1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg dieu duong co ban 2017 phan 2 9071

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Điều Dưỡng Cơ Bản CÁC KỸ THUẬT CHO ĂN VÀ CHĂM SĨC BÀI TIẾT GIỚI THIỆU TỒN CHƯƠNG Danh sách kỹ chương Hỗ trợ cho người bệnh ăn Đặt ống thông dày Sử dụng bô vịt, bô dẹt Đặt ống thông vào trực tràng Thụt tháo Thông tiểu nữ Thông tiểu nam Dẫn lưu nước tiểu liên tục Rửa bàng quang 10 Rửa bàng quang liên tục 11 Ghi chép, theo dõi lượng dịch vào Mục tiêu chung toàn chương Hỗ trợ dinh dưỡng cho người bệnh Hỗ trợ tiết cho người bệnh Thực kỹ hỗ trợ dinh dưỡng cho người bệnh ăn qua miệng, đặt ống thông dày, nuôi ăn qua ống thông cách an toàn hiệu Thực kỹ sử dụng dụng cụ bô vịt bơ dẹt an tồn Thực kỹ đặt ống thơng trực tràng cách an tồn Thực kỹ hỗ trợ tiết thụt tháo, đặt thông tiểu cho người bệnh nam, nữ, dẫn lưu nước tiểu liên tục rửa bàng quang cách an toàn hiệu Nhận thức tầm quan trọng dinh dưỡng điều trị Nhận thức tầm quan trọng việc thực kỹ hỗ trợ tiết cho người bệnh HỖ TRỢ CHO NGƯỜI BỆNH ĂN 1.1 Giới thiệu kỹ Dinh dưỡng nhu cầu người, người bệnh ảnh hưởng bệnh tật nên thường cảm thấy ăn không ngon miệng người bệnh giai đoạn ủ bệnh toàn phát bệnh, khơng số bệnh lý cịn địi hỏi tiết chế chế độ ăn, ví dụ bệnh thận khơng ăn mặn hay bệnh đái tháo đường lại hạn chế đường tối đa thức ăn v.v yếu tố làm cho người bệnh cảm thấy ăn không ngon miệng hơn, biết vai trò dinh dưỡng quan trọng thuốc dùng việc điều trị, giúp người bệnh mau chóng bình phục Do vậy, vai trò người điều dưỡng quan trọng việc hỗ trợ cho người bệnh ăn Mục tiêu kỹ - Thực việc trình bày mâm ăn gọn gàng đẹp mắt dễ sử dụng 69 Điều Dưỡng Cơ Bản - Chuẩn bị vùng phụ cận tiện nghi, trước cho người bệnh ăn - Giúp người bệnh ăn hết suất dễ dàng, ngon miệng, với tinh thần vui vẻ thoải mái - Giao tiếp với người bệnh cách thân mật, quan tâm chia sẻ - Y thức tầm quan trọng vai trò dinh dưỡng việc điều trị cho người bệnh Lý thuyết liên quan đến kỹ Trong thể người có hai q trình trái ngược nhau, ln ln gắn bó kết hợp chặt chẽ với q trình đồng hố q trình dị hóa Muốn thực phản ứng cần phải có lượng Q trình dị hố q trình bao gồm phản ứng thoái hoá chất hữu thành sản phẩm trung gian, thải chất cặn bã (C02, H20, urê v.v ) mà thể không cần ngồi Ở trẻ nhỏ q trình đồng hố mạnh q trình dị hố, tuổi trưởng thành ăn uống mức làm cho trọng lượng thể tăng lên, chất dư thừa dự trữ thể dạng mỡ Ở người bệnh q trình dị hố tăng cần phải tiêu hao lượng bệnh lý sốt v.v , dinh dưỡng không đủ thể sử dụng protid, glucid dự trữ để tạo lượng, người bệnh sụt cân khả chống lại bệnh tật Do dinh dưỡng cần thiết cho thể đặc biệt cho người bệnh Việc dinh dưỡng hợp lý phải cung cấp đầy đủ cho thể thực phẩm cần thiết cho sống, thực phẩm phải đáp ứng ba yêu cầu: + Cung cấp đủ nguyên liệu tạo lượng cho q trình dị hố + Cung cấp đủ nguyên liệu để xây dựng bảo tồn mô + Cung cấp chất cần thiết để điều hoà q trình sinh hố thể Thực phẩm ăn ngày bao gồm: đường, tinh bột, đạm, chất béo, nước, vitamin, khoáng chất chất xơ + Đường, tinh bột, đạm, mỡ chất sinh lượng gọi chất hữu + Vitamin, nước, muối khống chất khơng sinh lượng có nhiệm vụ đệm phản ứng hố học thể, tham gia vào cấu trúc mơ, điều hồ thần kinh thể dịch gọi chất vô + Chất xơ chất khơng sinh lượng có nhiệm vụ làm tăng thể tích phân giúp việc tiết chất bã qua đường tiêu hoá dễ dàng Nhu cầu dinh dưỡng bao gồm nhu cầu lượng nhu cầu chất: + Nhu cầu lượng ngày bao gồm nhu cầu lượng cho chuyển hoá nhu cầu lượng cần thiết cho hoạt động thể, nhu cầu lượng ngày tuỳ thuộc vào người, giai đoạn phát triển, bệnh lý tuỳ theo mức độ hoạt động người + Nhu cầu chất bao gồm: đạm (protid), mỡ (lipid), đường, bột (glucid), nước, chất khoáng: Mg, Fe, Na, K, Ca v.v , chất xơ Một chế độ ăn đầy đủ cung cấp cân tất chất dinh dưỡng cần thiết, phần ăn lượng thực phẩm cần dùng cho người ngày để đảm bảo nhu cầu lượng chất cho thể 70 Điều Dưỡng Cơ Bản Nhu cầu dư phần ăn xác định cách tuyệt đối mà tuỳ thuộc vào đối tượng, mức độ lao động, tình trạng bệnh lý v.v , cần có tỷ lệ cân đối chất đạm, đường, mỡ, vitamin, khoáng chất phần ăn Ngày nay, để đánh giá tình trạng cân nặng người, người ta dựa vào số BMI tỷ lệ chiều cao cân nặng, phản ánh tổng lượng mỡ dư thừa thể cách xác, số BMI khơng phân biệt theo giới tính tính theo cơng thức sau: BMI - Cân nặng (tính đơn vị kg) Bình phương chiều cao (tính đơn vị mét) Bình thường BMI phải nằm giới hạn: 18 < BMI < 23 Một chế độ ăn hợp lý phải: - Ăn đa dạng nhiều loại thức ăn, thông thường ngày phần ăn trung bình có từ 20 - 30 loại thức ăn - Ăn chừng mực, điều độ, không nên ăn nhiều hay loại bỏ không ăn loại thực phẩm - Điều dưỡng nên ý thức tình trạng dinh dưỡng người bệnh có nhiều khả làm chậm hồi phục bệnh, người điều dưỡng hướng dẫn người bệnh lúc họ nghỉ ngơi cho người bệnh ăn v.v để người bệnh hiểu rõ vai trò quan trọng việc dinh dưỡng cách hợp lý Những hướng dẫn là: + Hướng dẫn trực tiếp cho thân nhân người bệnh lúc thích hợp, dùng bảng dẫn để hướng dẫn họ + Khuyên người bệnh không nên cố ăn thức ăn mà họ khơng thích + Ln ln ủng hộ khuyến khích người bệnh ăn Nếu nên hướng dẫn chế độ dinh dưõng cho họ từ từ vài ngày vài tuần, không nên áp đảo người bệnh nhiều thông tin lúc phải cho phép họ có thời gian tiếp thu, suy nghĩ thắc mắc Điều dưỡng cần phải quan tâm đến việc kích thích thèm ăn người bệnh: đau ốm, bệnh tật, lo âu hay điều trị thuốc dẫn đến biếng ăn ăn Do để kích thích ăn ngon miệng người bệnh ta cần phải: + Cần có diện người thân hay người điều dưỡng phần giúp người bệnh ăn ngon miệng + Chia phần ăn người bệnh thành bữa nhỏ, tránh áp đảo người bệnh với lượng lớn thức ăn + Nên thuyết phục người bệnh ăn thức ăn mà họ thích phải phù hợp với chế độ ăn điều trị + Tạo môi trường, không khí thân mật cho người bệnh ăn + Trình bày ăn hấp dẫn, đẹp mắt để giúp kích thích thèm ăn + Kiểm sốt tình trạng người bệnh đau, nôn, buồn nôn, mệt mỏi + Lập danh sách loại thức ăn mà người bệnh khơng thể ăn khơng thích ăn + Chăm sóc vệ sinh miệng ngày giúp cho người bệnh ăn ngon miệng 71 Điều Dưỡng Cơ Bản + Dọn dẹp vệ sinh vùng phù cận gọn gàng, tránh mùi hôi cho người bệnh ăn + Sắp xếp khay đựng thức ăn gọn gàng dễ sử dụng + Sắp xếp chỗ ngồi nằm cho người bệnh tiện nghi suốt thời gian ăn Khi người bệnh ăn họ cảm thấy tự cảm thấy khơng cịn tự tin Những cách sau giúp cho người bệnh cảm thấy tự tin lúc cho ăn: + Nếu có thể, xếp cho nhiều người bệnh ăn lúc với nhau, thu hút sở thích người bệnh cách quan tâm đến thứ tự ăn nhịp độ ăn người bệnh + Có thể nói chuyện với người bệnh để tạo mối quan hệ thân thiện lúc cho người bệnh ăn + Khuyến khích, động viên, thăm hỏi, quan tâm cho người bệnh ăn + Chỉ định hỗ trợ người bệnh ăn áp dụng cho người bệnh tỉnh táo, phản xạ nuốt không tự ăn uống Cách chuẩn bị bữa ăn: + Đối với người Việt Nam bữa cơm tối thiểu có món: canh, mặn xào + Áp dụng chế độ ăn đa dạng: 10 loại thức ăn bữa ăn 25 30 loại thức ăn ngày + Chế độ ăn theo yêu cầu điều trị tuỳ theo tình trạng bệnh người bệnh + Mơi trường xung quanh thống mát, khơng có mùi + Người bệnh vệ sinh miệng giúp ăn ngon miệng + Trình bày thức ăn đẹp mắt hợp vệ sinh yếu tố giúp người bệnh ăn ngon miệng 1.4 Quy trình kỹ thuật Các bước Phương pháp tiến Lý thực hành hành Lưu ý Giúp người bệnh Chuẩn bị Báo giải thích cho Thái độ niềm nở, ân chuẩn bị tâm tý người bệnh người bệnh cần trước Rửa tay Giảm lây nhiễm Rửa mặt Áp dụng rửa tay thường quy bàn tay Soạn dụng Soạn mâm ăn Các dụng cụ cụ có: Chén, phục vụ cho bữa ăn muỗng, đũa, dao (nếu chứa loại thức cần), đĩa, tô đựng thức ăn ăn, chén nhỏ chứa nước chấm, ly uống nước, khăn ăn Trái (bánh ngọt) tráng miệng 72 Điều Dưỡng Cơ Bản Giải thích cho người Thái độ niềm nỏ, vui vẻ, thân thiện bệnh hiểu vể tầm quan trọng việc ăn uống đầy đủ giúp mau bình phục Chuẩn bị Dọn dẹp giường, tủ đầu Môi trường vùng phụ cận giường cho gọn gàng làm ảnh hưởng đến Dọn dẹp vùng ngon miệng phụ cận, hạn chế mùi hôi người bệnh Chuẩn bị Cho người bệnh rửa tay Giảm bớt nguy Nếu người bệnh người bệnh Sửa lại đầu tóc, quần lây nhiễm khơng tự rửa tay người điều dưỡng áo người bệnh gọn giúp gàng, tươm tất Để tư người bệnh Đặt người bệnh nằm Giúp người bệnh Giữ an tồn cho người thích hợp hay ngồi tuỳ theo tình thoải mái bệnh suốt thời trạng bệnh ăn gian ăn Trình bày Cơm nóng xới chén Các thức ăn để Trình bày mâm ăn mâm cơm Cho canh vào tơ, thêm vị trí thích hợp dễ đẹp mắt có trật tự vài cọng hành ngò dàng cho việc chọn phần giúp việc mặt Cho ăn lựa thức ăn kích thích người bệnh đĩa, trình bày đẹp mắt ăn ăn ngon miệng Đặt chén nước chấm khay cho ớt người bệnh thích Sắp xếp khay ăn, chén, đũa, muỗng mâm Chuẩn bị tâm lý cho người bệnh Báo giải thích cho người bệnh 73 Điều Dưỡng Cơ Bản Giúp người Tránh thức ăn rơi vãi Trong suốt thời gian Choàng khăn ăn qua cổ bệnh ăn làm bẩn quần áo cho người bệnh ăn NB người bệnh ngườiđiều dưỡng Đặt khay thức ăn trước Giúp cho người bệnh nói chuyện với người mặt người bệnh thường thức, nhìn bệnh lợi ích Điều dưỡng xới cơm ngắm ăn dễ ăn, vị chén, gắp thức ăn dàng nguời bệnh để lần xúc cho người bệnh ăn Cho người bệnh ăn ăn sau ngon miệng thìa nhỏ từ từ tránh nguy hỏi thăm Cho người bệnh uống sặc nuốt vội cảm nhận người thìa canh nhỏ Thay đổi giúp bệnh ăn với lẽ Lần lượt xen kẽ người bệnh ăn ngon quan tâm, chu đáo ăn miệng đỡ ngán niềm nở xong bữa.Cho người Giúp người bệnh bệnh ăn tráng miệng tiện nghi thoải trái bánh mái sau ăn Lau miệng lại cho người bệnh Cho người bệnh súc miệng uống nước Để người bệnh nằm, Giúp thức ăn dễ tiêu ngồi tư thích hợp hố Báo giải thích việc xong 11 Thu dọn Cho tất thức ăn Xử lý rác theo dụng cụ thừa vào thùng chứa quy định Rửa khay dụng cụ nước xà phịng Lau khơ để vào nơi quy định 12 Ghi hồ sơ Ngày cho ăn Đánh giá tình trạng Khẩu phần ăn dinh dưỡng Số lượng thức ăn người bệnh phụ giúp người bệnh ăn bác sĩ có biện pháp Lý không ăn hỗ trợ hết suất ăn Phản ứng cảm nhận người bệnh ăn 10 Giúp người bệnh tiện nghi ĐẶT ỐNG THÔNG DẠ DÀY 74 Giữ an toàn cho người bệnh Nếu người bệnh có nguy lây nhiễm qua đường dịch tiết xử lý dụng cụ theo quy định Ghi cẩn thận cảm nhận người bệnh ăn để góp ý với khoa dinh dưỡng giúp nâng cao chất lượng phục vụ người bệnh tốt Điều Dưỡng Cơ Bản 2.1 Giới thiệu tổng quan - Đặt ống thông dày kỹ thuật thường dùng cho người bệnh lứa tuổi khác nhau, điều trị, chăm sóc nội khoa hay ngoại khoa, cho trường hợp cấp cứu hay mạn tính - Có hai đường để đặt ống thơng vào dày: + Đường từ mũi đến dày thường áp dụng nhiều giữ ống lại nhiều ngày + Đường từ miệng đến dày sử dụng gây bất lợi người bệnh dễ cắn ống, khơng nói chuyện v.v Chỉ dùng mũi bị tổn thương hay trường hợp không cần lưu ống - Kỹ thuật áp dụng với nhiều mục đích khác như: + Đỡ giảm áp lực hay dịch ứ đọng dày trường hợp: cho người bệnh sau phẫu thuật dày hay bệnh lý liên quan đến việc tiết dịch vị khả tiêu hoá dày, giúp giảm chướng bụng vết thương mau lành người bệnh dễ chịu + Bơm rửa dày để giải độc, giảm nồng độ acid dịch vị hay trường hợp cần hút dịch vị để chẩn đoán bệnh + Trên lâm sàng thường gặp đặt ống thông dày hỗ trợ việc nuôi dưỡng, cho thuốc người bệnh người bị khả ăn uống đường miệng - Kỹ thuật đặt ống thông dày thường làm người bệnh khó chịu dễ gây số tai biến nguy hiểm làm người bệnh tím tái, ngạt thở trình đặt biến chứng gây viêm phổi, viêm loét mũi sau đặt Do tiến hành kỹ thuật người điều dưỡng thực có y lệnh thầy thuốc cần phải kiểm tra theo yêu cầu kỹ thuật thích hợp với người bệnh 2.2 Mục tiêu kỹ - Trình bày mục đích định cho trường hợp đặt ống thông dày - Chọn loại ống thơng dày thích hợp với mục đích điều trị chăm sóc - Thực yêu cầu nhận định người bệnh có định đặt ống thông - Những nguy gây tai biến đặt ống cách đề phòng - Thực quy trình đặt ống thơng dày đúng, đủ, xác theo yêu cầu dụng cụ kỹ thuật - Thảo luận tự rèn luyện thái độ cách tiếp xúc người bệnh thực 2.3 Lý thuyết liên quan đến kỹ - Kỹ thuật đặt ống thông vào dày định tùy theo mục đích, thời gian việc điều trị mà lựa chọn phương pháp khác loại ống thơng cho phù hợp Có hai phương pháp đặt ống thông dày: Phương pháp 1: đặt ống thông mũi miệng đến dày đưa ống thông vào đường tiêu hoá qua đường tự nhiên từ mũi hay miệng đến thực quản vào dày Phương pháp thường áp dụng trường hợp cấp hay cần lưu ống không tháng, điều kiện thành niêm mạc mũi miệng không tổn thương Kỹ thuật đặt ống điều dưỡng thực theo định bác sĩ Phương pháp 2: mở dày qua da, phương pháp bác sĩ thực đặt ống qua phẫu thuật mở thành dày, ống thông đặt trực tiếp vào dày 75 Điều Dưỡng Cơ Bản may cố định vào thành bụng thường áp dụng không đặt phương pháp 1, hay cần trì ống lâu tháng Trong phạm vi lưu ý đến phương pháp Kỹ thuật đặt ống thông mũi miệng - dày thường gây cảm giác khó chịu cho người bệnh đặt sau lưu ống, điều dưỡng cần phải biết giải thích để người bệnh hợp tác thật tốt trình đưa ống vào thể, giảm cảm giác sợ hãi kích thích khơng giật bỏ ống sau đặt 2.4 Yêu cầu nhận định trước thực kỹ thuật - Hỏi người bệnh: + Tiền sử chấn thương, phẫu thuật, dị ứng vùng mũi miệng + Tuổi tác giúp lựa chọn cỡ ống thông - Khám: + Độ thơng mũi, vách ngăn mũi có bị vẹo + Nghe âm ruột + Gõ, sờ vùng bụng xác định tình trạng căng chưóng vùng bụng + Thử phản xạ nơn + Tình trạng tri giác: người bệnh tỉnh hay mê - Kiểm tra y lệnh bác sĩ điều dưỡng cần phải hiểu rõ mục đích việc đặt ống, loại ống thơng cần dùng - ỐNG THƠNG DẠ DÀY + Ống thơng mũi, miệng - dày: làm nhựa đầu có nhiều lỗ nhỏ xung quanh thân ống tránh ống thông bị tắc hoàn toàn dùng để đặt vào dày, đầu cịn lại gọi ống thường có dạng hình phễu, dùng để đổ thức ăn hay nối với máy hút Trên thân ống có vạch đánh dấu đoạn đến dày, nhiên chiều dài khác người, địi hỏi điều dưỡng cần phải đo xác làm dấu ống trước tiến hành kỹ thuật + Ống đặt từ mũi hay miệng người bệnh qua hầu vào thực quản đến dày Chiều dài ống đo tương ứng từ mũi đến trái tai từ trái tai đến hầu + Tiến trình đặt ống, ống ln tiếp xúc với niêm mạc đường tiêu hóa, từ sàn mũi đến hầu vào thực quản dày, dễ gây tổn thương, đặt ống điều dưỡng phải thao tác nhẹ nhàng, không cố sức gặp chướng ngại, kỹ thuật thành thạo, ngưng thao tác báo với bác sĩ dịch tiết có màu đỏ Khi đặt ống đến ngã tư hầu ống thường gây kích thích làm người bệnh ho sặc, buồn nơn, ói Để giảm cảm giác đặt, điều dưỡng cần hướng dẫn người bệnh hít thở sâu miệng nuốt theo yêu cầu điều dưỡng, để tránh viêm phổi tượng trào ngược, điều dưỡng nên đặt người bệnh nằm đầu cao đặt ống thông trì tư 30 phút sau cho ăn Xác định ống dày trước đổ thức ăn hay bơm rửa, kiểm soát áp lực đổ dịch vào dày Trường hợp phải lưu ống thông lại điều dưỡng cần chăm sóc vệ sinh mũi thường xuyên, cố định ống không gây cọ sát đầu mũi, sử dụng chất trơn tan 76 Điều Dưỡng Cơ Bản nước, giữ vệ sinh hệ thống ống, từ - ngày bẩn thay ống đổi vị trí đặt lần thay ống để tránh viêm loét niêm mạc mũi vị trí cố định ống * Các loại ống thông dày: - Ống nhánh: Ống thông mũi dày (Tube Levin, Nasogastric, Ryle’s) ống thường dùng để: + Nuôi dưỡng trường hợp không ăn uống đường miệng, hay tình trạng q suy kiệt từ chối khơng chịu ăn người bệnh hôn mê, chấn thương sọ não, chấn thương hàm mặt, tai biến mạch máu não v.v + Hút dịch dày để xét nghiệm tìm vi khuẩn, đo nồng độ acid dịch vị + Hút dịch dày ngắt quãng với áp lực nhẹ trọng lực sau phẫu thuật tổng quát, phẫu thuật đường tiêu hoá giúp giảm chướng bụng - Ống hai nhánh : Ống Salem sump, Nasogastric sump làm nhựa dẻo, có hai nhánh: + Một nhánh lớn dùng để nối với máy hút, thường áp dụng cần hút liên tục + Một nhánh nhỏ nằm nhánh lớn dùng để cung cấp lượng khơng khí đề phịng ống dính vào thành dày cần hút liên tục với áp lực, tránh gây tổn thương niêm mạc dày XÁC ĐỊNH ỐNG THÔNG VÀO ĐÚNG DẠ DÀY Có nhiều phương pháp + Phương pháp chụp XQ vùng bụng: phương pháp giúp xác định xác cho hình ảnh ống dày, cần dùng loại ống có chất cản quang Phương pháp cần thực trẻ con, trường hợp cần lưu ống, hay người bệnh hôn mê, thử ống phương pháp hút dịch vị có độ pH > 5.5 + Phương pháp hút dịch dày: thử nồng độ pH dịch vị (Rollins 1997) yêu cầu nhỏ hay 5.0 Trong số trường hợp hút khơng dịch vị, điều dưỡng đẩy ống vào thêm - 5cm Tuy nhiên phương pháp độ xác đạt khoảng 85% Trước hút dịch vị nên chờ sau ăn uống thuốc để tránh ảnh hưởng đến nồng độ dịch vị + Phương pháp bơm hơi: bơm 10 -20ml không khí vào dày, nghe ống nghe vùng thượng vị Phương pháp khơng xác 2.5 Quy trình kỹ thuật Các bước Lý thực hành Phương pháp tiến hành Lưu ý 77 Điều Dưỡng Cơ Bản Kỹ - Mục đích thuật để ni Đọc y lệnh từ hồ sơ, xác cần dưỡng định: có y nên cần Mục đích kỹ thuật lệnh ý -Yêu cầu liên quan đến kỹ phương thuật bác sĩ thức cho Phương thức thực Điều ăn, hay Loại ống thông dưỡn nhỏ giọt Kiểm tra y Thời gian tiến hành g liên tục lệnh chuẩn - Nếu hút Rửa tay, Quan sát hỏi người bệnh: - Xác định khả , bị dịch cần nhận định người - Tên tuổi tốt biết hút người bệnh - Hỏi chấn thương, phẫu bệnh hợp tác ngắt khí thực thuật liên quan vùng mũi, yêu quãng kỹ thúật miệng -Người bệnh trả có cầu haylời liên - Tìm vị trí - Dị ứng, viêm mũi dị ứng trước xác tục, áp đặt ống an - Nhìn có tổn thương, tiết - Nếu NB từ chối, lực hút, toàn dịch ý thức, khơng hợp đích tác thực mục - Thử độ thơng mũi: ĐD đặt - Tìm vị trí hỗ dịch trợ hiện, nên cần ngườihút lưng bàn tay vào sát lỗ mũi đặt ống ansẽ - Chọn vị tri đặt ống để giải áp NB, hướng dẫn NB tay toàn khơng có tổn thương, làm hay chẩn đè bên mũi thở ra, viêm đỏ, tiết dịch tăng đoán thực bên, so sánh - Chọn mũi thơng an bệnh ghi nhận kết tồn - Nhìn hình dáng, độ lớn cho - Cần ghi nhận kết bụng người để so sánh - Nghe âm ruột bệnh - Nghe âm ruột - Gõ độ vang vùng - Sờ xác định căng - Thực sờ sau chướng, điểm đau - Rửa tay Giảm lây - Thực theo quy Theo quy trình rửa tay nội nhiễm vi sinh trình khoa vật - Chú ý móng tay, kẽ ngón 78 - Bóp bóng bơm khí vào túi tai khơng cịn nghe thấy tiếng đập bơm thêm 20 - 30 mmHg - Mở van xả từ từ (tốc độ: mmHg/giây), đồng thời ghi nhận tiếng đập (HA tối đa) Tiếp tục xả đến nghe tiếng đập cuối trước khoảng im lặng tiếng thay đổi âm sắc (HA tối thiểu) - Xả hết khí túi hơi, tháo băng cuộn lại TỔNG KẾT - Mạch, nhiệt độ, nhịp thở, HA dấu hiệu tổng quát phản ánh tình trạng sức khỏe Khi bị bệnh, số cần thiết để giúp đánh giá chức sống đáp ứng người bệnh với điều trị chăm sóc - Khi nhận thấy kết đo DHST khơng bình thường phải báo để can thiệp kịp thời Nếu nghi ngờ kết đo cần phải thực lại - Trong thời gian lấy dấu sinh hiệu không tiến hành thủ thuật khác người bệnh - Ghi chép lại kết phải đảm bảo trung thực, xác TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2011) Kỹ thuật điều dưỡng, NXB y học, Hà Nội Trần Thị Thuận (2007) Điều dưỡng 1, NXB y học, Hà Nội Trần Thị Thuận (2007) Điều dưỡng 2, NXB y học, Hà Nội 148 149 TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH MỤC TIÊU: Kể mục đích việc dung thuốc qua lịng mạch Kể tên , nồng độ công dụng dịch truyền thông dụng Kể tên loại dụng cụ dung qua lịng mạch Trình bày tai biến xẩy đùng thuốc qua lòng mạch Kể tên yêu cầu cần thiết dung thuốc qua lòng mạch Mổ tả nhiệm vụ điều dưỡng dung thuốc qua lịng mạch Trình bày nội dung giáo dục y tế cho người bệnh gia đình I ĐỊNH NGHĨA Dịch truyền trực tiếp hệ thống tuần hoàn để bổ sung hay thay lượng dịch thể Phương pháp thường áp dụng với người bệnh cấp cứu, bệnh nặng không ăn miệng dinh dưỡng ruột Mục tiêu cung cấp dịch truyền ngăn ngừa cân nước chất điện giải , ngăn ngừa cân chất dinh dưỡng cung cấp đường truyền II MỤC ĐÍCH DÙNG THUỐC QUA LỊNG MẠCH: - Bồi hồn nước điện giải - Thay tạm thời lượng máu - Cung cấp lượng cần thiết cho thể , ni dưỡng ngồi ruột vd : người bệnh khơng ăn sau phẫu thuật truyền dịch để bảo vệ cân nước điện giải thể ngưng người bệnh ăn lại - Cho thuốc với số lượng nhiều trực tiếp vào máu - Duy trì nồng độ thuốc kéo dài nhiều máu - Một số mục đích khác : lợi tiểu , giải độc , giữ ven trường hợp cấp cứu III CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN: Dịch truyền có loại : đẳng trương , ưu trương nhược trương Dịch đẳng trương có chứa chất điện giải xấp xỉ 300 mEq/L Dịch nhược trương chứa 250 mEq/L Dịch ưu trương chứa 370 mEq/L IV DỤNG CỤ TRONG LIỆU PHÁP DÙNG THUỐC QUA LÒNG MẠCH 4.1 Kim tiêm kim loại Chỉ dụng cụ tiêm truyền sử dụng lần , dung nguy tổn thương mạch máu thâm nhiễm cao 150 4.2 Kim luồn Kim luồn tĩnh mạch ngoại biên làm silicon polymer , nhựa polyurethane Nhiều công ty sản xuất loại kim luồn có nồng kim tháo gióng kim bướm loại bỏ than kim Mặt dù sản phẩm kim luồn tiện ích , co nguy tổn thương thành mạch máu Kim luồn vật liệu cứng polyurethane chứng minh gây nghẽn mạch nhiều silicon Kim luồn cứng có bề mặt thơ rát gây nghẽn mạch , hình thành cục máu đông , khối tiểu cầu Khi dung kim luồn khơng thành thạo có nguy đứt phần nhựa than kim gây thuyên tắc tĩnh mạch vật lạ Kim luồn 20 – 22 G thường sử dụng cho người lớn Kim luồn 22- 24 G thường sử dụng cho trẻ em , người già người bệnh có tĩnh mạch nhỏ mỏng manh Kim số 20 18 G thích hợp truyền lượng dịch máu sản phẩm máu để dịch dịch dính chảy nhanh 4.3 Các loại dây truyền dịch Có nhiều loại dây dung truyền dịch , tùy theo nhà sản xuất yêu cầu điều trị Có đặt điểm sau : Bầu đếm giọt : 15 giọt/ml , 20 giọt/ml , 30 giọt/ml , 40 giọt/ml , 60 giọt/ml Loại có Dia a flo : hệ thống chỉnh giọt theo ml/giờ Loại có phận pha thuốc V CÁC TAI BIẾN CÓ THỂ XẢY RA KHI TRUYỀN DỊCH: Tai biến Ngun nhân Triệu chứng Xử trí Dịch ngồi Lệch kim , xuyên Sung phù , da Kiểm tra vị trí mạch tái , lạnh , đau nới truyền dịch thường tim truyền , tốc độ xuyên dịch chảy chậm Khóa dịch có dấu hiệu xảy Tiêm lại vị trí khác Hạn chế cử động vùng chi đàn tiêm 151 Viêm tĩnh mạch Kim , catheter tổn thương mạch máu Tính chất hóa học dịch truyền Kỹ thuật không vô khuẩn Đau rát vùng truyền Đỏ , nóng Hơi phù nhẹ nơi tĩnh mạch tiêm Nghẹt kim Tổn thương mô kim catheter dịng chảy khơng l Giống viêm tĩnh mạch Dịch không chảy cục máu đông làm kim thuyên tắc Quá tải tuần hoàn Số lượng dịch lớn chảy nhanh làm tăng đột ngột thể tích tuần hồn Nhức đầu , chống váng Mạch nhanh , lo sợ , vật vã ớn lạnh , đau lung Tĩnh mạch cổ nỗi Khó thở Thuyên tắc vật Cục máu đơng bị khí đẩy vào mạch máu Khí vào mách máu theo dây truyền Tùy theo nguyên nhân mà có dấu hiệu nhồi máu vùng bị thuyên tắc Nhiễm trùng Kỷ thuật không vô Sốt , lạnh run 152 truyền Ngưng tiêm truyền Chườm nóng ẩm lên vị trí tĩnh mạch viêm Tiêm lại vị trí khác (tránh dùng tĩnh mạch lân cận) Ngưng dịch truyền Tiêm lại vị trí khác Khơng massage lên vùng bị tổn thương Ngừng truyền dịch Báo cho bác sĩ Theo dõi dấu hiẹu triệu chứng Duy trì tốc độ dịch truyền thật chậm giọt/phut ( giữ vein) Kiểm tra vị trí tiêm truyền thường xuyên , phát sớm dấu hiệu thun tắc Khơng cho khí vào mạch máu Báo cáo bất Shock phản vệ khuẩn Đau , sung viêm , Vị trí tiêm chăm dịch chảy vị trí sóc khơng viêm Dịch truyền bị nhiễm trùng thường xẩy truyền dịch : Đau , khó thở Áp dụng kỷ thuật vơ khuẩn tiêm truyền Che chở thân kiêm gặt vô khuẩn , thay bị thấm ướt Thay đổi dây truyền 72h(tốt nhất) Rữa tay thực kỹ thuật vô khuẩn Do thể nhận Thường xảy cảm với dịch sớm truyền truyền dịch khoảng 30 phút: Nhức đầu , choáng váng Mạch nhanh , chân tay lạnh Lo sợ vật vã Nặng ngừng tim , ngừng thở Ngừng dịch truyền Báo cáo dâu hiệu triệu chứng cho bác sĩ Theo dõi dấu hiệu triệu chứng shock Thực thuốc theo y lệnh VI NHỮNG ĐIỀU CÀN LƯU Ý KHI DÙNG THUỐC QUA LONG MẠCH Công thức tính thời gian chảy dịch truyền Thời gian chảy/phút = thể tích dịch truyền(ml)x số giọt/1 ml (dây truyền) Số giọt theo y lệnh/phút Kiểm tra dịch truyền Tên dịch truyền Hàm lượng , thuốc cần pha vào theo y lệnh 153 Hạn sử dụng Chất lượng dịch truyền : màu sắc , cạn lắng Sự nguyên vẹn Thực kiểm tra , đôi chiếu , đúng: kiểm tra :  Họ tên người bệnh  Tên thuốc  Liều thuốc đối chiếu  Số giương , số phòng  Nhãn thuốc  Chất lượng thuốc  Đường tiêm truyền  Thời hạn dung thuốc :  Đúng người bệnh  Đúng thuốc  Đúng liều dung  Đúng đường tiêm  Đúng thời gian  Đúng y lệnh Lấy dấu hiệu sinh tồn trước tiêm truyền Biết tình trạng người bệnh Biết đươc cân nặng , kích thước thể ảnh hưởng đến lượng nước : người mập chứa nước  Biết tiền sử bệnh, thuốc sử dụng? hay có áp dụng liệu pháp trị liệu không?  Nên ý đến điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến truyền dịch người bệnh : thời tiết nóng , ẩm ướt gây rối loạn điện giải đặc biệt tre sơ sinh , người già người bệnh nặng  Biết người bệnh thuận tay , nên truyền dịch tay trái  Xác định hệ tĩnh mạch có cịn ngun vẹn hay khơng ?  Ghi nhận lần cuối thay dây thây băng  Giữ cho hệ thống truyền dịch vô trùng  Cho người bệnh tiêu , tiểu trước truyền dịch ( ) 154  Có thể bơm thuốc qua vị trí cao su dây truyền  Dịch truyền không nên để lâu 24  Bộ dây tiêm truyền thay 48 -72  Băng vô trùng nới thân kim  Kim luồn thay kim sau 48 -72 tùy theo sản phẩm VII NHỮNG LƯU Ý ĐỐI VỚI NGƯỜI BỆNH NHI:  Tĩnh mạch trẻ em mỏng manh Tránh vị trí dễ cử động va chạm Sử dụng dụng cụ bảo vệ vùng  Tiêm truyền cho trẻ em sơ sinh thường chọn tĩnh mạch đầu cổ tay , chân  Nếu trẻ lớn cho lựa chọn vùng tiêm để làm tăng hợp tác bời chúng có khả kiểm sốt hành động chúng  Nên sử dụng kim 22- 24G cho trẻ em  Khi cần lưu kim luồn mà khơng có đường truyền ta nên bơm 1-2ml nước muối sinh lý vào kim luồn lặp lại không tiếp tục dùng đường truyền  Không nên truyền thuốc gây kích thích hay rộp da loại hóa trị loại dịch truyền đạm tĩnh mạch ngoại biên mà phải truyền tĩnh mạch trung tâm  Khi trẻ bệnh nặng thời gian điều trị qua đường truyền kéo dài , bác sĩ thường đặc PICC ( Peripherally Inserted Central Catheter ) , dung buồng tim da để bộc lộ tĩnh mạch lớn  Tùy vào lứa tuổi mà chọn mục đích tiêm truyền cho phù hợp quan trọng , ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển thể VIII NHỮNG LƯU Ý ĐỐI VỚI NGƯỜI BỆNH LÀ NGƯỜI GIÀ  Khi hướng dẫn :phải hướng dẫn rõ rang , sử dụng thong tin Chắc chắn họ nghe đọc điều dưỡng ghi lại  Những tĩnh mạch người già thường yếu , mơ liên kết da da mỏng nên nhiều thời gian để chỉnh vị trí tiên truyền Tránh chọn vị trí va chạm hay cử động Đôi người ta củng khơng chọn tỉnh mạch mu bàn tay ảnh hưởng đến sinh hoạt người bệnh Nếu nên tránh tiêm tay thuận mu bàn tay vị trí thường gây trở ngại nhiều làm cho người già cảm thấy bị gò bó  nhũng người bệnh lớn tuổi chọn cỡ kim 22- 24 G Điều giúp tĩnh mạch bị tổn thương cho phép máu chảy tốt 155  người già ốm có da bọc xương , tĩnh mạch mỏng manh nên dung loại garo nhỏ không dung garo tiêm  Đối với người già khơng cịn lớp mơ liên kết da, vein chạy , phải cố định vein căng da phí điểm dự định tiêm  Những người bệnh lớn tuổi thường khơng phàn nàn đau vị trí tiêm Một lượng dịch lớn gây thâm nhiễm trước người bệnh cảm thấy khó chịu Chú ý : ln kiểm tra vị trí tiêm truyền thường xun IX CÁC TAI NẠN CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ KHI DÙNG THUỐC QUA LÒNG MẠCH , CÁCH PHÒNG NGỪA VÀ XỬ TRÍ Các nguy gây tổn thương cho nhân viên y tế vật bén nhọn  Khi đậy nấp kim  Khi gắn dụng cụ tiêm truyền  Khi vứt bỏ cá vật bén nhọn nhiễm khuẩn  Khi thay kim hay dây truyền  Khi tháo dây kim , kim luồn , kim bướm hay kim luồn có cánh dụng cụ có nguy gây tổn thương cao Các biện pháp ngăn ngừa xử lý:  Không dung tay đậy nấp kim lại mà phải bỏ vào thùng chứa vật bén nhọn  Mang gang tay nhân viên y tế có khả tiếp xúc với máu , vd : tiêm truyền hay thay cụ cụ tiêm truyền  Những kim nhiễm khuẩn vật bén nhọn phải cho vào thùng chứa thích hợp có ghi cẩn thận bên thùng chứa đầy , phải đóng nắp xử trí thích hợp  Những kim tiêm nhiễm bệnh không nên bẻ cong bẻ gẫy , đậy nắp tháo khỏi bơm tiêm sau sử dụng  Báo cáo với khoa chống nhiễm khuẩn bị kim đâm , chi tiết tình tai nạn , hồn cảnh ? tình trạng vết thương , cách sử lý ban đầu , chi tiết nguồn gốc lây nhiễm , tình trạng người bệnh có bị bệnh lây qua đường máu khơng ?(viêm gan B , C , HIV) có điêu trị ? Giai đoạn ?  Những nhân viên tiếp xúc với nguồn bệnh phải chủng ngừa viêm gan siêu vi B Những nhân viên y tế có nguy nhiễm bệnh cao phải huấn luyện , sử dụng dụng cụ bảo vệ cá nhân  Mỗi khoa phịng nên có kê hoạch kiểm soát nhiễm khuẩn , bao gồm phương pháp làm giảm khả tiếp xúc nhân viên y tế với chất thải bệnh viện 156  Các khoa phải bố tri thực kiểm soát để loại trừ làm giảm tối đa khả tiếp xúc nhân viên y tế với yếu tố nguy Có thể thực việc kiểm sốt thùng chứa vật bén nhọn sử dụng loại kim tiêm có lớp vỏ bọc ngồi để bật che đầu kim cần X QUY TRÌNH CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH DÙNG THUỐC QUA LÒNG MẠCH: 10.1 Nhận định:  Ý thức bệnh nhân  Tình trạng phù ngoại biên  Tăng giảm cân  Da niêm khô, Khát  Tỉnh mạch cổ phồng lên  Huyết áp thay đổi  Mạch không đều, mạch nhanh  Biếng ăn, nơn ói  Giảm lượng nước tiểu  Đánh giá tình trạng nhận thức người bệnh tình trạng vùng tiêm 10.2 Chẩn đốn điều dưỡng:  Xác định đặc điểm riêng nhận định từ có thẻ đưa chẩn đốn cho người bệnh phải biết kỷ để xử lý tình khó khăn có:  Nguy cân nước điện giải  Nguy thể tích dịch bị thiếu  Nguy nhiễm trùng  Phải xác định rõ nhân tố ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên trình truyền dịch dựa điều kiện nhu cầu người bệnh 10.3 Kế hoạch: Những kết cần đạt Nguyên nhân can thiệp trình thực  Tình trạng cân dịch điện  Xác định xác tình trạng giải trở bình thường, dấu sinh hiệu cân điện giải phản tham số bất thường trở ứng hệ tuần hoàn thay mức ổn định dịch  Đường truyền thông thường  Đảm bảo tốc đọ truyền dịch đặn khơng bị viêm nhiễm 157  Vị trí tiêm truyền khơng có dấu  Thốt mach xảy đâm kiêm hiệu: sai vị trí, kim khơng vào tĩnh mạch mà nằm da  Thoát mạch, sưng đỏ  Khơng có dấu hiệu viêm tấy,  Viêm tấy kim dây truyền nhiễm trùng không vô khuẩn, dịch truyền thuốc pha chung bị nhiễm khuẩn  Người bệnh hiểu mục đích  Làm tăng hợp tác người tai biến truyền dịch bệnh gia đình điều trị 10.4 Can thiệp: Can thiệp a Không cạo lơng vị trí tiêm tạo nhiều vết xước nhỏ b Chọn tỉnh mạch lớn đủ để đâm kim c Chọn vị trí tiêm khơng gây trở ngại cho sinh hoạt bình thường người bệnh chăm sóc điều dưỡng d Chọn tĩnh mạch mềm mại, to rõ, di động Phương pháp làm cho tĩnh mạch phồng lên bao gồm:  Kích thích đầu gần tĩnh mạch bên vị trí xuyên kim  Bảo người bệnh nắm bàn tay lại co vào duỗi vài lần cho tĩnh mạch rõ  Vỗ nhẹ vào tĩnh mạch  Làm cho tĩnh mạch ấm lên, dung khăn nóng ẩm đắp lên tĩnh mạch  (ở người lớn tuổi xoa bóp mạnh dẫn đến Hemotoma co thắt tĩnh mạch) Lý  Gây nhiễm trùng  Giúp dich lưu thông tốt  Giúp người bệnh cử động dễ dàng  Cho phép tĩnh mạch dãn thấy  Làm tăng thể tích máu tĩnh mạch vị trí tiêm  Làm tăng lượng máu đến chi  Có thể làm cho tĩnh mạch dãn  Tăng lượng máu đén cung cấp làm tĩnh mạch giãn 158  Những vị trí làm tăng thêm tình trạng thâm nhiễm tiêm truyền tổn thương mạch máu  Nếu tĩnh mạch bị tổn thương làm tăng nguy nhiễm bệnh thâm nhiễm giảm thời gian lưu kim g Buộc garo vị trí tiêm 10-15  Giảm dịng chảy động mạch cm (4-5 inch) Kiểm tra mạch tay ngăn không cho máu đỏ đầy vào tĩnh mạch Áp lực gảo làm cho tĩnh mach giãn e Tránh tiêm lại vị trí cũ, tĩnh mạch xơ cứng, vị trí thâm nhiễm mach máu bị viêm, vùng da bị bầm tím f Ở người lớn tuổi tránh tiêm tĩnh mạch nhỏ, mỏng manh 10.5 Đánh giá: Hành động Quan sát tình trạng 30 phút- a Kiểm tra lượng dịch truyền có theo thời gian ghi túi dịch truyền không hay kiểm tra bơm điều khiển tốc đọ dịch truyền b Đếm giọt Lý  Thể tích dịch truyền xác ngăn ngừa cân dịch truyền  Kiểm sốt số giọt xác bảo đảm thể tích dịch truyền c Quan sát người bệnh suốt  Để phát sớm tai biến trình truyền dịch d Xem xét kỹ vị trí tiêm, ghi lại màu  Để phát sớm tình trạng sắc da (đỏ hay tím xanh) Kiểm tra viêm tĩnh mạch hay phù nề xem có sưng phù khơng Kiểm tra dịch ngồi mơ kẽ nhiệt độ chỗ dán băng keo hay gạc XI NHỮNG KẾT QUẢ KHÔNG MONG MUỐN VÀ NHỮNG CAN THIỆP LIÊN QUAN: 159  Thiếu thể tích dịch thể: biểu thị cách giảm lượng nước tiểu, da niêm khô, huyết áp tụt, nhịp tim đập nhanh Báo bác sĩ, yêu cầu điều chỉnh lại tốc độ dịch truyền  Dư thể tích dịch thể: biểu thị tiếng phổi nghe tách tách, khó thở, thở nơng, tỉnh mạch cổ nổi, áp lực tĩnh mạch trung tâm tăng, đơi có phù Giảm tốc độ dịch truyền triệu trứng xuất báo bác sĩ  Mất cân điện giải: biểu nồng đọ chất điện giải huyết khơng bình thường, tình trạng tri giác thay đổi, thay đổi chức hệ thần kinh, thay đổi dấu sinh hiệu, biểu khác Thông báo cho bác sĩ để điều chỉnh lại loại dịch truyền thành phần thuốc thêm vào  Tình trạng thâm nhiễm: biểu sưng phù, xanh xao, lạnh, đâu vị trí tiêm, làm tốc độ truyền giảm Ngưng truyền, đánh giá ảnh hưởng đến vị trí tiêm Truyền lại vị trí khác cần thiết  Viêm tĩnh mạch: biểu triệu chứng đau, nhiệt độ da tăng, dọc theo đường tĩnh mạch Ngưng truyền, tiến hành kỹ thuật truyền lại cần thiết Đắp khăn nóng ẩm lên vùng bị thâm nhiễm  Chảy máu vị trí tiêm: Máu từ tĩnh mạch chảy chậm tiếp tục nhỏ giọt Thông thường người bệnh tiêm Heparin thường có rối loạn chảy máu, vị trí tiêm nằm khủy tay  Máu miếng gạc che thân kim máu chỗ nối đốc kim dây truyền dịch bị hở Khi máu xuất miếng gạc, phải kiểm tra lại hệ thống xem nguyên vẹn không thay miếng gạc mới, giữ cho miếng gạc che thân kim khô ráo, thay bị ẩm ướt để hạn chế nhiễm khuẩn XII GHI HỒ SƠ:  Điều dưỡng ghi chép thao tác tiến hành tiêm truyền, loại dịch truyền, vị trí tiêm truyền, tốc độ dịch chảy, kích cỡ, loại kim dây truyền, thời gian bắt đầu truyền dịch  Nếu sử dụng thiết bị truyền điện tử thiết bị tốc đọ truyền Bao gồm số bơm điện tử  Ghi phản ứng người bệnh truyền dịch, lượng dịch truyền nguyên vẹn thông thương hệ thống theo quy định riêng bệnh viện  Điều dưỡng nhận ca: ghi loại dịch, tốc đọ truyền, tình trạng vị trí tiêm, lượng dịch cịn lại chai 160  Ghi lại tác dụng khơng mong muốn có: phù, viêm nghẽn tĩnh mạch, shock XIII GIÁO DỤC Ý THỨC CHO NGƯỜI BỆNH:  Hướng dẫn người bệnh dấu hiệu triệu chứng: khó chịu, khó thở, mệt, hồi hộp, viêm tĩnh mạch, sưng đỏ người bệnh thơng báo kịp thời cho điều dưỡng có dấu hiệu  Hướng dẫn cho người bệnh báo cho điều dưỡng biết dịch truyền chảy chậm, ngừng máu xuất dây truyền hay miếng gạc  Dặn dị người bệnh khơng tự ý chỉnh giọt  Hướng dẫn người bệnh lại có trụ treo  Hướng dẫn người bệnh yêu cầu hộ lý giúp đỡ tắm thay áo 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2011) Kỹ thuật điều dưỡng, NXB y học, Hà Nội Trần Thị Thuận (2007) Điều dưỡng 1, NXB y học, Hà Nội Trần Thị Thuận (2007) Điều dưỡng 2, NXB y học, Hà Nội Kỹ y khoa bản( 2009), dự án đẩy mạnh Huấn luyện kỹ tiền lâm sàng 08 trường Y khoa Việt Nam, NXB Y học TP.HCM - Tài liệu huấn luyện kỹ y khoa( 2011), NXB Y Học, Đại học y dược TP Hồ Chí Minh - Bộ Y tế, Vụ khoa học đào tạo( 2005), điều dưỡng bản, NXB Y học Hà Nội 162

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:31

w