1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẤN đề CHÂN lý TRONG tác PHẨM “CHỦ NGHĨA DUY vật và CHỦ NGHĨA KINH NGHIỆM PHÊ PHÁN” của LÊNIN

24 28 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 205 KB
File đính kèm VẤN ĐỀ CHÂN LÝ.rar (44 KB)

Nội dung

Lý luận nhận thức là một trong những vấn đề trung tâm của triết học. Nên lịch sử phát triển của triết học từ thời cổ đại đến nay, là sự phát triển của các trào lưu, trường phái triết học và của các nhà triết học trong quan tâm giải quyết vấn đề này ở nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau. Vì vậy, có thể nói sự “khác nhau cơ bản giữa các trường phái triết học thể hiện trong việc tìm hiểu nguồn gốc và quy luật của nhận thức, tiêu chuẩn của chân lý, vai trò của các phương pháp nhận thức”. Tuy nhiên, không phải ở giai đoạn lịch sử phát triển nào của triết học, các nhà triết học cũng giải quyết đúng đắn, đầy đủ những vấn đề về lý luận nhận thức, mà chỉ đến khi triết học có triết học Mác ra đời nội dung này mới được giải quyết triệt để và khoa học.

1 VẤN ĐỀ CHÂN LÝ TRONG TÁC PHẨM “CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA KINH NGHIỆM PHÊ PHÁN” CỦA LÊNIN MỞ ĐẦU Lý luận nhận thức vấn đề trung tâm triết học Nên lịch sử phát triển triết học từ thời cổ đại đến nay, phát triển trào lưu, trường phái triết học nhà triết học quan tâm giải vấn đề nhiều góc độ, khía cạnh khác Vì vậy, nói “khác trường phái triết học thể việc tìm hiểu nguồn gốc quy luật nhận thức, tiêu chuẩn chân lý, vai trò phương pháp nhận thức” Tuy nhiên, giai đoạn lịch sử phát triển triết học, nhà triết học giải đắn, đầy đủ vấn đề lý luận nhận thức, mà đến triết học có triết học Mác đời nội dung giải triệt để khoa học Nếu C.Mác Ph.Ăngghen người thực bước ngoặt cách mạng triết học, đặt móng cho việc giải khoa học vấn đề thuộc nhận thức, V.I.Lênin người bảo vệ, hồn thiện phát triển thực tiễn đấu tranh cách mạng đấu tranh khoa học đại Những C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin làm thâu tóm di sản đồ sộ ông để lại cho hậu Những tác phẩm triết học chân nội dung khoa học mang lại cho giới quan, phương pháp luận cách mạng khoa học để loài người tiếp tục truyền thống triết học hành trình tìm chân lý Tác phẩm “chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” đóng góp lớn V.I.Lênin vào phát triển chủ nghĩa vật biện chứng, thể nguyên lý thực tiễn xã hội Việc giải cách triệt để khoa học vấn đề triết học, cụ thể hoá hàng loạt nội dung chủ nghĩa vật, đấu tranh chống chủ nghĩa tâm triết học biến tướng nó, có tác dụng khẳng định vị trí chủ nghĩa vật sinh hoạt tinh thần thời đại Với giá trị vậy, việc quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu làm rõ nội dung, gía trị lịch sử quan điểm, tư tưởng tác phẩm “chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” V.I.Lênin nhu cầu đáng quan tâm Tiểu luận thực khơng ngồi mục đích Trong giới hạn tiểu luận chuyên đề, tác giả mong muốn bước đầu tiếp cận đưa nhìn tổng quát nội dung tác phẩm Đó xem xét vấn đề chân lý theo quan niệm V.I.Lênin Để đạt mục đích tiểu luận tìm hiểu điều kiện đời, nội dung tác phẩm “chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” Từ sâu vào tìm hiểu, làm rõ vấn đề chân lý mạnh dạn đưa vài nhận định, đánh giá nội dung Tiểu luận thực sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài phương pháp chung phương pháp biện chứng vật, tiểu luận sử dụng tổng hợp phương pháp như: Logic Lịch sử, Phương pháp so sánh, Phương pháp phân tích tổng hợp Chương BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM “CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA KINH NGHIỆM PHÊ PHÁN” 1.1 Bối cảnh đời Tác phẩm “chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” có tên gọi đầy đủ “chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán Bút ký phê phán triết học phản động” - tác phẩm tiêu biểu chủ nghĩa Mác- Lênin Đây công trình khoa học lớn Lênin viết khoảng thời gian từ tháng đến tháng 10 năm 1908 Giơnevơ Luân Đôn Tác phẩm xuất lần Matxcơva tháng năm 1909 với nhiều thứ tiếng khác 3 Tác phẩm “chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” đời không yêu cầu học thuật chống lại chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán Makhơ, Avenariut người theo chủ nghĩa Makhơ Nga Badarốp, Bôgđanốp, Iuskêvich, Valentinốp, Tsecnốp mà cịn u cầu trị Từ 1905 – 1907 cách mạng vô sản Nga tạm thời bị thất bại Chính phủ chuyên chế Nga Hoàng thực khủng bố trắng, thẳng tay đàn áp cách mạng lĩnh vực kinh tế, trị, tư tưởng; tước đoạt thành cách mạng dân chủ Bọn phản động tìm cách lơi kéo quần chúng, làm cho quần chúng xa rời cách mạng, không tin tưởng vào tương lai cách mạng, thoả hiệp với trật tự đương thời Trước thoái trào cách mạng, số phần tử trí thức đảng viên đảng dân chủ - xã hội số người giai cấp tư sản đồng minh cách mạng chao đảo, rời bỏ hàng ngũ theo chế độ chun chế Nga hồng Cịn người Mensêvích sa sút tinh thần, hoảng sợ Từ đó, dấy lên phong trào chống đảng, đòi thủ tiêu đảng, thủ tiêu đấu tranh trị, rút đại biểu đảng khỏi nghị viện, xuất trào lưu hội, thỏa hiệp với chế độ phản động Xtôlưpin, chống lại phong trào cách mạng Nhận định tình hình Lênin viết “có tình trạng thối trí, tinh thần, phân biệt, chạy dài, từ bỏ lập trường, nói chuyện dâm bơn khơng phải trị Xu hướng ngày ngả triết học tâm; chủ nghĩa thần bí dùng để che đậy tinh thần phản cách mạng”1 Trên lĩnh vực tư tưởng, bọn theo chủ nghĩa xét lại đòi xét lại nguyên lý triết học chủ nghĩa Mác, coi địn đả kích chủ yếu để thủ tiêu đảng mặt giới quan sở lý luận Họ cho thất bại cách mạng 1905 chứng tỏ học thuyết Mác cách mạng vô sản lỗi thời, học thuyết Mác quy luật xã hội hình thái kinh tế xã hội bị phá sản V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến Mátxcơva, 1980, Tập 41 tr11-12 Sự biện hộ phương diện tư tưởng cho lực phản cách mạng, phục hồi tư tưởng thần bí tơn giáo, in dấu ấn khoa học, nghệ thuật, văn học Chiếm địa vị thống trị triết học hình thức chủ nghĩa tâm phản động nhất, chúng phủ nhận tính quy luật q trình phát triển tự nhiên xã hội người Trong giới tư sản, đặc biệt trí thức, người ta thấy lan truyền rộng rãi “thuyết tìm thần” trào lưu triết học - tôn giáo phản động Những đại biểu trào lưu khẳng định nhân dân Nga “đã chúa” nhiệm vụ phải “tìm lại chúa” Trong văn học, nghệ thuật người ta tán dương sùng bái chủ nghĩa cá nhân dân nhân, tư tưởng phi trị “nghệ thuật tuý”, từ bỏ truyền thống dân chủ cách mạng tư tưởng xã hội Nga Các lực phản cách mạng làm tất để bơi nhọ giai cấp cơng nhân đảng phá bỏ chủ nghĩa Mác Đứng trước công bọn phản cách mạng, việc giữ tinh thần niềm tin cách mạng quần chúng, phê phán giới quan phản động bọn hội, bảo vệ triết học Mác trở thành nhiệm vụ quan trọng cấp bách Với tác phẩm “chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, Lênin hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Người đập tan luận điệu phản động bọn xét lại, bảo vệ phát triển hoàn thiện cách toàn diện triết học Mác điều cách mạng Cũng từ Lênin rằng: “Chỉ có triết học mác xít sở lý luận cho hoạt động đảng vô sản, cho chiến lược sách lược đảng vô sản, cho đường lối trị đảng đó”1 Lênin viết tác phẩm “chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” ngồi mục đích học thuật trị cịn phát triển có tính cách mạng khoa học tự nhiên đầu kỷ XX, Con người không sâu khám phá giới vĩ mơ mà cịn sâu nghiên cứu giới vi mô, nhiều quan điểm khoa học tự nhiên giới vật chất bị bác bỏ, nhiều quan điểm V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến Mátxcơva, 1980, Tập 18 tr9-10 khoa học tự nhiên, xã hội người đời Những thành tựu vĩ đại khoa học tự nhiên, đặc biệt phát minh mang tính vạch thời đại vật lý học phá vỡ quan niệm vật chất, hình thức tồn vật chất Nhiều nhà khoa học tự nhiên trượt từ chủ nghĩa vật siêu hình máy móc sang chủ nghĩa tương đối hay chủ nghĩa hoài nghi cuối chủ nghĩa tâm Vì khơng đứng lập trường vật biện chứng nên họ rút từ phát kết luận tâm khẳng định “vật chất tiêu tan”, “vật chất biến mất” Qua tác phẩm “chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” Lênin khái quát thành tựu khoa học tự nhiên, thực chất khủng hoảng vật lý học vạch phương pháp khỏi khủng hoảng đường chủ nghĩa vật biện chứng, phê phán chủ nghĩa Makhơ, chủ nghĩa tâm vật lý làm giàu thêm chủ nghĩa vật triết học Mác xít tất lĩnh vực từ giới quan, nhận thức luận đến lĩnh vực lịch sử xã hội, đem lại cho triết học diện mạo 1.2 Những nội dung tác phẩm Tác phẩm “chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” đời với mục đích thông qua đấu tranh với chủ nghĩa Makhơ việc giải vấn đề triết học, vạch thực trạng sinh hoạt tư tưởng xã hội lúc V.I.Lênin bảo vệ giá trị giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác, tiếp tục phát triển, cụ thể hố hồn thiện nội dung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; hoàn thiện cách diễn đạt đưa cách giải đắn vấn đề triết học Từ đó, nêu lên định nghĩa có tính chất kinh điển vật chất thơng qua tổng kết tồn lịch sử đấu tranh chủ nghĩa vật chống chủ nghĩa tâm quan điểm siêu hình Trong tác phẩm V.I.Lênin tổng kết thành tựu, phát minh khoa học tự nhiên; phát triển toàn diện học thuyết Mác xít lý luận nhận thức, chống bất khả tri luận hoài nghi luận; phát triển luận điểm chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt vấn đề quy luật phát triển xã hội vấn đề tiến xã hội, chống mưu toan chủ nghĩa Makhơ, lấy “thuyết xã hội”, lấy quy luật sinh học lấy quy luật khác khoa học tự nhiên thay cho quy luật đặc thù phát triển xã hội; chứng minh tính đứng đắn nguyên lý triết học Mác xít điều kiện bùng nổ xã hội khám phá khoa học, điều kiện liên minh triết học khoa học tự nhiên cần lý giải cách hợp lý có tác dụng tích cực phát triển hai Ngoài phần lời tựa cho lần xuất phần kết tác phẩm “chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” chia phần với nội dung chủ yếu giải vấn đề liên quan đến lý luận nhận thức: Thứ nhất, V.I.Lênin phân tích, làm rõ nguồn gốc lý luận chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán Theo V.I.Lênin, nguồn gốc lý luận trước tiên chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán chủ nghĩa tâm chủ quan Bécơly V.I.Lênin phân tích vấn đề phần “thay lời mở đầu” Ông chứng minh người theo chủ nghĩa Makhơ không thừa nhận mối quan hệ trực tiếp Makhơ Becơly, “các yếu tố giới” theo Makhơ “tổ hợp cảm giác” Becơly khác cách diễn đạt Với Becơly vật phức hợp cảm giác “tồn nghĩa tri giác” Vì thế, khơng có tồn thực ngồi thực thể tinh thần linh hồn tơi cảm giác, tri giác Cịn Makhơ, kế thừa sở lý luận Becơly che giấu thuật ngữ “tối tân”, “hiện đại” Makhơ người theo chủ nghĩa Makhơ cho rằng: Khi giải vấn đề triết học nói chung vấn đề nguồc gốc nhận thức nói riêng, chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm phiếm diện Để khắc phục phiếm diện ấy, họ cho phải tìm đường thứ ba triết học Theo họ cở sở triết học vật chất tinh thần, ý thức mà kinh nghiệm Mọi thứ bắt nguồn từ kinh nghiệm mà ra, ngồi kinh ngiệm khơng có hết Chính kinh nghiệm mang lại cho ta cảm giác Những cảm giác yếu tố giới Sự vật phức hợp yếu tố giới 7 Như vậy, thực chất triết học Makhơ lặp lại chủ nghĩa tâm Becơly Nếu Becơly cho vật phức hợp cảm giác, Makhơ cho vật phức hợp yếu tố giới Chỉ nguồc gốc lý luận chủ nghĩa Makhơ, V.I.Lênin viết: “Không lối quanh co nào, lối nguỵ biện lại che lấp thật rõ ràng chối cãi là: Học thuyết Makhơ – coi vật chất phức hợp cảm giác, - chủ nghĩa tâm chủ quan, nhai lại lý luận Becơly”1 Ngoài Bécơly theo V.I.Lênin thuyết bất khả tri Cantơ Hium nguồc gốc trực tiếp chủ nghĩa Makhơ V.I.Lênin đề cập phân tích vấn đề chương IV số chương mục khác Ông viết: “đặc trưng chủ yếu triết học Cantơ chỗ dung hoà chủ nghĩa vật với chủ nghĩa tâm, thiết lập thoả hiệp hai chủ nghĩa đó, kết hợp hai khuynh hướng triết học khác đối lập học thuyết Khi Cantơ thừa nhận ngồi chúng ta, vật đó, phù hợp với biểu tượng Cantơ người vật Khi ơng tun bố vật tự nhận thức được, siêu nghiệm, giới bên ơng ta người tâm Khi Cantơ thừa nhận kinh nghiệm, cảm giác nguồn gốc hiểu biết ơng ta hướng triết học ông ta đến thuyết cảm giác thông qua thuyết cảm giác, điều kiện đó, hướng đến chủ nghĩa vật Khi ơng ta thừa nhận tính tiên nghiệm khơng gian, thời gian, tính nhân ông ta hướng triết học ông ta chủ nghĩa tâm” V.I.Lênin cho học thuyết Cantơ bế tắc chứa đựng đầy mâu thuẫn, đan xen khát vọng lẫn thất vọng người trình nhận thức giới Như vậy, phân tích V.I.Lênin dần hình thành nên chuỗi liên hệ Hium – Cantơ – Makhơ Học thuyết bất khả tri Hium Cantơ chủ tương thứ học thuyết không phía lý luận vật để thừa nhận thực giới bên ngồi, mang khơng q phái lý luận tâm để coi giới cảm giác V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến Mátxcơva, 1980, Tập 18 tr36-37 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến Mátxcơva, 1980, Tập 18 tr238-239 Thứ hai, từ việc phân tích nguồn gốc lý luận, V.I.Lênin vạch thực chất chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán việc giải vấn đề triết học Nội dung V.I.Lênin trình bày chương I “Lý luận nhận thức chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán chủ nghĩa vật biện chứng” Lênin vạch đối lập chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán việc giải vấn đề triết học Thế giới quan tâm chủ nghĩa Makhơ bộc lộ rõ ràng cách hiểu đối tượng nhận thức Makhơ thay giới vật chất “các yếu tố giới”, thực tế tổ hợp cảm giác V.I.Lênin vạch rằng, triết học Makhơ “thực thứ ngu dân triết học, tức chủ nghĩa tâm chủ quan phát triển đến chỗ vô lý”1 Theo V.I.Lênin, sơ hở chủ nghĩa tâm chủ quan, hay thuyết ngã chỗ họ không xem xét mối quan hệ vật chất ý thức lịch sử phát triển lâu dài giới vật chất, tồn vũ trụ Vì vậy, V.I.Lênin gọi lập luận Makhơ Avenariut “nói theo chủ nghĩa tâm chủ quan” Ơng cịn phê phán đại biểu khác chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán Pêttxonto, Vinly chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán Nga Bađarốp, Bôgđanốp Phê phán Bađarốp, V.I.Lênin viết: “nếu thật Bađarốp tiền đề chủ nghĩa vật thừa nhận giới bên ngoài, thừa nhận tồn vật ý thức độc lập với ý thức chúng ta, thực đứng trước trường hợp ngu dốt khác thường”2 Chương I kết thúc việc V.I.Lênin phân tích thuyết “nhập khảm’ Anvênariut, để vạch trần thực chất “thuyết nhập khảm hồ đồ, nút du nhập mớ hỗn độn tâm chủ nghĩa trái ngược với khoa học tự nhiên”3 Thứ ba, V.I.Lênin trình bày khủng hoảng vật lý học khả khắc phục khủng hoảng Sự phát triển chủ nghĩa vật biện chứng liên minh khoa học tự nhiên Theo V.I.Lênin nét bật cách mạng vật lý học vào cuối kỷ V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến Mátxcơva, 1980, Tập 18Tr85 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến Mátxcơva, 1980, Tập 18 Tr92 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến Mátxcơva, 1980, Tập 18 Tr101 XIX đầu kỷ XX chỗ thay đổi quan niệm truyền thống, buộc phải thích ứng kịp thời với biến đổi đột ngột Vấn đề đặt liệu phát minh khoa học có đóng vai trị tiền đề thay đổi tích cực tư hay không, hay chúng tạo hụt hẫng giải thích, đánh giá chúng, phương hướng giới quan Thực chất, phát minh tự chúng gây khủng hoảng, mà kết luận sai lầm mặt giới quan dẫn đến tình trạng phương hướng nhiều nhà vật lý V.I.Lênin viết: “thực chất khủng hoảng vật lý học đại đảo lộn quy luật cũ nguyên lý bản, gạt bỏ thực khách quan bên ý thức, tức thay chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm chủ nghĩa bất khả tri”1 Nguồn gốc sâu xa khủng hoảng giới quan cách lý giải vật chất “viên gạch đầu tiên” vũ trụ Các nhà bác học thiếu phương pháp tư biện chứng nên không nắm bắt kịp đột biến thành tựu nhận thức khoa học Ngồi ra, biến động phức tạp đời sống xã hội cách ly nhà khoa học phương pháp biện chứng, khỏi chủ nghĩa vật biện chứng nói chung Từ đây, V.I.Lênin vạch khả khắc phục khủng hoảng cách, tạo liên minh chặt chẽ chủ nghĩa vật chiến đấu đại biểu khoa học tự nhiên Vì triết học vật biện chứng giữ vai trò định hướng giới quan, phương pháp luận khoa học tự nhiên V.I.Lênin viết: “muốn tiến hành đấu tranh đưa đến thành cơng hồn tồn, nhà khoa học tự nhiên phải nhà vật đại, đồ đệ tự giác chủ nghĩa vật mà Mác người đại diện, nghĩa nhà khoa học tự nhiên phải nhà vật biện chứng” Thứ tư, nội dung quan trọng trung tâm tác phẩm sở phê phán lý luận nhận thức chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, V.I.Lênin xây dựng học thuyết phản ánh hoàn thiện lý luận nhận thức chủ nghĩa Mác V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến Mátxcơva, 1980, Tập 18 Tr318 10 Thứ năm, từ việc đấu tranh chống chủ nghĩa Makhơ V.I.Lênin đưa định nghĩa kinh điểm vật chất, giải chọn vẹn hai mặt vấn đề triết học, khắc phục khủng hoảng giới quan triết học, tạo liên minh triết học khoa học tự nhiên V.I.Lênin làm rõ vấn đề phương thức tồn vật chất thông qua phạm trù: vận động - đứng im, không gian, thời gian Thứ sáu, V.I.Lênin phê phán quan điểm tâm chủ nghĩa Makhơ tượng đời sống xã hội, bảo vệ phát triển chủ nghĩa vật lịch sử Ông tiếp tục tham vọng người theo chủ nghĩa Makhơ việc làm uy tín chủ nghĩa Mác, tự đưa lên vị trí đại diện cho tư tưởng thời đại Trong toàn nội dung đề cập đến tác phẩm “chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” vấn đề chân lý V.I.Lênin quan tâm giải cách triệt để vấn đề, sở phê phán quan điểm sai lầm chủ nghĩa tâm, tôn giáo, bất khả tri, đặc biệt chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán mà đại diện Makhơ Kế thừa luận điểm khoa học từ C.Mác Ph.Ăngghen, V.I.Lênin giải cách khoa học, triệt để vấn đề liên quan đến chân lý như: Nguồn gốc, chất, tính chất chân lý; mối quan hệ chân lý tương đối chân lý tuyệt đối; tiêu chuẩn kiểm tra tính đắn chân lý Chương VẤN ĐỀ CHÂN LÝ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN 2.1 Vấn đề chân lý 2.1.1 Khái niệm, tính chất chân lý Vấn đề chân lý vấn đề lý luận nhận thức Nên từ thời cổ đại quan tâm giải nhiều nhà triết học với quan điểm khác nhau, trí trái ngược chân lý, đường đạt đến chân lý tiêu chuẩn chân lý Tuy nhiên, đến Mác 11 Ăngghen đưa luận điểm để luận chứng cách đắn khoa học vấn đề Nhưng việc hoàn thiện luận điểm đưa chúng vào thực tiễn đấu tranh bảo vệ lại V.I.Lênin Trong tác phẩm “chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, tranh luận với đại biểu phái Makhơ Nga, điển hình Bôgđanốp xung quanh vấn đề chân lý, V.I.Lênin đưa quan niệm chủ nghĩa vật biện chứng, coi chân lý tri thức phản ánh đắn, phù hợp giới khách quan thực tiễn kiểm nghiệm Chân lý sản phẩm trình người nhận thức giới, q trình có điểm khởi đầu kết thúc thực tiễn Nó diễn với nhiều giai đoạn, hình thức khác nhau, có mối quan hệ biện chứng với V.I.Lênin khái quát đường biện chứng trình nhận thức chân lý là: “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng – đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” [12 : 179] Vì vậy, chân lý hình thành phát triển bước phụ thuộc vào phát triển vật khách quan, vào điều kiện lịch sử - cụ thể nhận thức, vào hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức người V.I.Lênin nhận xét: “sự phù hợp tư tưởng khách thể q trình Tư tưởng khơng nên hình dung chân lý dạng đứng im chết cứng, tranh đơn giản, nhợt nhạt, không khuynh hướng, không vận động” [12: 207] Là tri thức phản ánh đắn, khách quan giới nên chất chân lý mang tính khách quan, tính cụ thể, tính tương đối tính tuyệt đối Chân lý mang tính khách quan: Chân lý từ trình nhận thức người, tồn chủ quan qua hình thức tư người như: khái niệm, phán đoán, suy luận, phạm trù nội dung chất lại hồn tồn khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Chủ nghĩa vật có liên hệ chặt chẽ với việc thừa nhận chân lý khách quan, phủ nhận chân lý khách quan định dẫn tới thuyết 12 biết chủ nghĩa chủ quan V.I.Lênin khẳng định: “là người vật, có nghĩa thừa nhận chân lý khách quan” [ 11: 155] Những quan niệm, khái niệm, học thuyết khoa học, khơng phải vật chân lý Câu hỏi đặt quan niệm, tư có nội dung khách quan không ? Nội dung ý thức, chỗ phản ánh đắn giới khách quan, phù hợp với chất vật, gọi chân lý khách quan Từ đây, suy phản ánh tinh thần (tư duy, cảm giác) thực tiễn có phù hợp, khơng lệ thuộc vào ý chí chủ quan người Bởi thế, khẳng định chân lý tất có mang tính khách quan Trí tuệ người không tạo chân lý, mà khám phá chân lý Nhưng thời đại V.I.Lênin người theo chủ nghĩa Makhơ phủ nhận tính khách quan chân lý thừa nhận giới hạn thời đại Phê phán vạch hạn chế quan điểm chủ nghĩa Makhơ V.I.Lênin cho rằng, có hồ lẫn hai vấn đề: “Một là, có chân lý khách quan hay khơng; hai là, có biểu tượng người biểu chân lý khách quan, biểu lúc, hồn tồn, vơ điều kiện, tuyệt đối khơng, hay biểu cách gần tương đối mà ?” [ 11: 142] Theo V.I.Lênin phủ nhận chân lý khách quan không tránh khỏi dẫn tới chủ nghĩa tâm thuyết bất khả tri Chủ nghĩa Makhơ theo đường lối xem cảm giác nguồn gốc nhận thức, phủ nhận thực tiễn khách quan với tính cách nguồn gốc thực cảm giác Đối với người Makhơ đối tượng nhận thức phức hợp “yếu tố”, mà “yếu tố” không khác cảm giác Sự lập lờ có lợi cho chủ nghĩa tâm bất khả tri V.I.Lênin phê phán thuyết biểu tượng, học thuyết cho cảm giác dấu hiệu, biểu tượng, hình tượng ước lệ Đối lập với thuyết biểu tượng chủ nghĩa vật xác lập sở thừa nhận giới khách 13 quan, đem đến cho cảm giác, kinh nghiệm Ý thức người phản ánh “sao chép” thực khách quan tồn bên người V.I.Lênin viết: “Coi cảm giác ta hình ảnh giới bên - thừa nhận chân lý khách quan - đứng quan điểm lý luận vật nhận thức, thơi”[ 11: 152] Những người theo chủ nghĩa Makhơ nhấn mạnh ý nghĩa phổ quát ý thức đem gán cho chân lý Bơgrđanốp, đại diện chủ nghĩa Makhơ Nga, lại khẳng định vai trị “kinh nghiệm tập thể có tổ chức” sở tính chân lý quan niệm đối tượng Thực ra, ý tưởng này, Beccơly sử dụng, ông ta đưa khái niệm “kiến giải chung”, nghĩa kiến giải số đông, nhiều người thừa nhận, trở thành kiến giải Chẳng hạn, tin vào tồn Thượng đế, tin Luận chứng Bôgrđanốp “kinh nghiệm tập thể” hồn tồn khơng thuyết phục Vì thân kinh nghiệm lý giải cách tâm, chí phủ nhận nội dung khách quan ý nghĩa phổ qt tính khách quan khái niệm khác Một tư tưởng nhiều người thừa nhận, song chưa hẳn phản ánh trung thực thực khách quan Qua đó, V.I.Lênin lưu ý việc thừa nhận kinh nghiệm, cảm giác nguồn gốc tri thức chưa vật Tất hiểu biết bắt nguồn từ kinh nghiệm, cảm giác - lập luận chưa đầy đủ Nên hỏi: Thực khách quan có thuộc tri giác khơng, có nguồn góc từ tri giác khơng ? Nếu trả lời “có” đến với giới quan vật Nếu trả lời “khơng” chắn câu trả lời đưa đến chủ nghĩa chủ quan thuyết bất khả tri V.I.Lênin nhấn mạnh tính khách quan chân lý, có nghĩa thừa nhận tồn khách quan giới phản ánh giới vào não người Nội dung mà chân lý phản ánh thuộc giới khách quan, chân lý có người, nội dung chân lý không lệ thuộc vào người mà lệ thuộc vào đối tượng khách quan mà phản ánh 14 Chân lý mang tính cụ thể, nghĩa khơng có chân lý chung chung, trừu tượng Vì chân lý có nhờ q trình nhận thức, mà nhận thức gắn với lĩnh vực cụ thể thực phát triển hoàn thiện điều kiện, hồn cảnh cụ thể Theo V.I.Lênin: “khơng có chân lý trừu tượng”, “chân lý ln cụ thể” [ 14: 364] Chân lý cụ thể đối tượng mà chân lý phản ánh tồn cách cụ thể, điều kiện hoàn cảnh cụ thể với quan hệ cụ thể Vì vậy, chân lý gắn với điều kiện lịch sử - cụ thể Nếu thoát ly khỏi điều kiện lịch sử - cụ thể vốn chân lý khơng chân lý Chính thế, nên xem xét đánh giá chân lý phải có quan điểm, nguyên tắc lịch sử - cụ thể V.I.Lênin khẳng định: “Bản chất, linh hồn sống chủ nghĩa Mác phân tích tính cụ thể tình hình cụ thể” [14: 364] Theo quan điểm này, đòi hỏi phải ý đến điều kiện lịch sử - cụ thể nhận thức, phải xuất phát từ điều kiện cụ thể quốc gia, dân tộc, địa phương vận dụng lý luận chung, sơ đồ chung; phải biết cụ thể hoá, cá biệt hoá vào cho riêng, tránh giáo điều, dập khn, máy móc Con người đạt tới chân lý trình vận động vô tận nhận thức giới khách quan với chuỗi trừu tượng, hình thành khái niệm, quy luật Những khái niệm bao quát cách tương đối, gần quy luật phổ biến giới, tạo nên tranh khoa học giới khách quan Nhưng thực tế nhận thức người nhận thức cách tức khắc, toàn bộ, tuyệt đối đối tượng khách quan Đó q trình lâu dài trải qua giai đoạn thời kỳ với thang bậc khác Nghĩa là, để đạt chân lý tuyệt đối giới khách quan chủ thể nhận thức phải trải qua vô số chân lý tương đối Vì thế, mối quan hệ chân lý tương đối chân lý tuyệt đối biểu mối quan hệ biện chứng q trình vơ tận nhận thức giới khách quan với khả 15 kết nhận thức có hạn thời điểm cụ thể lịch sử nhận thức Vì thế, vấn đề V.I.Lênin đề cập đến phân tích rõ Chân lý tương đối tri thức phản ánh đứng thực khách quan chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện, cần bổ sung, điều chỉnh trình phát triển nhận thức Chân lý tương đối phản ánh thực khách quan bị giới hạn mặt, phận định bị chế ước điều kiện lịch sử Còn chân lý tuyệt đối tri thức phản ánh hồn tồn đầy đủ, hồn chỉnh, xác, toàn diện giới khách quan Song kiến thức người giai đoạn, thời đại lịch sử bị chi phối trình độ có khoa học hoạt động thực tiễn Cùng với phát triển nhận thức khoa học quy luật khám phá đồng thời điều kiện cho phép quy luật trở lên đắn xác lập, chỉnh lý Chân lý tương đối, thể tính chế ước lịch sử nhận thức, hạn chế chặng đường phát triển định Chân lý tuyệt đối mục đích hướng đến, thể phản ánh giới cách xác, với tính cách giai đoạn cao vươn tới mục đích, bổ xung thường xuyên Sự tích luỹ tri thức khoa học mở rộng khả chân lý tuyệt đối Theo quan điểm V.I.Lênin không nên đối lập chân lý tuyệt đối chân lý tương đối Hai mặt tồn tại, thâm nhập vào nhau, chi phối Vì “theo chất nó, tư người cung cấp cung cấp cho chân lý tuyệt đối mà chân lý tổng số chân lý tương đối Mỗi giai đoạn phát triển khoa học đem lại thêm hạt vào tổng số chân lý tuyệt đối, giới hạn chân lý định lý khoa học tương đối, mở rộng ra, thu hẹp lại, tuỳ theo tăng tiến tri thức” [ 11: 158] Điều có nghĩa biến đổi thường xuyên hoạt động người, lĩnh vực tri thức mà có quan niệm hơm qua xem chân lý, hôm lỗi thời khơng cịn phù hợp Tuy nhiên, tính tất yếu q trình nhận 16 thức khơng dựa vào kiểm chứng tuý kinh nghiệm Bất kỳ hình thức nhận thức chân lý hoàn thiện cách tư tiến dần vơ hạn đến đối tượng, hình thức phù hợp ngày cao phản ánh phản ánh Sở dĩ vậy, giới khách quan vơ cùng, vơ tận, biến đổi, phát triển khơng ngừng, khơng có giới hạn tận cùng, nhận thức người, hệ lại bị hạn chế điều kiện lịch sử khách quan lực chủ quan Tuy nhiên, việc thừa nhận tính tương đối chân lý không loại trừ việc chấp nhận, dù có ít, chân lý tuyệt đối Theo quan điểm V.I.Lênin, tính tương đối chân lý chứa phần, yếu tố chân lý tuyệt đối: “Chân lý tuyệt đối cấu thành từ tổng số chân lý tương đối phát triển; chân lý tương đối phản ánh tương đối khách thể tồn độc lập nhân loại; phản ánh ngày trở lên xác hơn; chân lý khoa học, dù có tính tương đối, chứa đựng yếu tố chân lý tuyệt đối” [ 11: 383] Phải theo quan niệm V.I.Lênin phân biệt chân lý tuyệt đối chân lý tương đối khơng xác định ? V.I.Lênin cho rằng: “nó vừa đủ “không xác định” để ngăn ngừa khoa học trở thành thứ giáo điều theo nghĩa xấu từ đó, vật chất ngưng đọng cứng đờ, đồng thời lại vừa đủ “xác định” để phân rõ ranh giới rứt khoát kiên với chủ nghĩa tín ngưỡng thuyết bất khả tri, với chủ nghĩa tâm triết học thuyết ngụy biện đồ đệ Hium Cantơ”[11: 159 - 160] Quan niệm đắn thống biện chứng chân lý tuyệt đối chân lý tương đối có ý nghĩa quan trọng việc phê phán khắc phục cực đoan sai lầm nhận thức hành động Nếu cường điệu chân lý tuyệt đối, hạ thấp chân lý tương đối rơi vào quan điểm siêu hình, chủ nghĩa giáo điều, bệnh bảo thủ trì trệ; ngược lại cường điều chân lý tương đối, hạ thấp chân lý tuyệt đối rơi vào chủ nghĩa tương đối từ 17 đến chủ nghĩa chủ quan, chủ nghĩa xét lại, thuật nguỵ biện, thuyết hồi nghi, thuyết khơng thể biết 2.1.2 Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Triết học Mác- Lênin tìm hiểu tiêu chuẩn chân lý từ thực tiễn Thực quan điểm tương tự nhà triết học Đức Cantơ đề cập đến hệ thống mình, nhấn mạnh ưu “lý trí thực tiễn” trước lý tính “thuần tuý” Tuy nhiên, lĩnh vực thực tiễn Cantơ đồng với lĩnh vực sinh hoạt đạo đức Chống lại quan điểm phiếm diện, sai lầm chủ nghĩa tâm, tôn giáo, thuyết khơng thể biết, khắc phục thiếu sót nhà triết học lịch sử Mác Ăngghen nhấn mạnh vai trị thực tiễn khơng sở nhận thức, mà tiêu chuẩn chân lý Trong “Luận cương Phoiơbắc” nhấn mạnh vai trò thực tiễn Mác viết: “vấn đề tìm hiểu xem tư người đạt tới chân lý khách quan quan khơng, hồn tồn vấn đề lý luận mà vấn đề thực tiễn Chính thực tiễn mà người phải chứng minh chân lý, nghĩa chứng minh tính thực sức mạnh, tính trần tục tư Sự tranh cãi tính thực hay tính khơng thực tư tách rời thực vấn đề kinh nghiệm tuý” [3: 9- 10] Kế thừa luận điểm Mác Ăngghen, V.I.Lênin xây dựng quan điểm đắn, khoa học thực tiễn vai trị nhận thức tồn phát triển xã hội loài người V.I.Lênin coi thực tiễn tiêu chuẩn khách quan để đánh giá kiểm tra tính đắn chân lý Ông nhận xét “Quan điểm đời sống, thực tiễn, phải quan điểm thứ lý luận nhận thức”[11: 167] Theo V.I.Lênin: Thực tiễn hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội Hoạt động thực tiễn hoạt động nhất, hoạt động chất người Khác hồn tồn với hoạt động mang tính động vật, 18 hoạt động có mục đích, có tính lịch sử xã hội người nhằm cải tạo giới, thoả mãn nhu cầu mình, thích nghi cách chủ động, sáng tạo, tích cực giới khách quan Thực tiễn trình xã hội có mục đích, hướng đến biến đổi tự nhiên xã hội, định tất yếu tố nhận thức, xuyên suốt bước nó, xác định mục đích nhận thức, động lực tiêu chuẩn tính chân lý nhận thức Phê phán thiếu sâu sắc, thiếu xác lập luận Makhơ tiêu chuẩn thực tiễn chân lý, lập luận hoàn toàn dựa “kinh nghiệm” V.I.Lênin viết: “quan điểm đời sống, thực tiễn, phải quan điểm thứ lý luận nhận thức Gạt bên đường điều bịa đặt vô tận triết học kinh viện nhà giáo, quan điểm tất nhiên dẫn đến chủ nghĩa vật Dĩ nhiên không nên quên tiêu chuẩn thực tiễn, xét thực chất khơng xác nhận bác bỏ cách hồn tồn biểu tượng người, dù biểu tượng Tiêu chuẩn “khơng xác định” để không cho phép hiểu biết người trở thành tuyệt đối; đồng thời xác định để tiến hành đấu tranh liệt chống tất thứ chủ nghĩa tâm bất khả tri Nếu mà thực tiễn xác nhận chân lý khách quan, nhất, cuối cùng, tức đường dẫn đến chân lý đường khoa học xây dựng quan điểm vật” [11: 167 - 168] Vai trò thực tiễn nhận thức biểu trước hết chỗ thực tiễn sở, mục đích động lực chủ yếu trực tiếp nhận thức Ăngghen khẳng định: “ Chính việc người ta biến đổi tự nhiên, khơng phải giới tự nhiên, với tính cách giới tự nhiên, sở chủ yếu tực tiếp tư người, trí tuệ người phát triển song song với việc người ta học cải biến tự nhiên” Thực tiễn cịn mục đích nhận thức Nhận thức phải quay phục vụ thực tiễn Kết nhận thức phải hướng dẫn đạo thực tiễn Lý luận, 19 khoa học có ý nghĩa thực chúng vận dụng vào để cải tạo thực tiễn Vai trò thực tiễn nhận thức thể chỗ thực tiễn tiêu chuẩn chân lý “Vấn đề tìm hiểu xem tư người đạt tới chân lý khách quan khơng, hồn tồn khơng phải vấn đề lý luận mà vấn đề thực tiễn Chính thực tiễn mà người phải chứng minh chân lý ” [3: - 10] Tất nhiên, nhận thức khoa học cịn có tiêu chuẩn riêng, tiêu chuẩn logic Nhưng tiêu chuẩn logic khơng thể hay tiêu chuẩn thực tiễn, xét đến cùng, phụ thuộc vào tiêu chuẩn thực tiễn Cần phải hiểu thực tiễn tiêu chuẩn chân lý cách biện chứng, tiêu chuẩn vừa có tính tuyệt đối vừa có tính tương đối Tiêu chuẩn thực tiễn có tính tuyệt đối tiêu chuẩn khách quan để kiểm nghiệm chân lý, thực tiễn giai đoạn lịch sử xác nhận chân lý Nhưng tiêu chuẩn thực tiễn mang tính tương đối, khơng bất biến mà ln q trình vận động biến đổi phát triển khơng ngừng Thực tiễn q trình thực người nên không tránh khỏi có yếu tố chủ quan Tiêu chuẩn thực tiễn khơng cho phép biến tri thức người thành chân lý tuyệt đích cuối Trong q trình phát triển thực tiễn nhận thức, tri thức đạt trước phải thường xuyên chịu kiểm nghiệm thực tiễn tiếp theo, tiếp tục thực tiễn bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa phát triển hoàn thiện 2.2 Ý nghĩa hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Bản chất học thuyết vật biện chứng chân lý V.I.Lênin cô đọng: “Theo quan điểm chủ nghĩa vật đại, tức chủ nghĩa Mác giới hạn nhận thức gần so với chân lý khách quan, tuyệt dối giới hạn có điều kiện mặt lịch sử, thân tồn chân lý vô điều kiện”[11 :159] 20 Quan niệm V.I.Lênin chân lý, giải quyêt triệt để mối quan hệ chân lý tương đối chân lý tuyệt đối có ý nghĩa to lớn đấu tranh chống chủ nghĩa giáo điều chủ nghĩa tương đối Thứ chân lý tuyệt đích cuối cùng, cho dân tộc, thời đại mà Đuyrinh chủ trương, bị Ăngghen phê phán, lại số đại biểu phong trào dân chủ - xã hội Nga nhắc lại, trí xen học thuyết Mác thứ chân lý bất biến Còn chủ nghĩa giáo điều khơng tính đến điều kiện lịch sử chi phối nhận thức người, không hiểu môtip tư cần điều chỉnh trước biến đổi giới hoạt động người Chủ nghĩa giáo điều nhận thức bám vào “chân lý có sẵn” khơng cần biết, khơng cần chứng minh xem cịn vai trị phát huy vai trị hay khơng trình nhận thức hoạt động thực tiễn Qua quan niệm chân lý, V.I.Lênin phê phán lẫn lộn mơ hồ Bôgrđanốp việc lý giải, đánh giá chủ nghĩa giáo điều - điều lịch sử xảy ra, nhà tâm nhân danh chống chủ nghĩa giáo điều để chống chủ nghĩa vật V.I.Lênin viết: Chủ nghĩa giáo điều “đấy từ mà kẻ tâm kẻ bất khả tri thích dùng để chống lại người vật, thấy trường hợp nhà vật “cũ” phơbách Tất lời mà đứng quan điểm “thuyết thực chứng tối tân” trứ danh, người ta dùng để bác bỏ chủ nghĩa vật, đồ cũ vất đi” [11 : 161] Phê phán chủ nghĩa tương đối thái cực thứ hai học thuyết chân lý Nó thừa nhận tính chất qui ước tương đối tri thức, phủ nhận chân lý khách quan, tuyệt đối hình mẫu khách quan tranh khoa học mà người hướng tới Chủ nghĩa tương đối sở lý luận nhận thức khơng thừa nhận tính tương đối hiểu biết chúng ta, mà phủ định tiêu chuẩn, mẫu mực khách quan tồn khơng phụ thuộc vào lồi người, tiêu chẩn mẫu mực mà nhận thức tương đối 21 ngày tiến đến gần “Xuất phát từ chủ nghĩa tương đối tuý, người ta bào chữa cho thứ nguỵ biện” [11: 160] Qua đây, V.I.Lênin đem đối lập cách hiểu Hêghen phép biện chứng, kế thừa phát triển Mác Ăngghen tính tương đối nhận thức với chủ nghĩa tương đối kiểu Makhơ người theo chủ nghĩa Makhơ: “Như Hêghen giải thích phép biện chứng chứa đựng nhân tố chủ nghĩa tương đối, phủ định, thuyết hoài nghi, không tự quy thành chủ nghĩa tương đối Phép biện chứng biện chứng vật Mác Ăngghen tất nhiên có bao hàm chủ nghĩa tương đối không tự quy thành chủ nghĩa tương đối; nghĩa thừa nhận tính tương đối tất tri thức chúng ta, theo nghĩa phủ định chân lý khách quan mà theo nghĩa tính điều kiện lịch sử giới hạn nhận thức gần chân lý đó” [11: 160] Trong tương đối có tuyệt đối – cách hiểu phép biện chứng tính tương đối nhận thức tính tương đối tuyệt đối nhận thức chân lý Những vấn đề chân lý V.I.Lênin đề cập giải tác phẩm “chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” khơng có ý nghĩa đấu tranh chống chủ nghĩa tâm, chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, thuyết tương đối giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, mà nội dung cịn ngun giá trị hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn nhân loại hơm Tại Việt Nam, q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng linh hoạt hiệu vấn đề Qua kỳ đại hội, Đảng ta xây dựng đường lối, chiến lược, sách lược lãnh đạo cách mạng sở đánh giá thực tiễn kinh tế, trị, xã hội đất nước giới Từ đó, chủ trương, đường lối, sách lãnh đạo đất nước giai đoạn khác vạch cách cụ thể tương ứng với đặc điểm giai đoạn lịch sử Đảng ta ln quan niệm đường lối, sách phản ánh thực tiễn, nên khơng bất biến mà ln vận động biến đổi 22 biến động thực tiễn; khơng tuyệt đối cho giai đoạn lịch sử khác Vì vậy, phương hướng lãnh đạo cách mạng, Đảng ta xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn cho giai đoạn cách mạng triển khai vào thực tiễn giải pháp, biện pháp cụ thể Đề cao vai trò thực tiễn, Đảng ta việc việc nghiên cứu, nắm bắt để đánh giá vận động, biến đổi dự đoán xu hướng phát triển thực tiễn, qua có thay đổi, bổ xung vào đường lối, sách lãnh đạo phù hợp giai đoạn cụ thể Nắm vận dụng linh hoạt biện chứng nguyên lý, quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin vào hoạt động nhận thức, đánh giá thực tiễn hoạt động xây dựng lý luận, nên năm vừa qua, lãnh đạo cộng sản Việt Nam với đường lối sách đắn, phù hợp nên nước ta thu thành tựu rực rỡ nhiều mặt: kinh tế, trị, văn hố, ngoại giao góp phần tích cực vào hồn thành mục tiêu “đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại”, thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đát nước, tạo tảng vật chất – kỹ thuật vững cho trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta PHẦN KẾT LUẬN Tác phẩm “chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” tác phẩm kinh điển chủ yếu chủ nghĩa Mác- Lênin Nội dung tác phẩm dẫn cần thiết chúng ta, sơ giới quan phương pháp luận khoa học để xem xét giải vấn đề triết học đặt giới phát triển mạnh mẽ với biến động phát minh vĩ đại khoa học công nghệ đại Nhận thực sâu sắc vấn đề chân lý thực tiễn tác phẩm “chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” để có thái độ kiên định lập trường giới quan Mácxít để nắm bắt, tổng kết, giải đáp phương diện 23 triết học vấn đề lý luận thực tiễn đặt Để người xây dựng mối liên hệ chặt chẽ hữu triết học đời sống, triết học với thành tựu khoa học Để hình thành phát triển tư tưởng triết học hành trình tìm kiếm chân lý trở thành phương tiện đối thoại người với tự nhiên, với xã hội với thân để vươn tới hiểu biết ý nghĩa tốt đẹp sống Làm tất điều triết học đích thực triết học bắt dễ từ sống sinh động phải hoá thân vào sống sinh động Như vậy, triết học thực khoa học chân lý; dạng nhận thức tổng quát người vũ trụ, thân, mối quan hệ người với giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục – Đào Tạo, Triết học, Nxb CTQG, Hà Nội, 1999, Tập Bộ Giáo Dục – Đào Tạo, Lịch sử Triết học, Nxb Giáo Dục, 2001 C Mác – Ph Ăngghen, toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, Tập Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch, Vấn đề triết học tác phẩm C Mác – Ph Ăngghen – V.I.Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội, 2008 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 Đại học Luật Hà Nội, Những nội dung triết học Mác- Lênin qua tác phẩm kinh điển, Nxb Công an nhân dân, Hà nội, 2001 G.E.Glêdecman, Các quy luật phát triển xã hội tính chất vận dụng, Nxb Sách giáo khoa Mác- Lênin, Hà Nội, 1982 Giáo trình triết học Mác- Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội, 2008 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình triết học MácLênin, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002 10 Từ Điển Triết học, Nxb Tiến Bộ Matxcơva, 1975 11 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến Mátxcơva, 1980, Tập 18 12 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến Mátxcơva, 1980, Tập 29 13 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến Mátxcơva, 1980, Tập 41 24 14 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến Mátxcơva, 1980, Tập 42 15 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, Lịch sử phép biện chứng, Nxb CTQG, Hà Nội, 1998, Tập IV 16 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, Lịch sử phép biện chứng, Nxb CTQG, Hà Nội, 1998, Tập V 17 Nguyễn Hữu Vui, Lịch sử Triết học, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004 ... DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA KINH NGHIỆM PHÊ PHÁN” 1.1 Bối cảnh đời Tác phẩm ? ?chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” có tên gọi đầy đủ ? ?chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán Bút ký phê phán... đối nhận thức chân lý Những vấn đề chân lý V.I .Lênin đề cập giải tác phẩm ? ?chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” ý nghĩa đấu tranh chống chủ nghĩa tâm, chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, thuyết... đại Trong toàn nội dung đề cập đến tác phẩm ? ?chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” vấn đề chân lý V.I .Lênin quan tâm giải cách triệt để vấn đề, sở phê phán quan điểm sai lầm chủ nghĩa

Ngày đăng: 23/12/2021, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w