Toàn cầu hóa đãảnh hưởng đến sự phát triển của các quốc gia, là sự giao lưu văn hóa – hộinhập quốc tế, nó mang cả điều tích cực lẫn tiêu cực mà mỗi đất nước cần phảithận trọng trong việc
Trang 1BÀI CÁ NHÂN CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI
Đề tài :Nâng cao nhận thức của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền về Toàn cầu hóa và Phát triển bền vững ở Việt Nam
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 4
1 Mục đích nghiên cứu: 4
2 Nhiệm vụ nghiên cứu : 4
3 Thao tác khái niệm: 4
4 Tổng quan tài liệu nghiên cứu : 9
4.1 Tổng quan tài liệu: 9
4.2 Giá trị của các công trình nghiên cứu : 10
4.3 Những vẫn đề hạn chế trong các nghiên cứu cùng đề tài : 11
5 Phương pháp nghiên cứu: 12
5.1 Cơ sở phương pháp luận : 12
5.2 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết : 12
6 Các nghiên cứu cùng chủ đề : 16
KẾT LUẬN : 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 3MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài
Một trong những vấn đề xã hội nổi trội của thời đợi đó là làn sóng toàncầu hóa Cụm từ “ Toàn cầu hóa” không còn xa lạ đối với chúng ta Làn sóngtoàn cầu hóa tác dộng đến tất cả các quốc gia trên thế giới Nó là cơ hội vàcũng là thách thức đối với sự phát triển của toàn nhân loại Toàn cầu hóa đãảnh hưởng đến sự phát triển của các quốc gia, là sự giao lưu văn hóa – hộinhập quốc tế, nó mang cả điều tích cực lẫn tiêu cực mà mỗi đất nước cần phảithận trọng trong việc đưa ra các quyết sách, “ Hòa nhập” nhưng không “Hòatan”, hội nhập nhưng không mất đi bản sắc văn hóa riêng của mình Vấn đềcần đjăt ra đó là trước cơ hội và thách thức đó mỗi quốc gia sẽ thích ứng thếnào ? làm cách nào để lựa chọn được mô hình phát triển phù hợp với quốc giacũng như theo chuyển động của lịch sử ? Câu hỏi này đòi hỏi các nhà lãnhđạo của các quốc gia cần ra những quyết sách cẩn trọng và nghiêm túc theodõi thời cuộc
Đối với nước ta , trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước , ViệtNam ta không ngừng đẩy mạnh quá trình toàn cầu hóa, hội nhập sâu rộng vàgiao lưu quốc tế giữa khu vực và thế giới Việc hội nhập quốc tế của việt Namđang diễn ra rất tích cực và thuận lợi Cùng với nhận thức về toàn cầu hóa,Việt Nam từng bước tiến hành hội nhập quốc tế Đại hội IX của Đảng đã đề ra
chủ trương: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát
huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ
và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữgìn bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường” Đại hội X của Đảng (năm2006) tiến thêm một bước trong nhận thức và hành động hội nhập quốc tế; đề
ra chủ trương: “Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mởrộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác Việt Nam là bạn, đối tác tin cậycủa các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác
Trang 4quốc tế và khu vực” Đến Đại hội XI của Đảng, Việt Nam nhấn mạnh đến hộinhập quốc tế: “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòabình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động vàtích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệmtrong cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xãhội chủ nghĩa giàu mạnh” Có thể hiểu quá trình hội nhập quốc tế của một đấtnước (quốc gia) là sự tham gia vào hệ thống thế giới và trở thành một bộ phậncấu thành của chỉnh thể thế giới, trước hết là bộ phận cấu thành của “nền kinh
tế thế giới”, “nền chính trị thế giới” và “nền văn minh nhân loại” Sự tham gia
ở đây là thông qua các hoạt động tương tác (hợp tác, cạnh tranh và đấu tranh )với các bộ phận cấu thành khác nhau trong “hệ thống”, bao gồm cả việc gianhập hay rút khỏi các “phân hệ” khác nhau trong hệ thống Tất cả các hoạtđộng này đều là hoạt động có chủ đích, nhằm: , Phát triển quốc gia, Khẳng địnhbản sắc quốc gia; , Giành vị thế xứng đáng cho quốc gia trong hệ thống; Thamgia hoàn thiện và phát triển hệ thống
Cần loại bỏ lối suy nghĩ giản đơn nhưng cũng khá phổ biến hiện nay ởViệt Nam, rằng “hội nhập quốc tế” là hình thức phát triển cao của “hợp tácquốc tế” Vấn đề là ở chỗ “hợp tác quốc tế” và “hội nhập quốc tế” là thuộccác lớp khái niệm khác nhau Hợp tác quốc tế chỉ là một trong nhiều phươngthức tương tác giữa các nước với nhau; bên cạnh hợp tác quốc tế còn có cạnhtranh, đấu tranh, liên minh, liên kết, đối đầu, chiến tranh Điểm cơ bản là ởchỗ, khác với khái niệm “hội nhập quốc tế”, khái niệm “hợp tác quốc tế”không đề cập tới việc cấu thành hệ thống chỉnh thể thế giới Chúng ta có thểthấy rằng, giới trẻ, trong đó có sinh viên, những người sinh ra và lớn lêntrong thời kỳ đổi mới, là đối tượng nhạy cảm nhất trước những biến đổi vôcùng nhanh chóng của đất nước ta và thế giới Họ trước hết mang đầy đủnhững đặc điểm chung của con người Nhưng bên cạnh đó, họ còn mangnhững đặc điểm riêng: trẻ (chú ý ngoại lệ: đang xuất hiện một số sinh viênđứng tuổi), có tri thức, dễ tiếp thu cái mới, nhạy cảm với các vấn đề chính trị-
Trang 5xã hội, theo học tập trung tại các trường đại học và cao đẳng (thường ở các đôthị) nên sinh hoạt trong một cộng đồng với những quan hệ khá gần gũi(trường, lớp) Với những đặc điểm trẻ tuổi, có trình độ và năng lực sáng tạo,khả năng tiếp nhận cái mới nhanh và linh hoạt, thích nghi kịp thời với sự thayđổi nhanh chóng của xã hội hiện đại, nên toàn cầu hoá đã tác động không nhỏtới đối tượng này Nhìn chung, sự tác động này mang tính hai mặt: tích cực vàtiêu cực Một trong những tác động tích cực nổi bật nhất của toàn cầu hoácùng với ý thức đề cao tính cá nhân, là việc soi chiếu các giá trị đạo đức dướigóc độ cá nhân, phẩm chất cá nhân Tính cá nhân được coi như một trongnhững thước đo của hành động, đạo đức hay phi đạo đức chỉ phụ thuộc mộtphần vào di sản tinh thần mà cộng đồng trước để lại, còn chủ yếu phụ thuộcvào mỗi cá nhân tạo thành cộng đồng mới hôm nay Quan điểm đạo đức xuấtphát từ thước đo cá nhân này là một sức mạnh lớn trong quá trình ly khai vớinhững quan điểm đạo đức truyền thống không còn phù hợp trong thời kỳ mới.
Tự ý thức cá nhân, ít chịu ảnh hưởng bởi dư luận như trước, đã tạo điều kiệnphát huy sức sáng tạo cá nhân làm cho cá nhân chủ động và nhanh chóng tiếpcận với những cái mới trong khoa học, kỹ thuật và công nghệ, chịu khó họchỏi kiến thức phục vụ cho nghề nghiệp và công việc Thực ra, việc để lại đằngsau bước đi của chúng ta những di sản quá khứ đã lỗi thời không phải làchuyện đơn giản, vì nó đã ăn sâu vào ý thức cộng đồng qua một thời gian khádài Chính xu hướng toàn cầu hoá là chất xúc tác, là đòn bẩy và cũng là yêucầu của việc rời bỏ triệt để những mảnh quá khứ đã lỗi thời một cách nhẹnhàng, thanh thản Làm được điều đó một cách triệt để nhất, rõ ràng nhất,không ai khác ngoài sinh viên - đối tượng trẻ có tri thức, lớn lên trong môitrường mới, có điều kiện rời bỏ quá khứ một cách ít luyến tiếc hơn cả Đây làđối tượng mà sự liên hệ với truyền thống chưa thật sự sâu đậm nên dễ dàng đểnhững giá trị truyền thống lỗi thời lại đằng sau để tiếp thu cái mới, chấp nhậnnhững giá trị mới trong một môi trường năng động liên tục Học sinh sinhviên là những thế hệ nối tiếp đẻ xây dựng và phát triển đất nước Do vậy,nâng cao tầm hiểu biết của học sinh sinh viên về Toàn cầu hóa là vô cùng cần
Trang 6thiết Hiểu rõ bản chất của vấn đề sẽ tìm cách nắm bắt và đưa ra những giảipháp thích hợp để điều chỉnh và ứng phó với nó do vậy tôi đã lựa chọn đề tàinghiên cứu “ Nâng cao nhận thức của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyêntruyền về Toàn cầu hóa và Phát triển bền vững ở Việt Nam ”.
NỘI DUNG
1 Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ những quan điểm, khái niệm về toàn cầuhóa Bên cạnh đó đề cao việc nâng cao nhận thức của sinh viên ( cụ thể làsinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền) về Toàn cầu hóa và Phát triểnbèn vững ở việt Nam Từ đó đưa ra đánh giá chính xác về tác động của toàncầu hóa và việc hội nhập kinh tế vơi sự phát triển của Việt Nam
2 Nhiệm vụ nghiên cứu :
- Làm rõ một số vấn đề lí luận cơ bản về Toàn cầu hóa, phát triển bền
vững,
- Tổng quan tài liệu có liên quan tới vấn đề nghiên cứu
- Vai trò, tầm quan trọng của việc nâng cao nhận thức của của sinh viênHọc viện Báo chí và Tuyên truyền về toàn cầu hóa và phát triển bền vững ởViệt Nam
- Đưa ra các hướng nghiên cứu cụ thể phục vụ cho đề tài lớn
3 Thao tác khái niệm:
3.1 Tòa cầu hóa :
Toàn cầu hóa ngày nay đã trở thành một xu thế tất yếu của thời đại màcác quốc gia dân tộc không thể bỏ qua được Tuy vậy nhận thức về toàn cầu |
Trang 7hóa và thái độ với toàn cầu hóa rất khác nhau Cho đến nay vẫn còn nhiều ýkiến khác nhau về lịch sử ra đời của toàn cầu hóa.
Một số người cho rằng toàn cầu hóa bắt đầu từ khi người Thổ Nhĩ Kỳkiểm soát con đường tơ lụa Với một số người khác, quá trình đó bắt đầu từ sựkiện vượt qua mũi Hào Vọng và việc khám phá ra châu Mỹ, nhờ đó thế giớiđược mở rộng và các tài nguyên của thế giới từ các châu lục khác đượcchuyên về châu Âu Trong khi đó một số người khác lại cho rằng toàn cầu hóadiễn ra từ cuối thế kỷ XIX cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cáchmạng công nghệ tạo nên sự phát triển của lực lượng sản xuất
Từ góc nhìn hình thái kinh tế - xã hội, toàn cầu hóa đã phát sinh pháttriển trong nền kinh tế thị trường tư bản của chủ nghĩa tư bản Trong mấy |trăm năm phát triển kinh tế thị trường của chủ nghĩa tư bản đã làm đảo lộnphương thức sản xuất, phương thức sinh hoạt của nhiều dân tộc đã đem lại sựphát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật chưa từng có
Trong quá trình lịch sử ấy đã diễn ra hai bước ngoặt về kinh tế, bướcngoặt thứ nhất là sự phát sinh phát triển kinh tế thị trường ở nhiều quốc gia vàhình thành quan hệ quốc tế về kinh tế ở một số khu vực nhất định Đây là sựphát triển quan hệ quốc tế thời kỳ tư bản chủ nghĩa cuối thế kỷ XVII đến giữathế kỷ XX, hình thành và phát triển quá trình quốc tế hóa
Bước ngoặt thứ hai diễn ra vào thập kỷ 70, 80 của thế kỷ XX với haicuộc cách mạng, cách mạng công nghệ mới và cách mạng công nghiệp lầnthứ 3 Sức mạnh hội tụ của hai cuộc cách mạng này đã chuyển nền kinh tếcông nghiệp lên kinh tế tri thức, do đó, chuyển quá trình quốc tế hóa(internationnolization) lên quá trình toàn cầu hóa (Globalization) mà hiện naychúng ta đang chứng kiến
Trang 8Theo cách phân kỳ của một số nhà kinh tế học thì chủ nghĩa tư bản vớinền kinh tế thị trường đã trải qua 5 chu kỳ phát triển trong đó quá trình quốc
tế hóa kéo dài trong 4 chu kì đầu tạo cơ sở cho toàn cầu hóa ở chu kì thứ 5
Xem xét một cách văn tắt thì các chu kì đó là:
Chu kì 1, phát sinh ở Anh vào khoảng 1770-1825, kinh tế thị trườngphát triển dựa trên phát minh chủ yếu là máy thủy lực, được ứng dụng rộngrãi trong ngành dệt, năng suất lao động tăng 500 lần so với lao động thủ công.Cuộc khủng hoảng 1825 kết thúc chu kì này
Chu kì 2, phát sinh ở Anh, Pháp, Đức vào khoảng 1826-1875 kinh tếthị trường phát triển dựa trên máy hơi nước nên đã phát triển mạnh giao thôngthuỷ, bộ và ngành chế tạo Cuộc khủng hoảng những năm 70 thế kỷ XIX đãkết thúc chu kì
Chu kì 3, phát sinh ở Mỹ, Đức vào khoảng 1876-1933 phát triển kinh tếdựa trên các phát minh ra máy hàn, điện lực, động cơ đốt trong nên đã thúcđẩy các ngành gang, thép, điện, khí, hóa chất, hình thành các khu vực côngnghiệp nặng Đồng thời, hình thành kiểu tổ chức quản lý mới, kiểu sản xuấthàng loạt Chu kì này kết thúc với cuộc khủng hoảng 1929-1933
Chu kì 4, phát sinh ở Mỹ là chủ yếu, vào khoảng 1925-1982 kinh tếphát triển dựa trên phát minh kỹ thuật điện từ, chế tạo ô tô, máy bay, cùng hệthống đường cao tốc, vận chuyển hàng không, chu kì này kết thúc khi kinh tế
Mỹ suy thoải 1979-1982
Chu kì 5: đã mở đầu ở nước Mỹ những năm 80, kinh tế phát triển dựatrên những phát minh về tin học, ví điện tử viễn thông, Internet, với xã hộithông tin, công nghệ Nano, công nghệ tin học, vật liệu mới chính ở chu kìnày hình thành kinh tế tri thức - cơ sở phát sinh của toàn cầu hóa hiện nay
Trang 9Theo một số nhà nghiên cứu, nhân tố then chốt của thay đổi, động lựcthúc đẩy hội nhập toàn cầu, là các công ty đa quốc gia “Các công ty đa quốcgia này vươn ra toàn cầu hoá để mở rộng thị trường và hút sức lao động, vớibước đi tiên phong đầu tiên của các công ty cổ phần Hà Lan và Anh cùng vớiCách mạng Công nghiệp làm mũi nhọn Trong nửa đầu của kỷ nguyên này,hội nhập toàn cầu được thúc đẩy bởi sự sụt giảm phí giao thông do sự ra đờicủa động cơ hơi nước và đường sắt, và trong nửa sau bởi sự sụt giảm phí liênlạc - do sự phổ biến của điện tín, điện thoại, PC, vệ tinh, cáp quang, và phiênbản ban đầu của World Wide Web (WWW) Đây chính là kỹ nguyên ra đời
và trưởng thành của một nền kinh tế toàn cầu vì sự giao dịch về hàng hoá vàthông tin từ lục địa này sang lục địa khác đã đủ lớn để hình thành thị trườngtoàn cầu
Hầu hết các nhà khoa học đều cho rằng, cách mạng khoa học - côngnghệ tất yếu dẫn đến quá trình toàn cầu hóa “Sự hợp nhất của các nền kinh tếquốc dân thành một hệ thống thống nhất toàn thế giới trên cơ sở của việc luônchuyển tư bản một cách dễ dàng, của tính mở của thông tin, của cách mạngcông nghệ, của khuynh hướng của các nước công nghiệp phát triển trong việc
tự do hóa lưu thông hàng hóa và tư bản, dựa vào sự gần gũi về giao tiếp, cáchmạng khoa học, các trào lưu xã hội liên quốc gia, những loại hình mới củagiao thông, sự thực hiện các công nghệ việc thông, giáo dục quốc tế ”
Vậy toàn cầu hóa là gì?
Thomas Loren Friedman, một nhà bình luận người Mỹ về quan hệchính trị giữa các nước, hiều “toàn cầu hóa là những thay đổi trong xã hội gắnliền với sự liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chứchay các cá nhân ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trên quy mô toàn cầu do
sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau, đặc biệt là khoa học công nghệ”
“Toàn cầu hóa (theo Wikipedia tiếng Việt), là khái niệm dùng để miêu
tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra mối liên kết
Trang 10và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ởcác góc độ văn hóa, kinh tế, trên quy mô toàn cầu".
Các quan điểm về toàn cầu hóa có sự khác biệt nhất định, nhưng thốngnhất ở chỗ chỉ ra toàn cầu hóa như một quá trình hình thành không gian thốngnhất phụ thuộc lẫn nhau về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, giáodục trên quy mô toàn cầu, Toàn cầu hóa có sự gắn kết chặt chẽ với các thànhtựu của công nghệ hiện đại Tác giả thống nhất với quan điểm cho rằng: “toàncầu hóa là quá trình hình thành không gian thống nhất phụ thuộc lẫn nhau vềmọi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, giáo dục, trên cơ sở công nghệthông tin hiện đại trên quy mô toàn cầu” Với cách hiểu này, toàn cầu hóađược coi là bắt đầu từ những thập kỷ cuối của thế kỷ XX đến nay
Quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, gắn với đó là sự liên kết,hợp tác kinh tế trên phạm vi toàn cầu Đồng thời, tạo ra cơ hội để lưu chuyểndòng vốn và chuyển giao công nghệ đến nhiều quốc gia trên thế giới Quátrình này vừa tạo ra thời cơ, vừa tạo ra nguy cơ Nếu nước nào tận dụng đượcthời cơ sẽ thu hút được nguồn vốn, khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lýtiên tiến để phục vụ cho sự phát triển kinh tế đất nước Nếu không tận dụngđược thời cơ thì dễ dẫn đến lệ thuộc về kinh tế dẫn đến lệ thuộc vào chính trị,trở thành nơi chứa rác thải công nghiệp,
Để hiểu rõ tác động của toàn cầu hóa đến các mặt của đời sống xã hội,nhất là đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất, cần phải nắm bắt đượcbản chất của nó, nghĩa là phải nhận thức nó trên bình diện triết học, đến lượtmình nhận thức triết học lại đòi hỏi chúng ta chi ra được mâu thuẫn cơ bảncủa toàn cầu hóa
Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau nhưng phải thừa nhận toàn cầuhóa là một quá trình tất yếu khách quan của quốc tế hóa, về bản chất là toàncầu hóa tư bản chủ nghĩa, chứa đựng tính chất tự do tư bản Với bản chất tư
Trang 11bản chủ nghĩa, toàn cầu hóa tạo điều kiện cho sự lan rộng của chủ nghĩa tưbản từ các quốc gia phát triển sang các quốc gia đang phát triển Nó là quátrình phản ánh sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất trên quy mô toàncầu Nhưng đó không phải là quá trình giản đơn mà trên thực tế, toàn cầu hóa
là hiện tượng cực kì phức tạp, đẩy mâu thuẫn
Mâu thuẫn cơ bản của toàn cầu hóa hiện nay được thể hiện qua mâuthuẫn giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất trên phạm vi toàn cầu với tínhchất xã hội hóa cao độ và chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa cũng baotrùm lên phạm vi toàn cầu thông qua các công ty đa quốc gia và xuyên quốcgia Trên thực tế quá trình toàn cầu hóa hiện nay bao hàm cả hai quá trìnhhiện đại hóa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất của chủ nghĩa tư bản, haiquá trình đó đang ngày càng mâu thuẫn gay gắt
Kỷ nguyên toàn cầu hóa hiện nay được đặc trưng bởi một lực lượngsản xuất hoàn toàn mới với trình độ cao và tính chất xã hội hóa ngày càng sâusắc Sự xuất hiện lực lượng sản xuất mới, với trình độ và tính chất vượt trộihơn hẳn lực lượng sản xuất trước đây, đang từng bước tạo ra cơ sở cho việcphủ định quan hệ sản xuất cũ, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa Tuy nhiên,trong thời gian trước mắt, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vẫn còn tồn tại
Nền kinh tế toàn cầu hóa hiện nay chủ yếu là nền kinh tế tư bản toàncầu, do các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới và các công ty xuyên quốc giachi phối Ngày nay, sự thống trị sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa không còn
bó hẹp trong các nước tư bản chủ nghĩa mà đã bao trùm trên phạm vi toàncầu, thông qua các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia người nắm giữ cáccông ty này đều là những tập đoàn tư bản lớn của các nước tư bản phát triển
Họ có đủ tiềm lực để nắm bắt, chiếm lĩnh những thành tựu mới nhất của khoahọc và công nghệ và có thể khẳng định rằng trong thời đại toàn cầu hóa, kinh
tế tri thức ngày nay, ai nắm giữ được khoa học công nghệ người đó sẽ chiếnthắng và giữ quyền thống trị Các nước tư bản phát triển đang làm được điều