ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN 1 HỆ VỪA HỌC VỪA LÀM 4 - 2 - 2

16 8 0
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN 1 HỆ VỪA HỌC VỪA LÀM  4 - 2 - 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Mã số học phần: FNU351 Tên học phần: Điều dưỡng Cơ Số học phần: (2/2) Chuyên ngành đào tạo: Cử nhân Điều dưỡng hệ Vừa làmVừa học Năm học: 2016 - 2017 Giảng viên phụ trách: Ths Nông Phương Mai Cán tham gia giảng dạy: Ths Nơng Phương Mai Ths Hồng Thị Mai Nga Ths Đỗ Thị Lệ Hằng Ths Lương Thị Hoa Ths Lưu Thị Ánh Tuyết Mục tiêu học phần: Sau học xong học phần sinh viên có khả năng: * Mục tiêu kiến thức: Trình bày lịch sử phát triển ngành điều dưỡng, định hướng khái niệm điều dưỡng Trình bày vai trị, chức năng, phẩm chất đạo đức người điều dưỡng Mô tả số quy trình kỹ thuật điều dưỡng thực hành chăm sóc người bệnh Trình bày, phân tích bước quy trình điều dưỡng * Mục tiêu kỹ năng: Thực số kỹ thực hành, chăm sóc người bệnh Nhận biết, theo dõi xử trí số biến cố xẩy sau làm thủ thuật Áp dụng bước quy trình điều dưỡng vào việc lập kế hoạch chăm sóc người bệnh số tình cụ thể * Mục tiêu thái độ: Có tinh thần hợp tác tốt với đồng nghiệp cơng việc Có tác phong nhanh nhẹn, có trách nhiệm cơng việc cảm thông, chia sẻ với người bệnh trình chăm sóc Nhận thức tầm quan trọng học phần điều dưỡng tồn chương trình học điều dưỡng q trình thực hành nghề Điều dưỡng Mơ tả học phần: Học phần hệ thống, củng cố lại cho sinh viên kiến thức lịch sử phát triển ngành điều dưỡng, khái niệm điều dưỡng định hướng phát triển ngành Điều dưỡng, quy trình điều dưỡng, vai trị, chức năng, phẩm chất đạo đức người điều dưỡng, số quy trình kỹ thuật tiếp nhận, theo dõi, chăm sóc người bệnh Trang bị cho sinh viên kỹ chuẩn bị, tiếp nhận người bệnh, kỹ thực hành kỹ thuật điều dưỡng chăm sóc người bệnh số tình cụ thể 10 Phân bố thời gian giảng dạy học kỳ (Số lý thuyết, số thảo luận) * Giảng dạy lý thuyết: theo lịch phòng đào tạo (2 đến tiết lý thuyết/1 tuần) * Giảng thực hành: Phần thực hành gồm 12 bài: + Bài 1: Kỹ thuật rửa tay – mặc áo choàng – mang găng vô khuẩn + Bài 2: Kỹ thuật đo mạch - nhiệt độ - nhịp thở - huyết áp + Bài 3: Kỹ thuật vệ sinh hàng ngày cho bệnh nhân giường; + Bài 4: Chăm sóc bệnh nhân hấp hối - bệnh nhân tử vong + Ghi chép hồ sơ bệnh án + Bài 5: Kỹ thuật tiêm da, tiêm da, test lẩy da + Bài 6: Kỹ thuật tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch.Kỹ thuật cho bệnh nhân uống thuốc, bôi thuốc + Bài 7: Kỹ thuật truyền dịch + Bài 8: Kỹ thuật truyền máu + Bài 9: Cho bệnh nhân ăn qua ống thông dày + Bài 10: Kỹ thuật sử dụng bơm tiêm điện + máy truyền dịch + Bài 11: Quy trình điều dưỡng.1 + Bài 12: Quy trình điều dưỡng.2 11 Điều kiện yêu cầu học phần: * Điều kiện: - Sinh viên học trước môn y sở: Sinh lý, Giải phẫu * u cầu: Trong q trình học Bộ mơn, sinh viên cần phải: - Sinh viên phải tự học, đọc trước lên lớp tham gia đầy đủ số lý thuyết giảng đường - Sinh viên phải tham gia học thực tập phòng thực tập môn chuẩn bị dụng cụ học tập: Quần áo blue, mũ, trang, bảng kiểm kỹ thuật điều dưỡng - Thuộc quy trình kỹ thuật trước thực hành (Theo bảng kiểm thực hành) - Biết cách học tập theo nhóm - Có thái độ nghiêm túc học tập - Thực đủ tiêu thực hành cụ thể: TT Nội dung kỹ thuật Chỉ tiêu thực hành (Lần) Kỹ thuật rửa tay thường quy 10 Kỹ thuật sát khuẩn tay nhanh dung dịch sát khuẩn 20 Kỹ thuật rửa tay ngoại khoa Kỹ thuật mặc cởi áo chồng vơ khuẩn 5 Kỹ thuật mang tháo găng vô khuẩn 10 Kỹ thuật đếm mạch cho người bệnh ghi kết vào phiếu chăm sóc Kỹ thuật đo nhiệt độ cho người bệnh ghi kết vào phiếu chăm sóc Kỹ thuật đếm nhịp thở cho người bệnh ghi kết vào phiếu chăm sóc Kỹ thuật đo huyết áp cho người bệnh ghi kết vào phiếu chăm sóc 10 Kỹ thuật dán ghi chép hồ sơ bệnh án 11 Kỹ thuật gội đầu cho bệnh nhân giường; 12 Kỹ thuật rửa mặt, vệ sinh miệng cho người bệnh 13 Kỹ thuật tắm cho người bệnh giường 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Kỹ thuật chăm sóc bệnh nhân hấp hối tử vong Kỹ thuật tiêm da, Kỹ thuật tiêm bắp Kỹ thuật tiêm da Kỹ thuật làm test lẩy da Kỹ thuật tiêm tĩnh mạch Kỹ thuật truyền dịch Kỹ thuật truyền máu Kỹ thuật cho bệnh nhân ăn qua ống thông dày Kỹ thuật sử dụng bơm tiêm điện Kỹ thuật sử dụng máy truyền dịch Quy trình điều dưỡng Quy trình điều dưỡng 5 5 5 5 01 tập tình theo nhóm 01 tập tình cá nhân 12 Nội dung học phần: * Lý thuyết: TT Nội dung Bài Giới thiệu lịch sử phát triển ngành Điều dưỡng Sơ lược lịch sử ngành Điều dưỡng giới Sơ lược lịch sử Điều dưỡng Việt Nam 2.1 Thời xa xưa 2.2 Thời kỳ Pháp thuộc 2.3 Sau cách mạng tháng 8-1945 2.4 Sau năm 1954 Kết luận Bài Quy trình Điều dưỡng Định nghĩa Mục tiêu quy trình điều dưỡng Các bước quy trình điều dưỡng 3.1 Nhận định 3.2 Chẩn đốn điều dưỡng 3.3 Lập kế hoạch chăm sóc 3.4 Thực kế hoạch chăm sóc 3.5 Lượng giá Bài Định hướng Điều dưỡng Những thành tựu đạt 1.1 Hệ thống y tế củng cố chất lượng dịch vụ điều dưỡng, hộ sinh chăm sóc người bệnh bước tăng cường 1.2 Xây dựng sách cho cơng tác điều dưỡng, hộ sinh 1.3 Đào tạo phát triển nghề nghiệp 1.4 Quản lý điều dưỡng, hộ sinh 1.5 Phối kết hợp hoạt động với hội nghề nghiệp Những tồn thách thức 2.1 Chất lượng chăm sóc điều dưỡng, hộ sinh chưa đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc có chất lượng người bệnh cộng đồng 2.2 Hệ thống sách, tiêu chuẩn điều dưỡng, hộ sinh thiếu chưa đáp ứng với yêu cầu hội nhập quốc tế 2.3 Nhân lực điều dưỡng, hộ sinh thiếu số lượng, chất lượng cấu chưa phù hợp 2.4 Chất lượng đào tạo chưa đáp ứng chuẩn lực nghề nghiệp đặc biệt lực thực hành, kỹ giao tiếp với người bệnh, người nhà người bệnh cộng đồng Chương trình hành động quốc gia tăng cường công tác điều dưỡng, hộ sinh giai đoạn từ đến năm 2020 Số tiết tiết tiết tiết Bài Bài Bài 3.1 Mục tiêu 3.2 Các giải pháp thực Vai trị, chức người điều dưỡng cơng tác chăm sóc người bệnh Những quan niệm công tác Điều dưỡng 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam Vai trò người Điều dưỡng 2.1 Người chăm sóc (Care giver) 2.2 Người định (Decision maker) 2.3 Người truyền đạt thông tin (Communicator) 2.4 Quản lý chăm sóc (Manager of care) 2.5 Người biện hộ cho người bệnh (Patient advocate) 2.6 Người giáo viên (Teacher) Chức người Điều dưỡng 3.1 Chức chủ động 3.2 Chức phối hợp Dấu hiệu sinh tồn - Cách chăm sóc Theo dõi mạch: 1.1 Tần số mạch bình thường 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến tần số mạch 1.3 Kỹ thuật tiến hành đếm mạch Theo dõi nhịp thở 2.1 Tần số thở bình thường 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến nhịp thở 2.3 Kỹ thuật tiến hành đếm nhịp thở Theo dõi nhiệt độ 3.1.Thân nhiệt bình thường 3.2.Những yếu tố ảnh hưởng tới thân nhiệt 3.3.Kỹ thuật đo thân nhiệt Theo dõi huyết áp động mạch 4.1.Giới hạn huyết áp động mạch 4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp 4.3 Kỹ thuật đo huyết áp Các học thuyết điều dưỡng Đại cương 1.1 Khái niệm học thuyết Điều dưỡng 1.2 Thành phần học thuyết tiết tiết tiết Bài Bài Bài Các mơ hình học thuyết Điều dưỡng thường ứng dụng thực hành điều dưỡng 2.1 Học thuyết Florence Nightingale (1820 - 910) 2.2 Học thuyết Virginia Henderson 2.3 Học thuyết Maslow 2.4 Thuyết Dorothy Orem tự chăm sóc (self - care) 2.5 Học thuyết Abdellah's 2.6 Học thuyết Newman Phẩm chất đạo đức người Điều dưỡng Khái niệm Các yêu cầu phẩm chất cá nhân người Điều dưỡng 2.1 Các phẩm chất đạo đức 2.2 Các phẩm chất mỹ học 2.3 Các phẩm chất trí tuệ Nghĩa vụ nghề nghiệp người Điều dưỡng 3.1 Người Điều dưỡng với bệnh nhân 3.2 Người Điều dưỡng với đồng nghiệp 3.3 Người Điều dưỡng với hành nghề Hồ sơ bệnh nhân cách ghi chép Mục đích nguyên tắc ghi chép hồ sơ bệnh nhân 1.1 Mục đích 1.2 Nguyên tắc ghi chép hồ sơ bệnh nhân Nguyên tắc bảo quản hồ sơ bệnh nhân Giới thiệu loại giấy tờ, hồ sơ bệnh nhân 3.1 Tờ bệnh án 3.2 Bảng theo dõi bệnh nhân hàng ngày, bệnh nhân nặng 3.3 Phần ghi y lệnh thuốc 3.4 Các tư bệnh nhân 3.5 Bảng kế hoạch chăm sóc 3.6 Phiếu thử phản ứng thuốc 3.7 Phiếu khám X - quang, giấy xét nghiệm 3.8 Phiếu tiêm truyền 3.9 Bảng gây mê hồi sức loại giấy tờ khác Vô khuẩn - Tiệt khuẩn Khái niệm Kĩ thuật tiến hành tiệt khuẩn dụng cụ 2.1 Chuẩn bị trước tiến hành rửa dụng cụ 2.2 Dụng cụ thuỷ tinh tiết tiết tiết Bài 10 Bài 11 Bài 12 2.3 Dụng cụ kim loại 2.4 Dụng cụ đồ vải 2.5 Dụng cụ chất dẻo - cao su 2.6 Một số dụng cụ máy móc đặc biệt 2.7 Các dụng cụ mổ bẩn 2.8 Kiểm tra tiệt khuẩn Các dung dịch hoá chất thường dùng khử khuẩn 3.1 Alcol 3.2 Iode 3.3 Oxy già 3.4 Hợp chất amoni - NH4 3.5 Các hợp chất Clo Tiếp nhận bệnh nhân vào viện - chuyển viện - viện 1.Tiếp đón bệnh nhân nhập viện 1.1.Mục đích 1.2.Các thủ tục hành bệnh nhân vào viện 1.3.Quy trình nhập viện 2.Chuyển bệnh nhân 2.1.Mục đích 2.2.Các thủ tục cần thiết việc chuyển khoa, chuyển viện 2.3.Quy trình chuyển bệnh nhân 3.Bệnh nhân viện 3.1.Các thủ tục cần thiết việc xuất viện 3.2.Chuẩn bị dụng cụ 3.3.Kĩ thuật tiến hành Chăm sóc bệnh nhân giai đoạn cuối hấp hối bệnh nhân tử vong Mở đầu Chăm sóc bệnh nhân giai đoạn cuối 2.1 Những nguyên tắc chăm sóc bệnh nhân 2.2 Đáp ứng nhu cầu cho bệnh nhân 2.3 Đối với thân nhân Những biểu giai đoạn hấp hối dấu hiệu chết Những việc cần làm bệnh nhân tử vong 4.1 Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện 4.2 Kĩ thuật tiến hành Chăm sóc hàng ngày vệ sinh cho bệnh nhân 1.Đại cương tiết tiết tiết Bài 13 Bài 14 Bài 15 Những kĩ thuật chăm sóc, vệ sinh cho bệnh nhân 2.1.Chăm sóc miệng 2.2 Rửa mặt 2.3 Chải đầu gội đầu 2.4.Tắm cho bệnh nhân giường Nhiễm khuẩn bệnh viện biện pháp đề phòng Khái niệm Các tác nhân gây nhiễm khuẩn 2.1 Vi khuẩn 2.2 Kí sinh trùng 2.3 Virus Chu trình nhiễm khuẩn Các đường lây truyền chủ yếu bệnh viện Các biện pháp phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện sở y tế 5.1 Rửa tay 5.2 Dựng dụng cụ VK Kĩ thuật đưa chất dinh dưỡng vào thể Đại cương Các đường đưa chất dinh dưỡng vào thể Kỹ thuật đường đưa chất dinh dưỡng 3.1 Cho ăn đường miệng 3.2 Cho ăn qua ống thông dày Kĩ thuật dùng thuốc (Theo đường uống, bôi, tiêm) Đại cương Những yêu cầu cần thiết việc dùng thuốc 2.1 Người điều dưỡng cần hiểu rõ nét thuốc 2.2 Một số điều cần thiết cho bệnh nhân dùng thuốc Nguyên tắc chung cho bệnh nhân dùng thuốc A - Cho bệnh nhân uống thuốc Chuẩn bị dụng cụ Cách lấy thuốc Quy trình kĩ thuật cho bệnh nhân uống thuốc B - Dùng thuốc chỗ Kĩ thuật rửa nhỏ thuốc tai 1.1 Chuẩn bị dụng cụ 1.2 Chuẩn bị bệnh nhân 1.3 Kĩ thuật rửa nhỏ thuốc Tham khảo tiết tiết Bài 16 Bài 17 Kĩ thuật rửa nhỏ mắt 2.1 Chuẩn bị dụng cụ 2.2 Chuẩn bị bệnh nhân 2.3 Kĩ thuật tiến hành Kĩ thuật nhỏ mũi Kĩ thuật tiêm thuốc 4.1 Tầm quan trọng tiêm thuốc 4.2 Quy trình kĩ thuật tiêm thuốc 4.2.1 Chuẩn bị dụng cụ 4.2.2 Chuẩn bị bệnh nhân 4.2.3 Kĩ thuật tiến hành + Quy tắc chung + Tiêm da + Tiêm da + Tiêm bắp + Tiêm tĩnh mạch Bảo quản dụng cụ y tế Phân loại dụng cụ Cách bảo quan dụng cụ 2.1 Dung cụ kim loại 2.2 Dụng cụ thuỷ tinh 2.3 Đồ cao su 2.4 Đồ vải 2.5 Dụng cụ sắt tráng men Truyền dịch – Truyền máu Truyền dịch 1.1 Mục đích 1.2 Các loại dịch truyền 1.3 Chỉ định chống định 1.4 Nguyên tắc truyền dịch 1.5 Vị trí truyền dịch 1.6 Quy trình kỹ thuật truyền dịch 1.7 Các tai biến xảy cách xử trí Truyền máu 2.1 Mục đích 2.2 Chỉ định chống định 2.3 Nguyên tắc truyền máu Tham khảo tiết Bài 18 Bài 19 Bài 20 Bài 21 Bài 22 2.4 Quy trình kỹ thuật truyền máu 2.5 Các tai biến xảy cách xử trí Các mơ hình phân cơng chăm sóc Tiêu chuẩn đánh giá mơ hình chăm sóc tốt 1.1.Lấy bệnh nhân làm trung tâm cá biệt hóa chăm sóc 1.2 Liên tục chăm sóc 1.3 Phù hợp với đặc điểm chun mơn điều kiện khoa Các mơ hình phân cơng chăm sóc 2.1 Mơ hình phân cơng chăm sóc theo cơng việc 2.2 Mơ hình phân cơng chăm sóc theo nhóm 2.3 Mơ hình chăm sóc tồn diện Cơng tác quản lý buồng bệnh Tầm quan trọng công tác quản lý buồng bệnh Cách thay đổi không khí buồng bệnh 2.1 Nhiệt độ 2.2 Độ ẩm 2.3.Khơng khí lưu thơng Ánh sáng buồng bệnh Cung cấp nước Yêu cầu buồng bệnh 5.1.Trang trí 5.2.Vệ sinh 5.3.Yên tĩnh 5.4.An tồn Vệ sinh đơi tay – mặc áo chồng – Mang găng vô khuẩn Rửa tay 1.1 Mục đích 1.2 Ngun tắc rửa tay 1.3 Quy trình kỹ thuật Mặc áo chồng vơ khuẩn 2.1 Mục đích 2.2 Quy trình kỹ thuật Mang găng vơ khuẩn 3.1 Mục đích 3.2 Quy trình kỹ thuật Cách sử dụng bơm tiêm điện Cách sử dụng máy truyền dịch tiết Tham khảo tiết Tham khảo Tham khảo Tổng cộng 30 * Thực hành: TT Nội dung Số tiết Bài 1: Kỹ thuật rửa tay – mặc áo chồng – mang găng vơ khuẩn 2,5 Bài Kỹ thuật đo mạch - nhiệt độ - nhịp thở - huyết áp 2,5 Bài 3: Kỹ thuật vệ sinh hàng ngày cho bệnh nhân giường; 2,5 Bài 4: Chăm sóc bệnh nhân hấp hối - bệnh nhân tử vong + Ghi chép hồ sơ bệnh án 2,5 Bài 5: Kỹ thuật tiêm da, tiêm da, test lẩy da 2,5 Bài 6: Kỹ thuật tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch.Kỹ thuật cho bệnh nhân uống thuốc, bôi thuốc 2,5 Bài Kỹ thuật truyền dịch 2,5 Bài Kỹ thuật truyền máu 2,5 Bài Cho bệnh nhân ăn qua ống thông dày 2,5 Bài 10 Kỹ thuật sử dụng bơm tiêm điện + máy truyền dịch 2,5 Bài 11 Quy trình Điều dưỡng 2,5 Bài 12 Quy trình Điều dưỡng 2,5 Tổng cộng 30 13 Phương pháp giảng dạy: - Lý thuyết: Thuyết trình, thảo luận nhóm, tập tình - Thực hành: + Kỹ thuật viên hướng dẫn thao tác mẫu + Sinh viên tự thực hành thủ thuật theo bảng kiểm/thảo luận theo nhóm giám sát giáo viên + Giảng viên lượng giá, tổng kết cuối buổi thực hành 14 Vật liệu giảng dạy: - Máy Overhead, Projector - Mơ hình, dụng cụ, đĩa CD, tranh ảnh phục vụ giảng thực hành 15 Đánh giá: + Một điểm kiểm tra kỳ: Câu hỏi truyền thống: 30 phút + Một điểm kiểm tra thực hành: Điểm thực hành: Đánh giá theo bảng kiểm kỹ thuật: trung bìnhcộng 12 thực hành + Một điểm thi cuối học phần: Điểm thi thực hành kết thúc học phần Thi chạy trạm với trạm; Nội dung thực trạm bốc thăm ngẫu nhiên + Điểm tổng hợp đánh giá học phần tính theo quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy ban hành kèm theo Quyết định số 25/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Thang điểm: Điểm kiểm tra lý thuyết, thực hành, điểm thi kết thúc học phần tính theo thang điểm 10 16 Tài liệu học tập, tham khảo: * Sách, giáo trình chính: Bộ môn Điều dưỡng Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên (2016) Bài giảng Điều dưỡng (Tài liệu dùng cho sinh viên Điều dưỡng lưu hành nội bộ) Bộ Y tế (2012).Điều dưỡng Cơ tập 1; 2; Nhà xuất Y học * Sách – thông tin tham khảo: Bộ Y tế (2012).Điều dưỡng Cơ tập 1; 2; Nhà xuất Giáo dục Bộ Y tế (2002) Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2009) Kỹ thực hành Điều dưỡng tập 1;2 Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2004) Quản lý điều dưỡng Nhà xuất Y học Addison Wesley Publishing Company (Third Edition) Techniques in Clinical Nusing J B Lippincott Company (Sixth Edition) Critical Care Nursing Potter – Perry (fifth Edition ) Fundamentals of Nursing Mosby 10 Charles Docherty and Jacqueline McCallum (2009) Foundation Clinical Nursing Skills Oxford University Press 11 http://www.hoidieudương.org.vn 12 hppt://www.healthweb.org chọn nursing 13 http://www.nursefriendly.com 14 http://www.nursefriendly.com chọn nursing chọn linksections chọn nursingjournals.html 17 Lịch học * Lý thuyết: Tài liệu học Tuần Số Giảng Nội dung tập/tham thứ tiết viên khảo * Giảng lý thuyết: Nông [1]; [2]; Bài: Giới thiệu lịch sử ngành Điều dưỡng Phương [3]; [6]; [7]; Bài: Vai trò, chức người Điều dưỡng cơng tác chăm sóc nuôi Mai [8] dưỡng người bệnh Bài: Các học thuyết Điều dưỡng * Thảo luận: Những mốc lịch sử quan trọng trình phát triển ngành Điều dưỡng giới Việt Nam Ý nghĩa phát triển ngành Điều dưỡng đời sống Xã hội Vai trò, chức người Điều dưỡng cơng tác chăm sóc ni dưỡng người bệnh Vai trò học thuyết Điều dưỡng q trình thực hành chăm sóc Người bệnh, gia đình cộng đồng? *Giảng lý thuyết: Hoàng [1]; [2]; Bài: Kỹ thuật đưa chất dinh dưỡng vào thể Thị [3]; [4]; [7] Bài: Định hướng Điều dưỡng Mai Bài: Phẩm chất đạo đức người Điều dưỡng Nga * Thảo luận Kế hoạch hành động Quốc gia tăng cường công tác Điều dưỡng - Hộ sinh giai đoạn 2010-2020, vấn đề cịn tồn tại? Hình thức học Thuyết trình Thảo luận Thuyết trình Thảo luận Phẩm chất đạo đức người Điều dưỡng thời đại Những ưu điểm nhược điểm tồn tại? Những điều cần lưu ý theo dõi, chăm sóc bệnh nhân sau cho ăn qua sonde * Giờ lý thuyết: Bài: Vô khuẩn - Tiệt khuẩn Bài: Dấu hiệu sinh tồn - cách chăm sóc Bài: Rửa tay mặc áo chồng - Mang găng vô khuẩn * Thảo luận: Những vấn đề cần lưu ý việc tổ chức vệ sinh, xếp buồng bệnh Dấu hiệu sinh tồn cách chăm sóc Các hóa chất thường dựng để khử khuẩn thực tế lâm sàng, phương pháp khử khuẩn, thời gian * Giờ lý thuyết: Bài: Kĩ thuật dùng thuốc (Theo đường uống, bôi, tiêm) * Thảo luận: Những vấn đề cần lưu ý q trình cho bệnh nhân uống thuốc, bơi thuốc Những tai biến gặp q trình tiêm thuốc: dấu hiệu nhận biết cách xử trí * Giảng lý thuyết: Bài: Truyền dịch - Truyền máu Bài: Chăm sóc hàng ngày vệ sinh cho bệnh nhân * Thảo luận: Những vấn đề cần lưu ý q trình chăm sóc, vệ sinh cho bệnh nhân hàng ngày Sự cần thiết việc hướng dẫn, tập huấn người bệnh người nhà bệnh nhân kỹ thuật chăm sác vệ sinh hàng ngày Những vấn đề cần lưu ý tiến hành truyền dịch - truyền máu *Giờ lý thuyết: Bài: Tiếp nhận bệnh nhân vào viện - chuyển viện - viện Bài: Hồ sơ bệnh nhân cách ghi chép Bài: Các mơ hình phân cơng chăm sóc * Thảo luận Cách tiếp đón người bệnh nhập viện hướng dẫn làm thủ tục khám chữa bệnh Cách hướng dẫn người bệnh làm thủ tục viện Ý nghĩa tầm quan trọng việc ghi chép hồ sơ bệnh án Các mơ hình phân cơng chăm sóc áp dụng bệnh viện Lương [1]; [2]; Thuyết trình Thị [3]; [7]; [8] Hoa Thảo luận Đỗ Thị [1]; [2]; Lệ [3]; [6]; [7]; Hằng [8] Thảo luận Nông [1]; [2]; Phương [3]; [6]; [7]; Mai [8] Thuyết trình Thuyết trình Thảo luận Lưu Thị Ánh Tuyết [1]; [2]; [3]; [6]; [7]; [8] Thuyết trình Thảo luận * Giờ lý thuyết: Bài: Quy trình điều dưỡng Bài: Chăm sóc bệnh nhân giai đoạn cuối hấp hối bệnh nhân tử vong Bài: Công tác quản lý buồng bệnh Bài: Nhiễm khuẩn bệnh viện biện pháp đề phòng Bài: Bảo quản dụng cụ y tế * Thảo luận: Cách quản lý buồng bệnh hiệu phù hợp với chuyên khoa thực tế lâm sàng Cách xác định mục tiêu chăm sóc, vấn đề cần lưu ý thiết lập tiêu chuẩn chăm sóc Tầm quan trọng việc áp dụng quy trình điều dưỡng vào việc chăm sóc người bệnh bệnh viện Những lưu ý áp dụng biện pháp phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện sở y tế Những vấn đề cần lưu ý việc bảo quản dụng cụ y tế * Thảo luận: Cách sử dụng máy truyền dịch Cách sử dụng bơm tiêm điện Giải đáp vấn đề thắc mắc sinh viên * Thực hành Tuần Số Nội dung Giảng viên thứ tiết Bài 1: Kỹ thuật rửa tay – mặc áo choàng – mang găng vô 2,5 Nông Phương Mai khuẩn Bài 2: Kỹ thuật đo mạch - nhiệt độ - huyết áp - nhịp thở + 2,5 Lương Thị Hoa Ghi chép hồ sơ bệnh án Bài 3: Kỹ thuật vệ sinh hàng ngày cho bệnh nhân 2,5 Nông Phương Mai giường Bài 4: Kỹ thuật cho bệnh nhân uống thuốc, bôi thuốc + 2,5 Đỗ Thị Lệ Hằng Chăm sóc bệnh nhân hấp hối - bệnh nhân tử vong Bài 5: Kỹ thuật tiêm da, tiêm da, test lẩy da 2,5 Hoàng Thị Mai Nga Bài 6: Kỹ thuật tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch 2,5 Hoàng Thị Mai Nga Bài 7: Kỹ thuật truyền dịch 2,5 Đỗ Thị Lệ Hằng Bài 8: Kỹ thuật truyền máu 2,5 Nông Phương Mai Bài 9: Cho bệnh nhân ăn qua ống thông dày 2,5 Lưu Thị Ánh tuyết Bài 10: Kỹ thuật sử dụng bơm tiêm điện + máy truyền dịch 2,5 Lương Thị Hoa Hoàng [1]; [2]; Mai [3]; [6]; [7]; Nga [8] Thuyết trình Thảo luận Lương Thị Hoa [1]; [2]; Thảo luận [3]; [6]; [7]; [8] Hình thức học *Hình thức học - Giáo viên hướng dẫn mẫu - Lượng giá trình học tập: giáo viên giám sát Sinh viên chia nhóm nhỏ thực hành theo bảng kiểm - Lượng giá cuối buổi học: gọi sinh viên lên thực lại kỹ thuật Phản hồi sinh viên khác, giáo viên * Cách đánh giá: Điểm thực tập theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân 9 10 Bài 11: Quy trình điều dưỡng Bài 12: Quy trình điều dưỡng Thi thực hành Chủ tịch Hội đồng khoa học - Đào tạo Trưởng Bộ môn 2,5 2,5 Đỗ Thị Lệ Hằng Hoàng Thị Mai Nga Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Nông Phương Mai ... viên Điều dưỡng lưu hành nội bộ) Bộ Y tế (2 0 12 ) .Điều dưỡng Cơ tập 1; 2; Nhà xuất Y học * Sách – thông tin tham khảo: Bộ Y tế (2 0 12 ) .Điều dưỡng Cơ tập 1; 2; Nhà xuất Giáo dục Bộ Y tế (20 02) Hướng... thực hành điều dưỡng 2 .1 Học thuyết Florence Nightingale (18 20 - 910 ) 2. 2 Học thuyết Virginia Henderson 2. 3 Học thuyết Maslow 2 .4 Thuyết Dorothy Orem tự chăm sóc (self - care) 2. 5 Học thuyết... dày + Bài 10 : Kỹ thuật sử dụng bơm tiêm điện + máy truyền dịch + Bài 11 : Quy trình điều dưỡng. 1 + Bài 12 : Quy trình điều dưỡng. 2 11 Điều kiện yêu cầu học phần: * Điều kiện: - Sinh viên học trước

Ngày đăng: 19/03/2022, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan