1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cao học, vấn đề chân lý trong tác phẩm chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán

29 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 40,7 KB

Nội dung

Tiểu luận triết học LỜI MỞ ĐẦU Trong cuộc đời hoạt động của mình, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin đã để lại cho nhân loại một kho tàng lý luận đồ sộ, quý giá qua những tác phẩm nổi tiếng của[.]

Tiểu luận triết học LỜI MỞ ĐẦU Trong đời hoạt động mình, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin để lại cho nhân loại kho tàng lý luận đồ sộ, quý giá qua tác phẩm tiếng C Mác, V I Lênin, Ăngghen Trong khơng thể khơng nhắc đến đóng góp to lớn V I Lênin vào kho tàng đồ sộ Với giá trị khoa học cách mạng, tư tưởng thiên tài mình, V I Lênin làm nên học thuyết vĩ đại, sống thời gian Tác phẩm "Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán" cơng trình vĩ đại V I Lênin Đây tác phẩm mà V I Lênin muốn viết để đấu tranh vạch trần tính chất phản động, phản khoa học chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, phần tử phản động, bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác đấu tranh giai cấp công nhân phong trào cách mạng Tác phẩm viết từ tháng đến tháng 10 năm 1908 Giơnevơ Luân Đôn, xuất Maxcơva tháng năm 1909 Trong tác phẩm, V I Lênin phát triển triết học Mác lên bước mới, tạo giai đoạn - giai đoạn Lênin phát triển chủ nghĩa Mác V I Lênin khái quát theo quan điểm vật biện chứng tất điều trọng yếu mà khoa học, trước hết khoa học tự nhiên đạt toàn vấn đề thực tiễn đời sống đặt Trong chương II tác phẩm, V I Lênin làm rõ mặt thứ hai vấn đề triết học Phê phán thuyết bất khả tri Cantơ đồng thời khẳng định người có khả nhận thức giới vật chất Trong chương (ở mục 4, 5, 6), V I Lênin tranh luận với đại biểu phái Makhơ Nga, mà điển hình Bôgđanốp, xung quanh vấn đề chân lý (chân lý có khách quan khơng? Thế chân lý tương đối chân lý tuyệt đối? Đâu tiêu chuẩn nhận thức chân lý?) Với tranh luận Tiểu luận triết học đó, V I Lênin làm rõ "Vấn đề chân lý tác phẩm Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán" Tiểu luận triết học B- NỘI DUNG I Bối cảnh đời, mục đích kết cấu tác phẩm Bối cảnh đời mục đích tác phẩm "Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán Bút ký phê phán triết học phản động" "(gọi tắt "chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán") - cơng trình nghiên cứu khoa học lớn, tác phẩm tiêu biểu triết học Mác - Lênin - Lênin viết vòng tháng, từ tháng đến tháng 10 năm 1908 Giơnevơ Luân Đôn, xuất Maxcơva tháng năm 1909 với số lượng 2000 Để có cơng trình này, V.I Lênin tập hợp khoảng 200 tài liệu từ nhiều nguồn, thứ tiếng Anh, Pháp, Đức Các tài liệu tham khảo phần lớn thuộc năm cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Tác phẩm "Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán" đời không yêu cầu học thuật chống lại "chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán" Makhơ, Avênariút người theo chủ nghĩa Makhơ Nga Badarop, Bơgđanốp, Iuskêvích, Valentinốp, Tsécnốp…mà cịn u cầu trị Năm 1905 - 1907 cách mạng vơ sản Nga tạm thời bị thất bại Chính phủ chuyên chế Nga hoàng thực khủng bố trắng, thẳng tay đàn áp nhà cách mạng, tước đoạt thành mà cách mạng dân chủ thu Bọn phản động tìm cách lơi kéo quần chúng, làm cho quần chúng xa rời cách mạng, không tin tưởng vào tương lai cách mạng, thỏa hiệp với trật tự đương thời Chúng công phong trào cách mạng lĩnh vực trị, kinh tế lẫn tư tưởng Đảng "Trăm đen" - tổ chức trị bọn bảo hồng, địa chủ cơng khai ca ngợi chế độ phản động đương thời, ca ngợi "Thượng đế - Nga Tiểu luận triết học hoàng - Tổ quốc", tuyên truyền tư tưởng bi quan quần chúng nhân dân Trước thoái trào cách mạng, số phần tử trí thức đảng viên Đảng dân chủ - xã hội số người trọng giai cấp tư sản vốn đồng minh cách mạng chao đảo, rời bỏ hàng ngũ cách mạng theo chế độ chun chế Nga hồng Cịn bọn mensêvích vốn cách mạng sa sút, tinh thần, hoảng sợ Từ dấy lên phong trào chống đảng, đòi thủ tiêu đảng, thủ tiêu đấu tranh trị, rút đại biểu đảng khỏi nghị viện, xuất trào lưu hội, thỏa hiệp với chế độ phản động Xtôlưpin, chống lại phong trào cách mạng Nhận định tình hình đó, V I Lênin viết: "Có tình trạng thối chí, tinh thần, phân liệt, chạy dài, từ bỏ lập trường, nói chuyện dâm bơn khơng phải trị Xu hướng ngày ngã triết học tâm; chủ nghĩa thần bí dùng để che đậy tinh thần phản cách mạng"1 Trên lĩnh vực tư tưởng, chúng đòi hỏi phải xét lại nguyên lý triết học chủ nghĩa Mác, coi địn đả kích chủ yếu để thủ tiêu đảng mặt giới quan sở lý luận Chúng cho thất bại cách mạng 1905 chứng tỏ học thuyết C Mác cách mạng vô sản lỗi thời, học thuyết C Mác quy luật phát triển xã hội hình thái kinh tế xã hội bị phá sản Sự biện hộ phương diện tư tưởng cho lực phản cách mạng, phục hồi tư tưởng thần bí tơn giáo, in dấu ấn khoa học, văn học, nghệ thuật Chiếm địa vị thống trị triết học hình thức chủ nghĩa tâm phản động nhất, chúng phủ nhận tính quy luật q trình phát triển tự nhiên xã hội, phủ nhận khả nhận thức tự nhiên xã hội người Trong giới tư sản, đặc biệt giới trí thức, người ta thấy : V I Lênin: Sđd, 1978, t.41, tr 11-12 Tiểu luận triết học lan truyền rộng rãi "thuyết tìm thần", trào lưu triết học - tôn giáo phản động Những đại biểu trào lưu khẳng định nhân dân Nga "đã Chúa" nhiệm vụ "tìm lại Chúa" V I Lênin viết: "Nhiều nhà trước tác muốn người macxít, năm tiến hành nước ta chiến dịch thực chống lại triết học chủ nghĩa Mác Trong vịng khơng đầy tháng, có bốn tập sách đời, chủ yếu hồn tồn nhằm cơng kích chủ nghiac vật biện chứng Trước hết tập luận văn Badarốp, Bơgđanốp, Lunatsácxki, Bécman, Ghenphơnđơ, Iuskêvích, Xuvơrơp, nhan đề "Khái luận (? Đáng lẽ phải nói: chống lại) triết học macxít" xuất Xanh Pêtécpua, 1908; đến "Chủ nghĩa vật thuyết thực phê phán" Iuskêvích; "Phép biện chứng ánh sáng nhận thức luận đại" Bécman, "Những cấu triết học chủ nghĩa Mác" Valentinốp…; họ kêu ngạo viện "nhận thức luận đại", "triết học tối tân" (hoặc "thuyết thực chứng tối tân"), "triết học khoa học tự nhiên đại", chí đến "triết học khoa học tự nhiên kỷ XX" Dựa vào tất học thuyết dường tối tân đó, kẻ phá hoại chủ nghĩa vật biện chứng nước ta không chút ngại ngùng đến chỗ thừa nhận thuyết tín ngưỡng"1 Trong văn học nghệ thuật người ta tán dương sùng bái chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng phi trị, "nghệ thuật túy", từ bỏ truyền thống dân chủ - cách mạng tư tưởng xã hội Nga Các lực phản cách mạng làm tất làm để bơi nhọ giai cấp cơng nhân đảng nó, phá bỏ nguyên lý chủ nghĩa Mác Đứng trước công bọn phản cách mạng, việc giữ vững tinh thần niềm tin cách mạng quần chúng, phê phán giới quan phản động bọn hội, bảo vệ triết học macxít trở thành nhiệm vụ quan trọng cấp bách : V I Lênin: Sđd, 1980, t.18, tr 9-10 Tiểu luận triết học Với tác phẩm "Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán", V I Lênin hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Người đập tan luận điệu phản động bọn xét lại, bảo vệ phát triển triết học điều kiện cách mạng "Cũng vào đêm trước cách mạng Nga lần thứ nhất, V I Lênin bác bỏ lý luận dân túy - tự chủ nghĩa áp dụng học thuyết kinh tế Mác vào điều kiện nước Nga, năm cách mạng, Lênin đem sách lược bơnsêvích đăns đối lập lại chủ nghĩa hội phái mensêvích, - vào năm lực phản động thống trị, Lênin đánh bại việc dùng chủ nghĩa Makhơ để xét lại chủ nghĩa Mác, hoàn thiện cách toàn diện triết học macxít, có triết học macxít sở lý luận cho hoạt động đảng vơ sản, cho đường lối trị đảng đó"1 Trong kỷ XIX, vật lý học cổ điển phát triển đến đỉnh cao, chủ nghĩa vật chiến thắng địa hạt Tuy nhiên, bước vào đầu kỷ XX, phát to lớn vật lý làm đảo lộn quan niệm cũ vật lý giới Đó phát minh tia X Rơnghen năm 1895, phát minh tượng phóng xạ Béccơren năm 1896, phát minh điện tử Tômxơn năm 1897, xuất thuyết tương đối hẹp Anhxtanh năm 1905 Trước kia, người ta giải thích đặc tính vật chất theo quan điểm siêu hình, suy vật chất vào mơt yếu tố cuối cùng, cụ thể, có đặc tính khơng thể biến đổi, thấu qua, tồn mãi, quy luật vận dộng giới vào vận động học Những phát vật lý học vạch nhiều đặc tính vật chất Những thành tựu vĩ đại khoa học tự nhiên, đặc biệt phát vật lý học phá vỡ quan niệm cũ vật chất, hình thức tồn vật chất Nhiều nhà khoa học tự nhiên trượt từ chủ nghĩa vật máy móc, siêu hình, sang chủ nghĩa tương đối hay chủ nghĩa hoài nghi cuối : V I Lênin: Sđd, 1980, t.18; Lời tựa, tr IX-X Tiểu luận triết học chủ nghĩa tâm Vì khơng đứng lập trường vật biện chứng nên họ rút từ phát kết luận tâm chủ nghĩa khẳng đinh "vật chất tiêu tan", "vật chất biến mất" Bằng tác phẩm "Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán", V I Lênin khái quát mặt triết học phát vật ký học, thực chất khủng hoảng khoa học tự nhiên, vạch phương pháp thoát khỏi khủng hoảng đường chủ nghĩa vật biện chứng Ông phê phán chủ nghĩa Makhơ, chủ nghĩa tâm vật lý làm giàu thêm chủ nghĩa vật triết học macxít tất lĩnh vực, từ giới quan đến nhận thức luận, đem lại cho triết học macxít diện mạo Đúng Ph Ănggen nói rằng, sau phát minh đánh dấu thời đại, phát minh lĩnh vực lịch sử tự nhiên chủ nghĩa vật buộc phải thay đổi hình thức Có nói, tác phẩm: "Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán" V I Lênin tác phẩm mẫu mực việc bảo vệ phát triển triết học Mác hai phương diện: nội dung phương pháp Trong phần kết luận, V I Lênin tổng kết lại bốn điều quan trọng, coi bốn phương pháp có tính ngun tắc xem xét, phân tích, phê phán chống lại chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán nói riêng trào lưu triết học phản động khác nói chung Bốn phương pháp có tính ngun tắc, hay bốn quan điểm xuất phát là: Một là, xem xét trường phái triết học nào, không nên tin vào điều họ nói mình, mà phải xem họ trả lời vấn đề triết học Vấn đề triết học gồm mặt; mặt thứ nhất, vật chất ý thức, hay tồn tư duy, có trước có sau, định nào? Mặt thứ hai, người có khả nhận thức giới hay không? Tiểu luận triết học Tùy theo cách trả lời vấn đề triết học mà phân biệt thực chất khuynh hướng trào lưu triết học vật hay tâm, khả tri luận hay bất khả tri luận Đó phương pháp có tính nguyên tắc đấu trranh chống lại trào lưu triết học phản động V I Lênin vận dụng phương pháp tác phẩm "Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán" so sánh chủ nghĩa vật C.Mác Ph Ănggen với chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán Makhơ Makhơ cho ông ta vượt lên chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, tức tìm đường thứ ba cho triết học, giả làm đứng quan điểm thực chứng luận "tối tân" "hiện đại", quan điểm khoa học tự nhiện để bác bỏ chủ nghĩa vật, thay danh từ "cảm giác" "yếu tố giới", gồm có yếu tố vật lý yếu tố tâm lý, yếu tố tâm lý quyêt đinh yếu tố vật lý, hay "cái tôi" - "về trung tâm" "cái không tôi" - "về đối lập", hai vế tồn mối liên hệ khăng khít, vế đối lập miêu tả Avênariút Cho nên chất, chủ nghĩa Makhơ tâm, chiết trung, ngụy biện che đậy tên gọi "chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán" Hai là, cần phải xem xét vị trí trường phái triết học trào lưu triết học để vạch mnguồn gốc, tiền đề lý luận nó, từ giúp ta hiểu chất Qua nghiên cứu chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, V I Lênin rằng: "chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, trường phái nhỏ bé nhà triết học chuyên môn, số trường phái khác thời kỳ đại Bắt đầu từ Cantơ, Makhơ lẫn Avênariút không đến chủ nghĩa vật, mà ngược lại, đến với Hium Béccơli Avênariút tưởng "đã gạn lọc kinh nghiệm" nói chung, gạn lọc thuyết bất khả tri khỏi chủ nghĩa Cantơ mà Toàn trường phái Makhơ Avênariút, liên kết chặt chẽ với trong trường phái tâm Tiểu luận triết học phản động nhất, với gọi phái nội tại, đến chủ nghĩa tâm cách ngày rõ rệt"1 Ba là, cần xem xét thái độ trào lưu triết học thành tựu khoa học tự nhiên nào, họ lý giải vấn đề triết học phát triển khoa học tự nhiên đặt nào? V I Lênin nên lên nguyên tắc từ ccách mạng khoa học tự nhiên bắt dầu, chủ nghĩa Makhơ bám lấy thành tựu khoa học tự nhiên để chống lại chủ nghĩa vật biện chứng Trong điều kiện cách mạng khoa học - kỹ thuật ngày nay, nguyên lý có ý nghĩa phương pháp luận to lớn đấu tranh chống trào lưu triết học tư sản phản động đại Chúng ta biết rằng, trình lịch sử phát triển triết học vật khoa học tự nhiên, hai lĩnh vực tri thức có mối quan hệ qua lại mật thiết với Mối liên hệ triết học khoa học tự nhiên tất yếu có tính quy luật ngày phát triển chủ nghĩa vật biện chứng ln đặt cho nhiệm vụ phải khái qt thành tựu khoa học tự nhiên để làm sâu sắc thêm, phong phú thêm nguyên lý, quy luật Và bước ngoặt khoa học tự nhiên, trước đổ vỡ nguyên lý cũ đời phát minh đại đa số nhà khoa học tự nhiện đứng phía chủ nghĩa vật Tuy nhiên, có số nhà khoa học, khơng nắm vững phép biệnchứng, cịn chịu ảnh hưởng trào lưu triết học sai lầm, nên thường giải thích thành tựu khoa học lập trường chủ nghĩa tâm đưa khoa học tự nhiên chệch sang phía chủ nghĩa tâm Còn người theo chủ nghĩa Makhơ lại cố tình lợi dụng thành tựu xuất sắc cách mạng khoa học tự nhiên cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX để xích chủ nghĩa vật biện chứng, để nói lên triết học họ vượt lên chủ nghĩa vật lẫn chủ nghĩa tâm, để tự nhận triết học khoa học tự nhiên kỷ XX Khi vạch trần tính chất : V I Lênin: Sđd, 1980, t.18, tr 444 Tiểu luận triết học giả tạo khoa học chủ nghĩa Makhơ trước thành tựu khoa học tự nhiên, V I Lênin rằng, triết học lẫn vật lý học, bọn họ đứng lập trường chủ nghĩa tâm Sự phân tích V I Lênin q trình phát triển khoa học tự nhiên cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, đặc biệt vật lý học, tổng kết, khái quát sâu sắc mặt triết học, thành tựu khoa học tự nhiên, nhận định V I Lênin thực chất khủng hoảng vật lý học đường thoát khỏi khủng hoảng tự giác trở lại với phương pháp vật biện chứng khắc phục "chủ nghĩa tương đối" nhà khoa học có ý nghĩa quan trọng tiến khoa học khẳng định cần thiết, tính đắn, vai trị giới quan, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng"1 Bốn là, nguyên tắc tính đảng triết học V I Lênin nguyên tắc quan trọng nhất, tư tưởng trung tâm toàn tác phẩm "Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán" Tư tưởng nói lên triết học khơng có đường lối thứ ba, khơng có học thuyết triết học chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm,chỉ có hai đảng phái, hai trào lưu, hai đường lối chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm giải vấn đề triết học Hai đường lối luôn đối lập nhau, đấu tranh với Chính V I Lênin viết: "Triết học đại có tính đảng triết học hai nghìn năm trước Những đảng phái đấu tranh với nhau, thực chất, - thực chất che giấu nhãn hiệu thủ đoạn lang băm tính phi đảng ngu xuẩn - chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Chủ nghĩa tâm chẳng qua hình thái tế nhị tinh vi chủ nghĩa tín ngưỡng, chủ nghĩa vũ trang đầy đủ, có tay tổ chức rộng lớn, lợi dụng dao động nhỏ tư : Xem Giới thiệu tác phẩm Lênin: Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980, tr.12 Tiểu luận triết học trình nó, nói cách khác, làm sáng tỏ nội dung chủ nghĩa vật lịch sử, đem đối lập với chủ nghĩa Makhơ Ở chương này, V I Lênin phân tích nhấn mạnh lần tính đảng triết học, vạch rõ thực chất "con đường thứ ba" triết học phương Tây đương đại Ở phần Kết luận, với dịng đọng, V I Lênin nêu bốn dẫn quan trọng việc đánh giá chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán II Vấn đề chân lý Vai trò thực tiễn nhận thức chân lý Vấn đề chân lý vấn đề lý luận nhận thức Từ thời cổ đại ngày nay, nhà triết học đưa quan niệm khác chân lý, đường đạt đến chân lý tiêu chuẩn chân lý Khái niệm chân lý - Chân lý, theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, trình phản ánh đắn giới khách quan, tồn bên chúng ta, quy luật nó, vào đầu óc người Những quan niệm, khái niệm, học thuyết khoa học, vật, chân lý - Chân lý chân lý khách quan tức tri thức mà nội dung khơng phụ thuộc vào người - Chân lý cịn có tính tuyệt đối tính tương đối, tính cụ thể Chân lý cịn q trình nhận thức người trình Tính khách quan chân lý Trong mục 4,5,6 Chương II tác phẩm "Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán", V I Lênin tranh luận với đại biểu phái Makhơ Nga, mà điển hình Bơgđanốp, xung quanh vấn đề chân lý (có chân lý khách quan khơng?thế chân lý tương đối chân lý tuyệt đối? Tiểu luận triết học Đâu tiêu chuẩn chân lý?) Hàng loạt vấn đề chân lý đưa tranh luận mục Trước hết vấn đề tính khách quan chân lý Câu hỏi đặt quan niệm, tư có nội dung khách quan khơng? Nội dung ý thức, chỗ phản ánh đắn giới khách quan, phù hợp với chất vật, gọi chân lý khách quan Từ suy ra, phản ánh tinh thần (tư duy, cảm giác) thực tiễn có phù hợp, khơng lệ thuộc vào ý chí chủ quan người Bởi khẳng định chân lý tất co mang tính khách quan Trí tuệ người khơng tạo chân lý, mà khám phá chân lý Những người theo phái Makhơ phủ nhận tính khách quan chân lý, thừa nhận giới hạn thời đại Vạch hạn chế quan điểm chủ nghĩa Makhơ, V I Lênin cho có hịa lẫn hai vấn đề: là, có chân lý khách quan hay khơng; hai là, có, biểu tượng người biểu chân lý khách quan, biểu lúc, hồn tồn, vơ điều kiện, tuyệt đối khơng, hay biểu cách gần đúng, tương đối mà thôi?1 Theo V I Lênin, phủ nhận chân lý khách quan không tránh khỏi dẫn tới chủ nghĩa tâm thuyết bất khả tri Chủ nghĩa Makhơ theo đường lối xem cảm giác nguồn gốc nhận thức, phủ nhận thực tiễn khách quan với tính cách nguồn gốc thực cảm giác Đối với người theo phái Makhơ đối tượng nhận thức phức hợp "yếu tố", mà "yếu tố" không khác cảm giác Sự lập lờ có lợi cho chủ nghĩa tâm thuyết bất khả tri Cũng Mục 4, V I Lênin phê phán thuyết biểu tượng, nghĩa học thuyết cho cảm giác dấu hiệu, biểu tượng, hình tượng ước lệ Đối lập với thuyết biểu tượng chủ nghĩa vật, xác lập : V I Lênin: Sđd, 1980, t.18, tr 142 Tiểu luận triết học sở thừa nhận giới khách quan, đem đến cho cảm giác, kinh nghiệm Ý thức người phản ánh, "sao chép" thực khách quan tồn bên người V I Lênin viết: "Coi cảm giác ta hình ảnh giới bên ngồi thừa nhận chân lý khách quan - đứng quan điểm lý luận vật nhận thức, thôi"1 Những người thuộc phái Makhơ nhấn mạnh ý nghĩa phổ quát ý thức, đem gán cho chân lý Bôgđanốp, đại diện chủ nghĩa Makhơ nước Nga, lại khẳng định vai trị "kinh nghiệm tập thể có tổ chức" sở tính chân lý quan niệm đối tượng Thực ý tưởng Béccơli sử dụng, ông ta đưa khái niệm "kiến giải chung", nghĩa kiến giải số đông, nhiều người thừa nhận, trở thành kiến giải đúng, chẳng hạn, tin vào tồn thể luận Thượng đế, tin Luận chứng Bôgđanốp "kinh nghiệm tập thể" hồn tồn khơng thuyết phục, lẽ, thứ nhất, thân kinh nghiệm lý giải cách tâm, chí phủ nhận nội dung khách quan nó; thứ hai, ý nghĩa phổ quát tính khách quan khái niệm khác Một tư tưởng nhiều người thừa nhận, song chưa hẳn phản ánh trung thực giới khách quan Thơng qua V I Lênin lưu ý rằng, việc thừa nhận kinh nghiệm, cảm giác nguồn gốc tri thức chưa vật Tất hiểu biết bắt nguồn từ kinh nghiệm, cảm giác - lập luận chưa đầy đủ Thử hỏi thực khách quan có thuộc tri giác khơng, có phải nguồn gốc tri giác khơng? Nếu trả lời "có" đến với giới quan vật Nếu trả lời "khơng" hẳn câu trả lời đưa đến chủ nghĩa tâm chủ quan, thuyết bất khả tri Chân lý tuyệt đối chân lý tương đối : V I Lênin: Sđd, 1980, t.18, tr 152 Tiểu luận triết học Một vấn đề V I Lênin phân tích rõ ràng, mối quan hệ chân lý tuyệt đối chân lý tương đối (Mục 5, Chương II) Chân lý tuyệt đối phản ánh xác, tồn diện giới, giới tự nhiên, thực tiễn Song, kiến thức người thời đại lịch sử chi phối trình độ có khoa học hoạt động thực tiễn Cùng với phát triển nhận thức khoa học, quy luật khám phá, đồng thời điều kiện cho phép quy luật trở nên đắn xác lập, chỉnh lý Chân lý tương đối, đó, thể tính chế ước lịch sử nhận thức, hạn chế chặng đường phát triển định Không nên đối lập chân lý tuyệt chân lý tương đối, hai mặt đối lập tồn tại, thâm nhập vào nhau, chi phối lẫn Chân lý tuyệt đối mục đích mà nhận thức hướng đến; mục đích, thể phản ánh giới cách xác; với tính cách giai đoạn vươn tới mục đích, bổ sung thường xuyên Sự tích lũy tri thức khoa học mở rộng khả chân lý tuyệt đối Quan điểm vật biện chứng chân lý tuyệt đối chân lý tương đối trình bày ngắn gọn sau: Chân lý trình tư tiến tới đối tượng Chân lý khách quan - giai đoạn nhỏ đường tới chân lý tuyệt đối Chân lý tuyệt đối tạo nên từ tổng số chân lý tương đối "Mỗi giai đoạn phát triển khoa học lại đem thêm hạt vào tổng số chân lý tuyệt đối, giới hạn chân lý định lý khoa học tương đối, mở rộng ra,khi thu hẹp lại, tùy theo tăng tiến tri thức" Điều có nghĩa, biến đổi thường xuyên hoạt độngc on người, lĩnh vực tri thức mà có quan niệm hơm qua xem chân lý, hôm trở nên lỗi thời, khơng cịn phù hợp Tuy nhiên, tính tất yếu q trình nhận thức khơng dựa vào kiểm chứng túy kinh nghiệm Bất kỳ nhận thức chân lý hồn thiện hình thức tư : V I Lênin: Sđd, 1980, t.18, tr 158 Tiểu luận triết học tiến gần vô hạn đến đối tượng, hình thức phù hợp ngày cao phản ánh phản ánh.Bản chất học thuyết vật biện chứng chân lý V I Lênin cô đọng sau: "Theo quan điểm chủ nghĩa vật đại, tức chủ nghĩa Mác, giới hạn nhận thức gần so với chân lý khách quan, tuyệt đối, giới hạn có điều kiện mặt lịch sử, thân tồn chân lý vơ điều kiện, việc tiến đến gần chân lý vơ điều kiện Các đường viền tranh có điều kiện mặt lịch sử, việc tranh phản ánh vật mẫu tồn cách khách quan, lại vô điều kiện Lúc điều kiện nào, việc nhận thức chất vật, tiến đến mức tìm chất iliđarin hắc ín than đá tìm điện tử ngun tử, điều có điều kiện mặt lịch sử; việc phát bước tiến "nhận thức khách quan tuyệt đối" việc vô điều kiện"1 Quan niệm vật biện chứng V I Lênin chân lý tương đối chân lý tuyệt đối có ý nghĩa to lớn đấu tranh chống chủ nghĩa giáo điều chủ nghĩa tương đối Thứ chân lý cho thời đại, dân tộc, thứ chân lý tuyệt đích, cuối mà Đuyrinh chủ trương, bị Ph Ăngghen phê phán, nước Nga lúc lại số đại biểu phong trào dân chủ - xã hội Nga nhắc lại, chí xem học thuyết C.Mác thứ chân lý bất biến Cùng với họ, nhà kinh nghiệm chủ nghĩa cố ý lẫn lôn chủ nghĩa giáo điều học thuyết chân lý với chủ nghĩa giáo điều giới quan nói chung Chủ nghĩa giáo điều khơng tính đến điều kiện lịch sử cụ thể chi phối nhận thức người, khơng hiểu mơtíp tư cần phải điều chỉnh trước biến đổi giới hoạt động người Chủ nghĩa giáo điều nhận thức bám chắt vào "chân lý có sẵn" đó, khơng cần biết, khơng cần chứng minh xem cịn phát huy tác : V I Lênin: Sđd, 1980, t.18, tr 159 Tiểu luận triết học dụng hay không trình nhận thức hoạt động thực tiễn V I Lênin cảnh báo: quên quy luật chung biểu cách khác hồn cảnh cụ thể tới chủ nghĩa giáo điều V I Lênin phê phán lẫn lộn mơ hồ Bôgđanốp việc lý giải đánh giá chủ nghĩa giáo điều - điều lịch sử xảy ra, nhà tâm nhân danh chống chủ nghĩa giáo điều để chống chủ nghĩa vật…"đấy từ" ("chủ nghĩa giáo điều"), - V I Lênin viết, - mà kẻ tâm kẻ bất khả tri thích dùng để chống lại người vật, thấy trường hợp nhà vật "cũ" Phoiơbắc Tất lời mà đứng quan điểm "thuyết thực chứng tối tân" trứ danh, người ta dùng để bác bỏ chủ nghĩa vật, đồ cũ vất đi"1 Chủ nghĩa tương đối thái cực thứ hai học thuyết chân lý Nó thừa nhận tính chất quy ước tương đối tri thức, phủ nhận chân lý khách quan, tuyệt đối, hình mẫu khách quan tranh khoa học giới mà nhận thức người hướng tới Chủ nghĩa tương tính cách sở lý luận nhận thức thừa nhận tính tương đối hiểu biết chúng ta, mà phủ định tiêu chuẩn, mẫu mực khách quan, tồn không lệ thuộc vào loài người, tiêu chuẩn mẫu mực mà nhận thức tương đối ngày tiến đến gần Xuất phát từ chủ nghĩa tương đối túy, người ta bào chữa cho thứ ngụy biện, thừa nhận Napơlêơng chết chết ngày tháng năm 1821 "một việc có điều kiện"; tuyên bố thật "tiện lợi" cho người hay cho loài người thừa nhận song song với hệ tư tưởng khoa học ("tiện lợi" phương diện này) có hệ tư tưởng tơn giáo (rất "tiện lợi" phương diện khác) Thế mà Makhơ, Avênariút đại diện chủ nghĩa Makhơ Nga lại tự gọi "những người theo chủ nghĩa tương đối" : V I Lênin: Sđd, 1980, t.18, tr 161 ... phương pháp tác phẩm "Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán" so sánh chủ nghĩa vật C.Mác Ph Ănggen với chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán Makhơ Makhơ cho ông ta vượt lên chủ nghĩa vật chủ nghĩa. .. giá chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán II Vấn đề chân lý Vai trò thực tiễn nhận thức chân lý Vấn đề chân lý vấn đề lý luận nhận thức Từ thời cổ đại ngày nay, nhà triết học đưa quan niệm khác chân lý, .. .Tiểu luận triết học đó, V I Lênin làm rõ "Vấn đề chân lý tác phẩm Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán" Tiểu luận triết học B- NỘI DUNG I Bối cảnh đời, mục đích kết cấu tác phẩm

Ngày đăng: 26/01/2023, 00:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w