1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg duoc hoc co truyen 2020 phan 1 2114

56 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA DƯỢC  BÀI GIẢNG MÔN HỌC DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN Đơn vị biên soạn: KHOA DƯỢC NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Hậu Giang – Năm 2020 Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH NỀN Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM Chương 2: MỘT SỐ HỌC THUYẾT Y HỌC CỔ TRUYỀN HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH 17 HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG 24 Chương 3: NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 41 Chương 4: PHÉP TẮC TRỊ BỆNH THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN47 Chương 5: THUỐC CỔ TRUYỀN 53 Chương 6: CHẾ BIẾN THUỐC THEO PHƯƠNG PHÁP CỔ TRUYỀN 64 THUỐC GIẢI BIỂU – THUỐC THANH NHIỆT 80 THUỐC TRỪ HÀN 90 THUỐC CHỮA HO TRỪ ĐỜM - BÌNH SUYỄN – BÌNH CAN TỨC PHONG - AN THẦN 104 THUỐC TRỪ THẤP 101 THUỐC PHẦN KHÍ 106 THUỐC PHẦN HUYẾT 111 THUỐC BỔ DƯỠNG 115 THUỐC TIÊU ĐẠO, TẢ HẠ, CỐ SÁP 120 Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH NỀN Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM MỤC TIÊU: Sau học xong, sinh viên phải: 1.Trình bày đặc điểm y học cổ truyền Việt Nam thời kỳ 2.Chỉ tính ưu việt y học cổ truyền Việt nam từ 1945 đến Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM THỜI THƯỢNG CỔ Từ thời Hồng Bàng Vua hùng có tục ăn trầu, nhuộm để bảo vệ miệng, làm ấm thể Trong thời kỳ phát sử dụng số vị thuốc khác như: Mộc hương, an tức hương, hương phụ, quế, tê giác Từ kỷ III trước công nguyên, nhân dân nước Âu Lạc biết nấu rượu để uống làm thuốc Trong thời kỳ phương pháp phòng chữa bệnh chủ yếu truyền miệng Người dân biết cách phòng chữa bệnh như: - Làm nhà - Đào giếng - Dùng lửa - Dùng thuốc: sử quân tử, sắn dây - Dùng gừng, giềng để làm gi vị - Ăn trầu (làm ấm thể) - Nhuộm (cánh kiến-ngũ bội tử-vỏ lựu)… Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TỪ NĂM 179 TCN ĐẾN NĂM 938 SCN Gần 1000 năm bị giặc Tàu đô hộ, thời gian người Trung Quốc lấy nhiều vị thuốc nước ta đem nước như: Ý dĩ, Sử quân tử, Hoắc hương, Trầm hương, tê giác, Đồi mồi… đồng thời nhiều thầy thuốc Trung Quốc sang việt nam để hành nghề, từ Việt Nam tiếp thu y học Trung Quốc (Trung Y) Y HỌC CỔ TRUYỀN TỪ NĂM 938 ĐẾN NĂM 1884 Chủ yếu ghi lại lịch sử Y học từ thời Lý 3.1 Thời nhà Lý (1010 – 1024) Nước ta có nhiều thầy thuốc chun nghiệp, triều đình có tổ chức Ty thái y – bảo vệ sức khỏe vua, quan Trong ngự y chăm sóc sức khỏe cho vua 3.2 Thời nhà Trần (1225 – 1399) Nho học phát triển mạnh, y học Ty thái y nâng lên thành viện thái y chăm sóc sức khỏe cho vua quan triều đồng thời quản lí y tế nước có bệnh phát, triều đình có chủ trương phát thuốc cho dân để chữa bệnh Đã mở khóa thi tuyển chọn lương y vào làm việc Viện thái y Viện thái y đạo việc đào tạo thầy thuốc có kế hoạch thu trữ, cấp phát dược liệu, phục vụ chữa bệnh cho vua quân đội Lúc tổ chức việc trồng thuốc Phả Lại, Đại Yên (Ba Đình-Hà Nội), Nghĩa Trai (Hải Hưng) Thời kì xuất số danh y tác phẩm tiếng như: -Phạm Công Bân giữ chức thái y viện -Tuệ Tĩnh (Nguyễn Bá Tĩnh – Hải Hưng) đỗ tiến sỹ, tu, làm thuốc chữa bệnh cho nhân dân viết sách, danh sư tiếng thời giờ, người có tài đức Ơng đóng góp to lớn cho y học cổ truyền dân tộc Tác phẩm để lại: Bộ sách “Nam Dược Thần Hiệu” có 11 Gồm 580 vị thuốc, 3873 thuốc chữa 182 chứng bệnh khoa lâm sàng Cuốn “Hồng nghĩa giác tự y thư” gồm Thượng Hạ, bao gồm phần lý luận, biện chứng luận trị Đông y Tuệ tĩnh người đề xuất chủ trương “thuốc Nam Việt chữa người Nam Việt” bậc đạo đức, đường hướng y học ông, đồng thời Tuệ Tỉnh chia bệnh 10 khoa Trong thời kì phát nhiều vị thuốc như: Hoàng đằng, Hoàng nàn, Lá đơn đỏ, Tân lang, Vỏ lựu,… - Chu Văn An (1291 – 1370) Thanh Trì, Hà Nội Để lại nhiều tư liệu, bệnh án kinh nghiệm chữa bệnh, bệnh dịch, cháu ghi lại Y học giả tập di biên 1466 3.3 Thời nhà Hồ (1400 – 1427) Đẩy mạnh cải cách xã hội mở rộng việc chữa bệnh cho nhân dân, xây dựng sở chữa bệnh, đẩy mạnh sử dụng châm cứu Danh y Nguyễn Đại Năng (Hải Hưng) viết Châm cứu tiệp hiệu diễn 3.4 Thời nhà Lê (1428 – 1788) Dưới triều Lê, Lê Nhân Tông trọng phát triển nề y học cổ truyền nước ta Đã có tiến việc bảo vệ sức khẻ cho nhân dân: - Bộ luật Hồng Đức: đề quy chế nghề Y, quy chế vệ sinh, (cấm bán thịt ôi, dùng thuốc độc…), khám án mạng tử thi - Tổ chức sở chữa bệnh - Tổ chức giảng dạy Thái y viện - Soạn sách mới, hiệu đính, tái tước tá y học - Các danh Y thời này: Nguyễn Trực (1416 – 1473) (Thanh Oai – Hà Sơn Bình) viết: “Bảo anh lương phương” chữa bệnh trẻ em châm cứu, xoa bóp, thuốc Đặc biệt có danh y Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) (1720 – 1792) (xã Văn Xá – yên Mỹ - Hải Hưng) Ông từ bỏ đường làm quan, tâm sâu nghiên cứu Y học, đề cao tinh thần chữ bệnh giúp dân Ơng viết: “Hải Thượng y tơng tâm lĩnh” gồm có 28 tập chia thành 66 để phổ cập, đào tạo thầy thuốc, lưu truyền cho hậu Với nội dung: + Đạo đức thầy thuốc + Vệ sinh phòng bệnh + Lý luận sở + Chẩn đoán học + Mạch học + Dược học + Bệnh học + Bệnh án Ơng tìm 300 vị thuốc (Lỉnh Nam thảo) Tổng hợp thêm 2854 thuốc từ kinh nghiệm Sự nghiệp Hải Thượng to lớn, ông làm rạng rỡ cho y học dân tộc nước ta Để ghi nhớ công ơn Ngành Y tế Việt Nam lấy ngày ông 15-1 (âm lịch) làm ngày truyền thống người làm công tác Y học cổ truyền Việt Nam Hồn Đơn Hịa (Thanh Oai – Hà Sơn Bình) tìm thuốc chữa bệnh dịch, tổ chức y tế quân đội 3.5 Thời Tây Sơn (1789 – 1802) Chiến tranh liên tiếp (Trịnh – Nguyễn phân tranh): Thời kì thành lập Nam dược cục, nghiên cứu thuốc chữa bệnh cho quân đội Đứng đầu lương y Nguyễn Hồnh (Thanh Hóa) ơng biên tập 5000 vị thuốc cỏ địa phương 130 vị thuốc loại chim, cá, thạch, đất, nước 3.6 Thời nhà Nguyễn (1802 – 1905) Có Thái Y viện, Ty lương y tỉnh, mở trường dạy thuốc Huế, thời kì nhà Nguyễn có đặt quy chế riêng nghề y, trừng phạt thầy thuốc chữa sai gây tử vong hặc cố tình gây nguy hiểm cho người bệnh Y HỌC CỔ TRUYỀN DƯỚI THỜI PHÁP THUỘC (1884 – 1945) Thực dân pháp chủ trương tiêu diệt văn hóa dân tộc – loại Đông y khỏi tổ chức y tế bảo hộ, hận chế người hành nghề y học cổ truyền Xây dựng y tế què quặc, chủ yếu phục vụ giai cấp thống trị Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8/ 1945 ĐẾN NAY - Hồ Chủ Tịch quan tâm đến vấn đề kết hợp Y học ( y học cổ truyền y học đại) để xây dựng Y học Việt Nam XHCN - Về quan điểm xây dựng ngành: đặt vấn đề kết hợp y học nguyên tắc phương châm xây dựng ngành - Về tổ chức: Thành lập mạng lưới Y học cổ truyền từ Trung ương đến sở - Về đào tạo: Y học cổ truyền lầ mơn học khóa học trường - Về nghiên cứu: nghiên cứu về: + Lịch sử Y học dân tộc + Sách + Tổng kết đánh giá + Thành phần hóa học, tác dụng dược lý thuốc + Xuất sách, báo chí: tạp chí châm cứu, thuốc quý, tạp chí y dược học cổ truyền, tạp chí đơng y,… - Về điều trị: tổ chức mạng lưới chữa bệnh cho toàn dân - Về công tác sản xuất dược liệu: + Tổ chức thu hái, trồng thuốc + Quy hoạch thuốc CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Trình bày câu hỏi sau Từ thời thượng cổ, nhân dân ta biết làm để phịng bệnh chữa bệnh? Đặc điểm y học cổ truyền Việt Nam triều nhà Lý, Trần, Lê ? Tính ưu việt Y học cổ truyền Việt Nam từ cách mạng tháng 8-1945 đến nay? Chương 2: MỘT SỐ HỌC THUYẾT Y HỌC CỔ TRUYỀN HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG MỤC TIÊU Sau học xong sinh viên phải: Trình bày nội dung thuyết âm – dương Nêu vận dụng thuyết âm dương y học cổ truyền Trình bày vận dụng thuyết âm dương đông y XUẤT XỨ: Thuyết âm dương y học cổ truyền có nguồn gốc từ học thuyết triết học vật cổ đại phương Đông, cổ nhân vận dụng từ 3000 năm Thuyết âm dương vận dụng vào nhiều lĩnh vực khác như: Thiên văn học, nơng học, tốn học, hóa học,… Đặc biệt y học cổ truyền vận dụng học thuyết cách nhuần nhuyễn phong phú 2.NỘI DUNG HỌC THUYẾT 2.1 Khái niệm âm dương Âm dương ? Là nhận thức người xưa biến hóa vật Là lý luận vật tự phát, phép biện chứng thơ sơ khởi đầu Chữ bệnh phải tìm đến gốc bệnh: Có nghĩa phải tìm đến âm dương, người ta nhận thấy người trải qua trình: Sinh – trưởng – tráng – lão – di(mất), người có nhận thức, phát vũ trụ chỉnh thể thống biến hóa vận đọng khơng ngừng, sách Tố Vấn nói: “Vật sinh nhờ chỗ hóa, vật phát triển đến cực nhờ chỗ biến” Biến hóa nguồn gốc tác động lẫn nhau, có sinh có thế, vật theo hướng lên, tất vật tượng giới tự nhiên có bao hàm mặt âm dương đối lập lẫn như: Trên – Dưới Ngày – Đêm Tả - Hữu Nước – Lửa Động – Tĩnh Khái niệm âm – dương hình tượng hóa vịng trịn khép kín sau đây: Thiếu âm Thái âm Thái dương Thiếu dương Hình 1: Biểu tượng âm dương 2.2 Định nghĩa: Học thuyết âm dương cho rằng: Bất kỳ vật tồn mặt âm dương, đối lập thống với nhau, khơng ngừng vận động, biến hóa để phát sinh, phát triển tiêu vong 2.3 Các quy luật học thuyết âm dương Gồm có quy luật bản: - Âm dương đối lập - Âm dương hỗ - Âm dương tiêu trưởng - Âm dương bình hành 2.3.1 Âm dương đối lập Đối lập mâu thuẫn, chế ước đấu tranh mặt âm dương Ví dụ: tự nhiên Dương Ngày Lửa Trên Mặt trời Động Âm Đêm Nước Dưới Mặt trăng Tĩnh Sáng Nóng Tối Lạnh Trời Số dương Đất Số âm 2.3.2 Âm dương hỗ Hỗ nương tựa vào nhau, hai mặt âm dương đối lập phải nương tựa để tồn có ý nghã được, âm lấy dương làm gốc gược lại dương lấy âm làm tảng Điều có ý nghĩa khơng có dương âm khơng thể tồn khơng có âm dương khơng thể thay đổi Nói cách khác mặt q trình tích cực vật Ví dụ: Có đồng hóa có dị hóa ngược lại, khơng có đồng hóa q trình dị hóa khơng thể tiếp tục Khi người ta chết âm dương tách rời gọi âm dương ly thuyết Mọi hóa sinh xuất âm dương giao Muốn có giao phải có hỗ 2.3.3 Âm dương tiêu trưởng Tiêu đi, trưởng phát triển Hai mặt nói lên vận động khơng ngừng, chuyển hóa lẫn mặt âm dương Ví dụ: Khí hậu bốn mùa năm ln thay đổi: Từ nóng sang lạnh: Là q trình dương tiêu âm trưởng Từ lạnh sang nóng: Là q trình âm tiêu dương trưởng Do ta có khí hậu bốn mùa là: Ấm – nóng – mát – lạnh (xuân – hạ - thu – đông) Sự vận động âm dương cịn có tính giai đoạn: chuyển hóa tới mức chuyển hóa sang gọi là: Dương cực sinh âm, âm cực sinh dương, hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cực sinh hàn Ví dụ: Trong trình phát sinh bệnh tật, bệnh thuộc phần dương (như sốt cao) có gây ảnh hưởng tới phần âm (như nước), bệnh phần âm (mất nước, điện giải) tới mức ảnh hưởng tới phần dương (choáng, trụy mạch gọi dương) C Vị cay, tính hàn lương D Vị cay, tính ơn nhiệt Câu 9: Trong điều kiện khơng bình thường, ngũ hành hoạt động theo qui luật A Tương thừa, tương vũ B Tương khắc, tương sinh C Tương sinh, tương vũ D Tương sinh, tương thừa Câu 10: Theo qui luật tương sinh học thuyết ngũ hành thì: A Mộc  hỏa thổ  kim  thủy B Mộc  hỏa  thổ  thủy  kim C Hỏa  thổ  thủy  kim mộc D Thổ  thủy  kim  hỏa  mộc Câu 11: Trong chế biến thuốc cổ truyền, vị thuốc có màu xanh, vị chua qui nạp vào: A Tạng can, phủ đởm B Tạng can, phủ vị C Tạng tỳ, phủ vị D Tạng phế, phủ đại trường Câu 12: Để tăng thêm qui kinh thuốc vào tạng thận có thể: A Sao cháy, tẩm với nước muối B Sao vàng, trích với mật ong C Sao vàng, trích với muối D Trích với mật ong, đường Câu 13: Thuốc YHCT mang tính chất tương sinh thể hiện: A Thuốc kiện tỳ bổ phế khí B Thuốc kiện tỳ bổ huyết C Thuốc qui tạng tâm làm can hỏa D Thuốc qui vào tạng thận có tác dụng huyết (tâm chủ huyết) Câu 14: Thuốc YHCT mang tính chất tương thừa thể hiện: A Thuốc kiện tỳ song có tác dụng bổ phế B Thuốc qui vào tạng can song có tác dụng bổ huyết, lương huyết C Thuốc dùng với tính chất bổ phế song lại bỏ thận D Thuốc qui vào tâm song có tác dụng nhuận phế, bổ phế Câu 15: Chức tạng can: A Chủ chân tay, nhục B Chủ nhiếp huyết C Chủ vận hóa D Chủ cân Câu 16: Chức tạng tỳ: 40 A Chủ vận hóa B Chủ thơng điều thủy đạo C Chủ nộ D Chủ sơ tiết Câu 17: Chức tạng phế: A Chủ cốt sinh tủy B Chủ hãn C Chủ sơ tiết D Chủ khí Câu 18: Giữ vai trị tuần hồn huyết dịch thể chức tạng: A Can B Tỳ C Tâm D.Thận Câu 19: Các chứng xuất huyết rong huyết, đại tiện máu lâu ngày… thể chức năng: A Can tàng huyết B Tỳ không thống huyết tốt C Tỳ chủ vận hóa D Can chủ sơ tiết Câu 20: Q trình khí hóa thể diễn tạng: A Tâm B Can C Tỳ D.Phế Câu 21: Chức thận chủ thủy liên quan đến chức tạng: A Can ,tâm, tỳ B Phế, tỳ, tâm C Tâm, phế, thận D Can, phế, tỳ 41 Chương 3: NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN MỤC TIÊU Sau học xong sinh viên phải: Trình bày nguyên nhân gây bệnh theo Y học cổ truyền Trình bày tứ chẩn khám bệnh theo Y học cổ truyền NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH Theo y học cổ truyền có nguyên nhân lớn gây bệnh ngoại nhân (nguyên nhân bên ngoài) nội nhân (nguyên nhân bên trong) 1.1 Ngoại nhân có ngun nhân bên ngồi (lục dâm) ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người là: Phong, hàn, thử, thấp, táo, hỏa lục khí trời Ở điều kiện bình thường lục khí vô hại với người, song điều kiện bất thường lục khí ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sức khỏe người, sở mà phát sinh bệnh tật Tuy nhiên thể có sức đề kháng điều kiện bình thường sinh bệnh 1.1.1 Phong Phong chủ khí mùa xuân, song mùa có phong tà Tuy nhiên khí thấp, nhiệt, táo, hàn dựa vào phong để nhập vào thể mà gây bệnh Đặc điểm bệnh phong lưu động nhanh chóng chuyển từ phận đến phận khác Ví dụ sáng đau khớp vai, chiều đau khớp khủy tay, tối đau cổ tay… Bệnh phong chia làm loại - Ngoại phong: Là bệnh phong nguyên nhân bên gây chứng ngoại cảm phong tà như: Cảm phong hàn, cảm mạo phong nhiệt - Nội phong: Là bệnh phong thể phát như: +Nhiệt cực sinh phong: Do sốt cao mà gây phong co giật +Can phong nội động: Phong can sinh gây động kinh, kinh giản… +Huyết hư sinh phong: Thường phong ngứa, chàm, dị ứng nội sinh 42 Để chữa bệnh phong phải vào nguyên nhân cụ thể Nếu ngoại phong gây cảm mạo dùng thuốc tân ôn tân lương kiêm trừ phong Nếu huyết hư sinh phong dùng thuốcchữa huyết bổ huyết cịn huyết trệ sinh phong dùng thuốc hành huyết muốn hành huyết phsir dùng kèm thuốc hành khí Trường hợp can phong nội động phải dùng thuốc trấn kinh an thần kiêm thư can hoạt lạc để bình can tiềm dương 1.1.2 Hàn Có ngoại hàn nội hàn: - Ngoại hàn Nguyên nhân lạnh gây Lạnh làm tổn thương dương khí thể Ở mức độ nhẹ hàn tà biểu, gây cảm mạo phong hàn sốt cao, rét run, đau đầu, đau họng, ho…Bệnh hàn có đặc điểm ngưng trệ Khi hàn vượt qua “biểu” vào tới tạng phủ (trúng hàn) gây tích trệ, đau tắc huyết ứ, khí tắc Tạng mà hàn dễ nhập vào tỳ phế Để điều trị bệnh ngoại hàn dùng thuốc tân ôn giải biểu (với cảm hàn); dùng thuốc ôn lý trừ hàn (khi hàn nhập lý) - Nội hàn Nguyên nhân nội tạng thiếu dương khí, trường hợp tâm dương hư, biểu hiện: Chân tay giá lạnh, sợ gió Hoặc thận hư, biểu hiện: Xương cốt, lưng gối đau lạnh, phân sống, ỉa chảy ăn nhiều thức ăn sống lạnh dễ dẫn đến hội chứng hàn Thuốc dùng cho chứng nội hàn thường có vị cay tính ơn nhiệt thuốc bổ dương 1.1.3 Thử Thử có liên quan đến hỏa, đề chủ khí mùa hạ Thử nóng dương nhiệt, thử có tính chất chủ thăng, chủ tán Vì thử xâm nhập vào thể làm cho tấu lý mở, nhiều mồ làm tổn thương đến ngun khí tân dịch, dẫn đến đau đầu, chóng mặt bồn chồn háo khát Nếu thử mạnh nhập sâu vào thể gọi trúng thử dẫn đến bất tỉnh, sốt cao, mê sảng, đờm nhiều ảnh hưởng đến phế gây ho, khái huyết… Thuốc dùng cho chứng thử thường có vị đắng tính bình lương Đa phần sinh tân khát, thuốc nhiệt giải thử như: rễ sắn dây tươi, rau má, sen 43 tươi… Nếu trúng thử phải dùng thuốc giải thử, nhiệt tả hỏa kiêm hóa đờm nhiệt lương huyết 1.1.4 Thấp Thấp ẩm thấp, chủ khí mùa trưởng hạ Thấp âm tà làm tổn thương đến dương khí Thấp có khuyenh hướng hút vào bên gắn lại nơi thấp chạy vào khó gỡ ra, khó chữa phong Có loại thấp: - Thấp ngoại: Là thấp bên xâm nhập vào thể, ẩm thấp môi trường khí hậu nơi sinh sống nơi làm việc Thấp tà xâm nhập vào thể thường thấy phận bên thể như: Chân, khớp đau nhức sưng phù tê bì, đau lưng, đau vai… Nếu thấp phần đầu có cảm giác nặng, chảy nhiều nước mắt, nước mũi; thấp biểu lúc nóng lúc lạnh - Thấp nội: Bệnh thường phát sinh từ tỳ vị ăn nhiều thức ăn tính lạnh, nhờn béo, làm thể khó hấp thu, chuyển hóa, có quan khác chuyển đến như: Bệnh hoàng đản can đởm song ảnh hưởng đến tỳ vị gây thấp nội, thường biểu hiện: Bụng đầy trướng, buồn nơn Thuốc có liên quan đến bệnh thấp như: Thuốc hóa thấp, lợi thấp trừ thấp Ngồi thấp thường đơi với số chứng khác như: Phong gọi phong thấp, với hàn gọi hàn thấp, với nhiệt gọi thấp nhiệt Như thấp kèm với chứng sử dụng thuốc cần có kết hợp hài hịa Ví dụ bệnh phong thấp phải kết hợp thuốc trừ phong với thuốc trừ thấp… 1.1.5 Táo Táo khô ráo, chủ khí mùa thu, tính táo khơ, tương ứng với khí phế Khí phế thơng với bì mao quanheej biểu lý với đại tràng Do triệu chứng táo gây với thể là: Đa khô, mũi khô, môi khô, họng đau ho đại tràng táo kết Táo có loại: - Táo ngoại: Là táo khí hậu khơ hanh dẫn đến, gây da khô nứt nẻ, miệng khô, chảy máu cam 44 - Táo nội: Do huyết hư, tân dịch khơng đầy đủ Biểu hiện: Háo khát, tiểu tiện đỏ, đại tiện táo kết, da khô, xanh gầy, nhiều uống thuốc không gây táo nội như: Uống nhiều thuốc có vị cay tính nóng hay thuốc lợi tiểu… Hoặc ăn uống kém, vận động gây táo nội Thuốc có liên quan đến chứng táo là: Thuốc tả hạ, nhuận hạ, sinh tân khát, nhiệt lương huyết, huyết, thuốc bổ âm… 1.1.6 Hỏa Hỏa nhiệt mức cao, có liên quan đến thử, chủ khí mùa hạ Nắng nóng nguyên nhân trực tiếp gây chuwngas hỏa mắc chứng hỏa tạng phủ, tan dịch khí huyết thể bị thiêu đốt, thể sốt cao, phát cuồng, hôn mê Các chứng phong hàn, thử thấp, táo dẫn đến hỏa gọi là: Phong hóa hỏa, thử hóa hỏa, thấp hóa hỏa Khi chuyển sang giai đoạn hỏa bệnh nặng hơn, khó chữa Triệu chứng bệnh hỏa nói chung là: Sốt cao, mắt đỏ, mặt đỏ, môi khô nứt nẽ, miệng loét, họng lợi sưng đỏ 1.2 Nội nhân (nguyên nhân bên trong) Nội nhân có thất tình (bảy trạng thái, bảy nguyên nhân) thể ảnh hưởng đến việc phát sinh bệnh tật Bảy nguyên nhân phản ánh bảy mức độ khác tâm lý người Đó là: Hỷ, nộ, ưu, tư, bi, khủng, kinh 1.2.1 Hỷ (vui mừng) Là trạng thái hoạt động tinh thần, vui mừng làm cho người sảng khoái, phấn chấn Nếu mức ảnh hưởng đến tạng tâm 1.2.2 Nộ Là phẫn nộ, bực tức Nội hại can 1.2.3 Ưu (ưu sầu) Buồn rầu hại phế 1.2.4 Tư (tư lự) Lo âu hại tỳ 1.2.5.Bi (bi quan, chán nản) 45 Hại phế, hại tỳ 1.2.6 Khủng (khủng khiếp) Hại tâm 1.2.7 Kinh (kinh hoàng) Hại tâm, hại thận Nếu thể khỏe mạnh điều hoa yếu tố tâm lý nói trên, nghĩa điều hịa âm dương thể, khơng gây bệnh *Tóm lại: Trong hai nguyên nhân dẫn đến bệnh tật: Ngoại nhân (lục dâm) nội nhân (thất tình) nội nhân nguyên nhân chính, định đến sức khỏe người Khi sức đề kháng thể đủ mạnh thời thời tiết, khí hậu dù có biến đổi không dễ dàng làm cho thể mắc bệnh CHẨN ĐOÁN BỆNH Trong y học cổ truyền chẩn đốn bệnh phải xem xét tồn diện, thầy thuốc phải nắm bệnh bệnh nhân để thiết lập phương dược chuẩn xác, từ có hiệu điều trị ccao Y học cổ truyền có tứ chẩn (bốn phương pháp chẩn đoán bệnh) Tuy nhiên có kết hợp với phương tiện chẩn đoán đại khác Bốn phương pháp chẩn đoán bệnh theo y học cổ truyền là: Vọng, văn, vấn, thiết 2.1 Vọng Là phương pháp nhìn để khám bệnh (nhìn thần thái, nhìn sắc da, nhìn lưỡi, nhìn hình thể) Người thầy thuốc dùng mắt để quan sát, khám phá dấu hiệu bệnh tật bệnh nhân Giúp phần định hướng loại hình bệnh 2.2 Văn chẩn Là phương pháp dùng tai để nghe bệnh nhân (nghe âm tiếng nói, nghe tiếng ho, nghe tiếng thở) 2.3 Vấn chẩn Là phương pháp hỏi người thầy thuốc bệnh nhân (hỏi tên tuổi, nghề nghiệp, hỏi tiền sử triệu chứng bệnh) Nên thực sau tiến hành thiết chẩn để thể tính khách quan, giúp người thầy thuốc khơng sa vào lời trình bày chủ quan người bệnh 46 2.4 Thiết chẩn Còn gọi bắt mạch, xem mạch Phương pháp có ý nghĩa quan tiếp xúc trực tiếp thầy thuốc với bệnh nhân Đây thông tin mà người thầy thuốc coi trọng CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ * Trình bày câu hỏi sau: Trình bày nguyên nhân gây bệnh theo Y học cổ truyền ? Tứ chẩn ? * Chọn câu đúng: Câu 1: Theo y học cổ truyền yếu tố từ bên (ngoại nhân) gây bệnh cho người là: A Phong, hàn, thấp, táo, hóa B Hỷ, nộ, ưu, bi, khủng, kinh C Phong, hàn, thủ, thấp, táo, hỏa D Hỷ, nộ, ưu, tư, bi, khủng, kinh Câu 2: khí thấp, nhiệt, táo, hàn xâm nhập vào thể dựa vào: A Thử B Phong C Mùa đông D Mùa hạ Câu 3: Huyết hư sinh phong dùng thuốc: A Tân ơn tân lương kiêm trừ phong B Kiện tỳ, ích khí C Bổ huyết D Dưỡng tâm, an thần.Câu 4: Huyết trệ sinh phong dùng thuốc: A Dưỡng tâm, an thần B Kiện tỳ, ích khí C Bổ huyết D Hành huyết kèm thuốc hành Câu 5: Khi trúng thử phải dùng thuốc: A Ơn lý trừ hàn, ho bình suyễn B Giải thử, nhiệt tả hỏa kiêm hóa đờm nhiệt lương huyết C Tân ôn giải biểu, phát tán phong hàn 47 D Thanh nhiệt giải thử Chương 4: PHÉP TẮC TRỊ BỆNH THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN MỤC TIÊU Sau học xong, sinh viên phải: Trình bày bát cương, bát pháp Mô tả nguyên tắc điều trị bệnh theo y học cổ truyền A NỘI DUNG BÁT CƯƠNG Bát cương cương mục lớn y học cổ truyền khái quát trạng thái sinh lý, bệnh lý thể Tám cương mục là: Âm – dương, hàn – nhiệt, hư – thực, bểu – lý 1.1 Hàn Là biểu hội chứng hàn, chứng mà thể rét nhiều, sốt có kèm theo rét run, chân tay giá lạnh, mặt tái, niêm mạc miệng, mắt nhợt nhạt, rêu lưỡi trắng, miệng không khát, đại tiện lỏng… 1.2 Nhiệt Là biểu hội chứng nhiệt Có thể biểu có sốt cao, sốt khơng rét, có mê sảng vật vã, mặt đỏ, môi đỏ, mắt đỏ sung huyết, lưỡi đỏ, miệng khát, tiểu tiện ngắn đỏ, đại tiện táo kết… * Trong hai cương mục hàn nhiệt cần ý trường hợp: - Chân nhiệt giả hàn: Chính bệnh nhiệt, song biểu số triệu chứng lại hàn Ví dụ như: Chân tay lạnh khơng thích sưởi ấm, khơng thích uống nước ấm, rêu lưỡi đen chất lưỡi đỏ chứng tỏ tà nhiệt ẩn nấu bên - Chân hàn giả nhiệt: Chính bệnh hàn, song biểu số triệu chứng lại nhiệt: Ví dụ: Có sốt miệng khát thích uống nước ấm, thích mặc ấm, sợ lạnh, mặt đỏ hồng Rêu lưỡi vàng chất lưỡi nhợt nhạt 1.3 Hư: Hư biểu chứng hư, chứng bệnh lâu ngày, bệnh mạn tính 48 1.4 Thực: Thực biểu chứng thực, chứng bệnh mắc, cấp tính, triệu chứng cịn rầm rộ 1.5 Biểu: Biểu biểu chứng, chứng bệnh cịn phía ngồi, bệnh cịn phần da, phần nhục Bệnh thuộc chứng biểu thường bệnh cảm mạo 1.6 Lý Lý chứng lý, chứng bệnh phía phủ tạng bệnh phía ngồi sâu vào kinh lạc, tạng phủ BÁT PHÁP Là tám phương pháp để chữa bệnh theo y học cổ truyền Bát pháp ý phương pháp dùng 2.1 Các phương pháp dùng 2.1.1 Phương pháp hãn Là phương pháp làm cho mồ hôi, dùng với bệnh cảm mạo, tấu lý bị vít lại, nhằm khai mở tấu lý Phương pháp không nên dùng cho trường hợp hư nhược, ốm lâu ngày, phụ nữ sau sinh, băng huyết, máu, trẻ em sốt cao nhiều mồ hôi 2.1.2 Phương pháp thổ Là phương pháp làm cho nôn ra, dùng trường hợp ăn không tiêu, bụng căng đầy, bội thực, ăn phải chất độc, có nguy có gây nguy hiểm đến tính mạng Thường dùng thuốc dễ gây nôn lục phàn (sắt sulfat)… cần thiết phải kết hợp với rửa hút đường tiêu hóa Y học đại 2.1.3 Phương pháp tả hạ Là phương pháp cho tả, dùng cho trường hợp đại tràng thực nhiệt táo kết dẫn đén đau bụng Thừng dùng thuốc như: Đại hoàng, cam thảo, thảo huyết minh… 2.1.4 Phương pháp hịa (hịa giải, hịa hỗn) Phương pháp dựa sở điều hòa âm dương, điều hòa ngũ tạng lục phủ thể Ví dụ: Âm hư sinh nội nhiệt dùng thuốc bổ âm, dương hư gây ngoại hàn dùng thuốc bổ dương 49 2.1.5 Phương pháp ôn Là phương pháp làm ấm thể, trừ khử hàn tà Thường sử dụng thuốc: Tân ôn giải biểu, ôn trung tán hàn, hồi dương cứu nghịch 2.1.6 Phương pháp Là phương pháp thử nhiệt độc khỏi thể Ví dụ: Trúng thử (say nắng nóng)dùng thuốc nhiệt giải thử (rau má, rễ sắn dây tươi, đạu ván…), sốt cao mê sảng tà nhiệt nhập lý dùng thuốc nhiệt giải độc (thạch cao, huyền sâm, chi tử…) dị ứng mụn nhoth (liên kiều, bồ công anh, kim ngân…), huyết nhiệt sốt kéo dài dùng thuốc nhiệt lương huyết (sinh địa, địa cốt bì, mẫu đơn bì…), bệnh thấp nhiệt dùng thuốc nhiệt táo thấp (hoàng liên, hoàng bá, hoàng cầm…) 2.1.7 Phương pháp tiêu Chủ yếu tiêu đạo, thể tiêu hóa khơng tốt Thường sử dụng thuốc kích thích tiêu hóa như: Mạch nha, sơn tra, thần khúc… kết hợp với thuốc kiện tỳ như: Bạch truật, bạch linh, hoàng kỳ… 2.1.8 Phương pháp bổ Phương pháp dùng trường hợp thể suy nhước, ốm lâu ngày (bệnh thuộc chứng hư) Ví dụ: Âm hư dùng thuốc bổ âm, dương hư dùng thuốc bổ dương… 2.2 Phương pháp trị bên 2.2.1 Phương pháp xông Xông phương pháp đọc đáo y học cổ truyền Việt Nam Phương pháp đơn giản cho hiệu cao với số bệnh ngoại cảm xông để giảm đau 2.2.2 Phương pháp đánh gió (đánh cảm, bắt gió) Áp dụng bị cảm 2.2.3 Phương pháp cứu Có thể tiến hành cứu trực tiếp điếu ngải gián tiếp mồi ngải qua dược liệu trung gian lát gừng tươi hay tỏi tươi (dày 1,5 – 2mm) có xuyên lổ nhỏ 50 2.2.4 Phương pháp tắm rửa Dùng tươi vò nát thêm nước lã nước sôi để nguội tắm cho trẻ 2.2.5 Phương pháp bó đắp Thường dùng phương pháp bị chấn thương, đau cơ, đau xương NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH 3.1 Chữa bệnh phải tìm nguồn gốc bệnh phải có Gốc bệnh nguyên nhân gây bệnh, bao gồm nguyên nhân bên (tự nhiên, xã hội) thay đổi bên người gọi nội nhân 3.2 Chính trị, phản trị - Chính trị: Là phương pháp dùng thuốc âm (âm dược) để trị chứng bệnh dương (dương chứng), dùng dương dược để trị chứng bệnh âm (âm chứng) Ví dụ: Ho phế hàn trị thuốc ôn phế ho Ho phế nhiệt trị thuốc phế ho - Phản trị: Là phương pháp dùng âm dược để trị âm chứng , dùng dương dược để trị dương chứng Phản trị ứng dụng chứng “ chân giả” Thực chất phản trị tương tự trị triệu chứng bệnh giả 3.3 Bệnh hư trị thuốc bổ, bệnh thực trị thuốc tả “hư bổ thực tả” - Bệnh hư bệnh kéo dài, diễn biến từ từ, không dội, biểu suy yếu thể tạng phủ, quan Phương pháp điều trị bổ - Bệnh thực bệnh cấp tính đợt cấp tính bệnh mạn Bệnh diễn biến nhanh, phức tạp, dội Phương pháp điều trị phối hợp điều trị triệu chứng với điều trị nguyên nhân * Phép bổ tả theo học thuyết ngũ hành Nếu vận dụng qui luật tương sinh – tương khắc ngũ hành “Con hư bổ mẹ, mẹ thực tả con” 3.4 Bệnh hỗn trị bản, bệnh cấp trị tiêu - Bệnh hoãn bệnh diễn biến từ từ, không dội, thường bệnh phát bệnh hư (mạn tính) chữa ngun nhân (bản) phối hợp với thuốc trị triệu chứng (tiêu) 51 Ví dụ: Tỳ hư gây tiết tả trị thuốc kiện tỳ chính, kết hợp với thuốc ơn lý trừ hàn, hành khí, tả - Bệnh cấp có triệu chứng dội, diễn biến nhanh trị triệu chứng (tiêu) phối hợp với thuốc trị nguyên nhân Ví dụ: Bệnh sốt cao hỏa độc trị chứng sốt cao phối hợp với nhiệt giải độc *Tóm lại: Cấp trị tiêu, hỗn trị Trường hợp kết hợp trị tiêu trị gọi là: Tiêu đồng trị 3.5 Bệnh xuống trị thuốc thăng,bệnh lên trị thuốc giáng Ví dụ: - Các chứng sa giáng (sa dày, tử cung, trực tràng…)thì dùng thuốc thăng phương bổ trung ích khí - Bệnh đau đầu can hỏa vượng dùng thuốc bình can giáng hỏa, tiềm dương 52 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ * Trình bày câu hỏi sau: Hãy trình bày nội dung bát cương, bát pháp ? Nêu nguyên tắc điều trị bệnh theo y học cổ truyền ? * Chọn câu đúng: Câu 1: Hội chứng hàn biểu hiện: A Rét nhiều, sốt kèm rét run, chân tay lạnh, miệng không khát, đại tiện lỏng… B Sốt cao, sốt khơng rét, có mê sảng vật vả, miệng khát, đại tiện táo kết… C Rét nhiều, sốt kèm rét run, miệng khát, thích uống nước đại tiện táo kết… D Sốt cao, sốt khơng rét, miệng khát, thích uống nước mát, đại tiện lỏng… Câu 2: Trong phép tắc điều trị theo y học cổ truyền, cần ý trường hợp “chân nhiệt giả hàn” nghĩa là: A Chính bệnh nhiệt song biểu triệu chứng hàn B Chính bệnh nhiệt song biểu triệu chứng nhiệt C Chính bệnh hàn song biểu triệu chứng nhiệt D Chính bệnh hàn song biểu triệu chứng hàn Câu 3: Phép tắc điều trị y học cổ truyền (dùng trong) phương pháp hãn là: A Làm cho nôn ăn phải độc B Làm cho tả C Là tiêu đạo, tiêu hóa khơng tốt D Làm cho mồ hôi, khai mở tấu lý Câu 4: Theo nguyên tắc điều kiện trị bệnh trị nghĩa là: A Dùn dương dược để trị dương chứng B Dùng âm dược để trị âm chứng C Dùng dương dược để trị âm chứng D Dùng âm dương dược để trị dương suy 53 Câu 5: Nguyên tắc điều kiện trị bệnh theo y học cổ truyền Nếu bệnh thực điều trị phương pháp: A Điều trị nguyên nhân B Điều trị triệu chứng C Trị nguyên nhân trị triệu chứng D Bổ Câu 6: Nguyên tắc trị bệnh theo y học cổ truyền sau đúng, ngoại trừ: A Chữa bệnh phải tìm gốc bệnh phải có B Bệnh cấp trị bản, bệnh mạn trị tiêu C Bệnh hư trị thuốc bổ bệnh thực trị thuốc tả D Bệnh xuống trị thuốc thăng, bệnh lên trị thuốc giáng Câu 7: Bệnh hoãn bệnh: A Diễn biến nhanh, dội B Mới phát diễn biến nhanh C Đợt cấp bệnh mạn D Diễn biến từ từ, bệnh mạng Câu 8: Bệnh hỗn điều trị: A Điều trị nguyên nhân B Điều trị triệu chứng kết hợp với trị nguyên phân C Trị nguyên phân kết hợp với trị triệu chứng D Điều trị triệu chứng 54

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w