1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg noi benh ly 3 2022 phan 2 8864

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 794,35 KB

Nội dung

CHƢƠNG RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU BẨM SINH VÀ MẮC PHẢI 8.1 Thơng tin chung 8.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát khái niệm, triệu chứng, hội chứng, điều trị bệnh lý rối loạn đông máu bẩm sinh mắc phải 8.1.2 Mục tiêu học tập Trình bày đƣợc sở di truyền bệnh hemophilia Trình bày đƣợc triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm chẩn đốn bệnh Trình bày đƣợc thể bệnh, phƣơng pháp điều trị, chăm sóc bệnh nhân hemophilia 8.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức học để điều trị bệnh lý hemophilia 8.1.4 Tài liệu giảng dạy 8.1.4.1 Giáo trình Giáo trình Nội bệnh lý III, Trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản năm 2017 8.1.4.2 Tài liệu tham khảo Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Bài giảng Bệnh học nội khoa Tập 1, Nhà xuất Y học Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Bài giảng Bệnh học nội khoa Tập 2, Nhà xuất Y học Trƣờng Đại học Y Dƣợc Tp Hồ Chí Minh, Bệnh học nội khoa , Nhà xuất Y học 8.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Sinh viên đọc trƣớc giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 8.2 Nội dung 8.2.1 Một số khái niệm bệnh 101 8.2.1.1 Bệnh ƣa chảy máu (chảy máu khó cầm) Máu phải ln trạng thái lỏng để lƣu thơng lòng mạch Tuy nhiên mạch máu bị tổn thƣơng, máu đơng lại để bít lỗ thủng Máu đơng đƣợc nhờ hệ thống yếu tố đơng máu Những yếu tố có sẵn máu dạng chƣa hoạt hoá hoạt hoá tiếp xúc với yếu tố tổ chức yếu tố khác với nội mạc mạch máu Máu đông tức máu chuyển từ trạng thái lỏng thành trạng thái rắn, tạo thành sợi fibrin, sợi ―ơm‖ thành phần hữu hình tạo nên cục máu Fibrin đƣợc hình thành nhờ loạt phản ứng dây chuyền thơng qua giai đoạn hình thành thromboplastin Có hai đƣờng tạo thành thromboplastin đƣờng nội sinh đƣờng ngoại sinh, hai đƣờng quan trọng bổ sung cho để máu đông kịp thời cần thiết Con đƣờng tạo thromboplastin nội sinh việc hoạt hoá yếu tố XII yếu tố tiếp xúc với thành phần khác với nội mạc mạch máu, gọi yếu tố tiếp xúc Yếu tố VIII, yếu tố IX, yếu tố XI tham gia vào đƣờng (sơ đồ 1) Hemophilia bệnh rối loạn đông máu di truyền gây giảm, bất thƣờng yếu tố tạo thành thromboplastin nội sinh 8.2.1.2 Bệnh di truyền Hoạt tính yếu tố VIII, yếu tố IX, XI giảm thể tổng hợp yếu tố khơng bình thƣờng Tế bào tổng hợp yếu tố đông máu dựa thông tin gen Gen bất thƣờng (bị đột biến) tạo yếu tố bất thƣờng Gen đạo tổng hợp yếu tố VIII, gen đạo tổng hợp yếu tố IX nằm nhiễm sắc thể (NST) X Phụ nữ có hai NST X bệnh xuất hai NST mang gen bệnh, trƣờng hợp Nam giới có NST X nên mắc bệnh mang gen bệnh Nhƣ bệnh di truyền lặn, liên kết giới tính Bệnh xuất trai nhƣng ngƣời truyền gen bệnh mẹ Trƣờng hợp mẹ mang gen bệnh biểu lâm sàng chảy máu nhƣng tế bào mang NST X bình thƣờng NST X bệnh bố ngƣời bình thƣờng sinh có theo xác suất nửa trai mang bệnh, nửa bình thƣờng, nửa gái mang gen bệnh nhƣ mẹ nửa gái bình thƣờng Trƣờng hợp bố mang gen mắc bệnh, mẹ bình thƣờng tất trai sinh khơng bị bệnh hemophilia (vì trai không nhận NST X từ bố) nhƣng tất ngƣời gái ngƣời mang gen bệnh (vì gái nhận NST X từ bố) Trƣờng hợp bố mắc bệnh mẹ mang gen bệnh sinh gái mắc bệnh hemophilia Ngồi có số trƣờng hợp khơng phát yếu 102 tố di truyền, gen bị đột biến trình hình thành giao tử Hiện tƣợng chiếm khoảng phần ba trƣờng hợp hemophilia Gen đạo tổng hợp yếu tố XI nằm NST thƣờng, bệnh di truyền không liên quan đến giới 8.2.1.3 Các thể bệnh hemophilia Căn yếu tố bị thiếu hụt, ngƣời ta chia ra: - Hemophilia A: thiếu yếu tố VIII (chiếm gần 85% trƣờng hợp (5000 trẻ trai sinh có trẻ mắc bệnh) - Hemophilia B: thiếu yếu tố IX (chiếm gần 14% trƣờng hợp (khoảng 1/30000 trẻ trai) - Hemophilia C: thiếu yếu tố XI Còn gọi bệnh Rosenthal biểu thƣờng nhẹ chiếm khoảng 1% Tỷ lệ mắc bệnh: qua điều tra, tỷ lệ gần giống vùng, nƣớc, tỷ lệ 30 đến 80 ngƣời triệu dân Ở Việt Nam, ƣớc tính có khoảng 5000 ngƣời bệnh nhƣng phát điều trị khoảng 30% Tại Viện Huyết học - Truyền máu quản lý 1000 bệnh nhân địa phƣơng khác nhau, 82,5% hemophilia A, 17,5% hemophilia B 8.2.2 Triệu chứng lâm sàng Gặp nam giới 103 Chảy máu khó cầm biểu bệnh Đặc điểm chảy máu khó cầm nhiều phận thể: Các hình thức chảy máu: + Máu chảy khó cầm vết thƣơng: đứt tay, chân, nhổ răng, bầm tụ máu bị ngã, thƣờng gặp trẻ tập + Khối máu tụ khớp, + Chảy máu niêm mạc: đái máu, máu, chảy máu chân răng, chảy máu mũi + Tính lặp lại: thƣờng chảy máu lần sau xuất vị trí chảy máu lần trƣớc Mức độ chảy máu, độ tuổi bắt đầu xuất tùy theo mức độ bệnh gọi thể nặng nhẹ Vị trí chảy máu: + Nhiều tụ máu khớp (70 - 80%) khớp gối hay gặp (50 - 80%) đến khớp khuỷu, cổ chân khớp háng + Khối máu tụ dƣới da (10 - 20%) + Chảy máu vị trí khác (5 - 15%) Biến dạng khớp: chảy máu nhiều lần 8.2.3 Xét nghiệm Xét nghiệm thăm dò cầm máu: thời gian máu chảy, số lƣợng tiểu cầu, co cục máu, ngƣng tập tiểu cầu bình thƣờng Xét nghiệm thăm dị đơng máu ngoại sinh giai đoạn hình thành fibrin: thời gian prothrombin (PT), thời gian thrombin, fibrinogen bình thƣờng Xét nghiệm thăm dị đông máu nội sinh bị rối loạn: thời gian máu đông, thời gian Howell, aPTT kéo dài Tuy nhiên xét nghiệm thời gian máu đơng khơng nhạy, dễ bỏ sót Định lƣợng VIII, IX giảm (tùy theo thể bệnh) 8.2.4 Chẩn đoán 8.2.4.1 Chẩn đoán xác định Trẻ trai (bệnh nhân nam) Có triệu chứng lâm sàng trình bày trên: ý chảy máu tái lại nhiều lần Tiền sử: thân gia đình: (bản thân bị chảy máu nhiều lần, gia đình có anh, em, cậu; anh, em dì bị bệnh) Xét nghiệm + PT, thời gian máu chảy, ngƣng tập tiểu cầu, fibrinogen bình thƣờng + Thời gian máu đông, Howell, aPTT kéo dài 104 + Định lƣợng yếu tố VIII, IX giảm dƣới 30% (nhiều thời gian máu đơng bình thƣờng xét nghiệm nhạy) 8.2.4.2 Chẩn đoán phân biệt Các bệnh rối loạn đông máu khác + Bệnh Von - Willebrand: bệnh hay gặp, thiếu hoạt tính yếu tố Von - Willebrand yếu tố tham gia ngƣng tập tiểu cầu có tác dụng gắn với yếu tố VIII đê trì ổn định yếu tố VIII huyết tƣơng Bệnh có nhiều thể, gặp hai giới, biểu chảy máu dƣới da, số trƣờng hợp có tụ máu Xét nghiệm định lƣợng thấy hoạt tính yếu tố VIII giảm nhƣng có thời gian máu chảy kéo dài, ngƣng tập tiểu cầu với ristocetin giảm + Hemophilia mắc phải: bệnh gặp, hai giới mắc bệnh, xuất kháng thể tự sinh chống lại yếu tố VIII Biểu thƣờng xuất huvết dƣới da thành đám, xuất huyết khớp, xét nghiệm phát kháng thể kháng VIII + Rối loạn đông máu mắc phải: số tình trạng bệnh lý nhƣ đơng máu rải rác lịng mạch, tiêu sợi huyết có kết cục bệnh nhân chảy máu Xét nghiệm phát tình trạng thiếu nhiều yếu tố đơng máu tiêu thụ số sản phẩm trung gian q trình đơng máu: rƣợu (+), D dimer tăng cao + Thiếu hụt yếu tố khác: bệnh gặp, giới, phân biệt xét nghiệm thăm dị đơng máu định lƣợng yếu tố + Xuất huyết giảm tiểu cầu: bệnh hai giới, thƣờng gặp nữ, biểu xuất huyết dƣới da, xét nghiệm thấy giảm tiểu cầu Các bệnh viêm khớp, cứng khớp: gặp hai giới, thƣờng có biểu sƣng, nóng, đỏ khớp, xét nghiệm đơng máu bình thƣờng Tuy nhiên cần ý phát bệnh hemophilia bệnh nhân có sƣng đau khớp nhiều lần gây biến dạng, tránh vội vàng can thiệp gây chảy máu nặng nề 8.2.5 Phân loại hemophilia Phân loại theo loại yếu tố bị thiếu hụt (xem phần 1.3) Căn yếu tố bị thiếu hụt, ngƣời ta chia ra: Hemophilia A, Hemophilia B, hemophilia c, thể khác Phân loại theo mức độ nặng - nhẹ Bình thƣờng yếu tố VIII ngƣời dao động từ 30 - 200% Nếu dƣới 30% bị bệnh, chia ngƣời bị hemophilia thể nặng nhẹ sau: + Thể nặng: nồng độ yếu tố VIII (hay IX) dƣới 1% so với bình thƣờng, thƣờng chảy máu 105 trẻ tập Nếu không đƣợc điều trị tốt dẫn tới biến dạng khớp + Thể trung bình: nồng độ yếu tố VIII (hay IX) từ đến 5% Chảy máu tự nhiên sau chấn thƣơng + Thể nhẹ: nồng độ yếu tố VIII (hay IX) từ đến 30 % Bệnh nhân thể nhẹ thƣờng xuất chảy máu sau phẫu thuật, chấn thƣơng 8.2.6 Điều trị hemophilia 8.2.6.1 Nguyên tắc điều trị Tùy theo thể bệnh: hemophilia A, hay B Tuỳ theo mức độ bệnh: nhẹ, vừa, nặng Tuỳ theo yêu cầu: bệnh nhân chảy máu nặng, cần cầm máu, cần phẫu thuật Điều trị sớm (ngay có chấn thƣơng với thể nhẹ) điều trị dự phòng với thể nặng - Phối hợp điều trị chỗ toàn thân, kết hợp điều trị với chăm sóc tốt bệnh nhân, điều trị chảy máu với giải di chứng 8.2.6.2 Các phƣơng pháp điều trị cụ thể 8.2.6.2.1 Điều trị thay (bù) yếu tố thiếu hụt Các chế phẩm máu + Huyết tƣơng tƣơi đông lạnh (HTTĐL): huyết tƣơng tách từ máu toàn phần lấy (trong 12 giờ) để lạnh (ở nhiệt độ -25°C) HTTĐL có chứa yếu tố VIII, IX với nồng độ từ 0,6 đến 0,8 đơn vị/ml + Tủa lạnh yếu tố VIII (tủa VIII): tủa lại sau phá đơng chậm HTTĐL, tủa có yếu tố VIII (nồng độ từ đến đơn vị/ml) ngồi cịn có fibrinogen, yếu tố VII + HTTĐL bỏ tủa, HTTĐL lấy tủa, lại yếu tố IX + Yếu tố VIII cô đặc, chứa nồng độ yếu tố VIII cao + Yếu tố VIII xử lý nhiệt, xử lý chất tẩy (yếu tố VIII cô đặc đƣợc xử lý bất hoạt virus HIV) + Yếu tố VIII tái tổ hợp: tổng hợp nhờ công nghệ sinh học, ƣu điểm hàm lƣợng cao, bảo quản dễ, khơng có yếu tố nguy (virus, miễn dịch) + Yếu tố VIII sản xuất theo kỹ thuật đơn dòng + Yếu tố VIII từ lợn Điều trị cụ thể + Với bệnh nhân hemophilia chƣa xác định đƣợc thể bệnh nhân có nguy chảy máu dùng HTTĐL 106 + Với Hemophilia B: dùng HTTĐL hay HTTĐL bỏ tủa + Với Hemophilia A: dùng HTTĐL, tủa VIII, yếu tố VIII cô đặc hay yếu tố VIII tái tổ hợp Cách sử dụng liều dùng + Bình thƣờng lml huyết tƣơng chứa đơn vị (u) yếu tố VIII Tuỳ mức độ thiếu yếu tố VIII yêu cầu điều trị mà tính lƣợng yếu tố cần truyền VIIIT = (VIIIĐ - VIIIb) X Pv VIIIT số đơn vị VIII cần (đơn vị yếu tố VIII) VIIIĐ nồng độ VIII cần đạt (đơn vị yếu tố VIII/ml) VIIIb nồng độ VIII bệnh nhân trƣớc truyền (đơn vị yếu tố VIII/ml) Pv thể tích huyết tƣơng (ml) ƣớc tính 5% trọng lƣợng thể) Theo lý thuyết truyền đơn vị yếu tố VIII cho kg thể trọng Có thể làm tăng nồng độ VIII lên 2% (0,02 u/ml) Tình trạng bệnh nhân Nồng độ VIII cần đạt (%) Tần số truyền Chảy máu khớp, 15-20 Hàng ngày Chấn thương 30-50 12 Phẫu thuật, chấn thương nặng, chảy máu nội sọ 12 80-100 Nồng độ VIII huyết tƣơng cần đạt tuỳ vào bệnh nhân (vị trí chảy máu, có u cầu phẫu thuật hay không) xem bảng 4.1 - Đối vối hemophilia nặng trung bình, trẻ em, cần đƣợc điều trị dự phịng Mục đích nâng nồng độ yếu tố luôn 1% Trong trƣờng hợp bệnh nhân có xuất huyết cũ cần điều trị dự phịng kết hợp săn sóc tốt, thƣờng truyền ba lần tuần 8.2.6.2.2 Điều trị có kháng yếu tố VIII chảy máu Liều cao VIII, từ ngƣời, từ lợn Trao đổi huyết tƣơng, liều cao huyết tƣơng tƣơi Yếu tố VII hoạt hoá 8.2.6.2.3 Điều trị chỗ Khi bệnh nhân chảy máu cầm máu chỗ bằng ép, dùng bột thrombin Trƣờng hợp máu tụ bị vỡ cần vệ sinh tốt vết thƣơng, lấy máu tụ tránh chèn ép, kết hợp cầm máu chỗ 107 8.2.6.2.4 Kích thích giải phóng VIII (Desmopressin 0,3 mg/kg) Chăm sóc bệnh nhân Đối với bệnh nhân chƣa có di chứng: cần tạo điều kiện sống, nghề nghiệp thích hợp, tránh chấn thƣơng Đồng thời bệnh nhân định kỳ đến bệnh viện kiểm tra, tƣ vấn điều trị dự phòng Nên tham gia tập luyện thƣờng xuyên, chọn môn tập không đổi kháng nhƣ bơi, Với trẻ em cần chọn đồ chơi thích hợp, thơng báo hƣớng dẫn gia đình ý tránh cho trẻ trị chơi có nguy gây chảy máu Khi tiêm phòng lƣu ý tiêm dƣới da, thơng báo nhân viên tiêm phịng biết bệnh trẻ để ý Cần tiêm vaccin phòng viêm gan Đối với bệnh nhân có di chứng khớp (biến dạng hay cứng khớp): cần phối hợp điều trị dự phòng tập luyện, thích nghi, tránh teo Điều trị ngoại khoa: di chứng làm bệnh nhân đau đớn nhiên phẫu thuật, cần ý chảy máu Chăm sóc miệng: lƣu ý tránh can thiệp, giữ miệng sạch, ý nhổ Giảm đau, an thần Các thuốc khác: corticoid, EAC Điều trị hemophilia B Ngoài chế phẩm huyết tƣơng bình thƣờng xử lý bất hoạt virus HIV tƣơng tự yếu tố VIII, cịn dùng PPSB (phức hợp prothrombin gồm yếu tố II, VII, IX, X) 8.2.7 Các di chứng, biến chứng Chảy máu khớp nhiều lần nên biến dạng khớp, cứng khớp, teo Tai biến can thiệp phẫu thuật Các biến chứng truyền máu chế phẩm nhiều lần + Bệnh virus: viêm gan virus B, virus c, chí có nguy cao nhiễm HIV + Xuất kháng thể kháng VIII (Trƣờng hợp cần truyền khối lƣợng VIII lớn) 8.2.8 Một số vấn đề Bất thƣờng gen: ngƣời ta biết nguyên nhân bệnh hemophilia bất thƣờng gen nhiễm sắc thể X Có bất thƣờng nhƣ đoạn gen, đảo đoạn gen làm không tổng hợp đƣợc yếu tố VIII Cũng bất thƣờng thay base nitơ ba mã hoá ADN tạo nên ba vô nghĩa hay ba kết thúc sớm bình thƣờng nên yếu tố 108 VIII đƣợc tổng hợp khơng có chức hồn chỉnh Mỗi vùng địa lý, dân tộc có số đặc điểm bất thƣờng gen, xác định loại bất thƣờng hay gặp để giúp phát ngƣời phụ nữ mang gen bệnh, góp phần chẩn đốn sớm, chẩn đoán trƣớc sinh Yếu tố VIII tái tổ hợp: an tồn, tiện dùng nhiên cịn đắt Điều trị ghép gen 8.2.8.1 Xác định ngƣời phụ nữ mang gen Nhƣ trình bày trên, bệnh hemophilia bệnh di truyền, mẹ mang gen bệnh truyền bệnh cho trai truyền gen bệnh cho gái Vì xác định ngƣời phụ nữ gia đình hemophilia có mang gen bệnh hay khơng có ý nghĩa lớn việc tƣ vấn đế phòng chảy máu trẻ lúc sinh Hiện có nhiều phƣơng pháp xét nghiệm để xác định ngƣời phụ nữ có mang gen bệnh hay không Người phụ nữ coi chắn mang gen hemophilia Là ngƣời đàn ông bị hemophilia Đã sinh hai trai trở lên bị mắc bệnh hemophilia Sinh bị hemophilia có anh trai, cậu hay ngƣời đàn ơng liên quan huyết thống bị hemophilia Người phụ nữ coi mang gen hemophilia Có quan hệ huyết thống với ngƣời bị hemophilia phía mẹ nhƣng khơng có bị bệnh Có trai bị hemophilia, gia đình khơng có ngƣời khác bị hemophilia Xác định tình trạng mang gen bệnh ngƣời phụ nữ mà nghi ngờ kỹ thuật phát gen bệnh 8.2.8.2 Một số điểm lƣu ý Bệnh nhân nam, có tiền sử chảy máu lâu cầm và/hoặc đau (chảy máu) đau khớp, tụ máu Phải lƣu ý đến hemophilia Xét nghiệm: thời gian máu đông nhiều không kéo dài Phải sử dụng xét nghiệm: thời gian Howell, APTT, định lƣợng yếu tố (nếu có thể) Tƣ vấn bệnh chăm sóc cho bệnh nhân gia đình 8.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 8.3.1 Nội dung thảo luận - Trình bày đại cƣơng Rối loạn đơng máu bẩm sinh mắc phải - Trình bày lâm sàng cận lâm sàng chẩn đốn bệnh lý Hemophilia - Trình bày phác đồ điều trị Hemophilia 8.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 109 Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 8.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng 110 kháng thể kháng HIV, kháng HCV, ứng dụng phƣơng pháp xét nghiệm với marker xuất sớm ví dụ phát ADN virus HBV, ARN HIV HCV 14.2.5 Các chế phẩm máu, bảo quản định 14.2.5.1 Máu toàn phần Lấy từ mạch máu ngƣời hiến máu, để dung dịch có chất chống đơng bảo quản máu (Citrate, Dextrose) Bảo quản: 4°C (2-6° C) Thời gian 35 42 ngày Thành phần: hồng cầu (huyết sắc tố), 30-35g Hst (250ml), 40-50g (350ml) Chỉ định: máu khối lƣợng lớn ≈ 30% (≈1,5 lít) 14.2.5.2 Khối hồng cầu (Hồng cầu khối): máu tách huyết tƣơng Bảo quản: tuỳ loại dung dịch bảo quản, cách sản xuất Thành phần: hồng cầu đậm đặc Chỉ định: thiếu máu mạn, khơng giảm thể tích tuần hồn Chỉ định: thiếu máu nguyên nhân, (bắt buộc) bệnh nhân cần truyền máu có suy tim, suy thận 14.2.5.3 Hồng cầu rửa Khối hồng cầu loại huyết tƣơng Bảo quản: 24 giờ, 2-6°C Thành phần: hồng cầu dung dịch bảo quản hay dung dịch muối, loại bỏ thành phần huyết tƣơng Chỉ định: + Tan máu miễn dịch có hoạt hố hệ bổ thể + Bệnh nhân cần truyền máu nhƣng có phản ứng với protein huyết tƣơng 14.2.5.4 Huyết tƣơng giàu tiểu cầu Tách đơn giản từ máu toàn phần lấy Thành phần: + Tiểu cầu (còn bạch cầu, yếu tố huyết tƣơng) + Bảo quản: 22°C; 24 giờ, lắc liên tục Chỉ định: thiếu tiểu cầu, thiếu huyết tƣơng (sốt xuất huyết) 14.2.5.5 Khối tiểu cầu (KTC): tiểu cầu với độ đậm đặc cao gồm loại sau: KTC từ đơn vị máu: tiểu cầu, huyết tƣơng ≈ 40 X 109 TC 179 KTC từ nhiều đơn vị máu (pool tiểu cầu): ≈ 150 X 109TC KTC từ máy tách tiểu cầu: nhiều tiểu cầu (≈3 x 1011 TC) Chỉ định: giảm tiểu cầu (SL, chức năng), nguy xuất huyết Chống định: XHGTC miễn dịch chƣa có nguy xuất huyết 14.2.5.6 Huyết tƣơng tƣơi đơng lạnh Máu bỏ thành phần hữu hình Bảo quản: năm -25°C Chỉ định: + Rối loạn đông máu, hemophilia chƣa rõ A hay B + Bù protein + Phối hợp với khối hồng cầu cho bệnh nhân nhiều máu 14.2.5.7 Tủa yếu tố VIII Phần tủa chứa nồng độ cao yếu tố VIII fibrinogen Thành phần: yếu tố VIII, fibrinogen Bảo quản: năm -25° C Chỉ định: + Hemophilia A + Mất fibrinogen 14.2.5.8 Huyết tƣơng tƣơi đông lạnh bỏ tủa Huyết tƣơng lại sau lấy tủa VIII, fibrinogen Thành phần: yếu tố IX, protein, khống, số yếu tố đơng máu khác Bảo quản: -25°C, năm Chỉ định: + Hemophilia B, suy gan, bỏng + Bù protein áp lực keo, phối hợp KHC máu nhiều 14.2.5.9 Các chế phẩm khác: Albumin, γ globulin tinh chế: tuỳ loại, dùng cho bệnh nhân giảm albumin, nhiễm trùng nặng bệnh tự miễn 14.2.6 Một số quy định truyền máu: Máu loại dịch truyền đặc biệt phải theo quy định chặt chẽ công tác truyền máu 180 14.2.6.1 Quy định sở truyền máu: Cơ sở lâm sàng có truyền máu phải có điều kiện để định nhóm máu, lƣu giữ huyết mẫu, phải có điều kiện theo dõi xử trí tai biến truyền máu 14.2.6.2 Các quy định yêu cầu phải kiểm tra đối chiếu: Phải định nhóm máu bệnh nhân đơn vị máu truyền giƣờng bệnh 14.2.6.3 Quy định nhóm máu Khơng đƣợc truyền hồng cầu có kháng nguyên vào thể ngƣời nhận có kháng thể tƣơng ứng Với hệ ABO phải theo ngun tắc hịa hợp: khối hồng cầu nhóm O, huyết tƣơng nhóm AB cho nhóm khác Với hệ Rh: ngƣời bệnh nhóm Rh (D) âm nhận máu (hồng cầu) Rh (D) âm Trƣờng hợp khơng có máu Rh (D) âm mà khơng truyền máu nguy hiểm đến tính mạng truyền máu Rh (D) dƣơng nhiên phải đảm bảo hai điều kiện: (1) Xét nghiệm máu bệnh nhân không phát có kháng thể kháng D; (2) Có thống bác sỹ điều trị, bác sĩ truyền máu bệnh nhân hay ngƣời nhà bệnh nhân sau đƣợc giải thích lợi, hại truyền máu 14.2.6.4 Các quy định theo dõi: Cần theo dõi ghi chép diễn biến sau truyền máu, cấp cứu bệnh nhân giải thủ tục pháp lý; có quy định báo cáo kết truyền máu 14.2.7 Tai biến truyền máu, xử trí đề phịng tai biến: Nhiều ngun nhân, có tai biến nhẹ có tai biến nặng, có tai biến cấp tính phản ứng xảy hay sau truyền máu, có tai biến muộn xảy nhiều ngày, nhiều tháng sau truyền máu 14.2.7.1 Phản ứng truyển máu cấp: Trong hay sau truyền có phản ứng từ nhẹ đến nặng, miễn dịch hay không miễn dịch tan máu hay không tan máu Trong phạm vi trình bày theo mức độ phản ứng: Phản ứng truyền máu mức độ nhẹ: biểu mề đay, ngứa, rét run Nguyên nhân chất gây dị ứng với ngƣời bệnh hay chất trung gian đƣợc bạch cầu hủy giải phóng trình lƣu trữ; Trƣờng hợp cần tạm dừng truyền, 181 theo dõi sát dùng thuốc kháng histamin, sau 15 đến 20 phút bệnh nhân hết triệu chứng truyền tiếp Phản ứng truyền máu mức vừa: biểu rét run, sốt nhẹ, mạch nhanh, huyết áp không thay đổi hay thay đổi nhẹ (thay đổi dƣới 20% số tối đa); nguyên nhân chất trung gian bạch cầu giải phóng hay số phản ứng kháng nguyên- kháng thể bạch cầu Xử trí trƣờng hợp ngừng truyền đơn vị máu, theo dõi thật sát, dùng thuốc chống dị ứng Nếu bệnh nhân giảm dần triệu chứng cần truyền máu dùng đơn vị máu khác, không dùng tiếp đơn vị máu có phản ứng Nếu bệnh nhân khơng giảm mà triệu chứng dần nặng lên xử trí nhƣ phản ứng nặng truyền máu Phản ứng mức độ nặng: phản ứng có nguy đe dọa tử vong Ban đầu biểu rét run nhƣng bệnh nhân nhanh chóng diễn biến nặng, mạch nhanh nhỏ không bắt đƣợc mạch, huyết áp giảm (giảm 20% huyết áp trƣớc truyền) đến mức không đo đƣợc huyết áp, đồng thời tùy nguyên nhân có biểu đau ngực, đau thắt lƣng, nƣớc tiểu đỏ phản ứng tan máu bất đồng nhóm máu ABO, hay Rh (D); bệnh nhân sốt cao, mê sảng, rét run, nơn máu trƣờng hợp đơn vị máu bị nhiễm khuẩn; khó thở, sùi bọt hồng truyền máu tải hay phản ứng miễn dịch bạch cầu mức độ nặng (hội chứng TRALI = Transfusion Related Acute Lung Injury) Xử trí phản ứng mức độ nặng: (1) Khẩn trƣơng xử trí cấp cứu ngƣời bệnh: ngừng truyền máu, chế phẩm nhƣng không rút dây truyền máu mà thay dung dịch muối, chữa triệu chứng nhƣ hạ sốt, an thần, thở oxy; trì huyết áp thuốc vận mạch (dopamin, adrenalin, hay noradrenalin), phối hợp với thuốc lợi tiểu trì hoạt động thận; mời nhân viên truyền máu phối hợp tìm điều trị nguyên nhân: nghi ngờ máu bị nhiễm khuẩn dùng kháng sinh phổ rộng đƣờng tĩnh mạch, định nhóm giƣờng truyền sai nhóm máu dùng thêm corticoid; nghĩ tới tải tìm biện pháp giảm khối lƣợng tuần hoàn, nghi bị hội chứng TRALI tăng thơng khí, thở oxy, dùng corticoid (2) Thực số yêu cầu pháp lý mời lãnh đạo bệnh viện, thông báo mời bác sĩ truyền máu, lấy máu bệnh nhân đơn vị máu (nếu cịn) (để định lại nhóm, cấy tìm vi khuẩn, xét nghiệm tìm kháng thể bất thƣờng); lấy máu bệnh nhân xét nghiệm phát đông máu rải rác lòng mạch Trƣờng hợp diễn biến nặng cần lập biên ghi đầy đủ thông tin đơn vị máu, diễn biến phản ứng, lƣợng máu truyền 14.2.7.2 Tai biến muộn Cũng tai biến muộn miễn dịch hay không miễn dịch: 182 Miễn dịch: Do bất đồng miễn dịch hệ ABO: kháng thể bất thƣờng ngƣời nhận phát sinh sau mang thai có kháng ngun mà mẹ khơng có, hay đƣợc truyền máu nhiều lần Những trƣờng hợp kháng thể IgG không gây ngƣng kết hồng cầu mà kết hợp lên hồng cầu hồng cầu bị hủy hệ thống liên võng, gây tan máu sau truyền máu, biểu bệnh nhân sốt dai dẳng vài ngày sau truyền máu thiếu máu, vàng da, truyền máu khơng hiệu Xử trí lựa chọn đơn vị máu hòa hợp, đặc biệt không mang kháng nguyên tƣơng ứng với kháng thể ngƣời nhận Gây đồng miễn dịch: truyền máu bạch cầu, tiểu cầu làm ngƣời nhận sinh kháng thể kháng HLA lần sau truyền phản ứng hay không hiệu Trƣờng hợp tƣơng tự với hồng cầu nhƣ trình bày Ghép chống chủ sau truyền máu: thƣờng gặp bệnh nhân suy giảm miễn dịch Sau truyền chế phẩm có bạch cầu khoảng 10 ngày bệnh nhân có ban đỏ, bong vảy, rối loạn tiêu hóa Đề phịng cách dùng chế phẩm lọc hay tia xạ bạch cầu để truyền cho bệnh nhân giảm miễn dịch nhƣ ghép quan Lây bệnh truyền máu: Truyền máu làm lây truyền bệnh nhƣ viêm gan virus B, C, lây truyền HIV Phòng cách tuyển chọn ngƣời cho an toàn, tổ chức xét nghiệm sàng lọc tốt, đồng thời truyền máu, chế phẩm thật cần Nhiễm sắt truyền máu nhiều: biểu lâm sàng sạm da, mệt mỏi sau nhiều năm tháng phải truyền máu liên tục, xét nghiệm có ferritin tăng cao Xử trí thải sắt 14.2.8 Hiến máu tình nguyện Hiện nƣớc phát triển, nguồn máu từ ngƣời cho tình nguyện nhắc lại đặn, nên có phối hợp tốt trung tâm máu ngƣời cho máu để tránh lấy máu có nguy truyền bệnh Ở Việt Nam tỷ lệ máu lấy từ ngƣời cho chuyên nghiệp 14.2.8.1 Nguy lấy máu từ ngƣời cho chuyên nghiệp Ngƣời cho tiền nên dấu bệnh tật, dấu nguy nhiễm bệnh lây qua đƣờng truyền máu Một ngƣời cho nhiều nơi, nhiều lần nên chất lƣợng máu thấp, ảnh hƣởng không tốt đến sức khoẻ ngƣời cho Máu thiếu để truyền, thiếu để điều chế chế phẩm máu 183 14.2.8.2 Ngƣời cho máu tình nguyện Ngƣời cho máu tình nguyện khơng lấy tiền, cho máu mục đích cứu ngƣời nên: Khơng dấu bệnh tật, không dấu nguy mắc bệnh Tự sàng lọc mình, khơng cho máu thấy thuộc nhóm nguy làm lây bệnh cho ngƣời khác Tự nguyện cho máu nên không dấu địa chỉ, dễ quản lý 14.2.8.3 Để có ngƣời cho máu tình nguyện cho máu tình nguyện nhắc lại (đã đƣợc kiểm tra lần trƣớc), phải vận động kết hợp với hình thức giáo dục, khuyến khích việc tăng cao đời sống văn hoá, kinh tế xã hội 14.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 14.3.1 Nội dung thảo luận - Trình bày đại cƣơng định truyền máu tai biến truyền máu - Trình bày đặc điểm chế phẩm máu cách sử dụng - Trình bày phác đồ xử trí tai biến truyền máu 14.3.2 Nội dung ơn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 14.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng MỤC LỤC CHƢƠNG Error! Bookmark not defined LOÃNG XƢƠNG 1.1 Thông tin chung 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 1.1.2 Mục tiêu học tập 1.1.3 Chuẩn đầu 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 1.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 184 1.2 NỘI DUNG CHÍNH 1.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 13 1.3.1 Nội dung thảo luận 13 1.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 13 1.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 13 CHƢƠNG 14 VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 14 2.1 Thông tin chung 14 2.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 14 2.1.2 Mục tiêu học tập 14 2.1.3 Chuẩn đầu 14 2.1.4 Tài liệu giảng dạy 14 2.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 14 2.2 Nội dung 14 2.2.1 ĐẠI CƢƠNG 14 2.2.2 CƠ CHẾ BỆNH SINH 16 2.2.3 TRIỆU CHỨNG HỌC BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 16 2.2.4 CHẨN ĐOÁN BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 22 2.2.5 ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 24 2.2.6 THEO DÕI VÀ PHÕNG BỆNH 32 2.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 33 2.3.1 Nội dung thảo luận 33 2.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 33 2.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 33 CHƢƠNG 34 THỐI HĨA KHỚP 34 3.1 Thông tin chung 34 185 3.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 34 3.1.2 Mục tiêu học tập 34 3.1.3 Chuẩn đầu 34 3.1.4 Tài liệu giảng dạy 34 3.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 34 3.2 Nội dung 34 3.2.1 ĐẠI CƢƠNG 34 3.2.2 DỊCH TỄ HỌC 35 3.2.3 NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH 35 3.2.4 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 35 3.2.5 CHẨN ĐOÁN 40 3.2.6 ĐIỀU TRỊ 41 3.2.7 PHÕNG BỆNH 43 3.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 43 3.3.1 Nội dung thảo luận 43 3.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 43 3.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 43 CHƢƠNG 45 BỆNH GÖT (GOUT - GOUTTE) 45 4.1 Thông tin chung 45 4.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 45 4.1.2 Mục tiêu học tập 45 4.1.3 Chuẩn đầu 45 4.1.4 Tài liệu giảng dạy 45 4.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 45 4.2 Nội dung 45 4.2.1 ĐẶT VẤN ĐỂ 45 186 4.2.2 NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ BỆNH SINH VÀ PHÂN LOẠI GÖT 46 4.2.3 LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH GÖT 48 4.2.4 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 52 4.2.5 CHẨN ĐOÁN 54 4.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 65 4.3.1 Nội dung thảo luận 65 4.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 65 4.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 65 CHƢƠNG 68 VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP 68 5.1 Thông tin chung 68 5.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 68 5.1.2 Mục tiêu học tập 68 5.1.3 Chuẩn đầu 68 5.1.4 Tài liệu giảng dạy 68 5.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 68 5.2 NỘI DUNG CHÍNH 69 5.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 80 5.3.1 Nội dung thảo luận 80 5.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 80 5.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 80 CHƢƠNG 81 LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG 81 6.1 Thông tin chung 81 6.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 81 6.1.2 Mục tiêu học tập 81 6.1.3 Chuẩn đầu 81 187 6.1.4 Tài liệu giảng dạy 81 6.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 81 6.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 93 6.3.1 Nội dung thảo luận 93 6.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 93 6.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 93 CHƢƠNG 94 BỆNH XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN 94 7.1 Thông tin chung 94 7.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 94 7.1.2 Mục tiêu học tập 94 7.1.3 Chuẩn đầu 94 7.1.4 Tài liệu giảng dạy 94 7.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 94 7.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 99 7.3.1 Nội dung thảo luận 99 7.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 99 7.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 99 8.1 Thông tin chung Error! Bookmark not defined 8.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Error! Bookmark not defined 8.1.2 Mục tiêu học tập Error! Bookmark not defined 8.1.3 Chuẩn đầu Error! Bookmark not defined 8.1.4 Tài liệu giảng dạy Error! Bookmark not defined 8.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Error! Bookmark not defined 8.2 Nội dung Error! Bookmark not defined 8.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học Error! Bookmark not defined 188 8.3.1 Nội dung thảo luận Error! Bookmark not defined 8.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Error! Bookmark not defined 8.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu Error! Bookmark not defined 9.1 Thông tin chung Error! Bookmark not defined 9.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Error! Bookmark not defined 9.1.2 Mục tiêu học tập Error! Bookmark not defined 9.1.3 Chuẩn đầu Error! Bookmark not defined 9.1.4 Tài liệu giảng dạy Error! Bookmark not defined 9.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Error! Bookmark not defined 9.2 Nội dung Error! Bookmark not defined 9.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học Error! Bookmark not defined 9.3.1 Nội dung thảo luận Error! Bookmark not defined 9.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Error! Bookmark not defined 9.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu Error! Bookmark not defined 10.1 Thông tin chung Error! Bookmark not defined 10.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Error! Bookmark not defined 10.1.2 Mục tiêu học tập Error! Bookmark not defined 10.1.3 Chuẩn đầu Error! Bookmark not defined 10.1.4 Tài liệu giảng dạy Error! Bookmark not defined 10.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Error! Bookmark not defined 10.2 Nội dung Error! Bookmark not defined A BỆNH BẠCH CẦU CẤP Error! Bookmark not defined 10.2.1 ĐẠI CƢƠNG Error! Bookmark not defined 10.2.2 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Error! Bookmark not defined 10.2.3 TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG Error! Bookmark not defined 189 10.2.4 PHÂN LOẠI Error! Bookmark not defined 10.2.5 CHẨN ĐOÁN Error! Bookmark not defined 10.2.6 Chẩn đoán phân biệt Error! Bookmark not defined 10.2.7 ĐIỀU TRỊ Error! Bookmark not defined 10.2.8 TIẾN TRIỂN, TIÊN LƢỢNG VÀ BIÊN CHỨNGError! Bookmark not defined B BỆNH BẠCH CẦU MẠN Error! Bookmark not defined 10.2.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ DỊCH TỄ Error! Bookmark not defined 10.2.2 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Error! Bookmark not defined 10.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học Error! Bookmark not defined 10.3.1 Nội dung thảo luận Error! Bookmark not defined 10.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Error! Bookmark not defined 10.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 11 Error! Bookmark not defined SUY TỦY XƢƠNG Error! Bookmark not defined 11.1 Thông tin chung Error! Bookmark not defined 11.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Error! Bookmark not defined 11.1.2 Mục tiêu học tập Error! Bookmark not defined 11.1.3 Chuẩn đầu Error! Bookmark not defined 11.1.4 Tài liệu giảng dạy Error! Bookmark not defined 11.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Error! Bookmark not defined 11.2 NỘI DUNG CHÍNH Error! Bookmark not defined 11.2.1 ĐẠI CƢƠNG Error! Bookmark not defined 11.2.2 NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ SINH BỆNH Error! Bookmark not defined 11.2.3 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Error! Bookmark not defined 11.2.4 CHẨN ĐOÁN Error! Bookmark not defined 11.2.5 TIÊN LƢỢNG, TIẾN TRIỂN bệnh Error! Bookmark not defined 190 11.2.6 ĐIỀU TRỊ Error! Bookmark not defined 11.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học Error! Bookmark not defined 11.3.1 Nội dung thảo luận Error! Bookmark not defined 11.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Error! Bookmark not defined 11.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 12 Error! Bookmark not defined THIẾU MÁU DINH DƢỠNG Error! Bookmark not defined 12.1 Thông tin chung Error! Bookmark not defined 12.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Error! Bookmark not defined 12.1.2 Mục tiêu học tập Error! Bookmark not defined 12.1.3 Chuẩn đầu Error! Bookmark not defined 12.1.4 Tài liệu giảng dạy Error! Bookmark not defined 12.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Error! Bookmark not defined 12.2 Nội dung Error! Bookmark not defined 12.2.1 Thiếu máu thiếu sắt Error! Bookmark not defined 12.2.2 Thiếu máu thiếu vitamin B12 acid folic Error! Bookmark not defined 12.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học Error! Bookmark not defined 12.3.1 Nội dung thảo luận Error! Bookmark not defined 12.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Error! Bookmark not defined 12.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 13 Error! Bookmark not defined LYMPHOMA Error! Bookmark not defined 13.1 Thông tin chung Error! Bookmark not defined 13.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Error! Bookmark not defined 13.1.2 Mục tiêu học tập Error! Bookmark not defined 13.1.3 Chuẩn đầu Error! Bookmark not defined 191 13.1.4 Tài liệu giảng dạy Error! Bookmark not defined 13.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Error! Bookmark not defined 13.2 Nội dung Error! Bookmark not defined 13.2.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI U LYMPHO ÁC TÍNHError! Bookmark not defined 13.2.2 DỊCH TỄ HỌC Error! Bookmark not defined 13.2.3 BỆNH NGUYÊN Error! Bookmark not defined 13.2.4 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Error! Bookmark not defined 13.2.5 XÉT NGHIỆM Error! Bookmark not defined 13.2.6 CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN VÀ PHÂN LOẠI THEO THỂ BỆNH Error! Bookmark not defined 13.2.7 ĐIỀU TRỊ Error! Bookmark not defined 13.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học Error! Bookmark not defined 13.3.1 Nội dung thảo luận Error! Bookmark not defined 13.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Error! Bookmark not defined 13.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 14 Error! Bookmark not defined TAI BIẾN TRUYỀN MÁU Error! Bookmark not defined 14.1 Thông tin chung Error! Bookmark not defined 14.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Error! Bookmark not defined 14.1.2 Mục tiêu học tập Error! Bookmark not defined 14.1.3 Chuẩn đầu Error! Bookmark not defined 14.1.4 Tài liệu giảng dạy Error! Bookmark not defined 14.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Error! Bookmark not defined 14.2 Nội dung Error! Bookmark not defined 192 14.2.1 CÁC THÀNH PHẦN MÁU VÀ VAI TRÕ Error! Bookmark not defined 14.2.2 MỘT SỐ HỆ THỐNG NHÓM HỒNG CẦU Error! Bookmark not defined 14.2.3 NHÓM BẠCH TIỂU CẦU Error! Bookmark not defined 14.2.4 CÁC CHẾ PHẨM MÁU, BẢO QUẢN VÀ CHỈ ĐỊNH Error! Bookmark not defined 14.2.5 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ TRUYỀN MÁU: Error! Bookmark not defined 14.2.6 TAI BIẾN TRUYỀN MÁU, XỬ TRÍ VÀ ĐỀ PHÒNG TAI BIẾN Error! Bookmark not defined 14.2.7 HIẾN MÁU TÌNH NGUYÊN Error! Bookmark not defined 14.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học Error! Bookmark not defined 14.3.1 Nội dung thảo luận Error! Bookmark not defined 14.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Error! Bookmark not defined 14.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu Error! Bookmark not defined 193

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:31

w