1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg dieu duong co ban 2017 phan 1 8872

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y BÀI GIẢNG ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN ĐƠN VỊ BIÊN SOẠN: KHOA Y Tham gia biên soạn : BsCKI Bùi Đình Xun BsCKI Trần Thị Mai Hồng BsCKI Trương Văn Lâm Haäu Giang, 2017 MỤC LỤC SƠ CẤP CỨU MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP KỸ THUẬT THAY BĂNG – RỬA VẾT THƯƠNG 10 KỸ THUẬT HÚT ĐÀM- THỞ OXY- LẤY BỆNH PHẨM XÉT NGHIỆMGIÚP BÁC SĨ CHỌC DỊ - CHƯỜM NĨNG-CHƯỜM LẠNH 23 CÁC KỸ THUẬT ĐƯA THUỐC VÀO CƠ THỂ 33 CÁC KỸ THUẬT CHO ĂN VÀ CHĂM SÓC BÀI TIẾT 69 GIỚI THIỆU TOÀN CHƯƠNG 69 CÁC KỸ THUẬT VỆ SINH CÁ NHÂN 108 RỬA TAY - MẶC ÁO CHOÀNG MỔ – ĐI GĂNG TAY 132 THEO DÕI DẤU HIỆU SINH TỒN 143 TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH 150 Điều Dưỡng Cơ Bản SƠ CẤP CỨU MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP BSCKI TRƯƠNG VĂN LÂM MỤC TIÊU Biết cách xử trí sơ cấp cứu số bệnh ngộ độc Biết cách xử trí sơ cấp cứu số trường hợp tai nạn Nhận biết xử trí sơ cứu số bệnh cấp cứu Biết cách chuẩn bị cho chuyến hành trình XỬ TRÍ SƠ CẤP CỨU MỘT SỐ NGỘ ĐỘC 1.CÁC NGUYÊN NHÂN NGỘ ĐỘC + Hít phải chất độc + Tiếp xúc với thực phẩm, nước uống bị nhiễm độc + Tự uống uống nhầm chất độc BIỂU HIỆN CỦA NGỘ ĐỘC Sau tiếp xúc với chất nghi có độc, bệnh nhân có dấu hiệu sau: + Đau bụng, nôn mữa, ỉa chảy + Cuồng sảng ý thức + Co giật + Khó thở, ngừng thở + Chống nặng, ngừng tuần hồn XỬ TRÍ 3.1 NGUN TẮC Cấp cứu rối loạn chức sống Loại trừ chất độc khỏi thể Phá hủy trung hòa chất độc chất đặc hiệu Điều trị triệu chứng biến chứng ngộ độc 3.2 BỆNH NHÂN TỈNH Gây nôn + Đè vào lưỡi hầu + Cho uống nhanh - lít nước chè ấm gây nôn Rửa dày + Bằng hệ thống kín với dung dịch NaCl 0,9%, 200ml/lần + Tổng - 10 lít + Sau bơm 20g Sorbitol để tẩy ruột + Nên thụt tháo cho bệnh nhân 3.3 BỆNH NHÂN MÊ Đặt nội khí quản trước gây nôn rửa dày để tránh sặc vào đường thở LƯU Ý Không gây nôn rửa dày ngộ độc chất ăn mòn: Dầu hoả, acid, xà phòng, chất tẩy uế NGỘ ĐỘC KHÍ CARBON MONOXID (CO) 4.1 Hồn cảnh tai nạn Nhiên liệu đốt không hết: Điều Dưỡng Cơ Bản Bếp ga hở nổ Bếp than (phịng kín) Khí ơtơ xả 4.2 Cơ chế CO có tính với Hb gấp 200 lần Oxy Ngộ độc CO làm giảm nặng ôxy tổ chức 4.3 Triệu chứng + Nhức đầu dội, chóng mặt, nơn, ngất lịm, mê sảng, rối loạn hô hấp + Da đỏ hồng đặc biệt + Di chứng thần kinh, tâm thần kéo dài 4.4 Xử trí + Đưa nạn nhân khỏi nơi tai nạn + Đặt nạn nhân nằm nơi thoáng, thơng đường thở, đầu thấp để tăng tuần hồn cho não Lưu ý: tránh gây ngộ độc cho người vào cấp cứu: phải đeo mặt nạ… * Thở oxy Sự phân ly HbCO thúc đẩy oxy liệu pháp Vì cần cho thở oxy sớm tốt, cho thở oxy sau lấy máu định lượng HbCO Thở oxy 100% đến HbCO < 2% Bệnh nhân có thai trì sau HbCO nhằm kéo dài thời gian thải trừ CO từ thai nhi Chú ý Không mở đóng cơng tắc điện Khơng hút thuốc thắp đèn trường NGỘ ĐỘC RƯỢU CẤP Khi bị ngộ độc rượu, người bệnh thường bị giảm khả vận động tự chủ, nhiều trường hợp nặng nguy hiểm đến tính mạng khơng cấp cứu kịp thời Do đó, khơng nên chủ quan mà cần phải có kiến thức nhận biết tình trạng ngộ độc rượu sơ cứu kịp thời 5.1 Các biểu ngộ độc rượu Trạng thái thần kinh, cử chỉ, hành động phụ thuộc vào nồng độ rượu máu 5.1.1 Giai đoạn đầu (nồng độ rượu: 1-2g/l) Khí chất người say giai đoạn hay thay đổi, từ vui, buồn, chí đến hăng Nói lộn xộn: Thích giao tiếp, nói nhiều, sơi nổi, nơng cạn, thích cá cược, hứa hẹn khờ dại, tâm sự, khóc lóc kể lể Khó kiềm chế cử hành động 5.1.2 Giai đoạn hai (nồng độ rượu > 2g/l) Ngủ li bì, có nhìn lờ mờ, ngây dại Giảm khả vận động tự chủ khơng cầm bát đũa, rót nước ngồi Khơng điều khiển hành vi, nói líu lưỡi, gọi nhầm tên người Điều Dưỡng Cơ Bản Song thị, giãn đồng tử hai bên giảm thị lực Không thể lại được, cân thể, không tự ngồi Thở nhanh nông, tim đập nhanh, huyết áp hạ Buồn nôn, nôn 5.1.3 Giai đoạn hôn mê (nồng độ rượu > 3g/l) Say chí tử, khơng cịn nhớ thức dậy Mất phản xạ gân xương, cảm giác Đồng tử giãn, huyết áp hạ, hạ nhiệt độ, hạ đường huyết Tiểu nhiều Thở rống, vang kèm ứ dịch tiết đường thở giảm thơng khí phế nang 5.2 Xử trí + Nhẹ: Uống nhiều nước (nước đường, nước coffee, nước chè, nước gạo rang ) giúp bồi phụ nước, tránh hạ đường huyết rượu, làm chậm hấp thu rượu tăng thải trừ + Nặng: Tư an toàn, đưa bệnh nhân vào bệnh viện NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM Ngộ độc thực phẩm bệnh mắc phải sau ăn, uống phải thực phẩm nhiễm khuẩn, nhiễm độc có chứa chất gây độc, thức ăn bị thiu… Thơng thường ngộ độc cấp tính xuất sau vài phút, vài 1-2 ngày sau ăn 6.1 Triệu chứng 6.1.1 Nhẹ Buồn nơn Nơn mữa Đau bụng Tiêu chảy 6.1.2 Nặng Chống nước điện giải: Da môi khô, khô miệng, khát nước Mạch nhanh nhỏ, tay chân lạnh Thở nhanh Mệt lã, lờ đờ đến mê Tiểu ít, nước tiểu vàng đậm 6.2 Xử trí 6.2.1 Loại trừ chất độc khỏi thể Gây nôn: Bằng cách cho ngón tay vào họng để kích thích nơn Rửa dày: Thực sớm tốt, chậm trước Tẩy ruột: Nếu thời gian bị ngộ độc sử dụng thuốc tẩy Gây tiết cách truyền dịch 6.2.1 Phương pháp giải độc Sử dụng than hoạt tính để hấp phụ chất độc Trung hòa chất độc Giải độc theo nguyên nhân gây ngộ độc Bệnh nhân tỉnh Gây nôn Điều Dưỡng Cơ Bản Uống 20g than hoạt 20g Sorbitol Rửa dày lượng chất độc nhiều Bệnh nhân nặng Truyền Ringer Lactat 500ml: 10  15ml/kg (chảy tự do) Sau 10  15 ml/kg/ + Nếu HA > 80mmHg, mạch 410C) hay cịn gọi shock nhiệt tác động nắng nóng kèm theo có khơng có hoạt động thể lực mức gây rối loạn hoạt động quan thần kinh, tuần hồn, hơ hấp quan nội tạng khác Trong trường hợp tăng thân nhiệt vượt khả điều hòa trung khu điều hòa thân nhiệt làm trung khu điều hịa thân nhiệt bị rối loạn kiểm sốt Say nắng ln kèm với say nóng 2.2 Hồn cảnh xuất + Trong đợt nắng nóng bất thường + Bệnh nhân phơi nắng mơi trường có nhiệt độ cao nhiệt độ thể thông khí (xe hơi, xe tăng, máy bay, hầm mỏ, nhà máy, phân xưởng ) + Cư trú dài ngày môi trường mở, nhiệt độ 320C với độ ẩm khơng khí 50% 2.3 Điều kiện thuận lợi + Người béo phì + Người già yếu + Nhũ nhi trẻ em + Dùng thuốc cường phó giao cảm, ức chế tiết mồ + Hoạt động thể lực gắng sức lao động chân tay, hoạt động thể thao 2.4 Triệu chứng 2.4.1 Say nóng Mất nước tồn thân, tăng thân nhiệt Triệu chứng nặng dần: + Vã mồ + Nhức đầu, khó chịu, nghẹt thở + Đau bụng nơn mữa + Nói sảng, li bì, mê + Sốt cao có đến 42 – 440C, choáng nặng 2.4.2 Say nắng Tương tự say nóng bệnh thường nặng từ đầu với dấu hiệu: Sốt cao Các dấu hiệu thần kinh Tổn thương khơng hồi phục Có thể có tụ máu não 2.5 Xử trí + Đưa bệnh nhân vào chỗ thoáng mát, cởi bớt quần áo, cho uống nước, tốt uống nước có điện giải + Truyền dịch: Glucose 5%, NaCl 0,9% tình trạng bệnh nhân nặng Điều Dưỡng Cơ Bản + Chườm lạnh toàn thân + Nếu sốt cao ngâm bệnh nhân vào nước lạnh cho thuốc hạ nhiệt + Nếu khơng đỡ có triệu chứng nặng: li bì mê sảng, nhiệt độ không giảm  phải đưa vào bệnh viện CẤP CỨU NẠN NHÂN BỊ ĐIỆN GIẬT 3.1 Đại cương Điện giật tai nạn nguy hiểm, gây nhiều loại tổn thương cho thể (ngừng tim, ngừng thở tổn thương quan gây nguy tử vong cao để lại di chứng nặng nề), nói chung phịng tránh Là cấp cứu, phải khẩn trương, kịp thời Sau bệnh nhân tim đập lại tự thở phải đưa đến khoa HSCC để tiếp tục theo dõi điều trị Điện giật cấp cứu, phải khẩn trương, kịp thời Sau bệnh nhân tim đập lại tự thở phải đưa đến khoa HSCC để tiếp tục theo dõi điều trị 3.2 Cơ chế gây tổn thương Cường độ dòng điện: mmA: gây co cơ, co giật 80mmA: gây rung thất A : gây tổn thương não Hiệu điện thế: gây sinh nhiệt gây bỏng tổ chức Tổn thương phối hợp: chấn thương ngã 3.3.Tai biến trước mắt + Ngừng tim phổi gây chết lâm sàng lập tức: nạn nhân ngất trắng, sau tím tái dần + Có thể chấn thương phối hợp bị giật, bị bắn xa, sơ suất cắt nguồn điện làm nạn nhân rơi từ cao xuống + Bỏng: Thường bỏng sâu nặng 3.4.Di chứng lâu dài + Tổn thương thần kinh không hồi phục: Bại não, bệnh thần kinh ngoại biên + Rối loạn nhịp tim, nhồi máu tim + Di chứng bỏng 3.5.Xử trí Đưa nạn nhân khỏi dòng điện Chú ý: Bảo vệ người cứu nạn Đề phòng nạn nhân ngã cắt điện *Xử trí sơ cứu chỗ Tiến hành hồi sinh tim phổi Chỉ vận chuyển nạn nhân đến sở y tế tim đập lại tự thở (Khi vận chuyển phải theo dõi sát ) Chú ý tiếp tục cấp cứu đường vận chuyển CẤP CỨU NẠN NHÂN ĐUỐI NƯỚC Ngạt nước hay đuối nước tình trạng thiếu ơxy thể bị chìm nước Điều Dưỡng Cơ Bản Khi bị ngạt nước, nạn nhân hô hấp được, địi hỏi việc cấp cứu phải tiến hành khẩn trương Nếu không cấp cứu kịp thời, vịng phút nạn nhân bị tổn thương não, 10 phút bệnh nhân tử vong XỬ TRÍ + Đưa nạn nhân lên khỏi nước + Nắm tóc bệnh nhân để lơi đầu lên khỏi mặt nước + Tát thật mạnh - để gây phản xạ hồi tỉnh + Quàng tay qua nách bệnh nhân để đưa bệnh nhân vào bờ hay lên thuyền Sơ cấp cứu ban đầu Đánh giá tình trạng hơ hấp tuần hồn để xử lý: Nếu ngạt thở phải khai thơng đường thở Nếu ngừng tuần hồn cấp cứu ngừng tuần hồn hơ hấp có mạch lại chuyển đến Bệnh viện CÁCH NHẬN BIẾT MỘT SỐ BỆNH CẤP CỨU 5.1 Bệnh tai biến mạch máu não Nhận biết: + Bệnh nhân thường có tiền sử tăng huyết áp bệnh tim + Xuất triệu chứng: Nhức đầu, buồn nơn, nơn, run tay, nói ngọng, yếu liệt tay chân, lú lẫn, co giật, hôn mê + Các triệu chứng nhẹ lúc đầu nặng lên nhanh theo 1-2 ngày + Có thể nặng với đột ngột co giật, hôn mê + Bệnh phát sớm hiệu điều trị cao Xử trí + Ngay thấy triệu chứng trên, người lớn tuổi, có bệnh tăng huyết áp, bệnh tim, phải gọi cấp cứu 115 đưa BN đến bệnh viện gần + Nếu BN hôn mê, khó thở tắc nghẽn đờm giải phải khai thông đường thở, để BN nằm tư an toàn vận chuyển 5.2 Bệnh đau thắt thắt ngực Bệnh xảy người có tiền sử đau thắt ngực Xuất gắng sức, đau vùng trước ngực trái sau xương ức, đau thắt bị bóp nghẹt tim cảm giác nặng tức Đau thường lan lên cổ, vai trái, dọc mặt cánh tay trái Cơn đau kéo dài vài phút, giảm đau nghĩ ngơi * Đau thắt ngực khơng điển hình Đau xuất ban đêm hay lúc nghỉ ngơi Đau đột ngột dội hơn, kéo dài thường lệ (> 20 phút) cần phải nghĩ đến nhồi máu tim Xử trí Đau thắt ngực điển hình: Giúp bệnh nhân nghĩ ngơi yên tĩnh, dán miếng thuốc trước ngực trái xịt thuốc phun sương lưỡi Đặt viên thuốc lưỡi theo đơn thuốc sẵn có bệnh nhân Điều Dưỡng Cơ Bản Đối với đau ngực khơng điển hình xảy lần đầu Phải nhập viện 5.3 Hen phế quản nặng cấp Nhận biết: + Thường có tiền sử dị ứng: Thời tiết Một nhiều loại thực phẩm, dược phẩm Nhận biết + Vừa tiếp xúc với yếu tố gây dị ứng: Thay đổi thời tiết, phấn hoa, khói bụi, ăn thức ăn biển + Đột ngột lên khó thở với tiếng rít, tiếng cị cử, da mơi tím tái Xử trí + Ngay đưa BN nơi thống khí + Để bệnh nhân tư ngồi, ngữa cổ để thơng thống đường thở + Giúp bệnh nhân sử dụng thuốc xịt họng sẵn có + Gọi xe cấp cứu đưa bệnh nhân vào viện cịn khó thở + Tiếp tục xịt thuốc đường miệng họng trình di chuyển (5 - 10 phút xịt nhát) 5.4 Cơn co giật Các nguyên nhân gây co giật: + Bệnh động kinh: Có tiền sử trước thường điều trị trì quên uống thuốc, hết thuốc mắc thêm bệnh khác + Sốt cao co giật: thường gặp trẻ nhỏ + Triệu chứng bệnh tai biến mạch máu não, ngộ độc, sốt rét ác tính Xử trí: + Đặt BN nơi thống khí + Đảm bảo thơng thống đường thở:  Đặt ngáng lưỡi  Móc bỏ đờm giải  Tư an toàn + Giữ cho bệnh nhân khỏi ngã, chống lại rung giật bệnh + Sau giật BN thường hôn mê, cần giữ thông thoáng đường thở, chuyển vào BV + Nếu sốt cao phải hạ nhiệt lau mát, đặt thuốc hạ nhiệt đường hậu môn NHỮNG CHUẨN BỊ CẦN THIẾT CHO MỘT CHUYẾN HÀNH TRÌNH 6.1 Các vật dụng chung + Băng cầm máu + Cồn sát trùng + Cặp nhiệt độ Lưu ý: Cần phải hỏi tiền sử bệnh lý thành viên đoàn 6.2 Thuốc Thuốc giảm đau hạ nhiệt: Paracetamol Viên uống cho người lớn (nén, sủi) Viên đạn nhét hậu môn cho trẻ em Dùng thuốc sốt 380C Điều Dưỡng Cơ Bản Giải thích kỹ thuật với người bệnh Báo mục đích, tác dụng tính chất thuốc Tư NB phải chuẩn bị Cung cấp thông tin thuốc cho NB - Giúp NB hợp tác tốt Khả nhận thức NBChọn phương pháp giải thích phù hợp Chebình phong Chuẩn bị tư nằm Kéo hay bình phong cách ly Nghiêng sang trái, tay trái đưa sau lưng, chân phải co lên bụng Hoặc nằm nghiêng sang trái chân phải co lên bụng Kỹ thuật mang găng Tạo riêng tư Tế nhị trấn an NB Lộ rõ vùng hậu mơn - Giải thích để NB hợp tác - NB thoải mái Hạn chế lây nhiễm tiếp xúc dịch tiết Giúp khám dễ, NB khơng đau, giảm kích thích Kiểm tra móng tay trước mang găng Găng khơng thủng Báo với bác sĩ có máu Có chảy máu, dính phân dễ gây nhiễm trùng, hạn chế tác dụng thuốc Thay găng có dính dịch tiết - Thuốc khơng q nềm, ngâm đá trước đặt Manggăng 10 Thăm Thoa trơn vào ngón găng khám vùng Khám niêm mạc thành trực trực tràng tràng cần Giúp đặt thuốc dễ, giảm cọ sát tổn thương niêm mạc trực tràng 12 Đặt thuốc Hướng dẫn NB hít thở sâuThở sâu giúp dãn vào hậu mơn chậm miệng vịng hậu mơn Vạch mông tay không thuận Khi thuốc qua Tay thuận cầm viên thuốc đặt vịng lậu mơn vào hậu môn qua thắt co lại giúp đẩy trực tràng đầu tròn thuốc vào Thuốc ngấm qua niêm mạc trực tràng 13 Rút tay ra, Lấy tay khỏi trực tràng khép lỗ hậu Dùng tay giữ mép hậu môn môn 14 Tháo găng Theo kỹ thuật tháo găng Tránh lây nhiễm nhiễm khuẩn cho điều dưỡng 11 Chuẩn bị thuốc 15 Dặn dò người bệnh - Mở bao thuốc - Thoa trơn đầu viên thuốc với chất trơn hay với nước Hướng dẫn NB nằm nghỉ giường Giúp thuốc hấp thu 54 Người bệnh thoải mái, khơng co thắt vịng hậu môn Đặt đầu thuốc vào trước Đặt sâu vào trực tràng 10cm người lớn, 5cm trẻ em Đặt nhẹ nhàng Rút nhẹ nhàng Giữ thời gian ngắn Găng bẩn chạm mặt găng, tay chạm mặt găng,cho găng vào túi rác lâm sàng Nghỉ phút Điều Dưỡng Cơ Bản 16 Điều Rửa tay thường quy dưỡng rửa tay Tránh nhiễm khuẩn 17 Dọn dẹp dụng cụ - Ghi hồ sơ Tránh nhiễm - Ghi sau thực khuẩn Quy định ghi chép hồ sơ Giúp đánh giá kết Ghi chép vào hồ sơ dùng thuốc Báo với bác sĩ kết thuốc Xử lý dụng cụ, phân loại rác - Ghi tên thuốc, liều lượng, đường dùng, phản ứng đặt thuốc, tên điều dưỡng 18 Nhận Theo dõi tình trạng diễn tiến định, theo dõi bệnh: nhu động ruột, tác dụng giảm đau, cẳm giác nơn thuốc Khơng bỏ sót vùng đôi tay DÙNG THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊM Giới thiệu kỹ - Có nhiều phương pháp đưa thuốc vào thể người bệnh uống, qua da, qua niêm mạc qua đường tiêm -Tuy nhiên, việc dùng thuốc qua đường tiêm phương pháp phức tạp có nhiều nguy gây tai biến - Nên sử dụng việc dùng thuốc qua đường miệng không được, thuốc không hấp thu qua niêm mạc đường tiêu hoá, thuốc bị hủy men đường tiêu hoá hay thuốc làm tổn thương niêm mạc đường tiêu hố - Ngồi ra, người ta dùng đường tiêm trường hợp người bệnh bị mê, động kinh, tâm thần, ói mửa liên tục, trường hợp cấp cứu Vì đường tiêm đưa thuốc trực tiếp vào máu có tác dụng nhanh so với đường dùng thuốc khác, nên phản ứng thể với thuốc xảy nhanh - Do đó, dùng thuốc qua đường tiêm, người điều dưỡng cần phải quan sát kỹ người bệnh để phát sớm dấu hiệu phản ứng thể với thuốc xử trí kịp thời Lý thuyết liên quan đến kỹ 2.1 Có bốn đường tiêm thuốc Mỗi đường tiêm thuốc có vị trí tiêm, kích cỡ kim, kỹ thuật tiêm lượng thuốc tiêm khác * Tiêm bắp (Intra muscular: IM) tiêm vào khối bắp: - Đây vị trí bắp sâu nên có nhiều mạch máu qua, thuốc tiêm qua đường tiêm bắp hấp thu nhanh qua đường tiêm da da - Kim dùng tiêm bắp có kích cỡ lớn so với đường tiêm khác, chọn lựa kích cỡ kim dựa vào độ nhầy sệt thuốc, vị trí tiêm thuốc, cân nặng người bệnh số thể tích thuốc tiêm vào - Ngoài ra, tiêm thuốc người điều dưỡng nên nhận định tình trạng mơ người bệnh 55 Điều Dưỡng Cơ Bản -Trước tiêm, nên dùng ngón trỏ ngón véo vùng da lên để ước lượng độ dày lớp mơ da, sau tiêm thuốc đâm kim vào sâu Vì so với khoảng cách hai ngón tay, trung bình trẻ nhỏ chiều dài kim từ 5/8 + inch cịn người lớn dài từ -1.5 inch Góc độ tiêm 90 độ so với mặt phẳng da - Có nhiều vị trí để tiêm bắp, nên thay đổi vị trí tiêm thường xuyên để tránh tai biến đau, ápxe lạnh v.v Lượng thuốc dùng tiêm bắp khoảng 5ml bắp sâu rộng bên đùi, trẻ nhỏ lượng thuốc từ - 2ml, trẻ lớn - 5ml tuỳ theo trọng lượng thể - Các vi trí tiêm bắp: + Vùng mơng ngưòi bệnh nằm nghiêng: vùng bắp sâu khơng có mạch máu lớn hay thần kinh qua Vị trí thường dùng để tiêm thuốc dầu hay thuốc kích thích mơ da cho trẻ nhỏ cho người lớn Để xác định vị trí tiêm, người điều dưỡng đặt gót bàn tay lên chỏm xương đùi, bàn tay phải để lên mơng bên trái, ngón trỏ đặt gai chậu trước đồng thời kéo dang ngón tối đa dọc theo cánh chậu, hình chữ V tạo ngón trỏ, ngón mào chậu, trọng tâm hình tam giác vị trí tiêm + Vùng rộng bên đùi (Vastus Lateralis): vị trí bắp phát triển, thường dùng để tiêm bắp cho người lớn tiêm phòng cho trẻ nhỏ Một phần ba mặt ngồi đùi vị trí tiêm + Cơ Delta: vị trí phát triển số người lớn Vị trí có nguy gây tổn thương có nhiều thần kinh mạch máu qua, người điều dưỡng tiêm vị trí lượng thuốc nhỏ khoảng 0,5 - 1ml dùng để tiêm phòng cho trẻ nhỏ Khi tiêm, người điều dưỡng nên hướng dẫn người bệnh tư chống tay vào hông delta thả lỏng, vị trí tiêm cách u vai – 5cm + Vùng mông người bệnh nằm sấp: vị trí mà trưóc thường dùng ngày có nhiều nghiên cứu chứng minh tiêm bắp vào vị trí thường chạm dây thần kinh toạ gây liệt cho người bệnh Do vậy, vị trí ngày khơng cịn dùng để tiêm bắp - Cỡ kim: 21 - 23 G dài 2,5 - 4cm * Tiêm dướida (Subcutaneous: S/c) tiêm vào mô liên kết lỏng lẻo da - Lớp mơ da mạng lưới mach máu ít, việc tiêm vào mơ dưói da có tác dụng chậm tiêm vào mô bắp - Cỡ kim: 25 G; dài: 1- 1,6 cm - Góc độ tiêm: trung bình 45° so với mặt da - Người bệnh 80 kg: góc độ tiêm 90° so với mặt da - Người bệnh < 30 kg: góc độ tiêm 15 - 30° so với mặt da - Vị trí tiêm: tiêm vào mơ liên kết lỏng lẻo đa + Cơ delta: đầu delta + Hai bên bả vai 56 Điều Dưỡng Cơ Bản + Hai bên rốn cách rốn 5cm + 1/3 mặt ngoài, trước đùi - Khi tiêm da, ta phải rút nòng kiểm tra máu để xác định kim không vào mạch máu, đặc biệt tiêm thuốc heparin insulin khơng cần phải rút nịng để thử máu tạo cục máu đơng nơi vùng tiêm - Đặc biệt tiêm insulin loại thuốc dùng điều trị kiểm soát đường huyết cho người bị đái tháo đường, cần phải thay đổi vị trí tiêm + Nên chọn vùng tiêm đối xứng giúp trì lượng thuốc thể Thời gian hấp thu thuốc tuỳ thuộc vào vị trí tiêm, nhanh tiêm vùng thẳng bụng đến delta, đùi vùng mông + Do vậy, người điều dưỡng phải biết nhận định xác tình trạng đường huyết, thời gian ăn người bệnh để có kế hoạch dùng thuốc cho phù hợp - Ngồi ra, tiêm da cịn có tiêm heparin, loại thuốc đặc biệt: heparin dùng điều trị chống đông máu + Do vậy, người bệnh điều trị heparin dễ có nguy bị xuất huyết, người điều dưỡng phải thông báo dấu hiệu cho người bệnh giúp phát tai biến xảy chảy máu chân răng, đốm xuất huyết da, dễ bị tạo máu bầm v.v * Tiêm da (Intra dermal: I/d) tiêm vào lớp thượng bì - Thường sử dụng để tiêm chủng thử phản ứng thuốc - Thường thuốc tiêm vào lớp thượng bì, nơi có mạng lưới mạch máu qua làm thuốc có tác dụng chậm - Cơ thể người bệnh có phản ứng với loại thuốc tiêm vào phản ứng xảy nhanh thuốc hấp thu vào máu, người bệnh có địa dị ứng cần phải thủ phản ứng trước tiêm - Người điều dưỡng cần phải quan sát phản ứng người bệnh với thuốc qua nơi tiêm, vùng chọn để tiêm da nơi khơng có sẹo, tổn thương có lông - Khi tiêm da lượng thuốc tiêm vào ít, khoảng từ 0,01 - 0,1 ml da hình ảnh mụn nước, sau tiêm mà không thấy mụn nước thấy máu chảy rút kim tiêm vào mô da phản ứng cho kết giá trị, tiêm khơng cần rút nịng thử máu để xác định có hệ mao mạch - Cỡ kim: 26 - 27 G; dài: 0,6 - 1,3 cm - Góc độ tiêm: -5 độ so với mặt da - Vị trí: + Tiêm vào vùng thượng bì, chọn vùng da va chạm, trắng, không sẹo, lông + 1/3 mặt cẳng tay (thông dụng nhất) + Hai bên ngực lớn + Hai bên bả vai 57 Điều Dưỡng Cơ Bản * Tiêm tĩnh mạch(intravenous: IV) tiêm thuốc trực tiếp vào tĩnh mạch - Lượng thuốc trực tiếp vào máu có nguy gây phản ứng nhanh, tiêm tĩnh mạch người điều dưỡng phải ý quan sát người bệnh kỹ để phát sớm tai biến xảy đặc biệt tính liều thuốc cho xác để tránh nhầm lẫn - Cỡ kim: 19 -21 G; dài: 2,5 - cm - Góc độ tiêm: 30 - 40 độ so vói mặt da tùy theo vị trí tĩnh mạch - Vị trí tiêm: tĩnh mạch ngoại biên Ưu tiên chọn tĩnh mạch: to, rõ, di động, mềm mại, không gần khớp 2.2 Áp dụng kiểm tra đối chiếu điều Trong suốt trình dùng thuốc, để tránh tai biên nhầm lẫn thuốc gây - Kiểm tra: Tên người bệnh Tên thuốc Liều thuốc -5 Đối chiếu Số giường, số phòng Nhãn thuốc Chất lượng thuốc Đường tiêm thuốc Thời hạn dùng thuốc -5 Điều Đúng người bệnh Đúng thuốc Đúng liều Đúng đường dùng thuốc Thời gian 2.3 Mục tiêu kỹ - Nhận định tình trạng chung người bệnh trước tiêm thuốc - Trình bày kỹ kiểm tra thuốc trước dùng cho người bệnh - Trình bày kỹ áp dụng dùng thuốc cho người bệnh để phòng nhầm lẫn thuốc - Thực kỹ tiêm thuốc qua đường tiêm an toàn hiệu - Hướng dẫn cho người bệnh nhận biết dấu hiệu bất thường sau tiêm thuốc - Ý thức tầm quan trọng việc dùng thuốc xác an tồn cho người bệnh Quy trình kỹ thuật 3.1 Kỹ thuật chuẩn bị tiêm thuốc Các bước Lưu ý Lý thực Phướng pháp tiến hành hành 58 Điều Dưỡng Cơ Bản 1.Chuẩn bị thuốc Sao phiếu thuốc Lấy thuốc theo y lệnh Mang trang, rửa tay Chuẩn Trải khăn lên khay bị khay tiêm Chọn bơm tiêm Chọn kim tiêm Chọn kim pha thuốc Bông cầu dùng sát trùng da Bông cầu gạc dùng bẻ ống thuốc (nếu thuốc ống) Dụng cụ sát trùng da Chuẩn Hộp thuốc chống shock bị bên khay tiêm Dây thắt mạch Găng tay Chai dung dịch rửa tay nhanh Bình chứa rác thải sắc nhọn Túi rác chứa chất thải y tế Túi rác chứa chất thải sinh hoạt Tránh nhầm lẫn Sao phiếu thuốc y lệnh từ thuốc hồ sơ bệnh án Kiểm tra thuốc: tên thuốc, hàm lượng, chất lượng đường dùng, hạn dùng Hạn chế lây Mang quy cách, che nhiễm cho kỹ mũi miệng Rửa tay thuật mặt bàn tay Hạn chế nhiễm Dùng khăn vô khuẩn trải theo khuẩn cho cách dụng cụ tiêm Phù hợp với Giữ bơm tiêm vô khuẩn lượng thuốc cần tuyệt đối tiêm Phù hợp với Giữ kim tiêm vô khuẩn đường tiêm tuyệt đối vị trí tiêm 18 - 20 G Kim khơng nhỏ gây nguy rút không hết thuốc làm vùng da trước tiêmtránh cồn rớt Dùng cầu khô gạc Để vào ống thuốc tránh tổn thương tay miểng ống Ngừa bội nhiễm Nếu dùng bình kìm thuốc cho da người bệnh khay tiêm Xửtrí shock kịp Hộp thuốc chống shock thời kiểm tra đủ số để sẵn sàng cho việc cấp cứu Nếu tiêm tĩnh Dây thắt phải dây cao su mạch dễ khử khuẩn tránh bội nhiễm cho nhân viên y tế Giảm nguy tiếp xúc với màu dịch tiết Dùng sát khuẩn Sát khuẩn tay trước cầm tay bơm tiêm vơ khuẩn Quản lý vật sắc Bình nhựa cứng màu vàng nhọn chiều Phân loại rác Màu vàng dùng cho rác thải y tế, thải theo màu xanh cho rác thải sinh hoạt quy định 3.2.Kỹ thuật rút thuốc ống 59 Điều Dưỡng Cơ Bản Các bước thực hành Phương pháp tiến hành Lưu ý Lý Rửa tay Rửa tay thường quy Giảm lây nhiễm Sát khuẩn ống thuốc Sát khuần đầu ống thuốc, kiểm tra lần Hạn chế nhiễm Kiểm tra thuốc khuẩn, an toàn Sát khuẩn cổ ống thuốc trước dùng thuốc bẻ Rút thuốc từ ống thuốc Dùng cầu khô lau bẻ Tránh làm tổn ống thuốc thương tay, giữ an toàn cho ống thuốc Rút thuốc vào bơm tiêm Giữ hệ thống bơm Kiểm tra thuốc lần 3, bỏ vỏ ống thuốc Che thân kim an toàn, đặt bơm tiêm phiếu thuốc vào khay tiêm thuốc an toàn 3.3 Kỹ thuật rút thuốc lọ Các bước Phương pháp tiến hành thực hành Rửa tay - Rửa tay thường quy Sát khuẩn Mở nắp lọ thuốc, sát khuẩn lọ thuốc nắp lọ,kiểm tra lần Rút thuốc Rút nước pha tiêm kim pha tiêm pha thuốc Rút thuốc Đâm kim vào lọ, bơm từ lọ thuốc nước cất vào Hút khí trả lại, rút kim an tồn, lắc cho thuốc hịa tan tiêm thuốc vô khuẩn tuyệt đối Tránh nhầm lẫn thuốc Rửa tay mặt bàn tay Dùng cầu khô che trọn vẹn cổ ống thuốc trước bẻ ống thuốc Tay không chạm thân kim nòng bơm tiêm rút thuốc Kiểm tra thuốc Bỏ ống thuốc vào thùng chứa vật sắc nhọn Giữ cho bơm Tránh chạm tay vào thân kim, kim tiêm an nòng bơm tiêm, đặt tồn vơ khuẩn ống tiêm phiếu thuốc Tránh nhầm lẫn thuốc Lý Lưu ý Giảm lây nhiễm Hạn chế nhiễm khuẩn, an toàn dùng thuốc Giúp hòa tan thuốc trước tiêm Rửa tay mặt bàn tay Kiểm tra thuốc Sát khuẩn nắp lọ trước rút thuốc Kim pha 20 -18G Rút lượng thuốc pha vừa đủ theo yêu cầu loại thuốc, đường dùng thuốc liều dùng Lượngthuốc khí rút lượng dịch bơm vào lọ kín, tránh thuốc Giúp pha thuốc an tồn, giúp qn bình áp lực bên ngồi lọ thuốc 60 Điều Dưỡng Cơ Bản Bơm khí vào lọ Rút thuốc vào bơm tiêm đủ liều Kiểm tra thuốc lần 3, bỏ vỏ lọ thuốc Thay kim tiêm thích hợp, che thân kim an tồn, đặt bơm tiêm phiếu thuốc vào khay tiêm thuốc an toàn 3.4.Kỹ thuật tiêm da Các bước thực hành Phương pháp tiến hành Giúp quân bình áp lực bên lọ thuốc Giữ hệ thống bơm tiêm thuốc vơ khuẩn tuyệt đối Bơm lượng khí vừa đủ lượng thuốc rút Tránh nhầm lẫn thuốc, hạn chế tổn thương cho người bệnh Giữ cho bơm kim tiêm an tồn vơ khuẩn, tránh nhầmlẫn thuốc Kiểm tra thuốc Bỏ ống thuốc vào thùng chứa vật sắc nhọn Thay kim sau pha thuốc, hạn chế tổn thương thuốc dính thân kim Tránh chạm tay vào thân kim, nòng bơm tiêm, đặt ống tiêm phiếu thuốc Tay khơng chạm thân kim nịng bơm tiêm rút thuốc Lý Lưu ý Chú ý chon vùng da trắng, phẳng, va chạm, khơng có sẹo lông không dùng lại loại thuốc mà người bệnh bị dị ứng Nhận định tình trạng người bệnh Tri giác? Tuổi: già, trẻ? Lớp mỡ da dày hay mỏng Loại thuốc tiêm Xác định xem người bệnh có dị ứng với loại thuốc nào? Chọn lựa dụng cụ tiêm (ống tiêm kim tiêm) cho phù hợp Phòng ngừa người bệnh dị ứng với thuốc Nhận định kiến thức thuốc người bệnh Kiểm tra đối chiếu Nhận định xem người bệnh tó kiến thức việc dùng thuốc khơng? Hướng dẫn cách theo Dùng từ ngữ dễ hiểu dõi cho người bệnh Kiểm tra lại y lệnh thuốc bác sĩ: Để chắn dùng thuốc y lệnh Đối chiếu tên họ, tuổi người bệnh, số giường, số phịng Báo giải thích Để chắn dùng thuốc không nhầm người bệnh Tiến hành Dùng từ ngữ dễ hiểu thuận lợi an toàn, người bệnh an tâm hợp tác Chuẩn bị người bệnh 61 Đúng người bệnh, thuốc, liều, thời gian, đường dùng Yêu cầu người bệnh nói tên Điều Dưỡng Cơ Bản Rửa tay Mang trang, rửa tay thường quy Xác định vị Xác định vị trí trí tiêm tiêm:1/3 mặt cẳng tay Mặt trước cánh tay Hai bên ngực lớn Mang găng Mang găng tay Hai bên bả vai tay Sát khuẩn vùng tiêm Hạn chế nhiễm trùng cho người bệnh Đảm bảo an toàn thực kỹ thuật vô Tránh khuẩn tai biến tiêm sai vị trí Tóc gọn gàng, trang che kín mũi, miệng Rửa tay hết mặt đơi tay Chọn vùng da va chạm, trắng, không sẹo, lông Bảo vệ cho nhân Mang găng tay theo cách viên y tế tránh lây sạch, cỡ găng phù hợp để nhiễm từ người bệnh thao tác gọn gàng Hạn chế nhiễm khuẩn từ vùng da xung quanh, giữ an tồnvị trí nơi đâm Sát khuẩn Sát khuẩn tay lại vớidung Giảm kim lảy nhiễm tay dịch rửa tay nhanh chéo 10 Tiêm thuốc Đuổi khí Kiểm tra lại liều thuốc xác, ngừa tai biến khí gây ravào vùng Căng da, để mặt vát kim Tiêm lên trên, đâm kim góc thượng bì 15độ so với mặt da Tiêm vào vùng thượng bì Bơm 1/10 ml thuốc Lượng thuốc phù hợp với đường tiêm Rút kim nhanh Hạn chế tổn thương mô Sát khuẩn rộng từ ngồi 5cm với bơng cầu cồn 70° hoặccồn iốt Cố định kim Bỏ hẳn bơm kim tiêm vào thùng nhựa cứng màu vàng, không đậy nắp kim tay Không cào gãi, chà xát vào vùng tiêm Chuẩn bị người bệnh Dùng cẩu, cồn vô khuẩn để sát khuẩn vùng tiêm Cố định kim an toàn Tránh nguy gây lây nhiễm vật sắc nhọn Dặn người bệnh không Nơi vùng tiêm dễ bị chạm vào vùng tiêm kích ứng, giúp việc đọc kết xác thử phản Thơng báo, giải thích cho Giúp ứng người bệnh người bệnh biết việc tiện nghi xong, giúp người bệnh tiện nghi 62 Sát khuẩn kỹ lại đầu ngón tay Để bơm tiêm thẳng đứng, loại bỏ khí ống tiêm tránh làm thuốc Tiêm vị trí, lượng thuốc khơng 0,1 ml Khi bơm thuốc có dấu hiệu phồng da cam Rút kim nhanh theo hướng đâm vào Dùng từ ngữ đễ hiểu thái độ phải niềm nở, ân cần, vui vẻ giao tiếp Điều Dưỡng Cơ Bản 11 Ghi hồ sơ Ngày dùng thuốc Liều Đánh giá tình trạng dùng Phản ứng người sau dùng thuốc bệnh người bệnh Tình trạng người bệnh 3.5 Kỹ thuật tiêm bắp Các bước Phương pháp tiến hành thực hành Nhận định Tri giác? Tuổi: già, trẻ? tình trạng Lớp mỡ da dày hay người bệnh mỏng Sự vận động lại người bệnh Yếu liệt? Số lượng loại thuốc dùng, thuốc pha? Nhận định Xác Nhậnđịnh địnhxem xemngười ngườibệnh dị có ứngkiến với thức loại kiến thức có bệnh việc thuốc nào? thuốc dùng thuốc không? người bệnh Kiểm tra đối chiếu Chuắn bị người bệnh Kiểm tra lại y lệnh thuốc bác sĩ: Đối chiếu tên họ, tuổi người bệnh, số giường, số phịng Báo giải thích Lý Ghi cẩn thận đáp ứng phản ứng người bệnh dùng thuốc qua đường tiêm Lưu ý Chọn lựa dụng cụ tiêm ( ống tiêm kim tiêm) cho phù hợp Phòng ngừa người bệnh dị ứng với thuốc Nếu người bệnh yếu liệt bên ta khơng nên tiêm thuốc bên vùng phát triển Khơng dùng lại loại thuốc mà người bệnh bị dị ứng Hướng dẫn cách theo dõi cho người bệnh Dùng từ ngữ dễ hiểu Để chắn dùng thuốc y lệnh Để chắn dùng thuốc không nhầm người bệnhđược thuận Tiến hành Đúng người bệnh, thuốc, liều, thời gian, đường dùng.Yêu cầu người bệnh nói tên lợi an toàn Người bệnh an tâm hợp tác Hạn chế nhiễm trùng cho người bệnh Đảm bảo an tồn thực kỹ thuật vơ khuẩn tai biến Tránh tiêm sai vị trí Dùng từ ngữ dễ hiểu Rửa tay Mang trang, rửa tay thường quy Xác định vị trí tiêm Tiêm bắp nông: delta cách ụ vai 5cm Tiêm bắp sâu: -Đùi: 1/3 mặt ngồi đùi - Mơng: 1/3 rgoài đường nối gai chậu Mang găngvới tayxương Bảo vệ cho nhân viên Mang găng tay theo cách trước y tế tránh lây nhiễm sạch, cỡ găng phù hợp để từ NB thao tác gọn gàng Mang găng tay 63 Tóc gọn gàng Khẩu trang che kín mũi, miệng Rửa tay hết mặt đôi tay thuốc tiêm bắp nông Lượng không 1ml tiêm bắp sảu không 5ml Điều Dưỡng Cơ Bản Dùng cầu cồn vô Sát khuẩn khuẩn để sát khuẩn rộng vùng tiêm vùng tiêm Sát khuẩn Sát khuẩn tay lại tay dungdịch rửa tay nhanh 10 Tiêm -Đuổi khí thuốc -Căng da, đâm kim góc 90° so với mặt da Hạn chế nhiễm khuẩn từ vùng da xung quanh, giữ an tồn nơi vị trí đâm kim lây nhiễm Giảm chéo -Kiểm tra lại liều thuốc chinh xác, ngừa tai biến khí gây Sát khuẩn rộng từ ngồi 5cm với bơng cầu cồn 70° cồn iốt Sát khuẩn kỹ lại đầu ngón tay -Để bơm tiêm thẳng đứng, loại bỏ khí ống tỉêm tránh tàm thuốc -Tiêm vị trí -Tiêm vào bắp -Xác định chắn -Rút nòng kiểm tra khơng vị trí kim nằm có máu bắp -Giảm bớt kích thích Hạn chế sựbệnh tổn thương cho người mơ Sát khuẩn lại vị trí tiêm Tránh lây nhiễm qua lỗ chân kim 11 Cố định Cố định kim an toàn Tránh nguy gây lây kim nhiễm vật sắc nhọn 12 Chuẩn bị Thơng báo, giải thích cho Giúp người bệnh người bệnh người bệnh biết việc tiện nghi xong, giúp người bệnh tiện nghi 13 Ghi hồ sơ Ngày dùng thuốc Đánh giá tình trạng Liều dùng Phản ứng sau dùng thuốc người bệnh có tình người bệnh trạng người bệnh Theo dõi quản lý người bệnh Rút kim nhanh -Bơm thuốc chậm 3.6 Kỹ thuật tiêm da Các bước Phương pháp tiến thực hành hành Nhận Tri giác? định tình Tuổi: già, trẻ? trạng người Lớp mỡ da dày bệnh hay mỏng Số lượng loại thuốc dùng, thuốc pha? Xác định xem người bệnh có dị ứng với loại thuốc nào? Lý Chọn lựa dụng cụ tiêm (ống tiêm kim tiêm) cho phù hợp Phòng ngừa người bệnh dị ứng với thuốc 64 -Rút nòng thấy máu chảy đâm kim vào mạch máu, phảirút kim -Phải quan sát sắc mặt người bệnh bơm thuốc để phát sớm phản Rút nhanh theo hướng ứng kim bất thường đâm vào Dùng cầu cồn massage nhẹ vùng tiêm Bỏ hẳn bơm kim tiêm vào thùng nhựa cứng màu vàng Dùng từ ngữ dễ hiểu, thái độ phải niềm nở, ân cần, vui vẻ giao tiếp Ghi cẩn thận đáp ứng phản ứng người bệnh dùng thuốc qua đường tiêm Lưu ý Tuỳ theo kích thước, cân nặng người bệnh mà ta có góc độ tiêm khác Phịng ngừa shock phản vệ tiêm thuốc Không dùng lại loại thuốc mà người bệnh bị dị ứng Điều Dưỡng Cơ Bản Nhận định kiến thức thuốc người bệnh Kiểm tra đối chiếu Nhận định xem người Hướng dẫn cách theo bệnh có kiến thức dõi cho người bệnh việc dùng thuốc không? Dùng từ ngữ dễ hiểu Kiểm tra lại y lệnh thuốc Bs: Đối chiếu tên họ, tuổi người bệnh, sốgiường, số phòng Đúng người bệnh, thuốc, liều, thời gian, đường dùng Yêu cầu người bệnh nói tên Chuẩn bị Báo giải thích người bệnh Rửa tay Mang trang, rửa tay thường quy -Để chắn dùng thuốcđúng y lệnh t -Để chắn dùng thuốckhông nhầm người Tiến hành thuận lợi an toàn NB an tâm hợp tác Hạn chế nhiễm trùng cho người bệnh Đảm bảo an toàn thực kỹ thuật vô khuẩn Tránh tai biến Xác định Đầu delta vị trí tiêm Hai bên bả vai tiêm sai vị trí Hai bên rốn cách rốn 5cm1/3 mặt ngoài, trước đùi Mang Mang găng tay Bảo vệ cho nhân viên găng tay y tế tránh lây nhiễm từ người bệnh Sát khuẩn Dùng cầu cồn võ vùng tiêm khuẩn để sát khuẩn rộng vùng tiêm Sát khuẩn tay lại với Sát khuẩn dung dịch rửa tay lại tay nhanh -Đuổi khí 10 Tiêm thuốc - Véo da, đâm kim góc 45 độ so với mặt da Rút nịng kiểm tra khơng có máu Bơm thuốc chậm Dùng từ ngữ dễ hiểu Tóc gọn gàng Khẩu trang che kín mũi,miệng Rửa tay hếtcác mặt đôithuốc tay tiêm da Lượng không 1ml Mang găng tay theo cách sạch, cỡ găng phù hợp để thao tác gọn gàng Hạn chế nhiễm khuẩn từ vùng da xung quanh Giữ an toàn nơi vị trí đâm Giảm kim lây nhiễm chéo Sát khuẩn rộng từ ngồi 5cm vối bơng cầu cồn 70° cồn iốt Kiểm tra lại liều thuốc xác ngừa tai biến khí gây - Tiêm vào mô liên kết lỏng lẻo da Xác định chắn vị trí kim nằm bắp Giảm bớt kích thích cho người bệnh Để bơm tiêm thẳng đứng, loại bỏ ống tiêm tránh làm thuốc - Tiêm vị trí 65 Sát khuẩn kỹ lại đầu ngón tay Rút nịng thấy máu chảy đâm kim vào mạch máu, phải rút kim Phải quan sát sắc mặt người bệnh bơm thuốc để phát sớm phản ứng bất thường Điều Dưỡng Cơ Bản Hạn chế tổn thương mơ Sát khuẩn lại vị trí tiêm Tránh lây nhiễm qua lỗ chân kim Rút kim nhanh 11 Cố định Cố định kim an toàn kim 12.Chuẩn bị Thơng báo, giải thích người bệnh cho ngưịi bệnh biết việc xong, giúp ngườibệnh tiện nghi 13 Ghi hồ Ngày dùng thuốc sơ Liều dùng, phản ứng người bệnh ( có) Tình trạng NB 3.7 Kỹ thuật tiêm tĩnh mạch Các bước Phương pháp tiến hành thực hành Nhận Tri giác? định lình Tuổi: già, trẻ? trạng người Lớp mỡ da dày hay bệnh mỏng Số lượng loại thuốc dùng, thuốc pha? Xác định xem người bệnh có dị ứng với Kiểm tra Kiểm tra lại y lệnh loại thuốc nào? đối chiếu thuốc bác sĩ: Đối chiếu tên họ, tuổi ngưòi bệnh, số giường, số phịng Rút kim nhanh theo hướng đâm vào Dùng bơng cầu cồn massage nhẹ vùng tiêm Bỏ hẳn bơm kim tiêm Tránh nguy lây vào thùng nhựa cứng màu nhiễm vật sắc nhọn vàng Giúp người bệnh Dùng từ ngữ dễ hiểu thái tiện nghi độ phải niềm nở, ân cần, vui vẻ giao tiếp Đánh giá tình trạng sau dùng thuốc người bệnh Theo dõi quản lý người bệnh Ghi cẩn thận đáp ứng phản ứng người bệnh dùng thuốc qua đường tiêm Lý Lưu ý Chọn lựa dụng cụ tiêm (ống tiêm kim liêm) cho phù hợp Phòng ngừa người bệnh dị ứng với thuốc Tuỳ theo kích thước, cân nặng người bệnh mà ta có góc độ tiêm khác Phịng ngừa shock phản vệ tiêm thuốc Khơng dùng lại loại thuốc mà người bệnh bị dị ứng Đúng người bệnh, thuốc, đứng liều, thời gian, đường dùng u cầu ngưàì bệnh nói tên Để chắn dùng thuốc y lệnh Để chắn dùng thuốc không nhầm người bệnh 66 Điều Dưỡng Cơ Bản Chuẩn bị người bệnh Báo giải thích Rửa tay Mang trang, rửa tay thường quy Tiến hành thuận lợi an toàn Người bệnh an tâm hợp tác Hạn chế nhiễm trùng cho người bệnh Đảm bảo an toàn thực kỹ thuật vô khuẩn Tránh tai biến Dùng từ ngữ dễ hiểu không thuận trước để người bệnh tiện nghi Mang găng tay theo cách sạch, cỡ găng phù hợp để thao tác gọn gàng Buộc garô cách nơi tiêm 1015 cm Xác định vị trí tiêm Mang găng tay Chọn tĩnh mạch to, rõ, di động Mang găng tay tiêm không vào tĩnh mạch Bảo vệ cho nhân viên y tế tránh lây nhiễm từ người bệnh Buộc garô Thắt ga rơ phía tĩnh mạch Giúp tĩnh mạch rõ Sát khuẩn vùng tiêm 10.Sát khuẩn lại tay 11.Tiêm thuốc Hạn chế nhiễm khuẩn từ từ da xung quanh Giữ an tồn nơi vị trí đâm kim Sát khuẩn tay lại với Giảm lây nhiễm dung dịch rửa tay chéo nhanh Kiểm tra lại liều thuốc Đuổi khí xác phịng tai biến khí gây Để mặt vát kim lên trên, căng da, đâm Tiêm vào tĩnh mạch kim góc 30 - 40 độ qua da vào tĩnh mạch Rút nòng kiểm tra có Xác định chắn vị máu, tháo garơ trí kim nằm tĩnh mạch Bơm thuốc chậm Giảm bớt kích thích cho người bệnh Dùng bơng cồn vơ khuẩn để sát khuắn rộng vùng tiêm Rút kim nhanh Sát khuẩn lại vị trí tiêm Tóc gọn gàng Khẩu trang che kín mũi, miệng Rửa tay hết mặt đôi Nêntay chọn tĩnh mạch tay Sát khuẩn rộng từ a 5cm (hoặc sát rùng dọc theo tĩnh mạch ừdưới lên hai bẽn) /âi cầu cồn 70° cồn iốt Sát khuẩn kỹ lại đầu ngón ta Để bơm tiêm thẳng đứng, loại bỏ ống tiêm tránh làm thuốc Tiêm vị trí, góc độ tiêm tuỳ theo vị trí tĩnh mạch Rút nịng thấy máu chảy xác định kim nằm tĩnh mạch Phải quan sát sắc mặt người bệnh bơm thuốc để phát sớm phản ứng bất Hạn chế tổn thương thường Rút kim nhanh theo chiều mô mạch máu đâm vào Tránh lây nhiễm Dùng cầu cồn massage qua lỗ chân kim nhẹvùng tiêm 67 Điều Dưỡng Cơ Bản Bỏ hẳn bơm kim tiêm 12.Cố định Tránh nguy gây lây Cố định kim an toàn thùng nhựa cứng màu vàng kim nhiễm vật sắc nhọn 13.Chuẩn bị người bệnh Thông báo, giải thích Dùng từ ngữ dễ hiểu Thái độ cho người bệnh biết Giúp người bệnh phải niềm nở, ân cần, vui vẻ việc xong, giúp tiện nghi giao tiếp ngưòi bệnh tiện nghi Ngày dùng thuốc Liều dùng Phản ứng 14 Ghi hồ người bệnh (nếu sơ có) Tình trạng người bệnh Đánh giá tình trạng sau dùng thuốc người bệnh Theo dõi quản lý người bệnh 68 Ghi cẩn thận đáp ứng phản ứng người bệnh dùng thuốc qua đường tiêm

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w