MỤC LỤC A MỞ ĐẦU I Lý do chọn đề tài 3 II Mục tiêu nghiên cứu 4 III Phương pháp nghiên cứu 4 IV Kết cấu của bài tiểu luận 4 B NỘI DUNG 5 Chương I Một số khái niệm, lý luận liên quan 5 1 1 Môi trường 5[.]
MỤC LỤC A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục tiêu nghiên cứu III Phương pháp nghiên cứu IV Kết cấu tiểu luận B NỘI DUNG Chương I: Một số khái niệm, lý luận liên quan 1.1 Môi trường 1.2 Quản lý môi trường 1.3 Rác thải Chương II: Thực trạng công tác quản lý rác thải thành phố Hà Nội 2.1 Khái quát thành phố Hà Nội 2.3 Thực trạng rác thải thành phố Hà Nội 2.3 Công tác quản lý rác thải thành phố Hà Nội Chương III: Giải pháp giải vấn đề rác thải địa bàn Hà Nội 3.1 Những nguyên tắc Đảng nhà nước Việt Nam 3.2 Những mục tiêu mà lãnh đạo, quản lý môi trường cần phải hướng tới 3.3 Các biện pháp phòng tránh xử lý rác thải địa bàn thành phố Hà Nội C KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Rác thải sản phẩm tất yếu sống thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác khám chữa bệnh, vui chơi giải trí người Cùng với mức sống nhân dân ngày nâng cao cơng cơng nghiệp hóa ngày phát triển sâu rộng, rác thải tạo ngày nhiều với thành phần ngày đa dạng phức tạp Tác động tiêu cực rác thải nói chung rác thải có chứa thành phần nguy hại nói riêng rõ ràng loại rác thải không quản lý xử lý theo kỹ thuật môi trường Xử lý rác thải trở thành vấn đề nóng bỏng quốc gia giới, có Việt Nam Trong công tác quản lý rác thải đô thị nói chung, quản lý rác thải thị Hà Nội nói riêng, vấn đề mơi trường chưa người dân nhìn nhận đánh giá cách đắn Mọi người dân hưởng khơng khí lành, hưởng các dịch vụ làm môi trường hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý rác thải thải mơi trường mà khơng phải trả trả khoản tiền không tương xứng nên người khơng có ý thức giữ gìn, coi trọng bảo vệ môi trường Rác thải thải ngày nhiều, rác vứt bừa bãi không nơi quy định việc xử lý rác thải chưa triệt để Công tác quản lý rác thải Nhà nước chịu trách nhiệm người dân hưởng dịch vụ vô điều kiện Vấn đề rác thải xử lý rác thải trở thành vấn đề xúc nước ta nói chung với thủ Hà Nội nói riêng Xuất phát từ vấn đề từ môn học “ quản lý giáo dục khoa học môi trường” em chọn đề tài “Vấn đề rác thải xã hội đại giải pháp giải qua thực tế thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu II Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu công tác quản lý rác thải Hà Nội với vấn đề môi trường xung quanh thực hành thực tế kiến thức đào tạo trường học phạm vi thành phố Hà Nội III Phương pháp nghiên cứu Thảo luận đánh giá nhìn nhận thực tiễn vấn đề rác thải đưa môi trường, xã hội đại ngày Sử dụng phương pháp nghiên cứu chung quản lý giáo dục khoa học môi trường Kết hợp hương pháp nghiên cứu lý luận: tìm kiếm, phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại tình tình Nghiên cứu chủ trương, quan điểm đạo Đảng sách pháp luật Nhà nước công giải vấn đề rác thải môi trường IV Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương : Chương I: Một số khái niệm, lý luận liên quan Chương II: Thực trạng công tác quản lý rác thải thành phố Hà Nội Chương III: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý rác thải địa bàn Hà Nội B NỘI DUNG Chương I: Một số khái niệm, lý luận liên quan 1.1 Môi trường Môi trường khái niệm tiếp cận theo nhiều cách khác tùy vào mục đích nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu chủ thể, nhà khoa học tổ chức giới Nghĩa chung nhất: Môi trường tổ hợp yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh bên hệ thống Chúng tác động lên hệ thống xác định xu hướng tình trạng tồn Mơi trường coi tập hợp, hệ thống xem xét tập hợp Môi trường hệ thống xem xét cần phải có tính tương tác với hệ thống Theo tổ chức UNESCO năm 1981: Mơi trường toàn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo ra, hữu hình vơ hình, người sống lao động, khai thức tài nguyên thiên nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu Khái niệm chủ yếu nhìn nhận “mơi trường” góc độ mơi trường sống người, chưa quan tâm đến môi trường sống loài sinh vật Do vậy, khái niệm UNESCO đưa chưa khái quát đầy đủ tính hệ thống mơi trường mối quan hệ người tự nhiên *Chức môi trường Mơi trường có chức quan trọng, mang tính định tồn tại, phát triển người lồi sinh vật + Mơi trường không gian sống người lồi sinh vật + Mơi trường cung cấp tài ngun, nguyên liệu cần thiết cho sống cho hoạt động sản xuất người + Môi trường nơi chứa đựng phân hủy chất thải + Môi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người 1.2 Quản lý môi trường Hiện chưa có định nghĩa thống quản lý môi trường hay lãnh đạo, quản lý môi trường Bước đầu quan niệm: quản lý mơi trường tổng hợp biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia Từ vị thế và chức của Đảng và Nhà nước đời sống xã hội, có thể quan niệm: Lãnh đạo, quản lý môi trường là hệ thống các hoạt động của chủ thể sử dụng quyền lực công (trực tiếp và gián tiếp) điều chỉnh hành vi của người khai thác, sử dụng môi trường tự nhiên cũng xây dựng thế giới vật chất nhân tạo phục vụ một cách thích hợp với quy luật của tự nhiên nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế và xã hội quốc gia *Mục tiêu quản lý môi trường Thực chất quản lý môi trường quản lý người hoạt động phát triển thông qua sử dụng có hiệu tiềm hội hệ thống môi trường Mục tiêu chung, lâu dài quán quản lý môi trường nhằm góp phần tạo lập phát triển bền vững *Nội dung quản lý môi trường + Ban hành tổ chức thực văn pháp luật bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường + Xây dựng, đạo thực chiến lược, sách bảo vệ mơi trường, kế hoạch phịng, chống, khắc phục suy thối mơi trường, nhiễm môi trường, cố môi trường +Xây dựng, quản lý cơng trình bảo vệ mơi trường, cơng trình có liên quan đến bảo vệ mơi trường + Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường + Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án sở sản xuất, kinh doanh + Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường.Giám sát, tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo bảo vệ môi trường, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường + Đào tạo cán khoa học quản lý môi trường, giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật bảo vệ môi trường + Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường + Quan hệ quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường 1.3 Rác thải Rác từ dùng chung vật khơng có giá trị sử dụng số đối tượng định Rác phận chất thải tức chất loại sinh hoạt, trình sản xuất hoạt động khác Chất thải dạng rắn, khí, lỏng số dạng khác Rác thải chất thải ngày người sinh hoạt làm việc thải môi trường xung quanh *Rác thải chia làm nhiều loại +Rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt Rác thải cơng nghiệp tồn hình thức: chất hóa học máy, nước thải, loại phế liệu bẩn Còn rác thải sinh hoạt thứ gắn liền với đời sống ngày như: chai nhựa, túi ni lơng, bao tải loại thức ăn, nước uống cịn thừa, vật dụng khơng cịn tác dụng sử dụng coi rác thải +Rác thải thực phẩm bao gồm thức ăn thừa, rau quả… loại chất mang chất dễ bị phân huỷ sinh học, q trình phân hủy tạo mùi khó chịu, đặc biệt thời tiết nóng ẩm Ngồi loại thức ăn thừa từ gia đình, cịn có thức ăn dư thừa từ bếp ăn tập thể, nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ… +Rác thải đường phố : rác thải có thành phần chủ yếu cây, que, củi, nilon, vỏ bao gói +Phân loại theo thành phần hố học vật lý phân biệt theo thành phần hữu cơ, vô cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, phi kim loại, da, giẻ vụn, cao su, chất dẻo… Chương II: Thực trạng công tác quản lý rác thải thành phố Hà Nội 2.1 Khái quát thành phố Hà Nội Thành phố Hà Nội- thủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trung tâm văn hố, trị, kinh tế, khoa học kỹ thuật Đồng thời trung tâm giao lưu quốc tế, thường xuyên tổ chức đại hội, hội nghị nước quốc tế Hà Nội có nhiều truyền thống văn hóa lâu đời, nhiều di tích lịch sử nhiều điểm du lịch hấp dẫn du khách nước Hà Nội địa phương nhận đầu tư trực tiếp từ nước nhiều nhất, với 1.681,2 triệu USD 290 dự án Thành phố địa điểm 1.600 văn phòng đại diện nước ngồi, 14 khu cơng nghiệp 1,6 vạn sở sản xuất công nghiệp Bên cạnh công ty nhà nước, doanh nghiệp tư nhân đóng vai trò quan trọng kinh tế Hà Nội Tốc độ thị hóa Hà Nội phát triển mạnh mẽ nhiên việc phát triển sở hạ tầng chậm chưa theo kịp Hệ thống sở hạ tầng nhiều bất cập hệ thống đường xá, giao thông đặc biệt công tác quản lý rác thải đô thị chưa triệt để từ khâu thu gom, vận chuyển đến xử lý 2.3 Thực trạng rác thải thành phố Hà Nội Xã hội phát triển kéo theo phát triển người vấn đề xã hội tệ nạn, ô nhiễm môi trường Hiện vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề nhận đựơc quan tâm tồn xã hội Ơ nhiễm mơi trường kéo theo biến đổi khí hậu, điều ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người không hệ mà cịn hệ mai sau Khí hậu biến đổi cách trầm trọng nhiều nguyên nhân khác nhau, ngun nhân khơng phần quan trọng rác thải, người xả rác cách “vô tội vạ” gây nhiễm mơi trường, ảnh hưởng đến khí hậu Dự báo tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị đến năm 2010 vào khoảng 12 triệu tấn/năm đến khoảng gần 22 triệu tấn/năm Với thành phố Hà Nội, nơi có mật độ dân cư đông thứ hai nước rác thải từ lâu mối đe dọa khẩn cấp tiềm tàng Một đô thị lớn với tốc độ phát triển chóng mặt từ sáp nhập Hà Tây vào, vấn đề rác thải trở nên nan giải trầm trọng, lượng rác thải sinh hoạt ngày lớn Không khâu xử lý khối lượng rác thải khổng lồ ngày, Hà Nội phải đối mặt với vấn đề môi trường nan giải Người Hà Nội hẳn khơng cịn xa lạ với nghịch cảnh nội đô xuất bãi chứa rác thải bất ngờ lên Đó điểm tập kết rác tạm thời giải pháp tình cho việc rác bị dồn đọng Hiện Hà Nội ngày có khoảng 6200 rác thải sinh hoạt nửa khu vực nội thành Với số khủng khiếp vậy, tất bãi chứa rác Hà Nội tình trạng tải dù thực tế việc thu gom, xử lý rác thải khoảng 70% Nghĩa lượng lớn rác thải bị tồn đọng bãi rác tạm, khu dân cư Rác không thu gom phần nhiều nằm rải rác huyện ngoại thành *Nguồn gốc rác thải Hà Nội + Rác thải khu dân cư : Đây nguồn thải rác thải sinh hoạt Hoạt động người hàng ngày tạo lượng rác thải định đa dạng, phức tạp Nó bao gồm thực phẩm thừa, túi, bao bì loại… Nguồn rác ln có xu hướng gia tăng thay đổi tỉ lệ thành phần + Rác thải nhà hàng, khách sạn : Nguồn thải bao gồm thức ăn thừa, chai lọ, đồ hộp, giấy, vải vụn… Nguồn rác thải thường thu gom xí nghiệp mơi trường đô thị phần nhỏ bán cho tư nhân làm thức ăn chăn nuôi + Rác thải cơng sở, trường học, cơng trình cơng cộng : Nguồn thải không gây nhiều tác động xấu tới mơi trường thành phần khơng phức tạp gồm giấy vụn, văn phòng phẩm … thu gom phần lớn xí nghiệp mơi trường đô thị + Rác thải từ chợ : chiếm lượng lớn rác thu gom Rác thải có thành phần phức tạp, bao gồm rau quả, loại bao bì, túi nilon, chai lọ… tác động mạnh tới mơi trường xung quanh Lượng rác có hàm lượng hữu cao nên thường sử dụng để ủ phân compost + Rác thải sinh hoạt từ bệnh viện : bao gồm rác thải cán công nhân viên bệnh viện, rác thải người nhà bệnh nhân rác thải từ bếp ăn Lượng rác thu gom rác thải sinh hoạt thành phố Thực tế nhiều cửa hàng, quán ăn, chợ "cóc" sử dụng đồ nhựa để bao gói, phục vụ khách hàng Các sản phẩm làm từ nhựa với tiện lợi, nhanh gọn đặc biệt giá thành rẻ thu hút nhiều người tiêu dùng lựa chọn Sự đời sản phẩm từ nhựa mang lại tiện ích sinh hoạt tác nhân gây ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống sức khỏe người. Mỗi phút giới có 1.000 túi nhựa tiêu thụ có 27% xử lý tái chế Báo cáo Liên hợp quốc Việt Nam xếp thứ 17/109 quốc gia có mức độ nhiễm rác thải nhựa nhiều giới tính đến thời điểm năm 2018 Tại Hà Nội, 4.000 đến 5.000 rác thải hàng ngày rác thải từ ni lơng chiếm 7- 8% Đáng nói, rác thải từ ni lông gia tăng năm nguy ảnh hưởng đến môi trường sống Thủ đô tương lai 10 Đường Nguyễn Xiển (P.Đại Kim, Q.Hoàng Mai, Hà Nội) tình trạng đổ trộm phế thải vỉa hè diễn nhiều tháng Hành động “bạ đâu xả đó” khiến mơi trường nhiễm, trở nên mỹ quan nguyên nhân gây nhiều bệnh nguy hiểm Những chai nhựa, hộp nhựa nằm chỏng chơ mặt đường, ngõ ngách vứt công cộng, làm ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường Thủ đô Ý thức kém, lười biếng thiếu trách nhiệm với cộng đồng số người “tiện tay vứt” khiến cho việc thu gom, tập kết phân loại rác thải nhựa với loại rác thải khác khó khăn Những cơng nhân vệ sinh mơi trường phải làm việc thời gian dài để giúp cho môi trường đẹp. Đa số rác thải nhựa lẫn vào rác sinh hoạt hộ dân thải môi trường, dẫn đến khó khăn, tốn chi phí khâu xử lý Trong đó, cơng nghệ Hà Nội xử lý rác chủ yếu chôn lấp đốt Do vậy, để có mơi trường sống tốt đòi hỏi nhiều biện pháp định nhằm tiến tới loại bỏ rác thải nhựa khỏi sống. 11 Rác thải ngập cống thoát nước, phế thải xây dựng tràn lan ven đường thực trạng diễn tuyến mương ngõ 279 Đội Cấn, thuộc địa phận phường Ngọc Hà (quận Ba Đình, Hà Nội) 2.3 Công tác quản lý rác thải thành phố Hà Nội Mặc dù đảng nhà nước ta có sách , biện pháp ngăn ngừa chúng Tuy nhiên , người có ý thức chấp hành việc xả rác nơi quy định Thường trực Hội đồng nhân dân Thành phố lựa chọn lĩnh vực mơi trường, tập trung vào vấn đề thu gom, xử lý chất thải rắn, chất thải y tế việc quản lý hồ nước khu vực nội thành địa bàn Hà Nội để yêu cầu Uỷ ban nhân dân Thành phố quan liên quan giải trình Việc xử lý chất thải rắn xây dựng chủ yếu theo hình thức chơn lấp, số bãi chôn lấp phế thải tình trạng đầy, q tải chuẩn bị đóng bãi, tình trạng chất thải xây dựng khơng bị đổ trộm mà cịn đổ 12 cơng khai gây nhiễm mơi trường, an tồn giao thơng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe nhân dân… Về công tác phân loại, thu gom và xử lý rác thải y tế: Việc thực quy trình phân loại, thu gom xử lý chất thải y tế số bệnh viện, sở y tế, đơn vị thực xử lý chất thải rắn y tế chưa nghiêm túc; đa số bệnh viện, sở y tế Trung ương Thành phố, hệ thống xử lý nước thải xuống cấp, chất lượng nước thải không đảm bảo yêu cầu… Về công tác quản lý hồ nước: Hiện khu vực nội thành nhiều hồ nước bị ô nhiễm, công tác quản lý số địa bàn quận chưa chặt chẽ, để xảy tình trạng lấn chiếm, đổ chất thải vào hồ Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tăng cường áp dụng biện pháp tiết kiệm tài nguyên lượng; sử dụng tài nguyên, lượng tái tạo sản phẩm, nguyên liệu, lượng thân thiện với mơi trường; sản xuất hơn; kiểm tốn mơi trường chất thải biện pháp khác để phịng ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải Có trách nhiệm phân loại chất thải nguồn nhằm mục đích tăng cường tái sử dụng, tái chế, đồng xử lý, xử lý và thu hồi lượng Nếu phát sinh chất thải phải có trách nhiệm nộp phí, giá dịch vụ cho hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải theo quy định pháp luật Việc đầu tư xây dựng sở xử lý chất thải phải tuân thủ theo quy định pháp luật xây dựng pháp luật bảo vệ mơi trường có liên quan Nước thải phải thu gom, xử lý, tái sử dụng chuyển giao cho đơn vị có chức năng-phù hợp để tái sử dụng xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật mơi trường trước thải mơi trường Khí thải phải xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường sở phát sinh trước thải mơi trường Nhà nước khuyến khích việc xã hội hóa cơng tác thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế, xử lý chất thải thu hồi lượng từ chất thải Khuyến khích áp dụng cơng nghệ xử lý chất thải thân thiện với môi trường Việc 13 sử dụng chế phẩm sinh học xử lý chất thải phải tuân theo quy định pháp luật 14 Chương III: Giải pháp giải vấn đề rác thải địa bàn Hà Nội Môi trường ranh giới khơng gian, nhiễm hay suy thối thành phần mơi trường quốc gia, vùng lãnh thổ có ảnh hưởng trực tiếp tới quốc gia khác vùng lãnh thổ khác Các quốc gia nói chung thành phố Hà Nội nói riêng cần tích cực tham gia tn thủ công ước, hiệp định quốc tế môi trường, đồng thời với việc ban hành văn quốc gia luật pháp, tiêu chuẩn, quy định Việc kết hợp mục tiêu dược thực thông qua quy định luật pháp, chương trình hành động, đề tài hợp tác quốc tế khu vực Các biện pháp công cụ quản lý môi trường đa dạng: luật pháp, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, khoa học, kinh tế, cơng nghệ… Mỗi loại biện pháp cơng cụ có phạm vi hiệu khác trường hợp cụ thể 3.1 Những nguyên tắc Đảng nhà nước Việt Nam +Bảo đảm tính hệ thống Nguyên tắc xuất phát từ chất hệ thống đối tượng quản lý Dưới ánh sáng cách mạng khoa học - kỹ thuật đại, môi trường cần hiểu hệ thống động phức tạp, bao gồm nhiều phần tử hợp thành Các phần tử có chất tự nhiên xã hội khác nhau, bị chi phối quy luật khác nhau, hoạt động khơng đồng hướng, chí mâu thuẫn đối lập Nhiệm vụ quản lý môi trường sở thu nhập, tổng hợp xử lý thông tin trạng thái hoạt động đối tượng quản lý (hệ thống môi trường) đưa định quản lý phù hợp, thúc đẩy phần tử cấu thành hoạt động đặn, cân đối, hài hoà hướng tới mục tiêu định + Bảo đảm tính tổng hợp 15 Nguyên tắc xây dựng sở tác động tổng hợp hoạt động phát triển lên đối tượng quản lý Các hoạt động phát triển thường thường diễn nhiều hình thái đa dạng (hoạt động sản xuất, hoạt động tiêu thụ, hoạt động thương mại, hoạt động dịch vụ, hoạt động đầu tư, sinh hoạt vật chất tinh thần cộng đồng ) Dù hình thức nào, quy mô tốc độ hoạt động sao, loại hoạt động, trực tiếp hay gián tiếp, mạnh hay yếu, gây tác động tổng hợp lên đối tượng quản lý (hệ thống mơi trường) Vì thế, hoạch định sách chiến lược mơi trường, việc đề định quản lý môi trường cần phải tính đến tác động tổng hợp hậu chúng +Bảo đảm tính liên tục quán Môi trường hệ thống liên tục, tồn tại, hoạt động phát triển thông qua chu trình trao đổi vật chất, lượng thơng tin “chảy” liên tục khơng gian thời gian Có thể nói, hoạt động hệ thống mơi trường khơng phân ranh giới theo thời gian không gian Đặc tính quy định tính quán tính liên tục tác động quản lý lên mơi trường, địi hỏi khơng ngừng nâng cao lực dự đốn xử lý tổng hợp lĩnh quản lý vĩ mô Nhà nước + Bảo đảm tập trung dân chủ Đây nguyên tắc quản lý kinh tế quản lý xã hội Quản lý môi trường thực nhiều cấp khác Vì thế, cần phải bảo đảm mối quan hệ chặt chẽ tối ưu tập trung dân chủ quản lý môi trường Tập trung phải thực sở bàn bạc, định vấn đề có liên quan tới mơi trường theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Ngược lại, dân chủ phải thực khuôn khổ tập trung, không mâu thuẫn, tập trung, tránh lãng phí nguồn lực xã hội Tập trung biểu thơng qua kế hoạch hố hoạt động phát triển, ban hành thực thi hệ thống pháp luật môi trường, 16 thực chế độ trách nhiệm người đứng đầu các quan, tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình tất cấp quản lý Dân chủ biểu việc xác định rõ vị trí, trách nhiệm, quyền hạn cấp quản lý, việc áp dụng rộng rãi kiểm tốn hạch tốn mơi trường, sử dụng ngày nhiều công cụ kinh tế vào quản lý môi trường nhằm tạo mặt chung, bình đẳng cho ngành, cấp, địa phương, việc tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức môi trường cho cá nhân cộng đồng + Kết hợp quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ Các thành phần mơi trường khơng khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lịng đất, núi, rừng, sơng, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hình thái vật chất khác thường ngành quản lý sử dụng Nhưng thành phần môi trường lại phân bố, khai thác sử dụng địa bàn cụ thể thuộc quyền quản lý cấp địa phươn tương ứng Cùng thành phần mơi trường chịu quản lý song trùng Nếu không kết hợp chặt chẽ quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ làm giảm hiệu lực hiệu quản lý môi trường, tài nguyên thiên nhiên tiếp tục bị khai thác, sử dụng không hợp lý lãng phí, mơi trường tiếp tục bị suy thối +Kết hợp hài hồ loại lợi ích Quản lý mơi trường trước hết quản lý hoạt động phát triển người (cá nhân hay cộng đồng) tiến hành, tổ chức phát huy tính tích cực hoạt động ngườu mục đích phát triển bền vững Con người, dù cá nhân, tập thể hay cộng đồng, có lợi ích, nguyện vọng nhu cầu định Do đó, nhiệm vụ quan trọng quản lý môi trường phải ý đến lợi ích người, để khuyến khích có hiệu hành vi thái độ ứng xử phù hợp với mục tiêu bảo vệ mơi trường họ Lợi ích khơng vận động tự giác, chủ quan 17 người nhằm thoả mãn nhu cầu mà cịn động lực to lớn nhằm phát huy tính tích cực, chủ đồng người, phương tiện hữu hiệu quản lý môi trường, phải sử dụng để khuyến khích hoạt động có lợi cho mơi trường + Coi trọng tính phịng ngừa Mơi trường khác với tượng xã hội khác chỗ khả khôi phục trạng thực khó khăn, tốn nhiều thời gian Chính thế, ngăn ngừa hành vi gây ô nhiễm môi trường cần trọng so với việc áp dụng hình phạt chế tài khác Luật Bảo vệ môi trường coi phịng ngừa ngun tắc chủ u Vì vậy, hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phịng ngừa kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái cải thiện chất lượng môi trường 3.2 Những mục tiêu mà lãnh đạo, quản lý môi trường cần phải hướng tới +Thứ nhất, phải khắc phục phịng chống suy thối, nhiễm môi trường phát sinh hoạt động sống người + Thứ hai, phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia theo nguyên tắc xã hội bền vững hội nghị Rio-92 đề xuất tuyên bố Johannesburg, Nam phi phát triển bền vững 26/8-4/9/2002 tái khẳng định Trong với nội dung cần phải đạt phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trường, bảo đảm hài hồ mơi trường nhân tạo với mơi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học + Thứ ba, xây dựng cơng cụ có hiệu lực quản lý môi trường quốc gia vùng lãnh thổ Các cơng cụ phải thích hợp cho ngành, địa phương cộng đồng dân cư 18 Quản lý nhà nước môi trường xét chất khác với hình thức quản lý khác quản lý mơi trường tổ chức phi phủ (NGO: None Government organization) đảm nhiệm; quản lý môi trường dựa sở cộng đồng; quản lý mơi trường có tính tự nguyện… Nhà nước sử dụng qùn lực cơng để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình và hình thức quản lý nhà nước mơi trường chủ yếu điều hành kiểm soát (CAC: Comment And Control) hoạt động của các chủ thể xã hội để phục hồi những yếu tố môi trường đã bị suy thoái và bảo vệ môi trường 3.3 Các biện pháp phòng tránh xử lý rác thải địa bàn thành phố Hà Nội Khi chất ô nhiễm tràn mơi trường, chúng xâm nhập vào tất thành phần môi trường, lan truyền theo chuỗi thức ăn không gian xung quanh Để loại trừ khỏi ảnh hưởng chất ô nhiễm người sinh vật, cần phải có nhiều công sức tiền so với việc thực biện pháp phịng tránh + Quy trình xử lý rác biện pháp truyền thống chôn lấp 95% rác thải chôn lấp bãi chứa thải Phương pháp đơn giản đỡ tốn hao tốn tài nguyên đất kéo theo hệ lụy nhiễm mơi trường khơng khí lẫn nguồn nước Cũng có phương pháp khác không đáng kể xử lý công nghệ đốt chế biến rác thải + Trong rác thải số chất thải rắn sinh hoạt chiếm tới 60% khiến cho việc xử lý rác thải thêm khó khăn Đặc biệt việc phân loại từ nguồn rác thải ban đầu khơng làm nên khó khăn khâu xử lý + Trong tương lai Hà Nội tiếp tục phát triển việc xử lý rác thải theo công nghệ tiên tiến đốt rác thải chuyển thành lượng Hà Nội tập trung triển khai đồng quy hoạch xử lý chất thải rắn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ Đồng thời, tiếp tục triển khai 19 dự án cấp thành phố Mơ hình 3R xử lý rác thải đầu nguồn áp dụng triệt để thành phố với túi rác phân loại Nếu làm việc phân loại rác từ nguồn việc xử lý chôn lấp, bóc tách chất rắn sinh hoạt xử lý chuyển hóa lượng, tái chế rác bãi chứa thải giảm thiểu nhiều cơng đoạn chi phí Với số chi phí cho rác thải việc huy động xã hội hóa khâu xử lý rác thải toán hữu dụng khả thi.Mục tiêu xây dựng thị văn minh xanh-sạch-đẹp thành thức Hà Nội giải câu chuyện rác thải +Phương pháp chế biến rác thải thành phân compost Chế biến rác thải thành phân compost q trình ủ rác mà chất thối rữa chuyển hoá mặt sinh học chất thải rắn biến chúng thành phân hữu gọi compost Q trình địi hỏi đảm bảo vệ sinh tốt, triệt để ngăn ngừa sinh vật gây bệnh cách sử dụng nhiệt phân huỷ sinh học chất kháng sinh nấm tạo Các thành phần chất thải thích hợp để ủ bao gồm chất thải hữu từ bếp, vườn tược, giấy loại, rác rưởi đường phố, rác thải chợ, rác, bùn cống, chất thải hữu từ công nghiệp thực phẩm, chất thải từ công nghiệp gỗ giấy, phân chuồng động vật nuôi Việc ủ phân không thuận lợi thành phần 30% tổng số chất thải độ ẩm lớn 40%- 50% Sản phẩm thu phục vụ cho nơng lâm nghiệp, vừa có tác dụng cải tạo đất tăng suất trồng mà khơng bị nhiễm hóa chất tồn dư trình sinh trưởng Tại Việt Nam phát triển phương pháp góp phần giải tình trạng thiếu phân bón khơng đủ kinh phí nhập Chi phí sản xuất – 10 USD/tấn, chu trình sản xuất dài khoảng tháng diện tích xây dựng nhà máy khoảng cho công suất 100.000 tấn/năm + Phương pháp đốt Đốt rác “quá trình kỹ thuật sử dụng trình đốt lửa có điều khiển nhằm phân huỷ chất thải nhiệt” Chất bã lại q trình cháy khí thải thường phải tiếp tục xử lý 20 ... thải xã hội đại giải pháp giải qua thực tế thành phố Hà Nội? ?? làm đề tài nghiên cứu II Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu công tác quản lý rác thải Hà Nội với vấn đề môi trường xung quanh thực hành thực. .. loại, da, giẻ vụn, cao su, chất dẻo… Chương II: Thực trạng công tác quản lý rác thải thành phố Hà Nội 2.1 Khái quát thành phố Hà Nội Thành phố Hà Nội- thủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt... đề rác thải xử lý rác thải trở thành vấn đề xúc nước ta nói chung với thủ Hà Nội nói riêng Xuất phát từ vấn đề từ môn học “ quản lý giáo dục khoa học môi trường” em chọn đề tài ? ?Vấn đề rác thải