Tieu luan cao học, vấn đề quản lý nhà nước về dân tộc của đảng cộng sản việt nam

20 4 0
Tieu luan cao học, vấn đề quản lý nhà nước về dân tộc của đảng cộng sản việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm có 54 dân tộc cùng sinh sống, kề vai sát cánh với nhau trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước Các dân tộc thiểu số nước ta cư trú xen kẽ trên[.]

A PHẦN MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia thống gồm có 54 dân tộc sinh sống, kề vai sát cánh với suốt trình dựng nước giữ nước Các dân tộc thiểu số nước ta cư trú xen kẽ địa bàn rộng lớn, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trị, kinh tế, an ninh, quốc phịng bảo vệ môi trường sinh thái Đồng bào dân tộc nước ta có truyền thống đồn kết lâu đời đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chế ngự thiên nhiên, khắc phục thiên tai xây dựng đất nước Mỗi dân tộc có sắc thái văn hố riêng, góp phần tạo nên đa dạng, phong phú văn hoá Việt Nam thống Từ đời đến nay, Đảng ta xác định vấn đề dân tộc, cơng tác dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng cách mạng nước ta Tuy nhiên lịch sử để lại chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc thiểu số với dân tộc đa số, dân tộc thiểu số với vùng dân cư để cụ thể hóa đường lối cơng tác dân vận đoàn ekét dân tộc Đảng Nhà nước ta đưa nhiều chủ trương, sách nhằm phát triển kinh tế vùng nhiều đồng bào dân tộc nưh chương trình xây dựng sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, chương trình xố đói giảm nghèo, v.v… góp phần cải thiện đời sống, rút ngắn khoảng cách miền xi với miền ngược tạo gắn bó đoàn kết dân tộc anh em sinh sống đất nước Việt Nam Nghiên cứu nội dung “Quản lý Nhà nước dân tộc” giúp quán triệt sâu sắc hơn, đắn hơn, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta cơng tác dân tộc đồn kết dân tộc Góp phần tăng cường đồn kết dân tộc anh em sinh sống, đoàn kết phát triển suốt nghiệp cách mạng Đảng Nhà nước ta B PHẦN NỘI DUNG I MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM Khái niệm dân tộc Dân tộc hình thái cộng đồng người, hình thành trình phát triển lịch sử Vấn đề dân tộc, bình diện nghiên cứu thực tế xã hội vấn đề quan trọng giới ngày Đặc điểm dân tộc nước ta Việt Nam quốc gia thống có 54 dân tộc sinh sống, dân tộc Việt chiếm 86,2% dân số, 53 dân tộc lại chiếm 13,8% dân số (năm 1999) Ở nước ta, dân tộc khơng có lãnh thổ riêng, mà sống xen kẽ hầu hết tỉnh, thành phố Các dân tộc có gắn bó thống giữ chung, riêng, quốc gia dân tộc mặt đời sống xã hội Đồng bào dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết lâu đời, gắn bó với lịch sử dựng nước giữ nước Các dân tộc Việt Nam có đặc điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, dân tộc nước ta có truyền thống đồn kết lâu đời nghiệp đấu tranh dựng nước giữ nước, xây dựng cộng đồng thống Đoàn kết truyền thống, đặc điểm bật nhất, sức mạnh dân tộc Việt Nam Nhờ đoàn kết, dân tộc ta sớm hình thành quốc gia nhiều dân tộc thống liên tục giành thắng lợi lịch sử chống ngoại xâm phát triển đất nước Vì thế, phát huy truyền thống đoàn kết, đập tan âm mưu chia rẽ nội dân tộc nhiệm vụ chủ yếu Đảng nhân dân ta Thứ hai, dân tộc thiểu số cư trú địa bàn rộng lớn, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trị, kinh tế, an ninh, quốc phịng bảo vệ mơi trường sinh thái Hầu hết đồng bào dân tộc thiểu số cư trú miền núi, vùng cao, vùng biên giới, hải đảo vùng rộng lớn Địa bàn cư trú đồng bào dân tộc thiểu số nước ta có vị trí quan trọng, có ý nghĩa chiến lược đất nước lĩnh vực trị, kinh tế, an ninh, quốc phịng bảo vệ môi trường sinh thái Thứ ba, dân tộc thiểu số nước ta có quy mơ dân số không sống xen kẽ chủ yếu Theo số liệu điều tra dân số năm 1999, số lượng dân dân tộc chênh lệch, trừ dân tộc (Việt) chiếm đa số, dân tộc có số dân triệu người; dân tộc, dân tộc có số dân từ 60 vạn đến triệu người; 14 dân tộc, dân tộc có từ 1000 đến vạn người; dân tộc có số dân từ 200 đến 500 người Hình thức cư trú phổ biến đồng bào dân tộc nước ta sống xen kẽ, dân tộc có điều kiện thuận lợi để hiểu biết lẫn nhau, mở rộng giao lưu học hỏi kinh nghiệm, truyền thống tốt, tạo thành khối đoàn kết vững Mặt khác, dân tộc có phong tục, thói quen, tín ngưỡng, tơn giáo v.v… khác nhau, nên sống xen kẽ không giải tốt kịp thời mối quan hệ dân tộc dễ va chạm lối sống, lợi ích Thứ tư, dân tộc nước ta có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khơng Tình trạng chênh lệch lớn mặt đời sống dân tộc thiểu số dân tộc đa số, miền núi miền xuôi, vùng cao vùng đồng dân tộc thiểu số với nhau; mà đến phải cố gắng bước khắc phục Trình độ phát triển không nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân điều kiện tự nhiên khắc nghiệt địa bàn cư trú số đồng bào dân tộc thiểu số Nhiều dân tộc đạt đến trình độ cao phát triển kinh tế xã hội, số dân tộc trình độ phát triển thấp Mặt khác, nhiều nơi, tình trạng tranh chấp đất đai, chặt phá rừng, va chạm lợi ích sso người gây mâu thuẫn, làm phức tạp thêm mối quan hệ dân tộc Thứ năm, dân tộc nước ta có sắc văn hóa riêng, góp phần làm nên phong phú đa dạng, tính thống văn hóa Việt Nam Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng, phản ánh truyền thống lịch sử, đời sống tinh thần dân tộc nét độc đáo Đời sống văn hóa từ lâu đời dân tộc tiếng nói, chữ viết, nghệ thuật, cách trang sức, trang phục, phong tục tập quán, tình cảm, tâm lý, quan hệ gia đình, quan hệ yêu đương, vợ chồng, dịng họ… dân tộc tơn trọng bảo vệ II QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ DÂN TỘC Quan điểm dân tộc Đảng khẳng định cụ thể là: "Thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc, tạo điều kiện để dân tộc phát triển lên đường văn minh, tiến bộ, gắn bó mật thiết với phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam, tơn trọng lợi ích, truyền thống văn hóa, ngơn ngữ, tập qn tín ngưỡng dân tộc Chống tư tưởng dân tộc lớn dân tộc hẹp hòi, kỳ thị chia rẽ dân tộc Các sách kinh tế - xã hội phải phù hợp vớc đặc thù vùng dân tộc, dân tộc thiểu số" Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: phát huy sức mạnh cộng đồng dân tộc, truyền thống yêu nước lòng tự hào dân tộc, lấy mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tương đồng Vấn đề dân tộc có ý nghĩa to lớn đại đoàn kết toàn dân nghiệp cách mạng Thực tốt sách dân tộc bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển hàng hóa, chăm lo đời sống vật chất tinh thần, xoá đói, giảm nghèo, mở mang dân trí, giữ gìn, làm giầu phát huy sắc văn hóa, truyền thống tốt đẹp dân tộc; thực công xã hội dân tộc, miền xuôi miền núi, đặc biệt quan tâm vùng gặp khó khăn, vùng cách mạng kháng chiến Có sách ưu tiên việc đào tạo cán dân tộc thiểu số Động viên, phát huy vai trò người tiêu biểu, có uy tín dân tộc địa phương Khắc phục tư tưởng dân tộc lớn dân tộc hẹp hòi, đề phòng tư tưởng dân tộc cực đoan Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX kế thừa, phát triển quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nghị Đảng trước đây, hoàn chỉnh quan điểm dân tộc sau: Thứ nhất: vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam Thứ hai: dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển, phấn đấu thực thắng lợi nghiệp, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Kiên đấu tranh với âm mưu chia rẽ dân tộc Thứ ba: phát triển tồn diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh quốc phòng địa bàn vùng dân tộc miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội, thực tốt sách dân tộc; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số; giữ gìn phát huy giá trị, sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số nghiệp phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam thống Thứ tư: ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi, trước hết, tập trung vào phát triển giao thông sở hạ tầng, xố đói, giảm nghèo; khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh vùng, đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường đồng bào dân tộc, đồng thời tăng cường quan tâm hỗ trợ Trung ương giúp đỡ địa phương nước Thứ năm: công tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành, tồn hệ thống trị Năm quan điểm tổng kết thực tiễn nhiều năm thực đường lối, sách dân tộc công tác dân tộc Đảng Nhà nước ta Năm quan điểm hợp thành hệ thống chặt chẽ, hàm chứa nội dung cốt yếu nhất, nhấn mạnh tính chiến lược, ngun tắc yêu cầu đường lối dân tộc Đảng, nhiệm vụ phát triển toàn diện địa bàn vùng dân tộc miền núi, ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội khẳng định trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành, tồn hệ thống trị III MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI HIỆN NAY Thực trạng vùng dân tộc miền núi 1.1 Thành tựu - Kinh tế có mức tăng trưởng khá, mặt sản xuất có nhiều tiến bộ, phận đồng bào dân tộc vốn quen sản xuất tự cấp, tự túc biết chuyển đổi cấu trồng, vật ni, hình thành số vùng kinh tế hàng hoá, hạn chế nạn phá rừng, vùng chè, cà phê, cao su, bông, dâu tằm, điều, hạt tiêu, ăn - Đã xây dựng số mơ hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả, ngày có nhiều hộ làm kinh tế giỏi Cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội cải thiện Trật tự xã hội, an ninh, quốc phịng giữ vững Khơng ngừng củng cố tăng cường khối đoàn kết dân tộc Đời sống văn hố, tinh thần dân tộc có nhiều tiến Những chuyển biến tạo đà cho vùng dân tộc miền núi phát triển kinh tế – xã hội với tốc độ cao hơn, bền vững giai đoạn 1.2 Những hạn chế: Tuy mức tăng trưởng kinh tế khá, điểm xuất phát kinh tế vùng dân tộc miền núi thấp kém, nên phần lớn vùng kinh tế lạc hậu, chậm phát triển so với nước; khoảng cách với miền xi có xu hướng dỗng Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, GDP tỉnh miền núi, nông lâm nghiệp chiếm 50 – 70%, công nghiệp dịch vụ nhỏ bé Phần lớn nhà máy chế biến lại không nằm vùng nguyên liệu, nên hiệu tổng thể kinh tế hàng hoá miền núi thấp Địa hình hiểm trở, đa dạng, phức tạp, sở hạ tầng thấp kém: mạng lưới giao thơng miền núi phần lớn hình thành thời kỳ chiến tranh, năm gần nâng cấp ít, phần lớn bị hư hỏng nặng, đường số huyện vùng cao chưa thông suốt bốn mùa; cịn 400 xã chưa có đường ôtô đến trung tâm; giao thông nông thôn phát triển chậm Số xã có điện dùng miền núi cịn ít: phía Bắc 37% Tây Nguyên 32%, (chung nước 70%) Đáng ý có khoảng 30% dân miền núi đủ nước dùng cho sinh hoạt Hệ thống thủy lợi chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất; năm nạn hạn hán, lũ lụt, phá hoại mùa màng, chí lũ quét thị xã, thị trấn Đời sống dân tộc cịn nhiều khó khăn, dân trí thấp: Tỷ lệ đói nghèo toàn vùng miền núi 40% (chung nước 17%) đến năm 2000 giảm xuống 20%, nước 11% Tỷ lệ mù chữ cao Trong việc xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, năm 2000 tỉnh miền núi đạt chuẩn quốc gia, vùng cao tỉnh miền núi tỉnh có miền núi cịn nhiều người mù chữ tái mù chữ (theo số liệu cũ) Tài nguyên bị khai thác kiệt quệ 20 năm qua, bình quân năm phá vạn rừng, mà diện tích trồng đạt vạn nghìn Theo tài liệu Ban kinh tế Trung ương, triệu rừng bị phá trụi 50 năm qua Hiện tỷ lệ che phủ rừng đất thấp Nhờ thực chương trình 327 đưa tỷ lệ che phủ rừng từ 24% lên 28% (theo số liệu cũ) Phương hướng, mục tiêu, sách lớn 2.1 Phương hướng, mục tiêu Nghị Đại hội IX Đảng rõ: “Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc ln ln có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng Thực tốt sách dân tộc bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, phát triển sản xuất hàng hoá, chăm lo đời sống vật chất tinh thần, xố đói, giảm nghèo, mở mang dân trí, giữ gìn, làm giàu phát huy sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc; thực công xã hội dân tộc, miền núi miền xuôi, đặc biệt quan tâm vùng gặp nhiều khó khăn, vùng trước cách mạng kháng chiến Tích cực thực sách ưu tiên việc đào tạo, bồi dưỡng cán dân tộc thiểu số Động viên, phát huy vai trò người tiêu biểu, có uy tín dân tộc địa phương Chống kỳ thị, chia rẽ dân tộc; chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan; khắc phục tư tưởng tự ti, mặc cảm dân tộc” Đại hội IX đề mục tiêu phấn đấu: “thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển, mức sống vùng, dân tộc, tầng lớp dân cư Phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc…” “Riêng miền núi đồng bào dân tộc thiểu số, phấn đấu xố xong đói kinh niên, 100% định canh, định cư, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 30% (chung nước 10%)” 2.2 Các sách Nghị Đại hội IX Đảng nhấn mạnh vấn đề đầu tư: “Dành nguồn vốn thích đáng cho việc giải nhu cầu cấp bách, đặc biệt kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, để vùng phát triển, vùng cao, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc người, vùng sâu, vùng cách mạng có bước phát triển nhanh hơn, bớt chênh lệch lớn trình độ phát triển kinh tế – xã hội vùng; coi trọng tâm đạo ngành cấp” Một số chủ trương, sách lớn sau: 2.2.1 Xây dựng sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội + Giao thông khâu đột phá, trước bước trình phát triển; mục tiêu: “phấn đấu đến năm 2005 tuyến đường trục lên miền núi nhựa hố, tuyến đường từ tỉnh đến huyện lại thơng suốt bốn mùa, có đường ơtơ đến trung tâm cụm, xã” Các sách, biện pháp để thực mục tiêu trên: - Đối với cơng trình giao thơng quốc lộ đầu tư vốn ngân sách, vốn ODA 40%; vốn tín dụng vay ngân hàng thương mại 40%; bán trái phiếu huy động nguồn vốn khác 30% - Đối với giao thông tỉnh lộ đường liên huyện, chủ yếu vốn ngân sách địa phương; vốn ngân sách trung ương cân đối hàng năm để hỗ trợ - Đối với đường nông thôn vùng xa, vùng cao, dân làm chính, đóng góp chủ yếu cơng lao động, trung ương tỉnh hỗ trợ kỹ thuật mở tuyến, mìn phá đá, nhựa đường hỗ trợ thêm lương thực, ngồi ngày cơng nghĩa vụ cơng ích - Trên địa bàn tỉnh cần phối hợp lồng ghép số chương trình quốc gia chương trình trồng triệu rừng, định canh định cư, kinh tế mới, chương trình hỗ trợ số dân tộc đặc biệt khó khăn, chương trình xây dựng trung tâm, cụm, xã, chương trình giải việc làm.v.v phải dành phần để làm đường giao thông + Về điện, đến năm 2005 hoàn thành việc kéo lưới điện quốc gia đến tỉnh lỵ, huyện lỵ, trung tâm cụm xã có điện dùng - Phát triển thuỷ điện nhỏ, cực nhỏ nguồn lượng khác để vùng đồng bào dân tộc miền núi sớm dùng điện sản xuất đời sống - Có thể nghiên cứu lắp đặt điện mặt trời Hiện nay, Trung tâm nghiên cứu nặng lượng thuộc trường Đại học Bách khoa Hà Nội sâu nghiên cứu lượng mặt trời Sau năm nghiên cứu tìm tịi họ thành cơng cơng nghệ sử dụng lượng mặt trời: Pin mặt trời nhiệt mặt trời thử nghiệm số địa phương có kết Viện lượng thuộc Tổng công ty điện lực Việt Nam, nghiên cứu thành công, lắp đặt 270 giàn pin mặt trời phục vụ điện sinh hoạt cho đồng bào vùng cao đội biên phòng + Về thuỷ lợi: Khẩn trương xây dựng cơng trình thuỷ lợi, hồ chứa nước, kỹ thuật quy mô phù hợp bảo đảm tưới tiêu cho vùng công nghiệp Xây dựng số cơng trình thuỷ lợi gắn với phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái, quy hoạch dân cư, xếp sản xuất Kết hợp giải nước sản xuất với nước sinh hoạt, ưu tiêu đưa chương trình nước vào phục vụ đồng bào dân tộc miền núi, bảo đảm đến năm 2005 có 60% số dân dùng nước sạch, bảo đảm nước cho đồn biên phòng Để đạt mục tiêu trên, cần thực số sách biện pháp sau: - Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng hồ chứa nước vừa nhỏ, cơng trình thuỷ lợi để tưới cho công nghiệp rau quả, đồng cỏ nước sinh hoạt phục vụ sản xuất đời sống - Việc đầu tư giải nước sinh hoạt miền núi, trước hết phải khai thác tận dụng nguồn từ cơng trình thủy lợi, thuỷ điện, ưu tiên nguồn vốn ODA, tranh thủ tài trợ tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, tổ chức từ thiện nguồn lực nhân dân 2.2.2 Xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế – xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa Trong 53 dân tộc thiểu số, có tới 34 dân tộc đặc biệt khó khăn, 15 vạn dân Trong dân tộc khơng có phận giả, phải xố đói giảm nghèo cho tồn thể nhân dân dân tộc Cần phải nghiên cứu phân loại hộ đói nghèo miền núi vùng dân tộc thiểu số để có chủ trương, sách phù hợp - Đối với hộ đói nghèo thiếu đất sản xuất, phải phá rừng làm nương rẫy trồng lương thực, cần giao đất khốn rừng để họ sản xuất theo hướng nơng, lâm kết hợp, đồng thời hỗ trợ lương thực thời gian vài năm đầu để họ có điều kiện tự sản xuất ổn định đời sống - Đối với hộ đói nghèo thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm sản xuất, cần tạo điều kiện cho hộ vay vốn ngân hàng phục vụ người nghèo hình thức cho vay vốn tự nguyện, tín chấp; gắn việc vay vốn với việc hướng dẫn biện pháp khuyến nơng, khuyến lâm có hiệu - Đối với hộ đói nghèo thuộc diện sách, khơng có sức lao động cần có thống kê thật cụ thể đưa vào diện đối tượng trợ cấp xã hội hàng năm để có sách hỗ trợ lương thực cho hộ Trong 2-3 năm đầu tập trung xố hộ nghèo đói kinh niên; hỗ trợ phát triển kinh tế – xã hội cho 1000 xã đặc biệt khó khăn số 1880 xã 1000 xã 30 tỉnh, 91 huyện, có 422.802 hộ, 2.573.845 90% người nghèo nơng thơn, tập trung nhiều vùng núi phía Bắc, Bắc trung bộ, duyên hải miền Trung Tây Nguyên Hiện Nhà nước có dự án sách thực chương trình xố đói giảm nghèo Năm 1999 xã phải xây dựng xong công trình thiết yếu thủy lợi, nước sinh hoạt, giao thông, trường học, trạm y tế, điện, chợ Với mức cố gắng cao nhất, tập trung từ nhiều nguồn, Chính phủ dành khoản vốn đầu tư bình quân vào sở hạ tầng xã 410 triệu đồng (400 triệu đồng x 1000 xã = 400 tỷ đồng) Ngày 22/2/1999, Thủ tướng Chính phủ định (văn số 174/CPVX) phân công bộ, ngành, tỉnh, thành phố có điều kiện, Tổng cơng ty 91 đề nghị đoàn thể trung ương giúp đỡ tỉnh nghèo thực chương trình xố đói giảm nghèo Trong 27 bộ, ngành phân công giúp đỡ 33 tỉnh; 22 Tổng công ty thành lập theo Quyết định 91/TTg giúp đỡ 30 tỉnh; tỉnh, thành phố có điều kiện giúp địa phương nghèo; quan đoàn thể Trung ương giúp đỡ địa phương nghèo miền núi phía Bắc Tây Nguyên 2.2.3 Trồng triệu rừng Ngày 29/7/1998, Thủ tướng Chính phủ định “về mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng” bao gồm triệu rừng sản xuất, triệu rừng phòng hộ, rừng đặc dụng Mục tiêu trồng triệu rừng với bảo vệ diện tích rừng có (gần 11 triệu ha) để: - Tăng độ che phủ rừng lên 43% (nay 28%, năm 1943), 33,31% - Góp phần bảo đảm an ninh môi trường, giảm nhẹ thiên tai, tăng khả sinh thuỷ, bảo tồn nguồn gen đa dạng sinh học - Sử dụng có hiệu diện tích đất trống đồi núi trọc, tạo nhiều việc làm cho người lao động, góp phần xố đói giảm nghèo, định canh định cư (35 vạn hộ 2,1 triệu người), tăng thu nhập cho dân cư sống nông thôn miền núi, ổn định trị, xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh biên giới - Nhằm cung cấp gỗ làm nguyên liệu để sản xuất giấy, ván nhân tạo, đáp ứng nhu cầu gỗ củi lâm đặc sản khác cho toàn vùng nước sản xuất hàng xuất với phát triển công nghiệp chế biến lâm sản, đưa lâm nghiệp trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần phát triển kinh tế – xã hội miền núi Thực dự án 13 năm với chục nghìn tỷ đồng (thực chương trình 327 năm, năm đầu tư khoảng 460 tỷ đồng) 2.2.4 Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực - Về chương trình mục tiêu truyền hình Nhằm đạt mục tiêu đến năm 2010, có 80% số hộ nước xem truyền hình, Chính phủ giao cho Đài truyền hình Việt Nam thực chương trình mục tiêu truyền hình từ tháng 6/1995 bao gồm dự án: Đưa truyền hình vùng núi, vùng cao, biên giới hải đảo (cấp phát phương tiện thu xem truyền hình) Cần cấp phát khoảng vạn máy thu hình loại cho tập thể (các cụm dân cư thuộc diện miền núi, vùng cao, biên giới, đồn biên phịng) Cùng với cấp phát máy thu hình, cần trang bị cho chiến sĩ đồn biên phòng, hải đảo điểm dân cư 140 thu tín hiệu truyền hình từ vệ tinh TVR0 Phủ sóng truyền hình vùng lõm thuộc vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Cần phải xây lắp 600 trạm phát lại truyền hình giai đoạn 1995 – 2005 - Về phát Tiếp tục củng cố phát triển “hai đội, đài” (Đội thông tin lưu động, Đài phát Đài truyền hình) Đài phát tiếng nói Việt Nam đưa lên sóng thứ tiếng dân tộc thiểu số; hàng chục tiếng dân tộc thiểu số Đài tỉnh thường xuyên phát sóng địa phương Các Đội thơng tin lưu động, chiếu bóng lưu động nói tiếng dân tộc nơi họ đến phục vụ Phấn đấu đến năm 2005 đạt 85% dân cư miền núi, vùng cao nghe đài Nhà nước cung cấp vạn máy thu trợ giá bán máy thu cho đồng bào Uỷ ban dân tộc miền núi triển khai bán trợ giá 106.687 máy thu đơn giản cho đồng bào dân tộc thiểu số thuộc khu vực 3, vùng miền núi đặc biệt khó khăn 10 tỉnh Từ đến cuối năm, Chính phủ tiếp tục cấp 12 tỷ đồng trợ giá bán máy thu cho 16 tỉnh - Về văn hoá dân tộc thiểu số Thực tốt nhiệm vụ thứ Nghị Trung ương “Bảo tồn, phát huy phát triển văn hoá dân tộc thiểu số” thị Thủ tướng Chính phủ số 39/1998/CT-TTg ngày 3/12/1998 “Về văn hố - thông tin dân tộc miền núi”, nhằm triển khai đề án chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Trung ương - Về giáo dục đào tạo Đầu tư trường bán trú xã, trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh, huyện, trung tâm cụm xã, bảo đảm đủ trường, lớp, điều kiện dạy học, có sách ưu đãi đội ngũ giáo viên yên tâm dạy học lâu dài vùng dân tộc miền núi Nhanh chóng xố mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, đến năm 2000 tất tỉnh miền núi tỉnh có nhiều dân tộc thiểu số đạt chuẩn quốc gia; có chương trình phổ cập giáo dục trung học có sở khu vực năm đầu kỷ XXI Đến năm học 1997 – 1998, xây dựng hệ thống trường dân tộc nội trú khang trang bao gồm 10 trường trung ương, 42 trường tỉnh, 182 trường huyện, thu hút vạn học sinh em dân tộc thiểu số Đây nguồn cán dân tộc sau - Về y tế Từ năm 1994 đến năm 1997, kinh phí đầu tư cho việc nâng cấp y tế sở 87 tỷ đồng Đã xây dựng 695 trạm y tế xã, trang bị 965 dụng cụ y tế tuyến xã gần 3000 túi thuốc y tế thôn Năm 1998, Nhà nước tiếp tục đầu tư tỷ đồng cho dự án triển khai xây dựng 43 trạm y tế xã vùng sâu, vùng xa 10 Mạng lưới y tế sở khôi phục Đến nay, hầu hết xã (2342/2695 xã) 163 huyện thuộc 16 tỉnh miền núi có trạm y tế Tất huyện có bệnh viện huyện phòng khám đa khoa khu vực 22,22% số xã tỉnh miền núi đến có bác sĩ (tồn quốc đến cuối năm 2000 40%), 70,02 số xã có ý sĩ sản nhi nữ hộ sinh, toàn quốc đạt 83,15% Ở miền núi cán y tế thôn, quan trọng Điều tra 9.048 xã (năm 1997) nước có khoảng 10 vạn thơn, bản, có 43.542 thơn, bản, ấp có y tế hoạt động, chiếm khoảng 43% Hiện 61,76% số thơn miền núi có cán y tế hoạt động Cả nước có 43.542 nhân viên y tế thôn, hoạt động, có khoảng 43% số nhân viên cấp tiền sinh hoạt địa trả Bộ Y tế trích ngân sách trả nhân viên 40.000đ/tháng Xây dựng mạng lưới y tế thôn, bảo đảm thơn, có nhân viên y tế hoạt động; họ cấp túi cơng tác, có số thuốc trang thiết bị thiết yếu (theo số liệu cũ) 2.2.5 Đào tạo, bồi dưỡng cán dân tộc Một nguyên nhân quan trọng hạn chế kết đầu tư phát triển vùng dân tộc miền núi đội ngũ cán dân tộc thiểu số thiếu yếu việc đạo thực chủ trương, sách, chương trình, dự án Thực chủ trương Đảng xây dựng cho dân tộc có đội ngũ cán trí thức đủ sức làm chủ nghiệp mình, cần lưu ý giải pháp sau: - Căn tiêu chuẩn loại cán nêu Nghị Trung ương III (khoá VIII) chiến lược cán là: Cán lãnh đạo Đảng Nhà nước, đoàn thể; cán lãnh đạo lực lượng vũ trang; cán khoa học chuyên gia; cán quản lý kinh doanh, mà ngành, ấp đề yêu cầu số lượng, chất lượng cán dân tộc thiểu số lĩnh vực địa bàn để có quy hoạch, kế hoạch tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng.… - Nguồn cán dân tộc thiểu số từ trường đào tạo Đào tạo số niên học sinh phổ thông em dân tộc thiểu số khơng có điều kiện học tiếp, lớp bồi dưỡng ngắn ngày, thu hút họ vào làm công tác sở - Các dự án phải dành khoản kinh phí để đào tạo, bồi dưỡng cán chỗ tập huấn, tham quan… - Tiếp tục hình thành, mở rộng, nâng cao trung tâm giáo dục bậc đại học, cao đẳng Tây Bắc, Thái nguyên, miền Trung, Tây Nguyên.v.v tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số học tập tốt - Khi đánh giá cán dân tộc thiểu số theo tiêu chuẩn chung, không nên so sánh dân tộc với dân tộc khác cách máy móc; phải từ trình độ phát triển dân tộc mà lựa chọn “bó đũa cột cờ” 11 - Phải quan tâm đến tâm lý, hoàn cảnh sống dân tộc khác mà có sách cụ thể đội ngũ cán dân tộc, thu xếp hai vợ chồng thoát ly kiếm việc làm để hai vợ chồng gần - Phải có sách ưu đãi tiền lương, phụ cấp, cơng tác phí, tính tuổi hưu, chế độ học dài ngày, ngắn ngày, vấn đề nhà ở, đất sản xuất phụ.v.v bảo đảm điều kiện để họ yên tâm sinh sống công tác lâu dài - Khuyến khích nhân tài miền xuôi lên miền núi, đến vùng sâu, vùng xa cơng tác Họ vừa chủ trì thực chương trình, dự án, vừa góp phần đào tạo, bồi dưỡng cán chỗ Muốn vậy, phải có sách, đặc biệt ưu đãi họ, nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành IV NỘI DUNG CHỦ YẾU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC Quản lý Nhà nước công tác định canh định cư, ổn định đời sống Chính phủ có nhiều văn quy định định canh định cư, ổn định đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Xây dựng chương trình định canh, định cư lấy huyện làm sở đầu tư gắn với kế hoạch, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội địa bàn huyện Nhà nước cần bố trí vốn thoả đáng cho huyện vùng cao để thực tốt chương trình có quản lý Nhà nước chặt chẽ để không kéo dài ảnh hưởng đến đời sống sản xuất đồng bào dân tộc Quản lý Nhà nước tài nguyên, môi trường miền núi Quản lý Nhà nước tài nguyên, môi trường miền núi có nhiều nội dung, có số nội dung sau: Nhà nước thống quản lý rừng, đất trồng rừng pháp luật, sách, quy hoạch, kế hoạch chế độ thể lệ Nhà nước thực việc phân cấp trách nhiệm quản lý Nhà nước rừng, đất trồng rừng từ Trung ương đến sở, giao rừng, đất trồng rừng cho tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế để quản lý, bảo vệ, xây dựng sản xuất, kinh doanh ổn định lâu dài Chính phủ giao trách nhiệm cho Bộ chuyên ngành quản lý tổ chức, đạo thực việc điều tra, phúc tra, xác định loại rừng, phân định ranh giới rừng, đất trồng rừng, theo dõi diễn biến tình hình tài nguyên rừng nước địa phương Quy hoạch vùng lâm nghiệp, hệ thống rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất, rừng giống phạm vi nước, lập kế hoạch cụ thể để trình Chính phủ phê duyệt tổ chức đạo thực Thực khen thưởng, xử phạt đề nghị xử phạt tổ chức, cá nhân vi phạm luật, gây thiệt hại đến tài nguyên rừng 12 Các Bộ, ngành Trung ương Chính phủ giao quản lý sử dụng rừng, đất trồng rừng phải chấp hành đầy đủ quy định luật bảo vệ, phát triển rừng hướng dẫn kiểm tra Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Tổ chức tuyên truyền, giáo dục sâu rộng Luật Bảo vệ phát triển rừng tất cấp, ngành, cán nhân dân nhằm làm chuyển biến nhận thức yêu cầu cấp bách quan trọng bảo vệ rừng phát triển kinh tế lâm nghiệp Chính phủ quy định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý chế độ quản lý bảo vệ Nhà nước nghiêm cấm việc khai thác, sử dụng thực vật rừng, động vật rừng quý thuộc nhóm I Hạn chế việc khai thác, sử dụng thực vật rừng, động vật rừng quý, thuộc nhóm II Quản lý Nhà nước giao thông vận tải bưu điện miền núi Chính phủ giao cho Bộ liên quan phối hợp với tỉnh để quy hoạch cụ thể mạng lưới thông tin – bưu điện huyện vùng cao Có phân cấp quản lý rõ ràng, phân công trách nhiệm Trung ương tỉnh, huyện loại việc, loại đường, sửa sang, xây dựng mở thêm đường mới, nâng cấp xây dựng tuyến đường giao thông nhiệm vụ hàng đầu việc xây dựng sở hạ tầng miền núi Cần phát triển nhanh mạnh loại phương tiện vận tải vừa nhỏ phù hợp theo khả kinh tế đồng bào, đồng thời thích ứng với điều kiện giao thông vùng, thời gian, kịp thời giải phương tiện lại trước mắt cho đồng bào với phương châm tiến dần bước từ thô sơ đến giới Quản lý Nhà nước thương nghiệp, dịch vụ Các văn quy phạm pháp luật quy định sách thương nhân hoạt động thương mại địa bàn miền núi, hải đảo vùng đồng bào dân tộc, sách cung ứng tiêu thụ mặt hàng thiết yếu có ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống đồng bào dân tộc sinh sống, hoạt động địa bàn miền núi, hải đảo vùng đồng bào dân tộc Chính phủ giao trách nhiệm cho Uỷ ban nhân dân tỉnh, huyện đạo ngành thương nghiệp địa phương quản lý nhằm mở rộng mạng lưới dịch vụ thương nghiệp đến tận sở làng, tổ chức lại chợ vùng cao, vùng biên giới, chuẩn bị đủ mặt hàng thiết yếu lương thực, muối iốt, vải, quần áo may sẵn, dầu thắp sáng, sách vở, giấy viết… để bán cho dân trao đổi hàng hoá với họ cách dễ dàng, thuận tiện Quản lý Nhà nước văn hoá, xã hội, giáo dục Tập trung giải việc cấp bách như: xoá nạn mù chữ, củng cố trường dân tộc nội trú, định hướng chương trình bồi dưỡng cán người dân tộc, thực đầy đủ sách đãi ngộ cán cơng tác vùng cao Số người tái mù chữ hay chưa biết chữ nhiều dân tộc chiếm tỷ lệ cao Cơ sở trường 13 lớp, bệnh xá, rạp chiếu bóng, đài truyền vừa thiếu, vừa sơ sài, đổ nát Nếu không kịp thời khôi phục, sửa chữa xây dựng lại đài truyền thanh, truyền hình việc phổ biến tin tức, thời sự, sách chậm đến với dân, không cải thiện đời sống tinh thần cho đồng bào dân tộc Hơn nữa, việc truyền tải loại sách báo, phim ảnh cho vùng cao chậm, nên ảnh hưởng đến việc nâng cao dân trí họ Để giải tốt vấn đề trên, Chính phủ cần có kế hoạch cụ thể sách hỗ trợ, bù giá, bù lỗ cho chương trình này, lấy chương trình dự án làm sở thực hiện, nhằm đáp ứng nhu cầu văn hoá, giáo dục cho vùng đồng bào dân tộc Đẩy mạnh phong trào phòng bệnh, xây dựng nếp sống mới, trừ mê tín, dị đoan phong tục tập quán lạc hậu Quản lý Nhà nước y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân Chương trình y tế Bộ Y tế vùng cao, vùng sâu, vùng xa bao gồm mặt phòng chống, chữa bệnh, phịng bệnh, phát triển ni trồng, chế biến dược liệu chỗ tập trung vào giải bệnh cấp bách sốt rét, bướu cổ, đường ruột dân tộc, vùng, thời gian định, đặc biệt vùng trọng điểm Cùng với việc tăng cường đội ngũ cán y, bác sỹ sở bệnh xá, bệnh viện, thuốc chứa bệnh tăng cường công tác tuyên truyền nhân dân, giáo dục họ phòng, chữa bệnh theo phương pháp khoa học, thực ăn chín, uống sơi, vệ sinh môi trường, bỏ dần tẩy chay việc tin vào thần linh, ma quỷ, cúng bái… làm hao tiền tốn cách vơ ích Quản lý thị trường chống buôn lậu qua vùng biên giới Việc quản lý thị trường biên giới phải tạo điều kiện để mở mở rộng giao lưu hàng hoá nước bạn nhân dân vùng biên giới, sở Hiệp định ký Chính phủ với nước láng giềng, thoả thuận theo nguyên tắc bình đẳng, có lợi, khơng can thiệp vào nội Việc thiết lập trật tự, đưa hoạt động bn bán, trao đổi hàng hố biên giới vào nề nếp, có tổ chức, cần thiết cấp bách giai đoạn Trước hết cần chấm dứt tình trạng qua lại bn bán tuỳ tiện, gây lộn xộn; tình trạng đổi tiền diễn trái pháp luật không theo địa điểm quy định vùng biên giới Để quản lý có hiệu quả, lực lượng vũ trang biên phịng như: hải quan, cơng an, thuế vụ, quản lý thị trường, đề cao ý thức trách nhiệm, phối kết hợp chặt chẽ đơn vị bạn dân quân tự vệ địa phương để giữ vững an ninh biên giới đưa lại sống bình yêu cho nhân dân Quản lý Nhà nước an ninh trị Quan tâm giáo dục nhằm nâng cao giác ngộ trị cho cán đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho người quán triệt sách dân tộc, sách 14 tơn giáo Đảng Nhà nước Tăng cường giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, tinh thần đoàn kết dân tộc, sức góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Cần tổ chức tuyên truyền, giáo dục cho đồng bào vùng dân tộc tơn giáo, sai sót, thối hố, biến chất số cán hòng xuyên tạc, gây chia rẽ, kích động hằn thù dân tộc, gieo rắc hoang mang nhân dân, phá hoại việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước V PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ Quản lý Nhà nước vấn đề dân tộc lĩnh vực phức tạp, vậy, thực tế không dùng phương thức quản lý đơn lẻ, lĩnh vực, vùng lãnh thổ dân tộc khác mà có phương thức quản lý cho phù hợp Có thể sử dụng số phương thức quản lý sau: Quản lý pháp luật Luật pháp phải thực cứ, công cụ quản lý Nhà nước dân tộc Nội dung phương thức quản lý pháp luật việc ban hành văn pháp quy miền núi đồng bào dân tộc thiểu số, để quy miền núi đồng bào dân tộc thiểu số, để thực đường lối Đảng ta dân tộc Từng bước đưa đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào sinh sống miền núi, vùng sâu, vùng xa ngày tốt hơn, hoà chung với phát triển đồng bào đa số; thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước ta Đồng thời, phải ý đến đặc điểm, xu hướng vận động dân tộc Việt Nam tách khỏi đặc điểm, xu hướng vận động chung cộng đồng quốc tế Từ thực tiễn nước quốc tế, cần có văn pháp luật cụ thể vấn đề đề dân tộc Hiện nay, nước ta việc xây dựng Luật Dân tộc vấn đề cần thiết cấp bách Luật dân tộc xây dựng sở để xây dựng văn pháp quy khác lĩnh vực quản lý Nhà nước dân tộc Quản lý sách, chương trình Để thực mục tiêu, quan điểm Đảng dân tộc, Nhà nước cụ thể hoá sách, kế hoạch, chương trình, giải pháp để phát triển kinh tế – xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa Cụ thể có số sách, chương trình, giải pháp lớn sau: - Phân chia miền núi thành khu vực để thấy thực chất phân hoá miền núi, đồng bào dân tộc để có sách, giải pháp đầu tư, quản lý cho đúng, cho trúng - Chương trình xây dựng trung tâm cụm xã Chương trình thực theo Quyết định số 35/TTg, ngày 13/1/1997 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình xây dựng trung tâm cụm xã miền núi, vùng cao 15 - Chương trình trồng triệu rừng, theo Quyết định số 661/1998/QĐ-TTg, ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực trồng triệu rừng - Chương trình xố đói giảm nghèo, theo Quyết định số 133/1998/QĐ-TTg, ngày 23/7/1998 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo - Chương trình 135, theo Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg, ngày 31/7/1998 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phát triển kinh tế – xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa.v.v Hoàn thiện tổ chức máy quản lý dân tộc Bộ máy tổ chức quản lý hành Nhà nước dân tộc nhiều lần thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu thời kỳ; góp phần thực thắng lợi chủ trương, sách Đảng, Nhà nước lĩnh vực công tác dân tộc miền núi Năm 1946 – 1954: thành lập quan chuyên trách công tác dân tộc Trung ương mang tên “Nha dân tộc thiểu số” để quản lý công tác dân tộc địa phương ngành nước Năm 1955 – 1960: thành lập Tiểu Ban dân tộc Trung ương Đồng thời Ban dân tộc thuộc Ban Nội Thủ Tướng Chính phủ (tiểu Ban dân tộc Trung ương có 18 phịng chun trách để giải cơng việc nói chung) Năm 1961, Hội đồng Chính phủ Nghị định số 133/CP (29/9/1961) thành lập Uỷ ban dân tộc Chính phủ Đây quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ công tác chủ yếu quản lý Nhà nước vấn đề dân tộc miền núi Năm 1979, Ban Bí thư Trung ương có định số 38/QĐ-TW giao thêm nhiệm vụ cho Uỷ ban dân tộc Chính phủ Từ đó, kết hợp hai nhiệm vụ, vừa Ban dân tộc Trung ương vừa Ban dân tộc Chính phủ Năm 1987, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) có Chỉ thị cho giải thể máy “Uỷ Ban dân tộc” Chính phủ Ngày 25/8/1988, Ban Bí thư Quyết định số 62/QĐ-TW quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Ban dân tộc Trung ương để quản lý sách dân tộc Năm 1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) cho thành lập Văn phòng miền núi dân tộc Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng để giúp Chủ tịch theo dõi, kiểm tra, đơn đốc thực sách dân tộc Năm 1993, Hội đồng Chính phủ Nghị định số 11/CP thành lập “Uỷ ban dân tộc miền núi” sở hợp hai tổ chức “Ban dân tộc Trung ương Đảng” “Văn phòng miền núi dân tộc” Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) Ngày 13/8/1998, Thủ tướng Chính phủ Nghị định số 59/1998/TTg, chức năng, nhiệm vụ Uỷ ban dân tộc miền núi 16 Ngày 20/10/1998, Ban tổ chức cán Chính phủ, Uỷ ban dân tộc miền núi Thông tư số 771/1998/TTLT – BTCCP – UBDTMN, hướng dẫn xây dựng máy làm công tác dân tộc tỉnh Bộ máy quản lý Nhà nước dân tộc tiếp tục xây dựng hồn thiện cơng cải cách hành Uỷ ban dân tộc miền núi trước đây, gọi Uỷ ban dân tộc Quản lý đầu tư tài Nhà nước có chức quản lý tài sử dụng tài làm cơng cụ để quản lý lĩnh vực khác đời sống xã hội Trong sách, chương trình, dự án bao hàm nội dung Nhà nước sử dụng tài cho phát triển miền núi đồng bào dân Ngoài ra, quan tâm Chính phủ miền núi dân tộc thể việc đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng, đầu tư cho phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường.v.v vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thực tra, kiểm tra, tổng kết, đánh giá Bằng công cụ kiểm tra, tra, tổng kết, đánh giá Nhà nước thực kiểm soát hoạt động quản lý hành Nhà nước dân tộc xã hội chấp hành sách, pháp luật dân tộc 17 C PHẦN KẾT LUẬN Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết tương trợ, giúp đỡ phát triển, phấn đấu thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Kiên đấu tranh với âm mưu chia rẽ dân tộc Hiện nay, đời sống đồng bào dân tộc nâng lên rõ rệt, chứng thiết thực việc thực tốt sách dân tộc đoàn kết Đảng Nhà nước ta Đảng Nhà nước ta luôn coi trọng vấn đề dân tộc trình tiến hành nghiệp cách mạng Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước quán, song giai đoạn cách mạng, thời kỳ xây dựng đất nước có bổ sung phát triển phù hợp, góp phần thực tốt chủ trương, đường lối, sách, thị, nghị Đảng Nhà nước 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội Đảng IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Nghị Trung ương khoá VIII, Về chiến lược cán Nghị định số 18/HĐBT, ngày 17/1/1992 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) quy định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý, chế độ quản lý bảo vệ Quyết định số 35/TTg, ngày 13/1/1997 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình xây dựng trung tâm cụm xã miền núi, vùng cao Quyết định số 133/1998/QĐ/TTg, ngày 23/7/1998 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo Nghị định số 59/1998/TTg, ngày 13/8/1998 Thủ tướng Chính phủ chức năng, nhiệm vụ Uỷ ban dân tộc miền núi Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg, ngày 31/7/1998 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phát triển kinh tế – xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa Tài liệu bồi dưỡng “Quản lý Hành Nhà nước” Học viện Hành Quốc gia Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục, H, 2000, Ban Tư tưởng – Văn hố Trung ương 10 Tạp chí Cộng sản, Số 10, tháng 5/ 2004 19 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG I Một số nội dung vấn đề dân tộc Việt Nam Khái niệm dân tộc .2 Đặc điểm dân tộc nước ta II Quan điểm Đảng Nhà nước ta dân tộc III Một số sách Nhà nước dân tộc miền núi Thực trạng vùng dân tộc miền núi Phương hướng, mục tiêu, sách lớn IV Nội dung chủ yếu quản lý Nhà nước dân tộc 11 Quản lý Nhà nước công tác định canh định cư, ổn định đời sống .11 Quản lý Nhà nước tài nguyên, môi trường miền núi 12 Quản lý Nhà nước giao thông vận tải bưu điện miền núi .12 Quản lý Nhà nước thương nghiệp, dịch vụ 13 Quản lý Nhà nước văn hoá, xã hội, giáo dục .13 Quản lý Nhà nước y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân 13 Quản lý thị trường chống buôn lậu qua vùng biên giới 14 Quản lý Nhà nước an ninh trị .14 V Phương thức quản lý 14 Quản lý pháp luật .14 Quản lý sách, chương trình .15 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý dân tộc 15 Quản lý đầu tư tài 16 Thực tra, kiểm tra, tổng kết, đánh giá .16 C PHẦN KẾT LUẬN .17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 ... thể vấn đề đề dân tộc Hiện nay, nước ta việc xây dựng Luật Dân tộc vấn đề cần thiết cấp bách Luật dân tộc xây dựng sở để xây dựng văn pháp quy khác lĩnh vực quản lý Nhà nước dân tộc Quản lý sách,... Một số nội dung vấn đề dân tộc Việt Nam Khái niệm dân tộc .2 Đặc điểm dân tộc nước ta II Quan điểm Đảng Nhà nước ta dân tộc III Một số sách Nhà nước dân tộc miền núi Thực... DUNG CƠ BẢN VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM Khái niệm dân tộc Dân tộc hình thái cộng đồng người, hình thành trình phát triển lịch sử Vấn đề dân tộc, bình diện nghiên cứu thực tế xã hội vấn đề quan trọng

Ngày đăng: 22/01/2023, 20:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan