1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích vai trò của nguyễn ái quốc đối với sự ra đồi của đảng cộng sản việt nam

42 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 794,28 KB
File đính kèm vai-tro-cua-nguyen-ai-quoc.zip (770 KB)

Nội dung

Từ khi thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Đà Nẵng, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (191858) đến những thập niên đầu thế kỷ XX, các phong trào đấu tranh chống ách thống trị tàn bạo của thực dân Pháp, dù theo khuynh hướng phong kiến hay theo khuynh hướng dân chủ tư sản, cuối cùng đều đi đến bế tắc, vì thiếu một đường lối đúng đắn, thiếu một phương pháp đấu tranh thích hợp và nhất là chưa có một tổ chức lãnh đạo đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Chỉ đến năm 1930, Nguyễn Ái Quốc trở về thống nhất ba Đảng lúc bấy giờ và thành lập một Đảng duy nhất là Đảng cộng sản Việt Nam thì cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước, nguy cơ chia rẽ của các tổ chức cộng sản mới được giải quyết; đồng thời thống nhất về tư tưởng, thống nhất về hành động và thống nhất về tổ chức. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với tên tuổi của Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh, người là người Việt Nam đầu tiên tiếp xúc và tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin. Trên cơ sở thấm nhuần học thuyết Mác – Lênin, Người đã vận dụng một cách khoa học và sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào vấn đề thành lập Đảng. Đảng là do Người sáng lập, là sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, đồng thời đề ra Cương lĩnh chính trị đúng đắn ngay từ đầu. Những sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập đảng đã được thực tế cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới thế kỷ XX kiểm chứng và chứng minh là đúng đắn và khoa học. Hơn 90 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng do Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) sáng lập, đã giành được thắng lợi và tạo nên kì tích trong thế kỷ XX. Bên cạnh những thành tựu thì vẫn còn những hạn chế cần tiếp tục khắc phục. Dựa vào những hạn chế này, các thế lực thù địch luôn tìm cách chống phá để hạ thấp uy tín của Đảng, nhằm xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và Nguyễn Ái Quốc. Vì thế gắn liền với sự ra đời và lãnh đạo của Đảng là vai trò rất quan trọng của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng. Cũng từ thực tiễn lãnh đạo cách mạng cho thấy Đảng đã trở thành người lãnh đạo duy nhất của dân tộc Việt Nam và được toàn thể dân tộc coi là Đảng của mình. Hiện nay, để tiếp tục công cuộc đổi mới Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, đòi hỏi Đảng phải thường xuyên đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao năng lực tự chiến đấu là nhiệm vụ then 2 chốt – nhiệm vụ sống còn của sự nghiệp cách mạng của đảng và của dân tộc ta. Việc nghiên cứu những sáng tạo và cống hiến của Nguyễn Ái Quốc trên con đường thành lập Đảng để vận dụng vào giai đoạn cách mạng hiện nay là việc rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn, lý luận. Vì những lý do trên nên nhóm em chọn đề tài “Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam” làm bài tập lớn để kết thúc môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhiệm vụ của đề tài: Một là, làm rõ tình hình thế giới, đặc điểm kinh tế, xã hội Việt Nam dưới chính sách thống trị, khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và kết quả của các phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Hai là, làm rõ quá trình lựa chọn con đường cách mạng vô sản và sự chuẩn bị của Nguyễn Ái Quốc về chính trịtư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản ở Việt Nam; Ba là, làm rõ sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam từ khi tiếp thu lý luận về cách mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc qua thực tiễn hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên và sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam vào cuối năm 1929; Bốn là, làm rõ sự chủ động của Nguyễn Ái Quốc trong việc triệu tập, chủ trì Hội nghị thành lập Đảng và soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên Năm là, làm rõ giá trị sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên đối với sự phát triển của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến

ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH  BÀI TẬP LỚN MƠN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LỚP L21 - NHÓM 03 - HK212 Giảng viên hướng dẫn: TS Đào Thị Bích Hồng Sinh viên thực Nguyễn Đắc Chiến Phạm Thành Công Đặng Hùng Cường Đỗ Ngọc Thành Danh Nguyễn Tiến Dũng Mã số sinh viên 1912784 1912808 1912817 1912838 1912959 Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BÁO CÁO PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM – L21 STT Họ tên MSSV Nhiệm vụ Kết Nguyễn Đắc Chiến 1912784 Chương 100% Phạm Thành Công 1912808 Phần 2.1, 2.2 100% Đặng Hùng Cường 1912817 Chương 100% Phần 2.3, tổng hợp báo cáo 100% Mở đầu kết luận 100% Đỗ Ngọc Thành Danh 1912838 Nguyễn Tiến Dũng 1912959 Chữ ký NHÓM TRƯỞNG (ghi rõ họ tên, ký tên) Đỗ Ngọc Thành Danh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM DƯỚI CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ, KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ CÁC PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX .3 1.1 Bối cảnh lịch sử 1.1.1 Bối cảnh lịch sử giới tác động đến Việt Nam .3 1.1.2 Bối cảnh lịch sử nhiệm vụ Việt Nam .4 1.2 Các phong trào yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX 1.2.1 Phong trào yêu nước vào cuối kỷ XIX 1.2.2 Phong trào yêu nước đầu kỷ XX Tiểu kết chương Chương SỰ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VƠ SẢN, CHUẨN BỊ VỀ CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG VÀ TỔ CHỨC CHO VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN Ở VIỆT NAM CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC 2.1 Lựa chọn đường cách mạng vô sản Nguyễn Ái Quốc (1911-1920) 2.1.1 Những yếu tố tác động đến định tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc 2.1.2 Quá trình lựa chọn đường cách mạng vô sản 10 2.2 Chuẩn bị tư tưởng, trị tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1921-1929) 12 2.2.1 Chuẩn bị tư tưởng, trị 12 2.2.2 Sự chuẩn bị tổ chức .16 2.3 Phát triển phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng vô sản .17 2.3.1 Sự phát triển phong trào công nhân 17 2.3.2 Sự đời tổ chức Cộng sản 20 Tiểu kết chương 22 Chương CHỦ ĐỘNG TRIỆU TẬP, CHỦ TRÌ HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ SOẠN THẢO CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN 23 3.1 Hội nghị thành lập Đảng nội dung Cương lĩnh trị 23 3.1.1 Hội nghị thành lập Đảng 23 3.1.2 Cương lĩnh trị 25 3.2 Giá trị thực tiễn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam đời Cương lĩnh trị .27 3.2.1 Đối với nghiệp giải phóng dân tộc, thống Tổ quốc (1930-1975) 27 3.2.2 Đối với phát triển đất nước .30 Tiểu kết chương 33 PHẦN KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHẦN MỞ ĐẦU Từ thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Đà Nẵng, mở đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam (1-9-1858) đến thập niên đầu kỷ XX, phong trào đấu tranh chống ách thống trị tàn bạo thực dân Pháp, dù theo khuynh hướng phong kiến hay theo khuynh hướng dân chủ tư sản, cuối đến bế tắc, thiếu đường lối đắn, thiếu phương pháp đấu tranh thích hợp chưa có tổ chức lãnh đạo đáp ứng yêu cầu nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Chỉ đến năm 1930, Nguyễn Ái Quốc trở thống ba Đảng lúc thành lập Đảng Đảng cộng sản Việt Nam khủng hoảng đường lối cứu nước, nguy chia rẽ tổ chức cộng sản giải quyết; đồng thời thống tư tưởng, thống hành động thống tổ chức Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với tên tuổi Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, người người Việt Nam tiếp xúc tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin Trên sở thấm nhuần học thuyết Mác – Lênin, Người vận dụng cách khoa học sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào vấn đề thành lập Đảng Đảng Người sáng lập, sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam, đồng thời đề Cương lĩnh trị đắn từ đầu Những sáng tạo Nguyễn Ái Quốc việc thành lập đảng thực tế cách mạng Việt Nam cách mạng giới kỷ XX kiểm chứng chứng minh đắn khoa học Hơn 90 năm qua, lãnh đạo Đảng Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) sáng lập, giành thắng lợi tạo nên kì tích kỷ XX Bên cạnh thành tựu cịn hạn chế cần tiếp tục khắc phục Dựa vào hạn chế này, lực thù địch ln tìm cách chống phá để hạ thấp uy tín Đảng, nhằm xóa bỏ vai trị lãnh đạo Đảng Nguyễn Ái Quốc Vì gắn liền với đời lãnh đạo Đảng vai trò quan trọng Nguyễn Ái Quốc việc thành lập Đảng Cũng từ thực tiễn lãnh đạo cách mạng cho thấy Đảng trở thành người lãnh đạo dân tộc Việt Nam toàn thể dân tộc coi Đảng Hiện nay, để tiếp tục cơng đổi Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh, địi hỏi Đảng phải thường xuyên đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao lực tự chiến đấu nhiệm vụ then chốt – nhiệm vụ sống nghiệp cách mạng đảng dân tộc ta Việc nghiên cứu sáng tạo cống hiến Nguyễn Ái Quốc đường thành lập Đảng để vận dụng vào giai đoạn cách mạng việc cần thiết có ý nghĩa thực tiễn, lý luận Vì lý nên nhóm em chọn đề tài “Vai trò Nguyễn Ái Quốc đời Đảng Cộng sản Việt Nam” làm tập lớn để kết thúc môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Nhiệm vụ đề tài: Một là, làm rõ tình hình giới, đặc điểm kinh tế, xã hội Việt Nam sách thống trị, khai thác thuộc địa thực dân Pháp kết phong trào yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Hai là, làm rõ q trình lựa chọn đường cách mạng vơ sản chuẩn bị Nguyễn Ái Quốc trị-tư tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; Ba là, làm rõ phát triển phong trào công nhân Việt Nam từ tiếp thu lý luận cách mạng giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc qua thực tiễn hoạt động Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên đời tổ chức cộng sản Việt Nam vào cuối năm 1929; Bốn là, làm rõ chủ động Nguyễn Ái Quốc việc triệu tập, chủ trì Hội nghị thành lập Đảng soạn thảo Cương lĩnh trị Năm là, làm rõ giá trị đời Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh trị phát triển cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến PHẦN NỘI DUNG Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM DƯỚI CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ, KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ CÁC PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Bối cảnh lịch sử 1.1.1 Bối cảnh lịch sử giới tác động đến Việt Nam Từ nửa sau kỉ XIX, nước tư Âu-Mỹ có chuyển biến mạnh mẽ đời sống kinh tế - xã hội Chủ nghĩa tư phương Tây chuyển nhanh từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (giai đoạn đế quốc chủ nghĩa) Các nước tư đế quốc vừa tăng cường bóc lột nhân dân lao động nước, vừa xâm lược áp nhân dân dân tộc thuộc địa, chủ yếu châu Á, châu Phi khu vực Mỹ-Latinh Mâu thuẫn dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày gay gắt Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách thực dân, đế quốc diễn mạnh mẽ, rộng khắp, châu Á Với thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, chủ nghĩa Mác - Lênin từ lý luận trở thành thực, mở thời đại - thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc Cách mạng Tháng Mười Nga nêu gương sáng việc giải phóng dân tộc bị áp Với bối cảnh trên, có khơng tác động đến tình hình ởViệt Nam, cụ thể sau: Phong trào yêu nước Việt Nam tác động mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc nước châu Á đầu kỷ XX Sự đời Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) vào tháng 3/1919 V I Lênin đứng đầu, trở thành tham mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng vô sản giới, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản công nhân quốc tế Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trị quan trọng việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 1.1.2 Bối cảnh lịch sử nhiệm vụ Việt Nam Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng công xâm lược bước thiết lập máy thống trị Việt Nam, biến quốc gia phong kiến thành thuộc địa nửa phong kiến Về trị, thực dân Pháp áp đặt sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội đối ngoại quyền phong kiến nhà Nguyễn; chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ thực kỳ chế độ cai trị riêng Chế độ cai trị, bóc lột hà khắc thực dân Pháp nhân dân Việt Nam “chế độ độc tài chun chế nhất, vơ khả ố khủng khiếp chế độ chuyên chế nhà nước quân chủ châu Á đời xưa” Năm 1862, Pháp lập nhà tù Côn Đảo để giam cầm người Việt Nam yêu nước chống Pháp Thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ để bóc lột kinh tế áp trị nhân dân Việt Nam Về kinh tế, thực dân Pháp thực sách bóc lột, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng số sở công nghiệp, hệ thống đường giao thơng, bến cảng phục vụ sách khai thác thuộc địa Về văn hoá - xã hội, thực dân Pháp thực sách “ngu dân” để dễ cai trị, lập nhà tù nhiều trường học, đồng thời du nhập giá trị phản văn hố, trì tệ nạn xã hội vốn có chế độ phong kiến tạo nên nhiều tệ nạn xã hội mới, dùng rượu cồn thuốc phiện để đầu độc hệ người Việt Nam, sức tuyên truyền tư tưởng “khai hoá văn minh” nước “Đại Pháp” Dưới tác động sách cai trị sách kinh tế, văn hóa, giáo dục thực dân, xã hội Việt Nam diễn trình phân hóa sâu sắc Giai cấp địa chủ cấu kết với thực dân Pháp tăng cường bóc lột, áp nông dân Tuy nhiên, nội địa chủ Việt Nam lúc có phân hóa Một phận địa chủ có lịng u nước, căm ghét chế độ thực dân tham gia đấu tranh chống Pháp hình thức mức độ khác Giai cấp nông dân lực lượng đông đảo xã hội Việt Nam, mâu thuẫn giai cấp vốn có với giai cấp địa chủ, từ thực dân Pháp xâm lược, giai cấp nơng dân cịn có mâu thuẫn sâu sắc với thực dân xâm lược Tình cảnh bần khốn khổ giai cấp nông dân Việt Nam làm tăng thêm lòng căm thù đế quốc phong kiến tay sai, tăng thêm ý chí cách mạng họ đấu tranh giành lại ruộng đất quyền sống tự Giai cấp công nhân Việt Nam đời từ khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, đa số xuất thân từ giai cấp nơng dân, có quan hệ trực tiếp chặt chẽ với giai cấp nông dân, bị đế quốc, phong kiến áp bóc lột Chủ yếu công nhân khai thác mỏ, đồn điển, lực lượng nhỏ bé”, sớm vươn lên tiếp nhận tư tưởng tiên tiến thời đại, nhanh chóng phát triển từ “tự phát” đến “tự giác”, thể giai cấp có lực lãnh đạo cách mạng Giai cấp tư sản Việt Nam xuất muộn giai cấp cơng nhân Chia làm hai phận chính: tư sản mại gắn liền lợi ích với tư Pháp, tham gia vào đời sống trị, kinh tế quyền thực dân Pháp; tư sản dân tộc bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm, bị lệ thuộc, yếu ớt kinh tế Vì vậy, phần lớn tư sản dân tộc Việt Nam có tinh thần dân tộc, u nước khơng có khả tập hợp giai cấp, tầng lớp để tiến hành cách mạng Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam bao gồm tiểu thương, tiểu chủ, sinh viên… bị đế quốc, tư chèn ép, khinh miệt, có lịng u nước, căm thù đế quốc, thực dân, có khả tiếp thu tư tưởng tiến từ bên truyền vào Tuy nhiên, địa vị kinh tế bấp bênh, thái độ hay dao động, thiếu kiên định, tầng lớp tiểu tư sản lãnh đạo cách mạng Các sĩ phu phong kiến có phân hóa Một phận hướng sang tư tưởng dân chủ tư sản tư tưởng vô sản Một số người khởi xướng phong trào yêu nước có ảnh hưởng lớn Các giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam lúc mang thân phận người dân nước mức độ khác nhau, bị thực dân áp bức, bóc lột Vì vậy, xã hội Việt Nam, mâu thuẫn nhân dân, chủ yếu nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến, nảy sinh mâu thuẫn vừa vừa chủ yếu ngày gay gắt đời sống dân tộc, mâu thuẫn tồn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược Tính chất xã hội Việt Nam xã hội thuộc địa nửa phong kiến đặt hai yêu cầu: Một là, phải đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân Hai là, xóa bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yếu ruộng đất cho nơng dân Trong đó, chống đế quốc, giải phóng dân tộc nhiệm vụ hàng đầu Sau giải phóng dân tộc xong, phải xóa bỏ chế độ phong kiến Nghĩa là, xóa bỏ thống trị triều đại phong kiến Do đó, với việc chống thực dân Pháp, giải quyền tự cho dân tộc, nhà yêu nước Việt Nam phải lựa chọn đường phát triển cho đất nước 1.2 Các phong trào yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX 1.2.1 Phong trào yêu nước vào cuối kỷ XIX Cuối kỷ XIX, triều đình phong kiến nhà Nguyễn ký Hiệp ước Ácmăng (Harmand) năm 1883 Patơnốt (Patenôtre) năm 1884, đầu hàng thực dân Pháp, song phong trào chống thực dân Pháp xâm lược diễn Phong trào Cần Vương (1885-1896), phong trào đấu tranh vũ trang Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết phát động, mở tiến cơng trại lính Pháp cạnh kinh thành Huế (1885) Việc không thành, Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi chạy Tân Sở (Quảng Trị), hạ chiếu Cần Vương Mặc dù sau Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần Vương phát triển, Bắc Kỳ Bắc Trung Kỳ, tiêu biểu khởi nghĩa: Ba Đình Phạm Bành Đinh Công Tráng (1881-1887), Bãi Sậy Nguyễn Thiện Thuật (1883-1892) Hương Khê Phan Đình Phùng (1885-1895) Cùng thời gian cịn nổ khởi nghĩa nơng dân Yên Thế Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, kéo dài đến năm 1913 Nguyên nhân thất bại: Tính chất địa phương: thất bại phong trào Cần Vương có ngun nhân từ kháng cự có tính chất địa phương Các phong trào chưa quy tụ, tập hợp thành khối thống đủ mạnh để chống Pháp Quan hệ với dân chúng: đạo quân khơng lịng dân q nhiều để có phương tiện sống trì chiến đấu, họ phải cướp phá dân chúng Mâu thuẫn với tôn giáo: tàn sát vô cớ người Công giáo quân Cần Vương khiến giáo dân phải tự vệ cách thơng báo tin tức cho phía Pháp Mâu thuẫn sắc tộc: Chính sách sa thải quan chức Việt cho dân tộc thiểu số quyền tự trị rộng rãi làm cho sắc dân đứng phía Pháp ... tín Đảng, nhằm xóa bỏ vai trị lãnh đạo Đảng Nguyễn Ái Quốc Vì gắn liền với đời lãnh đạo Đảng vai trò quan trọng Nguyễn Ái Quốc việc thành lập Đảng Cũng từ thực tiễn lãnh đạo cách mạng cho thấy Đảng. .. sản giới, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản công nhân quốc tế Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trị quan trọng việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin thành lập Đảng Cộng sản. .. tổ chức cộng sản giải quyết; đồng thời thống tư tưởng, thống hành động thống tổ chức Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với tên tuổi Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, người người Việt Nam tiếp

Ngày đăng: 06/02/2023, 14:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w