1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg y hoc co truyen 2017 phan 2 5458

257 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 257
Dung lượng 13,61 MB

Nội dung

Y Học Cổ Truyền THUỐC CHỮA HO TRỪ ĐÀM, BÌNH CAN TỨC PHONG, AN THẦN, CỐ SÁP, KHU TRÙNG, THUỐC TRỊ VỀ KHÍ – HUYẾT – THUỐC BỔ MỤC TIÊU: Trình bày đƣợc sở phân loại, tính chất chung vị thuốc chữa ho trừ đàm Trình bày tên Việt Nam, tên khoa học, họ thực vật, phận dùng thuốc chữa ho trừ đàm Liệt kê đƣợc tính vị quy kinh, công năng, chủ trị vị thuốc chữa ho trừ đàm THUỐC CHỮA HO TRỪ ĐÀM I/ Đại cƣơng 1.Định nghĩa Thuốc hóa đàm dùng trị bệnh đàm trọc gây Đông y quan niệm đàm chất dịch nhớt dính đƣợc tạo trình hoạt động lục phủ ngũ tạng Chất dịch ngƣng đọng lại mà thành đàm Đàm khơng phế mà xuất tạng phủ Nếu đàm phế sinh đàm rãi, gây bệnh cho đƣờng hơ hấp, tỳ vị gây bệnh cho tỳ vị, làm ăn uống khơng tiêu, tích trệ Phân loại 2.1 Thuốc hóa đàm Thuốc hóa đàm dùng đàm ẩm đình trệ, phạm vào phế khí, khiến phế khí bị trở ngại, gây ho Thuốc có tác dụng làm lỗng đàm, trừ đàm Ngồi tác dụng phế, thuốc hóa đàm cịn đƣợc dùng bệnh phong đàm, hôn mê, trúng phong, kinh giản YHCT cho đàm gây tắc khiếu, nên thuốc hóa đàm có tác dụng thơng khiếu Thuốc hóa đàm tính vị khơng giống nhau, tùy theo tính chất chia làm hai loại: + Thuốc ơn hóa đàm hàn: có vị cay, tính ấm, nóng, chất khơ táo, dùng với chứng đàm hàn, đàm thấp tỳ vị dƣơng hƣ khơng vận hóa đƣợc thủy thấp, ứ lại thành đàm, chất đàm lỏng, dễ khạc ra, tay chân lạnh, đại tiện lỏng Hàn đàm ứ lại phế gây ho, ứ lại kinh lạc, nhục gây đau nhức ê ẩm + Thuốc hóa đàm nhiệt: có tính hàn, lƣơng, dùng trị chứng đàm hóa thấp nhiệt, uất kết gây ho, nơn ói đàm đặc vàng, có mùi chứng điên giản đàm ngƣng trệ 2.2 Thuốc khái bình suyễn Thuốc khái bình suyễn có tác dụng cắt giảm ho, khó thở Nguyên nhân gây ho có nhiều, nhƣng phần lớn thuộc phế, trị ho phải lấy phế làm Ho đàm có quan hệ mật thiết với nhau, thuốc trị ho có tác dụng trừ 179 Y Học Cổ Truyền đàm, thuốc trừ đàm có tác dụng làm giảm ho Thuốc khái có tác dụng phế, nhuận phế, giáng khí nghịch phế, đồng thời có tác dụng hóa đàm Thuốc khái dùng cắt ho nhiều nguyên nhân: đàm ẩm, nhiệt tà, phong tà phạm phế khiến cho khí trở ngại gây ho Thuốc cịn có tác dụng trừ hen suyễn, trừ đàm Do nguyên nhân gây ho có tính chất hàn nhiệt khác nhau, nên thuốc khái bình suyễn đƣợc chia làm hai loại: + Thuốc ơn phế khái: có tính ôn dùng trị ho hàn Sử dụng nguyên nhân gây ho ngoại cảm phong hàn (kèm ngạt mũi), nội thƣơng (thƣờng gặp ngƣời già, dƣơng khí suy kém, ho nhiều trời lạnh Dùng thuốc nhóm bệnh nhân ho đàm lỏng, mặt phù, sợ gió, rêu lƣỡi trắng trơn, đàm lỏng + Thuốc phế khái: có tính hàn lƣơng dùng trị ho nhiệt Nhiệt tà làm tổn thƣơng phế khí, đàm dính, ho khan, miệng khát, mặt đỏ, có sốt, khó thở, rêu lƣỡi vàng, đại tiện táo bón hay gặp bệnh viêm họng, viêm phế quản cấp bệnh điên giản, kinh phong có đàm ngƣng trệ Chý ý sử dụng Ngƣời dƣơng hƣ khơng dùng thuốc nhiệt hóa đàm Ngƣời âm hƣ khơng dùng thuốc ơn hóa đàm hàn, thuốc có tính khơ táo, dễ gây tân dịch Các thuốc khái hay gây cảm giác chán ăn cho bệnh nhân nên sử dụng cần thiết Các thuốc khái nhóm thuốc điều trị triệu chứng, nên sử dụng tùy theo nguyên nhân gây ho mà cần phối hợp nhƣ: + Thuốc phát tán phong hàn, phát tán phong nhiệt trƣờng hợp ho ngoại cảm + Thuốc bổ âm ho nội thƣơng âm hƣ, phế táo + Thuốc kiện tỳ ho đàm thấp Các thuốc khái loại hạt (Hạnh nhân, La bạc tử, Tô tử ) nên giã nhỏ trƣớc sắc, loại thuốc có nhiều lơng mịn (Tỳ bà diệp) cần phải bọc túi vải sắc II/ Các vị thuốc tiêu biểu Thuốc ơn hóa đàm hàn 1.1 BÁN HẠ (Rhizoma Pinelliae Ternatae) Bán hạ thân rễ phơi hay sấy khô nhiều loại Bán hạ khác thuộc họ Ráy Cây Bán hạ Trung quốc mọc khắp nƣớc Trung quốc từ Bắc chí Nam, nhiều dọc tỉnh dọc lƣu vực sông Trƣờng giang nhƣ Tứ xuyên, Hồ bắc, Giang tô Cây Bán hạ Việt nam mọc khắp nơi nƣớc 180 Y Học Cổ Truyền Cây Bán hạ đào nhổ về, bỏ vỏ rễ con, rửa sạch, phơi khô Bán hạ sống (sinh Bán hạ), Bán hạ sống có độc phải bào chế dùng Các cách bào chế: Bán hạ sống ngâm nƣớc cắn có vị tê cay bỏ vào chỏ nấu với gừng tƣơi Bạch phàn nƣớc lấy phơi chỗ râm (âm can) cho khô cắt lát gọi Khƣơng Bán hạ Cứ kg Bán hạ cho thêm 50g phèn chua 300g gừng tƣơi giã nhỏ, thêm nƣớc vào cho ngập, ngâm 24 lấy rửa sạch, đồ cho chín thái mỏng Lại tẩm nƣớc gừng (cứ 1kg Bán hạ thêm 150g gừng tƣơi giã nát thêm nƣớc), vắt lấy nƣớc cho Bán hạ vào ngâm đêm, lấy vàng để dùng Nếu sinh Bán hạ sau ngâm nhƣ Khƣơng Bán hạ, cho vào nƣớc sắc Cam thảo Thạch Khôi trộn đều, ngâm khơng cịn ruột trắng, phơi khô chỗ râm (âm can) gọi Pháp Bán hạ Lấy sinh Bán hạ ngâm cho vào miệng không thấy tê cay nữa, phơi khô (âm can) nấu với Bạch phàn, cắt lát phơi khô Thanh Bán hạ Lấy Pháp Bán hạ tẩm Trúc lịch âm can gọi Trúc lịch Bán hạ Lấy Bán hạ sống ngâm phơi khô tán thành bột mịn trộn với nƣớc gừng bột mì cho để lên men chế thành Bán hạ khúc Tính vị quy kinh (TVQK): Bán hạ vị cay ấm có độc, qui kinh Tỳ Vị Phế Thành phần h a học (TPHH): Nicotine, aspartic acid, glutamic acid, arginine, betasitosterol, cholesterol Tác dụng dƣợc lý (TDDL) Theo Y học cổ truyền: Bán hạ có tác dụng: táo thấp hóa đàm, giáng nghịch cầm nôn (chỉ ẩu), tiêu bỉ tán kết Chủ trị chứng: thấp đàm, hàn đàm thƣợng xung gây động phong, đàm trọc tý, hàn ẩm ẩu thổ, vị hƣ ẩu thổ, vị nhiệt ẩu thổ, nhâm thần ẩu thổ (nôn thai nghén), chứng kết hung, mai bạch khí (chứng đau đầu tức ngực, chứng nhƣ vƣớng họng lúc nuốt), chứng anh lựu đàm hạch, ung thƣ thũng độc Kết nghiên cứu dƣợc lý đại: Thành phần độc Bán hạ khó hịa tan nƣớc, cịn thành phần có tác dụng cầm nơn giảm ho hịa tan vào nƣớc nóng Thành phần có độc khơng bị phá hủy nƣớc gừng đơn độc mà bị Bạch phàn làm hết độc Bán hạ chế thành hồn nƣớc sắc Bán hạ có tác dụng cầm nôn Cao lỏng Bán hạ, bột Bán hạ (đã đƣợc chế với nhiệt độ cao) có tác dụng cầm nôn Nhƣng Bán hạ sống ngƣợc lại có tác dụng gây nơn Nƣớc sắc Bán hạ cho mèo đƣợc gây ho nhân tạo uống có tác dụng giảm ho nhƣng codein Thuốc có tác dụng giảm ho chích tĩnh mạch Chế phẩm Bán hạ cho thỏ uống làm giảm bớt tiết nƣớc bọt pilocarpine Chế phẩm thuốc cho chuột 181 Y Học Cổ Truyền cống đƣợc gây bụi phổi (pneumosilicosis) uống, kết phân tích tế bào chứng minh thuốc có tác dụng làm chậm trình bệnh, cho thuốc sớm có kết tốt Bán hạ có tác dụng giải độc (antidotal) nhiễm độc strychnine acetylcholin Công chủ trị (CNCT): Trị ho chứng cảm phong hàn: Nhị trần thang (Hòa tễ cục phƣơng): Chế Bán hạ, Phục linh, Trần bì 10g, Cam thảo 3g, sắc nƣớc uống Trị chứng rối loạn tiêu hóa: bụng đầy tức, sơi bụng, nơn tiêu chảy Bán hạ tả tâm thang (Thƣơng hàn luận): Bán hạ chế 10g, Can khƣơng 5g, Hoàng cầm 10g, Hoàng liên 3g, Đảng sâm 10g, Chích thảo 3g, Đại táo sắc uống Liều dùng (LD): Liều: - 10g sắc uống cho vào thuốc hoàn, tán Dùng lƣợng vừa đủ, nhƣng có học giả lúc cần dùng đến 60g Tùy loại Bán hạ chế mà chọn dùng bệnh thích hợp: + Thanh Bán hạ: bớt táo cay chuyên hóa thấp đàm nên dùng cho bệnh nhân thể hƣ nhƣợc đàm nhiều, trẻ em thực tích đàm trệ, bệnh nhẹ + Pháp Bán hạ: chuyên táo thấp hòa vị, dùng tốt cho bệnh nhân tỳ hƣ thấp trệ, tỳ vị bất hòa + Trúc lịch Bán hạ: tính ơn táo giảm nhiều, dùng tốt cho chứng nôn vị nhiệt phế nhiệt đàm vàng dính chứng hóa thấp kiện tỳ, tiêu thực tả, nên dùng trị chứng tỳ vị hƣ nhƣợc thấp trở thực trệ Bán hạ phản Ơ đầu, khơng nên dùng chung Cấp cứu trúng độc Bán hạ: Ngoài việc theo nguyên tắc cấp cứu nhiễm độc thuốc, dùng - 2% tannic acid rửa bao tử, cho uống lòng trắng trứng gà, giấm lỗng nƣớc chè (trà) đậm Cũng dùng giấm lỗng 30 - 60ml gia nƣớc gừng uống ngậm nuốt từ từ Cũng dùng gừng tƣơi gia đƣờng sắc uống Kết hợp phƣơng pháp cấp cứu triệu chứng 182 Y Học Cổ Truyền Bán hạ 1.2 CÁT CÁNH (Radix Platycodi Grandiflori) Cát cánh cịn có tên Khổ cát cánh, Bạch cát cánh, Ngọc cát cánh rễ khô Cát Thuộc họ Hoa Chuông Cây Cát cánh mọc nhiều tỉnh An huy, Giang tô Sơn đông Trung quốc Cây trồng hạt đƣợc di thực vào nƣớc ta Sau đào rễ rửa sạch, bỏ tua rễ, bỏ vỏ ngồi khơng bỏ vỏ phơi khơ, tẩm nƣớc cắt lát dùng Chích Cát cánh Cát cánh chế mật vàng TVQK: Cát cánh vị đắng cay, tính bình qui kinh Phế TPHH: Polygalain acid, stigmasterol, betulin, platycodonin, platycogenic acid, A,B,C glucose TDDL: Theo Y học cổ truyền: Cát cánh có tác dụng tuyên phế khử đàm lợi yết, nùng (phép chữa làm cho mủ nhọt tiết ra), khai thơng phế khí Chủ trị chứng ho nhiều đàm, họng đau nói khàn, ngực đau phế ung (ápxe phổi), viêm họng sƣng đau, chứng lị, tiểu tiện không thông lợi (tiểu tiện lung bế) Kết nghiên cứu dƣợc lý đại: Saponin Cát cánh kích thích niêm mạc bao tử gây phản xạ niêm mạc khí quản tiết dịch nên long đàm Trên thực nghiệm cho chó mèo gây mê uống nƣớc sắc Cát cánh, tiết dịch tăng rõ rệt, chứng minh tác dụng long đờm (expectarant) thuốc Saponin Cát cánh có tác dụng kháng viêm an thần, giảm đau giải nhiệt, chống lóet bao tử, có tác dụng ức chế miễn dịch Saponin Cát cánh có tác dụng tán huyết mạnh so với saponin Viễn chí, mạnh gấp lần, nhƣng dùng đƣờng uống, thuốc bị dịch vị thủy phân khơng cịn tác dụng tán huyết nên thuốc khơng đƣợc dùng chích CNCT: Trị phế ung (ápxe phổi): Cát cánh thang: (Cát cánh bắt đầu 60g, giảm dần đến 20g, Cam thảo từ 30g giảm đến 10g), tùy chứng gia giảm Cát cánh 120g, Hồng đằng 500g, Ý dĩ nhân 24g, Ngƣ tinh thảo 500g, Tử hoa địa đinh 24g, chế thành tictura 450ml Mỗi lần uống 10ml, ngày lần Cát cánh 3g, Bạch mao 30g, Ngƣ tinh thảo 6g, Sinh Cam thảo 3g, Ý dĩ nhân 15g, Đông qua nhân 20g, Bối mẫu 6g, Ngân hoa đằng 10g, sắc uống Trị ho nhiều đàm đặc: Cát cánh 6g, Tỳ bà diệp 10g, Tang diệp 10g, Cam thảo 3g, sắc uống, trị nhiệt khái 183 Y Học Cổ Truyền Cát cánh 6g, Hạnh nhân, Tử tô 10g, Bạc hà 3g, sắc uống Uống liên tục - ngày Trị hàn đàm lỏng Trị viêm họng amidale: Cát cánh thang: Cát cánh 6g, Cam thảo 3g, sắc uống tán bột uống (liều ngày) Cát cánh 6g, Kim ngân hoa, Liên kiều 10g, Sinh Cam thảo 3g sắc uống Trị viêm amidale ngậm thuốc nuốt dần Trị đau tức ngực chấn thương lâu ngày: Cát cánh 10g, Mộc hƣơng 5g, Trần bì, Hƣơng phụ 10g, Đƣơng qui 15g, sắc nƣớc uống LD: Liều: - 9g Chích Cát cánh nhuận phế hóa đàm tốt Trƣờng hợp ho lâu ngày âm hƣ ho máu không nên dùng dùng liều Cát cánh 1.3 BẠCH GIỚI TỬ (Semen sinapis Albae) Bạch giới tử hạt phơi hay sấy khơ lấy chín Cải canh (cải dƣa, rau cải, giới tử) Thuộc họ Cải Cây Rau cải đƣợc trồng nƣớc ta để lấy rau ăn làm dƣa nhƣng chƣa lấy hạt làm thuốc ép dầu, ta phải nhập Trung quốc Hạt lấy chín phơi hay sấy khô phải nhiệt độ thấp dƣới 50 độ C để bảo vệ men có tác dụng gọi Bạch giới tử sống Cho hạt Bạch giới tử sống vào chảo vàng có mùi thơm gọi Sao Bạch giới tử, lúc làm thuốc giã vụn để dùng TVQK: Bạch giới tử vị cay tính ôn, qui kinh phế TPHH: Sinalbin, sinapine, myrosin, TDDL: Theo Y học cổ truyền: Bạch giới tử có tác dụng: ôn phế trừ đàm, lợi khí tán kết thông lạc thống 184 Y Học Cổ Truyền Chủ trị chứng: hàn đàm ủng phế, đàm ẩm khí nghịch, đàm thấp kinh lạc, âm thƣ lƣu chú, loa lịch đàm hạch Kết nghiên cứu dƣợc lý đại: Men Myroxin thủy phân sinh dầu giới tử kích thích nhẹ niêm mạc bao tử gây phản xạ tăng tiết dịch khí quản mà có tác dụng hóa đàm Có tác dụng kích thích chỗ da làm cho da đỏ sung huyết, nặng gây nóng rát Dung dịch nƣớc 1:3 có tác dụng ức chế nấm ngồi da CNCT: Trị ho suyễn khó thở, đàm nhiều lỗng: Tam tử dƣỡng thân thang (Hàn thi Y thơng): Bạch giới tử 3g, Tô tử, La bạc tử 10g sắc uống Trị đau khớp đàm trệ: Bạch giới tử tán: Mộc miết tử 3g, Bạch giới tử, Một dƣợc, Quế tăm, Mộc hƣơng 10g, tán bột mịn làm thuốc tán, lần uống 3g, ngày lần, uống với rƣợu ấm tốt Trị lao hạch lâm ba: Bạch giới tử, Hành củ lƣợng Bạch giới tử tán bột trộn với Hành giã nát đắp ngày lần lành Trị nhọt sưng tấy (giai đoạn mắc chưa vỡ): Bạch giới tử tán bột trộn giấm đắp LD: Liều: - 10g sắc uống, cho vào thuốc hoàn tán Dùng lƣợng vừa đủ, trộn dấm đắp Chú ý: + Thuốc tính cay tán, thận trọng bệnh nhân âm hƣ hỏa vƣợng + Thuốc không nên sắc lâu giảm tác dụng + Khơng nên dùng lƣợng nhiều dễ gây tiêu chảy Vì thuốc tiếp xúc với nƣớc sinh Hydroxyt lƣu huỳnh kích thích ruột làm tăng nhu động ruột + Thuốc đắp gây bỏng nên khơng dùng cho ngƣời dị ứng ngồi da 185 Y Học Cổ Truyền Bạch giới tử 1.4 TẠO GIÁC (Fructus Gledisiae Sinensis) Tạo giác tức Bồ kết gọi Tạo giáp, Chƣ nha tạo khô Bồ kết Thuộc họ Vang Cây Bồ kết mọc hoang đƣợc trồng nhiều nơi tỉnh miền Bắc nƣớc ta Riêng đảo Cát bà Hải phòng năm sản xuất tới 40 Bồ kết Bồ kết mọc nhiều tỉnh phía nam Trung quốc tỉnh khác nhƣ Hoa Bắc, Hoa đơng, Trung nam, Tứ xun, Q châu Thƣờng vào mùa thu chín hái rửa phơi khơ Lúc dùng đập vụn, dùng sống cháy Cây Bồ kết cung cấp vị thuốc khác là: + Gai Bồ kết gai hái thân thái mỏng phơi hay sấy khô + Hạt Bồ kết lấy chín khơ TVQK: Tạo giác vị cay tính ơn, có độc, qui kinh phế đại tràng TPHH: Saponin triterpenoid TDDL: Theo Y học cổ truyền: Tạo giác có tác dụng trừ đàm, khai khiếu, tán kết tiêu thũng Chủ trị chứng: trung đàm thịnh, khái nghịch thƣơng khí, trúng phong hàm nghiến chặt, động kinh đàm nghịch, cấm khẩu, ung thƣ sang thũng (ung nhọt sƣng lở) Kết nghiên cứu dƣợc lý đại: Gleditschia saponin kích thích niêm mạc bao tử gây phản xạ tăng tiết đƣờng hô hấp mà có tác dụng hóa đàm Thuốc cho uống, thành phần saponin khơng kích thích niêm mạc bao tử mà sau 10 phút gây nôn, tiêu chảy làm loét niêm mạc bao tử gây nhiễm độc 186 Y Học Cổ Truyền Tạo giác ống nghiệm có tác dụng ức chế trực khuẩn đại tràng, trực khuẩn lị, trực khuẩn mủ xanh, phẩy khuẩn tả loại vi khuẩn gây bệnh đƣờng ruột Gram âm số nấm ngồi da Thuốc cịn diệt trùng roi âm đạo Saponin Tạo giác có tác dụng tán huyết mạnh kích thích niêm mạc chỗ Nếu uống liều nhiễm độc gây nên triệu chứng tức đầy mõm ức, rát bỏng, buồn nôn, nôn, bứt rứt, tiêu chảy, chân tay nhức tê mỏi Đối với trung khu thần kinh lúc đầu gây hƣng phấn sau ức chế, nặng dẫn đến tê liệt trung khu hô hấp mà tử vong Cấp cứu theo nguyên tắc chung điều trị triệu chứng CNCT: Hóa đàm: Dùng Bồ kết (vỏ nhân) sấy khô tán bột, mật ong luyện viên nặng 0,2g, ngày uống lần, lần - viên; không dùng cho ngƣời yếu ho máu Trị viêm tuyến vú sau sanh: Tạo giác tán bột trộn với cồn 75% rƣợu trắng, dùng lớp gạc bọc thuốc thành gói nhỏ nhét vào lỗ mũi bên đau, 12 sau lấy Trị trẻ em lười ăn: Cho Tạo giác vào chảo, trƣớc to lửa nhỏ lửa để tồn tính, tán bột mịn cho vào lọ để dùng, lần uống 1g, ngày lần, trộn với đƣờng uống Thƣờng từ - 10 ngày, trung bình ngày có hiệu nghiệm Trị trúng phong cấm khẩu, hàm nghiến chặt: Thông quan tán (Đan khê tâm pháp phụ dƣ): Tạo giác, Tế tân lƣợng Các vị tán bột mịn trộn lúc dùng thổi vào mũi Trị Hysteri, động kinh thuộc chứng bế, đàm Trị táo bón: Tạo giác tán: Đại tạo giác, tồn tính tán bột mịn, lần 3g, ngày lần, uống với nƣớc cơm Trị nhức sâu răng: Bồ kết tán mịn rắc bột vào chân răng, chảy nƣớc dãi nhổ Trị trẻ em chốc đầu rụng tóc: Bồ kết đốt thành than tán nhỏ, rửa vết chốc đắp Bồ kết lên LD: Liều 1,5 - 5g, cháy tồn tính tán bột mịn uống, lần 0,6 - 1,5g thƣờng dùng uống Tạo giác cháy Chú ý: khơng nên dùng cho phụ nữ có thai thể khí âm hƣ Uống khơng nên dùng liều cao dễ gây nơn tiêu chảy 187 Y Học Cổ Truyền Bồ kết 1.5 THIÊN NAM TINH (Rhizoma Arisaematis) Bộ phận dùng: củ Có củ chung quanh củ non; củ trịn ngồi xám đen, sắc trắng Thƣờng lấy củ to trứng gà làm nam tinh củ bé Bán hạ Họ Ráy Là củ chóc chuột chia làm phần, phần lớn giữa, hai phần bên nhƣ cánh xoè Chóc chuột thƣờng có khắp nơi nên trồng trọt thu hái dễ Chóc ri TVQK: vị cay, đắng, ngứa, tính ẩm, có độc Vào kinh Phế, Can Tỳ TDDL: giáng khí, tiêu đờm thấp Nói chung giống nhƣ Bán hạ nhƣng mạnh CNCT: trị ho, ẩu thổ thƣơng hàn, trị bạch đái, bạch trọc (nƣớc tiểu đục nhƣ sữa, nhƣ nƣớc tƣơng, tiểu dƣỡng trấp) Ho đờm ẩm biểu nhƣ đờm nhiều, loãng trắng cảm giác tức ngực: dùng Thiên nam tinh với Bán hạ, Trần bì Chỉ thực Đạo Đờm Thang Nhiệt đờm Phế biểu nhƣ ho có đờm nhiều, vàng đặc cảm giác tức ngực: dùng Thiên nam tinh với Hoàng cầm Thiên hoa phấn Đờm phong biểu nhƣ hoa mắt, chóng mặt, khị khè, liệt mặt, co giật co giật kiểu uốn ván: dùng Thiên nam tinh với Bán hạ, Thiên ma Bạch phụ tử LD: 5-10g KK: Không dùng Thiên nam tinh cho phụ nữ có thai, ngƣời bị âm hƣ, đờm táo 188 Y Học Cổ Truyền LD: Liều thƣờng dùng: uống 0,6 - 1,5g cho vào hoàn tán, khơng cho vào thuốc thang Dùng ngồi vừa đủ đắp chỗ bệnh Chú ý: Lô hội đắng, mùi hôi, không cho vào thuốc thang, tỳ vị hƣ hàn khơng dùng Phụ nữ có thai khơng dùng Lơ hội Thuốc nhiệt hạ Đại tiện táo thực hàn gây kết thƣợng vị, ăn đầy trƣớng không thông, thƣợng vị đau, miệng không khát, sợ lạnh, tay chân lạnh, thích nóng, tiểu tiện dài, rêu lƣỡi trắng trơn, mạch trầm huyền 2.1 BA ĐẬU (Semen Tiglii) Ba đậu sƣơng hạt Ba đậu sau ép hết dầu, (dùng nhiều lớp giấy hút dầu bọc nhân hạt giã nát), hơ nóng ép gần hết dầu, dầu khoảng 20% tán bột mịn rây để dùng Ba đậu thán: Ba đậu bỏ vào chảo đến lúc khơng cịn khói, bóp khơng dính vào tay đƣợc Đây dạng thuốc Ba đậu thƣờng dùng Đơng y tên gọi Ba đậu thuốc giống hạt đậu đƣợc sản xuất đất Ba thục (Tứ xuyên Trung quốc) Ở nƣớc ta Ba đậu mọc hoang đƣợc trồng nhiều tỉnh miền Bắc, tỉnh Hà giang, Tuyên quang, Hòa bình, Bắc thái, tỉnh miền trung Hạt Ba đậu vào mùa thu, chín chƣa nứt, phơi khơ bỏ vỏ lấy nhân Dùng nƣớc gạo đặc nƣớc mì nâu, ngâm vào khuấy đều, phơi khô nứt, bỏ vỏ lấy nhân làm thuốc Ba đậu cịn có tên Ba tiêu, Cang tử, Giang tử, Cịng khói, Mãnh tử nhân TVQK: Ba đậu vị cay tính nóng, có độc, qui kinh Vị, Đại tràng TPHH: Nhân Ba đậu có chứa dầu Ba đậu 34 - 57%, protein 18% độc tố, glucosid Ba đậu gọi crotonnosid, ankaloid, men lipaza, số acid amin TDDL: 421 Y Học Cổ Truyền Theo Y học cổ truyền: Ba đậu có tác dụng: tả hàn tích, trục thủy khứ đàm Than Ba đậu có tác dụng tả, sát trùng Chủ trị chứng: táo bón hàn tích, cam tích trẻ em ăn bú, bụng nƣớc cổ trƣớng, đàm tắc hầu tý, phế ung, tiêu chảy kéo dài, ung nhọt sƣng, chàm ghẻ lở lóet (ác sang giới tiển) Kết nghiên cứu dƣợc lý đại: Dầu Ba đậu bơi ngồi da có tác dụng kích thích gây bỏng, nặng gây hoại tử Nƣớc sắc Ba đậu có tác dụng ức chế mạnh tụ cầu vàng, trực khuẩn Bạch hầu, ức chế hoạt tính trực khuẩn cúm trực khuẩn mủ xanh Liều nhỏ dầu Ba đậu chuột nhắt thực nghiệm có tác dụng giảm đau Độc tố Ba đậu (Crotin) ức chế tổng hợp albumin Dầu Ba đậu dùng chỗ gây phóng histamin, chích dƣới da làm tăng tiết chất nội tiết bì tuyến thƣợng thận Ngƣời uống dầu Ba đậu 20 giọt gây tử vong Với liều giọt trở lên gây viêm ruột có triệu chứng ngộ độc, nơn mửa, tiêu chảy nhiều tóat mồ chết Liều 10 đến 20 giọt đủ chết ngựa Dùng liều nhỏ liên tiếp gây ngộ độc chết CNCT: Trị táo bón tỳ hàn, thực tích: Tam vật bị cấp hồn: Ba đậu sƣơng, Can khƣơng, Đại hoàng lƣợng nhau, tán bột luyện mật làm hoàn Mỗi lần uống 0,6 - 1g với nƣớc sôi nguội Trị bụng báng thủy thũng (ascite): Ba đậu sƣơng, Hạnh nhân lƣợng làm hoàn Mỗi lần uống 0,3 - 0,6g với nƣớc sôi nguội Kiêng uống rƣợu Cũng thuốc này, theo Đỗ tất Lợi liều lƣợng nhƣ sau: Ba đậu 200mg, Hạnh nhân 3g, chế thành viên hạt đỗ xanh Ngày uống - viên Trị viêm niêm mạc dày, đau bụng: Tam vật bạch thang (Trƣơng Trọng Cảnh): Ba đậu sƣơng 1g, Cát cánh 3g, Bối mẫu 3g, tất tán bột trộn Mỗi lần uống 0,2g với nƣớc ấm Ba đậu sƣơng 0,5g, Nhục quế 3g, Trầm hƣơng 2g, Đinh hƣơng 3g, tất tán nhỏ trộn Mỗi lần dùng 0,5g - 1g với nƣớc sôi ấm (Diệp quất Tuyền) LD: Thƣờng dùng dạng thuốc Ba đậu sƣơng, uống 0,1 - 0,3g, cho vào thuốc hoàn tán viên bọc nhựa Trị tiêu chảy dùng dạng than Ba đậu, dùng lƣợng vừa đủ Chú ý: Lúc dùng Ba đậu tiêu chảy nhiều, dùng Hoàng liên, Hoàng bá sắc nƣớc uống nguội, ăn cháo nguội 422 Y Học Cổ Truyền Ngƣời thể suy nhƣợc, phụ nữ có thai khơng dùng Kị Khiên ngƣu tử Ba đậu 2.2 LƢU HOÀNG ( Sulfur) Lƣu hồng tức Diêm sinh cịn gọi Thạch Lƣu hồng, Hồng nha, ngun tố có sẳn thiên nhiên hay đƣợc chế từ hợp chất có Lƣu hoàng (Sulfur thiên nhiên) Tùy theo nguồn gốc cách chế biến khác nhau, Lƣu hồng dạng bột màu vàng không mùi dạng bột màu vàng không mùi dạng cục to nhỏ khơng đều, màu vàng tƣơi có mùi đặc biệt, không tan nƣớc, rƣợu ête, tan nhiều dầu Khi đốt lên Lƣu hồng cháy có ánh lửa xanh tỏa mùi khét khó chịu Lúc bào chế bỏ tạp chất rồi, đập thành cục nhỏ Lƣu hoàng sống Uống cần dùng Lƣu hoàng chế tức đem Lƣu hoàng nấu chung với đậu hũ, Lƣu hoàng 100kg dùng 200kg đậu hũ, nấu đến đậu hũ biến thành màu đen lục lấy rửa âm can đập vụn TVQK: Lƣu hoàng vị chua, tính ơn có độc, qui kinh Thận, Đại tràng TPHH: Sulfur, tefllurium, selenium, sắt, arsenic tạp chất TDDL: Theo Y học cổ truyền: Lƣu hồng có tác dụng sát trùng, dƣỡng, tráng dƣơng thông tiện Chủ trị chứng ghẻ lở, thấp chẩn, ngứa da, chứng thận hỏa suy, táo bón hƣ lạnh Kết nghiên cứu dƣợc lý đại: 423 Y Học Cổ Truyền Tác dụng đƣờng ruột: uống sulfur vào, sulfur kết hợp với chất ruột thành sulfide bao gồm hydrogen sulfide, chất kích thích lên thành ruột làm tăng nhu động gây tiêu chảy Chất sulfide thể sản sinh chậm nên tác dụng gây tiêu chảy không mạnh tùy thuộc vào lƣợng nhiều Nếu chất ruột thành mở nhiều dễ sinh nhiều hydrogen sulfide Trên súc vật thực nghiệm chứng minh thuốc có tác dụng giảm ho hóa đàm có tác dụng trị viêm khớp formaldehydum chuột thí nghiệm Lƣu hoàng CNCT: Trị mụn nhọt, ghẻ: Lƣu hoàng, Đại phong tử, Xà sàng tử lƣợng giã nhỏ trộn thêm dầu vừng bôi lên mụn nhọt, dùng vaselin Lƣu hồng 10 - 25% bơi ngồi trị ghẻ Trị táo bón người cao tuổi: Lƣu hồng (thăng hoa) 100g, Bán hạ 60g, tán nhỏ trộn đều, thêm mật làm thành viên nhỏ hạt đậu xanh Uống lần 10 - 20 viên, ngày uống - lần Trị xơ cứng mạch máu, khớp sƣng đau Trị đái dầm: Lƣu hoàng sống 3g, Hành múi giã đắp lên rốn trƣớc lúc ngủ băng lại sáng hôm sau lấy ra, tối lần LD: Uống trong: - 3g, cho vào thuốc cao, tán hoàn Dùng lƣợng vừa đủ tán bột rắc trộn với dầu xơng khói vùng lở ngứa Chú ý: khơng dùng lâu uống liều Không dùng thể bệnh âm hƣ hỏa vƣợng phụ nữ có thai khơng dùng uống Nếu cần uống phải dùng Lƣu hoàng bào chế Uống liều uống lâu dễ nhiễm độc Thuốc nhuận hạ 424 Y Học Cổ Truyền Có tác dụng nhuận trƣờng đƣợc dùng với trƣờng hợp : sốt lâu ngày tân dịch hao tổn, phụ nữ sau sinh, ngƣời già bẩm tố nhiệt thịnh huyết hƣ, tân dịch thiếu gây chứng táo bón, miệng khát, bụng đầy tức đau, mạch sáp 3.2 MUỒNG TRÂU (Cassia alata) Tên khác: Muồng lác Dùng lá, quả, thân TPHH: Trong lá, rễ có chứa dẫn chất anthranoid Trong có chất sau đƣợc phân lập xác định: chrysophanol, aloe emodin, rhein, emodin Trong hạt muồng trâu cịn có khoảng 15% protein Các acid béo khơng no khoảng 60% , lƣợng acid béo toàn phần chủ yếu gồm acid béo 18 carbon Ngồi ra, cịn có chất nhƣ Ca, Mg, Na, Mn, Ca chiếm tỷ lệ cao (17mg/100g) TDDL: Nghiên cứu gần nƣớc ngồi cho thấy muồng trâu có tác dụng kháng nấm kháng khuẩn, cho có triển vọng làm thuốc điều trị nhiễm trùng hội cho bệnh nhân AIDS Cao nƣớc muồng trâu có tác dụng ức chế xơ gan, làm giảm 12,64 % hàm lƣợng collagen gan chuột cống trắng bị gây xơ gan CCl4 ( P < 0,01 ) Cao nƣớc muồng trâu có tác dụng lợi mật, làm tăng 39,64 % lƣợng mật sinh chuột nhắt trắng Cao nƣớc muồng trâu có triển vọng nghiên cứu làm thuốc hỗ trợ điều trị viêm gan cấp mãn tính CNCT: Nhuận gan, tiêu độc, tiêu viêm, tiêu thực, nhuận tràng, sát trùng, dƣơng (ngừng ngứa) Chủ trị: Chứng táo bón, nhiều đờm, phù thũng, đau gan, da vàng Dùng chữa hắc lào, viêm da thần kinh, thấp chẩn Chữa táo bón: Muồng trâu 20g, Chút chít 20g, Đại hồng 4-6 g sắc uống ngày Chữa thấp khớp: Muồng trâu 40g, vòi voi 30 g, Tang ký sinh, Quế chi, Dứa dại, dễ Cỏ xƣớc, vị 20g Sắc uống ngày thang 7-10 ngày Chữa viêm thần kinh tọa: Muồng trâu 24g, lức 20g, Thần thông, rễ Nhàu, Kiến cò, vị 12g, Đỗ trọng 8g Sắc uống ngày thang LD: Ngày dùng 4-5 g (nhuận tràng), dạng thuốc sắc Dùng ngồi: Lƣợng thích hợp, rửa cạo tróc vẩy hắc lào, giã nát lá, lấy nƣớc cốt bôi, ngày lần, lấy tƣơi vò, sát vào chỗ bị hắc lào KK: Phụ nữ có thai khơng nên dùng 425 Y Học Cổ Truyền Muồng trâu THUỐC TIÊU HĨA MỤC TIÊU: Trình bày đƣợc sở phân loại, tính chất chung vị thuốc tiêu hóa Trình bày tên Việt Nam, tên khoa học, họ thực vật, phận dùng thuốc tiêu hóa Liệt kê đƣợc tính vị quy kinh, cơng năng, chủ trị vị thuốc tiêu hóa I Đại cƣơng Là vị thuốc có tác dụng tiêu trừ thực tích trung tiêu, giúp tiêu hóa thức ăn bị ứ trệ Dùng trƣờng hợp tiêu hóa khơng tốt, thức ăn bị đình trệ dày, ruột, gây đầy chƣớng, buồn nơn, lợm giọng, đau bụng Thuốc có cơng hịa hỗn, giúp tiêu hóa tốt Khi dùng, tùy theo triệu chứng, tình trạng bệnh mà phối hợp với thuốc khác: + Nếu có khí trệ cần phối hợp với thuốc lý khí + Nếu tích trệ, đầy trƣớng phối hợp hợp với thuốc tả hạ + Nếu tỳ vị hƣ nhƣợc phối hợp với thuốc bổ khí kiện tỳ Khơng dùng thuốc tiêu đạo trƣờng hợp khí hƣ, tỳ hƣ khơng tích trệ II Các thuốc tiêu biểu SƠN TRA (Fructus Crataegi) Sơn tra chín thái mỏng phơi hay sấy khô Bắc Sơn tra Nam Sơn tra Thuộc họ Hoa hồng Ở nƣớc ta có dùng Chua chát hay Táo mèo làm Sơn tra, nhƣng phần lớn nhập Trung quốc TVQK: Vị chua ngọt, tính ơn Qui kinh Tỳ, Vị, Can TPHH: Acid citric, acid crataegic, acid cafiic, vitamin C, hydrat cacbon, protid, mỡ, calci, phospho, sắt, acid oleanic, ursolic, cholin, acetylcholin, phytosterin TDDL: 426 Y Học Cổ Truyền Tác dụng dƣợc lý theo Y học cổ truyền: Tiêu thực hóa tích, hoạt huyết tán ứ Chủ trị chứng tích trệ, bụng đau tiêu chảy, sản hậu ứ trệ đau bụng, nƣớc ối khơng dứt, sán khí, đau tinh hoàn Kết nghiên cứu dƣợc lý đại: Cƣờng tim, hạ áp, tăng lƣu lƣợng máu mạch vành, giãn mạch chống loạn nhịp tim Nƣớc cất Sơn tra bắc động vật thực nghiệm có tác dụng phòng giảm bớt thiếu máu tim thực nghiệm Có tác dụng làm hạ lipid huyết rõ rệt làm giảm xơ mỡ động mạch, chế chủ yếu thuốc có tác dụng tăng nhanh tiết cholesterol chống hấp thu cholesterol Sau uống Sơn tra lƣợng enzym bao tử tăng, giúp tiêu hóa tốt hơn, lƣợng acid béo tăng giúp tiêu hóa chất mỡ tốt Sơn tra có tác dụng ức chế trực khuẩn thƣơng hàn, lỵ, bạch hầu, mũ xanh, liên cầu beta, tụ cầu vàng Phƣơng pháp bào chế khác không ảnh hƣởng đến tác dụng kháng khuẩn thuốc Sơn tra có tác dụng an thần, làm tăng tính thẩm thẩu mao mạch làm co tử cung CNCT: Trị chứng thực tích bụng đầy đau, rối loạn tiêu hóa: Qn khí tán: Sơn tra, Thanh bì, Mộc hƣơng lƣợng tán bột mịn Mỗi lần 3g, ngày lần uống với nƣớc sôi nguội Sơn tra sống, Sơn tra thứ 15g sắc uống trị ợ hơi, rối loạn tiêu hóa Sơn tra cháy 10g tán bột mịn uống với nƣớc sơi nguội trị tiêu chảy, gia đƣờng đỏ vừa đủ cho dễ uống Trị tắt kinh ứ huyết sau sanh bụng đau ứ trệ dùng: Sơn tra 30g sắc bỏ xác cho trộn 25g đƣờng mía uống Kinh nghiệm Chu Đan Khê dùng độc vị Sơn tra, trƣờng hợp đau kinh, sau sanh đau bụng, nƣớc ối không dứt gia thêm Đƣơng qui, Xun khung, Ích mẫu thảo Trƣờng hợp sán khí (sa ruột) bụng đau căng tức, dùng với Hồi hƣơng, Quất hạch Trị kiết lị cấp, viêm đại tràng cấp Sơn tra 30g, sắc nƣớc cho vào đƣờng mía 30g, trà nhỏ vào nƣớc thuốc sơi nóng khuấy 30 phút, uống trị lị bắt đầu Trị chứng lipid huyết cao: Tác giả dùng Sơn tra, Mạch nha cô chế thành dạng trà, ngày uống lần, lần gói 30g, liệu trình tuần Trị nấc cụt: 427 Y Học Cổ Truyền Uống nƣớc sắc Sơn tra sống, ngƣời lớn lần 15ml, ngày lần Trị hóc xương cá: Sơn tra 15g sắc đặc với 200ml nƣớc ngâm lúc lâu nuốt Còn dùng nấu nƣớc tắm trị ghẻ lở, lở sơn dị ứng LD: Liều: 10 - 30g sắc uống Dùng thận trọng bệnh nhân tỳ vị hƣ nhƣợc Sơn tra KÊ NỘI KIM (Endithelium corneumgigeraiae Galli) Kê nội kim cịn gọi Kê hồng bì, Kê chn bì, Màng mào gà, Kê tố tử (tố mề gà) Kê nội kim lớp màng màu vàng phủ mặt mề hay dày Gà Dùng tƣơi cho Kê nội kim vào chảo, cho lửa vừa, bề mặt chuyển màu vàng vàng cháy gọi Kê nội kim TVQK: Kê nội kim vị tính bình, qui kinh Tỳ, Vị, Tiểu trƣờng, Bàng quang TPHH: Ventriculin, keratin, pepsin (lƣợng nhỏ), 17 loại aminoacid, ammonium chloratum, vitamin B1, B2 TDDL: Theo Y học cổ truyền: Kê nội kim có tác dụng vận tỳ tiêu thực cố tinh Chủ trị chứng rối loạn tiêu hóa, thực tích, cam tích trẻ em, đái dầm, di tinh Kết nghiên cứu dƣợc lý đại: Thuốc có tác dụng trợ tiêu hóa, biểu dịch vị tăng, độ acid tăng, vận động bao tử tăng (thời gian kéo dài, sóng nhu động cao, tốc độ tống thức ăn nhanh hơn) Khả tiêu hóa tăng chậm nhƣng kéo dài Tác dụng thuốc vị kích tố tăng tiết dịch vị 428 Y Học Cổ Truyền thuốc thông qua yếu tố thể dịch làm hƣng phấn thần kinh của thành dày Thuốc có tác dụng gia tăng tiết chất phóng xạ thuốc có thành phần ammonium chloratum có tác dụng CNCT: Trị chứng cam tích: bụng đầy ăn Kê nội kim 60g, tán bột, lần uống - 6g, ngày lần với nƣớc cơm nƣớc sôi ấm Kê nội kim 12g, chích Miết giáp 30g, Sơn giáp 6g, tán bột trộn Mỗi lần 1,5 - 3,0g Ngày uống lần Trị trẻ em cam tích, bụng to Trị chứng tiêu chảy kéo dài tỳ hư: Kê nội kim sao, Bạch truật 10g, tán bột mịn trộn đều, lần uống - 6g, ngày lần Trị Viêm đại tràng mạn tính Bánh Ích tỳ: Kê nội kim, Bạch truật, Can khƣơng 60g, Đại táo nhục 240g (chƣng chín), vị chín tán bột mịn, trộn với Táo nhục giã nát trộn làm bánh sấy khô Mỗi lần uống 10g, ngày lần lúc đói Trị sạn tiết niệu Sa lâm, Thạch lâm): Hóa thạch tán: Lục tán 30g, Hỏa tiêu 10g, tán bột mịn Mỗi lần - 6g, ngày lần sáng tối, Kê nội kim 10g sắc nƣớc uống với thuốc Kê nội kim 12g, Kim tiền thảo 15g, Uất kim 10g, Hồ đào 15g, Hải kim sa 15g, sắc nƣớc uống Trị sạn mật sạn thận Trị Viêm mồm, viêm lợi răng, viêm amidale: Kê nội kim đốt tồn tính tán bột mịn thổi vào vùng bị viêm lóet bơi lên, trộn với dầu mù u bơi lên trị mụn nhọt Trị nốt ruồi: Dùng Kê nội kim sống 20g gia nƣớc 200ml, ngâm - ngày sau bôi vào nốt ruồi, ngày - lần, dùng 10 ngày LD: Liều: - 10g sắc uống Uống bột lần 1,5 - 3g, cho vào thuốc hoàn tán Thuốc lên tán bột uống tốt cho vào thang sắc 429 Y Học Cổ Truyền Kê nội kim MẠCH NHA (Fructus Hordei Vulgaris Germinantus) Mạch nha hạt lúa mạch Thuộc họ Lúa cho lên mầm phơi khơ Nƣớc ta chƣa có lúa mạch nên thƣờng dùng Cốc nha (mầm hạt lúa) thay nhập Mạch nha Trung quốc TVQK: Mạch nha vị tính bình, qui kinh Tỳ vị can TPHH:Amylase, invertase, dextrin, phospholipid, maltose, glucose, saccharrose, chất béo, lecithin, vitamin B,C TDDL: Theo Y học cổ truyền: Mạch nha có tác dụng: tiêu thực hịa trung, cắt giảm sữa (hồi nhũ) Chủ trị chứng: thực tích đình trệ, rối loạn tiêu hóa, phụ nữ cắt sữa, vú sƣng đau Kết nghiên cứu dƣợc lý đại: Mạch nha có Amylase vitamin B nên có tác dụng trợ tiêu hóa Do Amylase khơng chịu nóng nên cho vào sắc cháy hoạt lực giảm sút Mạch nha có tác dụng hạ đƣờng huyết Độc tố Mạch nha thuốc có hàm lƣợng với tỷ lệ 0,02 - 0,35%, dùng uống khó hấp thu, khơng có ý nghĩa lâm sàng, nhƣng lúc làm thức ăn cho gia súc liều lƣợng lớn cần ý Còn số bị nhiễm độc mầm nha bị biến chất, số nấm độc ký sinh mầm sinh nên lúc thu hoạch hay mua cần lƣu ý CNCT: Trị viêm gan cấp - mạn tính: Dùng rễ non Mạch nha lên mầm nhiệt độ thấp sấy khô tán bột chế thành sirô, lần uống 10ml, ngày lần, uống sau bữa ăn Ngoài cho uống thêm men Vitamin B viên, 30 ngày liệu trình Uống liên tục sau chức gan phục hồi, uống tiếp liệu trình Trị rối loạn tiêu hóa, bụng đầy, chán ăn tỳ vị hư hàn: Sao Mạch nha, Sinh Sơn tra 10g sắc uống Bổ tỳ thang: Mạch nha 10g, Đảng sâm, Bạch linh, Bạch truật 10g, Thảo 6g, Cam thảo 3g, Can khƣơng 3g, Hậu phác 6g, Trần bì 5g, sắc uống Trị chứng rối loạn tiêu hóa tỳ vị hƣ hàn LD: Liều thƣờng dùng: 10 - 15g, sắc uống, liều cao dùng đến 30 - 120g Cắt giảm sữa cần dùng liều cao 430 Y Học Cổ Truyền Chú ý: Kiện tỳ dƣỡng vị: dùng sống, hành khí tiêu ích lên dùng Phụ nữ cho bú không nên dùng Mạch nha THẦN KHÖC (Massa Fermentata) Thần khúc gọi Lục thần khúc, Tiêu thần khúc, Lục đình khúc, Kiến thần khúc hỗn hợp bột mì (hoặc bột gạo) với nhiều vị thuốc cho lên men chế thành Nguồn gốc Thần khúc tỉnh Phúc kiến (Trung Quốc) nên có tên Kiến Thần khúc Lúc đầu có - vị nhƣng đến có cơng thức có đến 30 - 50 vị Có thể biết đƣợc cơng thức sau: + Công thức (Tế dân yếu thuật): lúa mạch 100 lít (60 lít sao, 30 lít nấu chín, 10 lít để sống) Sau đem tán thành bột Thuốc có: Lá dâu phần, Ké đầu ngựa phần, Ngãi cứu phần, Ngô thù du Nghễ phần Các vị nấu đặc vắt lấy nƣớc, trộn với bột lúa mạch cho nắm thành bánh ép thành khuôn + Thần khúc (Bản thảo cƣơng mục): Bột mì 60kg, Thanh cao ép lấy nƣớc lít, bột Xích tiểu đậu, Hạnh nhân giã nát, lít, Thƣơng nhĩ tử, Nghễ lít ép lấy nƣớc Các nƣớc thuốc trộn đều, trộn với bột mì, ủ kín cho lên meo, có mốc vàng đem phơi mà dùng TVQK: Thần khúc vị cay, tính ơn, qui kinh Tỳ, Vị TPHH: Chất men, amylase, vitamin B, protid, lipid, tinh dầu, glucosid, men lipase TDDL: Theo Y học cổ truyền: Thần khúc có tác dụng tiêu thực hòa vị Chủ trị chứng thực tích, bụng đầy ăn sơi bụng (tràng minh), tiết tả Kết nghiên cứu dƣợc lý đại: Thuốc kích thích tiết dịch tiêu hóa, mà có tác dụng trợ tiêu hóa CNCT: 431 Y Học Cổ Truyền Trị rối loạn tiêu hóa trẻ em: Thần khúc chế thành thuốc sắc 50%, lƣợng uống ngày: + Trẻ1 tuổi: - 10ml + Trẻ -3 tuổi: 10 - 20ml +Trẻ tuổi: tăng liều lên chút ít, chia lần uống ngày Trị rối loạn tiêu hóa, bụng đầy ăn kém: Thần khúc, Thƣơng truật, Trần bì, Hậu phác, Mạch nha 14g, tán bột mịn - 6g, chia - lần uống Kiện tỳ tƣ thục phƣơng: Thần khúc 10g, Mạch nha 12g, Can khƣơng 3g, Ô mai nhục 6g sắc uống Mạch nha, Sơn tra, Thần khúc 4g, sắc chia lần uống ngày (kinh nghiệm nhân dân) Trị tiêu chảy tỳ hư ( tiêu chảy kéo dài): Thần khúc 10g, Bạch truật 12g, Chỉ thực 6g, Mạch nha 12g sắc uống LD: Liều: - 15g sắc uống Trƣờng hợp tán mịn cho vào thuốc hoàn tán nên đen dùng Chú ý: " Tỳ âm hƣ vị hỏa thịnh không nên dùng thuốc gây sẩy thai, phụ nữ có thai nên dùng Thuốc thƣờng hay dùng với Mạch nha, Sơn tra gọi " Tiêu tam tiên" Thần khúc Ô DƢỢC ( Radix linderae strychnifoliae) Ô dƣợc hay Thiên thai ô dƣợc rễ phơi hay sấy khơ Thiên thai Ơ dƣợc Thuộc họ Long não Ở nƣớc ta Nam ô dƣợc mọc nhiều tỉnh phía Bắc, nhiều tỉnh Thanh hóa, Nghệ an, Hà tỉnh, Hịa bình, Sơn tây TVQK: Vị cay, tính ơn Qui kinh Phế, Tỳ, Thận, Bàng quang TPHH: Chủ yếu gồm tinh dầu ancaloit 432 Y Học Cổ Truyền TDDL: Theo Y học cổ truyền: Thuốc có tác dụng hành khí thống, ôn thận tán hàn Chủ trị chứng hàn uất khí trệ, thuận dƣơng bất túc, bàng quang hƣ lãnh Kết nghiên cứu dƣợc lý đại: Ô dƣợc có tác dụng mặt trơn bao tử ruột, có tác dụng làm tăng nhu động ruột, giúp ruột khí, đồng thời làm giảm trƣơng lực ruột thỏ lập Ơ dƣợc làm tăng tiết dịch ruột Bột Ơ dƣợc khơ có tác dụng rút ngắn thời gian tái canxi hóa huyết tƣơng, rút ngắn thời gian đơng máu có tác dụng cầm máu CNCT: Trị đau bụng trúng hàn khí trệ, đau bụng kinh: Ơ trầm thang: Ơ dƣợc, Đảng sâm 10g, Trầm hƣơng 2g, Cam thảo 6g, Sinh khƣơng 6g, sắc uống Ô dƣợc, Cao lƣơng khƣơng, Hồi hƣơng 6g, Trần bì 8g, sắc uống trị hàn, sán khí, đau bụng dƣới Ơ dƣợc thang (Hiệu phụ nhân lƣơng phƣơng): Ô dƣợc 10g, Hƣơng phụ 8g, Đƣơng qui 12g, Mộc hƣơng 8g, sắc uống Thuốc có tác dụng lý khí hoạt huyết thống Trị tiểu nhiều lần đái dầm: thận dƣơng bất túc, bàng quang hƣ hàn, dùng bài: Súc tuyền hồn (Hiệu phụ nhân lƣơng phƣơng) gồm Ích trí nhân 16g, Ô dƣợc 10g, Sơn dƣợc 16g sắc uống Trị chứng rối loạn tiêu hóa: ăn khơng tiêu đầy bụng, ợ hơi, ợ chua, nôn, buồn nôn: Hƣơng tô tán: Ô dƣợc, Hƣơng phụ lƣợng tán bột mịn làm hoàn, lần uống - 2g, ngày lần với nƣớc sắc gừng táo LD: Liều - 10g sắc uống cho vào thuốc thang, hồn tán Trƣờng hợp khí huyết hƣ, nội nhiệt khơng nên dùng Ô dƣợc 433 Y Học Cổ Truyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh học điều trị nội khoa – Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh- Gs.Bs Nguyễn Thị Bay Bài giảng Y học cổ truyền – Trường Đại học y khoa Thái Nguyên Dược học cổ truyền – Nhà xuất y học – Gs.Bs Trần văn Kỳ Dược liệu dược học cổ truyền – Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh Cách sử dụng số thuốc hiệu nghiệm Đông y – Nhà xuất y học – Trường đại học y Hà Nội Châm cứu chữa bệnh – Nhà xuất y học – Gs Bs Nguyễn Tài Thu Giáo trình Châm cứu – Trường Đại học y dược Cần Thơ – Ths Tạ Thanh Tịnh Lý luận Y học cổ truyền – Nhà xuất y học – GS Hoàng Bảo Châu Tân châm – Nhà xuất y học – Gs Bs Nguyễn Tài Thu 434 Y Học Cổ Truyền Trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản Khoa Y 435

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:56