuốc theo yêu cầu bác sĩ điều trị thuốc Đem Mang khay thuốc xe thuốc thuốc đến Tiện nghi, tạo niềm tin cho NB giường bệnh Đối chiếu Xem tên phiếu thuốc với tên Xác định người bệnh Đúng tên, tuổi, số giường NB người bệnh đầu giường đồng thời để phát thuốc - Hỏi để NB tự trả lời hỏi NB: - Họ tên đẩy đủ - Tuổi Giải thích - Trình bày với NB: mục đích, tác Cung cấp kiến thức cho Người bệnh hay thân với ngưịi nhân chấp nhận việc dụng, tính chất thuốc người, bệnh bệnh Giúp NB tin tưởng vào điều dùng thuốc Phát thuốc Đưa hộp bao thuốc chia trị Tăng khả tự dùng -Yêu cầu NB lập lại cách cho người theo ghi rõ tên NB, tên thuốc dùng thuốc bệnh thuốc cho NB NB tự nhận biết dấu hiệu bất -Giải đáp thắc mắc Hướng dẫn NB cách dùng thuốc: thường cần báo nhân NB để họ nắm rõ đường dùng, thời gian viên y tế thông tin, tránh hiểu -Giải thích dấu hiệu dị NB biết loại thuốc sử nhầm sử dụng thuốc ứng, tác dụng phụ thuốc dụng sai -Cho NB ký tên vào phiếu công khai thuốc -NB ký tên trước mặt 10 Dọn dẹp Để phiếu thuốc vào ô ĐD tua sau thực tiếp điều Dụngdưỡng cụ xếp ngăn nắp, dọn dụng cụ Để khay thuốc, xe thuốc chỗ cũ Dễ lấy sử dụng theo thứ tự Điều dưỡng rửa tay Giáo trình mơn học: Điều dưỡng bản, NXB Y học, Hà Nội, 2017 Chủ biên: PGS.TS Cao Văn Thịnh 122 - Mục đích Làm hạ nhiệt độ Làm dịu đau Cầm máu Bớt sưng Bớt xung huyết chỗ Giảm nhịp đập tim Chậm nung mủ - Chỉ định Xuất huyết Chấn thương sọ não Nhức đầu Sau mổ bướu Các chứng viêm: viêm màng bụng, viêm tai vòi, viêm ruột thừa, viêm tim, viêm túi mật Một số trường hợp đau ngực, đau bụng - Chống định Xuất huyết phổi Tuần hoàn cục Thân nhiệt thấp Người già yếu 9.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 9.3.1 Nội dung thảo luận Trình bày qui trình hút đàm, thở oxy, lấy bệnh phẩm xét nghiệm, hỗ trợ bác sĩ chọc dò, chườm nóng, chườm lạnh 9.3.2 Nội dung ơn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 9.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng Giáo trình mơn học: Điều dưỡng bản, NXB Y học, Hà Nội, 2017 Chủ biên: PGS.TS Cao Văn Thịnh 194 Giáo trình mơn học: Điều dưỡng bản, NXB Y học, Hà Nội, 2017 Chủ biên: PGS.TS Cao Văn Thịnh 195 CHƯƠNG 10 CẤP CỨU BAN ĐẦU 10.1 Thông tin chung 10.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát để xử trí số bệnh cấp cứu thường gặp 10.1.2 Mục tiêu học tập Biết cách xử trí sơ cấp cứu số bệnh ngộ độc Biết cách xử trí sơ cấp cứu số trường hợp tai nạn Nhận biết xử trí sơ cứu số bệnh cấp cứu Biết cách chuẩn bị cho chuyến hành trình 10.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức để xử trí sơ cấp số bệnh thường gặp 10.1.4 Tài liệu giảng dạy 10.1.4.1 Giáo trình PGS.TS Cao Văn Thịnh, 2017, Điều dưỡng tập 1,2, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10.1.4.2 Tài liệu tham khảo TS Đỗ Đình Xuân, 2013, Điều dưỡng tập 1,2, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ y tế Điều dưỡng bản, 2021, Nhà xuất Y học 10.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 10.2 Nội dung 10.2.1 XỬ TRÍ SƠ CẤP CỨU MỘT SỐ NGỘ ĐỘC 10.2.1.1.CÁC NGUYÊN NHÂN NGỘ ĐỘC + Hít phải chất độc + Tiếp xúc với thực phẩm, nước uống bị nhiễm độc + Tự uống uống nhầm chất độc 10.2.1.2 BIỂU HIỆN CỦA NGỘ ĐỘC Sau tiếp xúc với chất nghi có độc, bệnh nhân có dấu hiệu sau: Giáo trình mơn học: Điều dưỡng bản, NXB Y học, Hà Nội, 2017 Chủ biên: PGS.TS Cao Văn Thịnh 196 + Đau bụng, nôn mữa, ỉa chảy + Cuồng sảng ý thức + Co giật + Khó thở, ngừng thở + Chống nặng, ngừng tuần hồn 10.2.1.3 XỬ TRÍ NGUN TẮC Cấp cứu rối loạn chức sống Loại trừ chất độc khỏi thể Phá hủy trung hòa chất độc chất đặc hiệu Điều trị triệu chứng biến chứng ngộ độc BỆNH NHÂN TỈNH Gây nôn + Đè vào lưỡi hầu + Cho uống nhanh - lít nước chè ấm gây nôn Rửa dày + Bằng hệ thống kín với dung dịch NaCl 0,9%, 200ml/lần + Tổng - 10 lít + Sau bơm 20g Sorbitol để tẩy ruột + Nên thụt tháo cho bệnh nhân BỆNH NHÂN MÊ Đặt nội khí quản trước gây nôn rửa dày để tránh sặc vào đường thở LƯU Ý Không gây nôn rửa dày ngộ độc chất ăn mòn: Dầu hoả, acid, xà phịng, chất tẩy uế 10.2.1.4 NGỘ ĐỘC KHÍ CARBON MONOXID (CO) Hồn cảnh tai nạn Nhiên liệu đốt khơng hết: Bếp ga hở nổ Bếp than (phịng kín) Khí ơtơ xả Cơ chế Giáo trình mơn học: Điều dưỡng bản, NXB Y học, Hà Nội, 2017 Chủ biên: PGS.TS Cao Văn Thịnh 197 CO có tính với Hb gấp 200 lần Oxy Ngộ độc CO làm giảm nặng ơxy tổ chức Triệu chứng + Nhức đầu dội, chóng mặt, nơn, ngất lịm, mê sảng, rối loạn hô hấp + Da đỏ hồng đặc biệt + Di chứng thần kinh, tâm thần kéo dài Xử trí + Đưa nạn nhân khỏi nơi tai nạn + Đặt nạn nhân nằm nơi thống, thơng đường thở, đầu thấp để tăng tuần hoàn cho não Lưu ý: tránh gây ngộ độc cho người vào cấp cứu: phải đeo mặt nạ… * Thở oxy Sự phân ly HbCO thúc đẩy oxy liệu pháp Vì cần cho thở oxy sớm tốt, cho thở oxy sau lấy máu định lượng HbCO Thở oxy 100% đến HbCO < 2% Bệnh nhân có thai trì sau HbCO nhằm kéo dài thời gian thải trừ CO từ thai nhi Chú ý Khơng mở đóng công tắc điện Không hút thuốc thắp đèn trường 10.2.1.5 NGỘ ĐỘC RƯỢU CẤP Khi bị ngộ độc rượu, người bệnh thường bị giảm khả vận động tự chủ, nhiều trường hợp nặng nguy hiểm đến tính mạng khơng cấp cứu kịp thời Do đó, khơng nên chủ quan mà cần phải có kiến thức nhận biết tình trạng ngộ độc rượu sơ cứu kịp thời Các biểu ngộ độc rượu Trạng thái thần kinh, cử chỉ, hành động phụ thuộc vào nồng độ rượu máu Giai đoạn đầu (nồng độ rượu: 1-2g/l) Khí chất người say giai đoạn hay thay đổi, từ vui, buồn, chí đến hăng Giáo trình mơn học: Điều dưỡng bản, NXB Y học, Hà Nội, 2017 Chủ biên: PGS.TS Cao Văn Thịnh 198 Nói lộn xộn: Thích giao tiếp, nói nhiều, sơi nổi, nơng cạn, thích cá cược, hứa hẹn khờ dại, tâm sự, khóc lóc kể lể Khó kiềm chế cử hành động Giai đoạn hai (nồng độ rượu > 2g/l) Ngủ li bì, có nhìn lờ mờ, ngây dại Giảm khả vận động tự chủ khơng cầm bát đũa, rót nước ngồi Khơng điều khiển hành vi, nói líu lưỡi, gọi nhầm tên người Song thị, giãn đồng tử hai bên giảm thị lực Không thể lại được, cân thể, không tự ngồi Thở nhanh nông, tim đập nhanh, huyết áp hạ Buồn nôn, nôn Giai đoạn hôn mê (nồng độ rượu > 3g/l) Say chí tử, khơng cịn nhớ thức dậy Mất phản xạ gân xương, cảm giác Đồng tử giãn, huyết áp hạ, hạ nhiệt độ, hạ đường huyết Tiểu nhiều Thở rống, vang kèm ứ dịch tiết đường thở giảm thơng khí phế nang Xử trí + Nhẹ: Uống nhiều nước (nước đường, nước coffee, nước chè, nước gạo rang ) giúp bồi phụ nước, tránh hạ đường huyết rượu, làm chậm hấp thu rượu tăng thải trừ + Nặng: Tư an toàn, đưa bệnh nhân vào bệnh viện 10.2.1.6 NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM Ngộ độc thực phẩm bệnh mắc phải sau ăn, uống phải thực phẩm nhiễm khuẩn, nhiễm độc có chứa chất gây độc, thức ăn bị thiu… Thơng thường ngộ độc cấp tính xuất sau vài phút, vài 1-2 ngày sau ăn Triệu chứng Nhẹ Buồn nôn Nôn mữa Đau bụng Giáo trình mơn học: Điều dưỡng bản, NXB Y học, Hà Nội, 2017 Chủ biên: PGS.TS Cao Văn Thịnh 199 Tiêu chảy Nặng Choáng nước điện giải: Da môi khô, khô miệng, khát nước Mạch nhanh nhỏ, tay chân lạnh Thở nhanh Mệt lã, lờ đờ đến mê Tiểu ít, nước tiểu vàng đậm Xử trí Loại trừ chất độc khỏi thể Gây nơn: Bằng cách cho ngón tay vào họng để kích thích nơn Rửa dày: Thực sớm tốt, chậm trước Tẩy ruột: Nếu thời gian bị ngộ độc sử dụng thuốc tẩy Gây tiết cách truyền dịch Phương pháp giải độc Sử dụng than hoạt tính để hấp phụ chất độc Trung hịa chất độc Giải độc theo nguyên nhân gây ngộ độc Bệnh nhân tỉnh Gây nôn Uống 20g than hoạt 20g Sorbitol Rửa dày lượng chất độc nhiều Bệnh nhân nặng Truyền Ringer Lactat 500ml: 10  15ml/kg (chảy tự do) Sau 10  15 ml/kg/ + Nếu HA > 80mmHg, mạch 410C) hay gọi shock nhiệt tác động nắng nóng kèm theo có khơng có hoạt động thể lực q mức gây rối loạn hoạt động quan thần kinh, tuần hồn, hơ hấp quan nội tạng khác Trong trường hợp tăng thân nhiệt vượt khả điều hòa trung khu điều hòa thân nhiệt làm trung khu điều hòa thân nhiệt bị rối loạn kiểm soát Say nắng ln kèm với say nóng Hồn cảnh xuất + Trong đợt nắng nóng bất thường + Bệnh nhân phơi nắng mơi trường có nhiệt độ cao nhiệt độ thể thơng khí (xe hơi, xe tăng, máy bay, hầm mỏ, nhà máy, phân xưởng ) + Cư trú dài ngày môi trường mở, nhiệt độ 320C với độ ẩm khơng khí 50% Điều kiện thuận lợi + Người béo phì + Người già yếu + Nhũ nhi trẻ em + Dùng thuốc cường phó giao cảm, ức chế tiết mồ hôi + Hoạt động thể lực gắng sức lao động chân tay, hoạt động thể thao Triệu chứng Say nóng Mất nước tồn thân, tăng thân nhiệt Triệu chứng nặng dần: + Vã mồ + Nhức đầu, khó chịu, nghẹt thở + Đau bụng nơn mữa + Nói sảng, li bì, mê Giáo trình mơn học: Điều dưỡng bản, NXB Y học, Hà Nội, 2017 Chủ biên: PGS.TS Cao Văn Thịnh 202 + Sốt cao có đến 42 – 440C, chống nặng Say nắng Tương tự say nóng bệnh thường nặng từ đầu với dấu hiệu: Sốt cao Các dấu hiệu thần kinh Tổn thương khơng hồi phục Có thể có tụ máu não Xử trí + Đưa bệnh nhân vào chỗ thống mát, cởi bớt quần áo, cho uống nước, tốt uống nước có điện giải + Truyền dịch: Glucose 5%, NaCl 0,9% tình trạng bệnh nhân nặng + Chườm lạnh tồn thân + Nếu sốt q cao ngâm bệnh nhân vào nước lạnh cho thuốc hạ nhiệt + Nếu khơng đỡ có triệu chứng nặng: li bì mê sảng, nhiệt độ khơng giảm  phải đưa vào bệnh viện 10.2.1.8 CẤP CỨU NẠN NHÂN BỊ ĐIỆN GIẬT Đại cương Điện giật tai nạn nguy hiểm, gây nhiều loại tổn thương cho thể (ngừng tim, ngừng thở tổn thương quan gây nguy tử vong cao để lại di chứng nặng nề), nói chung phịng tránh Là cấp cứu, phải khẩn trương, kịp thời Sau bệnh nhân tim đập lại tự thở phải đưa đến khoa HSCC để tiếp tục theo dõi điều trị Điện giật cấp cứu, phải khẩn trương, kịp thời Sau bệnh nhân tim đập lại tự thở phải đưa đến khoa HSCC để tiếp tục theo dõi điều trị Cơ chế gây tổn thương Cường độ dòng điện: mmA: gây co cơ, co giật 80mmA: gây rung thất A : gây tổn thương não Giáo trình mơn học: Điều dưỡng bản, NXB Y học, Hà Nội, 2017 Chủ biên: PGS.TS Cao Văn Thịnh 203 Hiệu điện thế: gây sinh nhiệt gây bỏng tổ chức Tổn thương phối hợp: chấn thương ngã Tai biến trước mắt + Ngừng tim phổi gây chết lâm sàng lập tức: nạn nhân ngất trắng, sau tím tái dần + Có thể chấn thương phối hợp bị giật, bị bắn xa, sơ suất cắt nguồn điện làm nạn nhân rơi từ cao xuống + Bỏng: Thường bỏng sâu nặng Di chứng lâu dài + Tổn thương thần kinh không hồi phục: Bại não, bệnh thần kinh ngoại biên + Rối loạn nhịp tim, nhồi máu tim + Di chứng bỏng Xử trí Đưa nạn nhân khỏi dòng điện Chú ý: Bảo vệ người cứu nạn Đề phịng nạn nhân ngã cắt điện *Xử trí sơ cứu chỗ Tiến hành hồi sinh tim phổi Chỉ vận chuyển nạn nhân đến sở y tế tim đập lại tự thở (Khi vận chuyển phải theo dõi sát ) Chú ý tiếp tục cấp cứu đường vận chuyển 10.2.1.9 CẤP CỨU NẠN NHÂN ĐUỐI NƯỚC Ngạt nước hay đuối nước tình trạng thiếu ơxy thể bị chìm nước Khi bị ngạt nước, nạn nhân khơng thể hơ hấp được, địi hỏi việc cấp cứu phải tiến hành khẩn trương Nếu không cấp cứu kịp thời, vòng phút nạn nhân bị tổn thương não, 10 phút bệnh nhân tử vong XỬ TRÍ + Đưa nạn nhân lên khỏi nước + Nắm tóc bệnh nhân để lơi đầu lên khỏi mặt nước Giáo trình mơn học: Điều dưỡng bản, NXB Y học, Hà Nội, 2017 Chủ biên: PGS.TS Cao Văn Thịnh 204 + Tát thật mạnh - để gây phản xạ hồi tỉnh + Quàng tay qua nách bệnh nhân để đưa bệnh nhân vào bờ hay lên thuyền Sơ cấp cứu ban đầu Đánh giá tình trạng hơ hấp tuần hồn để xử lý: Nếu ngạt thở phải khai thơng đường thở Nếu ngừng tuần hồn cấp cứu ngừng tuần hồn hơ hấp có mạch lại chuyển đến Bệnh viện 10.2.1.10 CÁCH NHẬN BIẾT MỘT SỐ BỆNH CẤP CỨU Bệnh tai biến mạch máu não Nhận biết: + Bệnh nhân thường có tiền sử tăng huyết áp bệnh tim + Xuất triệu chứng: Nhức đầu, buồn nôn, nôn, run tay, nói ngọng, yếu liệt tay chân, lú lẫn, co giật, mê + Các triệu chứng nhẹ lúc đầu nặng lên nhanh theo 1-2 ngày + Có thể nặng với đột ngột co giật, hôn mê + Bệnh phát sớm hiệu điều trị cao Xử trí + Ngay thấy triệu chứng trên, người lớn tuổi, có bệnh tăng huyết áp, bệnh tim, phải gọi cấp cứu 115 đưa BN đến bệnh viện gần + Nếu BN mê, khó thở tắc nghẽn đờm giải phải khai thơng đường thở, để BN nằm tư an toàn vận chuyển Bệnh đau thắt thắt ngực Bệnh xảy người có tiền sử đau thắt ngực Xuất gắng sức, đau vùng trước ngực trái sau xương ức, đau thắt bị bóp nghẹt tim cảm giác nặng tức Đau thường lan lên cổ, vai trái, dọc mặt cánh tay trái Cơn đau kéo dài vài phút, giảm đau nghĩ ngơi * Đau thắt ngực không điển hình Đau xuất ban đêm hay lúc nghỉ ngơi Đau đột ngột dội hơn, kéo dài thường lệ (> 20 phút) cần phải nghĩ đến nhồi máu tim Giáo trình mơn học: Điều dưỡng bản, NXB Y học, Hà Nội, 2017 Chủ biên: PGS.TS Cao Văn Thịnh 205 Xử trí Đau thắt ngực điển hình: Giúp bệnh nhân nghĩ ngơi yên tĩnh, dán miếng thuốc trước ngực trái xịt thuốc phun sương lưỡi Đặt viên thuốc lưỡi theo đơn thuốc sẵn có bệnh nhân Đối với đau ngực khơng điển hình xảy lần đầu Phải nhập viện Hen phế quản nặng cấp Nhận biết: + Thường có tiền sử dị ứng: Thời tiết Một nhiều loại thực phẩm, dược phẩm Nhận biết + Vừa tiếp xúc với yếu tố gây dị ứng: Thay đổi thời tiết, phấn hoa, khói bụi, ăn thức ăn biển + Đột ngột lên khó thở với tiếng rít, tiếng cị cử, da mơi tím tái Xử trí + Ngay đưa BN nơi thống khí + Để bệnh nhân tư ngồi, ngữa cổ để thơng thống đường thở + Giúp bệnh nhân sử dụng thuốc xịt họng sẵn có + Gọi xe cấp cứu đưa bệnh nhân vào viện cịn khó thở + Tiếp tục xịt thuốc đường miệng họng trình di chuyển (5 - 10 phút xịt nhát) Cơn co giật Các nguyên nhân gây co giật: + Bệnh động kinh: Có tiền sử trước thường điều trị trì quên uống thuốc, hết thuốc mắc thêm bệnh khác + Sốt cao co giật: thường gặp trẻ nhỏ + Triệu chứng bệnh tai biến mạch máu não, ngộ độc, sốt rét ác tính Xử trí: + Đặt BN nơi thống khí + Đảm bảo thơng thống đường thở: Giáo trình mơn học: Điều dưỡng bản, NXB Y học, Hà Nội, 2017 Chủ biên: PGS.TS Cao Văn Thịnh 206  Đặt ngáng lưỡi  Móc bỏ đờm giải  Tư an toàn + Giữ cho bệnh nhân khỏi ngã, chống lại rung giật bệnh + Sau giật BN thường mê, cần giữ thơng thống đường thở, chuyển vào BV + Nếu sốt cao phải hạ nhiệt lau mát, đặt thuốc hạ nhiệt đường hậu môn 10.2.1.11 NHỮNG CHUẨN BỊ CẦN THIẾT CHO MỘT CHUYẾN HÀNH TRÌNH Các vật dụng chung + Băng cầm máu + Cồn sát trùng + Cặp nhiệt độ Lưu ý: Cần phải hỏi tiền sử bệnh lý thành viên đoàn Thuốc Thuốc giảm đau hạ nhiệt: Paracetamol Viên uống cho người lớn (nén, sủi) Viên đạn nhét hậu môn cho trẻ em Dùng thuốc sốt 380C Liều dùng: + 15 - 20 mg/kg cân nặng, - + Không 60mg/kg cân nặng/ngày + Bột điện giải ORS, pha theo hướng dẫn gói, uống nước: tiêu chảy, say nóng, say nắng Mỗi thành viên phải tự chuẩn bị thuốc chuyên biệt cho bệnh (theo đơn bác sỹ) Trao đổi với hướng dẫn viên du lịch bạn đồng hành biện pháp cấp cứu bệnh lý (theo dẫn bác sỹ) Ví dụ Người bị Hen phế quản phải mang theo thuốc xịt cắt hen, Người bị đau thắt ngực phải mang theo thuốc chống đau thắt ngực Tóm lại, sơ cấp cứu ban đầu quan cần thiết, định nhiều đến sống bệnh nhân cấp cứu tuyến sau Vì vậy, tất nhân viên y tế cần nắm vững thực cách thục Giáo trình mơn học: Điều dưỡng bản, NXB Y học, Hà Nội, 2017 Chủ biên: PGS.TS Cao Văn Thịnh 207 10.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 10.3.1 Nội dung thảo luận - Qui trình sơ cứu - Ứng dụng thực hành số sơ cứu 10.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 10.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng Giáo trình mơn học: Điều dưỡng bản, NXB Y học, Hà Nội, 2017 Chủ biên: PGS.TS Cao Văn Thịnh 208

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:31

Xem thêm:

w