Đề cương Học phần Xã hội học đại cương 1 Tên học phần Xã hội học Đại cương 2 Số đơn vị học trình 2 (30 tiết) 3 Phân bố thời gian Giảng bài 15 tiết Thảo luận trên lớp 15 tiết 4 Điều kiện tiên quyết Học[.]
Đề cương Học phần Xã hội học đại cương Tên học phần: Xã hội học Đại cương Số đơn vị học trình: (30 tiết) Phân bố thời gian: - Giảng bài: 15 tiết - Thảo luận lớp: 15 tiết Điều kiện tiên quyết: Học xong phần kiến thức sở nghành kiến thức chuyên ngành Chính trị Mục tiêu học phần: a Về tri thức - Nắm kiến thức phần Xã hội học Đại cương - Góp phần hồn thiện giới quan, hệ thống tri thức khoa học xã hội phương pháp luận giải, phân tích vấn đề thực tiễn xã hội b Về kỹ - Góp phần hình thành kỹ phân tích, xem xét vấn đề xã hội (về cấu xã hội, phân tầng xã hội, xã hội hoá, sai lệch xã hội, kiểm soát xã hội ) - Nâng cao bước khả phân tích lý giải vấn đề xã hội văn bản, nghị Đảng, Nhà nước thời kỳ CNH - HĐH, phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta c.Về tư tưởng - Góp phần hình thành tư tưởng, tình cảm, đạo đức đắn sáng người cán nghiên cứu, giảng dạy Hệ thống Học viện Chính trị-Hành tương lai - Hình thành tác phong làm việc nhiêm túc, khách quan khoa học công tác nghiên cứu, giảng dạy Tài liệu học tập: - Giáo trình Xã hội học quản lý (hệ Cử nhân trị Cao cấp lý luận trị); Nxb LLCT; H 2004 - Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội; Nxb LLCT; H 2005 - Các văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, X báo khoa học theo hướng dẫn giảng viên (phù trợ cho chuyên đề) Nhiệm vụ học viên: Phải đọc, nghiên cứu trước giáo trình, đề cương giảng, tài liệu tham khảo, ghi chép, tích cực chuẩn bị ý kiến chủ động đề xuất vấn đề trình nghe giảng, thảo luận Chuẩn bị xêmina đọc, sưu tầm tư liệu liên quan đến giảng theo yêu cầu hướng dẫn giảng viên Hệ thống giảng: Bài Đối tượng, đặc điểm cấu trúc tri thức chức Xã hội học (Lên lớp 2,5 tiết: giảng 1,5 tiết; thảo luận tiêt) Nội dung: Xã hội học 1.1 Khái niệm xã hội học 1.2 Đối tượng xã hội học 1.3 Lược sử xã hội học Đặc điểm cấu trúc tri thức Xã hội học 2.1 Sáu đặc điểm cặp tri thức xã hội học 2.2 Các nguyên lý phương pháp tiếp cận xã hội học 2.3 Các nguyên lý phát triển tri thức xã hội học Chức năng, ý nghĩa Xã hội học 3.1 Chức nhận thức 3.2 Chức dự báo 3.3 Chức thực tiễn quản lý xã hội 3.4 Chức giáo dục tư tưởng Câu hỏi thảo luận: Xã hội học gì? Vì nói xã hội học đóng vai trị trung tâm- liên ngành khoa học xã hội nhân văn? Trình bày nguyên lý phương pháp tiếp cận phát triển tri thức xã hội học Tài liệu đọc bắt buộc: - Giáo trình: "Xã hội học quản lý", Nxb LLCT, Hà Nội, 2004, ( tr.1-.42) - Bài báo: " Về đối tượng cấu trúc tri thức XHH"; Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 4/1992 (tr.49-52) - Bài báo: "Về vai trò xã hội học quản lý xã hội"; Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 6/1993 (tr.58-62) Bài Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội (Lên lớp tiết: giảng 2,5 tiết; thảo luận 2,5 tiết) Nôị dung: Khái niệm CCXH phân hệ CCXH 1.1 Định nghĩa CCXH 1.2 Một số quan niệm xã hội học CCXH 1.3 Phân hệ cấu-dân số xã hội 1.4 Phân hệ cấu-giai cấp xã hội 1.5 Phân hệ cấu-nghề nghiệp 1.6 Các phân hệ cấu xã hội khác Phân tầng xã hội- PTXH hợp thức PTXH không hợp thức 2.1 Khái niệm phân tầng xã hội 2.2 Các sở phân tầng xã hội 2.3 Một số cách kiến giải phân tầng xã hội 2.4 Phân tầng xã hội hợp thức: khái niệm, đặc điểm, tính chất 2.5 Phân tầng xã hội không hợp thức: khái niệm, đặc điểm, tính chất Tính động xã hội 3.1 Khái niệm 3.2 Phân loại 3.3 Cơ động xã hội biến đổi xã hội Những vấn đề cần ý mặt phương pháp luận nghiên cứu CCXH phân tầng xã hội 4.1 Tầm quan trọng tính cấp bách vấn đề nghiên cứu CCXH PTXH 4.2 Những vấn đề cần ý xây dựng mơ hình, thu thập, xử lý phân tích liệu CCXH PTXH Câu hỏi thảo luận: Cơ cấu xã hội gì? vận dụng lý thuyết cấu xã hội vào việc phân tích đặc trưng xu hướng biến đổi cấu xã hội nước ta Phân tầng xã hội gì? phân biệt phân tầng xã hội hợp thức phân tầng xã không hợp thức Theo đồng chí, cần thiết xây dựng xã hội sở phân tầng xã hội hợp thức nước ta hay không? Tài liệu bắt buộc đọc: - Giáo trình: "Xã hội học quản lý" Nxb LLCT, Hà Nội, 2004 Đọc từ (tr.43 - tr.84) - Bài báo: "Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội Những đóng góp mặt lý luận ứng dụng thực tiễn"; Tạp chí Xã hội học, số 3/2005 - Bài báo: "Quan niệm Mác nhà xã hội học phương Tây phân tầng xã hội"; Tạp chí Xã hội học, số 2/2006 (tr.97-tr.102) - Bài báo: "Phân tầng xã hội từ phân tích lý luận Marx phát triển mới"; Tạp chí Nghiên cứu người, số 1/2005 (tr.11-tr.15) - Bài báo: "Quyền lực-cơ cấu quyền lực, mối quan hệ cấu xã hội cấu quyền lực"; Tạp chí Nghiên cứu người, số 1/2006 (tr 11-tr.16) - Bài báo: "Tiếp tục nghiên cứu quan niệm phân tầng xã hội"; Tạp chí Lý luận trị, số 7/2006 (tr.69-tr.73) Bài Xã hội hoá (Lên lớp tiết: giảng 2,5 tiết; thảo luận 2,5 tiết) Nội dung: Xã hội hoá số khái niệm có liên quan 1.1 Sự cần thiết phải phân biệt hai khái niệm xã hội hoá cá nhân xã hội hoá xã hội 1.2 Định nghĩa xã hội hoá cá nhân 1.3 Định nghĩa xã hội hoá xã hội Một số nội dung nghiên cứu xã hội hoá cá nhân 1.1 Các giai đoạn xã hội hố cá nhân 1.2 Các mơi trường xã hội hoá cá nhân Vài nét xã hội hoá Việt Nam 3.1 Xã hội hố xã hội - tượng xã hội tích cực Việt Nam 3.2 Một số vấn đề sách chế xã hội hoá xã hội (trong cơng tác xố đói giảm nghèo, tạo việc làm, giáo dục-đào tạo, y tế, bảo vệ môi trường) Câu hỏi thảo luận: Xã hội hóa gì? Có loại xã hội hóa? đặc điểm xã hội hóa? Để xã hội hóa cá nhân, người phải “học” “tập” làm để xã hội chấp nhận? Phân tích q trình xã hội hóa Việt Nam Tài liệu bắt buộc đọc: - Nguyễn Đình Tấn: Xã hội học; NXB LLCT, Hà Nội 2005 chương 6, Xã hội hoá (tr 191-238) - Nguyễn Đình Tấn (chủ biên): Giáo trình XHH quản lý (hệ Cử nhân trị) Nxb LLCT Hà Nội 2004; Chương 3: Xã hội hoá (tr.85-120) - Lê Ngọc Hùng: Xã hội học Giáo dục, Nxb.LLCT, Hà Nội, 2006; Chương 9: Giáo dục xã hội hoá (tr.295-322) - Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 2000 (tập 3, tr.431…) Bài Sai lệch xã hội (Lên lớp tiết: giảng 2,5 tiết; thảo luận 2,5 tiết) Nội dung: Sai lệch xã hội nguồn gốc sai lệch xã hội 1.1 Khái niệm sai lệch xã hội 1.2 Mối quan hệ sai lệch xã hội, trật tự xã hội biến đổi xã hội 1.3 Một số cách giải thích khác nguồn gốc sai lệch xã hội Các kiểu sai lệch xã hội yếu tố xem xét hành vi sai lệch xã hội 2.1 Phân loại sai lệch xã hội 2.2 Các yếu tố tác động tới hành vi sai lệch xã hội Kiểm soát xã hội 3.1 Khái niệm kiểm soát xã hội 3.2 Phân loại kiểm sốt xã hội 3.3 Hình thức chế kiểm soát xã hội Sai lệch xã hội kiểm soát xã hội 4.1 Chuẩn mực xã hội sở để xác định sai lệch xã hội 4.2 Chuẩn mực xã hôi sở để kiểm soát xã hội 4.3 Kiểm soát xã hội sai lệch xã hội Câu hỏi thảo luận: 10 Sai lệch xã họi gì? mối quan hệ sai lệch xã hội chuẩn mực xã hội Nguồn gốc xã hội sai lệch xã hội, biểu sai lệch xã hội, phân tích diễn tiến nhân tố sai lệch xã hội Kiểm sốt xã hội, hình thức biện pháp kiểm soát xã hội Những vấn đề xúc sai lệch xã hội Việt nam nay? Phương hướng biện pháp giải ? Tài liệu bắt buộc đọc: - Nguyễn Đình Tấn: Xã hội học; Nxb LLCT, Hà Nội 2005; Chương 7: Sai lệch xã hội (tr.239-286) - Nguyễn Đình Tấn (chủ biên): Xã hội học quản lý (hệ Cử nhân trị); Nxb LLCT, Hà Nội 2004; Sai lệch xã hội kiểm soát xã hội (tr 121-150) - Bài báo: "Giá trị, thang giá trị việc xây dựng thang giá trị hài hồ" Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 3/1996 (tr 89) 11 Bài Khái luận phương pháp điều tra Xã hội học (Lên lớp tiết: giảng 2,5 tiết; thảo luận 2,5 tiết) Nội dung: Phương pháp, phương pháp luận phương pháp xã hội học 1.1 Khái niệm phương pháp xã hội học 1.2 Khái niệm phương pháp luận nghiên cứu xã hội học 1.3 Khái niệm phương pháp nghiên cứu xã hội học Một số phương pháp tiếp cận xã hội học 2.1 Phương pháp luận tiếp cận mâu thuẫn xã hội 2.2 Phương pháp luận tiếp cận chức 2.3 Phương pháp luận tiếp cận cấu trúc xã hội 2.4 Phương pháp luận tiếp cận tương tác xã hội 2.5 Phương pháp luận tiếp cận hành vi 12 2.6 Một số phương pháp tiếp cận khác Phương pháp điều tra xã hội học – ý nghĩa ích lợi xã hội 3.1 Khái niệm điều tra xã hội học 3.2 Tầm quan trọng ý nghĩa lý luận, thực tiễn điều tra xã hội học 3.3 Quy trình điều tra xã hội học 3.4 Đặc điểm kỹ tiến hành bước điều tra xã hội học 3.5 Một số điểm cần ý thực phương pháp điều tra xã hội học Câu hỏi thảo luận: Trình bày khái niệm phương pháp, phương pháp luận, phương pháp luận xã hội học Nêu phương pháp tiếp cận xã hội học, phân tích sâu phương pháp tiếp cận chức Thế phương pháp điều tra xã hội học? ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động lãnh đạo, quản lý Quy trình điều tra xã hội học, điểm cần ý tiến hành điều tra xã hội học Tài liệu bắt buộc đọc: - Nguyễn Đình Tấn: Xã hội học; Nxb LLCT; Hà Nội, 2005; Chương 8: Phương pháp nghiên cứu Xã hội học (tr.287322) 13 - Nguyễn Đình Tấn (chủ biên): Giáo trình Xã hội học quản lý, Nxb LLCT, Hà Nội, 2004 :"Cách thức tiến hành điều tra xã hội học" (tr.151-tr.186) Thảo luận cuối học phần (5 tiết) đề tài : Đối tượng, cấu trúc, tri thức xã hội học Vì nói: "Xã hội học khoa học đóng vai trị trung tâm-liên ngành khoa học xã hội nhân văn"? Làm rõ khái niệm cấu xã hội phân tầng xã hội Vận dụng vào việc phân tích kiến giải đặc trưng xu hướng biến đổi diễn cấu xã hội nước ta Trình bày số biểu hành vi sai lệch xã hội nước ta… Phương hướng biện pháp giải 14 ... Xã hội học (Lên lớp 2,5 tiết: giảng 1,5 tiết; thảo luận tiêt) Nội dung: Xã hội học 1.1 Khái niệm xã hội học 1.2 Đối tượng xã hội học 1.3 Lược sử xã hội học Đặc điểm cấu trúc tri thức Xã hội học. .. chế kiểm soát xã hội Sai lệch xã hội kiểm soát xã hội 4.1 Chuẩn mực xã hội sở để xác định sai lệch xã hội 4.2 Chuẩn mực xã hôi sở để kiểm soát xã hội 4.3 Kiểm soát xã hội sai lệch xã hội Câu hỏi... 10 Sai lệch xã họi gì? mối quan hệ sai lệch xã hội chuẩn mực xã hội Nguồn gốc xã hội sai lệch xã hội, biểu sai lệch xã hội, phân tích diễn tiến nhân tố sai lệch xã hội Kiểm sốt xã hội, hình thức