NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN TRONG TRIẾT HỌC MÁCLÊNIN VỚI VIỆC NHẬN THỨC QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. tôi chỉ tập trung phân tích nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và hoạt động thực tiễn từ đó vận dụng vào xem xét mối liên hệ giữa phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội và bảo vệ môi trường, trên cơ sở đó, vận dụng vào nhận thức quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển bền vững làm cơ sở đánh giá một cách khách quan những kết quả ban đầu của quá trình phát triển bền vững và chỉ ra một số yêu cầu để quá trình phát triển bền vững ở Việt Nam tiếp tục được thực hiện có hiệu quả.
Trang 1VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
MỤC LỤC
Tran g
1 NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN TRONG NHẬN THỨC VÀ HOẠT
2 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 112.1 Một số vấn đề chung về phát triển bền vững 112.2 Sự phát triển nhận thức của Đảng ta về phát triển bền vững 152.3 Một số vấn đề đặt ra cho quá trình phát triển bền vững ở Việt Nam 20
Trang 2duy vật chỉ đạo toàn bộ quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn của conngười Trong nhận thức, nguyên tắc toàn diện là yêu cầu tất yếu của phươngpháp tiếp cận khoa học, cho phép tính đến mọi khả năng của vận động, pháttriển có thể có của sự vật, hiện tượng Cơ sở khoa học của nguyên tắc xuất phát
từ hệ thống nguyên lý, quy luật, phạm trù của triết học Mác-Lênin mà cơ sở trựctiếp xuất phát từ ý nghĩa phương pháp luận rút ra của nguyên lý về mối lien hệphổ biến Do vậy, nghiên cứu nguyên tắc toàn diện trước hết phải làm rõ nguyên
lý về mối liên hệ phổ biến với tư cách là tiền đề trực tiếp
Hiện nay, trên nhiều diễn đàn và văn kiện của cộng đồng quốc tế cũng nhưtrong các chính sách, chương trình hành động của các quốc gia, vấn đề phát triểnbền vững đang nổi lên như một trong những mối quan tâm hàng đầu của toàn nhânloại Trên bình diện toàn thế giới hay tại mỗi khu vực và ở mỗi quốc gia xuất hiệnbiết bao vấn đề bức xúc lại mang tính phổ biến Kinh tế càng tăng trưởng thì tìnhtrạng khan hiếm các loại nguyên liệu, năng lượng do sự cạn kiệt các nguồn tàinguyên không tái tạo được ngày càng tăng thêm, môi trường thiên nhiên càng bịhủy hoại, cân bằng sinh thái bị phá vỡ, dẫn tới sự trả thù của thiên nhiên gây ranhững thiên tai vô cùng thảm khốc
Đó là sự tăng trưởng kinh tế không cùng nhịp với tiến bộ và phát triển xã hội,đôi khi ngược chiều với phát triển xã hội Cụ thể là, có tăng trưởng kinh tế nhưngkhông có tiến bộ và công bằng xã hội; tăng trưởng kinh tế theo hướng công nghiệphóa, đô thị hóa, dẫn tới làm méo mó nông thôn; tăng trưởng kinh tế nhưng thu nhậpcủa người lao động không tăng; tăng trưởng kinh tế nhưng văn hóa, đạo đức bị suyđồi; tăng trưởng kinh tế lại làm dãn cách hơn sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội,dẫn tới sự bất ổn trong xã hội và điều này đã trở thành một trong những vấn đềnóng bỏng ở nhiều quốc gia Vậy nên, quá trình phát triển có sự điều tiết hài hòagiữa tăng trưởng kinh tế với bảo đảm bình ổn xã hội và bảo vệ môi trường đang trởthành yêu cầu bức thiết đối với toàn thế giới
Ở Việt Nam, phát triển bền vững là một trong những nội dung cơ bản để thựchiện đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế, đồng thời cũng là mục tiêu quan trọng hàng
Trang 3đầu mà nền kinh tế hướng tới Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợpchặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa ba mặt của sựu phát triển đó là sự phát triển bền vững vềkinh tế, phát triển bền vững về xã hội và phát triển bền vững về môi trường.
Trong phạm vi bài tiểu luận, tôi chỉ tập trung phân tích nguyên tắc toàn diệntrong nhận thức và hoạt động thực tiễn từ đó vận dụng vào xem xét mối liên hệgiữa phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội và bảo vệ môi trường, trên cơ sở đó,vận dụng vào nhận thức quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển bềnvững làm cơ sở đánh giá một cách khách quan những kết quả ban đầu của quá trìnhphát triển bền vững và chỉ ra một số yêu cầu để quá trình phát triển bền vững ởViệt Nam tiếp tục được thực hiện có hiệu quả
1 NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN TRONG NHẬN THỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
1.1 Cơ sở khoa học của nguyên tắc toàn diện
Trang 4Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện xuất phát từ hệ thống nguyên lý,quy luật, phạm trù của triết học Mác-Lênin, mà trực tiếp là nguyên lý về mốiliên hệ phổ biến.
Theo quan điểm siêu hhình, các sự vật hiện tượng tồn tại một cách tách rờinhau, cái này bên cạnh cái kia, giữa chúng không có sự phụ thuộc, không có
sự ràng buộc lẫn nhau, những mối liên hệ có chăng chỉ là những liên hệ hờihợt, bên ngoài mang tính ngẫu nhiên Một số người theo quan điểm siêu hhnhcũng thừa nhận sự liên hệ và tính đa dạng của nó nhưng là phủ nhận khả năngchuyển hoá lẫn nhau giữa các hhình thức liên hệ khác nhau
Những người theo quan điểm duy vật biện chứng cho rằng các sự vật, hiệntượng, các quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa quy định, tác động qua lại,chuyển hóa lẫn nhau, cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng là tínhthống nhất vật chất của thế giới Các sự vật hiện tượng trên thế giới dù có đadạng, có khác nhau như thế nào chăng nữa thì cũng chỉ là những dạng tồn tại khácnhau của một thế giới duy nhất là thế giới vật chất Nhờ có tính thống nhất đó,chúng không thể tồn tại biệt lập tách rời nhau, mà tồn tại trong sự tác động qualại, chuyển hóa lẫn nhau theo những quan hệ xác định Chính trên cơ sở đó, triết
học duy vật biện chứng khẳng định rằng Liên hệ là sự quy định tác động, ảnh
hưởng lẫn nhau giữa các sự vật, các quá trình và các yếu tố trong một sự vật
Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua
lại, sự chuyển hóa lẫn nhau các sự vậy hiện tượng hay giữa các mặt của một sựvật, một hiện tượng trong thế giới
Các sự vật, hiện tượng trong thế giới chỉ biểu hiện sự tồn tại của mình thôngqua vận động, sự tác động qua lại lẫn nhau Bản chất, tính quy luật của sự vật,hiện tượng cũng chỉ bộc lộ qua sự tác động qua lại giữa các mặt của bản thânchúng hay sự tác động của chúng với các sự vật hiện tượng khác Chúng ta chỉ cóthể đánh giá sự tồn tại cũng như bản chất của một con người cụ thể thông qua mốiliên hệ, sự tác động của con người đó với người khác, đối với xã hội, đối với tựnhiên, thông qua hoạt động của chính người ấy Ngay tri thức của con người cũng
Trang 5chỉ có giá trị khi chúng được con người vận dụng vào hoạt động cải biến tự nhiên,cải biến xã hội và cải biến chính con người.
Liên hệ là một đặc trưng của thế giới khách quan Bản chất của thế giới là
vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất và mọi bộ phận của thế giới vật chấtđều có mối liên hệ thống nhất với nhau
Liên hệ là cơ sở tồn tại của mọi sự vật hiện tượng Chúng ta đều biết vậnđộng là “thuộc tính cố hữu của vật chất”, là “phương tức tồn tại của vật chất”
Mà vận động là thuộc tính bên trong, vốn có của sự vật, là sự tự thân vận động
do sự liên hệ giữa các yếu tố nội tại cấu thành sự vật
Liên hệ và quan hệ vừa có sự thống nhất, vừa có sự khác biệt Quan hệ là
sự ràng buộc phụ thuộc, ảnh hưởng, tác động lẫn nhau giữa các sự vật hiện
tượng Liên hệ trước hết là mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng, song không
phải là mọi mối quan hệ đều là liên hệ Chỉ những mối quan hệ nào mà sự thayđổi của một bên nhất định kéo theo sự thay đổi của bên kia mới là liên hệ
Mối liên hệ phổ biến: là những mối liên hệ chung nhất có ở mọi sự vật hiệntượng Mối liên hệ cụ thể: là những mối liên hệ chỉ xuất hiện ở một số lĩnh vựchoặc chỉ tồn tại trong một thời điểm nhất định
Tính chất của mối liên hệ
Mọi mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng là khách quan, là vốn có củamọi sự vật, hiện tượng, nó tồn tại không phụ thuộc vào lực lượng siêu nhiên, ýthức hay cảm giác của con người Ngay cả những vật vô tri, vô giác cũng đanghàng ngày, hàng giờ chịu sự tác động của các sự vật, hiện tượng khác
Xuất phát từ kết cấu vật chất (thế giới vật chất là vô cùng vô tận, không cóvật nhỏ nhất, không có vật lớn nhất, chỉ có vật vô cùng nhỏ và vật vô cùng lớn.Giữa các bộ phận cấu thành nên sự vật hiện tượng có mối liên hệ với nhau Sự tồntại hay mất đi của mối liên hệ này làm cơ sở cho sự ra đời của mối liên hệ khác đều
do quy luật khách quan quy định Do vậy, trong nhận thức sự vật hiện tượng conngười phải tìm ra, nhận thức mối liên hệ, từ đó tác động vào mối liên hệ trong hoạtđộng thực tiễn chứ không được áp đặt chủ quan các mối liên hệ
Trang 6Mỗi sự vật, hiện tượng vừa có kết cấu riêng, lại vừa nằm trong kết cấu chungcủa thế giới vật chất, nên giữa chúng có mối liên hệ về mặt không gian tạo thànhmột chỉnh thể thế giới, do đó mối liên hệ có ở mọi sự vật hiện tượng Dựa vào lịch
sử tồn tại của các sự vật hiện tượng, không có sự vật hiện tượng nào ra đời từ hư
vô, bao giờ nó cũng có nguyên nhân từ những có sự vật hiện tượng trước nó, nêngiữa chúng có mối liên hệ về mặt thời gian Chính những mối liên hệ này làm chocác có sự vật hiện tượng có thể chuyển hóa (thay thế) được cho nhau, do đó mốiliên hệ có ở mọi sự vật hiện tượng
Trên thực tế mối liên hệ tồn tại trong tất cả mọi có sự vật hiện tượng, mọi quátrình, ở tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư duy; ngay trong các mặt, các yếu tố,các bộ phận của một có sự vật hiện tượng hay giữa các giai đoạn của nó cũng cóliên hệ với nhau
Trong tự nhiên: mối liên hệ thể hiện ở sự tác động lẫn nhau giữa các sự vậthiện tượng trong quá trình tiến hoá từ vô cơ đến hữu cơ, trong quá trình xuất hiện
sự sống, mối liên hệ giữa động vật và thực vật, giữa cơ thể sống và môi trường,giữa các loài, giống thực vật, động vật với nhau
Trong xã hội: mối liên hệ phổ biến thể hiện ở sự tác động qua lại giữa các mặtcủa đời sống xã hội như: kinh tế - chính trị, quan hệ con người - con người tronglịch sử xã hội, trong lao động sản xuất, trong đấu tranh giai cấp, lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng…
Trong tư duy: biểu hiện sự liên hệ giữa các hình thức, các trình độ, các giaiđoạn của tư duy (khái niệm - phán đoán - suy luận)
Sự vật có nhiều mối liên hệ, mỗi thời điểm khác nhau mối liên hệ khác nhau,vai trò của các mối liên hệ
Về phạm vi: Có mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài, có mối liên
hệ bao quát toàn bộ thế giới, có mối liên hệ bao quát một lĩnh vực hoặc một số
lĩnh vực của thế giới Phép biện chứng duy vật tập trung nghiên cứu những mối
liên hệ phổ biến tức là những mối liên hệ chung nhất, bao quát nhất của toàn bộ
Trang 7thế giới Còn các hình thức và các kiểu liên hệ cụ thể trong các lĩnh vực khácnhau của thế giới là đối tượng nghiên cứu của các khoa học cụ thể.
Về hình thức và vai trò của mối liên hệ: Có mối liên hệ bản chất và mối liên
hệ không bản chất, có mối liên hệ chủ yếu và mối liên hệ thứ yếu; có mối liên hệ tấtnhiên và mối liên hệ ngẫu nhiên: có mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp Mối liên hệ cơ bản là mối liên hệ quy định bản chất của sự vật, quy định sự pháttriển của sự vật, quy định sự phát triển ở tất cả các giai đoạn của sự vật, nó tồn tạitrong suốt quá trình tồn tại của sự vật Mối liên hệ không cơ bản là mối liên hệ vềmột phương diện nào đó của sự vật, nó quyết định sự vận động và phát triển củamột mặt nào đó của sự vật Mối liên hệ bản chất là mối liên hệ quyết định sự tồn tại
và phát triển của các sự vật Trong khi đó, mối liên hệ không bản chất là mối liên
hệ tác động hoặc quy định một mặt nào đó của sự vật
Về vai trò: Có mối liên hệ đóng vai trò quyết định sự tồn tại và phát triểncủa sự vật, có mối liên hệ chỉ ảnh hưởng tới sự tồn tại và phát triển của sự vật.Như vậy, quan điểm duy vật biện chứng về sự liên hệ đòi hỏi phải thừanhận tính tương đối trong sự phân loại các mối quan hệ, phạm vi và vai trò cácmối liên hệ trong hiện thực không ngang bằng nhau Các loại liên hệ khác nhau
có thể chuyển hoá lẫn nhau Sự chuyển hoá như vậy có thể diễn ra hoặc do thayđổi phạm vi bao quát trong khi xem xét hoặc do kết quả sự vận động khác nhaucủa chính sự vật và hiện tượng
1.2 Nội dung của quan điểm toàn diện
Từ việc nghiên cứu về mối tiên hệ phổ biến cho ta nguyên tắc toàn diệntrong nhận thức và hoạt động thực tiễn Với tư cách là một nguyên tắcphương pháp luận trong nhận thức các sự vật, hiện tượng, nguyên tắc toàndiện đòi hỏi phải xem xét sự vật như một chỉnh thể của tất cả các mặt, các bộphận, các yếu tố, các thuộc tính, cùng các mối liên hệ của chúng trong bảnthân sự vật; mối liên hệ giữa sự vật với các sự vật khác và với môi tr ườngxung quanh, kể cả các mặt, các mối liên hệ trung gian, gián tiếp
Trang 8Trong nhận thức, tính toàn diện là yêu cầu tất yếu của cách tiếp cận khoahọc, cho phép tính đến mọi khả năng của vận động có thể có của đối tượngnghiên cứu trong tính toàn vẹn của nó V I Lênin viết: “muốn thực sự hiểu được
sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ
và “quan hệ gián tiếp” của sự vật đó”; phải tính đến “tổng hoà những quan hệ
muôn vẻ của sự vật ấy với những sự vật khác” Nghĩa là phải xem xét khách thểtrong tất cả những mối liên hệ và quan hệ của nó với khách thể khác
Theo V I Lênin, “chúng ta không thể làm được điều đó một cách hoàn toànđầy đủ, nhưng sự cần thiết phải xem xét tất cả mọi vật sẽ đề phòng cho chúng takhông phạm sai lầm và sự cứng nhắc” Tuy nhiên, về mặt nguyên tắc, trong nhữngđiều kiện cho phép, cần phải nắm được thông tin đầy đủ nhất về sự vật để có nhậnthức toàn diện nhất và đúng đắn nhất về sự vật
Nguyên tắc toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện Quan điểm phiến diệnchỉ thấy một mặt mà không thấy mặt khác, hoặc giả chú ý đến nhiều mặt nhưng lạixem xét tràn lan, dàn đều, không thấy được bản chất của sự vật Quan điểm này cuốicùng rơi vào thuật nguỵ biện và chủ nghĩa chiết trung Chủ nghĩa chiết trung cũng tỏ
ra chú ý đến nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật nhưng lại không biết cách rút ramặt bản chất, mối liên hệ căn bản của sự vật, xem xét một cách bình quân, kết hợpmột cách vô nguyên tắc các mối liên hệ khác nhau, tạo thành một mớ hỗn tạp các sựkiện, cuối cùng sẽ lúng túng, mất phương hướng và bất lực trước chúng Thuật nguỵbiện cũng để ý đến nhiều mặt nhiều mối liên hệ khác nhau của sự vật nhưng lại đưacái không cơ bản thành cái cơ bản, cái không bản chất thành cái bản chất Cả chủnghĩa chiết trung lẫn thuật nguỵ biện đều là những biểu hiện của phương pháp luậnsai lầm trong xem xét các sự vật, hiện tượng
Vạch rõ đặc điểm của chủ nghĩa chiết trung và phép nguỵ biện khác với phépbiện chứng, V I Lênin viết: “Tính linh hoạt toàn diện, phổ biến của các kháiniệm, áp dụng một cách chủ quan = chủ nghĩa chiết trung và nguỵ biện Tính linh
hoạt áp dụng một cách khách quan nghĩa là phản ánh tính toàn diện của quá trình
Trang 9vật chất và sự thống nhất của quá trình đó, thì đó là phép biện chứng, là sự phảnánh chính xác sự phát triển vĩnh viễn của thế giới”1
1.3 Một số yêu cầu của nguyên tắc toàn diện
Quán triệt nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cầnthực hiện tốt một số yêu cầu cơ bản sau:
Một là, muốn nhận thức bản chất của sự vật, hiện tượng chúng ta phải xem xét
sự tồn tại của nó trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, yếu tố, thuộc tính khácnhau trong tính chỉnh thể của sự vật, hiện tượng ấy và trong mối liễn hệ qua lại giữa
sự vật hiện tượng đó với sự vật hiện tượng khác, tránh xem xét phiến diện một chiều.Xem xét toàn diện nhưng không bình quân, dàn đều mà có trọng tâm, trọngđiểm; phải tìm ra vị trí từng mặt, từng yếu tố, từng mối liên hệ ấy trong tổng thểcủa chúng; phải từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật đến chỗ kháiquát để rút ra cái chủ yếu nhất, bản chất nhất, quan trọng nhất chi phối sự tồn tại vàphát triển của sự vật
Hai là, Xem xét sự vật hiện tượng trong một chỉnh thể thống nhất với tất cả
các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính, cùng các mối liên hệ của chúng.Tuy nhiên, theo Lênin chúng ta không thể làm điều đó hoàn toàn đầy đủ, nhưng sựcần thiết phải xem xét tất cả mọi mặt sẽ đề phòng không phạm sai lầm và cứngnhắc Sở dĩ chúng ta không làm được điều đó hoàn toàn đầy đủ bởi trong quá trìnhvận động, phát triển sự vật hiện tượng trải qua nhiều giai đoạn tồn tại, phát triểnkhác nhau, trong mỗi giai đoạn đó không phải lúc nào sự vật hiện tượng cũng bộc
lộ tất cả những mối liên hệ bên trong, bên ngoài của nó Hơn nữa, tất cả những mốiliên hệ ấy chỉ được biểu hiện ra trong điều kiện nhất định Và bản thân con người,những chủ thể nhận thức với những phẩm chất và năng lực của mình luôn bị chếước bởi những điều kiện xã hội lịch sử, do đó, không thể bao quát hết những mốiliên hệ bên trong và bên ngoài của sự vật hiện tượng
Ba là, nguyên tắc toàn diện còn đòi hỏi xem xét sự vật trong mối liên hệ với
nhu cầu thực tiễn của con người Mối liên hệ giữa sự vật hiện tượng với nhu cầu
1 V I Lênin, toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1981, t 29, tr 372
Trang 10của con người rất đa dạng, trong mỗi hoàn cành lịch sử nhất định, con người chỉphản ánh mối liên hệ nào đó của sự vật, hiện tượng phù hợp với nhu cầu nhất địnhcủa mình, nên nhận thức của con người về sự vật hiện tượng chỉ mang tính tươngđối, không đầy đủ, trọn vẹn Nắm được điều đó sẽ tránh tuyệt đối hoá những trithức đã có về sự vật, hiện tượng và tránh coi những tri thức đã có là những chân lýbất biến, tuyệt đối, cuối cùng về sự vật, hiện tượng mà không bổ sung, phát triển.Xem xét toàn diện tất cả các mặt của những mối quan hệ của sự vật đòi hỏi phảichú ý đến sự phát triển cụ thể của các quan hệ đó Chỉ có như vậy chúng ta mớithấy được vai trò của các mặt trong từng giai đoạn cũng như của toàn bộ quá trìnhvận động, phát triển của từng mối quan hệ cụ thể của sự vật V I Lênin viết: “Phépbiện chứng đòi hỏi người ta phải chú ý đến tất cả các mặt của những mối quan hệtrong sự phát triển cụ thể của những mối quan hệ đó, chứ không phải lấy một mẩu
ở chỗ này, một mẩu ở chỗ kia”2
Rõ ràng, nguyên tắc toàn diện không đồng nhất với cách xem xét dàn đều, liệt
kê những tính quy định khác nhau của sự vật, hiện tượng; nó đòi hỏi phải làm nổi bậtcái cơ bản, cái quan trọng nhất của sự vật, hiện tượng đó
Từ những phân tích trên cho thấy, lôgíc của quá trình hình thành nguyên tắc toàndiện trong nhận thức, xem xét sự vật sẽ phải trải qua nhiều giai đoạn cơ bản là đi từ ýniệm ban đầu về cái toàn thể đến nhận thức một mặt, một mối liên hệ cụ thể của sự vậtrồi đến nhận thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật đó, và cuối cùng đi tới kháiquát những tri thức phong phú đó để rút ra tri thức về bản chất của sự vật
Từ nguyên tắc toàn diện trong nhận thức, chúng ta đi đến nguyên tắc đồng bộtrong hoạt động thực tiễn Nguyên tắc này đòi hỏi muốn cải tạo sự vật, hiện tượng phải
áp dụng đồng bộ một hệ thống các biện pháp, các phương tiện khác nhau để tác độnglàm thay đổi các mặt, các mối liên hệ tương ứng của sự vật Song, trong từng bước,từng giai đoạn phải nắm đúng khâu trọng tâm, then chốt ; nghĩa là phải kết hợp chặtchẽ giữa “chính sách dàn đều” và “chính sách có trọng điểm” trong cải tạo sự vật
Bốn là, trong xem xét sự vật phải chú ý đúng mức sự gắn bó chặt chẽ với
2 V I Lênin, toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1978, t 42, tr 364
Trang 11hoàn cảnh đã nảy sinh, duy trì và phát triển nó Theo V I Lênin, muốn thực hiểuđược sự vật phải nắm vững quan điểm “không có chân lý trừu tượng”, rằng “chân
lý luôn luôn là cụ thể”3 Bởi vì, chân lý bao giờ cũng được hình thành dựa trên sựphân tích, khái quát những điều kiện lịch sử - cụ thể nhất định trong những điềukiện không gian, thời gian nhất định Tách khỏi những điều kiện cụ thể, mọi chân
lý sẽ trở thành trừu tượng và trống rỗng, chỉ là lời nói suông
Nguyên tắc này đòi hỏi khi xem xét các sự vật, hiện tượng phải gắn với khônggian và thời gian, với hoàn cảnh tồn tại lịch sử - cụ thể của nó Phải biết phân tích
cụ thể một tình hình cụ thể, do đó phải sáng tạo trong nhận thức và hành động.Nguyên tắc này đòi hỏi khi vận dụng lý luận vào thực tiễn không dừng lại ở côngthức, sơ đồ chung mà phải tính đến những điều kiện lịch sử - cụ thể của sự vậndụng Khi xem xét một luận điểm, một chân lý nào đó phải gắn với những điềukiện hoàn cảnh lịch sử - cụ thể, bất cứ chân lý nào cũng ra đời trong trong điều kiệnhoàn cảnh cụ thể, trong những điều kiện không gian, thời gian nhất định Nguyêntắc này cũng đòi hỏi phải chống lại bệnh rập khuôn, giáo điều, máy móc, chủ nghĩa
hư vô lịch sử, bệnh “chung chung, trừu tượng”, quan điểm chân lý vĩnh cửu Khitriển khai, tổ chức áp dụng các nguyên lý, lý luận chung phải phân tích cụ thể mộttình hình cụ thể để xác định mục tiêu, giải pháp phù hợp
2 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
2.1 Một số vấn đề chung về phát triển bền vững
Quan niệm về phát triển bền vững dần được hình thành từ thực tiễn đời sống
xã hội và có tính tất yếu Tư duy về phát triển bền vững manh nha trong cả quátrình sản xuất xã hội và bắt đầu từ việc nhìn nhận tầm quan trọng của bảo vệ môitrường và tiếp đó là nhận ra sự cần thiết phải giải quyết những bất ổn trong xã hội
Khái niệm "phát triển bền vững" xuất hiện trong phong trào bảo vệ môi
trường từ những năm đầu của thập niên 70 của thế kỷ 20 Năm 1987, trong Báo cáo
"Tương lai chung của chúng ta" của Hội đồng Thế giới về Môi trường và Phát triển
(WCED) của Liên hợp quốc, "phát triển bền vững" được định nghĩa "là sự phát
3 V I Lênin, toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1978, t 42, tr 364.
Trang 12triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau".
Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và phát triển tổ chức ở Rio deJaneiro (Braxin) năm 1992 và Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền
vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 đã xác định "phát
triển bền vững" là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà
giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất là tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trường(nhất là xử lý, khắc phục ô
nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy và chặt phárừng; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) Tiêu chí đểđánh giá sự phát triển bền vững là sự tăng trưởng kinh tế ổn định; thực hiện tốt tiến
bộ và công bằng xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên,bảo vệ và nâng cao được chất lượng môi trường sống
Phát triển bền vững là nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong tiến trìnhphát triển của xã hội loài người, vì vậy đã được các quốc gia trên thế giới đồngthuận xây dựng thành Chương trình nghị sự cho từng thời kỳ phát triển của lịch
sử Tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và phát triển được tổ chứcnăm 1992 ở Rio de Janeiro (Braxin), 179 nước tham gia Hội nghị đã thông quaTuyên bố Rio de Janeiro về môi trường và phát triển bao gồm 27 nguyên tắc cơbản và Chương trình nghị sự 21 (Agenda 21) về các giải pháp phát triển bềnvững chung cho toàn thế giới trong thế kỷ 21 Hội nghị khuyến nghị từng nướccăn cứ vào điều kiện và đặc điểm cụ thể để xây dựng Chương trình nghị sự 21 ởcấp quốc gia, cấp ngành và địa phương Mười năm sau, tại Hội nghị Thượngđỉnh Thế giới về Phát triển bền vững tổ chức năm 2002 ở Johannesburg (Cộnghoà Nam Phi), 166 nước tham gia Hội nghị đã thông qua Bản Tuyên bốJohannesburg và Bản Kế hoạch thực hiện về phát triển bền vững Hội nghị đãkhẳng định lại các nguyên tắc đã đề ra trước đây và tiếp tục cam kết thực hiệnđầy đủ Chương trình nghị sự 21 về phát triển bền vững
Trang 13Từ sau Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và phát triển được tổchức tại Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 đến nay đã có 113 nước trên thế giớixây dựng và thực hiện Chương trình nghị sự 21 về phát triển bền vững cấp quốcgia và 6.416 Chương trình nghị sự 21 cấp địa phương, đồng thời tại các nước nàyđều đã thành lập các cơ quan độc lập để triển khai thực hiện chương trình này Cácnước trong khu vực như Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaysia đều đã xâydựng và thực hiện Chương trình nghị sự 21 về phát triển bền vững.
Theo đó, ba trụ cột phát triển bền vững được xác định là: Thứ nhất, bền vững
về mặt kinh tế, hay phát triển kinh tế bền vững là phát triển nhanh và an toàn, chất
lượng; Thứ hai, bền vững về mặt xã hội là công bằng xã hội và phát triển con
người, chỉ số phát triển con người (HDI) là tiêu chí cao nhất về phát triển xã hội,bao gồm: thu nhập bình quân đầu người; trình độ dân trí, giáo dục, sức khỏe, tuổi
thọ, mức hưởng thụ về văn hóa, văn minh; Thứ ba, bền vững về sinh thái môi
trường là khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường vàcải thiện chất lượng môi trường sống
Cho tới nay, quan niệm về phát triển bền vững trên bình diện quốc tế có được
sự thống nhất chung và mục tiêu để thực hiện phát triển bền vững trở thành mụctiêu thiên niên kỷ
Ở Việt Nam, chủ đề phát triển bền vững cũng đã được chú ý nhiều trong giớinghiên cứu cũng như những nhà hoạch định đường lối, chính sách Quan niệm về
phát triển bền vững thường được tiếp cận theo hai khía cạnh: Một là, phát triển bền
vững là phát triển trong mối quan hệ duy trì những giá trị môi trường sống, coi giátrị môi trường sinh thái là một trong những yếu tố cấu thành những giá trị cao nhất
cần đạt tới của sự phát triển Hai là, phát triển bền vững là sự phát triển dài hạn,
cho hôm nay và cho mai sau; phát triển hôm nay không làm ảnh hưởng tới mai sau.Trong mục 4, Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường, phát triển bền vững được địnhnghĩa: “Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại
mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương laitrên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã
Trang 14hội và bảo vệ môi trường” Đây là định nghĩa có tính tổng quát, nêu bật những yêucầu và mục tiêu trọng yếu nhất của phát triển bền vững, phù hợp với điều kiện vàtình hình ở Việt Nam.
Từ nội hàm khái niệm phát triển bền vững, rõ ràng là, để đạt được mục tiêuphát triển bền vững cần giải quyết hàng loạt các vấn đề thuộc ba lĩnh vực là kinh tế,
xã hội và môi trường
Thứ nhất, bền vững kinh tế Mỗi nền kinh tế được coi là bền vững cần đạt
được những yêu cầu sau:
Có tăng trưởng GDP và GDP đầu người đạt mức cao Nước phát triển có thunhập cao vẫn phải giữ nhịp độ tăng trưởng, nước càng nghèo có thu nhập thấp càngphải tăng trưởng mức độ cao Các nước đang phát triển trong điều kiện hiện naycần tăng trưởng GDP vào khoảng 5%/năm thì mới có thể xem có biểu hiện pháttriển bền vững về kinh tế Trường hợp có tăng trưởng GDP cao nhưng mức GDPbình quân đầu người thấp thì vẫn coi là chưa đạt yêu cầu phát triển bền vững
Cơ cấu GDP cũng là vấn đề cần xem xét Chỉ khi tỷ trọng công nghiệp vàdịch vụ trong GDP cao hơn nông nghiệp thì tăng trưởng mới có thể đạt được bềnvững Tăng trưởng kinh tế phải là tăng trưởng có hiệu quả cao, không chấp nhậntăng trưởng bằng mọi giá
Thứ hai, bền vững về xã hội Tính bền vững về phát triển xã hội ở mỗi quốc
gia được đánh giá bằng các tiêu chí, như HDI, hệ số bình đẳng thu nhập, các chỉtiêu về giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, hưởng thụ văn hóa Ngoài ra, bền vững về xãhội là sự bảo đảm đời sống xã hội hài hòa; có sự bình đẳng giữa các giai tầng trong
xã hội, bình đẳng giới; mức độ chênh lệch giàu nghèo không cao quá và có xuhướng gần lại; chênh lệch đời sống giữa các vùng miền không lớn
Thứ ba, bền vững về môi trường Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
phát triển nông nghiệp, du lịch; quá trình đô thị hóa, xây dựng nông thôn mới, đều tác động đến môi trường và gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, điều kiện
tự nhiên Bền vững về môi trường là khi sử dụng các yếu tố tự nhiên đó, chất lượngmôi trường sống của con người phải được bảo đảm Đó là bảo đảm sự trong sạch